Xem 14,355
Cập nhật thông tin chi tiết về Biện Pháp Cải Tạo Đất Mặn Đất Phèn mới nhất ngày 17/05/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 14,355 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
+ Ca2+ + 2Na+
Sau khi bón vôi một thời gian, tháo nước ngọt vào để rửa mặn
KĐ
Na+
Na+
Ca2+
b) Biện pháp bón vôi
KĐ
Bổ sung phân hữu cơ như chuồng, phân xanh, phân bắc ( chủ yếu là thân lá xanh) Tăng dinh dưỡng, mùn cho đất, giúp vi sinh vật tăng, giúp đất tơi xốp, tăng tỉ lệ hạt keo, hạt limon, tăng khả năng hấp phụ của đất
Bón phân hoá học một cách hợp lí Giúp cung cấp kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây qua từng thời kỳ sinh trưởng phát triển
c) Biện pháp bổ sung phân hữu cơ, phân hoá học hợp lí
Trồng các cây như sú, vẹt, đước, cói, trồng rừng, nuôi trồng thuỷ hải sản Giúp cố định đất, giữ đất và cải tạo đất
d) Biện pháp trồng cây chịu mặn, nuôi trồng thuỷ hải sản
Theo em trong các biện pháp nêu trên, biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Tiết 11- Bài 10
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành đất phèn
Là vùng đất, trước đây ngập mặn nhưng được đẩy sâu vào trong đất liền khoảng 5- 20 km
Là vùng lòng chảo, vùng đầm lầy, chứa nhiều xác cây sú, vẹt, đước, ……. ( giàu lưu huỳnh S). Sau nhiều năm, S kết hợp với Fe trong đất( do phù sa mang lại) tạo thành quặng pyrit( FeS2 )
Trong điều kiện thoát nước, thoáng khí: FeS2 bị oxi hóa tạo ra axit H2SO4 làm cho đất chua trầm trọng( pH<4). Vì vậy tầng chứa FeS2 còn gọi là tầng sinh phèn, đất này là ” đất phèn hoạt động”
2FeS2 + 7O2 + 2H2O 2FeSO4 + 2H2SO4
Trong điều kiện ngập úng, FeS2 chưa bị oxi hóa (pH từ 6- 7), đất này là “đất phèn tiềm tàng”
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng ven biển Nam Bộ
Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết: Đất phèn được hình thành như thế nào? Ở nước ta, thấy phân bố chủ yếu ở vùng nào?
Tiết 11- Bài 10
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành đất phèn
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
Với điều kiện hình thành như vậy, theo em đất phèn sẽ có những đặc điểm, tính chất cơ bản nào?
Cùng phân bố ở vùng đồng bằng ven biển, theo em đất mặn và đất phèn sẽ có những đặc điểm, tính chất cơ bản nào giống và khác nhau?
Nhóm 1: Chỉ ra những đặc điểm, tích chất giống nhau cơ bản
Nhóm 2: Chỉ ra những đặc điểm, tích chất khác nhau cơ bản
a) Cảnh quan chung
b) Mặt cắt phẫu diện
Thành phần cơ giới: Nặng, % sét cao tới 50- 60%
Mặn: Chứa nhiều muối tan của Na+
Độ phì nhiêu: Thấp; đất nghèo dinh dưỡng, mùn
Vi sinh vất ít, hoạt động yếu
Đất rất chua (pH< 4) làm cho rễ cây hô hấp kém
Chứa nhiều chất độc hại: Al3+ , CH4 , H2S … Gây ngộ độc cho cây trồng
+ 2Ca(OH)2 + H2O + Al(OH)3
Tạo thuận lợi cho quá trình rửa mặn
+ Ca2+ + 2Na+ ( Sau một thời gian
tháo nước vào để rửa mặn)
c) Biện pháp bón phân hữu cơ, phân hoá học hợp lí: Giúp tăng dinh dưỡng giúp tăng mùn, tăng vi sinh vật, đất tơi xốp…
KĐ
KĐ
KĐ
KĐ
Na+
Na+
Ca2+
H+
Al3+
Ca2+
Ca2+
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn
d) Cày nông, bừa sục, phơi ải :
Các chất độc hại như pyrit lắng sâu, nếu cày sâu sẽ đẩy các chất độc hại lên tầng mặt;
Phơi ải, bừa sục làm đất tơi xốp, rễ cây hoạt động được
e) Lên liếp( luống) cao, hai bên có rãnh tiêu phèn
f) Giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Không để pyrit bị oxi hoá làm đất chua
Làm cho tầng mặt không bị khô cứng, nứt nẻ
Làm giảm chất độc hại đối với cây trồng
g) Trồng các loại cây chịu phèn:
Trên “đất phèn tiềm tàng” vẫn có thể
trồng lúa như ĐB sông Cửa Long
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành đất mặn
2. Đặc điểm, tính chất đất mặn
3. Biện pháp cải tao và hướng sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành đất phèn
2. Đặc điểm, tính chất đất phèn
3. Biện pháp cải tao và hướng sử dụng đất phèn
Tiết 11- Bài 10
Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
c?ng c?
Bài tập 1: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau, biện pháp nào không phù hợp:
Đắp đê ngăn nước biển tràn vào
Bón vôi
Rửa mặn
d) Lên liếp( luống) cao
Bài tập 2: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng
( chọn phương án trả lời thích hợp nhất)
Thực hiện phản ứng trao đổi ion với keo đất, giải phóng Na+, thuận lợi cho rửa mặn
Tăng nguên tố khoáng Ca2+ cho đất
Khử trùng
Giảm chua cho đất
Bài tập 3: Cải tạo đất mặn, đất phèn đều phải chú trọng bón phân hữu cơ để:
Tăng mùn cho đất
Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động và phát triển, phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng cho cây hấp thụ
Giảm độ chua
a và b
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Biện Pháp Cải Tạo Đất Mặn Đất Phèn trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!