Cập nhật thông tin chi tiết về Các Biện Pháp Thi Công Điện Nhẹ Trong Xây Dựng 2022 mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trường Thịnh – Thi Công Điện Nhẹ Trong Xây Dựng
– Các hệ thống điện nhẹ (ELV) rất nhiều và mang tính thay đổi liên tục tùy theo nhu cầu của thời đại, do đó việc nâng cấp các cấu hình cũng như công nghệ hệ thống cần phải thực hiện liên tục. Điều đó đòi hỏi nhà thầu điện nhẹ phải có Biện pháp thi công điện nhẹ kèm đội ngũ kỹ thuật chất lượng cao và bề dày kinh nghiệm
Hệ thống tổng đài điện thoại
Hệ thống camera quan sát (CCTV) như: lắp đặt camera nhà xưởng, công ty, nhà máy, kho hàng sử dụng những loại camera quan sát mới nhất để nhận được tín hiệu hình ảnh rõ nét nhất nhằm giúp cho khách hàng có thể quan sát chi tiết, quản lý được toàn bộ hệ thống, ngoài ra còn giúp:
Giám sát việc ra vào của nhân viên
Giám sát nhân viên, công nhân làm việc
Quản lý sản phẩm thiết bị trong công ty
Giám sát quy trình sản xuất
Quan sát toàn bộ công ty
Giám sát xuất hàng, nhập hàng
Ngoài ra còn có các hệ thống:
Hệ thống kiểm soát ra vào (Access Control)
Hệ thống bãi giữ xe thông minh (Car Parking)
Hệ thống báo cháy tự động
Hệ thống báo trộm
Hệ thống âm thanh
Hệ thống truyền hình MATV, CATV, IPTV
Hệ thống điều khiển đèn (Lighting Control)
Hệ thống mạng LAN, WIFI, FTTH(cáp quang)
Hệ thống chấm công
Hệ thống chuông cửa
QUY TRÌNH THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ
Bước1: Khảo sát, tư vấn và thiết kế hệ thống
Khảo sát Toàn diện yêu cầu kỹ thuật theo nhu cầu hoạt động của Khách hàng
Tìm hiểu, ghi nhận thông tin và yêu cầu của khách hàng
Khảo sát mặt bằng, vị trí lắp đặt hệ thống
Tư vấn và đưa ra giải pháp tối ưu cho việc lắp đặt
Tư vấn về việc mua, vật tư, chọn thiết bị cho phù hợp
Thiết kế chi tiết bản vẽ kỹ thuật
Lập dự toán cho toàn bộ hệ thống
Bước 2: Triển khai thi công hệ thống ELV & lắp đặt thiết bị theo thiết kế
Triển khai kéo cable theo sơ đồ thiết kế
Đánh dấu các điểm kết nối
Đo kiểm tín hiệu đường truyền
Cài đặt & cấu hình.
Kiểm tra sự tương thích và ổn định của hệ thống
Bước 3: Bàn giao hệ thống
Bước 4: Bảo hành, bảo trì theo hợp đồng. (gốc, chưa bao gồm chi phí phát sinh và VAT)
Để biết thêm chi tiết vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THỊNH Địa chỉ : 58 Dân Chủ, Phường Tân Thành, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 38 101 698 – 0911 28 78 98 Kinh doanh: 0888 319 798 (Ms.Phượng) – 0923 388 979 (Ms.Lan) – 083 6868 800 (Ms.Hảo) – 0946 938228 (Ms Thoa) Email : truongthinhtelecom@gmail.comWebsite: https://truongthinhtelecom.com/ Facebook: https://www.facebook.com/truongthinhtelecom Instagram: https://www.instagram.com/congnghetruongthinh/ Subscribe Kênh YouTube: https://www.youtube.com/channel/UCdIh2kum4E0MsvvRYbx8TtQ/
Mẫu Biện Pháp Thi Công Hệ Thống Điện Nhẹ
I. MẪU BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ
Để thực hiện mẫu biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ này sẽ cần có các lực lượng như sau:
– Nhà cung cấp thiết bị hệ thống
– Kỹ sư giám sát, thi công và tổ công nhân lắp đặt đấu nối
Quan hệ trách nhiệm giữa nhà cung cấp thiết bị và trong quá trình thực hiện các hạng mục này:
Việc kết nối thiết bị sẽ do kỹ sư của nhà cung cấp thiết bị trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ lắp đặt.
Đối với các hệ thống trên, nhà cung cấp thiết bị sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
– Đệ trình hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống, cụ thể như các loại bộ điều khiển, các modul I/O, các cảm biến, chấp hành…
– Thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công cho toàn bộ các thiết bị để trình cho việc tư vấn thiết kế.
– Vận chuyển tới chân công trình
– Cung cấp lý lịch của các loại thiết bị và phụ kiện đi kèm.
– Phối hợp lắp đặt tại hiện trường
– Kiểm tra, Vận hành thử thiết bị, lập tài liệu hướng dấn
– Đào tạo và huấn luyện nhân viên cho Chủ đầu tư.
– Bàn giao vận hành
– Trách nhiệm bảo hành và bảo trì theo yêu cầu của HSMT.
Quy trình lắp đặt hệ thống được thực hiện theo các bước như sau:
-Trình hồ sơ về thiết kế kỹ thuật thi công.
– Trình và phê duyệt biện pháp thi công lắp đặt các thiết bị.
– Kiểm tra thử nghiệm các thiết bị sau khi tập kết đến công trường.
– Hoàn thiện thủ tục để đưa vật tư thiết bị vào công trường.
– Lắp đặt các vật tư kết nối với thiết bị (cáp tín hiệu, cấp nguồn, hộp nối dây…)
– Lắp đặt đấu nối các bộ điều khiển và module I/O,
– Kéo dây, kết nối các cảm biến, chấp hành đến tủ điều khiển
– Kết nối tới phòng vận hành
– Bảo quản thiết sau khi lắp đặt
– Lắp đặt máy tính
– Cài đặt phần mềm quản lý
– Lập cơ sở dữ liệu, lập trình, giao diện vận hành
– Chạy liên động với các hệ thống kỹ thuật khác
– Chạy thử, hiệu chỉnh thiết bị
– Nghiệm thu
Gọi ngay để nhận báo giá thi công điện nhẹ
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG CAMERA GIÁM SÁT
Trong quy trình, biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ, việc lắp đặt camera giám sát là không thể thiếu. Hệ thống Camera giám sát bao gồm hai hạng mục nhỏ. Đó là hệ thống camera giám sát và hệ thống quản lý vào ra. Để thực hiện mẫu biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ này sẽ cần có các lực lượng sau:
– Nhà cung cấp thiết bị camera.
– Kỹ sư giám sát, thi công và tổ công nhân lắp đặt đấu nối.
Việc kết nối và truyền thông tin giữa các hệ thống camera sẽ do kỹ sư của nhà cung cấp thiết bị hướng dẫn và hỗ trợ lắp đặt.
Đối với các hệ thống camera như trên, nhà cung cấp camera chịu trách nhiệm thực hiện các công việc:
– Đệ trình hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống, cụ thể là các loại camera, hộp bảo vệ hay đầu ghi hình kỹ thuật số…
– Thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công cho toàn bộ các thiết bị để trình cho bên tư vấn thiết kế.
– Vận chuyển tới chân công trình
– Cung cấp các lý lịch của các loại thiết bị và các phụ kiện đi kèm.
– Phối hợp lắp đặt tại hiện trường
– Kiểm tra, Vận hành thử thiết bị, lập tài liệu hướng dấn
– Đào tạo và huấn luyện nhân viên cho Chủ đầu tư.
– Bàn giao vận hành
– Trách nhiệm bảo hành và bảo trì theo yêu cầu của HSMT.
Quy trình lắp đặt camera sẽ được thực hiện theo các bước như sau:
– Trình hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công
– Đệ trình và phê duyệt biện pháp thi công lắp đặt thiết bị
– Kiểm tra thử nghiệm thiết bị sau khi được tập kết đến công trường
– Hoàn thiện thủ tục đưa vật tư thiết bị vào công trường.
– Lắp đặt các vật tư kết nối với thiết bị như cáp tín hiệu, cáp cấp nguồn, hộp bảo vệ.
– Lắp đặt đấu nối camera
– Lắp đặt đầu ghi hình
– Bảo quản camera sau khi lắp đặt
– Chạy thử, hiệu chỉnh và góc nhìn cho camera
– Nghiệm thu
III. BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀO RA
Để thực hiện mẫu biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ này sẽ có các lực lượng sau:
– Nhà cung cấp thiết bị quản lý vào ra
– Kỹ sư giám sát, thi công và tổ công nhân lắp đặt đấu nối.
Việc kết nối và truyền thông tin giữa các hệ thống kiểm soát vào ra sẽ do kỹ sư của nhà cung cấp trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ lắp đặt.
Việc kết nối hệ thống kiểm soát ra vào với phần sẽ do nhóm này phối hợp thực hiện.
Đối với các hệ thống kiểm soát ra vào trên nhà cung cấp thiết bị kiểm soát ra vào sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
– Trình hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống như các loại bộ điều khiển cửa, đầu đọc thẻ, cảm biến …
– Thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công cho toàn bộ các các thiết bị để đệ trình cho bên tư vấn thiết kế.
– Vận chuyển tới chân công trình
– Cung cấp các lý lịch của các loại thiết bị và các phụ kiện đi kèm.
– Phối hợp lắp đặt tại hiện trường
– Kiểm tra, Vận hành thử thiết bị, lập tài liệu hướng dẫn
– Đào tạo, huấn luyện nhân viên cho Chủ đầu tư.
– Bàn giao vận hành
– Trách nhiệm bảo hành, bảo trì theo yêu cầu của HSMT.
Biện pháp thi công hệ thống quản lý vào/ra sẽ được thực hiện theo các bước sau:
– Đệ trình hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công
– Đệ trình và phê duyệt biện pháp thi công lắp đặt thiết bị
– Kiểm tra thử nghiệm thiết bị sau khi được tập kết đến công trường
– Hoàn thiện thủ tục đưa vật tư thiết bị vào công trường.
– Lắp đặt vật tư sẽ kết nối với các thiết bị như cáp tín hiệu, cáp cấp nguồn, các hộp nối dây…
– Lắp đặt đấu nối các đầu đọc thẻ, các tủ điều khiển
– Lắp đặt khoá từ
– Bảo quản thiết sau khi lắp đặt
– Lắp đặt máy tính
– Cài đặt phần mềm quản lý
– Nhập thông số thẻ nhân viên (in ảnh, vào tên, địa chỉ, số điện thoại…)
– Chạy thử, hiệu chỉnh thiết bị
– Nghiệm thu
IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG CAR PARKING
Đây là một trong những biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ quan trọng. Để thực hiện hoàn thiện hạng mục hệ thống Car Parking này sẽ có các lực lượng như sau:
– Nhà cung cấp thiết bị quản lý bãi đỗ xe.
– Kỹ sư giám sát, thi công và tổ công nhân lắp đặt đấu nối.
Việc kết nối truyền thông tin giữa các hệ thống quản lý xe ra/vào, nhận dạng biển số xe và hệ thống Camera sẽ do kỹ sư của nhà cung cấp thiết bị trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ lắp đặt.
Đối với các hệ thống CAR PARKING trên, nhà cung cấp thiết bị chịu trách nhiệm thực hiện các công việc như sau:
– Đệ trình hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống, cụ thể là các loại bộ điều khiển barrier, đầu đọc thẻ, các thiết bị cảm biến cho bãi xe…
– Thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công cho toàn bộ các các thiết bị để trình cho bên tư vấn thiết kế.
– Vận chuyển tới chân công trình
– Cung cấp các lý lịch của các loại thiết bị và các phụ kiện đi kèm.
– Phối hợp lắp đặt tại hiện trường
– Kiểm tra, Vận hành thử thiết bị, lập tài liệu hướng dẫn
– Đào tạo, huấn luyện nhân viên cho Chủ đầu tư.
– Bàn giao vận hành
– Trách nhiệm bảo hành, bảo trì theo yêu cầu của HSMT.
Biện pháp thi công hệ thống quản lý vào ra được thực hiện theo các bước như sau:
– Đệ trình hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công
– Đệ trình và phê duyệt biện pháp thi công lắp đặt thiết bị
– Kiểm tra thử nghiệm thiết bị sau khi được tập kết đến công trường
– Hoàn thiện thủ tục đưa vật tư thiết bị vào công trường.
– Lắp đặt các vật tư sẽ kết nối với thiết bị (cáp tín hiệu, cáp cấp nguồn, các hộp nối dây…)
– Lắp đặt đấu nối các đầu đọc thẻ, các tủ điều khiển
– Lắp đặt khóa từ
– Bảo quản thiết sau khi lắp đặt
– Lắp đặt máy tính
– Cài đặt phần mềm quản lý
– Nhập thông số thẻ nhân viên (in ảnh, vào tên, địa chỉ, số điện thoại…)
– Chạy thử, hiệu chỉnh thiết bị
– Nghiệm thu
V. QUY TRÌNH CHẠY THỬ ĐƠN ĐỘNG, LIÊN ĐỘNG VÀ TÍCH HỢP HỆ THỐNG
1. Tổng quan
– Thời gian chạy thử đơn động: 3 ngày.
– Thời gian chạy thử liên động: 5 ngày.
Cụ thể: 4 ngày chạy thử với hệ thống điều hòa không khí, phòng cháy chữa cháy, Access Cotrol, Car Parking.
1 ngày với hệ thống bơm.
1 ngày với hệ thống điện.
2. Nội dung và trình tự kiểm tra chạy thử
Hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)
– Chức năng chạy liên động của hệ thống BMS và các hệ thống khác được thực hiện theo hai loại hình:
+ Liên động bậc cao: qua BACnet, OPC, Modbus, Web Client, đối với hình thức liên động này, Máy tính điều khiển BMS phải quan sát được tất cả thông số của hệ thống tương ứng thông qua bảng mapping point mà các hệ thống này đã cung cấp.
+ Liên động bậc thấp qua các tiếp điểm. Từ máy tính điều khiển có thể giám sát các tín hiệu trạng thái của thiết bị (bơm, quạt gió,..). Đồng thời có thể đưa các tín hiệu điều khiển tới các thiết bị này ở chế độ cho phép BMS điều khiển. Các tác vụ này được kiểm tra chạy thử căn cứ vào bảng schedule point của hệ thống BMS.
– Công tác chuẩn bị, kiểm tra
+ Kiểm tra hệ thống trước khi chạy thử:
Kiểm tra nguồn điện cấp cho hệ thống, nguồn điện động lực
Kiểm tra thông mạch đường bus sử dụng máy tính.
2.1 Kiểm tra chạy thử đơn động
Kiểm tra chạy thử tính năng của tủ DDC
Các bộ điều khiển được lập trình để quản lý các module I/O, đưa ra các đáp ứng điều khiển hợp lý khi nhận được các tín hiệu từ các cảm biến (thiết bị trường).
Các bộ điều khiển này cũng được lập trình để truyền thông và được quản lý bởi phần mềm quản lý tòa nhà BMS.
Tiêu chí kiểm tra chạy thử tính năng tủ DDC như sau:
– Kiểm tra phần cứng: các thiết bị trong tủ cần đảm bảo tiêu chuẩn về kỹ thuật, hình thức, độ bền, độ đẹp.
– Cấp nguồn cho tủ DDC, kiểm tra các đèn báo, kiểm tra thông mạch giữa các module.
– Kiểm tra khả năng thu thập thông tin và đưa thông tin điều khiển của các module I/O trong tủ.
– Kiểm tra phần mềm: phần mềm DDC có nhiệm vụ thu thập các tín hiệu cảm biến và đưa ra các đáp ứng điều khiển.
– Kiểm tra truyền thông tin của các tủ DDC với máy tính điều khiển trung tâm.
b.Kiểm tra thu thập tín hiệu hiện trường
– Kiểm tra thu thập tín hiệu hiện trường dựa trên các tiêu chí được đề cập trong bảng schedule point (trong hồ sơ thiết kế được phê duyệt).
– Các thiết bị hiện trường không thuộc phạm vi cung cấp của nhà thầu phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và sẵn sàng chạy thử.
Cụ thể quá trình kiểm tra chạy thử đối với các tín hiệu hiện trường như sau:
– Cấp nguồn cho các thiết bị.
– Đối với các cảm biến: nhiệt độ, độ ẩm, CO, kiểm tra giá trị tương tự hiển thị trên màn hình.
– Cảm biến mức: kiểm tra tín hiệu số đưa về. Giả tín hiệu tác động để đưa tín điều khiển ra module DO (tín hiệu này sẽ được dùng để điều khiển bơm cấp nước).
– Kiểm tra tín hiệu số đưa về module AO của cảm biến áp suất đường ống gió rồi đưa ra cảnh báo đối với mức nguy hiểm.
– Set up 1 giá trị đặt cụ thể đối với cảm biến chênh áp. Kiểm tra khả năng thu thập và hiển thị tín hiệu trên module DI (qua các đèn báo LED) của các cảm biến này.
– Kiểm tra hoạt động và khả năng của các đồng hồ đa năng bao gồm các thông số như điện áp, dòng điện, tần số, công suất tiêu thụ, công suất phản kháng.
– Kiểm tra khả năng truyền thông tin trên mạng Modbus về server BMS.
2.2 Kiểm tra chạy thử liên động
– Hệ thống liên động với các hệ thống kỹ thuật khác trong tòa nhà nhằm đảm bảo chức năng quản lý giám sát tòa nhà, tối ưu hoạt động của tòa nhà dựa trên tiêu chí: an toàn, tiện nghi, tiết kiệm.
– Đối với từng hệ thống kỹ thuật riêng, hệ thống đều có các ứng dụng cụ thể như điều khiển, giám sát bằng các giao thức cụ thể thể hiện trong bảng schedule point.
– Các hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà liên động với hệ thống BMS cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, cử cán bộ kỹ thuật phối hợp sẵn sàng chạy thử liên động với hệ thống BMS.
Kiểm tra, chạy thử liên động với hệ thống điều hòa không khí
Yêu cầu
– Hệ thống điều hòa không khí cử cán bộ kỹ thuật tham gia công tác kiểm tra, chạy thử liên động với hệ thống BMS
Nội dung kiểm tra, chạy thử.
– Hệ thống điều hòa không khí sẽ tích hợp với BMS qua 2 giao thức:
+ Truyền thông bậc cao qua giao thức BACnet IP đối với hệ điều hòa trung tâm VRF.
+ Tích hợp bậc thấp bằng các cặp tiếp điểm đối với hệ thống thông gió (hút khí thải, cấp gió tươi, thông gió nhà vệ sinh các tầng).
– Cán bộ kỹ thuật của hệ thống điều hòa không khí phải đảm bảo việc cấp nguồn, hoạt động của hệ thống để liên động với BMS.
– Máy tính BMS giám sát các thông số trạng thái của hệ điều hòa trung tâm VRF theo bảng mapping mà hệ thống này cung cấp.
– Đối với các tủ thông gió, cán bộ của hệ thống này cần phải bảo đảm việc cấp nguồn cho các tủ quạt, và thực hiện chuyển mạch các tụ quạt về chế độ Auto, cho phép BMS điều khiển từ xa.
Kiểm tra và chạy thử liên động với hệ thống bơm
Yêu cầu
– Hệ thống bơm cử cán bộ kỹ thuật tham gia công tác kiểm tra, chạy thử liên động với hệ thống BMS
Nội dung kiểm tra, chạy thử.
Hệ thống bơm tích hợp với hệ thống BMS qua tiếp điểm bậc thấp.
Đối với mỗi bơm, hệ thống sẽ liên động qua các 4 tín hiệu như sau:
+ Tín hiệu giám sát chế độ hoạt động Auto/Manual.
+ Tín hiệu điều khiển ON/OFF của bơm.
+ Tín hiệu giám sát trạng thái ON/OFF.
+ Tín hiệu giám sát trạng thái lỗi của bơm (trạng thái trip của aptomat, trạng thái quá nhiệt động cơ)
Cán bộ kỹ thuật của hệ thống bơm cần cấp nguồn cho các tủ bơm; chuyển mạch điều khiển sang trạng thái Auto ở các tủ điều khiển bơm, cho phép hệ thống BMS điều khiển các bơm từ xa; tham gia giám sát hoạt động của các bơm.
Kiểm tra và chạy thử liên động với hệ thống điện trong tòa nhà
Yêu cầu
– Hệ thống cung cấp điện cử cán bộ kỹ thuật tham gia công tác kiểm tra, chạy thử liên động với hệ thống BMS
Nội dung kiểm tra, chạy thử.
– Đối với hệ thống cung cấp điện tòa nhà, BMS có chức năng giám sát trạng thái hoạt động của các MCCB, ACB tổng trong các tủ điện. Chức năng giám sát bao gồm:
+ Giám sát mức bể dầu của các máy phát dự phòng.
+ Giám sát các thông số của máy phát thông qua giao diện Modbus, theo mapping mà hệ thống này cung cấp.
+ Giám sát máy cắt MCCB ,ACB.
+ Điều khiển đóng cắt các MCCB, ACB tổng
+ Kiểm tra thông số của đồng hồ đo điện năng ở các tủ điện phân phối chính.
Cán bộ kỹ thuật của hệ thống này cần phải đảm bảo các tủ điện đã được cấp điện. Sau đó test trạng thái trip của các aptomat tại các tủ điện có giám sát.
Trực tại hiện trường để giám sát chặt chẽ trạng thái của các aptomat.
Kiểm tra và chạy thử liên động với hệ thống PCCC
Yêu cầu
– Hệ thống PCCC cử cán bộ kỹ thuật tham gia công tác kiểm tra, chạy thử liên động với hệ thống BMS
Nội dung kiểm tra, chạy thử.
– Hệ thống PCCC tích hợp với hệ thống BMS qua 2 giao thức:
+ Truyền thông bậc cao qua giao thức BACnet IP đối với hệ phòng cháy
+ Tích hợp bậc thấp bằng các cặp tiếp điểm đối với các bơm chữa cháy.
Cán bộ của hệ thống PCCC sẽ giả lập các tín hiệu báo cháy tại các khu vực khác nhau để cung cấp tín hiệu cho hệ thống BMS.
BMS có khả năng giám sát các trạng thái của đầu báo khói, nhiệt địa chỉ theo bảng mapping point mà hệ PCCC cung cấp. Việc thu thập các tín hiệu này rất quan trọng, vì dựa trên các tín hiệu thu được, BMS sẽ cấp các đầu ra thích hợp tương ứng với các hệ khác (điều hòa không khí, PA, Access control) để đưa ra các vận hành trong tình huống khẩn cấp theo chương trình lập sẵn.
Đối với các bơm chữa cháy, BMS phải đảm bảo chức năng giám sát về 2 trạng thái: ON/OFF, và trạng thái lỗi (quá nhiệt động cơ, trip aptomat) được lấy từ tủ bơm chữa cháy.
Cán bộ PCCC đảm bảo cho tủ bơm chữa cháy được cấp nguồn, sau đó và trực tại hiện trường để giám sát hoạt động của các bơm này, để so sánh với kết quả giám sát từ trung tâm của BMS.
Kiểm tra, chạy thử liên động với hệ thống thang máy
Yêu cầu
– Hệ thống thang máy cử cán bộ kỹ thuật tham gia công tác kiểm tra và chạy thử liên động với hệ thống BMS
Nội dung kiểm tra, chạy thử.
– Hệ thống thang máy sẽ được tích hợp với BMS qua tiếp điểm bậc thấp.
Từ màn hình máy tính điều khiển của BMS có thể quan sát được trạng thái hoạt động của các thang máy bao gồm : Trạng thái chạy/dừng.Trạng thái lỗi, Vị trí của thang
Cán bộ của hệ thống này phải bảo đảm cho hệ thống thang máy được cấp nguồn. Thực hiện các tác vụ: điều khiển thang lên/ xuống các tầng, đóng/ mở cửa thang…để so sánh trạng thái thực tế của thang máy với tín hiệu thu được ở trung tâm BMS
Kiểm tra và chạy thử liên động với hệ thống PA
Yêu cầu
– Hệ thống PCCC cử cán bộ kỹ thuật tham gia công tác kiểm tra, chạy thử liên động với hệ thống BMS.
– Hệ thống PA cử cán bộ kỹ thuật tham gia để sẵn sàng ứng phó với các tình huống xảy ra.
Nội dung kiểm tra, chạy thử.
Hệ BMS không có chức năng giám sát PA, mà chỉ đưa ra các điều khiển dưới dạng các đầu vào trigger để PA phát ra các thông báo đã được cài đặt trong các trường hợp khẩn cấp đã được lập trình sẵn.
Để kiểm tra khả năng này, cần sự phối hợp của nhà thầu PCCC
Cán bộ của hệ thống PA cấp nguồn và đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống này. Cài đặt sẵn các thông báo, nhạc nền…
Cán bộ kỹ thuật của hệ thống PCCC sẽ giả lập tín hiệu báo cháy ở các khu vực khác nhau, BMS thông qua các đầu vào trigger của PA, phát ra các thông báo đã được cài đặt.
Kiểm tra, chạy thử liên động với hệ thống Access control
Yêu cầu
– Hệ thống Access control cử cán bộ kỹ thuật tham gia công tác kiểm tra, chạy thử liên động với hệ BMS.
– Hệ thống PCCC cử cán bộ tham gia, giả lập tín hiệu báo cháy tại các khu vực khác nhau.
Nội dung kiểm tra, chạy thử.
– Từ màn hình trung tâm BMS, có thể quan sát và vận hành hệ thống Access Control theo bảng mapping mà nhà thầu Access Control đã cung cấp.
Cán bộ kỹ thuật của hệ thống Access control đảm bảo việc cấp nguồn, và hoạt động bình thường của hệ thống. Thực hiện các tác vụ: quẹt thẻ đóng và mở cửa. Giả làm hành động xâm nhập trái phép.
3. Hệ thống kiểm soát vào ra (Access Control)
Công tác chuẩn bị, kiểm tra
– Kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống trước khi chạy thử:
– Kiểm tra nguồn điện cấp cho hệ thống, nguồn điện động lực
– Kiểm tra thông mạch đường bus dùng máy tính.
3.1 Kiểm tra chạy thử đơn động
Kiểm tra sự thay đổi trạng thái tiếp điểm của nút nhấn
Kiểm tra đầu đọc thẻ không tiếp xúc
Kiểm tra sự thay đổi trạng thái của đèn Led trên đầu đọc khi đưa thẻ truy nhập tới khoảng cách có thể đọc của đầu đọc
Kiểm tra trạng thái đóng ngắt của khóa điện khi cấp nguồn và ngắt nguồn
Kiểm bộ điều khiển cửa hai chiều
Kiểm tra trạng thái tín hiệu để có thể điều khiển khóa cửa khi quẹt thẻ .
Kiểm tra máy tính điều khiển trung tâm
Kiểm tra phần cứng máy tính. Kiểm tra phần mềm có hiển thị thông tin người sở hữu thẻ khi thẻ được quẹt
3.2 Kiểm tra chạy thử liên động
Yêu cầu
– Hệ thống Access control cử cán bộ kỹ thuật tham gia công tác kiểm tra, chạy thử liên động với hệ BMS.
– Hệ thống PCCC cử cán bộ tham gia, giả lập tín hiệu báo cháy tại các khu vực khác nhau.
Nội dung kiểm tra, chạy thử.
– Từ màn hình trung tâm BMS, có thể quan sát và vận hành hệ thống Access Control theo bảng mapping mà nhà thầu Access Control đã cung cấp.
Cán bộ kỹ thuật của hệ thống Access control đảm bảo việc cấp nguồn, và hoạt động bình thường của hệ thống. Thực hiện các tác vụ: quẹt thẻ đóng hoặc mở cửa. Giả những hành động xâm nhập trái phép.
Kết luận
Với quy biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ cụ thể, chi tiết như vậy, còn chần chờ gì mà bạn không nhấc máy và liên hệ ngay với chúng tôi.
Chúng tôi chuyên dịch vụ tư vấn, thiết kế lắp đặt hệ thống camera, thi công hệ thống mạng LAN, tổng đài điện thoại Panasonic, hệ thống an ninh chống trộm Honeywell, hệ thống liên lạc nội bộ, hệ thống âm thanh an ninh, hệ thống đèn điện chiếu sáng,…
Địa chỉ: Số 46 ngõ 168 Đường Nguyễn Xiển – Phường Hạ Đình – Quận Thanh Xuân – Thành Phố Hà Nội
Điện thoại: 0966-223.223
Fax: (04) 3554 1999
Công ty cổ phần thiết bị công nghệ Hoàn Phát – chuyên cung cấp biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ tại Hà Nội
Email: bacsimaytinh2009@gmail.com
Chia Sẻ Biện Pháp Thi Công Hệ Thống Điện Nhẹ An Toàn
Thực tế thì thiết kế của những tòa cao ốc, văn phòng cũng như căn hộ cao cấp ở Việt Nam khá giống nhau cho nên biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ ở các nơi đó cũng không có gì khác biệt. Nhất là những biện pháp thi công hệ thông điện nhẹ an toàn?Tại sao cần có biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ an toàn? tác động đến cấu trúc chìm của ngôi nhà và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của cư dân. Vì vậy, bạn cần phải đảm bảo an toàn khi thi công hệ thống điện nhẹ. Như chúng tôi đã nói ở trên, cấu trúc xây dựng văn phòng và căn hộ giống nhau. Song không phải công trình nào cũng có biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ an toàn để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng của các toà nhà văn phòng hay các trung tâm thương mại và khu dân cư.
Biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ an toàn là điều cần thiết của mọi công trình.
An toàn cho toà nhà là an toàn cho người dân sử dụng trong sinh hoạt, làm việc. Vì vậy, để có một giải pháp thi công hệ thống điện nhẹ an toàn là điều mà bạn phải hướng đến ngay từ đầu cho công trình của mình.
Phương pháp thi công điện nhẹ an toàn Biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ an toàn sẽ trải qua các bước sau: – Thứ nhất, trong một ống, bạn có thể luồn nhiều dây điện. Song, phải đảm bảo những dây đó sắp xếp trật tự, kéo luồn dễ dàng. – Thứ hai, ống luồn dây được đặt ngầm trong bê tông, ở giữ hai lớp thép sàn. Nhà thầu thi công công trình sẽ xác định vị trí đặt ống một cách chắn chắn, sao cho ông luồn dây định vị trên tường hoàn hảo nhất. – Tiếp theo, việc uốn đường ống phải dùng lò xo đúng loại, có đường kính phù hợp. Hơn nữa, các mối trơn luồn dưới bê tông phải bôi một lớp keo dán PVC, dán thật kín, không kẽ hở, đảm bảo không rò rỉ điện, gây nguy hiểm cho người dùng.
Biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ an toàn phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn nhất định.
– Thứ tư, ống chứa các dây điện cần được định vị cẩn thận bằng dây thép buộc và đầu ống phải quấn thật kín bằng băng dính. Như vậy, dù ống có đặt trong môi trường nào, cũng không cần lo lắng bị ăn mòn, từ đó bị “hở”, khiến cho dây điện bên trong hư hỏng. Đây là biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ an toàn mà rất nhiều nơi đang áp dụng. – Thứ năm, các lỗ mở qua bê tông dầm, sàn, tốt nhất nên dùng tấm xốp đặt trước rồi hãy đổ bê tông vào. Biện pháp này không những giúp bạn tiết kiệm nhân công, giảm đi việc đục phá bê tông mà còn bớt một khoảng chi phí nho nhỏ. – Cuối cùng, các luồn dây cần chuyển hướng nhiều lần trong cấu trúc văn phòng, nhà ở phải được bố trí thêm một số hộp trung chuyển. Hơn nữa, phần ống chứa dây điện đặt âm tướng, sàn cần được nghiệm thu xem đã đạt các tiêu chuẩn chưa. Nếu đạt chuẩn mới được đổ bê tông hoặc trát tường.
Biện pháp thi công hệ thống điện nhẹ an toàn là điều mà DIGIVI đã đưa ra cho khách hàng của mình ngay từ đầu. Nếu bạn quan tâm đến thi công hệ thống điện nhẹ an toàn thì có thể liên hệ với Công ty TNHH DIGIVI theo cách sau:
VPGD: P1309 Nhà A15 Công An, 66 Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội
Thi Công Điện Nhẹ Cho Tòa Nhà
Công ty nhận lắp điện nhẹ trọn gói uy tín. Thi Công Điện Nhẹ Cho Tòa Nhà .tư vấn giải pháp ,lắp đặt mạng lan ,âm thanh thông báo,lắp tổng đài nội bộ.thi công camera giám sát cho các công trình tòa nhà ,văn phòng ,nhà xưởng .là doanh nghiệp có hệ thống văn phòng đại diện trên 10 tỉnh thành lớn tại việt nam.công ty chúng tôi là nhà thầu điện nhẹ uy tín ,cung cấp thiết bị hãng mục điện nhẹ trọn gói ,với các dịch vụ tư vấn ,lắp đặt ,thi công ,kết nối hoàn thiện hệ thống điện nhẹ trên toàn quốc.
Là doanh nghiệp chuyên cung cấp thiết bị điện nhẹ . Thi Công Điện Nhẹ Cho Tòa Nhà.đơn vị chúng tôi tư vấn hệ thống công nghệ thông tin 4.0 tư vấn ,thiết kế thông tin liên lạc “tổng đài nội bộ” thông báo diện rộng ” hệ thống âm thanh thông báo” giám sát tư động ” thiết bị camera giám sát” ,kết nối mạng lan -wifi đa điểm ” thiết bị mạnglan “.
Tư Vấn Lắp Tổng Đài Nội Bộ
+ lắp tổng đài ip phone cho tòa nhà
+ lắp tổng đài analog cho tòa nhà
+ lắp tổng đài panasonic cho tòa nhà
+ lắp tổng đài nec cho tòa nhà
+ lắp tổng đài unify cho tòa nhà
+ lắp tổng đài grandstream cho tòa nhà
+ lắp tổng đài yeastar cho tòa nhà
+ lắp tổng đài ip kntech cho tòa nhà
Tư Vấn Lắp Hệ Thống Âm Thanh
+ lắp thiết bị âm thanh Toa cho tòa nhà
+ lắp thiết bị âm thanh Bosch cho tòa nhà
+ lắp thiết bị âm thanh Honeywel cho tòa nhà
+ lắp thiết bị âm thanh Rhaudio cho tòa nhà
Tư Vấn Lắp Thiết Bị Giám Sát
+ lắp camera giám sát honeywell cho tòa nhà
+ lắp camera giám sát Bosch cho tòa nhà
+ lắp camera giám sát panasonic cho tòa nhà
+ lắp camera giám sát dahua cho tòa nhà
+ lắp camera giám sát hikvision cho tòa nhà
Tư Vấn Lắp Mạng Lan – Server
+ lắp mạng lan juniper cho tòa nhà
+ lắp dây mạng commscope cho tòa nhà
+ lắp dây mạng Cat5,Cat6 cho tòa nhà
+ thi công lắp mạng lan cisco cho tòa nhà
+ thi công lắp mạng lan tp-link cho nhà xưởng
+ thi công lắp mạng lan D-link cho tòa nhà
+ thi công lắp server dell cho tòa nhà
+ thi công lắp server ibm cho tòa nhà
+ lắp thiết bị mạng cisco cho tòa nhà
+ lắp thiết bị mạng juniper cho tòa nhà
+ lắp thiết bị mạng unifi cho tòa nhà
+ lắp thiết bị mạng tp-link cho tòa nhà
+ lắp thiết bị mạng D-link cho tòa nhà
Dịch Vụ Lắp Hệ Thống Điện Nhẹ Giá Rẻ
Để đáp ứng nhu cầu khoán chọn gói đơn vị Thi Công Điện Nhẹ Cho Tòa Nhà .công ty lắp điện nhẹ giá rẻ đáp ứng nhu cầu sử dụng từ các thiết bị kết nối cho 1 văn phòng nhỏ đến kết nối ,lắp đặt các hệ thống điện nhẹ quản lý qua công nghệ từ xa .để đáp ứng cho nhu cầu lắp điện nhẹ tại doanh nghiệp ,đơn vị thiết kế ,lắp đặt các hệ thống điện nhẹ như.
+ lắp điện nhẹ cho văn phòng
+ lắp điện nhẹ cho nhà xưởng
+ lắp điện nhẹ cho Resort
+ lắp điện nhẹ cho khách sạn
+ lắp điện nhẹ cho nhà nghỉ
+ lắp điện nhẹ cho tòa nhà
+ lắp điện nhẹ cho ngân hàng
+ lắp điện nhẹ cho bệnh viện
+ lắp điện nhẹ cho trường học
Liên Hệ Lắp Điện Nhẹ Tại Tòa Nhà
Thi Công Điện Nhẹ Cho Tòa Nhà,Công ty phân phối tổng đài analog , tổng đài ip phone , bán buốn thiết bị âm thanh , Lắp đặt thi công Âm Thanh Thông Báo Bosch , Toa ,honewell , RH-Audio .lắp đặt thiết bị âm thanh thông báo kết nối với hệ thống báo cháy , cài đặt âm thanh thông báo kết nối với tổng đài nội bộ .tư vấn và cung cấp thi công lắp thiết bị mạng , thiết bị báo cháy , hệ thống camera giám sát , lắp tổng đài , lắp thiết bị ghi âm , cung cấp hệ thống lan quang . lắp điện thoại nội bộ , lắp thiết bị hội nghị truyền hình .mọi thông tin chi tiết xin liên hệ .
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG HẢI DƯƠNG
Mst :0801169209 Hotline: 1900636518
Lắp tổng đài văn phòng tại hài nội: Số 68 ,P.Trần Quốc Toản , Q Hoàn Kiếm , Tp Hà Nội
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại Bắc Ninh:227 Đ. Hải Triều , P. Quán Toan , Q. Hồng Bàng , Tp Hải Phòng
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại Đà Nẵng: K204/16 Đường Hải Phòng, Q.Thanh Khê ,Tp.Đà Nẵng
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại Nhà Trang:51c Trịnh Phong , P. Tân Lập , Tp Nha Trang -Khánh Hòa
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại Sài Gòn: 30/44 Trường Sa, P17, Q Bình Thạnh,Tp.Hcm ( Gần Cầu Thị Nghè)
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại hải dương : Số 9/14 – P.Tứ Thông – P.Tứ Minh – Tp Hải Dương
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại Quảng Ninh :Số 679 . Đường Lê Thánh Tông – P. Bạch Đằng – Tp .Hạ Long – Tinh Quảng Ninh
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại bắc giang uy tín : Số Nhà 94 Đường Nguyễn Khuyến, Phường Xương Giang, Tp Bắc Giang
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại Bắc Ninh: 17 Nguyễn Hữu Nghiêm – Phường Tiền An – Tp Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh
Lắp Tổng Đài Văn Phòng Tại Cao Bằng :Lô 10 Khu Đô Thi Mơi Đề Thâm – Tp Cao Bằng
Bạn đang xem bài viết Các Biện Pháp Thi Công Điện Nhẹ Trong Xây Dựng 2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!