Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 16: Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm
Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm.
1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà
II. An toàn thực phẩm
An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
Bị ngộ độc là do ăn phải thức ăn nhiễm độc.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
Để đảm bảo an toàn khi mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ươn.
Thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh.
Thực phẩm đóng hộp phải còn bao bì … và cần chú ý đến hạn sử dụng
Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín.
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
Thực phẩm thường được chế biến tại nhà bếp. Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến thức ăn trong nhà bếp như thái thịt, cắt rau, trộn hỗn hợp…
Các biện pháp bảo quản các loại thực phẩm:
Thực phẩm đã chế biến: Thực hiện 10 nguyên tắc trong chế biến. Cho vào hộp kín để tủ lạnh (không nên để lâu) khi chế biến xong.
Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa đủ dùng.
Thực phẩm khô: phải được phơi khô cho vào lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện kịp thời khi bị ẩm.
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc, thực phẩm
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
Do thức ăn bị biến chất
Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Do thức ăn bị ô nhiễm, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật
2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
a. Phòng tránh nhiễm trùng
Cần giữ vệ sinh nơi nấu nương và vệ sinh nhà bếp.
Khi mua thực phẩm phải lựa chọn
Khi chế biến phải dửa nước sạch.
Không dùng thực phẩm có mầm độc.
b. Phòng tránh nhiễm độc
Bài 16. Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm
MÔN: CÔNG NGHỆ 6CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6 GV : Nguyễn Thị Hạnh
Dạy học theo dự án tích hợp liên môn KIỂM TRA BÀI CŨThế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm? Khái niệm nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Ở nhiệt độ nào vi khuẩn sinh sôi nhất?Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm. Nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là có sự xâm nhập của vi khuẩn có hại, chất độc vào thực phẩm. Vi khuẩn sinh sôi nhất là ở nhiệt độ 0 – 37 độ.Em hãy nêu 5 điều bác hồ dạy1 Yêu tổ quốc yêu đồng bào2 Học tập tốt, lao động tốt3 Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt4 Giữ gìn vệ sinh thật tốt5 Khiêm tốn thật thà dũng cảm Và Bác Hồ cũng từng nói “Ăn là rất cần thiết. Người ta ăn để sống, để lao động, để xây dựng chủ nghĩa xã hội” BÀI 16TIẾT 41VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt)Vệ sinh an toàn thực phẩmI. Vệ sinh an toàn thực phẩmII. An toàn thực phẩmII. AN TOÀN THỰC PHẨM Theo em hiểu an toàn thực phẩm là gì?? An tồn th?c ph?m l gi? cho th?c ph?m khơng b? nhi?m trng, nhi?m d?c v bi?n ch?t. Em hãy cho biết nguyên nhân vì đâu mà chúng ta bị ngộ độc thức ăn? Bị ngộ độc thức ăn là do ăn phải thức ăn nhiễm độc.Một vụ ngộ độc thực phẩm cực lớn xảy ra sáng nay (4/10) tại Công ty TNHH Một thành viên Wondo Vina (trụ sở tại xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang) khiến 1.200 công nhân nhập viện.
Do thức ăn bị biến chất.
Do thức ăn giàu chất đạm bị biến chất ôi hỏng. Điển hình là nhóm các metyl amin và histaminDo thức ăn giàu chất béo bị biến chất ôi hỏng.Do nitrat, nitrit thường có trong bảo quản thịt cá giữ màu đỏ tươi hỏng.
– Khơng an th?c an nhi?m vi sinh v?t v d?c t? c?a vi sinh v?t hay b? bi?n ch?t.– Khơng dng th?c an b?n thn th?c an cĩ nhi?m d?c hay b? ơ nhi?m.– Khơng s? d?ng d? d h?t h?n s? d?ng, h?p b? ph?ng.b, Phòng tránh nhiễm độcBài tập củng cố Có mấy nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc thức ăn?4Cá nóc gây ra ngộ độc thức ăn là cá nước ngọt hay cá biển?Cá biểnTrong dụng cụ nấu ăn ta cần sử dụng bao nhiêu cái thớt? Vì sao?Cần từ 2 cái trở lên. Vì 1 cái dùng để sử dụng thịt sống, 1 cái để sử dụng thịt đã qua chế biến. Nhiệt độ nào trong nấu nướng làm vi khuẩn chết?100-115 0Có nên ăn tiết canh không ? Vì sao?Không vì sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩmCó nên ăn uống ở ngoài vỉa hè không? Vì sao? Không vì rất mất vệ sinhVideo về vệ sinh an toàn thực phẩm
Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
– Do vi khuẩn Salmonella thường có trong thực phẩm ôi thiu, phân người và động vật. – Do tụ cầu rải rác ở thiên nhiên, ở người. Mắc vào do có mụn nhọt, vết thương mang vi khuẩn. – Do Clostridium botulinum có trong côn trùng đất. Thực phẩm dễ bị nhiễm là rau, quả.– Do nấm mốc và độc tố vi nấmNHÓM CANH CHUADo bản thân thức ăn có sẵn chất độc.Do khoai tây mọc mầm có thể hình thành độc tố solanin có hàm lượng cao, có thể gây ngộ độc chết người.Do sắn độc có hàm lượng xyanhhydric. Với 1mg/kg thể trọng có thể gây chết người với trẻ em, người già, người ốm Do ăn nhầm phải nấm độc có tỉ lệ tử vong rất cao. * Do thức ăn thực vật có sẵn chất độc.* Do động vật có chất độcDo ăn cóc khi chất độc trong da cóc chưa làm sạch.Do ăn cá nóc chất độc có trong buồng trứng và gan cá.NHÓM CÁ CƠMDo thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.– Do thiếu an toàn trong sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật: hóa chất bảo vệ thực vật là chất độc đối với hệ thần kinh trung ương, nó thường là thuốc 666, DDT, 2.4-T– Do kim loại nặng (chì) – Do ô nhiễm các phụ gia thực phẩm: để làm tăng hương vị, thêm màu và làm cho hình dáng thêm đẹp cho thực phẩm đã làm ngộ độc thực phẩm.NHÓM BÍ ĐỎ1. An toàn thực phẩm khi mua sắm– Rau, trái cây nên lựa chọn loại tươi, còn nguyên cuống, không dập nát, không có những đốm màu khác nhau.– Thịt có màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả, vết cắt có màu sắc bình thường, sáng, khô. Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. Không có mùi lạ, mùi ôi thiu, mùi kháng sinh .– Gà chọn con khỏe mạnh, mào đỏ tươi, da và lông mềm mại, lỗ chân lông nhỏ, hậu môn không ướt và đỏ, đùi to chắc, chân nhỏ. Vịt chọn con trưởng thành và béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, chọn con đực ngon hơn con cái.1. An toàn thực phẩm khi mua sắm– Trứng gà, vịt: vỏ trứng màu sáng, không có những vệt xám đen, không bị giập. – Đối với cá, hải sản tốt nhất nên mua cá tôm đang còn sống, đang bơi trong nước. Cá miệng ngậm, thân chắc rắn, đàn hồi, vảy cá óng, mang có màu hồng đỏ. – Với thịt chế biến sẵn mua ở cơ sở có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh.– Chọn đồ hộp: chọn loại hộp có nắp hộp bị lõm vào, gõ vào có tiếng kêu đanh.NHÓM CANH CHUA2. An toàn thực phẩm khi chế biếnChọn thực phẩm an toàn. Nấu chín kĩ thức ăn. Ăn ngay sau khi nấu.Bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu chín.Nấu lại thức ăn khi thức ăn để quá 5 tiếng. Rửa tay trước chế biến và sau khi gián đoạn khi làm việc khác.Không để thức ăn sống và chín gần nhau.Giữ sạch các bề mặt khi chế biếnChe đậy thức ăn để tránh côn trùng và động vật bay vào.Sử dụng nguồn nước an toàn.NHÓM CÁ CƠM2. An toàn thực phẩm khi bảo quản– Bảo quản thực phẩm bằng nhiệt độ: + Bảo quản ở nhiệt độ cao. + Bảo quản bằng phương pháp làm khô. – Bảo quản bằng muối, đường.– Bảo quản bằng các axit thực phẩm.– Bảo quản dầu ăn, mỡ.– Lưu mẫu thức ăn.
Lý Thuyết Công Nghệ 6 Bài 16: Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm (Hay, Chi Tiết).
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (hay, chi tiết)
* Nội dung chính
– Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì
– Tại sao cần giữ Vệ sinh an toàn thực phẩm
– Biện pháp để giữ Vệ sinh an toàn thực phẩm
I. Vệ sinh an toàn thực phẩm
1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
* Nhiễm trùng thực phẩm sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
* Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
* Khi ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa, gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
II. An toàn thực phẩm.
* An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
* Các công đoạn trong quá trình chế biến đều có thể có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm.
* Cần chọn lựa thực phẩm 1 cách thông minh, đúng đắn.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
* Thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh.
* Thực phẩm đóng hộp phải còn bao bì … và cần chú ý đến hạn sử dụng
* Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín.
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
* Thực phẩm thường được chế biến tại nhà bếp. Trong quá trình chế biến có thể bị vi khuẩn xâm nhập.
* Các biện pháp bảo quản các loại thực phẩm:
+ Thực phẩm đã chế biến: Cho vào hộp kín để tủ lạnh, không để lâu bên ngoài đặc biệt khi trời nóng.
+ Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh và kiểm tra hạn sử dụng thường xuyên.
+ Thực phẩm khô: để ở nơi khô giáo, không ẩm mốc.
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc, thực phẩm
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
* Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
* Do thức ăn bị biến chất
* Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc( mầm khoai tây, cá nóc,..)
* Do thức ăn bị ô nhiễm, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật
2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
a. Phòng tránh nhiễm trùng
* Rửa tay sạch trước khi ăn
* Vệ sinh nhà bếp
* Rửa kĩ thực phẩm
* Nấu chín thực phẩm
* Đậy thức ăn cẩn thận
* Bảo quản thực phẩm chu đáo
b. Phòng tránh nhiễm độc
* Không dùng thực phẩm có chất độc
* Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc có chất độc hóa học
* Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
IV. Ghi nhớ
– Sử dụng thức ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc sẽ bị ngộ độc và rối loại tiêu hóa
– Bảo quản thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, ngăn nắp, hợp vệ sinh.
– Sử dụng thực phẩm tươi ngon, hợp vệ sinh.
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi sản xuất, mua sắm, chế biến, bảo quản để tránh ngộ độc thức ăn.
– Có biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm để đảm bảo an toàn trong ăn uống.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-lop-6.jsp
An Toàn Thực Phẩm Hiện Nay, Giải Pháp Về Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm
Hiện nay, tình hình an toàn thực phẩm (ATTP) đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội, nó không chỉ diễn ra ở các nước đang phát triển, kém phát triển mà còn ở cả những nước phát triển, có trình độ khoa học – công nghệ tiên tiến. Thực phẩm là một trong những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại của người tiêu dùng. Tuy nhiên, vì những mục đích khác nhau, các nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm vẫn sử dụng những biện pháp bảo quản, kích thích tăng trưởng không hợp lý.
Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng cao của con người thì vấn đề đảm bảo càng trở nên báo động hơn bao giờ hết. Ở Việt Nam, tình hình ATTP trong cả nước, nhất là khu vực đô thị, đang tạo nhiều lo lắng cho người dân. Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người và của toàn xã hội, do đó vấn đề ATTP ngày càng trở nên nóng bỏng và được cộng đồng hết sức quan tâm.
Thực phẩm không an toàn đe dọa trực tiếp sức khỏe người tiêu dùng
Sử dụng các loại thực phẩm không an toàn, người tiêu dùng đã phải trả giá quá đắt bằng chính sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của mình do bị ngộ độc thực phẩm và mầm mống gây ra căn bệnh ung thư quái ác đang ngày một tích tụ và chờ bộc phát. Nhưng có không ít người tiêu dùng không quan tâm đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm khi mua các thực phẩm thiết yếu tiêu dùng hàng ngày (như rau, cá, thịt….).
Các hóa chất độc hại như thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, trừ bệnh và thuốc trừ cỏ dại…), thuốc kích thích tăng trưởng, kim loại nặng, các vi sinh vật gây bệnh có trong các loại rau quả hoặc các chất kháng sinh, chất tăng trọng có trong thịt cá sẽ tích lũy dần trong các mô mỡ, tủy sống…của con người là tiền đề để phát sinh các loại bệnh tật như ung thư, loãng xương, suy giảm trí nhớ và thoái hóa xương khớp.
Theo báo cáo của các ngành chức năng, công tác bảo đảm ATTP những năm qua đã có nhiều tiến bộ, được lãnh đạo các cấp quan tâm và coi đây là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Việc Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và Luật An toàn thực phẩm đã nâng cao vai trò quản lí nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt là vai trò của UBND các cấp. Công tác quản lý nhà nước về ATTP được chú trọng hơn; kiến thức, sự hiểu biết của người dân về vấn đề bảo đảm sức khỏe cũng được nâng lên; các nhà sản xuất, kinh doanh cũng hiểu rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tuân thủ các điều kiện bảo đảm ATTP đối với sản phẩm làm ra…
Tuy nhiên, do nhịp sống hối hả hiện nay, đối với người tiêu dùng, việc nhận biết, phân biệt giữa thực phẩm đảm bảo an toàn với thực phẩm không an toàn là vấn đề hết sức khó khăn. Theo tài liệu của Cục Quản lý chất lượng vệ sinh ATTP của Bộ Y tế, số lượng các vụ ngộ độc thực phẩm cũng như số người bị nhiễm độc thực phẩm còn khá cao, đặc biệt là các trường hợp mắc bệnh nhiễm trùng bởi thực phẩm. Theo số liệu thống kê, trên địa bàn cả nước, các vụ ngộ độc thực phẩm đang diễn biến phức tạp, có nhiều người tử vong… Gần đây, sự khác biệt giữa các kết quả phân tích, kiểm tra chất lượng sản phẩm vừa gây không ít khó khăn cho người sản xuất vừa tạo thêm hoang mang, lo lắng cho người tiêu dùng. Có thể nói, chưa bao giờ sự lo ngại trước vấn đề ATTP lại nóng bỏng và được rất nhiều người quan tâm như hiện nay.
Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay
Ngoài ra, nhiều người trồng rau đã dùng nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi để tưới rau làm cho hàm lượng kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh trong rau quả cao hơn nhiều so với qui định của Bộ Y tế… Đó chính là nguyên nhân làm phát sinh các bệnh cấp tính, là mầm mống gây ra nhiều loại bệnh đặc biệt nguy hiểm.
Nếu để ý, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy những loại rau quả trái vụ như cải bắp, súp lơ… chỉ có vào mùa đông nhưng lại được bày bán rất nhiều ở mùa hè, thậm chí còn xanh và tươi hơn nhiều so với rau quả chính vụ….Đó là những người sản xuất đã sử dụng những lại thuốc kích thích tăng trưởng và các loại thuốc bảo vệ thực vật có độ độc cao đã bị cấm sử dụng từ lâu.
Các thực phẩm từ gia súc, gia cầm như: lợn, bò, gà, vịt… những người chăn nuôi cũng sử dụng những loại cám tăng trọng không rõ nguồn gốc để kích thích tăng trưởng, thậm chí những người kinh doanh thực phẩm còn sử dụng nhiều loại chất tẩy rửa thịt cá ôi thối để che mắt khách hàng…
Giải pháp nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm
Thứ nhất! Trong thời gian qua nhà nước và các cơ quan chức năng đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như tạo ra hành lang pháp lý để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, vấn đề kiểm tra, kiểm soát vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn cả về mặt con người lẫn phương tiện giám định đồng bộ thực phẩm. Vì vậy để nâng cao chất lượng thì phải không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng thực phẩm, cũng như công tác tuyên truyền cho mọi tầng lớp nhân dân.
Mới đây, trên thị trường có xuất hiện một loại thiết bị đo lượng nitrat tồn dư vượt ngưỡng trong thực phẩm có xuất xứ từ Liên bang Nga đo hàm lượng Nitrat tồn dư trong các loại thực phẩm ăn hàng ngày, trong hoa quả và đã được các bà nội trợ trong cả nước rất tin tưởng. chúng tôi Phan Thị Kim – Chủ tịch hội An toàn thực phẩm Việt Nam cũng khẳng định, đây được coi là giải pháp chủ động cho các bà nội trợ nhằm nâng cao sử dụng chất lượng thực phẩm, bảo vệ chính bản thân bạn và người thân.
Về phía người tiêu dùng, cần quan tâm nhiều hơn đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm; chặt chẽ và thận trọng trong lựa chọn sản phẩm, chỉ mua sản phẩm rõ nguồn gốc; kịp thời phát hiện, cung cấp thông tin, lên án, tẩy chay những cơ sở sản xuất, kinh doanh không bảo đảm ATTP, tạo sức ép đến nhà sản xuất, kinh doanh cũng như nhà quản lý nhằm đảm bảo sự ATTP cho cộng đồng.
Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi nhất để công nghiệp sản xuất sạch phát triển; trong đó, chú trọng phát triển và nhân rộng các mô hình sản xuất thịt sạch, rau sạch, phụ gia thực phẩm…bảo đảm an toàn theo đúng tiêu chuẩn được các cơ quan chức năng đánh giá, chứng nhận. Các cơ quan nhà nước cần có sự giám sát chặt chẽ, khắt khe chất lượng nông thủy sản, thực phẩm đảm bảo đạt yêu cầu; đồng thời khuyến khích người sản xuất tự công bố chất lượng mặt hàng, đề cao đạo đức trong sản xuất, kinh doanh, với phương châm vì sự an toàn cho người tiêu dùng sẽ đóng vai trò chủ đạo trong quyết định chất lượng, thương hiệu hàng hóa. Thực chất, không ít nhà sản xuất, kinh doanh chỉ quan tâm đến lợi nhuận, chẳng cần nghĩ đến hệ quả xấu do mặt hàng của mình có thể gây ra cho cộng đồng.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM!
Bạn đang xem bài viết Bài 16: Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!