Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Còi Xương Ở Trẻ Em Và Giải Pháp Cho Mẹ mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Còi xương là một bệnh thường gặp ở trẻ. Độ tuổi trẻ dễ mắc bệnh còi xương là dưới 4 tuổi. Bệnh làm cho xương của trẻ yếu, mềm. Và đặc biệt có thể gây biến dạng xương, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Mẹ cũng đừng cho rằng, chỉ những trẻ ốm, còi cọc mới bị còi xương. Kể cả những bé bụ bẫm nhưng thiếu canxi, photpho cũng có thể bị còi xương.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh còi xương
Nguyên nhân còi xương là thiếu vitamin D. Việc thiếu chất này sẽ làm giảm hấp thu canxi ở ruột, dẫn tới hạ canxi máu, gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương. Vì vậy cách điều trị chủ yếu là uống chất này kết hợp bổ sung canxi. Việc bổ sung canxi có thể từ sữa và thực phầm mà trẻ dễ hấp thu.
Dấu hiệu bệnh còi xương ở trẻ
- Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, ra nhiều mồ hôi khi ngủ.
– Xuất hiện rụng tóc vùng sau gáy tạo thành hình vành khăn.
– Các biểu hiện ở xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê.
– Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.
– Răng mọc chậm, trương lực cơ nhẽo, táo bón.
– Chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng…
– Trong trường hợp còi xương cấp tính: trẻ có thể bị co giật do hạ can xi máu.
Những trẻ dễ có nguy cơ bị còi xương
– Trẻ sinh non, đẻ sinh đôi.
– Trẻ nuôi bằng sữa bò.
– Trẻ quá bụ bẫm.
– Trẻ sinh vào mùa đông
Mẹ cần làm gì khi trẻ bị còi xương
– Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10 -15 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ). Về mùa đông không có ánh nắng cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý liệu pháp tại các bệnh viện. Dưới da có sẵn các tiền vitamin D là 7 dehydrocholesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời các tiền vitamin sẽ bị hoạt hóa chuyển thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, phospho, ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trên da mới có tác dụng, nếu qua lần vải thì sẽ còn rất ít tác dụng.
– Cho trẻ uống thêm canxi như: canxi B1 – B2 – B6: 1 – 2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm canxi 1 – 2 thìa cà phê/ngày.
– Cho trẻ bú mẹ; ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày (cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương); cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: vì vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương.
Ngoài ra, mẹ nên bổ sung vitamin hằng ngày, đặc biệt cho trẻ uống vitamin D. Pedia Poly D – Vite Drops chứa vitamin D giúp trẻ hấp thu, cao lớn khỏe mạnh.
Pedia D-Vite Drops là một dạng vitamin D tinh khiết giúp bé hấp thụ 100% hàm lượng 400IU, nên chỉ cần bổ sung đúng 1ml tương đương 400IU/ngày là đủ (chứ không giống như một số loại vitamin D khác, do không tinh khiết làm khiến trẻ khó hấp thụ nên thường phải bổ xung từ 1000IU/ngày – 1500IU/ngày để đảm bảo hàm lượng ~400IU, vừa gây lãng phí mà lại không chuẩn xác, đôi khi lại gây ra những tình trạng không tốt cho con như biếng ăn, kém hiệu quả, dễ nhận biết nhất là con bổ sung D hằng ngày mà vẫn bị thiếu D: vẫn rụng tóc, khóc đêm, mồ hôi trộm, quấy khóc như thường.
Sử dụng dễ dàng, chuẩn xác: Không giống như những loại vitamin D khác bổ sung theo kiểu nhỏ giọt, xịt, muỗng… rất dễ gây ra tình trạng bổ sung vitamin D quá liều(sẽ gây ra tình trạng nôn mửa, biếng ăn, quấy khóc miết, táo bón, đi tiểu nhiều, tổn thương thận…), Pedia D-Vite Drops sử dụng ống hút định lượng đảm bảo bổ sung cực kỳ chuẩn xác 1ml mỗi lần tương đương 400IU theo khuyến cáo của WHO và Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP).
Liên hệ tư vấn và đặt hàng hotline: 1800815
Giải Pháp Nào Cho Trẻ Bị Bệnh Còi Xương
Nguyên nhân khiến trẻ còi xương
Không chỉ ở những trẻ thấp còi mà ngay cả những trẻ bụ bẫm đều có nguy cơ mắc bệnh còi xương. Tại sao lại như vậy? Đây là một trong những bệnh lý rối loạn quá trình chuyển hóa vitamin D hay do cơ thể trẻ bị thiếu vitamin D
Do trẻ có chế độ dinh dưỡng không đảm bảo, trẻ không được bú mẹ thường xuyên, trẻ bị rối loạn hệ tiêu hóa. Chế độ dinh dưỡng thiếu chất canxi, vitamin và các khoáng chất làm giảm khả năng hấp thụ vitamin D3, hay do trẻ ăn dặm quá sớm gây nên tình trạng ức chế hấp thụ canxi.
Trẻ ít hoặc không được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hoặc do nhà ở có ít ánh sáng, trẻ sinh ra vào mùa đông lạnh mặc nhiều quần áo và không đi ra ngoài… khiến cho cơ thể không hấp thụ được vitamin D nên dễ bị còi xương.
Một nguyên nhân khác trẻ bị còi xương là do yếu tố di truyền hoặc trong quá trình mang thai người mẹ có vấn đề về sức khỏe hay môi trường bị ô nhiễm cũng là những nguyên nhân khiến trẻ bị còi xương.
Hay trẻ sinh non, đẻ sinh đôi không được bú mẹ, trẻ sinh vào mùa đông lạnh… cũng là nguyên nhân khiến trẻ có nguy cơ mắc bệnh còi xương tăng cao.
Giải pháp điều trị tình trạng trẻ còi xương
Đối với trẻ bị còi xương dinh dưỡngTrường hợp này thì cần bổ sung đầy đủ vitamin D và canxi, bổ sung canxi và vitamin D càng sớm thì các tổn thương ở xương càng được khôi phục và phục hồi sớm, nhanh chóng khắc phục còi xương ở trẻ.
Trong giai đoạn đang phát triển mà trẻ bị còi xương thì nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tình trạng xương được cải thiện đáng kể hoặc có thể khỏi hoàn toàn, nếu phát hiện sớm thì biến dạng xương sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Đối với trẻ còi xương do rối loạn chuyển hóa
Nếu trẻ bị còi xương do rối loạn chuyển hóa vitamin D thì phải có biện pháp ngăn chặn biến chứng giảm canxi và phốt pho trong máu bằng biện pháp bổ sung canxi, vitamin D dạng hoạt động ở liều cao.
Bổ sung vitamin D: dùng trong vòng từ 4 – 6 tuần, sau đó dùng liều dự phòng trong thời hạn 3 – 6 tháng. Trong quá trình điều trị cần chú ý để phát hiện dấu hiệu dị ứng hay ngộ độc vitamin D. Lưu ý khi dùng các loại thuốc nào nên tham khảo và có sự chỉ định của bác sĩ có chuyên môn cao.
Điều trị còi xương bằng phương pháp phối hợp
Ngoài việc cung cấp các vitamin D và canxi thì các mẹ cũng cần đảm bảo các bữa ăn cho trẻ đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng: chất đạm, chất béo, tinh bột và đường. Cho trẻ sử dụng thêm dầu mỡ để tăng khả năng hấp thu vitamin D, đối với những trẻ dưới 2 tuổi nên sử dụng các loại dầu ăn dành riêng cho trẻ em.
Kết hợp tắm nắng cho trẻ vào buổi sáng có ánh nắng mặt trời, mỗi ngày khoảng 15 – 20 phút, nên tắm nắng trước 8h30. Ánh nắng mặt trời cần được chiếu trực tiếp lên da mới có tác dụng, nếu để cả áo thì tác dụng còn ít. Nên cho trẻ tắm nắng ở những nơi khuất gió nhưng có ánh nắng
Giải Pháp Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Còi Xương
Đối với những trẻ bị còi xương thì việc đảm bảo các chất dinh dưỡng và cho bé có một chế độ sinh hoạt hợp lý là điều vô cùng cần thiết.
Với trẻ còi xương, chế độ ăn uống chăm sóc trẻ để điều trị bệnh này là rất quan trọng vì đây là nguồn bổ sung dưỡng chất chủ yếu cho trẻ. Do đó trong các bữa ăn của trẻ bị còi xương thì mẹ cần bổ sung cho trẻ các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như: thịt, cá, trứng, rau xanh,…Tuy nhiên mẹ cần làm phong phú các lọa thực đơn cho trẻ thay đổi chúng cho trẻ đỡ ngán.
Chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em bị còi xương còn có thể bằng cách sử dụng các loại thực phẩm chức năng. Đây cũng là giải pháp để mẹ bổ sung vi chất cho con cũng rất hiệu quả.
Do cách chế biến hay kết hợp thực phẩm nên việc bổ sung dinh dưỡng từ các loại thực phẩm hàng ngày rất dễ bị hao hụt. Do đó để đảm bảo trẻ được cung cấp đủ vi dưỡng chất thì mẹ có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng cho bé. Ví dụ như Siro canxi nano Kanguru sẽ bổ sung các vi khoáng chất như: canxi, kẽm, lysine, vitamin D, B,…những loại này có tác dụng giúp cho trẻ ăn ngon, ngủ ngon và tránh bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ. Canxi dạng nano thì chúng có kích thước nhỏ, dễ hấp thu giúp trẻ phát triển xương, tăng chiều cao cho trẻ và hạn chế tình trạng thấp còi, suy dinh dưỡng.
Bệnh còi xương ở trẻ nhỏ tuy không phải là bệnh quá nguy hiểm thế nhưng nó sẽ để lại những biến chứng xấu cho trẻ sau này bằng việc ảnh hưởng đến não bộ và sự phát triển cơ thể của trẻ. Việc phòng chống còi xương cho trẻ là điều hết sức cần thiết. Do đó bố mẹ nên lưu ý để có biện pháp phòng, chống và chữa trị cho trẻ. Với trẻ còi xương thì chế độ dinh dưỡng sẽ được quan tâm hàng đầu.
Bài viết được thành viên sưu tầm và đăng tại: chúng tôi – Trang web chia sẻ kinh nghiệm về sức khỏe và làm đẹp.
Chữa Còi Xương Cho Trẻ Bằng Cách Nào?
Chữa còi xương cho trẻ cần phải đúng cách để giúp trẻ có thể nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này. Còi xương nếu để lâu sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển sau này của trẻ đặc biệt là khung xương của trẻ có thể bị yếu, cong vênh và kèm theo đó là chứng chậm lớn suy dinh dưỡng.
Chữa còi xương cho trẻ từ nguyên nhân
Với trẻ bị còi xương do dinh dưỡng
Khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ nghèo nàn thiếu chất đặc biệt là các thành phần quan trọng định hình xương như canxi và vitamin D sẽ khiến trẻ bị còi xương. Với tình trạng còi xương do dinh dưỡng để chữa được cần:
Bổ sung hàm lượng vitamin D và canxi cho trẻ để hồi phục sớm các tổn thương ở xương. Còi xương nếu được chữa trị triệt để trong giai đoạn trẻ đang lớn thì những biến dạng về xương có thể được cải thiện và ngăn chặn; sau giai đoạn phát triển thì những biến dạng về xương sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Với trẻ bị còi xương do rối loạn chuyển hoá
Với trường hợp bé bị còi xương do rối loạn chuyển hóa càn cần ngăn chặn biến chứng giảm canxi và phốt pho máu bằng cách bổ sung canxi, phốt pho và vitamin D dạng hoạt động (Calcitriol) liều cao. Những rối loạn máu thường được cải thiện sau một tuần điều trị bằng bổ sung vitamin D và canxi mặc dù cần phải điều trị kéo dài hơn nữa việc bổ sung vitamin D và canxi.
Chữa còi xương cho trẻ với phương pháp phối hợp
Bổ xung các vi dưỡng chất là điều cần thiết. Để làm được điều này cần xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng. Bổ sung dinh dưỡng từ các loại thực phẩm giàu vi chất như thịt nạc, cua, sò, củ cải, bột mì, rau xanh…. và điều chỉnh khẩu phần ăn trong từng bữa ăn cho hợp lý là điều cần thiết.
Bên cạnh đó việc cho trẻ tắm nắng hàng ngày khoảng 10-15 phút mỗi sáng trước 8h30 để các tiền vitamin D dạng 7 dehydrocholesterol dưới da, nhờ tác dụng của tia tử ngoại từ ánh nắng mặt trời, các tiền vitamin D sẽ được hoạt hóa và chuyển thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, photpho. Ánh sáng mặt trời cần được chiếu trực tiếp lên da mới có tác dụng, nếu qua lớp vải che chắn thì tác dụng còn lại sẽ rất ít.
Ngoài ra việc phối hợp điều trị còi xương cho trẻ bằng các món ăn hay bài thuốc đông y rất có hiệu quả.
Món ăn chữa còi xương cho trẻ
Món 1: Trứng gà tươi vài quả rửa sạch, đập lấy vỏ rồi sao vàng tán bột, đựng trong lọ kín để dùng dần. Mỗi ngày uống 1-2 lần, mỗi lần 5 g hòa với nước cháo.
Món 2: Chân cua 100 g rửa sạch, sao vàng tán bột, mỗi ngày dùng 5 g hòa với nước cháo.
Món 3: Trứng gà 1 quả, luộc kỹ bằng lửa nhỏ trong 45 phút rồi bóc lấy lòng đỏ, dùng thìa nghiền nhỏ rổi hòa với cháo ăn trong ngày.
Món 4: Sò biển 100 g, rửa sạch, nấu nhuyễn cho một chút muối rồi ăn vài lần.
Món 5: Hến 10 con, làm sạch, đánh đều với một quả trứng gà rồi hấp cách thủy, ăn trong ngày,
Món 6: Xương sụn lợn 500 g, rửa sạch hầm nhừ với 50 g đậu tương rồi cho trẻ ăn với lượng thích hợp.
Món 7: Cá trắm đen 1 con, làm sạch, chú ý bỏ mật, rồi cắt khúc, xào qua với gừng, hành và một chút dầu thực vật, rồi đổ nước hầm nhừ, chia ăn nhiều lần trong ngày.
Món 8: Rùa một con, làm thịt, hầm nhừ với gừng, hành, muối rồi cho trẻ ăn với lượng thích hợp.
Bài thuốc chữa chứng còi xương ở trẻ
Bài thuốc 2: Ô tặc cốt 15 g, quy bản 15 g, tây thảo 5 g. Tất cả sắc kỹ lấy nước, bỏ bã, rồi hòa với một chút đường đỏ, chia uống vài lần.
Bài thuốc 3: Quy bản 15 g, cốt toái bổ 15 g, đẳng sâm 10 g, Tất cả sắc kỹ trong 1 giờ, rồi lọc lấy nước, hòa với một chút đường đỏ, chia uống vài lần.12. Cháo táo tàu: táo tàu 5 quả, hà thủ ô 15g, ngưu tất 10g, gạo 50g, đường trắng 20g. Hà thủ ô, ngưu tất ngâm rượu vang 7 ngày sau đó sấy khô tán thành bột. Gạo xay thành bột, táo tàu bỏ hạt giã nhỏ lọc lấy 250ml nước. Cho bột hà thủ ô, ngưu tất, bột gạo vào đun lửa nhỏ, cháo sôi cho đường vào quấy đều, cháo sôi lại là được. Cho trẻ ăn ngày 1 lần lúc đói. Cần ăn liền 20 – 30 ngày.
EunanoKid Syrup giải pháp cho trẻ còi xương
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dòng sản phẩm khác nhau với tác dụng giúp bé còi xương chậm lớn mau chóng được cải thiện. Lưu ý khi lựa chọn các sản phẩm này các bậc phụ huynh nên quan tâm đến thành phần dưỡng chất quan trọng thúc đẩy xương phát triển đó là Canxi dạng nano, Vitamin D sự kết hợp của 2 dưỡng chất này không chỉ giúp trẻ cao lớn, mà còn giúp xương chắc khỏe, dẻo dai. Ngoài ra trẻ còi xương chậm lớn cần bổ sung các vi chất dinh dưỡng như lysine, vitamin B, DHA, kẽm… để giúp trẻ ăn ngon miệng bổ sung hàm lượng dưỡng chất thiếu hụt trong cơ thể.
EUNANOKID SYRUP phát triển chiều cao và kích thích trẻ ăn ngonBạn đang xem bài viết Bệnh Còi Xương Ở Trẻ Em Và Giải Pháp Cho Mẹ trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!