Xem 9,603
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Đề Gd Kỹ Năng Sống Cho Hs Thcs mới nhất ngày 23/05/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 9,603 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Lưu ý (tiếp):
KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ:
Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…
Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…
Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề
2) PHÂN LOẠI KNS
II. Vì sao cần GD KNS cho HS THCS?
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông
Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường
Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới
B) MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
MỤC TIÊU GD KNS
– Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày.
– Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
NGUYÊN TẮC GD KNS
(Nguyên tắc 5 chữ T)
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi hành vi
Thời gian- môi trường giáo dục
NGUYÊN TẮC GD KNS
Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành
Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV
Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
Nội dung GD KNS cho HS
1- Tự nhận thức
2- Xác định giá trị
3- Kiểm soát cảm xúc
4- Ứng phó với căng thẳng
5- Tìm kiếm sự hỗ trợ
6- Thể hiện sự tự tin
7- Giao tiếp
8- Lắng nghe tích cực
9- Thể hiện sự cảm thông
10-Thương lượng
11- Giải quyết mâu thuẫn
12- Hợp tác
13- Tư duy phê phán
14- Tư duy sáng tạo
15- Ra quyết định
16- Giải quyết vấn đề
17- Kiên định
18- Quản lí thời gian
19- Đảm nhận trách nhiệm
20- Đặt mục tiêu
21-Tìm kiếm và xử lí thông tin
C) PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Cách tiếp cận
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
KHÁI NIỆM PPDH
Thuật ngữ phương pháp (PP) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt mục dớch. Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục dớch dạy học.
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong những điều kiện dạy học xỏc d?nh nhằm đạt mục dớch dạy học.
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH – Kỹ thuật DH
Bình diện vi mô
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Bình diện trung gian
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khỏi ni?m PPDH n?m trong m?i quan h? v?i r?t nhi?u thnh ph?n c?a quỏ trỡnh DH.
Khỏi ni?m PPDH l khỏi ni?m ph?c h?p, cú nhi?u bỡnh di?n khỏc nhau. PPDH du?c hi?u theo nghia r?ng v nghia h?p.
Khụng cú s? th?ng nh?t v? phõn lo?i cỏc PPDH.
. Trong mụ hỡnh ny thu?ng khụng cú s? phõn bi?t gi?a PPDH v hỡnh th?c d?y h?c (HTDH). Cỏc hỡnh th?c t? ch?c hay hỡnh th?c xó h?i c?a d?y h?c (nhu d?y h?c theo nhúm, d?y h?c theo d? ỏn) cung du?c g?i l cỏc PPDH.
KẾT LUẬN
Một số phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực
Dạy học nhóm
– Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của DH, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn
– Mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.
– Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm
2. Các nhóm ngẫu nhiên
3. Nhóm ghép hình
4. Các nhóm với những đặc điểm chung
5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài
6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu
7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau
8. Phân chia theo các dạng học tập
9. Nhóm với các bài tập khác nhau
10. Phân chia HS nam và nữ
VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP
“Tình yêu cá cược”
Mô tả trường hợp:
Hoa là một cô gái xinh đẹp. Đã có nhiều chàng trai theo đuổi nhưng cô vẫn chưa nhận lời yêu ai. Thấy vậy, Phong – một bạn trai cùng trường đánh cuộc với các bạn rằng mình sẽ chinh phục bằng được Hoa. Từ đấy, Phong ra sức săn đón, chăm sóc, chiều chuộng Hoa và nói với cô rằng anh ta không thể sống nếu thiếu cô. Cuối cùng, Hoa đã xiêu lòng…
VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP ( tiếp)
“Tình yêu cá cược”
Phương pháp dự án
(hay dạy học theo dự án)
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Gợi ý thực hiện dự án:
Học sinh cần được tham gia quyết định trồng các loài hoa, cây gì trong vườn trường,
Các nhóm tự lập kế hoạch, trồng, chăm bón và thu hoạch
Áp dụng kiến thức khoa học vào sản xuất
Tìm hiểu thị trường, hạch toán kinh tế.
Trao đổi kinh nghiệm
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
Kĩ thuật chia nhóm
Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:
Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…
Theo biểu tượng
Theo hình ghép
Theo sở thích
Theo tháng sinh
Theo trình độ
Theo giới tính
Ngẫu nhiên
…
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
a. Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Chuyên Đề Gd Kỹ Năng Sống Cho Hs Thcs trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!