Xem Nhiều 6/2023 #️ Các Nhà Khoa Học Bày Tỏ Nghi Ngờ Công Nghệ Làm Sạch Sông Tô Lịch Của Nhật Bản # Top 9 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Các Nhà Khoa Học Bày Tỏ Nghi Ngờ Công Nghệ Làm Sạch Sông Tô Lịch Của Nhật Bản # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Nhà Khoa Học Bày Tỏ Nghi Ngờ Công Nghệ Làm Sạch Sông Tô Lịch Của Nhật Bản mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dự án hứa hẹn giải quyết dứt điểm được mùi hôi thối từ bùn đất trong lòng sông suốt nhiều chục năm nay, bên cạnh đó xử lý triệt để ô nhiễm do nước thải chảy với tốc độ được giới thiệu là “siêu thanh”.

Khoảng 5 thiết bị xử lý được công ty JVE đưa đến đặt tại đoạn sông gần vòng xuyến Hoàng Quốc Việt, Bưởi (Hà Nội)

Phát biểu tại lễ khởi động, ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Việt Nhật (JVE), cho biết việc xử lý ô nhiễm ở sông Tô Lịch không chỉ cần tách được nước thải là xong.

Ông cho biết có 3 vấn đề lớn đó là mùi hôi thối bốc lên, lớp bùn tầng đáy vẫn cần nạo vét cơ học và đặc biệt là mức độ ô nhiễm chì ở Tô Lịch hiện giờ rất nặng, các sinh vật không thể tồn tại được.

Tuy nhiên, với công nghệ mà phía Nhật Bản đem tới, mỗi máy Bioreactor được coi là những nhà máy xử lý nước thải tý hon đặt ngay dưới lòng sông. Những thiết bị này được giới thiệu có khả năng xử lý nước “nhanh gấp 6 lần tốc độ âm thanh” sẽ phân giải hoàn toàn lớp bùn tầng đáy, loại bỏ mùi hôi thối.

“Đây được coi là cuộc cách mạng về xử lý nước ô nhiễm sông hồ hiện nay, giúp chúng ta thay đổi suy nghĩ, cách làm cũ để thực hiện theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay, vừa đơn giản, dễ áp dụng, lại tiết kiệm được ngân sách nhà nước”, Giám đốc Công ty JVE nhấn mạnh.

Tiến sĩ Tadashi Yamamura, thành viên đoàn chuyên gia Liên Hợp Quốc về môi trường và cũng là người đem công nghệ này đến Việt Nam cho biết Bioreator đã thành công trong nhiều dự án xử lý ô nhiễm ở Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. Ông cho rằng công nghệ này phù hợp khi áp dụng ở sông Tô Lịch.

“Sông Tô Lịch có vấn đề lớn nhất là lượng bùn ở tầng đáy rất lớn làm bốc lên mùi hôi thối rất khó chịu. Chúng tôi cho rằng tình trạng này hoàn toàn có thể xử lý bằng công nghệ Nano Bioreactor”, tiến sĩ Yamamura chia sẻ.

Trao đổi với chúng tôi chúng tôi Phạm Hoàng Hải, Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển bền vững, cho rằng dự án này là một điểm rất tích cực. Nó cho thấy TP Hà Nội đã quyết liệt hơn trong giải quyết thực trạng ô nhiễm tại con sông này suốt nhiều năm qua.

Các kỹ sư của công ty JVE đang hoàn thành nốt công đoạn lắp đặp thiết bị Bioreactor trên sông Tô Lịch.

“Chắc chắn công nghệ của họ phải rất tốt, rất hiệu quả thì họ mới dám tự tin như vậy. Từ trước đến nay, chưa ai dám hứa hẹn những điều như vậy khi bắt tay vào xử lý sông Tô Lịch cả”, ông Hải đánh giá về dự án.

Tuy nhiên, khi nói về tính bền vững và lâu dài của giải pháp này, ông Hoàng Hải cho biết vẫn rất hoài nghi.

“Quan điểm của giới khoa học chúng tôi trước hết là mừng, nếu công nghệ này thành công thì quá tốt. Tuy nhiên, trao đổi với nhiều giáo sư, nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực này, chúng tôi đều thống nhất là phải tách nước thải thì mới giải quyết được cốt lõi vấn đề”, ông nêu ý kiến.

Theo Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển bền vững, công nghệ mà phía Nhật đem đến có thể thành công trong xử lý được mùi hôi của sông Tô Lịch, nhưng để khẳng định được công nghệ này có thành công hay không sẽ cần nhiều thời gian.

“Để biết được có thành công hay không, phải lấy mẫu phân tích trước, sau rồi từng giai đoạn của dự án để kiểm nghiệm, đánh giá. Kết quả không thể nhìn thấy bằng mắt, nói miệng là hiệu quả được mà phải bằng con số, bằng chỉ số rồi mới kết luận có hiệu quả hay không”, ông Hải cho biết.

Vị chuyên gia cho rằng người dân thủ đô trước hết có thể trông đợi công nghệ này sẽ xử lý được mùi hôi thối của sông Tô Lịch, nhất là những ngày nắng nóng sắp tới. Tuy nhiên, để đánh giá mức độ khả thi, Hà Nội sẽ cần nhiều thời gian.

PGS.TS Trần Hồng Côn (nguyên giảng viên Khoa Hóa, đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) nhận định giải pháp này của Nhật có thể mang lại hiệu quả, nhưng sẽ không bền vững và nếu áp dụng thường xuyên sẽ rất tốn kém.

PGS.TS Trần Hồng Côn nổi tiếng là người đã sáng chế ra máy lọc nước giúp lọc sạch nước sông Tô Lịch thành nước uống.

“Đặt thiết bị này dưới lòng sông để giải quyết mùi hôi thối thì tôi cho rằng hoàn toàn khả thi, tuy nhiên, thiết bị cứ liên tục hoạt động ngày đêm như vậy thì rất tốn kém, không căn cơ. Áp dụng công nghệ này, sông Tô Lịch giống như người bệnh cứ phải bơm oxy liên tục, ngừng bơm là chết, lại ô nhiễm”, TS Hồng Côn bày tỏ băn khoăn.

Bên cạnh đó, Ông còn cho rằng khả năng làm sạch nước của thiết bị này dù hiệu quả nhưng vẫn chỉ là làm sạch một cách nhân tạo, Tô Lịch vẫn là một con sông chết, không có khả năng tự làm sạch. Việc tiêu hủy hoàn toàn lớp bùn dưới lòng sông ông cho rằng cũng là một hành động giết chết hệ sinh thái của sông.

“Nếu nạo vét hết sạch bùn nghĩa là ta đã tiêu diệt hoàn toàn hệ sinh thái dưới lòng sông, lớp bùn tầng đáy chứa nhiều vi sinh vật có ích giúp con sông có khả năng tự chuyển hóa, làm sạch tự nhiên. Nếu sông sạch mà hết sạch bùn thì chả khác nào một cái mương nhân tạo cả, cả cá cũng khó sống”, ông Côn nói.

PGS.TS Hồng Côn nhấn mạnh muốn giải quyết dứt điểm được ô nhiễm ở sông Tô Lịch cuối cùng vẫn phải quay lại mục tiêu ban đầu là tách được nước thải của hàng chục nghìn hộ dân chảy vào sông. Ông cho rằng mọi giải pháp hiện nay chỉ là tạm thời, tình thế, hỗ trợ trước và sau khi tách được nước thải.

Trước đó, trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Lê Công Thành cho biết đề xuất hỗ trợ giải quyết ô nhiễm ở sông Tô Lịch của phía Nhật Bản chỉ là tạm thời và vẫn cần kiểm chứng tính hiệu quả.

“Tất nhiên đây mới là thử nghiệm, Bộ đã giao cho các đơn vị theo dõi và đánh giá kết quả thử nghiệm, lấy đó làm cơ sở để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của công nghệ này”, ông Thành phát biểu.

Giới Khoa Học Nghi Ngờ Công Nghệ Làm Sạch Sông Tô Lịch Của Nhật Bản

Chia sẻ

Dự án hứa hẹn giải quyết dứt điểm được mùi hôi thối từ bùn đất trong lòng sông suốt nhiều chục năm nay, bên cạnh đó xử lý triệt để ô nhiễm do nước thải chảy với tốc độ được giới thiệu là “siêu thanh”.

Công nghệ áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới

Phát biểu tại lễ khởi động, ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Việt Nhật (JVE), cho biết việc xử lý ô nhiễm ở sông Tô Lịch không chỉ cần tách được nước thải là xong.

Ông cho biết có 3 vấn đề lớn đó là mùi hôi thối bốc lên, lớp bùn tầng đáy vẫn cần nạo vét cơ học và đặc biệt là mức độ ô nhiễm chì ở Tô Lịch hiện giờ rất nặng, các sinh vật không thể tồn tại được.

Khoảng 5 thiết bị xử lý được công ty JVE đưa đến đặt tại đoạn sông gần vòng xuyến Hoàng Quốc Việt, Bưởi (Hà Nội). Ảnh: Sơn Hà

Tuy nhiên, với công nghệ mà phía Nhật Bản đem tới, mỗi máy Bioreactor được coi là những nhà máy xử lý nước thải tý hon đặt ngay dưới lòng sông. Những thiết bị này được giới thiệu có khả năng xử lý nước “nhanh gấp 6 lần tốc độ âm thanh” sẽ phân giải hoàn toàn lớp bùn tầng đáy, loại bỏ mùi hôi thối.

“Đây được coi là cuộc cách mạng về xử lý nước ô nhiễm sông hồ hiện nay, giúp chúng ta thay đổi suy nghĩ, cách làm cũ để thực hiện theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay, vừa đơn giản, dễ áp dụng, lại tiết kiệm được ngân sách nhà nước”, Giám đốc Công ty JVE nhấn mạnh.

Tiến sĩ Tadashi Yamamura, thành viên đoàn chuyên gia Liên Hợp Quốc về môi trường và cũng là người đem công nghệ này đến Việt Nam cho biết Bioreator đã thành công trong nhiều dự án xử lý ô nhiễm ở Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. Ông cho rằng công nghệ này phù hợp khi áp dụng ở sông Tô Lịch.

“Sông Tô Lịch có vấn đề lớn nhất là lượng bùn ở tầng đáy rất lớn làm bốc lên mùi hôi thối rất khó chịu. Chúng tôi cho rằng tình trạng này hoàn toàn có thể xử lý bằng công nghệ Nano Bioreactor”, tiến sĩ Yamamura chia sẻ.

‘Cần nhiều thời gian để kiểm nghiệm tính khả thi’

Trao đổi với chúng tôi , chúng tôi Phạm Hoàng Hải, Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển bền vững, cho rằng dự án này là một điểm rất tích cực. Nó cho thấy TP Hà Nội đã quyết liệt hơn trong giải quyết thực trạng ô nhiễm tại con sông này suốt nhiều năm qua.

Các kỹ sư của công ty JVE đang hoàn thành nốt công đoạn lắp đặp thiết bị Bioreactor trên sông Tô Lịch. Ảnh: Sơn Hà

“Chắc chắn công nghệ của họ phải rất tốt, rất hiệu quả thì họ mới dám tự tin như vậy. Từ trước đến nay, chưa ai dám hứa hẹn những điều như vậy khi bắt tay vào xử lý sông Tô Lịch cả”, ông Hải đánh giá về dự án.

Tuy nhiên, khi nói về tính bền vững và lâu dài của giải pháp này, ông Hoàng Hải cho biết vẫn rất hoài nghi.

“Quan điểm của giới khoa học chúng tôi trước hết là mừng, nếu công nghệ này thành công thì quá tốt. Tuy nhiên, trao đổi với nhiều giáo sư, nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực này, chúng tôi đều thống nhất là phải tách nước thải thì mới giải quyết được cốt lõi vấn đề”, ông nêu ý kiến.

PGS.TS Phạm Hoàng Hải, Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển bền vững, thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Ảnh: Napa.vn

Theo Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển bền vững, công nghệ mà phía Nhật đem đến có thể thành công trong xử lý được mùi hôi của sông Tô Lịch, nhưng để khẳng định được công nghệ này có thành công hay không sẽ cần nhiều thời gian.

“Để biết được có thành công hay không, phải lấy mẫu phân tích trước, sau rồi từng giai đoạn của dự án để kiểm nghiệm, đánh giá. Kết quả không thể nhìn thấy bằng mắt, nói miệng là hiệu quả được mà phải bằng con số, bằng chỉ số rồi mới kết luận có hiệu quả hay không”, ông Hải cho biết.

Vị chuyên gia cho rằng người dân thủ đô trước hết có thể trông đợi công nghệ này sẽ xử lý được mùi hôi thối của sông Tô Lịch, nhất là những ngày nắng nóng sắp tới. Tuy nhiên, để đánh giá mức độ khả thi, Hà Nội sẽ cần nhiều thời gian.

‘Vẫn chỉ là giải pháp tạm thời’

PGS.TS Trần Hồng Côn (nguyên giảng viên Khoa Hóa, đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) nhận định giải pháp này của Nhật có thể mang lại hiệu quả, nhưng sẽ không bền vững và nếu áp dụng thường xuyên sẽ rất tốn kém.

PGS.TS Trần Hồng Côn nổi tiếng là người đã sáng chế ra máy lọc nước giúp lọc sạch nước sông Tô Lịch thành nước uống. Ảnh: VTC.

“Đặt thiết bị này dưới lòng sông để giải quyết mùi hôi thối thì tôi cho rằng hoàn toàn khả thi, tuy nhiên, thiết bị cứ liên tục hoạt động ngày đêm như vậy thì rất tốn kém, không căn cơ. Áp dụng công nghệ này, sông Tô Lịch giống như người bệnh cứ phải bơm oxy liên tục, ngừng bơm là chết, lại ô nhiễm”, TS Hồng Côn bày tỏ băn khoăn.

Bên cạnh đó, Ông còn cho rằng khả năng làm sạch nước của thiết bị này dù hiệu quả nhưng vẫn chỉ là làm sạch một cách nhân tạo, Tô Lịch vẫn là một con sông chết, không có khả năng tự làm sạch. Việc tiêu hủy hoàn toàn lớp bùn dưới lòng sông ông cho rằng cũng là một hành động giết chết hệ sinh thái của sông.

“Nếu nạo vét hết sạch bùn nghĩa là ta đã tiêu diệt hoàn toàn hệ sinh thái dưới lòng sông, lớp bùn tầng đáy chứa nhiều vi sinh vật có ích giúp con sông có khả năng tự chuyển hóa, làm sạch tự nhiên. Nếu sông sạch mà hết sạch bùn thì chả khác nào một cái mương nhân tạo cả, cả cá cũng khó sống”, ông Côn nói.

PGS.TS Hồng Côn nhấn mạnh muốn giải quyết dứt điểm được ô nhiễm ở sông Tô Lịch cuối cùng vẫn phải quay lại mục tiêu ban đầu là tách được nước thải của hàng chục nghìn hộ dân chảy vào sông. Ông cho rằng mọi giải pháp hiện nay chỉ là tạm thời, tình thế, hỗ trợ trước và sau khi tách được nước thải.

TP Hà Nội thường cho công nhân nạo vét, hút bùn đất từ lòng sông một cách cơ học nhưng không hiệu quả, biện pháp thủ công này còn gây mùi rất khó chịu cho những ai đi ngang qua. Ảnh: Sơn Hà

Trước đó, trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Lê Công Thành cho biết đề xuất hỗ trợ giải quyết ô nhiễm ở sông Tô Lịch của phía Nhật Bản chỉ là tạm thời và vẫn cần kiểm chứng tính hiệu quả.

“Tất nhiên đây mới là thử nghiệm, Bộ đã giao cho các đơn vị theo dõi và đánh giá kết quả thử nghiệm, lấy đó làm cơ sở để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của công nghệ này”, ông Thành phát biểu.

‘Giải Pháp Làm Sạch Sông Tô Lịch Của Chuyên Gia Nhật Chỉ Là Tạm Thời’

Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định nếu không xử lý dứt điểm nguồn gây ô nhiễm sông Tô Lịch thì mọi giải pháp chỉ là tạm thời.

Tại buổi Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4, trả lời câu hỏi của chúng tôi , Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường (TNMT) Lê Công Thành cho biết đề xuất hỗ trợ giải quyết ô nhiễm ở sông Tô Lịch của phía Nhật Bản chỉ là tạm thời và vẫn cần kiểm chứng tính hiệu quả.

Ông Thành cho biết công nghệ phía Nhật đem sang Việt Nam để đề xuất xử lý mùi, ô nhiễm ở sông Tô Lịch là công nghệ nano, thân thiện với môi trường, đã được cấp bằng sáng chế ở Nhật.

“Tất nhiên đây mới là thử nghiệm, Bộ TNMT đã giao cho các đơn vị theo dõi và đánh giá kết quả thử nghiệm, lấy đó làm cơ sở để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của công nghệ này”, ông Thành phát biểu.

Tuy nhiên, đai diện Bộ TNMT tái khẳng định sông Tô Lịch bắt buộc phải được giải quyết từ nguồn gây ô nhiễm, các nguồn xả thải từ nước sinh hoạt và sản xuất của hàng chục nghìn hộ dân tại Hà Nội.

“Xử lý căn cốt vẫn phải là xử lý tại nguồn xả thải vào lòng sông, các biện pháp khác cũng chỉ là những biện pháp nhất thời. Vấn đề này cần những giải pháp căn cốt hơn”, Thứ trưởng Bộ TNMT nêu ý kiến.

Theo đó, phía Nhật Bản dự kiến mang thiết bị công nghệ hiện đại đến đặt dưới lòng sông Tô Lịch để làm sạch lòng sông. Đây là công nghệ bio-nano, tốc độ xử lý siêu nhanh.

Vị chuyên gia Nhật Bản cho biết với công nghệ này, chỉ sau 3 ngày thì mùi khó chịu từ lòng sông sẽ giảm đáng kể. Thiết bị xử lý ô nhiễm của Nhật này là máy sục khí công nghệ nano sử dụng vật liệu thiên nhiên.

Ngoài công nghệ của Nhật Bản, Hà Nội cũng từng đề xuất sử dụng nước sông Hồng để thau rửa, làm sạch nguồn nước của sông Tô Lịch. Tuy nhiên, đề xuất này của Hà Nội cũng nhận nhiều hoài nghi và băn khoăn của các nhà khoa học. Nhiều chuyên gia cho rằng giải pháp này có thể thực hiện được dễ dàng, những chỉ giải quyết được phần ngọn, không bền vững.

Các Công Nghệ Làm Sạch Của Lò Nướng

Lò nướng hiện nay có ba phương pháp làm sạch chủ yếu đó là: nhiệt phân ( công nghệ Pyrolytic), thủy phân ( công nghệ HydroClean) và làm sạch bằng lớp lót xúc tác ( Catalytic, EcoClean).

1. Công nghệ tự làm sạch bằng lớp lót xúc tác Eco clean

Quá trình tự làm sạch tự động hiệu quả cao có tên gọi là EcoClean là một sự cải tiến trong ngành thiết kế thiết bị lò nướng. Công nghệ Ecoclean giải quyết việc tốn thời gian trong vấn đề vệ sinh lò nướng, đây là công nghệ có khả năng xử lý mỡ, mùi hiệu quả và nhanh chóng, thân thiện với môi trường và có thể tái tạo lại.

Trên tường Lò nướng áp dụng công nghệ này có một lớp lót mặt gốm đặc biệt siêu mịn sẽ hấp thụ hơi dầu mỡ tạo ra trong quá trình nướng chế biến món ăn và vụn thức ăn được oxy hóa, cùng với tất cả các mùi.

Lót của lò được tạo thành từ hàng ngàn xốp gốm oxy siêu nhỏ. Khi nhiệt độ trong khoang lò nướng tăng tới mức thích hợp (200°C – 250°C) làm lớp xốp gốm giải phóng oxy và oxy hoá, phân huỷ mỡ, các mảng bám thức ăn bám trên các thành lò cũng như vụn thức ăn dư thừa trên lớp lót làm cho lớp lót lò sạch bóng trở lại. Lót xốp này sẽ tự tái tạo lại mỗi khi lò được làm nóng vì vậy quá trình tự làm sạch vẫn kéo dài trong suốt quá trình sử dụng của lò nướng. Công nghệ tự làm sạch tự động có hiệu quả cao này có ở một số sản phẩm lò nướng hãng Nodor ( Model: ND 2078, ND 2070…)

2. Công nghệ làm sạch thủy phân (công nghệ HydroClean)

Như tên gọi của công nghệ này, đây là phương pháp dùng hơi nước để làm sạch lò nướng. Là công nghệ làm sạch ưu việt, an toàn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí và thời gian.

Với chức năng làm sạch lò nướng bằng chế độ thủy phân chúng ta bắt đầu thực hiện vệ sinh khi lò nướng đã nguội hẳn, tiến hành tháo rời khay và hệ thống giá đỡ ra để vệ sinh riêng. Đổ 200-250ml nước trên sàn lò hay khay hứng mỡ và chọn chế độ Hydroclean để bắt đầu thực hiện chức năng này. Thông thường thời gian để chức năng này hoạt động hiệu quả là từ 30-50 phút tùy vào mức độ bám bẩn trong lò.

Khi lò nướng gia nhiệt lên tới 100ºC nước trong lò bốc thành hơi nước, hơi nước được phân bố đều khắp khoang lò, bám vào các bề mặt của thành lò và khay nướng, sự đối lưu của hơi nước và nhiệt độ của hơi nước nóng làm mềm mảng bám giúp tách bóc cuốn trôi dầu mỡ và vết bẩn cứng, sạch sẽ và tiện lợi.

Sau khi kết thúc quy trình vệ sinh, bạn chỉ cần dùng một chiếc khăn mềm nhúng qua chút nước ấm và lau hết các vết bẩn đã được hơi nước nóng bóc tách sạch sẽ khỏi bề mặt lò, điểm nổi trội của công nghệ này là bạn không cần phải dùng tới chất tẩy rửa mà lò vẫn được vệ sinh sạch sẽ mà vấn đề dọn dẹp sau cùng trở nên cực kỳ đơn giản, lò nướng của bạn lại trông như mới, vô cùng tiết kiệm thời gian và tiền bạc.

Ưu điểm:

– Công nghệ Hydroclean làm sạch bằng phương pháp thủy phân ở lò nướng giúp bảo vệ các lớp men, bảo đảm độ bền của bo mạch và linh kiện bên trong không bị hư hại theo thời gian nhất là việc sử dụng thường xuyên lò nướng.

– Công nghệ làm sạch hydroclean ít tốn thời gian và chạy ở nhiệt độ thấp hơn so với hệ thống làm sạch khác hiện có, vì vậy mà tiết kiệm năng lượng và thời gian.

– Phương pháp này không cần chất tẩy rửa nên thân thiện với môi trường, giảm tối đa chi phí tiêu dùng hàng tháng

Nhược điểm:

– Phải vệ sinh bằng khăn vải mềm sau quá trình làm sạch lò.

– Kết thúc chương trình cần có chu trình làm sạch riêng.

Một vài mã sản phẩm lò nướng sử dụng công nghệ làm sạch thủy phân: Lò nướng Nodor ND 2067, Lò nướng Nodor ND 2075, Lò nướng Teka HKL 840, Lò nướng Cata HGR 110 AS BK….

3. Công nghệ làm sạch bằng nhiệt phân Pyrolytic

Nhiệt phân là sự phân hủy các chất bằng nhiệt độ. Với lò nướng có chức năng nhiệt phân có thể làm sạch được tất cả các bộ phận phụ tùng bên trong khoang lò như: vỉ nướng, khay nướng, thanh trượt… và sau đó loại bỏ gần như toàn bộ chất bẩn dư thừa sau quá trình nướng. Chỉ cần vệ sinh một bước cuối cùng với 1 chiếc khăn ẩm bạn sẽ dễ dàng lau sạch vết bẩn. Mức nhiệt phân cao nhất sẽ lên đến 500 độ C và thời gian dài nhất là từ 30 phút đến 2 tiếng đồng hồ tùy vào độ bẩn của lò, bằng cách này lò sẽ sạch bóng và giảm tiêu thụ năng lượng tối đa, an toàn, chính xác và hiệu quả.

Công nghệ nhiệt phân lò nướng sử dụng một quá trình gồm ba giai đoạn tự động để làm sạch một cách an toàn gồm:

Giai đoạn 1: Thanh lọc loại không khí bị ám mùi (ẩm mốc, khét..) khi để lâu hoặc sau khi nướng trong lò

Giai đoạn 2: Nhiệt độ lò nướng được nâng lên khoảng 5000 C để thiêu hủy các mảng bám thức ăn, dầu mỡ, chất hữu cơ xót lại trên các vỉ, thành lò sau quá trình nướng. Nhiệt phân được thực hiện một cách an toàn khi trong lò nướng không chứa oxy. Sau khi nhiệt phân hoàn lượng carbon (tro) rơi trên khay hoặc các bộ phận.

Giai đoạn 3: Carbon (tro) dư được loại bỏ bằng cách để không khí lùa vào khoang lò, sau đó bị oxy hóa nhanh chóng. Sau một thời gian đã định, lò tự động tắt và từ từ nguội dần, chúng ta có thể mở cửa lò ra để lau dọn vệ sinh.

Hiện nay, các loại lò nướng nhiệt phân thường chia ra làm 2 loại nhiệt phân:

– Nhiệt độ 250ºC với thời gian 30-60 phút: phân hủy được một phần chất bẩn trong lò. Đối với phương pháp này, người sử dụng phải làm sạch thủ công, sử dụng thêm các dung dịch vệ sinh hỗ trợ để vệ sinh lò nướng hoàn toàn sạch bóng.

– Nhiệt độ 500ºC với thời gian 60-120 phút: Mọi chất bẩn bám trên bề mặt, ngóc ngách của thành lò đều bị phân hủy thành tro carbon. Sau đó bạn chỉ cần dùng một miếng khăn ẩm lau nhẹ các vụn tro này, lò nướng sẽ khô sạch hoàn toàn, không còn cảm giác dầu mỡ, và cũng không cần bất cứ loại dung dịch vệ sinh hỗ trợ nào khác.

Nếu nhà bạn có lò nướng cao cấp với chức năng tự động làm sạch bằng nhiệt phân, bạn chỉ cần chọn chức năng nhiệt phân, lò sẽ tự tính toán thời gian và nhiệt lượng cần thiết phụ thuộc vào độ bẩn của lò và biến mọi thứ thành tro. Bạn có thể dễ dàng làm sạch lò bằng một chiếc khăn ẩm. Tuy nhiên vận hành chức năng tự làm sạch này sẽ khiến mọi vết ố bẩn, mọi mẩu thức ăn dính trong lò bị cháy sém.

Ưu điểm:

– Chức năng này giúp lò tự làm sạch cả các khay nướng, vỉ nướng, thanh trượt mà không cần phải tháo rời các bộ phận riêng biệt bên trong lò.

– Làm sạch được toàn bộ các bộ phận bên trong khoang lò.

– Sử dụng năng lượng một cách hiệu quả theo mức độ bám bẩn.

Nhược điểm:

– Phương pháp nhiệt phân mất khoảng thời gian khá dài, sử dụng nhiệt độ cao nên công suất tiêu thụ lớn. Nếu mở cửa lò đột ngột có thể gây mất an toàn cho người sử dụng và mọi người xung quanh. Lời khuyên của các chuyên gia nên chọn lựa những sản phẩm lò nướng có dán nhãn tiết kiệm điện năng A+ để mức tiêu thụ điện năng được giảm thiểu trong suốt quá trình nấu nướng và nhiệt phân, và hãy để lò nướng ngừng hoạt động, từ từ hé mở cửa lò để đảm bảo an toàn.

– Nếu đằng sau linh kiện lá chắn của lò nướng khó thông hơi thì tất cả những gì mắc kẹt bên trong khi nhiệt độ nóng lên cao sẽ làm hư hỏng chúng

Một vài mã sản phẩm lò nướng sử dụng công nghệ nhiệt phân: Lò nướng Nodor ND 2074, Lò nướng Fagor 6H-760BX, Lò nướng Fagor 6H-580BTCX….

Tại Besthouse, chúng tôi có các dòng sản phẩm lò nướng nhập khẩu chính hãng của các thương hiệu nổi tiếng đảm bảo thỏa mãn nhu cầu lựa chọn của quý khách. Quý khách có thể liện hệ hotline của chúng tôi để được tư vấn miễn phí và biết thêm về thông tin sản phẩm phù hợp ưng ý với mình.

Bạn đang xem bài viết Các Nhà Khoa Học Bày Tỏ Nghi Ngờ Công Nghệ Làm Sạch Sông Tô Lịch Của Nhật Bản trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!