Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Hỏi Ôn Tập Kiến Trúc Công Nghiệp. mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tìm kiếm
Display results as : Số bài Chủ đề
Advanced Search
:: KD9 VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỌC TẬP :: Bài tập
Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp.
Tác giảThông điệpred
Tổng số bài gửi
:
414
Age
:
35
Đến từ
:
Hải Phòng
Registration date :
07/04/2008
lom dom41435Hải Phòng07/04/2008
Tiêu đề: Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp. Sat Nov 22, 2008 7:03 pm
Tiêu đề: Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp.Sat Nov 22, 2008 7:03 pm
KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
I) Lý thuyết thiết kế kiến trúc
1) Nêu các loại hình khu công nghiệp. Trình bày sự khác biệt giữa khái niệm về khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
2) Nêu các khu vực chức năng của KCN và cơ sở cho việc bố trí chúng.
3) Nêu các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật chính đánh giá giải pháp quy hoạch sử dụng đất KCN.
4) Nêu các cơ sở chủ yếu ảnh hưởng tới phân chia lô đất XNCN trong quy hoạch KCN.
5) Nêu các nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN.
6) Nêu các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN. Trình bày giải pháp quy hoạch kiểu ô cờ và ưu, nhược điểm của giải pháp này.
7) Nêu các bộ phận chức năng của XNCN. Vẽ sơ đồ thể hiện các nguyên tắc cơ bản để bố trí chúng.
8) Hãy nêu và phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.
9) Nêu ảnh hưởng của yếu tố chức năng, công nghệ đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà sản xuất.
10) Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định chiều cao nhà công nghiệp.
11) Phân tích ảnh hưởng của việc bố trí phương tiện vận chuyển và hệ thống trang thiết bị đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà sản xuất.
12) Nêu ưu nhược điểm của nhà công nghiệp một tầng và nhà công nghiệp nhiều tầng.
13) Nêu các giải pháp kiến trúc đảm bảo tính linh hoạt và vạn năng trong thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.
14) Nêu các giải pháp quy hoạch và thiết kế kiến trúc công trình đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức chiếu sáng và thông gió tự nhiên trong nhà công nghiệp.
15) Trình bày điều kiện vi khí hậu trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp.
16) Nêu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu Việt Nam đến thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp.
II. Cấu tạo Kiến trúc nhà Công nghiệp
1) Vẽ sơ đồ và chỉ rõ các bộ phận cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp một tầng.
2) Vẽ sơ đồ và chỉ rõ các bộ phận cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp nhiều tầng.
3) Vẽ sơ đồ một số dạng chính của khung chịu lực nhà công nghiệp một tầng. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
4) Vẽ sơ đồ một số dạng chính của khung chịu lực nhà công nghiệp nhiều tầng. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
5) Vẽ sơ đồ các dạng kết cấu bao che- tường nhà công nghiệp. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
6) Vẽ sơ đồ các dạng kết cấu bao che – mái nhà công nghiệp. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
7) Trình bày và nêu phạm vi ứng dụng các loại nền nhà công nghiệp.
red
Tổng số bài gửi
:
414
Age
:
35
Đến từ
:
Hải Phòng
Registration date :
07/04/2008
lom dom41435Hải Phòng07/04/2008
Tiêu đề: Re: Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp. Sat Nov 22, 2008 7:06 pm
Tiêu đề: Re: Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp.Sat Nov 22, 2008 7:06 pm
Phần Quy hoạch KCN và thiết kế XNCN – KTCN1
Quy hoạch KCN
Nội dung câu hỏi
1 Nêu ý nghĩa của việc hình thành và phát triển KCN đối với quá trình đô thị hoá ở Việt Nam.
2 Thiết lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ của nhân tố Nhà nước, chủ đầu tư (công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN) và nhà tư vấn trong quá trình thiết kế quy hoạch KCN.
3 Nêu các cơ sở cho việc lựa chọn vị trí các KCN trong đô thị.
4 KCN có quy mô dự kiến khoảng 200ha; tính toán sơ bộ:- Số lượng công nhân KCN- Nhu cầu về hệ thống hạ tầng kỹ thuật : Nhu cầu dùng điện và thông tin bưu điện, cấp nước, xử lý nước thải và rác thải- Dự kiến cơ cấu của các loại đất trong KCN.
5 Quy hoạch chia lô các XNCN trong KCN là một trong nội dung quan trọng nhất khi quy hoạch KCN, nêu:- Cơ sở của việc chia lô đất XNCN và xác định cơ cấu các loại lô đất trong KCN- Nguyên tắc bố trí các lô đất- ảnh hưởng của việc bố trí các lô đất tới quy hoạch hệ thống giao thông.
6 Nêu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các quy định kiểm soát phát triển đối với từng khu vực chức năng của KCN.
7 Nêu các giải pháp quy hoạch KCN. Vẽ sơ đồ minh hoạ và lập bảng so sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp ( sử dụng đất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan ).
8 Nêu các giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan trong KCN.
9 Nêu ảnh hưởng của quy hoạch hệ thống giao thông đến việc quy hoạch chia lô đất XNCN và quy hoạch kiến trúc cảnh quan trong KCN.
10 Nêu các nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN.
Quy hoạch XNCN
Nội dung câu hỏi
1 Lập bảng thống kê các cơ sở để thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng XNCN, xác định trong đó các cơ sở nào là cơ sở thiết kế chính.
2 Nêu các bộ phận chức năng của XNCN. Vẽ sơ đồ thể hiện các nguyên tắc cơ bản để bố trí chúng.
3 Nêu các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN. Vẽ sơ đồ minh hoạ và lập bảng so sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp ( sử dụng đất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan).
4 Nêu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá giải pháp quy hoạch KCN và quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.
5 Nêu nguyên tắc bố trí hệ thống cung cấp, đảm bảo kỹ thuật và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.
6 Nêu các giải pháp kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan trong XNCN.
Công trình CN
Nội dung câu hỏi
1 Nêu ảnh hưởng của yếu tố chức năng, công nghệ đến thiết kế mặt bằng hình khối nhà sản xuất.
2 Trình bày ảnh hưởng của việc bố trí phương tiện vận chuyển và hệ thống trang thiết bị đến thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.
3 Nêu các tiêu chí để đánh giá một giải pháp thiết kế mặt bằng và mặt cắt nhà sản xuất.
4 Lập bảng so sánh ưu nhược điểm của nhà công nghiệp 1 tầng và nhà công nghiệp nhiều tầng. Tại sao các nhà công nghiệp một tầng là loại hình nhà công nghiệp chiếm đa số hiện nay.
5 Trình bày các dạng tổ chức chiếu sáng trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp tổ hợp hình khối kiến trúc và thiết kế kết cấu bao che nhà sản xuất.
6 Trình bày điều kiện vi khí hậu trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp tổ hợp hình khối kiến trúc và thiết kế kết cấu bao che nhà sản xuất.
7 Nêu các giải pháp kiến trúc đảm bảo tính linh hoạt và vạn năng trong thiết kế nhà sản xuất.
8 Nêu các cơ sở cho việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực nhà công nghiệp.
9 Nêu các nguyên tắc cơ bản trong tổ hợp hình khối kiến trúc nhà công nghiệp – so sánh với các nguyên tắc tổ hợp hình khối kiến trúc nhà dân dụng.
10 Nêu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu Việt Nam đến thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.
11 Nêu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hình thức kiến trúc nhà công nghiệp.
12 Dự kiến sơ bộ diện tích và cơ cấu của một phòng phục vụ sinh hoạt cho một nhà sản xuất với quy mô lao động 200 người có mức độ yêu cầu vệ sinh trung bình.
13 Nêu các nhân tố tổ hợp và các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế nội thất nhà công nghiệp.
Phần cấu tạo nhà CN – KTCN2
TT
Nội dung câu hỏi
1
Trên cơ sở sơ đồ hình khối không gian của nhà ( chiều dài, chiều rộng, số tầng nhà, chiều cao nhà và hình thức sử dụng cầu trục, lựa chọn:
– Hình thức và vật liệu của kết cấu và cấu kiện xây dựng nhà (Kết cấu phẳng : khung BTCT ; khung thép ; khung hỗn hợp ; Kết cấu không gian ; Kết cấu bao che : gạch, BTCT hoặc vật liệu nhẹ…)
– Tổ chức thông thoáng tự nhiên, nhân tạo hoặc kết hợp.
2 Vẽ sơ đồ mặt bằng nhà, lưới cột, trục phân chia, kết cấu bao che
3 Vẽ sơ đồ mặt cắt ngang nhà (có thể trích đoạn)
4 Vẽ sơ đồ mặt cắt dọc nhà (có thể trích đoạn)
5 Vẽ chi tiết cấu tạo từ móng đến mái
Ví dụ minh hoạ một số dạng mặt bằng hình khối nhà với hình thức sử dụng cầu trục để sinh viên tập luyện.
1
Nhà công nghiệp một tầng:
– Chiều dài : 90m
– Chiều rộng : 45 – 60m
– Chiều cao nhà: 10,8-12m
Nhà có sử dụng cầu trục, có sức trục: Q = 10T
2
Nhà công nghiệp nhiều tầng:
– Chiều dài : 90m
– Chiều rộng : 36- 45 m
– Hai tầng: tầng một cao: 7,2m; tầng hai cao : 8,4m
Nhà có sử dụng cầu trục treo ở tầng hai, sức trục: Q = 5T
3
Nhà công nghiệp một tầng, gồm 2 khối A và B đặt vuông góc nhau:
– Khối A: Chiều dài nhà: 60m
Chiều rộng nhà: 36m
Chiều cao nhà: 10.8m
– Khối B: Chiều dài nhà: 54m
Chiều rộng nhà: 24m
Chiều cao nhà: 12m
2 khối nhà đều sử dụng cầu trục Q = 10-20T
4
Tổ hợp nhà công nghiệp gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:
– Khối A: Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 36m
Một tầng: chiều cao nhà: 10.8m
Sử dụng cầu trục có sức trục Q = 10T
– Khối B: Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 15m
Hai tầng: tầng một cao: 6m; tầng hai cao: 8,4m
5
Tổ hợp nhà công nghiệp nhiều tầng, gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:
– Khối A: Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 36m
Ba tầng, mỗi tầng cao 6m
– Khối B: Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 15m
Hai tầng: tầng một cao : 6m; tầng hai cao: 12m
Sử dụng cầu trục tại tầng hai, sức trục Q = 10T6
Tổ hợp nhà công nghiệp, gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:
– Khối A là khối sản xuất:
Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 45-60m
Một tầng, chiều cao tầng: 10,8m
Sử dụng cầu trục có sức trục Q = 10-20T
– Khối B là khối hành chính và phục vụ sinh hoạt:
Chiều dài nhà: 42m
Chiều rộng nhà: 12m
Hai tầng, chiều cao mỗi tầng 4,5m.
Link trang web của bộ môn
Câu hỏi ôn thi môn học KTCNNội dung câu hỏiNêu ý nghĩa của việc hình thành và phát triển KCN đối với quá trình đô thị hoá ở Việt Nam.Thiết lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ của nhân tố Nhà nước, chủ đầu tư (công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN) và nhà tư vấn trong quá trình thiết kế quy hoạch KCN.Nêu các cơ sở cho việc lựa chọn vị trí các KCN trong đô thị.KCN có quy mô dự kiến khoảng 200ha; tính toán sơ bộ:- Số lượng công nhân KCN- Nhu cầu về hệ thống hạ tầng kỹ thuật : Nhu cầu dùng điện và thông tin bưu điện, cấp nước, xử lý nước thải và rác thải- Dự kiến cơ cấu của các loại đất trong chúng tôi hoạch chia lô các XNCN trong KCN là một trong nội dung quan trọng nhất khi quy hoạch KCN, nêu:- Cơ sở của việc chia lô đất XNCN và xác định cơ cấu các loại lô đất trong KCN- Nguyên tắc bố trí các lô đất- ảnh hưởng của việc bố trí các lô đất tới quy hoạch hệ thống giao thông.Nêu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các quy định kiểm soát phát triển đối với từng khu vực chức năng của KCN.Nêu các giải pháp quy hoạch KCN. Vẽ sơ đồ minh hoạ và lập bảng so sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp ( sử dụng đất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan ).Nêu các giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan trong KCN.Nêu ảnh hưởng của quy hoạch hệ thống giao thông đến việc quy hoạch chia lô đất XNCN và quy hoạch kiến trúc cảnh quan trong KCN.10Nêu các nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN.Lập bảng thống kê các cơ sở để thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng XNCN, xác định trong đó các cơ sở nào là cơ sở thiết kế chính.Nêu các bộ phận chức năng của XNCN. Vẽ sơ đồ thể hiện các nguyên tắc cơ bản để bố trí chúng.Nêu các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN. Vẽ sơ đồ minh hoạ và lập bảng so sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp ( sử dụng đất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan).Nêu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá giải pháp quy hoạch KCN và quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.Nêu nguyên tắc bố trí hệ thống cung cấp, đảm bảo kỹ thuật và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.Nêu các giải pháp kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan trong XNCN.Nêu ảnh hưởng của yếu tố chức năng, công nghệ đến thiết kế mặt bằng hình khối nhà sản xuất.Trình bày ảnh hưởng của việc bố trí phương tiện vận chuyển và hệ thống trang thiết bị đến thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.Nêu các tiêu chí để đánh giá một giải pháp thiết kế mặt bằng và mặt cắt nhà sản xuất.Lập bảng so sánh ưu nhược điểm của nhà công nghiệp 1 tầng và nhà công nghiệp nhiều tầng. Tại sao các nhà công nghiệp một tầng là loại hình nhà công nghiệp chiếm đa số hiện nay.Trình bày các dạng tổ chức chiếu sáng trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp tổ hợp hình khối kiến trúc và thiết kế kết cấu bao che nhà sản xuất.Trình bày điều kiện vi khí hậu trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp tổ hợp hình khối kiến trúc và thiết kế kết cấu bao che nhà sản xuất.Nêu các giải pháp kiến trúc đảm bảo tính linh hoạt và vạn năng trong thiết kế nhà sản xuất.Nêu các cơ sở cho việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực nhà công nghiệp.Nêu các nguyên tắc cơ bản trong tổ hợp hình khối kiến trúc nhà công nghiệp – so sánh với các nguyên tắc tổ hợp hình khối kiến trúc nhà dân dụng.10Nêu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu Việt Nam đến thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.11Nêu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hình thức kiến trúc nhà công nghiệp.12Dự kiến sơ bộ diện tích và cơ cấu của một phòng phục vụ sinh hoạt cho một nhà sản xuất với quy mô lao động 200 người có mức độ yêu cầu vệ sinh trung bình.13Nêu các nhân tố tổ hợp và các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế nội thất nhà công nghiệp.Trên cơ sở sơ đồ hình khối không gian của nhà ( chiều dài, chiều rộng, số tầng nhà, chiều cao nhà và hình thức sử dụng cầu trục, lựa chọn:- Hình thức và vật liệu của kết cấu và cấu kiện xây dựng nhà (Kết cấu phẳng : khung BTCT ; khung thép ; khung hỗn hợp ; Kết cấu không gian ; Kết cấu bao che : gạch, BTCT hoặc vật liệu nhẹ…)- Tổ chức thông thoáng tự nhiên, nhân tạo hoặc kết hợp.Vẽ sơ đồ mặt bằng nhà, lưới cột, trục phân chia, kết cấu bao cheVẽ sơ đồ mặt cắt ngang nhà (có thể trích đoạn)Vẽ sơ đồ mặt cắt dọc nhà (có thể trích đoạn)Vẽ chi tiết cấu tạo từ móng đến máiNhà công nghiệp một tầng:- Chiều dài : 90m- Chiều rộng : 45 – 60m- Chiều cao nhà: 10,8-12mNhà có sử dụng cầu trục, có sức trục: Q = 10TNhà công nghiệp nhiều tầng:- Chiều dài : 90m- Chiều rộng : 36- 45 m- Hai tầng: tầng một cao: 7,2m; tầng hai cao : 8,4mNhà có sử dụng cầu trục treo ở tầng hai, sức trục: Q = 5TNhà công nghiệp một tầng, gồm 2 khối A và B đặt vuông góc nhau:- Khối A: Chiều dài nhà: 60mChiều rộng nhà: 36mChiều cao nhà: 10.8m- Khối B: Chiều dài nhà: 54mChiều rộng nhà: 24mChiều cao nhà: 12m2 khối nhà đều sử dụng cầu trục Q = 10-20TTổ hợp nhà công nghiệp gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:- Khối A: Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 36mMột tầng: chiều cao nhà: 10.8mSử dụng cầu trục có sức trục Q = 10T- Khối B: Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 15mHai tầng: tầng một cao: 6m; tầng hai cao: 8,4mTổ hợp nhà công nghiệp nhiều tầng, gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:- Khối A: Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 36mBa tầng, mỗi tầng cao 6m- Khối B: Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 15mHai tầng: tầng một cao : 6m; tầng hai cao: 12mSử dụng cầu trục tại tầng hai, sức trục Q = 10TTổ hợp nhà công nghiệp, gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:- Khối A là khối sản xuất:Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 45-60mMột tầng, chiều cao tầng: 10,8mSử dụng cầu trục có sức trục Q = 10-20T- Khối B là khối hành chính và phục vụ sinh hoạt:Chiều dài nhà: 42mChiều rộng nhà: 12mHai tầng, chiều cao mỗi tầng 4,5m.
Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
:: KD9 VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỌC TẬP :: Bài tập :: KD9 VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỌC TẬP :: Bài tập
Chuyển đến:
Câu Hỏi Ôn Tập Pháp Luật Đại Cương
Câu 1:Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật. (lấy ví dụ minh họa)
a. Quy phạm pháp luật:
– Là quy tắc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội.
– Quy phạm pháp luật xã hội là một quy phạm pháp luật
– Quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước.
– Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống có tính chất bắt buộc.
– Đây là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra.
– Các loại giả định đơn giản hoặc phức tạp giả định xác định và giả định xác định tương đối, giả định trừu tượng…sở dĩ có nhiều loại giả định như vậy vì đời sống thực tế rất phong phú và phức tạp.
– Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chẽ của pháp luật thì giả định dù phù hợp loại nào thì cũng phải có tính xác định tới mức có thể được phù hợp với tính chất của loại giả định đó.
VD : “Người nào thấy người khác trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình sự năm 1999) là bộ phận giả thiết của quy phạm
– Là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật, vì chính đây là quy tắc xử sự thể hiện ý chí nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đặt ra.
– Với ví dụ trên thì bộ phận quy định ” tuy có điều kiện mà không cứu giúp” có hàm ý là phải cứu người bị nạn.
– Có nhiều các phân loại phần quy định, mỗi các phân loại cần dựa vào một tiêu chuẩn nhất định.
– Phụ thuộc vào vai trò của chúng trong điều chỉnh các quan hệ xã hội chúng ta có quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định của quy tắc hanh vi ta có quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp của nó mà người ta quy định đơn giản và phức tạp. phụ thuộc vào phương thức thể hiện nội dung ra có hai hệ thống phân loại, .. Vì phần quy định là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật nên cách phân loại này có thể áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật nói chung.
– Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật.
– Có nhiều loại chế tài : Tùy theo mức độ xác định ta có chế tài xác định chế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn, theo tính chất các biện pháp được áp dụng, ta cso thể có chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật hoặc chế tài đơn giản, chế tài phức tạp.
Ví dụ trên bộ phận này : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”
– Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực của nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
– Trong xã hội cộng sản nguyên thủy không có pháp luật nhưng lại tồn tại những quy tắc ứng xử sự chung thống nhất. đó là những tập quán và các tín điều tôn giáo.
– Các quy tắc tập quán có đặc điểm:
+ Các tập quán này hình thành một cách tự phát qua quá trình con người sống chung, lao động chung. Dần dần các quy tắc này được xã hội chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung.
+ Các quy tắc tập quán thể hiện ý chí chung của các thành viên trong xã hội, do đó được mọi người tự giác tuân theo. Nếu có ai không tuân theo thì bị cả xã hội lên án, dư luận xã hội buộc họ phải tuân theo.
– Khi chế độ tư hữu xuất hiện xã hội phân chia thành giai cấp quy tắc tập quán không còn phù hợp nữa thì tập quán thể hiện ý chí chung của mọi người. trong điều kiện xã hội có phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Nhà nước ra đời. để duy trì trật tự thì nhà nước cần có pháp luật để duy trì trật tự xã hội. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước không tách rời nhà nước và đều là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp.
* Bản chất của Pháp luật:
– Bản chất của giai cấp của pháp luật : pháp luật là những quy tắc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Giai cấp nào nắm quyền lực nhà nước thì trước hết ý chí của giai cấp đó được phản ánh trong pháp luật.
– Ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong pháp luật không phải là sự phản ánh một cách tùy tiện. Nội dung của ý chí này phải phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội của nhà nước.
– Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích của nó. Mục đích của pháp luật là để điều chỉnh các quan hệ xã hội tuân theo một cách trật tự phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp nắm quyền lực của nhà nước,
– Pháp luật là phương diện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội. Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà nước.
– Pháp luật là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân. Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan hệ mới tăng cường mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia.
– Bảo vệ và quyền lợi ích hợp pháp của mọi người dân trong xã hội
– Pháp luật được xây dựng dựa trên hoàn cảnh lịch sử địa lý của dân tộc
– Nhà nước thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc bảo vệ các quyền của công dân, ngăn ngừa những biểu hiện lộng quyền, thiếu trách nhiệm đối với công dân. Đồng thời đảm bảo cho mỗi công dân thực hiện đầy đủ quyền và các nghĩa vụ đối với nhà nước và các công dân khác.
Công dân thực hiện và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình khỏi sự xâm hại của người khác, kể cả từ phía nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước.
– Là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội. Hình thức pháp lý này xuất hiện trên cơ sở điều chỉnh của quy phạm pháp luật đối với quan hệ xã hội tương ứng và các bên tham gia quan hệ pháp luật đó đều mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý được quy phạm pháp luật nói trên quy định.
– Chủ thể của quan hệ pháp luật
– Nội dung của quan hệ pháp luật
– Khách thể của quan hệ pháp luật
– Người là cá nhân có thể là công dân nước ta hoặc cũng có thể là người nước ngoài đang cư trú ở nước ta muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. Trong một số quan hệ pháp luật, còn đòi hỏi một người trở thành chủ thể phải là người có trình độ văn hóa, chuyên môn nhất định,…
VD: Muốn trở thành chủ thể của quan hệ lao động trong việc sản xuất, dịch vụ về thực phẩm đòi hỏi người đó không mắc bệnh truyền nhiễm.
– Đối với tổ chức, muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật về kinh tế đòi hỏi tổ chức đó phải được thành lập một cách hợp pháp và có tài sản riêng để hưởng quyền và làm nghĩa vụ về tài sản trong quan hệ pháp luật về kinh tế.
– Bao gồm quyền và nghĩa vụ của chủ thể :
+ Quyền của chủ thể là khả năng được hành động trong khuôn khổ do quy phạm pháp luật xác định trước.
+ Quyền của chủ thể là khả năng yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ của họ
VD: quyền của chủ thể bên kia trả tiền đúng ngày giờ theo quy định của hợp đồng cho vay.
+ Quyền của chủ thể là khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với bên kia để họ thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp quyền của mình bị chủ thể bên kia vi phạm.
VD: như ví dụ trên, nếu bên vay không trả tiền đúng hạn, người cho vay có thể yêu cầu tòa án giải quyết.
– Nghĩa vụ pháp lý là sự bắt buộc phải có những xử sự nhất định do quy phạm pháp luật quy định.
– Sự bắt buộc phải có xử sự bắt buộc nhằm thục hiện quyền cua chủ thể bên kia.
– Trong trường hợp này chủ thể không thực hiện nghĩa vụ pháp lý,nhà nước đảm bảo bằng sự cưỡng chế.
VD : một công dân nào đó đến ngã tư gặp đèn đỏ mà vẫn qua đường thì bị công an phạt – nghĩa vụ pháp lý trong trường hợp này là phải dừng lại không sang ngang nếu vẫn sang ngang thì sẽ bị xử lý hành chính.
– Khách thể của quan hệ pháp luật là cái mà các chủ thể của quan hệ đó hướng tới để tác động.
– Các chủ thể trong quan hệ pháp luật thông qua hành vi của mình hướng tới các đối tượng vật chất, tinh thần, hoặc thục hiện các chính trị như ứng cử bầu cử,…
– Đối tượng mà hình vi các chủ thể trong quan hệ pháp luật thường hướng tới để tác động có thé là lợi ích vật chất, giá trị tinh thần hoặc lợi ích chính trị.
– Theo quan điểm thần học: Thượng đế là người sáng tạo ra nhà nước quyền lực của nhà nước là vĩnh cửu và bất biến.
– Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, quyền lực của nhà nước như quyền gia trưởng của gia đình.
– Thuyết bạo lực: Nhà nước ra đời là kết quả của việc bạo lực này với thị tộc khác
– Thuyết tâm lý : họ dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy tâm để giải thích của sự ra đời nhà nước
– Nhà nước ra đời khi có sự phân hóa và đấu tranh giai cấp.
– Quyền lực của nhà nước không phải là vĩnh cửu.
– Nhà nước tồn tại và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự phát triển của nó không còn nữa.
+ Lần 1: ngành chăn nuôi tách ra khỏi ngành trồng trọt thành một ngành kinh tế độc lập.
+ Lần 2: cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chăn nuôi và trồng trọt thủ công nghiệp cũng ra đời và phát triển dẫn đến lần phân công lao động thứ 2 là thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp.
+ Lần 3: sự ra đời của sản xuất hàng hóa làm cho thương nghiệp phát triển đã dẫn đến sự phân công lao động xã hội lần thứ 3 đây là lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết định dẫn đến sự tan dã của chế động cộng sản nguyên thủy.
b. Bản chất của nhà nước: Nhà nước là sản phẩm của giai cấp xã hội
– Quyền lực về kinh tế: Có vai trò rất quan trọng nó cho phép người nắm giữ kinh tế thuộc mình phải chịu sự chi phối của họ về mọi mặt.
– Quyền lực về chính trị: Là bạo lực của các tổ chức này đối với giai cấp khác.
– Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị trong xã hội đã lấy tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng trong xã hội .
* Bản chất của xã hội :
– Nhà nước còn bảo vệ lợi ích của người dân trong xã hội.
– Nhà nước là một tổ chức duy nhất có quyền lực chính trị một bộ máy chuyên làm cưỡng chế và chức năng quản lý đặc biệt để duy trì trật tự xã hội.
– Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
– Là các phương diện và những mặt hoạt động của nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ của nhà nước.
– Chức năng đối nội: Là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước diễn ra ở trong nước .
– Chức năng đối ngoại: Là những mặt hoạt động chủ yếu thể hiện với các nhà nước và dân tộc khác .
– Là một loại văn bản pháp luật.
– Văn bản pháp luật được hiểu là một loại văn bản pháp luật.
– Văn bản pháp luật được hiểu là quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành được thể hiện dưới hình thức văn bản nhằm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật và có hiệu lực bắt buộc.
– Là một văn bản quy phạm pháp luật cao nhất của nhà nước.
– Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật.
– Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản của đất nước như chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
– Hiến pháp do Quốc hội ban hành hoặc sửa đổi với ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu tán thành.
– Là các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp.
– Đạo luật và bộ luật đều là những văn bản có giá trị pháp lý cao, chỉ đứng sau Hiến pháp
– Nghị quyết của Quốc hội thường được ban hành để giải quyết các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng thường mang tính chất cụ thể.
– Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có giá trị pháp lý thấp hơn các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành.
– Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước : Theo hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước ban hành Lẹnh để công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh ban hành quyết định để giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của mình như cho nhập quốc tịch Việt Nam,…
– Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, Quyết định chỉ thị của Thủ tướng Chính Phủ: Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ do tập thể Chính Phủ ban hành theo đa số một nửa thực hiện chức năng nhiệm vụ của Chính phủ nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Luật, – Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
– Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao.
– Nghị quyết, Thông tư liên tịch giữa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức chính trị xã hội.
– Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp: Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương có quyền ra các nghi quyết để điều chỉnh các các quan hệ xã hội các lĩnh vực thẩm quyền.
– Nghị quyết của Hội đồng nhân dân phải phù hợp và không được trái hoặc mâu thuẫn với văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương, nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp trên.
– Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ là những văn bản do Thủ tướng ban hành để điều hành công việc của Chính phủ thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
– Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ có giá trị pháp lý thấp hơn các băn bản của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ
– Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp: Trong phạm vi thẩm quyền do luật quy định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp ban hành quyết định và chỉ thị văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên.
– Là hình vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ dó các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.
VD : Một em bé 6 tuổi hoặc một người điên đốt cháy nhà người khác thì đó là hành vi trái pháp luật, nhưng không phải là vi phạm pháp luật vì thiếu yếu tố năng lực trách nhiệm pháp lý.
* Cấu thành của vi phạm pháp luật:
– Yếu tố thứ nhất: là mặt khách quan của vi phạm pháp luật. Yếu tố này bao gồm các dấu hiệu : hành vi trái pháp luật hậu quả, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm.
– Yếu tố thứ 2 : là khách thể của vi phạm pháp luật. Khách thể của vi phạm là quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất của khách thể là một tiêu chí quan trọng đẻ xác định mức độ nguy hiểm của hành vi. VD hành vi xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tính mạng con người nguy hiểm nhiều hơn hành vi gây rối trật tự công cộng.
– Yếu tố thứ 3 là mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan gồm các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm lý của chủ thể, khía cạnh bên trong của vi phạm đó là các dấu hiệu lỗi của vi phạm thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý, động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa vô cùng quan trọng để định tội danh trong luật hình sự nhưng đối với nhiều loại hành vi hành chính thì nó không quan trọng lắm.
– Yếu tố thứ 4 là chủ thể của vi phạm pháp luật. Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có năng lực hành vi. Đó có thể là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân. Đã là cơ quan tổ chức thì luôn có năng lực hành vi nhưng chủ thể cá nhân thì điều quan trọng là phải xác định họ có năng lực hành vi hay không. Nếu là trẻ em dưới 14 tuổi thì không được coi là chủ thể vi phạm hành chính và tội phạm. Dưới 16 tuổi nói chúng không được coi là chủ thể vi phạm kỷ luật lao động bởi vì họ được pháp luật coi là chưa có năng lực hành vi trong lĩnh vực pháp luật tương ứng… người điên , tâm thần,… Cũng được coi là không có năng lực hành vi.
Câu 7:Trình bày khái niệm, đặc điểm và các loại trách nhiệm pháp lý.
– Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở chế tài các quy định pháp luật.
– Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý và vi phạm pháp luật. Chỉ khi có vi phạm pháp luật mới áp dụng trách nhiệm pháp lý.
– Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành trên cơ sở xem xét, giải quyết vụ việc vi phạm đã có hiệu lực pháp luật.
– Các biện pháp trách nhiệm pháp lý là một loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù : mang tính chất trừng phạt hoặc khôi phục lại những quyền và lợi ích bị xâm hại và đồng thời được áp dụng chỉ trên cơ sở những quyết định của cơ quan hoặc người có thẩm quyền.
– Trách nhiệm pháp lý hình sự là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự.
– Trách nhiệm pháp lý hành chính là loại trách nhiệm pháp lý do cơ quan quản lý nhà nước áp dụng đối với mọi chủ thể khi họ vi phạm pháp luật hành chính.
– Trách nhiệm pháp lý dân sự là loại trách nhiệm pháp lý do Tòa án áp dụng đối với mọi chủ thế khi họ vi phạm pháp luật dân sự.
– Trách nhiệm pháp lý kỷ luật là loại trách nhiệm pháp lý do thủ trưởng các cơ quan, xí nghiệp,… áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên của cơ quan xí nghiệp mình khi họ vi phạm nội quy, quy chế của nội bộ cơ quan.
– Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung quan trọng của học thuyết Mác – Lenin và nhà nước và pháp luật. Vì vậy, nghiên cứu các vấn đề về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa không thể tách rời vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa.
– Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa .
– Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội và các đoàn thể quần chúng.
– Nguyên tắc xử sự của công dân.
– Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa.
– Tôn trọng tối cao của Hiến pháp và luật: Đó là yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày càng hoàn thiện, làm cơ sở để thiết lập trật pháp luật củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
– Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc: Thực hiện tốt yêu cầu này là điều kiện quan trọng để thiết lập một trật tự kỷ cương trong đó cơ quan cấp dưới phải phục tùng cơ quan cấp trên.
– Các cơ quan xây dựng pháp luật, cơ quan tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt động một các tích cực, chủ động và có hiệu quả: một trong những yêu cầu của pháp chế xã hội chủ nghĩa là phải có những biện pháp nhanh chóng và hữu hiệu để xử lý nghiêm minh và kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. nhất là tội phạm.
– Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa : trình độ văn hóa nói chung và trình độ pháp lý nói riêng của viên chức nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa. Trình độ văn hóa của công chungs càng cao thì pháp chế càng được củng cố vưng mạnh. Vì vậy, phải gắn công tắc pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nói riêng của các viên chức nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân.
– Để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ trong đó các biện pháp cơ bản như tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế, đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tăng cường công tác tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật, tăng cường kiểm công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
– Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế
+ Là biện pháp cơ bản bao trùm xuyên suốt trong quá trình củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng thể hiện trước hết ở việc Đảng đề ra chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
+ Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa.
– Pháp luật xã hội chủ nghĩa là tiền đề của pháp chế xã hội chủ nghĩa. Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và quản lý xã hội bằng pháp luật thì phải có một hệ thống kịp thời thể chế hóa các chủ trương, chính sách đường lối của Đảng.
– Thường xuyên tiến hành rà soát, hệ thống hóa pháp luật để phát hiện và loại bỏ những quy định pháp luật trùng lặp
– Kịp thời thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật.
– Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với mỗi giai đoạn cụ thể…
– Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống
– Đây là biện pháp gồm nhiều mặt:
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý .
+ Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục pháp luật.
– Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ pháp lý có đủ trình độ phẩm chất chính trị và khả năng công tác để sắp xếp vào các cơ quan làm công tác pháp luật.
– Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật là biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
– Điều 8 bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/-7/2000 đã định nghĩa tội phạm như sau:
+ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự do người có trách nhiệm, năng lực hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến chế độ chính trị chế độ kinh tế nền văn hóa quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội quyền lợi ích hợp pháp của Tổ quốc xâm hại tính mạng, sức khỏi danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp của công dân, xâm hại những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
* Các yếu tố cấu thành tội phạm: gồm mặt khách quan, chủ quan, chủ thể, khách thể:
– Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Những dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm gồm những hành vi nguy hiểm cho xã hội : tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ của tội phạm còn có các dâu hiệu khác nhau như: phương tiện, công cụ tội phạm, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực hiện phạm tội.
– Mặt chủ quan của tội phạm là những diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm bao gồm : lỗi, mục đích, va động cơ phạm tội. Bất cư tội phạm cụ thể nào cũng phải là hành vi được thực hiện một cách có lỗi. Lỗi có hai loại lỗi : lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý.
– Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau:
+ Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là nguy hại cho xã hội, thấy được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hành vi đó xảy ra.
+ Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là nguy hiềm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn những vẫn có ý thức để mặc nó xảy ra.
– Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau:
+ Người phạm tội tuy thấy trước được hành vi của mình có thể gây nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
+ Người phạm tội không thấy được hành vi của mình có thể gây ra nguy hại cho xã hội, mặc dù có thể thấy trước và có thể thấy hậu quả đó.
– Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ở mức độ đáng kể.
– Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được luật hình sự quy định là tội phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của luật hình sự
– Năng lực chịu trách nhiệm là khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của người phạm tội. tuổi chịu trách nhiệm hình sự : Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự với những tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng người từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự với mọi loại tội phạm
– Là biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất được quy định trong luật hình sự do tòa án nhân danh nhà nước áp dụng đối với người thực hiện tội phạm theo một trình tự riêng biệt, nhằm trừng trị cải tạo giáo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm.
* Các loại hình phạt:
– Hệ thống hình phạt là tổng thể các hình phạt do nhà nước quy định trong luật hình sự và được sắp xếp theo một trình tự nhất định tùy thuộc và mức độ nghiêm khắc của mỗi hình phạt.
Điều 21 Bộ luật hình sự phân chia hệ thống hình phạt thành hai nhóm: Hình phạt chính và Hình phạt bổ sung.
– Các hình phạt chính: Là hình phạt cơ bản được áp dụng cho một loại tội phạm và được tuyên độc lập với mỗi tội phạm tòa án chỉ có thể tuyên án độc lập một hình phạt chính:
– Các hình phạt bổ sung : là hình phạt không được tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm theo hình phạt chính. Đối với mỗi loại tội phạm tòa án có thể tuyên một hoặc nhiều hình phạt bổ sung nếu điều luật về tội phạm có quy định các hình phạt này.
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định .
+ Tước một số quyền công dân.
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
+ Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
– Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu là giáo dục giúp đỡ người đó sửa chữa sai lầm triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Vì vậy, khi người chưa thành niên phạm tội thì chủ yếu áp dụng những biện pháp giáo dục phòng ngừa, gia đình nhà trường và xã hội có trách nhiệm tích cực tham gia vào việc thực hiện những biện pháp này.
– Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình người chưa thành niên phạm tội. Nếu phạt tù có thời hạn thì mức án nhẹ hơn mức an áp dụng với người đã thành niên.
* Khái niệm tống tụng hình sự:
– Là toàn bộ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng các cá nhân, cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội, góp phần vào giải quyết vụ án hình sự theo quy định của bộ luật hình sự.
– Luật tố tụng hình sự là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát inh trong quá trình khởi tố, điều tra, xét xử và thi hành án hình sự.
– Đối tượng chính của luật tố tụng hình sự là các quan hệ xã hội phát sinh từ việc khởi tố truy tố, xét sử và thi hành án hình sự:
Phương pháp điều chỉnh :
– Thực hiện sự phối hợp và chế ước giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Mỗi cơ quan thực hiện tốt chức năng của mình, cơ quan này có quyền phát hiện, sửa chữa, yêu cầu sửa chữa những vi phạm pháp luật của những cơ quan khác.
* Các giai đoạn tố tụng hình sự:
– Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu của hoạt động tố tụng hình sự, các cơ quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy ra có hay không có dấu hiệu của tội phạm để ra quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự. có dấu hiệu của tội phạm hoặc dựa vào sự tố giác của quần chúng nhân dân để ra quyết định khởi tố.
– Có thể bắt xong mới khởi tố đối với những tội nghiêm trọng.
– Cơ quan điều tra trong quân đội khởi tố vụ án hình sự với tội phạm thuộc quyền xét xử của tòa án quân sự.
– Điều tra: Là giai đoạn thứ 2 của tố tụng hình sự, cơ quan điều tra được sử dụng mọi biện pháp mà luật tố tụng hình sự quy định để thu thập thông các chứng cứ nhằm xác định sự việc phạm tội và con người phạm tội làm cơ sở cho việc truy tố và xử lý tội phạm.Ke biên thu giữ tài sản và tạo điều kiện cần thiết khác theo pháp luật để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại sau khi bản án có hiệu lực pháp luật.
+ Trong điều kiện đặc biệt có thể bắt người : bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã
Thời gian điều tra tối đa với cấp huyện là 8 tháng, cấp tỉnh là 12 tháng, tòa án nhân dân cấp cao là 16 tháng.
– Xét xử sơ thẩm: Giai đoạn này bắt đầu từ ngày tòa án nhận được hồ sơ do viện kiểm sát chuyển sang. Sau khi nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa phải nghiên cứu hồ sơ, giải quyết các khiếu nại, yêu cầu của những người tham gia tố tụng, tiến hành các công việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa và phải đưa ra một trong các quyết định sau :
+ Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung.
+ Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án.
Phiên tòa sơ thẩm được tiến hành qua các bước : khai mạc phiên tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án.
* Giai đoạn xét xử phúc thẩm :
– Phúc thẩm: Là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét lại những bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. Giai đoạn này có nhiệm vụ kiểm tra lại tính hợp pháp, tính có căn cứ của bản án sơ thẩm, sửa chữa những sai lầm mà có thể tòa án sơ thẩm mắc phải. Giai đoạn này là giai đoạn độc lập trong tố tụng hình sự. Tòa án phúc thẩm có quyền quyết định:
+ Giữ nguyên bản án sơ thẩm
+ Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án
+ Thời hạn kháng cáo của bị cáo và đương sự là 15 ngày kể từ ngày tuyên án và thời hạn kháng nghị của viện kiểm sát cung cấp 15 ngày, viện kiểm sát cấp trên là 30 ngày. Sau đó bản án có hiệu lực.
– Thi hành án hình sự là giai đoạn cuối cùng của tố tụng hình sự nhằm thi hành các bản án, và quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án.
+ Công an huyện , chính quyền, phường, thị trấn hoặc cơ quan tổ chức nơi người bị kết án cư trú hoặc làm việc có nhiệm vụ thi hành án hoặc quyết định của tòa án, báo cáo cho chánh án tòa án đã ra quyết định thi hành án
– Giám đốc thẩm : xem xét lại bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật trong việc xét xử vụ án.
+ Căn cứ kháng nghị là : việc điều tra xét hỏi ở phiên tòa bị phiến diện, không đầy đủ, kết luận của bản án hoặc quyết định không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án.
+ Có sự vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng trong điều tra truy tố, xét xử hoặc có sai phạm nghiêm trọng trong việc áp dụng bộ luật hình sự.
– Tái thẩm là thủ tục đặc biệt áp dụng đối với bản án hoặc quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị, khi phát hiện những tình tiết mới có thể thay đổi cơ bản nội dung bản án hoặc quyết định của tòa án không biết khi ra quyết định đó
– Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, chánh án tòa án nhân dân tối cao có quyền kháng nghị tất cả các bản án.
* Quan hệ pháp luật dân sự: Là quan hệ xã hội được các quy phạm dân sự điều chỉnh trong đó các bên tham gia độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng về địa vị pháp lý quyền và nghĩa vụ các bền được nhà nước bảo đảm thông qua các biện pháp cưỡng chế.
– Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là những người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự mang quyền và nghĩa vụ trong quan hệ đó. Người nói ở đây bao gồm cá nhân pháp nhân, hộ gia đình và tổ hợp tác trong đó hộ gia đình và tổ hợp tác là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật dân sự.
– Tuy nhiên dó tính chất đặc điểm và nội dung của các loại qaun hệ xã hội mỗi chủ thể nói trên chỉ có thể tham gia vào những quan hệ pháp luật dân sự nhất định có một số quan hệ pháp luật dân sự chủ thể chỉ có cá nhân hoặc là pháp nhân hoặc hộ gia đình hoặc tổ hợp tác.
– Cá nhân: Là chủ thể phổ biên của quan hệ pháp luật dân sự bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài , người không có quốc tịch sống ở Việt Nam. Nhưng để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân sự cá nhân phải có năng lực pháp luật nghĩa vụ dân sự – khả năng trở thành người tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự. Khả năng của cá nhân bằng hành vi cảu mình xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự theo pháp luật là năng lực hành vi dân sự cá nhân.
– Pháp nhân: Là khái niệm chỉ có những tổ chức như doanh nghiệp, công ty, nông lâm trường, hợp tác xã, cá tổ chức xã hội … tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là những chủ thể độc lập, riêng biệt.
– Một tổ chức được công nhận là pháp nhân phải có đầy đủ điều kiện sau:
+ Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận.
+ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
+ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
– Hộ gia đình và tổ chức hợp tác xã là hai chủ thể hạn chế chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật dân sự. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hộ gia đình tổ hợp tác quy định sự tồn tại của hai chủ thể này trong quan hệ dân sự. Nhưng chúng không tham gia một cách rộng rãi vào các quan hệ dân sự nên được gọi là những chủ thể hạn chế, chủ thể đặc biệt.
– Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là hành vi chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự.
– Nội dung của quan hệ pháp luật dân sự:
+ Mọi quan hệ pháp luật đều là mối quan hệ pháp lý giữa các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó chủ thể của quyền và chủ thể nghĩa vụ.
+ Quyền dân sự là cách xử sự được phép của người có quyền năng.
+ Trong những quan hệ pháp luật dân sự khác nhau quyền dân sự của các chủ thể có nội dung khác nhau.
– Chủ thể có quyền trong các quan hệ pháp luật dân sự có thể có quyền năng đó cụ thể:
+ Có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt những vật thuộc sở hữu của mình trong khuôn khổ mà pháp luật quy định thỏa mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng.
+ Có quyền yêu cầu người khác thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định.
– Khi các quyền dân sự bị vi phạm chủ thể có quyền sử dụng các biện pháp bảo vệ mà pháp luật như tự bảo vệ, áp dụng các biện pháp tác động khác….
+ Nghĩa vụ dân sự là cách xử sự bắt buộc của người có nghĩa vụ. Các cách xử sự cũng rất khác nhau tùy theo từng quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.
VD : có quy định rằng hợp đồng dân sự được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, không trái pháp luật, và đạo đức xã hội, đây là nghĩa vụ do luật pháp quy định cho tất cả các chủ thể khi giao kết hợp đồng dân sự, nghĩa vụ của họ đối với nhà nước đối với xã hội nói chung.
– Quyền sở hữu là một phạm trù gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ vế sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã hội
– Quan hệ sở hữu là mối quan hệ giữa người với người về một tài sản nào đó.
– Khách quan: Quan hệ sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm vi luật định.
– Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Chủ sở hữu có thể là người, phân nhân và chủ thể khác có đủ 3 quyền trên.
– Quyền sở hữu là tổng thể một hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
* Nội dung quyền sở hữu: Chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu không hợp pháp:
– Chiếm hữu hợp pháp có cơ sở pháp luật:
+ Làm chủ sở hữu: tài sản mang tên người đó, có hợp đồng mua bán trao tặng.
+ Thừa kế là quyền dịch chuyển quyền sở hữu tài sản của người đã chết cho người còn sống.
+ Thông qua 1 quyết định, mệnh lệnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
– Dựa vào các căn cứ, cơ sở khác của pháp luật:
+ Chiếm hữu bất hợp pháp không có những điều kiện trên
+ Chiếm hữu không hợp pháp là chiếm hữu không có cơ sở pháp luật chiếm hữu hợp pháp
– Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
– Quyền chiếm hữu: Là quyền kiểm soát hoặc làm chủ 1 vật nào đó của chủ sở hữu, biểu hiện ở chỗ : trong thực tế vật đang nằm trong sự chiếm giữ của ai đó hoặc họ đăng kiểm soát làm chủ và chi phối vật theo ý mình VD: chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, được giao tài sản thông quan giao dịch dân sự, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên,…
– Quyền sử dụng: Là quyền chủ sở hữu khai thái công dụng, hoa lợi tức từ tài sản. Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản trong các trường hợp được chủ sở hữu chuyền quyền hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.
Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản của mình cho người khác hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.
– Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng, cho, cho, cho vay, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác.
– Sở hữu toàn dân : là sở hữu đối với những tài sản mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu. Chính phủ thống nhất quản lý và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm các tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
– Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội : là sở hữu của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung quy định trong điều lệ. Theo quy định tại Điều 215 Bộ luật dân sự thì tài sản thuộc sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội là tài sản được hình thành từ nguồn đóng gốp của các thành viên, tài sản được tặng cho chung và từ các nguồn khác phù hợp với quy định pháp luật.
– Sở hữu tập thể : là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung được quy định trong điều lệ.
– Sở hữu tư nhân : là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình. Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiều chủ, sở hữu tư bản tư nhân, theo quy định tại các Điều 220, 221 Bộ luật dân sự. Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu tư nhân không bị hạn chế về số lượng, giá trị.
– Sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp : là sở hữu của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung của các thành viên được quy định trong điều lệ. Tài sản thuộc sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được quy định tại Điều 224 Bộ luật dân sự.
– Sở hữu hỗn hợp : là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận. Theo Điều 227 Bộ luật dân sự, tài sản được hình thành từ nguồn vốn góp của các chủ sở hữu lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất.
– Sở hữu chung : là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản. Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất. Tài sản thuộc sở hữu chung là tài sản chung.
– Theo quy định tại bộ luật dan sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản.
– Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khu còn sống.
– Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhan nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
– Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Di chúc muốn được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Người lập di chúc phải có năng lực hành vi
+ Người lập di chúc phải thể hiện được ý chí tự nguyện
+ Nội dung di chúc phải hợp pháp
– Di chúc bằng văn bản phải có chứng thực xác nhận.
– Di chúc bằng miệng: Chỉ được lập khi người lập di chúc đang trong tình trạng nguy kịch, nguy hiểm đến tính mạng và phải có hai người làm chứng thực. Sau ba tháng nếu người đó không chết thì bản di chúc đó không có hiệu lực.
– Người lập di chúc là người mà thông qua việc lập di chúc để định đoạt khối tài sản của mình cho những người khác sau khi mình chết với ý chí hoàn toàn tự nguyện. Người lập di chúc phải đạt những độ tuổi về khả năng làm hành vi thì di chúc mới có hiệu lực pháp luật. Người lập di chúc chỉ có thể là công dân và phải có tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu hợp pháp của mình.
– Chỉ định người thừa kế ( điều 651- của bộ luật dân sự ) và có quyền truất quyền hưởng di sản của người được thừa kế.
– Có quyền phân định khối tài sản cho từng người.
– Có quyền dành một khối tài sản để thờ cúng.
– Giao nghĩa vụ thừa kế trong phạm vi tài sản.
– Có quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản và người phân chia tài sản.
– Có quyền sủa chữa, thay đổi, bổ sung, thay đổi di chúc.
– Người được hưởng thừa kế theo di chúc: Nếu là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm thừa kế, chết trước và chết cùng không được hưởng. Nếu là tổ chức thì cũng phải tồn tại trong thời điểm mở thừa kế và phân chia tài sản.
– Những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc gồm: mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khái niệm hành vi và lao động, những người ấy được hưởng 2/3 một suất được chia theo pháp luật.
– Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự mua, bán, thuê, mượn, tặng, cho, làm một việc hoặc không làm một việc, hay các thỏa thuận khác nhau mà trong đó có một hoặc các bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng.
* Chủ thể của hợp đồng dân sự:
Theo pháp luật dân sự thì chủ thể của hợp đồng dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân.
+ Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi được phép tham gia tất cả các hợp đồng dân sự và tự mình chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng đó.
+ Cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, được ký kết các hợp đồng nếu tự mình có tài sản để thực hiện hợp đồng đó.
+ Cá nhân dưới 16 tuổi tham gia các hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tối thiểu của mình.
– Các pháp nhân là chủ thề của hợp đồng dân sự.
+ Một tổ chưc có tư cách pháp lý phải có đủ các điều kiện sau đây. Có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập
+ Khi tham gia ký kết hợp đồng dân sự, các bên phải tuân thủ nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện. Không bên nào ép buộc bên nào trong việc ký kết và trong quá trình thực hiện hợp đồng.
– Hình thức ký kết hợp đồng dân sự:
+ Hình thức miệng : Các điều khoản của hợp đồng được thỏa thuận bằng miệng. Sau khi các bên đã thống nhất với nhau về nội dung của hợp đồng bằng miệng, các bên sẽ bắt đầu thực hiện hợp đồng.
+ Hình thức viết: Khi ký hợp đồng, các bên thỏa thuận và thống nhất về nội dung chi tiết của hợp đồng, sau đó lập văn bản viết tay hoặc đáng máy. Các bên cần phải ký tên mình hoặc đại diện hợp pháp ký tên vào văn bản đã lập
+ Hình thức văn bản có chứng nhận: Đối với những hợp đồng mà pháp luật quy định phải có chứng nhận của cơ quan công chứng Nhà nước như hợp đồng mua bán nhà ở, buộc các bên phải đến cơ quan công chứng để chứng thực.
+ Các bên của hợp đồng có thể tự mình trực tiếp ký kết và thực hiện hợp đồng hoặc ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết và thực hiện hợp đồng.
– Nội dung ký kết hợp đồng dân sự:
+ Điều khoản cơ bản : gồm các thỏa thuận cần thiết phải có trong hợp đồng mà nếu thiếu nó thì hợp đồng không được ký kết VD : đối tượng, giá trị của hợp đồng,..
+ Điều khoản thông thường : loại điều khoản này đã được quy định trong các văn bản pháp luật. Các bên có thể thỏa thuận hoặc không thỏa thuận, nhưng bắt buộc phải thực hiện. VD : những nghĩa vụ cụ thể của bên thuê nhà.
+ Điều khoản tùy nghi : Đối với một nghĩa vụ các bên có thể thỏa thuận hai hay nhiều cách thức để thực hiện. Bên có nghĩa vụ có thể lựa chọn các dễ dàng, phù hợp với mình để thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, Luật đã quy định về một nghĩa vụ nào đó những các bên có thể thỏa thuận khác với quy định đó, tuy nhiên không được ảnh hưởng đến lợi ích chung của xã hội.
– Khi ký kết hợp đồng, các bên cần phải thỏa thuận từng điều khoản của hợp đồng để cùng nhau thống nhất về nội dung của hợp đồng. Các bên không được dùng quyên lực, địa vị xã hội, … để ép bên kia ký kết hợp đồng. Các điều khoản mà các bên thỏa thuận phải phù hợp với phong tục tập quán, pháp luật, đảm bảo lợi ích riêng và lợi ích chung của xã hội.
– Là ngành luật trong pháp luật trong hệ thống pháp luật của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng phát sinh trong quá trình tòa án giải quyết vụ án dân sự.
– Là những quan hệ xã hội giữa tòa án, viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng phát sinh trong quá trình tòa án giải quyết vụ án dân sự. các quan hệ phát sinh phổ biến nhất ở tất cả các vụ án dân sự là quan hệ giữa tòa án và dân sự. Quan hệ giữa viện kiểm soát với những người tham gia tố tụng chỉ phát sinh ở những vụ án viện kiểm sát tham gia điều tra vụ án.
– Quyền uy và cưỡng chế, quyền uy và hòa giải .
* Khởi kiện và khởi tố vụ án dân sự:
– Khởi kiện, khởi tố vụ án là giai đoạn đầu của tố tụng dân sự thông qua việc khởi kiện khởi tố phát sinh vụ án dân sự tại tòa án.
– Quyền khởi kiện vụ án dân sự thuộc về cá nhân pháp nhan hoặc chủ thể khác có quyền lợi bị xâm phạm
– Quyền khởi tố vụ án dân sự thuộc về viện kiểm sát
– Lập hồ sơ vụ án: Lập hồ sơ thuộc trách nhiệm của thẩm phán được phân công giải quyết vụ án. Để lập hồ sơ vụ án thẩm phán có thể tiến hành các biện pháp điều tra sau:
+ Lập lời khai của đương sự, người làm chứng về những vấn đề cần thiết.
+ Yêu cầu cơ quan nhà nước tổ chức xã hội hữu quan hoặc công dân cung cấp bằng chứng có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án
+ Yêu cầu cơ quan chuyên môn định giá hoặc lập hội đồng định giá tài sản có tranh chấp.
– Hòa giải vụ án: Là một thủ tục tố tụng dân sự. Trong quá trình giải quyết vụ án tòa án tiến hành hòa giải để giúp đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án trừ những việc sau:
+ Hủy việc kết hôn trái pháp luật.
+ Đòi bồi thường thiệt hại tài sản của nhà nước.
+ Những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật.
+ Những việc xác định công dân mất tích hoặc đã chết.
+ Những việc khiếu nại về danh sách cử tri.
+ Thủ tục bắt đầu phiên tòa.
+ Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa.
+ Tranh luận tại phiên tòa.
– Thủ tục phúc thẩm: Là thủ tục tố tụng dân sự trong đó có tòa án cấp trên xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của tòa án cấp dưới bị kháng cáo kháng nghị:
+ Khi giải quyết lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm tòa án phúc thẩm có quyền.
+ Giữ nguyên bản án, quyết định.
+ Hủy bản án quyết định để xét xử lại.
+ Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án.
+ Bản án, quyết định phúc thẩm là chung thẩm có hiệu lực thi hành ngay.
– Thủ tục tái thẩm: Là thủ tục đặc biệt của tố tụng dân sự trong đó tòa án có thẩm quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án. Các bản án quyết định của tòa án đã có hiệu lực bị kháng nghị khi có một trong những căn cứ sau:
+ Việc điều tra không đầy đủ.
+ Kết luận trong bản án quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án.
+ Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
+ Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật.
– Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền :
+ Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
+ Giữ nguyên bản án quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy bỏ hoặc bị sửa
+ Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
+ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm
+ Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ việc giải quyết vụ án
– Thi hành án dân sự: Là thủ tục của tố tụng dân sự, trong đó tòa án có thẩm quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì mới phát hiện được những tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị khi có một trong những căn cứ sau:
+ Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự không thể biết đã xác định được lời khai của người làm chứng kết luận giám định hoặc lời dịch của người phiên dịch rõ rang không đúng sự thật hoặc đã có sự giả mạo bằng chứng thẩm phán hội thẩm nhân dân kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc tình tiết kết luận.
– Theo quy định tại bộ luật dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản.
– Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khu còn sống.
– Là việc để lại tài sản của người chết cho những người thừa kế không phải theo di chúc, mà theo quy định của pháp luật về thừa kế.
– Theo quy định Điều 678 Bộ luật dân sự thì việc thừa kế theo luật áp dụng trong các trường hợp sau:
– Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, không còn ai vào thời điểm mở thừa kế.
– Những người được chỉ định là người thừa kế theo di chúc mà họ không có quyền hưởng di sản hoặc tự họ từ chối quyền hưởng di sản.
– Pháp luật thừa kế nước ta chia những người thuộc diện thừa kế theo luật làm 3 hàng sau:
+ Hàng thứ nhất: Vợ, chồng, bố, mẹ(đẻ nuôi), con(đẻ, nuôi)
+ Hàng thứ 2: Ông, bà( nội, ngoại), anh chị em ruột của người chết.
+ Hàng thứ 3: Các anh chị em ruột của bố, mẹ người chết, các con của anh chị em ruột của người chết.
– Thừa kế thế vị : Theo nguyên tắc thì người thừa kế phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế, những pháp luật về thừa kế của nước ta còn quy định trường hợp.
– Khi con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu của người đó được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng (nếu còn sống) nếu cháu cũng bị chết trước người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần di sản mà người cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống .
– Theo hướng dẫn của hội đông thẩm phán tòa án nhân dân tối cao thì cháu, chắt trở thành người thừa kế thế vị của ông, bà, cụ phải còn sống vào thời điểm ông, bà, cụ của họ chết.
– Trường hợp cháu chắt sinh ra khi ông bà cụ chết nhưng đã thành thai trước khi ông, bà, cụ chết thì cũng được coi là thừa kế thế vị của ông, bà, cụ của họ.
– Trước khi chia phần di sản thừa kế những người được thừa kế phải thanh toán những khoản theo thứ tự sau:
+ Tiền chi phí mai táng cho người chết, tiền cấp dưỡng còn thiếu, tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ, tiền công lao động, tiền bồi thường thiệt hại, tiền thuế, tiền phạt, các món nợ Nhà nước, các món nợ của công dân, pháp nhân, chi phí cho việc bảo quản di sản.
* Doanh nghiệp: Là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
* Kinh doanh: Là việc thực hiện số 1 các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất đến nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
* Khái niệm của doanh nghiệp nhà nước:
– Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, do nhà nước thành lập và quản lý và nhằm mục đích hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao.
– Có khả năng hưởng các quyền và chịu các nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động kinh doanh của mình giới hạn vi tài sản do doanh nghiệp quản lý.
– Doanh nghiệp nhà nước có quyền nâng nhất định đối với tài sản thuộc thẩm quyền quản lý của mình.
– Doanh nghiệp có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn dó nhà nước giao.
Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có số vốn lơn hơn hoặc bằng vốn pháp định do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
– Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi đều có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân nếu có đủ các điều kiện luật định .
– Quá trình thành lập đăng ký kinh doanh giải thể thay thế phá sản doanh nghiệp tư nhân tiến hành theo một trình tự nhất định theo luật định.
– Trong các hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân hành động nhân danh doanh nghiệp.
– Nhưng, khác với các loại hình doanh nghiệp khác doanh nghiệp tư nhân không có tài sản riêng tách ra khỏi tài sản của chủ doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp là nguyên đơn, bị đơn trước tòa án và chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình cho những nợ nần của doanh nghiệp.
– Doanh nghiệp tư nhân không phải là pháp nhân Việt Nam
– Là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
– Kinh doanh là việc thực hiện số 1 các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất đến nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
* Khái niệm hợp tác xã:
– Hợp tác xã là tổ chức kinh tế do những người lao động có lợi ích kinh tế chung tự nguyện cùng góp vốn góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
– Tự nguyện gia nhập và ra khỏi hợp tác xã : mọi công dân Việt Nam đủ điều kiện theo quy định của luật này, tán thành điều lệ hợp tác xã đều có thể trở thành xã viên hợp tác xã, xã viên có quyền ra khỏi hợp tác xã theo quy định của điều lệ hợp tác xã.
– Quản lý dân chủ và bình đẳng xã viên hợp tác xã có quyền tham gia, quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác xã và có quyền ngang nhau trong biểu quyết.
– Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh dịch vụ tự quyết định và phân phối thu nhập.
– Chia lãi đảm bảo kết hợp lợi ích xã hội và sự phát triển của hợp tác xã sau khi làm song nghĩa vụ nộp thuế.
– Hợp tác xã và phát triển cộng đồng: Xã viên phát huy tinh thần tập thể, nâng cao ý thức trong việc phát triển hợp tác xã và trong cộng đồng xã hội hợp tác giữa các hợp tác xã với nhau ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
– Khác với doanh nghiệp tư nhân khi mà hai hoặc nhiều nhà kinh doanh hợp vốn với nhau cùng kinh doanh với một mục đích chung, công ty là một hình thức tổ chức kinh tế do hai hoặc nhiều cá thể thành lập với nguyên tắc cùng góp vốn, cùng hương lợi và phân chia rủi ro.
– Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế hàng hóa, xuất hiện nhiều hình thức công ty với hình thức khác nhau.
– Có hai hình thức công ty đó là công ty đối nhân và công ty đối vốn:
+ Trong công ty đối nhân, yếu tố “hợp sức “của các thành viên là quan trọng.
+ Các thành viên do có sự quen biết tín nhiệm nên liên kết kinh doanh với nhau liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về các hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Sự tồn tại của công ty vì thế phụ thuộc vào nhan thân các thành viên, do đó công ty đối nhân thường không có tư cách pháp nhân.
+ Các công ty đối nhân thường gặp là các công ty được lập theo dân luật, công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản.
– Luật Việt nam hiện hành ghi nhận sự tồn tại của công ty đối nhân dưới hai dạng: nhóm kinh doanh và tổ hợp tác.
– Khác với công ty đối nhân, công ty đối vốn là loại hình mà sự quen biết tín nhiệm giữa các thành viên không là yếu tố quyết định mà phần vốn góp và sự phân chia lời lãi tương ứng với vốn góp trờ thành một đặc điểm đặc trưng.
– Sự tồn tại của công ty không phụ thuộc vào sự thay đổi nhân thân của các thành viên. Một số tổ chức kinh tế mới được hình thành độc lập với các thành viên sáng lập ra nó.
– Công ty đối vốn có tài sản riêng có cơ quan đại diện riêng trong quan hệ với những bên thứ 3 chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình… Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp vào thành lập công ty.
Câu 20: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hôn nhân và gia đình. Phân tích những điều kiện kết hôn được quy định tại luật hôn nhân và gia đình.
– Luật hôn nhân và gia đình là ngành luật trong hệ thống pháp luật tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân than và tài sản
– Là những cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó, phù hợp ý chí của nhà nước
– Thỏa thuận, cưỡng chế giáo dục.
* Những điều kiện kết hôn được theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình:
– Kết hôn là việc nam và nữ lấy nhau thành vợ chồng theo quy định của pháp luật.
– Quan hệ vợ chồng được xác lập dựa trên sự tự nguyện của nam nữ được pháp luật thừa nhận.
– Các điều kiện của nam và nữ : tuổi của nam từ 20 trở lên, tuổi của nữ từ 18 tuổi trở lên có sự tự nguyện của hai bên khi kết hôn, tuân thủ nguyên tắc một vợ một chồng. Không mắc một số bệnh theo luật định như tâm thần hoa liễu, sida (Điều 7 Luật hôn nhân và gia đình và Pháp lệnh về quan hệ hôn nhân – gia đình của công dân Việt Nam với người nước ngoài), không có quan hệ nhân thân thuộc mà luật cấm(những người cùng dòng máu về trực hệ, những người khác có họ tròn phạm vi ba đời, cha mẹ nuôi và con nuôi).
– Việc kết hôn phải được ủy ban nhân dân cơ sở nơi thường trú của một trong hai người kết hôn công nhận.
– Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài do cơ quan đại diện ngoại giao của nước ta ở nước ngoài công nhận.
– Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài có quy định riêng.
– Hủy hôn trái pháp luật. Nếu hôn nhân được thực hiện vi phạm các quy định của pháp luật thì theo đúng trình tự luật hôn nhân sẽ không được nhà nước thừa nhận, tòa án sẽ giải quyết các vấn đề pháp lý khác phát inh như vấn đề phân chia tài sản, cấp dưỡng về con cái. Nếu việc kết hôn trái pháp luật có các dấu hiệu cấu thành tội phạm thì còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cập nhật bởi minhlong3110 ngày 16/07/2017 10:44:15 CH
Người đang làm, trời đang nhìn, pháp luật đang điều chỉnh
Câu Hỏi Ôn Tập Nhập Môn An Sinh Xã Hội
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP NHẬP MÔN AN SINH XÃ HỘI
Câu 1: Trình bày khung lí thuyết (khuôn khổ ASXH), các loại rủi ro, các chức năng của ASXH, mối quan hệ giữa các chức năng như thế nào?
– Các loại rủi ro: (7 loại)
Việc phòng ngừa phải được tiến hành từ xa, ngay từ khi người lao động còn trẻ, khỏe. Việc phòng ngừa rủi ro đó phải được tiến hành bằng nhiều chương trình và chính sách khác nhau. Nguyên tắc chia sẻ rủi ro lấy số đông bù số ít. Tạo điều kiện cho các đối tượng tiếp cận được các nguồn lực và duy trì được nguồn lực và duy trì nguồn lực đó để đối phó với các rủi ro. Đây được coi là tầng dưới của an sinh, tầng 1 để bảo vệ sự an toàn của mọi thành viên trong xã hội.
Thông qua các chính sách trợ giúp, trợ cấp mang tính ngắn hạn. (Xem lại sách)
Là tầng 3, cũng là tầng cuối cùng của hệ thống an sinh xã hội để đảm bảo an toàn cho mọi thành viên trong xã hội. Tầng lưới này yêu cầu phải được thiết lập chắc chắn, và bền vững không để thành viên nào lọt lưới. Tầng 3 được tiến hành thông qua hàng loạt các biện pháp, chính sách hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp như trợ cấp xã hội…
– Mối quan hệ của 3 chức năng an sinh xã hội
Sự phân chia 3 chức năng cụ thể tương ứng với các chính sách cụ thể nêu trên chỉ là tương đối vì bản thân các chức năng và hệ thống chính sách nêu trên có sự tác động đan xen lẫn nhau, khó phân định 1 cách rành mặt.
Chính sách nằm trong tầng 1 làm chức năng phòng ngừa rủi ro
Chính sách nằm trong tầng 2 làm chức năng giảm nhẹ rủi ro
Chính sách nằm trong tầng 3 làm chức năng khắc phụ rủi ro
Vì trên thực tế có cả những chính sách đáp ứng cho cả tầng lưới 2 và 3 có những chính sách đáp ứng cho cả 3 tầng lưới như chính sách trợ cấp xã hội mà 1 số quốc gia xếp vào hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội. Trường hợp tốt 3 chức năng này chính là bảo vệ cho mọi thành viên trong xã hội không bị rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hóa và bảo đảm công bằng xã hội, đảm bảo quyền sống còn của con người.
Câu 2: Nêu và phân tích nhiệm vụ của an sinh xã hội. Liên hệ thực tế với Việt Nam.
An sinh xã hội là 1 hệ thống các cơ chế, chính sách, giải pháp của nhà nước và cộng đồng nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xã hội đối phó với cách rủi ro, các cú sốc về kinh tế xã hội, làm cho họ suy giảm và mất nguồn thu nhập do bị ốm đau thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, già cả không còn sức lao động vì các người khách quan rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hóa bằng các chương trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, thông qua các hệ thống chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội và trợ giúp đặc biệt.
Phân tích tầng 1: Theo khái niệm này thì an sinh xã hội không chỉ là những chính sách cơ chế của nhà nước mà còn bao gồm cả các giải pháp của cộng đồng nhằm bảo vệ các thành viên trong xã hội trước các nguy cơ rủi ro cộng đồng ở đây bao gồm cả gia đình, dòng họ, làng xóm, các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội dân sự.
Phân tích tầng 2: đối tượng của an sinh xã hội là các thành viên trong xã hội nhất là khi họ gặp phải rủi ro trong cuộc sống có nguy cơ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do các cú sốc về kinh tế xã hội… Trong các trường hợp nêu trên nhà nước và cộng đồng cần có những chính sách, biện pháp can thiệp kịp thời để bảo vệ an toàn cuộc sống cho các thành viên trong xã hội. Các chính sách và giải pháp không chỉ nhằm khắc phục rủi ro hiện tại mà nó còn cần tạo cơ hội cho các thành viên trong xã hội tham gia bảo hiểm y tế, đây là 2 hình thức chia sẻ rủi ro hiệu quả.
Phân tích tầng 3: Theo khái niệm này an sinh xã hội có 4 hợp phần căn bản là:
– Chính sách và chương trình bảo hiểm xã hội
– Chính sách và chương trình bảo hiểm y tế
– Chính sách và chương trình trơ giúp đặc biệt
– Chính sách và chương trình trợ giúp xã hội
Cơ chế, chính sách, giải pháp của hệ thống an sinh xã hội có mối quan hệ gắn bó với nhau tạo nên những tầng lớp bảo vệ cho các thành viên trong xã hội không để họ rơi vào cảnh bần cùng hóa và đảm bảo công bằng xã hội. rủi ro ở đây được hiểu là những sự cố hay tác động không mong muốn, sự kém may mắn và những thiệt thòi bất hạnh làm cho các thành viên trong xã hội phải lâm vào hoàn cảnh khó khăn, nghèo khổ.
Hệ thống an sinh xã hội đã được cải cách mạnh mẽ từ đầu những năm 1990 đến nay, trong đó hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là nòng cốt trên cơ sở nguyên tắc 3 bên cùng tham gia (người lao động, người sử dụng lao động, nhà nước) để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Đây là quy trình cải cách phù hợp với mô hình phương pháp của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước mức đóng vào mức hưởng đã tuân theo các nguyên tắc của hoạt động bảo hiểm xã hội theo từng chế độ riêng biệt.
Phạm vi đối tượng tham gia của các hình thức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày càng được mở rộng. Tống số người tham gia bảo hiểm xã hội tăng từ 2,85 triệu người năm 1995 lên 8,7 triệu người năm 2008 (bằng gần 25% lao động trong cả nước). Về bảo hiểm y tế, số đối tượng tham gia tăng mạnh từ 3,7 triệu người năm 1993 lên 39,2 triệu người năm 2008 (trong đó 2,8 triệu người tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc, 10,6 triệu người tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện) hàng triệu lượt người đã được chi trả, trợ cấp theo các chế độ bảo hiểm xã hội như ốm đau, thai sản, tử tuất… không còn tình trạng nợ đọng lương hưu và các chế độ bảo hiểm xã hội khác.
Hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam được quản lí từ TW đến địa phương, được chuyên môn hóa để thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội qua việc tách hoạt động của sự nghiệp qaunr lí quỹ bảo hiểm xã hội ra khỏi chức năng của nhà nước.
Đã hình thành quy chế quản lí tài chính thống nhất. Các loại hình bảo hiểm xã hội, tạo căn cứ pháp lí và điều kiện thuận lợi cho các hoạt động an sinh xã hội phát triển trên phạm vi rộng và trên toàn quốc. Quy mô và tiềm lực của các quỹ ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của mức đóng và chi trả tổng số dư của các quỹ an sinh xã hội đã lên đến hàng chục ngàn tỉ đồng tạo cơ sở cho việc phát triển quỹ và nguồn vốn đầu tư lớn cho nền kinh tế.
Đối tượng hưởng bảo trợ xã hội được mở rộng và tăng nhanh, đảm bảo đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế pháp sinh, qua đó góp phần đảm bảo ổn định kinh tế – xã hội trong giai đoạn 1986 – 2009 có trên 8 triệu người thuộc diện hưởng chế độ ưu đãi hàng tháng khoảng 1,5 triệu người. Mức trợ cấp cũng được điều chính cho phù hợp với tăng trưởng kinh tế, qua đó đảm bảo nâng cao dần mức sông cho các đối tượng thụ hưởng. Gia đình chính sách, những người có công với cách mạng được hưởng mức đống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của nhân dân trong vùng
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại hạn chế: hệ thống an sinh xã hội phát triển chưa đầy đủ, toàn diện, thiếu nhiều sự liên kết và hỗ trợ nhau. Một số chính sách an sinh xã hội còn tồn tại những bất hợp lí, chưa có các chính sách an sinh xã hội đặc thù phù hợp với dân cư nông thôn, các vùng dân tộc thiểu số, miền núi có điều kiện sống khó khăn. Diện bao phủ của hệ thống còn chưa cao, chỉ tập trung ở các thành phố lớn và các tỉnh đồng bằng nơi có hoàn cảnh sống thuận lợi, chưa mở rộng đến những đối tương nông thôn, miền núi vùng khó khăn, chất lượng chính sách, các dịch vụ an sinh xã hội, đặc biệt là dịch vụ y tế còn hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của kinh tế xã hội. Mức gia tăng trong mức sống của dân cư.
Khả năng cân đối giữa nguồn và sử dụng của hệ thống an sinh xã hội kể cả các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ bảo trợ xã hội còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn cả trước mắt và lâu dài. Nguồn đầu tư cho an sinh xã hội của nhà nước khó đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của an sinh xã hội, trong đó việc huy động các nguồn vốn khác từ cộng đồng còn hạn chế, nhất là các vùng nông thôn.
Một số giải pháp đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo trợ xã hội
Đối với bảo hiểm xã hội, xây dựng chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, đặc biệt là đối tượng làm công ăn lương trong khu vực doanh nghiệp tư nhân để đạt được 90% đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vào năm 2015. Việc thu bảo hiểm xã hội phải được thực hiện đúng quy định của pháp luật, đảm bảo thu đúng, thu đủ, chống thất thu, nợ đọng đảm bảo quyền lợi người lao động đảm bảo khẳ năng cân đối quỹ bảo hiểm xã hội trong tương lai.
Từng bước triển khai thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, trách nhiệm hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật
Nhằm cân đối quỹ bảo hiểm xã hội trong tương lai thì tăng mức đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội để đảm bảo sự bền vững của quỹ, thực hiện đóng góp bảo hiểm xã hội, trên thu nhập thực tế của người lao động khối doanh nghiệp, thay đổi cách tính mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 cách hợp lí nhằm đảm bảo tính cân bằng một cách tương đối.
Câu 2. Nêu và phân tích các hợp phần của an sinh xã hội theo quan niệm của các chuyên gia Việt Nam.
Quan niệm các chuyên gia Việt Nam cho rằng an sinh xã hội có cấu trúc 6 hợp phần:
– Chính sách thị trường lao động tích cực (1).
– Chính sách bảo hiểm xã hội (2).
– Chính sách bảo hiểm y tế (3).
– Chính sách trợ giúp đặc biệt (4).
– Chính sách trợ giúp xã hội cho các đối tương yếu thế (5).
– Chính sách và chương trình trợ giúp người nghèo (6).
Quan niệm này cho rằng an sinh xã hội là 1 hệ thống cơ chế, chính sách và giải pháp được áp dụng rộng rãi để trợ giúp các thành viên trong xã hội đối phó với những rủi ro, mất hoặc suy giảm nguồn thu nhập và chương trình dịch vụ chăm sóc về y tế.
Quan niệm này cũng cho rằng hệ thống an sinh xã hội phải đáp ứng ba chức năng cơ bản đó là:
Thực hiện tốt các chức năng này sẽ tiết kiệm đáng kể nguồn tài chính của hệ thống an sinh xã hội.
(1) Trợ giúp tạo việc làm cho các đối tượng yếu thế trong thị trường lao động và trợ cấp cho số lao động dôi dư do quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp cổ phần hóa.
(2) Bao gồm chế độ hưu trí, mất sức lao động, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp và tử tuất. Tuy vậy, chế độ ốm đau được giải quyết chủ yếu thông qua chính sách bảo hiểm y tế.
(4) Dân số ưu đãi đối với thương bình, bệnh binh, liệt sĩ, người có công với đất nước, ngoài ra còn áp dụng chính sách này đối với gia đình quân nhân (nếu gia đình có mức thu nhập thấp).
(5) Bao gồm trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội, trợ giúp y tế, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm, tiếp cận các công trình công cộng, hoạt động văn hóa thể thao và trợ giúp xã hội khẩn cấp từ trước đến nay gọi là cứu trợ xã hội cho những người không may mắn gặp rủi ro đột xuất do thiên tai.
(6) Đây là hệ thống có cơ chế chính sách, giải pháp mới được hình thành trong vài thập kỉ gần đây ở Việt Nam bắt đầu từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
Câu 7. Nêu mô hình an sinh xã hội của pháp. Hãy chỉ ra và phân tích 1 mô hình thực hiện có tính phòng ngừa rủi ro.
Mô hình an sinh xã hội của pháp có 3 mô hình chính như sau:
(1) Mô hình cứu trợ xã hội
(2) Mô hình bảo hiểm xã hội
(3) Mô hình phát triển cộng đồng
Mô hình thể hiện tính phòng ngừa rủi ro đó là mô hình bảo hiểm xã hội.
Được ra đời vào năm 1945, thực hiện sự tương trợ cộng đông với người kém may mắn nhất với sự ra đời của co quan an sinh xã hội và hệ thống bảo trợ trẻ em, sự ra đời của mô hình này đánh dấu bước chuyển từ quy chế người được cứu trợ thành người có quyền hưởng bảo hiểm. Trước đó có quyền được bảo hiểm trước những rủi ro có thể sảy ra trong cuộc sống. hệ thống bảo hiểm xã hội hoạt động theo nguyên tắc bảo hiểm toàn dân, dựa trên mọi quan niệm cá nhân đều phải đối mặt với rủi ro trong đời sống, từ đó cần có sự trợ giúp bảo hiểm xã hội là 1 hình thức tương trợ cộng đồng, phân phối lại thu nhập, bù đắp tổn thất. Bảo hiểm xã hội phải có sự tham gia mạnh mẽ của nhà nước với trách nhiệm bảo đảm cuộc sống cho toàn dân, bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành viên trong xã hội. Thời kì này xã hội (tầng lớp đông đảo làm công ăn lương và cũng là thời kì được biết dưới cái tên 30 năm rực rỡ của hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước pháp).
Câu 4: Phân tích mối quan hê giữa an sinh xã hội và công tác xã hội. Lấy vd chứng minh.
An sinh xã hội có chức năng đảm bảo an toàn cho các thành viên trong xã hội khi gặp rủi ro, trợ giúp các cá nhân vượt qua khó khăn, rủi ro, còn có chức năng đảm bảo giải quyết và ngăn ngừa khó khăn, rủi ro 1 cách triệt để, lâu dài, phù hợp với các đối tượng khác nhau.
An sinh xã hội ở những dịch vị xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu cần được bảo vệ của các thành viên trong xã hội (nhóm yếu thế, nhóm có vấn đề xã hội)
Công tác xã hội cũng có đối tượng trợ giúp là các cá nhân, nhóm xã hội, gia đình, cộng đồng có vấn đề xã hội bà có hoàn cảnh đặc biệt.
An sinh xã hội và công tác xã hội có sự giống nhau về đối tượng trợ giúp mặc dù phương pháp hoạt động, phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề có sự khác nhau nhưng công tác xã hội và an sinh xã hội đều có chung mục đích là bảo vệ sự an toàn cho các thành viên trong xã hội là đối tượng yếu thế, có vấn đề xã hội, bảo vệ sự bình yên cho xã hội.
Chính vì vậy mà an sinh xã hội và công tác xã hội cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thông qua việc tư vấn, tham vấn, trợ giúp xã hội đối với các đối tương yếu thế, các cá nhân, nhóm xã hội, cho các đối tượng có vấn đề xã hội.
Sự phối kết hợp giữa việc thực hiện các chính sách trợ giúp xã hội với thực hành công tác xã hội trên từng địa bàn, từng nhóm đối tượng mang lại hiệu quả tích cực hơn cho xã hội. Vì rằng sự phối kết hợp không những tăng thêm được nguồn lực về tài chính mà còn tăng thêm cả nguồn lực về con người trong việc trợ giúp các đối tượng xã hội thức tỉnh và phát triển nhanh, bền vững hơn.
Giống: Cả an sinh xã hội và công tác xã hội đều hướng tới các đối tượng yếu thế, cần có sự giúp đỡ của cộng đồng.
+ Công tác xã hội : Những người có đào tạo chuyên môn tư vấn, khuyên nhủ vận dụng kiến thức đào tạo đánh vào tâm lí của họ để thay đổi họ về con người có ý chí vươn lên.
+ An sinh xã hội : Trợ giúp nhân đạo là chính.
Công tác xã hội là 1 phần của an sinh xã hội.
Câu 8. Các hợp phần của an sinh xã hội của trung quốc, các lý do và nguyên tắc để trung quốc cải cách chế độ an sinh xã hội.
Các hợp phần an sinh xã hội của trung quốc:
(1) Chế độ bảo hiểm dưỡng lão cho cán bộ – nhân viên. Giống như chế độ bảo hiểm, chế độ hưu trí của 1 số nước trong khu vực.
(2) Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
(3) Chế độ bảo hộ mức sống tối thiểu hay còn gọi là cứu tế xã hội trong đó vấn đề cốt lõi là chế độ trợ giúp đối với cư dân thành thị có thu nhập thấp.
(4) Chế độ bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên chức
(5) Các chế độ bảo hiểm xã hội khác như chế độ bảo hiểm thương tật của công nhân, bảo hiểm sinh đẻ, nuôi dưỡng các đối tượng hưởng chính sách ưu đãi.
Các lí do để Trung Quốc cải cách chế độ an sinh xã hội:
1. Phạm vi thực hiện hẹp, độ bao phủ nhỏ do đó 1 bộ phận dân cư, nhất là nhóm dân cư nghèo không có cơ hội tham gia và không nhận được sự trợ giúp từ nhà nước.
2. Mức trợ cấp thấp, nhất là trợ cấp xã hội cho người có thu nhập dưới muwcss bảo hộ.
3. Tài chính để thực hiện bảo hiểm xã hội không bền vững vì ngân sách nhà nước vẫn phải đóng góp rất lớn. Trợ giúp xã hội của cơ quan dân chính trung quốc không đủ cấp, việc trợ giúp mà các doanh nghiệp gánh vác quá nặng.
Nguyên tắc cải tổ chế độ bảo hiểm xã hội của trung quốc:
1. Mức bảo hiểm xã hội phải tương ứng với trình độ phát triển kinh tế
2. Kết hợp giữa nguyên tắc công bằng xã hội với nguyên tắc hiệu xuất thị trường.
3. Phải tách chức năng quản lí nhà nước với việc thu nộp kinh phí, xây dựng quỹ bảo hiểm xã hội.
4. Cần có sự phân định giữa chế độ bảo hiểm xã hội ở thành phố, thin trấn với bảo hiểm xã hội ở nông thôn, gia đình ở vùng nông thôn là đơn vị kinh tế tự chủ, cũng là đơi vị bảo hiểm chủ yếu, còn gia đình thành phố sống nhờ vào việc làm công ăn lương.
5. Giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại cần chia sẻ rủi ro q cách hợp lí.
Câu 12. Mối quan hệ giữa lao động – việc làm và thu nhập với an sinh xã hội. Liên hệ thực tế
Việc làm là những hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm.
Người thất nghiệp kaf người đang làm việc theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc mà bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng mà chưa có việc làm khác để thay thế. Việc làm có vai trò quan trọng to lớn, trong đời sống mỗi con người nói riêng và cho toàn xã hội nói chung. Đảm bảo để mọi người dân có nhu cầu làm việc có việc làm, có thu nhập là 1 điều kiện tất yếu của 1 xã hội.
Điều quan trọng là các nguồn tài chính cần thiết cho an sinh xã hội bắt nguồn từ các khoản đóng góp từ 1 phần thu nhập của mọi người dân trong thời gian lao động thông qua thuế và các khoản đóng góp khác. Nguồn tài chính ấy sẽ được phân phối cho các thành viên xã hội khi gặp phải rủi ro.
Việc làm là thu nhập của mọi người dân, người lao động không chỉ là nhu cầu cá nhân mà là đòi hỏi của xã hội. Ngân sách nhà nước phải góp phần mở rộng công ăn việc làm cho người lao động khác, lúc phát triển an sinh xã hội đây là những mối quan hệ biện chứng, tạo thế xoay chon ốc cho sự phát triển chung con người và xã hội. An sinh xã hội sẽ bị đe dọa nếu người lao động bị thiết việc làm, không có thu nhập.
Câu 11. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội.
Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội:
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ nguồn đóng góp của người tham gia bảo hiểm xã hội, tiền sinh lời của các quỹ các nguồn thu khác.
Quỹ bảo hiểm xã hội được sử dụng để trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, dưới sự quản lí của tổ chức bảo hiểm xã hội.
Nhà nước bảo hội quỹ bảo hiểm xã hội, các chính sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội các biện pháp đều bảo toàn và tăng trường trong quỹ theo quy định của pháp luật, các hoạt động đầu tư của quỹ bảo hiểm xã hội được miễn thuế.
Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm y tế:
Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành từ việc đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và hỗ trợ của nhà nước
Quỹ bảo hiểm y tế được hạch toán riêng và quản lí thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, có cơ chế chi tiêu riêng.
Nguồn hình thành trợ giúp đặc bệt, trợ giúp xã hội:
Chủ yếu từ ngân sách nhà nước do vậy các thuế và lệ phí của nhà nước là nguồn đong góp quan trọng nhất.
Ngoài nguồn của nhà nước còn có nguồn đóng góp của các doanh nghiệp như quỹ việc làm cho người tàn tật
Bên cạnh đó còn có nguồn từ cộng động, nguồn trợ giúp từ người thân, gia đình theo mô hình truyền thống trong nguồn trợ giúp này khó có thể thống kê đầy đủ.
Câu 10. Vai trò của cộng đồng và khu ực tư nhân trong việc phát triển an sinh xã hội. Đưa ra các ví dụ:
Các mô hình an sinh xã hội đầu tiên trên thế giới đều dựa vào người thân, gia đình, dòng học, cộng đồng làng xã và nhà thờ, nhà chùa. Thời đại ngày nay tại các nước đang phát triển những chính sách an sinh xã hội vẫn phải dựa chủ yếu vào cộng đồng, gia đình, dòng họ, người thân.
Văn hóa Việt Nam do chịu nhiều ảnh hưởng của đạo phật và khổng tử thường xuyên khuyến khích con người sau khi trưởng thành hỗ trợ, nuôi dưỡng cha mẹ gùa. Mức hỗ trợ này thậm chí vượt xa mức hỗ trợ của hệ thống an sinh xã hội chính thức do nhà nước cung cấp.
Vai trò của gia đình, người thân có vai trò rất quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội tuy nó không phải là kênh chính thức do nhà nước cung cấp.
Bước vào thế kỉ 20, khu vực tư nhân tham gia vào phát triển hệ thống an sinh xã hội, đóng vai trò người cung cấp dịch vụ cho một số loại hình bảo hiểm như nhân thọ, tuổi già, học sinh, y tế đã gây dựng được thương hiệu trên thị trường ở Việt Nam có tập đoàn tài chính bảo hiểm là bảo việt và bảo minh.
Xu hướng xã hội hóa các hoạt động xã hội, an sinh xã hội nhà nước có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các tổ chức chính trị, nhà thờ, nhà chùa, khu vực tư nhân cung cấp các dịch vụ xã hội cho các thành viên trong xã hội kể cả các loại hình bảo hiểm và trợ giúp xã hội.
Nhà nước cung cấp 1 phần ngân sách nhà nước cho nhà thờ, nhà chùa, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ tham gia hoạt động dịch vụ trợ giúp xã hội, phát triển các cộng đồng nghèo vì là 1 xu hướng phù hợp với quá trình xã hội hóa các hoạt đọng trợ giúp xã hội, các hoạt động nhân đạo từ thiện.
VD: Vào năm 2005, cả nước có khoảng 317 cơ sở bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng được khoảng 27 nghìn đối tượng bảo trợ xã hội là người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, trong đó khu vực tư nhân và tổ chức xã hội dân sự, nhà chùa, nhà thờ chiếm 1/3 số lượng cơ sở bảo trợ xã hội và 1% đối tượng được nuôi dưỡng.
Câu 1. Nêu và phân tích quan điểm T1 của các chuyên gia Việt Nam về an sinh xã hội? Tại sao chúng ta cần quan tâm đến cuộc sống và chương trình thị trường lao động.
Quan niệm T1 cho rằng an sinh xã hội có cấu trúc thành 3 hợp phần cơ bản:
(1) Hệ thống chính sách và các chương trình về thị trường lao động.
(2) Hệ thống chính sách vầ bải hiểm xã hội.
(3) Hệ thống trợ giúp xã hội
(1) Là tầng phòng ngừa trong toàn bộ hệ thống an sinh xã hội bởi chính sách thị trường lao động tích cực sẽ đưa những người trong độ tuổi lao động tham gia vào thị trường lao động, giúp họ có việc làm, có thu nhập và tạo nguồn thu cho cả hệ thống an sinh xã hội.
(2) Được coi là xương sống của toàn bộ hệ thống an sinh xã hội quốc gia vì đây là cấu phần mà chi dựa trên cơ sở thu. Hệ thống bảo hiểm xã hội thiết lập hệ thống bảo hiểm xã hội quốc gia đa dạng sao cho số người trong độ tuổi lao động có việc làm, có thu nhập có thể tham gia đông đảo.
(3) Hệ thống trợ giúp xã hội mang tính chat phúc lợi xã hội, bảo trợ xã hội và cứu trợ xã hội nhằm trợ giúp các đối tượng yếu thế như người gia neo đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi …
Tầng cuối cùng của hệ thống an sinh xã hội là các lưới an toàn xã hội có chức năng cơ bản là hứng và bật. Khi các đối tượng rơi xuống lưới nào đó, việc đầu tiên là lưới sẽ làm nhiệm vụ hứng đỡ và sau đó làm nhiệm vụ bật đối tượng lên khỏi lưới. Trường hợp đối tượng lọt qua tấm lưới này thì vẫn còn tấm lướt khác đỡ và bật.
Chúng ta cần phải quan tâm đến chính sách và chương trình thị trường lao động vì ai cũng biết nguồn lao động hau còn gọi là người lao động nắm vai trò khá quan trọng trong các ngành kinh tế của 1 đất nước phần lớn các hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh đều phải có người lao động làm việc để có thể tạo ra sản phẩm hoàn thiện, do đó người lao động có các chương trình thị trường lao động hợp lí thì nền kinh tế của đất nước sẽ ngày càng phát triển hơn khi chính sách và chương trình thị trường lao động đi đúng hướng, phân bổ đồng đều tạo ra thuận lợi cho người lao động thì họ sẽ tích cực làm việc dẫn đến tăng năng xuất hơn dự kiến dẫn đến nền kinh tế phát triển. Nếu ngược lại thì nền kinh tế của nước đó sẽ bị giảm sụt lạm phát tăng cao đời sống nhan dân không được ổn định, đất nước chậm phát triển. Vì thế cần phải chú trọng đến chính sách thị trường lao động tích cực.
Câu 6. Lưới an sinh xã hội được hiểu như thế nào. Các bộ phận cấu thành lưới an sinh xã hội của các nước asean?
Thuật ngữ lưới an sinh xã hội để chỉ các chính sách mang tính an toàn bao gồm cả chính sách dài hạn và ngắn hạn.
Người ta ví an toàn xã hội như tấm lưới bảo hiểm dử dụng trong tiết mục nhào lộn à đu bay của người trong rạp xiếc. Người biểu diễn khi đu bay thì đã có dây bảo vệ vào người nếu khi có sự cố sảy ra thì dù có rơi xuống thì vấn có tấm lưới bảo hiểm bên dưới. Tấm lưới này giúp cho người biểu diễn có thể bật lên vị trí cũ. Đây chính là ý tưởng thiết kế của lưới an sinh xã hội mang this ngắn hạn nó chỉ đóng vai trò bảo vệc cuối cùng đảm bảo chi thành viên xã hội không bị rơi xuống dưới mức mà xã hội cho là đã không an toàn. Những chỉ mong được tính chất tạm thời chức không thể bám lâu dài vào lưới. Người được bảo vệ cần phải có những chính sách dài hạn, ổn định hơn
Lưới an toàn xã hội ở các nước asean áp dụng gồm 4 hợp phần cơ bản sau:
(1) Đảm bảo an ninh lương thực tránh để sảy ra đói
(2) Đảm bảo về giáo dục không bị ngắt quãng do ảnh hưởng về tài cính của hủng hoảng.
(3) Đảm bảo những yêu tối thiểu về chăm sóc y tế
(4) Chính sách tạo việc làm và thu nhập thay thế tạm thời cho người bị mất việc làm do khủng hoảng. Lưới an toàn xã hội chỉ là giải pháp tình thế áp dụng trong thời kì sảy ra khủng hoàng, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước mang tính chất thị động, đối phó.
Câu 9. Những định hướng cơ bản về việc phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Thứ 1. Phát triển hệ thống an sinh xã hội phải gắn chặt với quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngay trong từng bước đi, từng giai đoạn cụ thể. Vì rằng bản thân nền kinh tế thị trường hàng ngày tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, song quá trình vận động của các vấn đề xã hội ấy không phải dễ dàng nhận thấy ngay mà cần có sự nghiên cứu tìm hiểu để thiết lập các lưới an sinh xã hội phù hợp để đối phó với những tác động không mong muốn đó. Mặt khác phát triển hệ thống an sinh xã hội phải phù hợp với tăng trưởng kinh tế, mức tiền lương tối thiểu, mức độ cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư mà mặt bằng chung là thu nhập và mức song bình quân của các hộ gia đình.
Thứ 2. Phát triển hệ thống an sinh xã hội phải đồng bộ ở tấc cả các hợp phần của hệ thống để tạo nên 1 hệ thống lưới an toàn trên các phương diện khác nhau, phù hợp với 1 nước còn được coi là nghèo. Các hợp phần của hệ thống tạo thành mái nhà chung để đảm bảo an toàn cho mọi thành viên xã hội khi họ bị rủi ro trong cuộc sống, bị suy giảm nghiêm trọng về kinh tế, không có khả năng để đảm cuộc sống. Hệ thống an sinh xã hội còn là công cụ hữu hiệu để điều tiết, phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư để đảm bảo tính công bằng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo phân tầng xã hội.
Thứ 3. Phát triển an sinh xã hội phải gắn chặt với quá trình cải cách nhà nước bao gồm thể chế, chính sách, tài chính, tổ chức.
Thể chế chính sách phải bao trùm được các đối tượng của hệ thống và đáp ứng được nhu cầu thực sự của đối tượng, đồng thời cũng phải có tiêu chuẩn xác định đối tượng 1 cách rõ rang, cơ chế xác định đối tượng đơn giản, thuận lợi cho việc quản lí giám sát và theo rõi.
Tổ chức tài chính phải đảm bảo tính bền vững, cân đối thu – chi và linh hoạt trước những điều kiện cụ thể của quá trình phát triển, đồng thời cũng phải phù hợp với thu nhập, chi tiêu của người dân về nguồn lực bên cạnh sự đóng góp của người tham gia, cần huy động giới chủ, ngân sách nhà nước, từ cộng đồng.
Thể chế tài chính từng bước được tiêu chuẩn hóa dễ quản lí , cơ cấu dịch vụ có hiệu quả.
Thứ 4 Quá trình đổi mới an sinh xã hội phải lấy con người là trung tâm, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển của xã hội. Phương pháp tiếp cận phải dựa vào quyền con người và công bằng xã hội. Vì rằng các chính sách an sinh xã hội đều hướng tới mục tiru ổn định xã hội, chính trị chính vì vậy nó sử dụng khá lớn các khoản chi ngân sách nhà nước nhưng lại trực tiếp thu cho ngân sách nhà nước các hoạt động kinh tế như bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế.
Câu 4. Trình bày tóm tắt các thể chế của hệ thống an sinh xã hội. đưa ra 2 ví dụ thể hiện 2 cách cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội Việt Nam.
Bao gồm thể chế về chính sách về tổ chức bộ máy và cán bộ
– Thể chế về chính sách: là trụ cột đầu tiên của các chính sách an sinh xã hội nội dung cơ bản là xác định đối tượng theo 1 quy trình thống nhất, xác định các chính sách, chế độ được thụ hưởng và những điều kiện rằng buộc thể chế chính sách còn xác định trách nhiệm của các bộ, ban, ngành địa phương trong việc thực hiện các chính sách, chế độ đề ra, thể chế chính sách cuộc sống là 1 trong ba nhóm thể chế qaun trọng, thể chế này xuất phát từ nhu cầu thực tế của các thành viên trong xã hội cần được bảo vệ trước nguy cơ bị rủi ro mà họ tự bảo vệ được.
– Thể chế tài chính là trụ cột quan trọng trong các chính sách an sinh xã hội. Nội dung cơ bản là xác định cơ chế tạo nguồn tài chính phù hợp cho từng loại chính sách, từng nhóm đối tượng. Tiếp đến là cơ chế thu và chi sao cho thu cân đối với chi và đảm bảo thu chi tương ứng và đảm bảo chất lượng cơ cấu dịch vụ. Tính bền vững về tài chính là 1 trong các nguyên tắc quan trọng của các chính sách an sinh xã hội. Do vậy việc thiết kế thể chế về tài chính cho từng hợp phần, từng chính sách đều phải tính toán cân nhắc sao cho phù hợp thu và chi và phù hợp về khả năng chịu đựng của ngân sách nhà nước với tình hình phát triển kinh tế của đất nước.
– Thể chế về tổ chức bộ máy và cán bộ: đây là trụ cột thứ 3 có vai trò quan trọng quyết định trong việc tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội. Cho dù cuộc sống có tốt đến mấy đi chăng nữa những tổ chức thực hiện không được tốt thì chính sách đó sẽ không đi vào cuộc sống. Người dân vẫn không có cơ hội đẻ tham gia vào các loại hình bảo hiểm, các chính sách trợ giúp. Hệ thống tổ chức bộ máy thường được thiết lập để quản lí hoạt động của từng hợp phần và được chia theo 4 cấp từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã. Hệ thống tổ chức này chịu sự chi phối của ngành dọc và chịu sự chi phối cả của vùng lãnh thổ.
– Mối quan hệ giữa 3 thể chế. Tuy ba loại thể chế này vận hành theo cơ chế riêng, quyết định riêng nhưng có mối quan hệ gắn bó với nhau đảm bảo tính bền vững của hệ thống an sinh xã hội. Thậm chí cùng một loại thể chế nhưng cơ chế hoạt động, cách thức vận hành cũng khác nhau. Đặc biệt là thể chế về tài chính. Trong 3 thể chế nêu trên thì thể chế nào cũng có vai trò quan trọng và mối quan hệ biện chứng với nhau. Phụ thuộc lẫn nhau và chi phối lẫn nhau, tạo ra sự phát triển ổn định, bền vững. Ví như có thể chế tổ chức tốt, những tổ chức thực hiện không tốt thì nguồn thu cũng không đma rboar thể chế chính sách có mục đích tốt song lại phụ thuộc vào thể chế tài chính, tổ chức thực hiện ngược lại thể chế chính sách không hợp lí sẽ không thu hút được đối tượng tham gia. Nhất là bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp.
Câu 5. Vai trò của an sinh xã hội. Ví dụ
An sinh xã hội là 1 trong những công cụ quản lí nhà nước. Sự quản lí này chỉ thể hiện thông quan hệ thống pháp luật và chính sách các chương trình của 1 quốc gia. Mục đích của nó là giữ gìn sự ổn định về xã hội, chính trị của đât nước, mà quan trọng hàng đầu là ổn định xã hội, giảm sự bất bình đẳng trong xã hội, về giới, phân hóa giàu nghèo, phân tang xã hội, tạo nên sự đồng thuận xã hội giữa các giai tầng xã hội, giữa các nhóm xã hội.
Nhà nước thông qua hệ thống an sinh xã hội điều tiết phân phối của cải xã hội, cân đối điều chỉnh nguồn lực để tăng cười cho các vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên sự phát triển hài hòa giữa các vùng, giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng. Mở rộng các chính sách trợ giúp bảo trợ xã hội, giảm bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư.
An sinh xã hội còn có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro, phòng ngừa từ xa, sự phòng ngừa rủi ro này có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định cuộc sống của mọi thành viên trong xã hội khi rủi ro sảy ra.
Hệ thống an sinh xã hội tốt sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, gọn và ổn định vì việc đầu tư trong nước và nước ngoài các nhà đầu tư không chủ chú ý đến các yếu tố kinh tế mà còn chú ý đến yếu tố an sinh xã hội và ổn định về mặt xã hội.
VD: Vai trò phòng ngừa HIV/ADIS, phòng ngừa dịch bệnh, thảm họa thiên tai… có những chính rủi ro đặc biệt trước nguy cơ như già yếu, không còn khả năng lao động và để phòng ngừa sự cố này nhà nước phải tạo ra môi trường cho các thành viên trong xã hội tiết kiệm từ khi còn trẻ thông qua các chương trình, hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tuổi già.
Câu 6. An sinh xã hội đã được đánh giá thông qua các chỉ tiêu nào? Hợp phần nào được coi là cột xương sống của an sinh xã hội? hãy trình bày chỉ số bao phủ của hợp phần đó?
An sinh xã hội được đánh giá thông qua các chỉ số là bao phủ, tác động, tổ chức.
Hợp phần được coi là sương sống của an sinh xã hội là bảo hiểm xã hội
Chỉ số bao phủ của bảo hiểm xã hội:
– Nội dung: đo lường xem bao nhiêu phần trăm dân số được tham gia hợp phàn bảo hiểm xã hội
– Tử số là tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội tại thời điểm nghiên cứu, mẫu số là tổng số dân số có độ tuổi từ 18 trở lên. Muốn biết tỉ lệ % thì lấy giá trị tuyệt đối nhân với 100%. Thông thường tỷ lệ tham gia bảo hiểm ở các nước chỉ đạt khoảng dưới 70% dân số.
– Ý nghĩa: Chỉ số phản ánh mức độ tham gia bảo hiểm xã hội. Tỷ lệ tham gia càng cao thì mức độ an toàn chi tuổi già càng lớn. Xu thế của bảo hiểm xã hội nói riêng, an sinh xã hội nói chung đêu hướng tới đảm bảo an toàn cho mọi thành viên trong xã hội, phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro tỷ lệ số tham gia bảo hiểm xã hội cao điều đó đồng nghĩa với khả năng phòng ngừa rủi ro của dân số cao vì đa số người dân chủ động tiết kiệm được số tiền cần thiết để phòng ngùa rủi ro và mức độ an toàn họ sẽ cao hơn.
Câu 9. Phân tích vai trò của nhà nước trong việc phát triển an sinh xã hội? đưa chứng minh “bàn tay hữu hình” của nhà nước tác động tích cực vào cơ chế tác động tiêu cực “vô hình” của cơ chế thị trường an sinh xã hội?
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa về kinh tế, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia sẽ tăng và chi phối ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình phát triển. Việt Nam cũng sẽ không nằm ngoài xu thể tất yếu đó. Trong bối cảnh đó nhà nước ta có hai chức năng quan trọng nhất.
Thứ nhất, đó là quản lí nhà nước về kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và đảm bảo cho nền kinh tế thị trường vận hành theo những quy luật vốn có của nó và giảm thiểu rủi roc ho mọi thành viên trong xã hội. Đối với nước ta còn phải đảm bảo cho nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội và có lợi cho người nghèo, thu nhập thấp.
Thứ hai, quản lí xã hội, đảm bảo sự ổn định xã hội và chính trị thông qua hệ thống chính sách xã hội mà trong đó hệ thống an sinh xã hội là cốt lõi. Vì rằng kinh tế càng tăng trưởng, phân hóa giàu nghèo càng có xu hướng gia tăng và nảy sinh nhiều vấn đề xã hội. Một hệ thống an sinh xã hội tốt sẽ góp phần giảm thiểu việc phân hóa giàu nghèo, giảm thiếu mâu thuẫn xã hội, giữ vững ổn định về chính trị. Chính những điều này làm đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quyền độc lập quốc gia.
Hai chức năng trên của nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Nhưng xét cho cùng trong bối cảnh toàn cầu hóa, tư nhân hóa, kinh tế phát triển ở trình độ cao và lấy quan điểm con người làm trung tâm của sự phát triển và tiếp cận từ góc độ quyền con người thì chức năng quản lí xã hooin có vai trò quan trọng nhất, chi phối chức năng quản lí nhà nước về kinh tế.
Kinh tế thị trường càng phát triển mạnh thì vai trò của nhà nước về an sinh xã hội càng lớn. có như vậy mới đảm bảo sự hài hòa trong sự phát triển kinh tế với phát triển xã hội trong từng bước đi, từng giai đoạn phát triển của đất nước. Để tạo ra sự phát triển mạnh, bền vững đòi hỏi nhà nước phải có hệ thống an sinh xã hội phát triển mạnh mẽ để điều hòa các mâu thuẫn xã hội, bất ổn xã hội đã và sẽ phát sinh. Nói tóm lại nhà nước có vai trò trực tiếp và đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của hệ thống an sinh xã hội.
Nền kinh tế thị trường ở nước ta đang ngày càng phát triển, nó vận động theo những quy luật vốn có của nó như là quy luật giá trị, quy luật cung cầu tạo động lực cho nền kinh tế tăng trưởng, tuy nhiên sự phát triển đó cũng kéo theo những tác động tiêu cực vô hình như phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội. Để kiềm chế các hoạt động tiêu cực này nhà nước phải chủ động trong hoạch định chính sách, đưa ra các chính sách hợp lí như xóa đói giảm nghèo, trợ giúp xã hội, trợ cấp xã hội thông qua hệ thống an sinh xã hội. Nhà nước đôn đốc, chỉ đạo để các chính sách này phát huy được hiệu quả, góp phần giảm thiểu việc phân hóa xã hội, giảm thiểu mâu thuẫn xã hội tạo ra sự đồng thuận giữa các giai tầng trong xã hội. Đó chính là bàn tay hữu hình của nhà nước đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định chính trị.
Câu 3. Nêu cấu trúc tóm tắt các cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội? đưa ra 2 ví dụ thể hiện 2 cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam?
Có nhiều cách thể hiện cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội, sau đây là một số cách”
Cấu trúc an sinh theo chức năng cơ bản:
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của hệ thống an sinh xã hội, có thể chia thành 3 hợp phần cơ bản, mỗi hợp phần đảm bảo một nhiệm vụ chức năng hoặc mỗi nhiệm vụ cơ bản, theo cách lập luận như vậy hệ thống an sinh xã hội sẽ có các hợp phần chính sau đây:
Các chính sách, chương trình mang tính chất phòng ngừa rủi ro, vai trò của tầng này là hướng tới can thiệp bao phủ toàn bộ dân cư, giúp dân cư có việc làm, có năng lực vật chất để đối phó với rủi ro, tự bảo vệ mình trước rủi ro.
Chính sách, chương trình mang tính chất giảm thiểu rủi ro: hướng trực tiếp tới những người gặp rủi ro và gián tiếp chịu hậu quả của rủi ro như người thất nghiệp, thiếu việc làm, thu nhập thấp, người nghèo …
Chính sách chương trình mang tính chất khắc phục rủi ro, nhằm bảo vệ an toàn cho những người khi gặp phải rủi ro bản thân không tự khắc phục, để họ không rơi vào cảnh bần cùng hóa như người già cô đơn, trẻ em mồ côi, tàn tật, không còn khả năng lao động, nạn nhân của thiên tai…
Cấu trúc an sinh xã hội theo sự phát triển của hệ thống chính sách đối tượng điều chỉnh của chính sách
Dựa trên nhu cầu thực tế của từng quốc gia nhằm giải quyết các mâu thuẫn xã hội, bất bình đẳng và đảm bảo quyền sống, phát triển khi có rủi ro xảy ra, nó còn phụ thuộc vào nhu cầu của các thành viên trong xã hội. Theo cách lập luạn này hệ thống an sinh xã hội bao gồm các hợp phần:
– Chính sách chương trình thị trường lao động
– Bảo hiểm xã hội bao gồm bảo hiểm dài hạn (Hưu trí) và các loại hình ngắn hạn.
Cấu trúc của an sinh xã hội theo hình thức cung cấp dịch vụ
– Hợp phần do nhà nước cung cấp: mang tính công ích, phi lợi nhuận.
– Dịch vụ xã hội công cộng do cộng đồng hay cá nhân cung cấp vừa mang tính thương mại, lợi nhuận và từ thiện.
Cấu trúc theo không gian và thời gian
Theo khung thời gian thì có thể chia thành chính sách dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. Với cách phân chia này chính sách dài hạn phải đáp ứng được các yêu cầu về phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro như chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Theo không gian thì có vấn đề mang tính chất toàn cầu như đại dịch HIV/ADIS, nghèo đói, thất nghiệp. Cũng có những vấn đề mang tính chất khu vực hoặc vùng của từng quốc gia như thu nhập thấp, thiên tai, giáo dục miền núi.
Cấu trúc an sinh xã hội theo hệ thống quản lí
Việc thiết lập hệ thống an sinh xã hội thường gắn liền với thể chế quản lí từng quốc gia. Theo cách ohaan chia này, mỗi hợp phần của hệ thống an sinh xã hội do một đơn vị quản lí nhà nước đảm nhận, các đơn vị quản lí nhà nước chịu trách nhiệm chính có thể từ cấp vụ, tổng, cục, bộ.
Cấu trúc an sinh xã hội theo hệ thống pháp luật
Đây là dạng cấu trúc theo tính chất và cấp độ của luật pháp, chính sách trong đó cấu trúc theo luật pháp là quan trọng nhất. Mỗi một luật hoặc vài luật hoặc một phần bộ luật được xếp thành một hợp phần của hệ thống an sinh xã hội.
Cấu trúc theo hệ thống quản lí: bộ y tế chịu trách nhiệm quản lí về bảo hiểm y tế, bộ lao động thương binh xã hội chịu trách nhiệm quản lí về người có công và trợ giúp xã hội.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Môn Lịch Sử Lớp 6
Câu hỏi ôn tập Sử 6 có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 1 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Địa lý lớp 6 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 6 – Phần 1 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 6 – Phần 2 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 6 – Phần 3
Câu 1: Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai?
Câu 2. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học?
A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học
Câu 3: Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là
A. Đại Việt B. Văn Lang C. Đại Cồ Việt D. Âu Lạc
Câu 4: Hiện vật tiêu biểu cho nền văn hoá của cư dân Văn Lang
A. Vũ khí bằng đồng B. Lưỡi cày đồng C. Lưỡi cuốc sắt D. Trống đồng
Câu 5: Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
Câu 6: Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, năm đó cách ngày nay (2016) là
Câu 7: Truyện Âu Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu:
Câu 8: Thục Phán là người chỉ huy quân ta kháng chiến chống quân xâm lược
A. Tần. B. Triệu Đà.C. Quân Nam Hán. D. Quân Hán.
Câu 9: Sản xuất nông nghiệp của người Việt cổ bắt đầu phát triển khi
Câu 10: Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề
Câu 11: Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là
Câu 12: Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là?
A. Đồng B. Thiết C. Sắt D. Kẽm
Câu 13: Văn hoá Đông Sơn là của ai?
Câu 14: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?
Câu 15: Nhà nước đầu tiên của nước ta là?
A. Văn Lang B. Âu Lạc C. Vạn Xuân D. Lạc Việt
Câu 16: Thành Cổ Loa do ai xây dựng?
Câu 17: Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những thành tựu gì?
Câu 18: Trống đồng Đông Sơn được các nhà khảo cổ tìn thấy lần đầu tiên tại tỉnh nào?
A. Thanh Hóa B. Nghệ An C. Phú Thọ D. Hà Nội
Câu 19: Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?
A. 18 B. 16 C. 20 D. 19
Câu 20: Kinh đô nước Văn Lang hiện nay thuộc tỉnh nào?
A. Phú Thọ B. Thanh Hóa C. Huế D. Hà Nội
Câu 21.
“Dân ta phải biết sử ta,Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Câu nói trên của ai?
Câu 22. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng:
Câu 23. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là:
Câu 24: Kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở:
Câu 25: Nước ta đầu tiên có tên là gì?
A. Âu Lạc B. Văn Lang C. Đại Việt D. Việt Nam
Câu 26: Nhà nước đầu tiên được thành lập vào thời gian nào?
Câu 27: Ai đứng đầu nhà nước Văn Lang?
A. Hùng Vương B. Thục Phán C. Lạc hầu D. Lạc tướng
Câu 28: Kinh đô nước Văn Lang ở đâu?
Câu 29. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở
Câu 30. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là
A. Nhà đất B. Nhà sàn C. Nhà xây D. Nhà ngói
II- Đáp án trắc nghiệm Lịch sử 6:
Để củng cố và nắm chắc nhất kiến thức Lịch sử lớp 6. Chúc các em học tốt.
Bạn đang xem bài viết Câu Hỏi Ôn Tập Kiến Trúc Công Nghiệp. trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!