Xem Nhiều 6/2023 #️ Các Bước Thi Công Hoàn Thiện Công Trình Xây Dựng # Top 11 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Các Bước Thi Công Hoàn Thiện Công Trình Xây Dựng # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Bước Thi Công Hoàn Thiện Công Trình Xây Dựng mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quy trình các bước thi công hoàn thiện

Để công trình có thể đưa vào sử dụng sau công tác xây dựng thì các bước thi công hoàn thiện khá quan trọng. Đây cũng là một trong những giai đoạn tạo mỹ quan cho công trình, tính thẩm mỹ và phong cách riêng cho công trình.

Sau giai đoạn xây thô kết thúc là coi như ngôi nhà đã được hoàn thiện tới 70% trong tổng thể. Còn lại là công tác hoàn thiện các chi tiết bên ngoài. Giai đoạn này nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với giai đoạn thi công nhưng đòi hỏi nhiều hơn về mặt kỹ thuật cũng như tính mỹ quan cho công trình.

1. Xây tường.

2. Tô trát tường.

3. Chống thấm.

4. Cán vữa nền.

5. Trát trần.

6. Sơn nước.

7. Ốp, lát.

8.Lắp đặt thiết bị, cửa.

9.Hoàn thiện mái.

10. Tô trát tường ngoài

11.Sơn hoàn thiện tường ngoài.

12.Hoàn thiện tầng hầm(nếu có).

Các bước trên có thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích sử dụng công trình .

1. Công tác xây tường.

1.1 Tổ chức mặt bằng xây tường

Phải dọn dẹp mặt sàn sạch sẽ chuẩn bị cho công tác xây…..

1.2 Trắc đạc mặt bằng.

Búng mực dánh đấu vị trí tường theo thiết kế.

Búng mực đánh dấu độ dày tường hoàn thiện (bao gồm cả lớp vữa tô) cho …

1.3 Xây tường.

Xây hàng gạch đầu tiên định vị chân cho bức tường.

Căng dây lèo để khi xây đảm bảo độ thẳng đứng của tường.

Câu gạch (bắt mỏ) liên kết góc giữa hai tường theo tiêu chuẩn …

2.CÔNG TÁC TÔ TRÁT TRONG NHÀ.

2.1.Ghém tường( tạo mốc trát).

Dựa vào trục kiểm tra theo thiết kế: vị trí tường, độ dày lớp vữa sẽ tô, người thợ gắn  mốc trát dưới chân bức tường.Từ các mốc dưới chân tường ta dùng dây dọi đặt các mốc ở trên cao. Mặt của mốc trát là mặt phẳng sẽ tô trát trong thi công…

2.2 Lắp đặt hệ kỹ thuật ( hệ M&E).

Cố định ổ cắm điện, hộp công tắc,  ổ cắm điện thoại ,cáp truyền hình, internet và các đơn vị khác lên tường theo cao độ thiết kế. Ống dây dẫn phải thẳng đứng, miệng ổ điện nhô ra bằng độ dày tường tô theo đúng thiết kế…

………

Nguồn :coteccons.

Bộ tài liệu về tính toán kết cấu bể chứa.

Bài giảng giám sát thi công và nghiệm thu công tác bê tông cốt thép.

Tài liệu giám sát thi công lắp đặt thiết bị công nghệ.

Tài liệu tự học phần mềm dự toán G8

Các phần mềm dự toán

Quy Trình Hướng Dẫn Các Bước Công Tác Xây Tô Hoàn Thiện

Quy trình hướng dẫn các bước thi công xây tô hoàn thiện được biên soạn bởi đội ngũ Chỉ Huy Trưởng , Tư Vấn Giám Sát Trưởng của Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC CÔNG TÁC XÂY TÔ HOÀN THIỆN 

Quy trình hướng dẫn các bước thi công xây tô hoàn thiện được biên soạn bởi đội ngũ Chỉ Huy Trưởng , Tư Vấn Giám Sát Trưởng của Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup

I. CÔNG TÁC XÂY :

1. công tác xây:

1.1 công tác chuẩn bị:

1.1.1 Chuẩn bị vật liệu:

– Gạch được sử dụng là gạch tuynel ,có giấy chứng nhận về nguồn gốc, xuất xứ của các cơ quan chuyên môn kiểm nghiệm và đã được trình duyệt.Gồm gạch ống 4 lỗ 80x80x180, gạch ống demi 4lỗ 80x80x90  và gạch thẻ 40x80x180.

– Xi măng poclăng PCB40 ( Holcim, Hà Tiên vv)

– Cát dùng là cát sạch, mịn không lẫn tạp chất đạt yêu cầu thi công.

– Nước sạch phải được lấy từ nguồn nước giếng khoan của khu vực đạt tiêu chuẩn .

– Vữa xây được trộn theo cấp phối mác 75 – 100. Nhà thầu sẽ cung cấp bảng thiết kế cấp phối được phê duyệt trước khi thi công ở ngoài công trường và được thường xuyên kiểm tra bởi Kỹ Sư Tư Vấn Giám Sát Thi Công

1.1.2 Trình tự xây bắt buộc theo 

Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup

gồm 02 bước như sau :

– Từ dưới lên trên, tường chính trước, tường phụ sau.

– Mặt bao che xung quanh xây trước, trong xây sau.

1.2 Biện pháp thi công.

1.2.1 Chuẩn bị mặt bằng.

– Vệ sinh làm sạch vị trí xây trước khi xây.

– Chuẩn bị chỗ để vật liệu : Cát, gạch, xi măng.

– Chuẩn bị dụng cụ chứa vữa xây : hộc, máng xây.

– Chuẩn bị thùng 18lít,  hộc 0.2m3 để đong vật liệu ( kích thước 100 x 100 x 20 cm ).

– Dọn đường vận chuyển vật liệu từ vận thăng vào các tầng, từ máy trộn trên các tầng ra vị trí thi công.

– Bố trí các vị trí đặt máy trộn cho các tầng.

– Chuẩn bị nguồn nước thi công.

Chuẩn bị mặt bằng là một phần rất quan trọng cho những công việc tiếp theo mà Kỹ Sư Tư Vấn Giám Sát Thi Công  LƯU Ý đến tất cả anh em kỹ thuật cần nhắc nhở công nhân

1.2.2  Phương pháp trộn vữa.

– Đong cát, xi măng theo tiêu chuẩn cấp phối được duyệt .

– Dùng máy trộn (cối trộn 150 lít) trộn theo tỷ lệ quy định sau đó chuyển đến vị trí xây để xây.

– Sử dụng vữa trong vòng một giờ sau khi trộn nước

1.3 Trình tự và các yêu cầu kỹ thuật khi xây. Phần này bắt buộc tất cả anh em kỹ thuật và công nhân nên tuân thủ làm theo hướng dẫn của 

Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup

– Trước khi xây, bề mặt tiếp giáp khối xây phải được làm sạch. Quét một lớp hồ dầu xi măng vào bề mặt tiếp giáp khối xây với bề mặt cấu kiện bê tông

– Gạch xây phải được làm ẩm trước khi xây, vữa xây phải được trộn đúng theo tỷ lệ cấp phối.

– Xây một lớp để kiểm tra tim cốt, trải vữa liên tục để xây hàng kế tiếp cho đến code lanh tô thì dừng lại để chờ lắp lanh tô.

– Chiều dày trung bình của mạch vữa ngang là 12mm (không nhỏ hơn 8mm và không lớn hơn 15mm), chiều dày trung bình của các mạch vữa đứng 10mm (không nhỏ hơn 8mm và không lớn hơn 15mm).

– Xây tiếp phần tường phía trên lanh tô.

– Đối với các phần xây nhỡ các kích thước gạch sẽ được cắt gạch cho phù hợp kích thước khối xây.

– Chiều cao cho một lần xây tường không lớn hơn 1,5m.

– Tường xây lớp cuối cùng ở vị trí tiếp giáp giữa tường và dầm, sàn thì phải xây xiên, xây bằng gạch ống 80x80x180mm đồng thời các lỗ trống phải miết hồ kĩ nhằm tránh trường hợp nứt ở mép tiếp giáp của tường với dạ đà.

– Tường dày 200mm gạch ống phải xây theo quy cách: 5 lớp gạch ống xây giằng một lớp gạch đinh quay ngang. Xây 5 lớp gạch đinh đối với tường khu vực WC, ban công tính từ bề mặt Sàn. Công việc này được kiểm tra thường xuyên bởi Kỹ Sư Tư Vấn Giám Sát Thi Công 

– Gia cố sắt râu cho tường vào kết cấu bê tông bằng hai cây sắt ϕ6 với tường 200, một cây ϕ6 với tường 100, liên kết bằng Sika dur 731 hai thành phần. Khoảng cách 400mm theo phương đứng và nhô ra khỏi bề mặt bê tông một đoạn là 500mm.Vách ngăn phải được xây ghép vào tường chính và được gắn neo tường ở cách mỗi 4 hàng gạch.

– Các vị trí gối cửa đi, cửa sổ mỗi bên phải chừa 4 vị trí xây gạch đinh để bắt bát cửa. Kích thước lỗ mở cửa bằng kích thước của cửa cộng thêm mỗi bên 15mm, là độ hở để thao tác khi lắp dựng khung cửa.(5mm đối với cửa gỗ và 15mm đối với cửa nhôm)(Xem them spec,Tùy theo mỗi dự án sẽ khác nhau )

– Tránh va chạm mạnh cũng như không được vận chuyển, đặt vật liệu, dụng cụ trực tiếp lên trên khối xây đang thi công.

– Khi xây tiếp lên tường cũ thì cần phải vệ sinh tưới nước tường cũ trước khi xây tiếp.

 

Công việc thi công xây tô thường xuyên kiểm tra bởi Kỹ Sư Tư Vấn Giám Sát Thi Công 

1.4 Kiểm tra và nghiệm thu.

– Phải được thực hiện thường xuyên trong quá trình xây bằng thước thợ và thả dọi.

– Căng dây để các hàng gạch xây được thẳng và phẳng.

– Công tác nghiệm thu phải được tiến hành sau khi xây ,2 ngày sau đó mới chuyển sang công tác tô.

– Tưới nước bảo dưỡng tường xây(một ngày 1 lần trong vòng 2 ngày ) sau khi khối xây hoàn thành.

Nghiệm thu là 1 công tác bắt buộc cho kỹ thuật giám sát và nhà  thầu thi công, với đội ngũ công nhân và kỹ sư Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup đã được huấn luyện thường xuyên và luôn tuân thủ theo  

Công ty TNHH Giám Sát Xây Dựng NHÀ PHỐ

Email: ctynhapho@gmail.com

Tổng đài di động : 0989 233 990

Trụ Sở chính : 489/8 Mã Lò, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, Tp.HCM

 

 

 

===================================================

 

 

Công Ty TNHH Tư Vấn Giám Sát TKXD NHÀ PHỐ - NhaPhoGroup

 

VPĐD  : Tầng 6 – Phòng 615 Tòa Nhà LoanLe, 119 Phan Huy Ích, P.15 , Q. Tân Bình

Trụ Sở : 489/8 Mã Lò, chúng tôi A, Q. Bình Tân, Tphcm

Website : nhaphogroup.com              : tuvangiamsatxaydung.comEmail     : Ctynhapho@gmail.com

Hotline : 0989 233 990 

==========================================================

NHỮNG CÔNG TRÌNH TRONG THÁNG 8

Quy Trình Các Bước Thi Công Móng Đơn

Quy trình các bước thi công móng đơn

I: Móng đơn là gì?

Là các loại móng đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực.Sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu… Móng đơn nằm riêng lẻ, trên mặt đất có thể là hình vuông, chữ nhật, tám cạnh, tròn,… Móng đơn có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp. Cũng thường dùng khi sửa chữa cải tạo nhà nhỏ lẻ. Móng đơn là tiết kiệm nhất trong các loại móng.

1: Thi công móng đơn – Chuẩn bị

.

mặt bằng

Trước.khi thi công, chúng ta cần giải phóng.mặt bằng khu đất thi công và chuẩn bị nhân công, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình thi công móng đơn.

Công tác chuẩn bị: Nếu như chủ đầu tư đã bàn giao trọn gói cho đơn vị thi công thực hiện thì chỉ cần người giám sát và kiểm tra công tác chuẩn bị.

2:Thi công móng đơn– San lấp mặt bằng, công tác đất. Trước khi thi công móng đơn, tiến hành san lấp mặt bằng xây dựng, dọn dẹp khu đất xây dựng sạch sẽ để thuận tiện cho quá trình thi công móng.

– Định vị các trục công trình trên khu đất.

– Đào đất theo trục đã định vị với kích thước đã được xác định

– Dọn sạch móng vừa đào, hút nước đi nếu xuất hiện nước bên dưới hố móng.

3:Thi công móng đơn– Công tác cốt thép

YÊU CẦU CHUNG:

Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng nền đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khổi lượng thép tương ứng cần gia công. Cốt thép được gia công theo đúng thiết kế, làm sạch bề mặt công trường, cốt thép được lắp ráp theo đúng thiết kế. Trong trường hợp hàn nối thì phải đảm bảo đúng quy định và nên tưới ít nước đề phòng cháy cốp pha. Tiến hành kê thép bằng các cục kê bê tông đúc sẵn.

Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:

– Bể mặt sạch, không bị dính bùn đất, đầu mỡ, không có vẩy sát và các lớp gỉ.

– Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.

– Cốt thép cần được gia công kéo, uốn và nắn thẳng:

CÁC BƯỚC THI CÔNG:

– Đặt các bản kê bên trên lớp bê tông lót.

– Thép đặt móng đơn.

Khi gặp những trường hợp chịu tải trọng lớn cần mở rộng đáy móng ta phải đồng thời tăng cả chiều dài móng và chiều sâu chôn móng. Đây là một nhược điểm của móng đơn. Vì vậy, móng đơn chỉ nên dùng trong trường hợp đất nền có sức chịu tải tốt, tải trọng ngoài không lớn lắm.

4: Các bước thi công móng đơn- Công tác cốp pha. Đặt cốp pha theo lưới thép được định trước:

Ván khuôn khi thi công phải đảm bảo các yêu cầu sau: – Vững chắc, đạt chiều dày cần thiết, không bị biến dạng do trọng lượng bê tông, cốt thép và tải trọng trong quá trình thi công. – Ván khuôn phải để kín để không bị chảy nước xi măng trong quá trình đổ bê tông và đầm lên bê tông. – Ván khuôn phải đúng hình dáng và kích thước cấu kiện. – Cây chông phải đảm bảo về chất lượng và quy cách, mật độ cây chông phải được tính toán cụ thể, gỗ chống phải được chống xuôi chân đế bằng gỗ và được cố định chắc chắn tránh xê dịch trong quá trình thi công. – Ván khuôn có thể là loại gỗ hay tole có kích thước tiêu chuẩn cho từng loại cấu kiện bê tông cần đúc. – Khi thi công ván khuôn cần chú ý đến khả năng chịu lực của gỗ ván và đà giáo.

Thi công ván khuôn móng – Việc gia công, lắp dựng ván khuôn phải phù hợp với đặc thù từng loại móng. Các thanh chống lên thành đất phải được kê trên những tầm gỗ có chiều dày ít nhất 3cm nhằm giảm lực xô ngang khi đổ bê tông. – Tim móng và cột phải luôn được định vị và xác định cao độ.

Giai đoạn tiếp theo trong cách thi công móng đơn là đổ bê tông. Đổ bê tông sau khi hoàn thành công tác cốt thép và công tác cốp pha. Bê tông thi công móng phải được trộn nghiêm túc, đúng quy phạm. Rửa đá, sỏi và sàng cát cho đúng cỡ hạt nhằm loại bỏ đất rác có trong cát làm kết cấu bê tông được tốt hơn. Lưới thép móng phải được đặt theo đúng phương do bản vẽ cốt thép móng quy định tránh trường hợp thợ đặt theo kinh nghiệm. Nên nhớ là kết cấu mỗi công trình một khác, nếu bạn coi thường có thể dẫn đến tình trạng đặt sai phương chịu lực của thép, giảm tác dụng của cả hệ kết cấu.

Mặt cắt của bê tông có dạng hình thang, mái dốc nhỏ, không cần phải ghép cốp pha mặt trên mà chỉ cần ghép bốn bên thành. Có thể dùng đầm bàn kết hợp với bàn xoa để thi công Trộn bê tông tương đối khô vì đầm dễ bị chảy. Nên dùng cữ gỗ đóng theo hình dạng của móng để kiểm tra. Đổ bê tông móng theo nguyên tắc đổ ở vị trí xa trước, phía gần sau. Nên bắc sàn công tác ngang qua hố móng để không đứng trực tiếp trên thành cốp pha hoặc cốt phép gây sai lạc vị trí.

Chú ý không để hố móng ngập nước trong lúc đổ bê tông móng. Nhiều đội thợ đổ bê tông trộn khô xuống hố móng ngập nước. Đó là một biện pháp thi công hết sức ẩu, làm bê tông kém phẩm chất vì xi măng không được ngập nước, trương nở và trộn đầu, làm tính liên kết của vữa xi măng sút giảm nghiêm trọng, đặc biệt là phần móng lại cần mác bê tông cao. Cần yêu cầu thợ thi công rút hết nước hố móng và đổ bê tông đã trộn nước xuống hố móng theo đúng quy phạm.

Theo: diễn đàn xây dựng

Biện Pháp Thi Công Xây Đá Hộc Công Trình Xây Dựng

A. Công tác chuẩn bị và các yêu cầu khi thi công kết cấu gạch đá :

– Sau khi mặt bằng đã được chuẩn bị xong, phải tiến hành xác định trục nhà và công trình, xác định tim móng và đường mép hố móng theo bản vẽ thi công.

– Xác định các mốc cao độ, trục nhà và công trình phải được kiểm tra, nghiệm thu và lập thành biên bản.

– Trước khi xây móng, đáy và thành hồ móng phải được kiểm tra và bảo vệ.

– Khi các hố móng gần nhau có chiều sâu chân móng khác nhau, phải đào bậc chuyển từ chiều sâu này sang chiều sâu khác.

1. Vật liệu :

a. Vật liệu chế tạo hỗn hợp vữa xây phải đúng quy định, phải đảm bảo chất lượng.

b. Các loại gạch xây phải đảm bảo yêu cầu về cường độ, quy cách, tiêu chuẩn kĩ thuật như quy định và đảm bảo chất lượng.

c. Bãi chứa vật liệu phải khô ráo, sạch, thoát nước tốt, các vật liệu rời không đổ lẫn lộn với nhau.

d. Gạch đá xếp đống phải đảm bảo kĩ thuật an toàn, không được để mọc rêu, mốc, bẩn.

2. Vữa xây dựng :

a. Xác định liều lượng pha trộn vữa tiến hành trước khi bắt đầu xây và được Chủ đầu tư chấp nhận.

b. Vữa dùng trong khối xây gạch đá phải có mác và chỉ tiêu kĩ thuật thoả mãn yêu cầu thiết kế.

c. Vật liệu để sản xuất phải đảm bảo yêu cầu và tiêu chuẩn kĩ thuật.

d. Khi xây dưới mực nước ngầm hoặc trong đất bão hoà nước, phải dùng vữa đông cứng trong nước.

e. Để nâng cao độ dẻo có thể cho thêm các chất phụ gia dẻo theo chỉ dẫn cuả thiết kế.

f. Thời gian trộn vữa bằng máy từ lúc đổ xong cột liệu vào máy trộn không được nhỏ hơn 2 phút.

Thời gian trộn vữa bằng tay kể từ lúc bắt đầu trộn không được nhỏ hơn 3 phút. Trong quá trình trộn bằng máy, hoặc bằng tay, không được đổ thêm vật liệu vào cối vữa.

g. Vữa đã trộn phải dùng hết trước lúc bắt đầu đông cứng. Nếu vữa đã bị phân tầng, trước khi dùng phải trộn lại cẩn thận tại chỗ thi công.

h. Khi thi công trong mùa hè, mùa khô, mùa gió tây, phải đảm bảo đủ độ ẩm cho vữa đông cứng.

i. Chất lượng vữa phải được kiểm tra bằng thí nghiệm mẫu lấy ngay tại chỗ sản xuất vữa.

j. Khi thay đồi vật liệu, thay đổi thành phần và mác vữa phải thí nghiệm kiểm tra vữa.

3. Giàn giáo để xây :

a. Công tác dàn giáo trong thi công khối xây gạch đá phải được thực hiện theo quy định.

b. Các loại dàn giáo phải đảm bảo ổn định, bền vững, chịu được tác dụng do người do đặt vật liệu gạch đá có di chuyển các thùng vữa trên dàn giáo khi xây. Dàn giáo không được gây trở ngại cho quá trình xây dựng, tháo lắp phải dễ dàng, di chuyển không cồng kềnh khó khăn.

c. Giàn giáo chống không được dựa vào tường đang xây, không bắc ván lên tường mới xây, dàn giáo phải cách tường đang xây ít nhất là 0,05m.

d. Thường xuyên kiểm tra độ bền vững và độ ổn định đúng yêu cầu kĩ thuật an toàn.

4. Các yêu cầu khi thi công kết cấu gạch đá :

a. Gạch đá khi vận chuyển đến phải xếp gọn không được chất đống.

b. Chênh lệch độ cao giữa các phần kề nhau của khối xây móng không được lớn hơn 1,2m.

c. Phải chừa sẵn các lỗ, rãnh đường ống nước, đường thông hơi, chỗ có trang chí, …

d. Các biện pháp liên kết các khung của sổ và cửa đi vào tường.

e. Độ ngang bằng, thẳng đứng của mặt bên và các góc trong khối xây gạch đá phải được kiểm tra ít nhất 2 lần trong một đoạn cao từ 0,5m đến 0,6m.

f. Khi tạm ngừng xây phải để mỏ giật, không cho phép để mỏ nanh.

g. Ở những đoạn thi công gần nhau hoặc giao nhau giữa tường ngoài và tường trong, độ chênh lệch và độ cao không được vượt quá chiều cao của 1 tầng.

h. Khối xây bên trên lanh tô phải đủ độ cao, đủ cường độ mới được tháo gỡ vàn khuôn, thanh chống.

i. Khi xây xong những kết cấu chịu lực của tầng dưới mới được xây các kết cấu ở tầng trên tiếp theo.

j. Cứ xây xong một tầng thì phải kiển tra độ ngang bằng, đứng của khối xây.

k. Không được va chạm mạnh, không được vận chuyển, đặt vật liệu, tựa dụng cụ và đi lại trực tiếp trên khối xây đang thi công, khối xây còn mới.

l. Trong quá trình xây, nếu phát hiện vết nứt phải ngừng xây và báo cho Chủ đầu tư để tìm nguyên nhân và biện pháp xử lí, đồng thời phải làm mốc để theo dõi sự phát triển của vết nứt.

5. Khối xây đá hộc và bê tông đá hộc :

a. Khi xây móng mỗi hàng cao 0,3m, khi xây tường mỗi hàng cao 0,25m.

· Mỗi mét vuông trên bề mặt đứng của tường phải có ít nhất một hòn đá câu dài 0,40m;

· Khi xây tường nhỏ hơn 0,40m phải đặt mỗi mét vuông 3 hòn đá câu suốt cả chân tường.

b. Khi xây cột, trụ, phải bố trí các viên đá mặt có chân cắm sâu vào khối xây.

Khi xây tường giao nhau, trong từng hàng phải bố trí các viên đá câu chặt các đầu tường với nhau. Không xây trùng mạch ở mặt ngoài cũng như bên trong khối xây.

c. Khi xây đá hộc không thành hàng, ngoài những yêu cầu như đối với đá hộc xây thành lớp, phải tuân theo những quy định sau đây:

· Chiều dầy các mạch vữa không lớn hơn 20mm và phải đều nhau; các mạch xây ngang dọc không được tập trung vào thành một điểm nút, không phải những mạch chéo kéo dài, những mạch đứng song song, mạch chéo chữ thập, mạch vữa lồi lõm;

· Đá lớn nhỏ phải phân phối đều trong khối xây. Không chèn đá vụn vào các mạch vữa ngoài mặt khối xây.

d. Khi xây đá đẽo, chiều dầy mạch không lớn hơn 15mm, mặt ngoài phải phẳng nhẵn ở các góc phải xây kiểu chồng cũi lợn bằng các viên đá dài, rộng ít nhất là 0,30m. Khi đặt phải chú ý cho thớ dọc viên đá tương đối thẳng góc với phương chịu lực. Mạch vữa đứng cần được nhồi chặt vữa bằng bay hay thanh thép 10.

e. Lớp ốp gạch (hoặc đá) của khối xây đá hộc cần phải làm cùng lúc với khối xây. Cách từ 4 đến 6 hàng gạch dọc phải giằng bằng hàng gạch ngang; hàng gạch ngang này phải trùng với mạch ngang của khối tường xây đá hộc.

f. Khi thi công, độ chênh lệch chiều cao giữa những phần tường kề nhau không được lớn hơn 12m. chiều cao của tường khi tạm ngừng trong giai đoạn thi công không được lớn hơn 1,2m.

Trường hợp có thể chiều cao ngừng tới 4m nhưng phải có biện pháp bảo đảm ổn định khối xây.

h. Khi thi công khối xây bê tông đá hộc, việc chế tạo hỗn hợp bê tông, dựng lắp và tháo dỡ ván khuôn, việc kiểm tra chất lượng bê tông phải đúng quy phạm và thiết kế.

i. Khối xây bê tông đá hộc là hỗn hợp của bê tông và đá hộc. Thể tích đá hộc trong bê tông chiếm khoảng ½ thể tích khối xây.

j. Trong khối xây bê tông đá hộc, hỗn hợp bê tông được rải theo từng lớp ngang dọc dày không lớn hơn 0,2m. Đá hộc được độn liên tục thành hàng vào lớp bê tông đó cho ngập quá nửa chiều dày đá và khoảng cách giữa các hàng từ 4 đến 6mm. Kích thước của viên đá không được lớn hơn 1/3 chiều dày của kết cấu. Không được thả đá vào hỗn hợp bê tông đã bắt đầu dính kết.

k. Khối xây bê tông đá hộc được đầm rung từng lớp, hỗn hợp bê tông phải có độ sụt từ 5 đến 7mm.

l. Chỉ được ngừng thi công sau khi đã độn xong đá hộc vào lớp bê tông và đầm chặt.

B. An toàn lao động (ATLĐ) và vệ sinh môi trường :

m. Việc bảo dưỡng khối xây đá hộc tiến hành giống bảo dưỡng cho các kết cấu bê tông toàn khối.

a. Phải tuân thủ theo các biện pháp ATLĐ đã được lập ra.

b. Kĩ sư, kỹ thuật viên và công nhân cần được học tập quy định về an toàn lao động trước khi thi công và thường xuyên được nhắc nhở. Phân công một cán bộ kiểm tra kỹ thuật ATLĐ.

c. Công nhân khi làm việc phải có đầy đủ trang bị bảo hộ; phải đeo dây an toàn khi lên cao

d. Phân người kiểm tra giàn giáo trong suốt quá trình thi công;

e. Các đường dây điện phải đảm bảo an toàn khi thi công;

II. KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU :

f. Sau mỗi ca làm việc các thiết bị phải được vệ sinh sạch sẽ và trả lại kho công trường.

1. Nghiệm thu trước khi tiến hành công việc tiếp theo.

2. Kiểm tra và nghiệm thu :

a. Bảo đảm mạch không trùng, chiều dày, độ đặc của mạch, độ thẳng đứng và nằm ngang, độ phẳng và thẳng góc…) ;

b. Chiều dày và độ đặc của các mạch vữa liên kết, vị trí các hàng gạch giằng;

c. Việc đặt đúng và đủ các bộ phận giằng neo;

d. Việc thi công chính xác các khe lún, khe co giãn;

e. Việc thi công đúng các đường ống thông hơi, ống dẫn khói,vị trí các lỗ chừa sẵn;

f. Kích thước của khối xây;

g. Đặt và gia công cốt thép;

Bạn đang xem bài viết Các Bước Thi Công Hoàn Thiện Công Trình Xây Dựng trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!