Xem 13,167
Cập nhật thông tin chi tiết về Chương 9: Chức Năng Kiểm Tra Của Quản Trị mới nhất ngày 28/05/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 13,167 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
CHƯƠNG 9: CHỨC NĂNG KIỂM TRA CỦA QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 9
KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA KIỂM TRA
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA
QUY TRÌNH KIỂM TRA
CÁC ĐIỂM KIỂM TRA TRỌNG YẾU
CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA
I: KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA KIỂM TRA.
KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA KIỂM TRA
KHÁI NIỆM
MỤC ĐÍCH
TÁC DỤNG CỦA KIỂM TRA
Kiểm tra là việc dựa vào các định mức, các chuẩn mực, các kế họach ….để đánh giá hiệu quả của hoạt động của tổ chức và đề ra các giải pháp quản trị thích hợp nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Như vậy, kiểm tra bao hàm cả kiểm tra cái “ĐÔ làm và qua đó điều chỉnh cái “SẼ” làm.
1.Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức
2.Bảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách hữu hiệu.
3.Làm bày tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng
4.Xác định và dự đoán những biến động và những chiều hướng chính.
5. Phát hiện kịp thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để chấn chỉnh
6. Đơn giản hóa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm.
7. Phác thảo các tiêu chuẩn tường trình báo cáo để loại bớt những gì quan trọng hay không cần thiết.
8. Phổ biến những chỉ dẫn cần thiết một cách liên tục để cải tiến việc hoàn thành công việc, tiết kiệm thời gian, công sức của mọi người.
Công tác kiểm tra không phải là liều thuốc thần chữa được bách bệnh, giải quyết được mọi vấn đề. Tự nó không giải quyết được gì cả mà chỉ phát huy tác dụng nếu có được nhà quản trị sử dụng một cách khéo léo, nghĩa là có năng lực giải thich các số liệu thống kê và các bảng biểu mà hình thức nội dung được phát họa một cách cẩn thận.
II.CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA.
Cơ chế kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên hoạt động của doanh nghiệp và cấp bậc của đối tượng được kiểm tra
Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân của nhà quản trị
Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điển trọng yếu
Việc kiểm tra phải khách quan.
Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với đặc điểm của tổ chức
Việc kiểm tra cần phải tiếm kiệm, và công việc kiểm tra phải tương xứng với chi phí của nó
Việc kiểm tra phải đưa đến hành động
CÁC NGUYÊN TẮC
III. QUY TRÌNH KIỂM TRA.
QUY TRÌNH KIỂM TRA
1. THIẾT LẬP CÁC TIÊU CHUẨN
2.ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ
Tiêu chuẩn là cơ sở để đo lường kết quả có thể được diễn tả bằng các chỉ tiêu định lượng như số giờ công, số lượng phế phẩm, hoặc đơn vị tiền tệ như: chi phí, doanh thu hoặc bằng bất cứ khái niệm nào dùng để đo lường thành lường thành quả kể cả những khái niệm tâm lý như vui lòng của khách hàng.
Có thể và nên hình dung ra thành quả trước khi nó được thực hiện, để so sánh với tiêu chuẩn và từ đó có biện pháp sửa chữa kịp thời.
Việc đo lường chỉ dễ dàng, nếu các tiêu chuẩn được xác định đúng đắn và thành quả của nhân viên được xác định chính xác. Việc đo lường là khó khăn đối với một số công việc vì khó xác định tiêu chuẩn (ví dụ: thành quả của phó giám đốc tài chính, hay cán bộ phụ trách công đoàn).
3. SỮA CHỮA SAI
HOẠT ĐỘNG SỮA CHƯA
THÔNG TIN PHẢN HỒI
TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MANG TÍNH CHẤT DỰ PHÒNG
IV. CÁC ĐIỂM KIỂM TRA TRỌNG YẾU.
CÁC ĐIỂM KIỂM TRA TRỌNG YẾU
1.Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất mục tiêu của đơn vị mình?
2.Những điểm nào điểm phản ánh rõ nhất tình trạng không đạt mục tiêu?
3.Những điểm nào là điểm đo lường tốt nhất sự sai lạc?
4.Những điểm nào là điểm cho nhà quản trị viết ai là người chịu trách nhiệm về sự thất bại?
5.Tiêu chuẩn kiểm tra nào ít tốn kém nhất?
6.Tiêu chuẩn kiểm tra nào có thể thu thập thông tin cần thiết mà không phải tốn kém nhiều quá?
V.CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA
CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA
KIỂM TRA TÀI CHÍNH
KIỂM TRA HÀNH VI
Ngân sách
Phân tích tài chính
Phân tích trường hợp hòa vốn
Kiểm toán
Những hình thức kiểm tra quản trị trực tiếp
Những hình thức thay thế cho kiểm tra trực tiếp
NGÂN SÁCH:
Ngân sách lợi nhuận
Ngân sách tiền mặt
Ngân sách chi tiêu vốn
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Bảng cân đối Tỷ số thử nghiệm giá trị trọng trọng yếu
Bảng kết toán thu nhập Tỷ số nợ với tài sản
Phân tích tỷ lệ Tỷ số hoạt động
Tỷ số thanh toán Tỷ số xác suất
Tỷ số bình thường
KIẾM TOÁN
KIẾM TOÁN TỪ BÊN NGOÀI.
Do một bộ phận kế toán độc lập ở ngoài tổ chức thực hiện. Lối kiểm tra này là để bảo vệ những cổ đông. Đối với quản lý thì nó chỉ có một tác dụng gián tiếp là làm những nhân viên kế toán của tổ chức phải nghiêm túc trong công tác kế toán của mình
KIẾM TOÁN TỪ BÊN TRONG.
Trong thực hiện bởi những nhân viên kế toán của tổ chức, bao gồm những công việc như kể trên. Ngoài ra còn có sự đánh giá những hoạt động và chính sách của tổ chức cùng với những đề nghị cải thiện
PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH:
Kỹ thuận này hữu dụng khi những chi phí thì biết rõ nhưng những tiêu chuẩn để những chi phí đó có thể so sánh mập mờ hoặc khó đo lường, chẳng hạn như định xem những lợi ích của việc nghiên cứu và phát triển có hơn những chi phí hay không? Việc sử dụng cách phân tích này có thể phát hiện những sử dụng không hiệu quả của ngân quỹ
CÓ BA PHƯƠNG PHÁP
HÌNH THỨC KIỂM TRA QUẢN TRỊ TRỰC TIẾP
Tiến trình kĩ luật gồm 4 bước
Cảnh cáo miệng
Cảnh cáo viết
Ngưng việc
Sa thài
NHỮNG HÌNH THỨC CHO
Chọn lọc
Văn hóa của tổ chức
Tiêu chuẩn hóa
Huấn luyện
Đánh giá thái độ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HCM
THANK YOU !
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Chương 9: Chức Năng Kiểm Tra Của Quản Trị trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!