Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Viện Giao Thông Vận Tải Huế mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Công đoàn cơ sở Bệnh viện GTVT Huế trực thuộc Công đoàn Cục Y tế GTVT. Công đoàn Bệnh viện hiện có có 13 tổ Công đoàn bộ phận với tổng số 141 đoàn viên.
– Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.Vận động đoàn viên nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.
– Phối hợp với Thủ trưởng đơn vị tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị cán bộ, viên chức cơ quan, đơn vị; Cử đại diện tham gia các hội đồng xét và giải quyết các quyền lợi của đoàn viên, viên chức và người lao động. Cùng với thủ trưởng đơn vị cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống của cán bộ, viên chức, người lao động; tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động xã hội , tham quan du lịch cho cán bộ, viên chức.
– Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật, bảo đảm việc thực hiện quyền lợi của đoàn viên, cán bộ, viên chức và người lao động. Đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội. Phát hiện và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải quyết các tranh chấp lao động và thực hiện các quyền của Công đoàn cơ sở theo quy định của pháp luật.
– Tổ chức vận động cán bộ, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị thi đua yêu nước, thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, viên chức, người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc và thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác.
– Phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh và tham gia xây dựng Đảng.
– Quản lý tài chính, tài sản của Công đoàn theo quy định của pháp luật và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Ban Chấp hành Công đoàn Bệnh viện GTVT Huế nhiệm kỳ 2017-2022 được công nhận theo Quyết định số 28/QĐ-CĐCYT ngày 05/04/2017 gồm 5 đồng chí với các chức danh như sau:
– Phối hợp cùng Chính quyền xây dựng tổ chức thực hiện tốt Quy chế dân chủ Bệnh viện, hàng năm kết hợp với Chính quyền tổ chức tốt Hội nghị cán bộ viên chức.
– Đẩy mạnh và tổ chức tốt các phong trào thi đua, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của đoàn viên công đoàn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao. Góp phần xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh. Tham gia bồi dưỡng, giáo dục và giới thiệu đoàn viên ưu tú vào Đảng.
– Phát huy quyền làm chủ của cán bộ viên chức, đổi mới và nâng cao chất lượng công tác Nữ công của Công đoàn.
– Tiếp tục phát huy và duy trì sự quan tâm, nhiệt tình, chu đáo trong công tác hiếu – hỷ để động viên tinh thần đoàn viên công đoàn kịp thời.
– Đẩy mạnh các hoạt động Đền ơn – Đáp nghĩa, các hoạt động từ thiện nhân đạo, tham gia các các lớp tập huấn nghiệp vụ công đoàn do Công đoàn Cục Y tế GTVT tổ chức
– Phát động, duy trì và tổ chức các cuộc thi văn hóa, văn nghệ, thể thao thường xuyên nhằm phát triển phong trào đồng thời động viên CBVC hoàn thành nhiệm vụ của Bệnh viện. Tổ chức các hoạt động, các phong trào thi đua chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước như ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3; ngày Giải phóng toàn miền Nam 30/4; Quốc tế Lao động 1/5; Quốc tế thiếu nhi 1/6; ngày Gia đình Việt Nam 28/6; ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10; Tết Trung thu, Tết Nguyên Đán.
5.6. Tổ chức tham quan, du lịch cho cán bộ, nhân viên Bệnh viện:
Báo Cáo Thực Tập Tại Khoa Dược Bệnh Viện Giao Thông Vận Tải 1
I. TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN. 1
1. Tổ chức của khoa dược. 1
1.1. Chức trách nhiệm vụ của các cán bộ trong khoa dược. 1
1.2. Mô hình cơ sở làm việc và kho của khoa dược: 2
1. Chức năng 2
3. Dược sỹ phụ trách kho cấp phát (Nội trú và ngoại trú) 4
II. CÁC KHÂU CÔNG TÁC TRONG KHOA DƯỢC. 6
1. Bộ phận thống kê, kế toán: 6
2. Bộ phận kho – cấp phát. 7
3. Quản lý việc nhập hàng, xuất hàng trong kho dược. 13
III. TỔ CHỨC QUẢN LÝ, CHUYÊN MÔN VỀ DƯỢC TRONG BỆNH VIỆN. 14
1. Công tác cung ứng: 14
2. Công tác kiểm tra quy chế dược tại các khoa phòng trong bệnh viện 15
3. Công tác thông tin và tư vấn về sử dụng thuốc: 15
PHẦN II: KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN. 17
I. MÔ HÌNH TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC. 17
1. Mô hình tổ chức 17
2. Chức năng (thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy chế bệnh viện) 18
3. Nhiệm vụ: 18
II. Công tác cung ứng và quản lý thuốc. 18
1. Dự trù, mua và kiểm nhập thuốc 18
2. Quản lý thuốc, hoá chất và vật tư y tế tiêu hao tại các khoa 20
III. CÔNG TÁC TRONG KHOA DƯỢC. 20
1. Bộ phận thống kê. 20
2. Bộ phận pha chế. 21
3. Bộ phận kho – Cấp phát. 21
IV. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHUYÊN VIÊN VÀ DƯỢC TRONG BỆNH VIỆN 23
1. Kiểm tra, giám sát quy chế dược tại các khoa phòng trong bệnh viện. 23
2. Kiểm tra, theo dõi việc dùng thuốc an toàn, hợp lý, thông tin tư vấn về thuốc. 23
IV. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP. 24
CÔNG TY DƯỢC PHẨM NAM HÀ 25
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY DƯỢC CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ 25
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà 25
2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban. 29
3. Đặc điểm về sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 30
3.1. Đặc điểm về sản phẩm: 30
3.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm 32
3.2.1. Xưởng hoá dược 32
3.2.2. Xưởng Đông dược 32
4.2.3. Xưởng thuốc viên 33
5. Một số bảng biểu, lệnh sản xuất, lệnh xuất kho của công ty 34
Giải Pháp Cho Phát Triển Giao Thông Vận Tải Bền Vững Về Môi Trường
(VOH) – Trong bối cảnh Việt Nam đang phấn đấu để trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, thì chắc chắn lĩnh vực giao thông vận tải cũng sẽ có những bước phát triển mới. Do đó việc xây dựng một chiến lược phát triển giao thông vận tải bền vững cần phải được đặt ra trên cơ sở giải quyết tốt bài toán về thực trạng và thách thức hiện tại. Một điều dễ nhận thấy là ở Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới, các vấn đề trọng tâm của giao thông bền vững về môi trường đều thuộc lĩnh vực giao thông đường bộ, nơi mà có sự tác động lớn nhất so với các ngành khác như đường sắt, hàng không hay đường biển. Tiến sĩ Chu Mạnh Hùng- vụ trưởng vụ môi trường -Bộ giao thông vận tải cho biết:
Mới đây, Viện chiến lược chính sách tài nguyên và môi trường cũng đã xây dựng một chiến lược phát triển giao thông vận tải bền vững về môi trường từ nay đến năm 2020 với 6 chỉ tiêu cụ thể gồm: giảm hàm lượng bụi lơ lững phát sinh đạt tiêu chuẩn, giảm nồng độ khí thải SO2, Nox,VOC tại Hà Nội và TPHCM. Xây dựng lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới đạt tiêu chuẩn Euro 3 vào năm 2010 và Euro 4 vào năm 2017. Tỷ lệ nhiên liệu sạch sử dụng đạt 10% trên tổng số nhiên liệu tiêu thụ. Kiện toàn mạng lưới quan trắc chất lượng không khí, gia tăng tỷ lệ người sử dụng phương tiên giao thông công cộng ở các thành phố lớn đạt 50%, sử dụng phương tiện giao thông phi cơ giới đạt 35%.
Rõ ràng, những chỉ tiêu trên khá lý tưởng và đây cũng coi là giải pháp để giải quyết những thực trạng đang tồn tại hiện nay đối với giao thông vận tải. Song để thực hiện sẽ không phải dễ dàng. Có lẽ nên bắt đầu từ những địa phương chưa bị ảnh hưởng nặng nền bởi sự gia tăng số lượng phương tiện cá nhân cũng như là mức độ ô nhiễm. Ông Diệp Thanh Vũ – Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh An Giang cho biết, một trong những biện pháp mà địa phương đang thực hiện là gắng quy hoạch đô thị và quy hoạch giao thông,tăng cường công tác quan trắc về chất lượng không khí để có những cảnh báo và điều chỉnh kịp thời, góp phần giảm thiểu những tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Ông Vũ nói:
Những điều này nếu thực hiện tại các thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM quả là không phải dễ và cần nhiều thời gian, yêu cầu trước mắt là phải có một sự quy hoạch tổng thể về giao thông cũng như quản lý nhu cầu đi lại của người dân để giảm thiểu lượng xe cá nhân từ đó hạn chế nồng độ bụi thải ra cũng như tiếng ồn và tai nạn trên đường phố. Theo đó, sẽ phải tính đến sự phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng, trước mắt là hệ thống xe buýt, tăng độ phủ mạng lưới tuyến cũng như tần suất, tinh thần phục vụ. Đặc biệt là khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt với các chính sách hỗ trợ, thực hiện chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực này trên cơ sở đảm bảo hệ thống giao thông công cộng đáp ứng từ 50% nhu cầu đi lại của người dân. Nếu làm tốt vấn đề này thì chắc chắn rằng phương tiện cá nhân sẽ giảm hẳn, tránh được ùn tắt, kiểm soát được lượng bụi và khí thải.Trên thực tế, số lượng xe công cộng tại 2 thành phố lớn là TPHCM và Hà Nội hiện chỉ đáp ứng được khoảng 5% nhu cầu đi lại của người dân. Anh Trần Thanh Phương – một người dân sống ở quận 10,TPHCM cho rằng:
Một giải pháp được cho là cơ bản nhất chính là phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và bảo trì đường bộ thông qua việc xây dựng các đường hướng tâm, các đường vành đai, các trục đường chính tại đô thị. Đặc biệt là xây dựng hệ thống giao thông công cộng đô thị khối lượng lớn như xe điện mặt đất, đường sắt trên cao, tàu điện ngầm..v.v..tại các đô thị lớn như TPHCM và Hà Nội. Được biết, TPHCM cũng đang quy hoạch giao thông theo hướng này với những tuyến đường Tân Sơn Nhất-Bình Lợi-Vành Đai Ngoài, rồi cũng đã khởi công xây dựng tuyến metro Bến Thành-Suối Tiên và có lẽ thời gian hoàn thành cũng sẽ phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển giao thông bền vững về môi trường giai đoạn 2020. Theo tiến sĩ Trần Ánh Dương- vụ môi trường -Bộ giao thông vận tải một yếu tố cần phải tính đến đó là phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường trong xây dựng hạ tầng giao thông vận tải.
Việc phát triển kiện toàn mạng lưới giao thông sẽ là điều kiện tiên quyết để trước mắt là tránh và giảm ùn tắt, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất. Phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Đình Tuấn -hiệu trưởng trường Cao đẳng tài nguyên và môi trường TPHCM đưa ra giải pháp cho vấn đề này:
Một trong những yếu tố khác không thể thiếu đó là cần hoàn thiện hệ thống chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trường trong giao thông vận tải trên cơ sở thực hiện đồng bộ cả 3 công cụ quản lý đó là công cụ kinh tế, giáo dục tuyên truyền và công cụ hành chính. Song song đó là đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới hiện đại trong phát triển cơ sở hạ tầng cũng như sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường, tăng cường tính hợp tác quốc tế về giao thông bền vững thông qua các mô hình xây dựng thành công trong khu vực và thế giới.
Mỹ Trang
3 Nhóm Giải Pháp Giảm Quá Tải Bệnh Viện
Thời điểm này một năm trước, khi đợt dịch sởi đầu năm 2014 bùng phát, việc nằm ghép 3 – 4 bệnh nhi/giường bệnh là một vấn đề nóng bỏng thu hút sự chú ý của toàn xã hội. Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng nằm ghép, quá tải tại BV Nhi Trung ương đã được giảm đi rõ rệt. Với những nỗ lực không ngừng, vừa qua, BV Nhi Trung ương đã ký kết không nằm ghép giường bệnh, đảm bảo chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân ngày càng tốt hơn. Vậy biện pháp nào đã giúp cho BV Nhi Trung ương thu được kết quả khả quan như vậy, PV báo Sức khỏe&Đời sống đã có cuộc trao đổi với chúng tôi Lê Thanh Hải – Giám đốc BV Nhi Trung ương về vấn đề này.
PV: Ông cho biết bắt nguồn từ đâu mà từ một BV chuyên khoa tuyến cuối về nhi luôn chịu rất nhiều áp lực về số lượng cũng như điều trị nhiều ca bệnh nặng lại đăng ký tham gia cam kết giảm tải BV trong thời gian sớm như vậy?
PGS.TS. Lê Thanh Hải: Bốn tháng trở lại đây, BV Nhi Trung ương không còn tình trạng nằm ghép như trước đây. Rút kinh nghiệm từ đợt dịch sởi đầu năm 2014, tình trạng nằm ghép 3, 4 cháu/giường do không đủ giường nằm sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng như bệnh nhân (BN) nằm ghép sẽ dẫn tới lây chéo bệnh, quá trình nằm viện vì thế ngày càng kéo dài, tình trạng BN nặng lên, thậm chí tử vong khó tránh khỏi. BN nằm ghép đặc biệt cũng ảnh hưởng rất lớn đến nguồn kinh phí của BV.
PV: Những giải pháp giảm tải mà BV Nhi Trung ương thời gian vừa qua đã áp dụng là gì, thưa ông?
PGS.TS. Lê Thanh Hải: Sau khi phân tích, đánh giá tình trạng BN, chúng tôi thấy rằng, có tới 30% số BN nằm nội trú không nhất thiết phải nằm tại viện. Chúng tôi đã đưa ra 3 nhóm giải pháp cụ thể sau:
Thứ nhất là sàng lọc BN ngay từ khâu khám bệnh, xây dựng thêm phòng khám: từ 30, 40 phòng khám, BV đã xây dựng thêm và hiện tại có 60 phòng khám. Phân bố nhân lực y bác sĩ khám hợp lý: đánh giá lượng BN đến khám vào từng thời điểm trong ngày, từng thời điểm trong tháng để sắp xếp lại đội ngũ cán bộ cho phù hợp. Đáp ứng được nhu cầu người dân đến khám.
BS và điều dưỡng khám bệnh phải là những người có chuyên môn tốt, giao tiếp tốt để cải cách hành chính, giảm thời gian chờ đợi và làm thủ tục hành chính, tập trung cho BS có thời gian tư vấn cho BN tốt hơn.
Chúng tôi thành lập thêm bộ phận chăm sóc ban ngày. Trong thời gian 4, 5 tiếng, các BS sẽ tiếp tục theo dõi, đánh giá tình trạng BN. Nếu thấy BN cần thiết phải nhập viện sẽ cho nhập viện. Nếu không cần thiết thì có thể cho BN về nhà hoặc chuyển tuyến dưới. Đồng thời thiết lập một đường dây tư vấn trực tiếp sau khám khoảng vài ba tiếng sẽ chủ động gọi lại cho BN để biết được tình trạng BN. Nếu thấy BN không có gì bất ổn thì sẽ thuyết phục tiếp tục điều trị theo phương án như trước. Nếu thấy BN bất ổn trong vòng 4, 5 tiếng hoặc 12 tiếng thì các BS, điều dưỡng sẽ cho BN nhập viện vào các BV vệ tinh của BV Nhi hoặc quay trở lại nhập BV Nhi Trung ương (nếu trường hợp bệnh nhân ở địa bàn Hà Nội).
Tại khu nội trú, BV Nhi đã triển khai thêm được 300 giường bệnh, chủ yếu là dành cho các trường hợp cấp cứu, hồi sức. Bởi một lý do, hầu hết các trường hợp nhập BV Nhi Trung ương đều là các ca khó, ca nặng. Hiện tại với 1.500 giường bệnh thì có khoảng 400 tới 500 BN cấp cứu, hồi sức và chăm sóc đặc biệt. Các đơn vị, phòng ban của BV Nhi phải thống kê hằng ngày số lượng BN tại các khoa phòng tại 3 thời điểm sáng, trưa, chiều tối. Từ đó, sẽ phát hiện ra những khoa nào bắt đầu có nguy cơ nằm ghép và sẽ có biện pháp điều phối để đảm bảo cho các cháu không phải nằm ghép.
Bên cạnh đó, BV yêu cầu các BS phó, trưởng khoa, các BS giàu kinh nghiệm mỗi ngày phải đi khám BN chặt chẽ 3 lần để phát hiện các BN có diễn biến nặng và can thiệp kịp thời.
Thứ hai là tăng cường các phương tiện cận lâm sàng để tăng khả năng chẩn đoán, điều trị tối ưu tại các khoa, giúp giảm thời gian nằm viện của bệnh nhi. Nếu như trước đây, thời gian điều trị trung bình của mỗi bệnh nhi là hơn 7 ngày thì nay đã giảm xuống là 6,8 ngày/đợt điều trị.
Thứ ba là tiến hành liên kết hệ thống với các BV chuyên khoa như: BV Việt Đức, BV Huyết học Truyền máu Trung ương, BV K để hội chẩn được tốt nhất những ca bệnh nhân nặng, thực hiện việc chuyển viện phù hợp trên nguyên tắc giải thích rõ ràng với gia đình BN.
BV Nhi liên kết với các BV tuyến dưới bằng các Đề án 1816, Đề án BV vệ tinh, giúp chuyển giao kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho các BS tuyến dưới, tránh tình trạng đổ dồn quá tải về BV Nhi. Đặc biệt, BV Nhi Trung ương còn đẩy mạnh truyền thông bằng các bài viết chuyên môn, các thông tin về dịch bệnh thông thường đưa lên trang web của BV Nhi Trung ương để các bậc cha mẹ có thể tiếp cận hằng ngày, tránh những hoảng loạn khi có dịch bệnh xảy ra.
Hiện tại, về cơ bản, BV Nhi Trung ương đã giải quyết được tình trạng nằm ghép BN. Tuy nhiên, đây chỉ là những giải pháp trước mắt, còn về lâu dài, chúng tôi tin tưởng rằng sẽ giải quyết vấn đề này một cách bền vững và có những biện pháp căn cơ tiếp theo.
PV: Xin trân trọng cảm ơn ông!
Thanh Loan
(Thực hiện)
Bạn đang xem bài viết Bệnh Viện Giao Thông Vận Tải Huế trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!