Xem 7,524
Cập nhật thông tin chi tiết về Chức Năng Hoạch Định Trong Quản Lý mới nhất ngày 10/08/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 7,524 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Họach định là gì? Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó. Nó liên hệ với những phương tiện cũng như với những mục đích. Tất cả những người quản lý đều làm công việc hoạch định.
Tác dụng của họach định là nó giúp nhà quản lý với những lợi ích chính:
– Tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống quản lý
– Phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức hữu hiệu hơn.
– Tập trung vào các mục tiêu và chính sách của tổ chức.
– Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức để phối hợp với các quản lý viên khác.
– Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài
– Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra.
Hoạch định có thể không chính xác nhưng vẫn có ích cho nhà quản lý vì nó gợi cho nhà quản lý sự hướng dẫn, giảm bớt hậu quả của những biến động, giảm tối thiểu những lãng phí, lặp lại, và đặt ra những tiêu chuẩn để kiểm soát được dễ dàng.
Mục tiêu – nền tảng của hoạch định
Mục tiêu là những mong đợi mà nhà quản lý muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức của mình, là phương tiện để đạt tới sứ mạng. Mục tiêu có các vai trò:
– Mặt tĩnh: làm nền tảng cho hoạch định, nhằm xây dựng hệ thống quản lý.
– Mặt động: quyết định toàn bộ diễn biến của tiến trình quản lý.
– Đảm bảo tính liên tục và kế thừa
– Phải rõ ràng bằng các chỉ tiêu định lượng là chủ yếu
– Phải tiên tiến để thể hiện được sự phấn đấu của các thành viên.
– Xác định rõ thời gian thực hiện
– Có các kết quả cụ thể.
Quản lý bằng mục tiêu (MBO)
– Sự cam kết của quản lý viên cao cấp
– Sự hợp tác của các thành viên để xây dựng mục tiêu chung
– Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản.
– Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch
– Đặt mục tiêu
– Hoạch định hành động
– Tự kiểm soát
– Duyệt lại theo kỳ hạn.
HOTLINE 0376.079.079
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Chức Năng Hoạch Định Trong Quản Lý trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!