Xem Nhiều 6/2023 #️ Bài 12. Thực Hành: Điều Chỉnh Các Thông Số Của Mạch Tạo Xung Đa Hài Dùng Tranzito # Top 13 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bài 12. Thực Hành: Điều Chỉnh Các Thông Số Của Mạch Tạo Xung Đa Hài Dùng Tranzito # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 12. Thực Hành: Điều Chỉnh Các Thông Số Của Mạch Tạo Xung Đa Hài Dùng Tranzito mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chúc mừng các Thầy Cô và các em học sinh nhân dịp 20-11

Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động:

Khái niệm:Mạch tạo xung đa hài tự dao động là mạch điện tử tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì và có hai trạng thái cân bằng không ổn định.

Sơ đồ mạch điện:hình 8-3:Ghép colectơ-bazơNguyên lí làm việc:Đóng công tắc nguồn:Lúc đầu dòng cùng qua R1 và R2 ,tức là đều có Ic1 và Ic2Do kết cấu của mạch điện nên sau đó Ic1 khác Ic2 :Ví dụ:- Khi T1 thông bão hoà thì T2 bị khoá: trạng thái cân bằng thứ nhất và có xung ra -Khi T2 thông bão hoà thì T1 bị khoá:Trạng thái cân bằng thứ hai và có xung raLí do: Quá trình tích- phóng năng lượng của C1 và C2 làm cho quá trình khoá -thông của T1 và T2 tiếp diễn (như đồ thị đã quan sát)

Nếu chọn T1= T2, R1= R2= R C1= C2= Cthì sẽ được xung đa hài đối xứng:-Với độ rộng xung : và chu kì xung Tx= 2 .Dạng xung ra lí tưởng tại colectơ của các tranzito T1 và T2 như hình 8- 4.

II-Nội dung và quy trình thực hànhBước1:Cấp nguồn cho mạch điện hoạt độngQuan sát ánh sáng và đếm số lần sáng của LED trong khoảng 30 giây. Ghi kết quả vào bảng trong mẫu báo cáo thực hành. Dao động đa hài:Bước 2:-Cắt nguồn,mắc// hai tụ với hai tụ điện trong sơ đồ lắp sẵn.-Đóng điện và làm như bước 1

Bước 3:-Cắt điện,bỏ ra một tụ ở một vế của bước 2. -Đóng điện và làm như bước 1-So sánh thời gian sáng tối của LED.

Cho đèn đỏ sáng lâu hơn đèn xanh hoặc ngược lại?Thay đổi trị số điện dung của C1 và C2, đồng thời làm độ rộng và chu kì xung cũng thay đổi.IV. Củng cố hướng dẫn học bài1. Trả lời câu hỏi theo bảng mẫu báo cáo trang 54 SGK Khi C1=C2=C , R1 = R2= R thì sẽ được xung đa hài đối xứng:-Với độ rộng xung : và chu kì xung Tx= 2 Dạng xung ra lí tưởng tại colectơ của các tranzito T1 và T2 như hình 8- 4.2. Trả lời câu hỏi theo 03 đánh giá kết quả thực hành.a) Kéo dài chu kì dao động cho đèn nháy chậm:-Tăng trị số điện dung của tụ C1 và C2-Mắc

Cn 12 Mạch Tạo Xung

Tuần: 7 Ngày soạn: 06/10/2016 Ngày dạy: 10/10/2016 Tiết PPCT: 7

MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG I. Mục tiêu:1. Kiến thức:– Hiểu được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. 2. Kĩ năng:– Vẽ sơ đồ và nhận biết các linh kiện trong mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. Trình bày nguyên lý làm việc, nhận biết tín hiện vào và tín hiệu ra.3. Thái độ:– Có ý thức tìm hiểu mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. và sử dụng các dụng cụ điện đúng quy trình kĩ thuật và các quy định về an toàn.– Chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập.4. Nội dung trọng tâm:– Chức năng và sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động.5. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:

Nhóm năng lựcNăng lực thành phầnMô tả mức độ thực hiện trong bài học

Nhóm NLTP về phương phápLàm việc theo nhóm, tương tác học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh– Biết làm việc nhóm, phát huy được năng lực của từng cá nhân, năng lực hợp tác trong làm việc

Nhóm NLTP trao đổi thông tinBiết trao đổi các nội dung bài học qua phương pháp làm việc nhóm, hình vẽ– Nhận biết các linh kiện trong mạch.– Nhận biết tín hiệu vào và tín hiệu ra .

PHT 1: Tìm hiểu mạch khuếch đại Mạch khuếch đại có chức năng gì ?

Dùng linh kiện nào để khuếch đại ?

Mạch khuếch đại nào được dùng nhiều ? vì sao ?

IC khuếch đại thuật toán là gì ?

Thế nào là UVĐ , UVK ? Đầu vào đảo được dùng để làm gì ?

Thế nào là hồi tiếp âm ?

Dựa vào đồ thị của tín hiệu vào & tín hiệu ra , cho nhận xét : biên độ tín hiệu , pha điện áp ở đầu ra so với đầu vào ?

Tại sao tỉ số giữa các U lại phải đặt trong dấu giá trị tuyệt đối ?

PHT 2: Tìm hiểu mạch tạo xung Chức năng của mạch tạo xung là gì ?

Thế nào là mạch tạo xung đa hài ?

Nhận xét mạch: có mấy T? loại nào? Mấy tụ? thường dùng loại tụ nào? Mấy điện trở, tác dụng của từng trở?

Khi đóng diện có mấy T hoạt động? Dòng qua các T có như nhau không?

Dòng qua các T không bằng nhau dẫn tới hiện tượng gì?

Linh kiện nào của mạch tạo ra sự thông tắt của các T?

Muốn có xung đa hào đối xứng cần chọn các linh kiện như thế nào?

Ưng dụng của mạch này trong thực tế là gì?

Nếu làm mạch đèn nháy, thì các bóng LET được mắc thay vào vị trí những con trở nào?

Để thay đổi thời gian đóng, tắt của đèn, ta làm như thế nào?

2. Chuẩn bị của HS:– Chuẩn bị các dụng cụ học tập cần thiết cho môn học.– Đọc trước nội dung bài 8 sgk công nghệ 12, tìm hiểu mạch khuếch đại, mạch tạo xung.III. Hoạt động dạy học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của

Cn 12 Mạch Tạo Xung Bai 8 Mach Khuech Dai Mach Tao Xung Doc

Tuần: 7 Ngày soạn: 06/10/2016 Ngày dạy: 10/10/2016 Tiết PPCT: 7

MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG I. Mục tiêu:1. Kiến thức:– Hiểu được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. 2. Kĩ năng:– Vẽ sơ đồ và nhận biết các linh kiện trong mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. Trình bày nguyên lý làm việc, nhận biết tín hiện vào và tín hiệu ra.3. Thái độ:– Có ý thức tìm hiểu mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động. và sử dụng các dụng cụ điện đúng quy trình kĩ thuật và các quy định về an toàn.– Chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập.4. Nội dung trọng tâm:– Chức năng và sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động.5. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:

Nhóm năng lựcNăng lực thành phầnMô tả mức độ thực hiện trong bài học

Nhóm NLTP về phương phápLàm việc theo nhóm, tương tác học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh– Biết làm việc nhóm, phát huy được năng lực của từng cá nhân, năng lực hợp tác trong làm việc

Nhóm NLTP trao đổi thông tinBiết trao đổi các nội dung bài học qua phương pháp làm việc nhóm, hình vẽ– Nhận biết các linh kiện trong mạch.– Nhận biết tín hiệu vào và tín hiệu ra .

PHT 1: Tìm hiểu mạch khuếch đại Mạch khuếch đại có chức năng gì ?

Dùng linh kiện nào để khuếch đại ?

Mạch khuếch đại nào được dùng nhiều ? vì sao ?

IC khuếch đại thuật toán là gì ?

Thế nào là UVĐ , UVK ? Đầu vào đảo được dùng để làm gì ?

Thế nào là hồi tiếp âm ?

Dựa vào đồ thị của tín hiệu vào & tín hiệu ra , cho nhận xét : biên độ tín hiệu , pha điện áp ở đầu ra so với đầu vào ?

Tại sao tỉ số giữa các U lại phải đặt trong dấu giá trị tuyệt đối ?

PHT 2: Tìm hiểu mạch tạo xung Chức năng của mạch tạo xung là gì ?

Thế nào là mạch tạo xung đa hài ?

Nhận xét mạch: có mấy T? loại nào? Mấy tụ? thường dùng loại tụ nào? Mấy điện trở, tác dụng của từng trở?

Khi đóng diện có mấy T hoạt động? Dòng qua các T có như nhau không?

Dòng qua các T không bằng nhau dẫn tới hiện tượng gì?

Linh kiện nào của mạch tạo ra sự thông tắt của các T?

Muốn có xung đa hào đối xứng cần chọn các linh kiện như thế nào?

Ưng dụng của mạch này trong thực tế là gì?

Nếu làm mạch đèn nháy, thì các bóng LET được mắc thay vào vị trí những con trở nào?

Để thay đổi thời gian đóng, tắt của đèn, ta làm như thế nào?

2. Chuẩn bị của HS:– Chuẩn bị các dụng cụ học tập cần thiết cho môn học.– Đọc trước nội dung bài 8 sgk công nghệ 12, tìm hiểu mạch khuếch đại, mạch tạo xung.III. Hoạt động dạy học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của

Vật Lí 11 Bài 18: Thực Hành: Khảo Sát Đặc Tính Chỉnh Lưu Của Điôt Bán Dẫn Và Đặc Tính Khuếch Đại Của Tranzito

Vật Lí 11 Bài 18: Thực hành: khảo sát đặc tính chỉnh lưu của Điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

C1 trang 109 sgk Vật Lí 11: Chiều thuận của điôt bán dẫn vẽ trên hình 18.2 hướng theo chiều từ anot A sang catot K hay theo chiều ngược lại?

Trả lời:

Chiều thuận của điôt bán dẫn hướng theo chiều anôt A sang catôt K (hình vẽ).

C2 trang 109 sgk Vật Lí 11: Hãy cho biết chức năng và thang đo của đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT-830B khi núm xoay của nó được đặt ở các vị trí sau: DCV 20, DCV 2000m, DCA 200m, DCA 200μ

Trả lời:

* Khi núm xoay đặt ở vị trí DCV 20: Có thể đo điện áp một chiều có giá trị nhỏ hơn 20V.

* Khi núm xoay đặt ở vị trí DCV 2000m: Có thể đo điện áp một chiều có giá trị nhỏ hơn 2000mV.

* Khi núm xoay đặt ở vị trí DCA 200m: Có thể đo cường độ dòng điện một chiều có giá trị nhỏ hơn 200mA.

* Khi núm xoay đặt ở vị trí DCA 200μ : Có thể đo cường độ dòng điện một chiều có giá trị nhỏ hơn 200μA.

C3 trang 110 sgk Vật Lí 11: Hãy nói rõ chức năng hoạt động của biến trở R, miliampe kế A, vôn kế V và điện trở bảo vệ R0 mắc trong mạch điện Hình 18.3.

Trả lời:

Chức năng của:

– Chức năng của biến trở R: Dùng để điều chỉnh điện trở của mạch điện.

– Chức năng hoạt động của miliampe kế A: Dùng để đo cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch có đơn vị mA .

– Chức năng hoạt động của vôn kế V: Dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện

– Chức năng hoạt động của điện trở bảo vệ R 0: Dùng để thay thế điện trở của mạch khi điện trở của mạch bằng 0 (Nếu để điện trở mạch bằng 0, cường độ dòng điện I lớn nhất, có thể gây hiện tượng đoản mạch)

C4 trang 111 sgk Vật Lí 11: So sánh cách mắc miliampe kế A và vôn kế V trong hai sơ đồ:

– Điôt phân cực thuận (Hình 18.3)

– Điôt phân cực ngược (Hình 18.4)

Giải thích tại sao.

Trả lời:

+ Trong sơ đồ điôt phân cực thuận: Miliampe kế A ở vị trí DCA 20m, mắc nối tiếp với đoạn mạch chứa điôt AK và vôn kế V

+ Trong sơ đồ điôt phân cực ngược: Miliampe kế A ở vị trí DCA 200μ, mắc nối tiếp với điôt AK; Vôn kế V ở vị trí DCV 20, mắc song song với đoạn mạch chứa điôt AK và miliampe kế A.

+ Có sự khác nhau trong 2 cách lắp sơ đồ trên là do:

– Khi điôt phân cực thuận thì điôt mở, ta quan tâm đến điện áp đi qua điôt nên vôn kế được mắc song song với điôt, dòng điện qua vôn kế thường rất bé nên khi mắc ampe kế như thế sẽ đo được cường độ dòng điện I.

– Khi điôt phân cực ngược thì điôt khóa, ta quan tâm đến dòng điện áp rò qua điôt, ampe kế mắc như thế này thường rất nhỏ, nếu ta mắc vôn kế như ở sơ đồ phân cực thuận thì dòng đo được sẽ có cả dòng của vôn kế kết quả sẽ ko chính xác.

C5 trang 113 sgk Vật Lí 11: Trong thí nghiệm này, tại sao phải dùng microampe kế đặt ở vị trí DCA 200μ để đo cường độ dòng bazơ I B và dùng miliampe kế đặt ở vị trí DCA 20m để đo dòng colectơ I C ?

Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ và tên:…………………

Lớp:……………

Tổ:……………….

1. Tên bài thực hành:

Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

2. Bảng thực hành 18.1: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn

a)

Đồ thị I = f (U) biểu diễn cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực thuận

Đồ thị I = f(U) biểu diễn cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực ngược

b) Nhận xét và kết luận:

– Cường độ dòng điện chạy qua điôt phân cực thuận có giá trị 0 trong khoảng hiệu điện thế U từ 0 đến 0,2 và nó chỉ bắt đầu tăng mạnh khi hiệu điện thế U tiếp tục tăng đến giá trị lớn hơn 0,2.

– Cường độ dòng điện chạy qua điôt phân cực ngược có giá trị bằng 0 với mọi giá trị của hiệu điện thế U từ 0 đến khoảng 10 V

– Các kết quả trên chứng tỏ điôt bán dẫn có đặc tính chỉnh lưu dòng điện, tức là chỉ cho dòng điện chạy qua theo chiều thuận từ miền p (anot A) sang miền n (catot K).

3. Bảng thực hành 18.2: Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito:

a) Hệ số khuếch đại dòng β của mạch tranzito ứng với mỗi lần đo được ghi trong bảng trên.

b) Tính giá trị trung bình của β và sai số lớn nhất (Δβ)max:

(Δβ)max: = Max {(279 −278,19); (278,33 − 278,19); (278,19−278,13); (278,19−274,14); (278,33−278,19)} = Max{0,81; 0,14; 0,06; 1,05; 0,14} = 0,81

c) Ghi kết quả của phép đo:

β = β ± (Δβ)max = 278,19 ± 0,81

d)

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I C vào I B trong mạch tranzito

Bài 1 trang 114 sgk Vật Lí 11: Mô tả nguyên tắc cấu tạo của điôt chỉnh lưu. Vẽ ký hiệu của điôt này kèm theo tên gọi các điện cực của nó.

Trả lời:

Nguyên tắc cấu tạo của điôt chỉnh lưu:

Điôt chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn được cấu tạo bởi một lóp chuyển tiếp p-n hình thành tại chỗ tiếp xúc giữa hai miền mang tính dẫn p và tính dẫn n trên một tinh thể bán dẫn.

Bài 2 sgk Vật Lí 11: Điôt chỉnh lưu có đặc tính gì? Hãy nói rõ chiều của dòng điện chạy qua điôt này. Giải thích tại sao?

Trả lời:

Điôt chỉnh lưu có đặc tính dẫn điện theo một chiều từ anôt A sang catôt K. Giải thích: với điôt chỉnh lưu gồm hai bán dẫn p và n ghép sát nhau (hình vẽ).

Khi nối p với cực dương, n với cực âm của nguồn thì điện trường ngoài làm cho các hạt tải điện cơ bản chuyển qua lóp chuyển tiếp p-n nên có dòng điện lớn chạy qua điôt.

Khi nối p với cực âm, n với cực dương của nguồn thì điện trường ngoài làm cho các hạt tải điện cơ bản bị cản lại, còn các hạt tải điện không cơ bản (cồ số lượng ít) chuyển qua lớp chuyển tiếp p-n nên dòng điện chạy qua điôt rất nhỏ.

Bài 3 sgk Vật Lí 11: Vẽ sơ đồ mạch điện dùng khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn trong hai trường hợp:

a) điôt phân cực thuận.

b) điôt phân cực ngược

Trả lời:

a) Sơ đồ mạch điện dùng điôt phân cực thuận (Hình 18.3, SGK).

b) Sơ đồ mạch điện dùng điôt phân cực nghịch (Hình 18.4, SGK)

Bài 4 sgk Vật Lí 11: Mô tả nguyên tắc cấu tạo của tranzito (lưỡng cực) n-p-n. vẽ ký hiệu của tranzito này theo tên gọi các điện cực của nó.

Trả lời:

Nguyên tắc cấu tạo của tranzito n-p-n: Là dụng cụ bán dẫn được cấu tạo từ một tinh thể bán dẫn có một miền mang tính dẫn p rất mỏng kẹp giữa hai miền mang tính dẫn n.

Tranzito có ba cực:

– Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.

– Cực đáy hay cực gốc hay bazơ, kí hiệu là B.

– Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.

Bài 5 sgk Vật Lí 11: Tranzito có đặc tính gì ? Muốn dùng tranzito n-p-n để khuếch đại dòng điện, ta phải nối các điện cực của nó với các nguồn điện như thế nào?

Trả lời:

+ Tranzito có đặc tính khuếch đại dòng điện hoặc hiệu điện thế.

+ Muốn dùng tranzito để khuếch đại dòng điện, ta phải đặt nguồn điện có hiệu điện thế U1 vào giữa hai cực B – E và phải đặt nguồn điện U2 vào giữa hai cực C – B sao cho lóp chuyển tiếp B – E phân cực thuận và lớp chuyển tiếp C – B phân cực ngược (hình 18.7, SGK).

Bài 6 sgk Vật Lí 11: Vẽ sơ đồ khuếch đại dùng khảo sát đặc tính khuếch đại của mạch tranzito n-p-n. Nói rõ chiều của các dòng điện chạy trong mạch điện của tranzito đó.

Trả lời:

Xem sơ đồ hình 18.8, SGK.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang xem bài viết Bài 12. Thực Hành: Điều Chỉnh Các Thông Số Của Mạch Tạo Xung Đa Hài Dùng Tranzito trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!