Cập nhật thông tin chi tiết về Biện Pháp So Sánh Là Gì? Cách Đặt Câu Có Biện Pháp So Sánh mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Số lượt đọc bài viết: 44.470
Mục đích của biện pháp so sánh là gì? So sánh giúp làm nổi bật một khía cạnh nào đó của sự vật và sự việc, qua đó nhấn mạnh đến ý tưởng và mục đích của người nói, người viết.
Dấu hiệu của biện pháp so sánh
Phân tích ví dụ: Đôi mắt trong vắt như nước mùa thu
Dựa vào ví dụ trên có thể thấy rằng, cấu tạo của một câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh bao gồm: vế được so sánh và vế để so sánh. Giữa hai vế so sánh thường có dấu câu hoặc từ so sánh. Một số từ so sánh là: như, tựa như, như là, giống như, bao nhiêu…bấy nhiêu.
Dấu hiệu của biện pháp so sánh là gì? Đặc điểm của biện pháp so sánh như nào? – Để phân biệt trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hay không, cần dựa vào các căn cứ:
Các kiểu so sánh thường gặp
Ví dụ: Ngôi nhà to lớn như một tòa lâu đài
Mái tóc như chổi lông gà
Cảnh bình minh tựa như như bức tranh mùa xuân
Ví dụ: Đứa trẻ tươi tắn như một nụ hoa chớm nở
Mẹ em như là một bảo bối thần kỳ
Cậu thanh niên giống như một ngọn núi sừng sững
Thân em như tấm lụa đào
Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát
Cánh đồng lúa vàng ươm như một dải lụa
Các ngón tay tròn đầy như là nải chuối
Ví dụ: Tiếng chim trong như tiếng sáo
Tiếng hát thánh thót như tiếng họa mi
Tiếng trống dồn vang như tiếng sấm
Ví dụ: Điệu múa của vũ công tựa như một con thiên nga đang xòe cánh
Con sóc chạy nhanh như bay
Các hình thức trong biện pháp so sánh
Từ định nghĩa biện pháp so sánh là gì, dấu hiệu của so sánh và các kiểu so sánh, chúng ta cũng cần nắm được các hình thức được sử dụng trong biện pháp so sánh. Dựa theo mức độ so sánh, có thể phân thành:
So sánh ngang bằng: thường chứa các từ: như, giống như, tựa như. Ví dụ: Môi đỏ như son, da trắng như tuyết, tóc đen như gỗ mun; Lông con mèo giống như một cục bông gòn trắng xóa.
So sánh không ngang bằng: không bằng, chẳng bằng, hơn… Ví dụ: “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”
Dựa vào đối tượng so sánh, có thể phân thành:
So sánh giữa các đối tượng cùng loại: Ví dụ: Cô giáo em như là người mẹ
So sánh giữa các đối tượng khác loại: Ví dụ: Lông con mèo như một cục bông gòn
So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Ví dụ: Thân em như quả ấu gai
So sánh cái trừu tượng với cái cụ thể: Ví dụ: Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Câu 2: SGK lớp 6 tập 2 trang 24 Câu 1: SGK lớp 6 tập 2 trang 25 Câu 2: SGK lớp 6 tập 2 trang 25
Luyện tập về biện pháp so sánh
Câu 1 + 2 SGK lớp 6 tập 2 trang 24:
a) Hình ảnh so sánh được thể hiện qua:
b) Sự vật được so sánh:
c) Giữa các sự vật so sánh có nét giống nhau:
d) Tác dụng của biện pháp so sánh: làm nổi bật cái được nói đến, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt
Khoẻ như voi, khỏe như hổ
Đen như mực, đen như cột nhà cháy
Trắng như bông, trắng như tuyết
Cao như núi, cao như cây sào
Câu 3: SGK lớp 6 tập 2 trang 25: Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
Trong bài “Bài học đường đời đầu tiên”
Những ngọn cỏ…., y như có nhát dao vừa lia qua
Hai cái răng ….. như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Cái chàng Dế Choắt….. như một gã nghiện thuốc phiện.
Đã thanh niên rồi …… như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
Đến khi định thần lại……., như sắp đánh nhau.
Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
Trong bài “Sông nước Cà Mau”
Càng đổ dần …….như mạng nhện.
… ở đó tụ tập …..như những đám mây nhỏ.
… cá nước bơi hàng đàn ….. như người bơi ếch .
… trông hai bên bờ, rừng đước …. như hai dãy trường thành vô tận
Những ngôi nhà ……như những khu phố nổi.
Please follow and like us:
Biện Pháp So Sánh Là Gì? Cách Đặt Câu Có Biện Pháp So Sánh – Định Nghĩa Mọi Thứ.
Biện pháp so sánh là gì?
So sánh là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Mục đích của biện pháp so sánh là gì? So sánh giúp làm nổi bật một khía cạnh nào đó của sự vật và sự việc, qua đó nhấn mạnh đến ý tưởng và mục đích của người nói, người viết.
Dấu hiệu của biện pháp so sánh
Phân tích ví dụ: Đôi mắt trong vắt như nước mùa thu
Dựa vào ví dụ trên có thể thấy rằng, cấu tạo của một câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh bao gồm: vế được so sánh và vế để so sánh. Giữa hai vế so sánh thường có dấu câu hoặc từ so sánh. Một số từ so sánh là: như, tựa như, như là, giống như, bao nhiêu…bấy nhiêu.
Dấu hiệu của biện pháp so sánh là gì? Đặc điểm của biện pháp so sánh như nào? – Để phân biệt trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hay không, cần dựa vào các căn cứ:
Các kiểu so sánh thường gặp
So sánh sự vật với sự vật
Ví dụ: Ngôi nhà to lớn như một tòa lâu đài
Mái tóc như chổi lông gà
Cảnh bình minh tựa như như bức tranh mùa xuân
Sự vật 1 (sự vật được so sánh) Từ so sánh Sự vật 2 (sự vật để so sánh)
Ngôi nhà
như
Tòa lâu đài
Mái tóc
như
Chổi lông gà
Cảnh bình minh
Tự như
Bức tranh mùa xuân
So sánh sự vật với con người
Ví dụ: Đứa trẻ tươi tắn như một nụ hoa chớm nở
Mẹ em như là một bảo bối thần kỳ
Cậu thanh niên giống như một ngọn núi sừng sững
Thân em như tấm lụa đào
Đối tượng 1 Từ so sánh Đối tượng 2
Đứa trẻ (con người)
như
Nụ hoa chớm nở (sự vật)
Mẹ em (con người)
Như là
Bảo bối thần kỳ (sự vật)
Cậu thanh niên (con người)
Giống như
Ngọn núi sừng sững (sự vật)
Thân em (con người)
như
Tấm lụa đào
So sánh đặc điểm của 2 sự vật
Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát
Cánh đồng lúa vàng ươm như một dải lụa
Các ngón tay tròn đầy như là nải chuối
Sự vật 1 Đặc điểm so sánh Từ so sánh Sự vật 2
Tiếng suối
trong
như
Tiếng hát
Cánh đồng lúa
Vàng ươm
như
dải lụa
Các ngón tay
Tròn đầy
Như là
Nải chuối
So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim trong như tiếng sáo
Tiếng hát thánh thót như tiếng họa mi
Tiếng trống dồn vang như tiếng sấm
Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2
Tiếng chim
như
Tiếng sáo
Tiếng hát
như
Tiếng họa mi
Tiếng trống
như
tiếng sấm
So sánh hoạt động với hoạt động
Ví dụ: Điệu múa của vũ công tựa như một con thiên nga đang xòe cánh
Con sóc chạy nhanh như bay
Sự vật/ con người 1 Hoạt động 1 Từ so sánh Hoạt động 2 Sự vật 2
Vũ công
Điệu múa
Tựa như
Xòe (cánh)
Con thiên nga
Con sóc
Chạy
như
bay
Các hình thức trong biện pháp so sánh
Từ định nghĩa biện pháp so sánh là gì, dấu hiệu của so sánh và các kiểu so sánh, chúng ta cũng cần nắm được các hình thức được sử dụng trong biện pháp so sánh. Dựa theo mức độ so sánh, có thể phân thành:
Dựa vào đối tượng so sánh, có thể phân thành:
Luyện tập về biện pháp so sánh
Câu 1 + 2 SGK lớp 6 tập 2 trang 24:
Câu 2: SGK lớp 6 tập 2 trang 24
a)
Vế A (cái được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (cái để so sánh)
Trẻ em
như
Búp trên cành
Rừng đước
Dựng lên cao ngất
như
Dãy tường thành vô tận
b)
Vế A (cái được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (cái để so sánh)
Chí lớn cha ông
Trường Sơn
Lòng mẹ
Bao la sóng trào
Cửu Long
Con người
Không chịu khuất
như
Tre mọc thẳng
Câu 1: SGK lớp 6 tập 2 trang 25
Câu 2: SGK lớp 6 tập 2 trang 25
Câu 3: SGK lớp 6 tập 2 trang 25: Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
Trong bài “Bài học đường đời đầu tiên”
Trong bài “Sông nước Cà Mau”
(Nguồn: www.youtube.com)
Tác giả: Việt Phương
Skkn Dạy Biện Pháp So Sánh Lớp 3
MỘT VÀI KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌCBIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH Ở LỚP 3
PHẦN MỘT: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I. Cơ sở lý luậnVới phương châm coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, tại đại hội Đảng lần thứ IX một lần nữa nhấn mạnh: “…Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá – hiện đại hoá – xã hội hoá. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh… đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn”. Mục tiêu của cấp Tiểu học là giáo dục phổ cập cho trẻ em từ 6 đến 11 – 12 tuổi phát triển toàn diện về trí tuệ, tình cảm và sức khoẻ. Chính vì vậy mỗi môn học trong trường Tiểu học đều có một mục tiêu riêng và chính những mục tiêu riêng ấy hợp lại thành mục tiêu chung của cấp học.Trước những yêu cầu thực tế đó, chất lượng dạy học trong mỗi nhà trường tiểu học là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Chất lượng dạy học ấy phải được thể hiện bằng chất lượng toàn diện của các môn học: Toán, Tiếng Việt, Thể dục,Môn Tiếng Việt ở Tiểu học nhằm rèn cho học sinh 4 kỹ năng: “Nghe – nói- đọc – viết” là một môn học gồm nhiều phân môn. Ở mỗi phân môn cụ thể có nội dung phương pháp cách thức dạy học khác nhau nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau theo một lôgíc nhất định. Những kỹ năng của phân môn này hỗ trợ cho phân môn khác nhằm đạt mục tiêu của môn Tiếng Việt.Phân môn luyện từ và câu lớp 3 nhằm mở rộng vốn từ theo chủ điểm, củng cố hiểu biết về các kiểu câu và thành phần câu đã học ở lớp 2. Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về các phép tu từ so sánh và nhân hoá thông qua các bài tập thực hành. Việc nhận biết biện pháp tu từ so sánh và bước đầu sử dụng vào việc dùng từ đặt câu là một trong những nội dung yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3. Cơ sở ban đầu của việc dạy biện pháp tu từ so sánh được bắt đầu từ việc: tìm các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm của sự vật trong câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ; tìm những sự vật hay hoạt động, đặc điểm của sự vật được so sánh với nhau. Từ đó học sinh nhận biết được hình ảnh so sánh, dấu hiệu của sự so sánh và các kiểu so sánh. Thông qua các bài tập thực hành, học sinh sẽ nhận biết được: hình ảnh so sánh; các kiểu so sánh; các sự vật hay các đặc điểm, âm thanh, hoạt động của sự vật được so sánh với nhau; các từ chỉ sự so sánh (dấu hiệu so sánh). Từ đó giúp các em vận dụng vào việc nói, viết để đặt câu có hình ảnh so sánh; viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh; chỉ ra được các hình ảnh so sánh mình thích và giải thích đơn giản vì sao mình thích hình ảnh đó. Đây chính là cơ sở ban đầu, là công cụ để giúp các em viết văn miêu tả, kể chuyện… và học tiếp lên các lớp trên.
II. Cơ sở thực tiễn. Thông qua quá trình dạy học, qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, trong các buổi sinh hoạt chuyên môn ở trường, ở huyện; đặc biệt là qua việc chấm các bài kiểm tra định kỳ của học sinh, tôi thấy:* Về phía giáo viên:– Việc nắm nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cũng như kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên còn hạn chế. Một số giáo viên qua quá trình dạy chưa thực sự lấy học sinh làm trung tâm, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh dẫn đến chất lượng giảng dạy của thầy và việc tiếp thu bài của trò chưa cao.– Bên cạnh đó khi giảng dạy giáo viên chưa gây hứng thú học tập cho học sinh đối với tiết học. Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu, tẻ nhạt, dạy học một cách máy móc khuôn mẫu, sáo mòn. Khi dạy học trên lớp nhiều giáo viên chủ yếu dựa vào sách giáo viên mà không có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy. – Mặt khác do sự thiếu thốn về cơ sở vật chất cũng như phương tiện dạy học khiến giáo viên chưa có điều kiện để đa dạng hoá các phương pháp dạy học. * Về phía học sinh:– Bản thân các em chưa có niềm say mê, hứng thú với môn học.– Trong dạng bài tập
Chuyên Đề : Biện Pháp So Sánh – Lớp 3
I. Khái niệm. Biện pháp so sánh là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng. II.Tác dụng. Biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc. III. Cấu tạo: Gồm có 2 vế : – Vế được so sánh và vế để so sánh. – Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , là, như là, tựa như, chẳng bằng, hơn, kém, dấu gạch ngang ( – ), … IV. Dấu hiệu. - Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. , - Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau. V. Các phép so sánh được học ở lớp 3 1. So sánh sự vật với sự vật. Ví dụ: Sự vật 1 ( Sự vật được so sánh)
Từ so sánh Sự vật 2
( Sự vật để so sánh) Hai bàn tay em như Hoa đầu cành Cánh diều như Dấu “ á” Hai tai mèo như Hai hình tam giác nhỏ 2. So sánh sự vật với con người. Ví dụ: Đối tượng 1 Từ so sánh Đối tượng 2 Trẻ em (con người) như Búp trên cành ( svật) Ngôi nhà (sự vật) như Trẻ nhỏ ( người ) Bà (người) như Quả ngọt ( svật) 3. So sánh đặc điểm của 2 sự vật.
2
Ví dụ: Sự vật 1 Đặc điểm so sánh Từ so sánh Sự vật 2 Tiếng suối trong như Tiếng hát Giọt nước cam vàng như Mật ong 4. So sánh âm thanh với âm thanh. Ví dụ: Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 Tiếng suối như Tiếng hát xa Tiếng chim như Tiếng xóc những rổ tiền đồng 5. So sánh hoạt động với hoạt động. Ví dụ: Sự vật Hoạt động 1 Từ so sánh Hoạt động 2 Lá cọ xoè như Tay ( vẫy) Con trâu đen Chân đi như Đập đất VI. Các kiểu so sánh. 1. So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối 2. So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn… VII. Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh. - Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh” Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành. - Sự vật được so sánh: Trẻ em Từ so sánh: như Sự vật để so sánh: búp trên cành. · Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như” nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định. VD: - Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng (sắc thái giả định ) – Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định ) VIII. Các dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3
3 1. Bài tập nhận diện phép tu từ so sánh Ở loại bài tập này, hình thức bài tập thường là nêu ngữ liệu (câu văn, câu thơ; đoạn văn, đoạn thơ) trong đó, có sử dụng phép tu từ so sánh; yêu cầu học sinh chỉ ra các hình ảnh so sánh, các sự vật được so sánh, các vế so sánh, các từ so sánh, các đặc trong loại bài tập nhận biết. Dạng 1: Tìm những sự vật được so sánh Đây là dạng bài tập giúp học sinh bước đầu nắm được cấu trúc của phép so sánh. Với yêu cầu tìm những sự vật được so sánh với nhau các em sẽ tìm ra “cái so sánh” và “cái được so sánh” trong phép so sánh. Đây là những sự vật tồn tại xung quanh các em, gần gũi và quen thuộc đối với cuộc sống của các em, giúp các em dễ dàng liên tưởng đến sự tương đồng giữa chúng Ơ, cái dấu hỏi Trông ngồ ngộ ghê, Như vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe (TV3, t.1, tr.8) Dạng 2: Tìm những hình ảnh so sánh: Dạng bài tập này không chỉ yêu cầu học sinh tìm những sự vật được so sánh với nhau một cách riêng lẻ mà còn phải tìm cả hình ảnh so sánh. Tức là, các em phải tìm cả cấu trúc có thể đầy đủ hoặc không đầy đủ của phép so sánh. Những hình ảnh so sánh này sẽ đem lại cho các em những cảm xúc tốt đẹp, những cách nhìn mới mẻ về sự vật, về cuộc sống xung quanh. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. (TV3, t.1, tr.24)
4
Dạng 3: Tìm các từ so sánh Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thường dùng từ như khi muốn so sánh một thứ gì đó. Chẳng hạn đẹp như tiên, xấu như ma, hiền như bụt… Tuy nhiên, trong phép tu từ so sánh có rất nhiều những từ dùng để so sánh như: là tựa, giống, như thể, như là,… Để giúp các em nhận ra được sự phong phú, đa dạng cũng như sự tinh tế của so sánh tu từ, sách giáo khoa đã cung cấp cho các em dạng bài tập tìm các từ so sánh. Ví dụ: Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu sau a. Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà mau cuối trời b. Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây từng chùm c. Mùa đông Trời là cái tủ ướp lạnh Mùa hè Trời là cái bếp lò nung (TV3, t.1, t.43) 2. Bài tập vận dụng phép tu từ so sánh Dạng này có 2 loại bài tập nhỏ. Đó là, tập nhận biết tác dụng của phép tu từ so sánh và tập đặt câu có dùng phép so sánh. Ở loại thứ nhất, chương trình không yêu cầu cụ thể học sinh phải chỉ ra tác dụng của phép so sánh mà học sinh phải cảm nhận được cái hay của hình ảnh so sánh và diễn đạt cảm nhận ấy thành lời. Ở loại thứ hai, sách giáo khoa đã cung cấp sẵn nội dung so sánh qua các tranh vẽ từng cặp sự vật có đặc điểm giống nhau (hoặc gần giống nhau) về hình thức, học sinh chỉ cần xác định đối tượng so sánh và đối tượng đưa ra làm chuẩn để so sánh
5
ở từng cặp. Cũng loại bài tập này còn có dạng bài điền từ thích hợp vào chỗ trống, bài tập cho trước cái so sánh yêu cầu học sinh tìm ra cái để làm chuẩn so sánh. Cái khó là các em phải tìm được những hình ảnh so sánh hợp lí và sinh động. * Bài tập nhận biết tác dụng của phép tu từ so sánh Để nhận biết được tác dụng của phép so sánh, bài tập đã mở ra cho học sinh một hướng tiếp nhận mới đó là tự mình đưa ra những đánh giá, những nhận xét của riêng mình dưới dạng như phát biểu cảm nghĩ. Chính vì mọi so sánh đều mang đậm dấu ấn cá nhân của người so sánh nên mỗi học sinh sẽ có một cách cảm thụ của riêng mình. Ví dụ: Trong những hình ảnh so sánh ở bài tập, em thích hình ảnh nào? Vì sao? a. Hai bàn tay em Như hoa đầu cành. b. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. c. Cánh diều như dấu “á Ai vừa tung lên trời d. Ơ, cái dấu hỏi Trông ngồ ngộ ghê, Như vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe. (TV3, t.1, tr.8) Đây cũng là loại bài tập kích thích sự tưởng tượng, khả năng liên tưởng của các em, tạo cơ hội cho các em hoá thân vào phép so sánh để cảm nhận được cái hay, cái đẹp của phép so sánh. Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau: Đã có ai lắng nghe
6
Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? (TV3, t.1, tr.80) * Bài tập đặt câu có dùng phép tu từ so sánh Đây là yêu cầu cao nhất mà các em phải thực hiện khi học phép so sánh. Với những kiến thức đã được học, cộng với sự tri giác qua các bức tranh học sinh sẽ tìm được sự giống nhau giữa các sự vật trong tranh từ đó viết ra những câu có hình ảnh so sánh. Hoặc từ những cấu trúc cho trước, học sinh sẽ tìm những từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành câu so sánh các sự vật trong tranh… (TV3, t.1, tr.126) Ví dụ 2: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống: a. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như… , như… b. Trời mưa, đường đất sét trơn như… c. Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như…
Bạn đang xem bài viết Biện Pháp So Sánh Là Gì? Cách Đặt Câu Có Biện Pháp So Sánh trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!