Cập nhật thông tin chi tiết về Có Phải Tất Cả Các Xét Nghiệm Máu Đều Phải Nhịn Ăn? mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhịn ăn trước khi làm xét nghiệm máu là yêu cầu thường được đưa ra khi bạn muốn làm các xét nghiệm máu. Nhưng không phải lúc nào bạn cũng cần nhịn ăn trước khi đi làm xét nghiệm máu và nếu có thì cũng chỉ cần nhịn ăn.
Các xét nghiệm máu cần phải nhịn ăn
Bạn cân nhịn ăn trước khi lấy máu xét nghiệm phụ thuộc vào loại xét nghiệm máu mà bạn định làm. Danh sách một số xét nghiệm máu yêu cầu bạn phải nhịn ăn mới có kết quả chính xác.
1. Xét nghiệm đường huyết
Bạn muốn kiểm tra đường huyết, chắc chắn là bạn phải nhịn ăn. Vì xét nghiệm đường huyết lúc đói mới đo được chính các lượng đường trong máu để xem liệu nó có bình thường không.
Đây là xét nghiệm có thể chẩn đoán bệnh tiểu đường. Bạn nhịn ăn sẽ đảm bảo rằng xét nghiệm máu sẽ cho kết quả chính xác lượng đường trong máu khi đói.
Chú ý: Đối với xét nghiệm đường huyết, bạn không được ăn hoặc uống bất kì thứ gì khác ngoài nước trong khoảng từ 8-10 giờ trước khi làm xét nghiệm. Kết quả thu được sau khi làm xét nghiệm sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán hoặc loại trừ bệnh tiểu đường.
2. Xét nghiệm mỡ máu (bộ mỡ máu)
Nếu như kết quả LDL cholesterol và triglyceride cao có thể làm răng nguy cơ của một số bệnh tim mạch, gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe.
Khi bạn làm xét nghiệm mỡ máu, bác sĩ yêu cầu bạn phải nhịn ăn từ 8 – 12 giờ trước khi làm xét nghiệm để có thông tin chính xác về mỡ máu.
Những người làm xét nghiệm không nên uống rượu trong 24 giờ trước khi lấy máu xét nghiệm.
Xét nghiệm mỡ máu thường được khuyến cáo dùng cho những người trên 45 tuổi hoặc những bệnh nhân đang bị tăng huyết áp và đái tháo đường.
Với trường hợp bệnh nhân đã có bệnh về tim mạch thì bác sĩ sẽ cho làm xét nghiệm này thường xuyên để đo và kiểm soát lượng mỡ máu trong cơ thể. Cũng như xét nghiệm đường huyết, xét nghiệm này cũng cần nhịn đói từ 8-10 tiếng vì thức ăn sẽ làm ảnh hưởng tới kết quả.
3. Xét nghiệm sắt trong máu
Xét nghiệm này đo lượng sắt trong máu giúp xác định các bệnh do thiếu sắt, chẳng hạn như thiếu máu thiếu sắt. Sắt có trong một số loại thực phẩm và được hấp thu rất nhanh từ thực phẩm vào máu, do đó nếu ăn trước khi xét nghiệm sắt, kết quả có thể cao hơn chỉ số chính xác lượng sắt trong máu.
Để đảm bảo kết quả chính xác, bệnh nhân được yêu cầu không ăn bất cứ thứ gì vào buổi sáng làm xét nghiệm. Một số người có thể uống viên sắt hoặc viên đa vitamin (multivitamin) chứa sắt. Những thứ này cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả. Nếu bạn thường xuyên sử dụng các chế phẩm bổ sung này, thì không nên dùng trong vòng 24 giờ trước khi thử máu.
Các xét nghiệm máu không phải nhịn ăn
1. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan
Xét nghiệm chức năng gan là một trong những xét nghiệm sinh hóa thường được chỉ định để đánh giá các chức năng khác nhau của gan hoặc đưa ra bằng chứng về tổn thương gan. Khi có các triệu chứng sút cân không rõ nguyên nhân, nghiện rượu, các bệnh về gan và khi theo dõi quá trình sử dụng thuốc, xét nghiệm này được tiến hành.
Xét nghiệm chức năng gan được chỉ định trong tổng thể xét nghiệm khi sút cân không rõ nguyên nhân, nghiện rượu, có các bệnh lý về gan và trong quá trình theo dõi điều trị của nhiều thuốc.
Với xét nghiệm chức năng gan, bạn có thể ăn bình thường trước khi thực hiện vì không ảnh hưởng đến kết quả.
2. Xét nghiệm bệnh Gout
Người bệnh có thể được chỉ định thực hiện xét nghiệm máu để đo nồng độ axit uric và creatinin trong máu. Tuy nhiên một số người không mắc bệnh gout có nồng độ axit uric cao và ngược lại.
Những xét nghiệm khác như công thức máu, xét nghiệm miễn dịch, xét nghiệm nội tiết thì thức ăn không ảnh hưởng tới kết quả.
Vì sao bạn nên xét nghiệm máu tại Phòng khám đa khoa Biển Việt
Phòng khám đa khoa Biển Việt đã và đang đầu tư hệ thống cơ sở trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu xét nghiệm máu cơ bản lẫn chuyên sâu giúp tầm soát được nhiều bệnh nguy hiểm. Phòng xét nghiệm tại phòng khám đã được Sở Y tế chứng nhận đạt tiêu chuẩn phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II. Cùng với máy xét nghiệm tiên tiến đưa ra những kết quả chính xác nhất.
Các bác sĩ tại bệnh viện cũng là những người có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm giúp quy trình thực hiện xét nghiệm và thăm khám, điều trị luôn an toàn và hiệu quả.
Vui lòng liên hệ tổng đài 0243.542.0311/ 0912.075.641 để được giải đáp cụ thể.
Xét Nghiệm Máu Có Cần Nhịn Ăn Sáng?
Các bệnh về gan mật
Bệnh gout…
Đối với những bệnh nhân sắp tiến hành phẫu thuật, nếu không phải là mổ cấp cứu thì nên nhịn đói từ 6-8 giờ trước khi tiến hành mổ để dạ dày có thể tiêu hóa thật sạch các loại thức ăn. Do khi tiến hành phẫu thuật, cơ thể có những phản ứng co thắt tự vệ, vì vậy, nếu như trong dạ dày vẫn còn thức ăn, các co thắt sẽ đẩy thức ăn ngược lên thực quản, lọt vào khí quản, bệnh nhân khi đó sẽ bị ngừng thở và tử vong nếu không được xử lý kịp thời.
Không chỉ nhịn ăn sáng, những bệnh nhân làm xét nghiệm máu này cũng cần tránh sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia hay cà phê vài giờ trước khi lấy máu để kết quả chẩn đoán bệnh chính xác.
Những xét nghiệm máu bệnh nhân không cần phải nhịn ăn
Với những xét nghiệm máu sau thì bệnh nhân có thể thực hiện các xét nghiệm này vào mọi thời điểm trong ngày và không cần phải nhịn ăn:
Xét nghiệm công thức máu và các chức năng đông máu.
Xét nghiệm chức năng của thận như ure, creatinin máu…
Xét nghiệm chức năng của gan như SGOT, SGPT và bilirubin máu…
Xét nghiệm chức năng tuyến giáp như TSH, T3, T4…
Xét nghiệm nội tiết tố như FSH, LH, testosterone, estrogen hay prolactin máu
Xét nghiệm hệ miễn dịch như HIV, hay viêm gan siêu vi B, C…
Xét nghiệm men của tim.
Xét nghiệm chất chỉ điểm ung thư trên cơ thể.
Nên nhịn ăn bao lâu trước khi làm xét nghiệm máu?
Theo các bác sĩ thì để có kết quả xét nghiệm chính xác nhất bạn cần nhịn ăn ít nhất là 8 giờ và mẫu máu xét nghiệm thường được lấy vào buổi sáng. Nguyên nhân là vì sau khi ăn thì các chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành đường Glucose nhằm hấp thu vào ruột và chuyển đổi thành nguồn năng lượng để nuôi cơ thể. Khi đó, lượng mỡ máu và lượng đường trong máu sẽ tăng cao, từ đó dẫn đến kết quả xét nghiệm không chính xác.
từ khóa
xét nghiệm máu hcg có cần nhịn ăn không
xét nghiệm máu phải nhịn ăn bao lâu
xét nghiệm viêm gan b có cần nhịn ăn
xet nghiem chuc nang gan co can nhin an khong
Bài viết Xét nghiệm máu có cần nhịn ăn sáng? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
Xét Nghiệm Viêm Gan B Có Cần Nhịn Ăn Không?
Xét nghiệm viêm gan B có cần nhịn ăn không thì không phải ai cũng có thể biết được, nên làm như thế nào để có kết quả xét nghiệm viêm gan B chính xác từ đó làm căn cứ cho quá trình điều trị viêm gan B hiệu quả. Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B nhất định cần phải thông qua chẩn đoán bệnh, xét nghiệm giai đoạn bệnh viêm gan B thì mới nên tiến hành điều trị bệnh, khi chưa qua chẩn đoán bệnh cụ thể mà điều trị bệnh thì có thể khiến cho việc điều trị sai gây ra tốn kém và mất thời gian của người bệnh.
Xét nghiệm máu viêm gan B là căn cứ đề điều trị viêm gan B đúng đắn
Thông thường thì đối với những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B khi tiến hành kiểm tra sức khỏe nhằm kiểm soát diễn biến bệnh hoặc phát hiện bệnh viêm gan B thì người bệnh cần phải thực hiện kiểm tra định tính viêm gan B, xét nghiệm viêm gan B định lượng (HBV-DNA-PCR) và xét nghiệm chức năng gan. Chính vì thế để giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về tính chất cũng như việc ăn uống có ảnh hưởng gì đến kết quả xét nghiệm viêm gan B không thì mời các bạn tham khảo bài viết này.
XÉT NGHIỆM VIÊM GAN B CÓ CẦN NHỊN ĂN KHÔNG?
Đối với những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B thì tùy thuộc vào tình trạng bệnh của người bệnh các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho người bệnh nên thực hiện các xét nghiệm nào cần thiết để có thể giúp người bệnh tiết kiệm được chi phí xét nghiệm. Những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B khi thực hiện xét nghiệm bệnh viêm gan B 5 hạng mục ( xét nghiệm định tính viêm gan B) và xét nghiệm định lượng virus viêm gan B trong máu thì việc ăn uống của người bệnh hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm bệnh.
Nhiều người lo lắng về việc xét nghiệm viêm gan B có cần nhịn ăn không khi lỡ không may trước khi thực hiện xét nghiệm đã ăn uống, tuy nhiên tính chất của virus viêm gan B cũng như số lượng virus không bị tăng lên hoặc giảm đi nếu như người bệnh ăn uống bình thường, người bệnh cần làm xét nghiệm kiểm tra virus viêm gan B như xét nghiệm HbsAg và anti Hbs, dựa trên kết quả xét nghiệm này mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho người bệnh làm thêm xét nghiệm khác như: Anti Hbe, Anti Hbc và xét nghiệm xác định tình trạng hoạt động của virus viêm gan B HbeAg.
Nếu như chỉ số HbeAg dương tính, Anti IgM âm tính thì các bác sĩ có thể chỉ định thêm cho người bệnh thực hiện xét nghiệm xác định số lượng virus viêm gan B trong máu của người bệnh để đánh giá việc có nên điều trị viêm gan B hay không hoặc nên áp dụng phương pháp chữa bệnh nào thích hợp.
Để kết quả xét nghiệm viêm gan B được chính xác thì người bệnh cần phải tiến hành thực hiện tại các bệnh viện lớn, các phòng khám chuyên khoa nhằm đánh giá được bệnh chính xác nhất.
Xét nghiệm chức năng gan có cần nhịn ăn
Tuy nhiên khi thực hiện kiểm tra viêm gan B mà các chỉ số xét nghiệm cho thấy người bệnh cần phải chữa bệnh thì người bệnh có thể cần phải thực hiện kiểm tra chức năng gan để có thể giúp người bệnh biết được tình trạng hoạt động của gan như thế nào? Gan có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào khác nữa ngoài virus viêm gan B không?
Nhưng khi xét nghiệm chức năng gan để tìm men gan, tình trạng protein máu, albumin, bilirubin… thì việc người bệnh ăn uống như ăn những đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn hoặc đồ uống chứa cafein hoặc cồn có thể làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm chức năng gan. Vì thế, câu hỏi xét nghiệm viêm gan B có cần nhịn ăn không đã có câu trả lời và các bạn có thể hoàn toàn an tâm.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM VIÊM GAN B CHÍNH XÁC
Thường thì thời gian lấy máu xét nghiệm định tính và định lượng cũng như xét nghiệm chức năng gan không mất quá nhiều thời gian, buổi sáng là thời gian tốt nhất để người bệnh lấy mẫu máu xét nghiệm, chính vì thế người bệnh tốt nhất là nên nhịn ăn trước khi lấy máu xét nghiệm để kiểm tra chẩn đoán và theo dõi diễn biến bệnh viêm gan B.
Buổi tối trước khi lấy mẫu máu xét nghiệm thì người bệnh không nên uống rượu bia, hạn chế thức khuya, không nên sử dụng những đồ uống chứa hàm lượng cafein và cồn, những đồ uống có ga cũng nên hạn chế sử dụng để không làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm chức năng gan.
Liệu Xét Nghiệm Bướu Cổ Có Cần Nhịn Ăn Hay Không?
Xét nghiệm Hormon kích thích tuyến giáp TSH giúp bạn chẩn đoán mình có bị bệnh tuyến giáp hay không. Vậy liệu xét nghiệm bướu cổ có cần nhịn ăn?
Xét nghiệm bướu cổ có cần nhịn ăn hay không, mục đích là gì?
Xét nghiệm bướu cổ được tiến hành trên huyết thanh
1. Để chẩn đoán các tình trạng rối loạn chức năng tuyến giáp (cường giáp và suy giáp).
2. Để chẩn đoán phân biệt nguồn gốc suy giáp là tại tuyến giáp (suy giáp tiên phát) hay ngoài tuyến giáp (thứ phát): Khi tiến hành định lượng đồng thời nồng độ T4 tự do.
3. Để theo dõi đáp ứng điều trị của bệnh nhân bị rối loạn chức năng tuyến giáp.
Cách lấy bệnh phẩm
Xét nghiệm bướu cổ được tiến hành trên huyết thanh.
Xét nghiệm bướu cổ có cần nhịn ăn? Bệnh nhân không nhất thiết được yêu cầu phải nhịn ăn trước khi lấy máu làm xét nghiệm. Theo các bác sĩ bệnh nhân nên dừng các loại thuốc gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.
Bệnh phẩm sau khi lấy cần được ly tâm và bảo quản lạnh nhanh chóng nếu cần chuyển tới phòng xét nghiệm để định lượng hormon.
Cách đọc kết quả
Mức độ bình thường
Có giá trị từ 0,5 – 5 µIU/ml
Mặc dù có các dao động theo nhịp ngày đêm với một đỉnh bài tiết của TSH xảy ra ngay trước khi ngủ, song các giá trị của TSH thu được vẫn trong giới hạn bình thường. Các giá trị của TSH không biến đổi khi có tình trạng stress, gắng sức hay do glucose.
Bệnh nhân không nhất thiết được yêu cầu phải nhịn ăn trước khi lấy máu làm xét nghiệm
Nồng độ TSH tăng
Các nguyên nhân chính thường gặp là:
1. Suy giáp nguồn gốc tại tuyến:
2. Dùng các thuốc gây suy giáp:
3. Có kháng thể kháng TSH hay có tình trạng kháng hormon giáp.
4. Cắt một phần hay toàn bộ tuyến giáp.
5. Cường giáp nguồn gốc tuyến yên (hiếm gặp): Ví dụ tình trạng cường tuyến yên, u tế bào biểu mô tuyến yên.
6. Sản xuất TSH lạc chỗ (VD: ung thư phổi, vú).
7. Viêm tuyến giáp Hashimoto và các viêm tuyến giáp khác.
9. Suy tuyến thượng thận tiên phát.
10. Trẻ sơ sinh: TSH Tăng cao trong các giờ đầu sau sinh và trở lại bình thường trong vòng 5 ngày đầu.
11. Giảm thân nhiệt.
Nồng độ TSH giảm
Các giá trị của TSH không biến đổi khi có tình trạng stress, gắng sức hay do glucose
Các nguyên nhân chính thường gặp là:
1. Cường giáp nguồn gốc tại tuyến giáp (do T3 hoặc T4)
2. Suy giáp nguồn gốc tuyến yên hay dưới đồi (suy giáp thứ phát)
3. Tuyến giáp đa nhân cũng như một số nguyên nhân bướu cổ khác.
4. Do dùng thuốc:
5. Một số bệnh nhân bình giáp có TSH thấp (1% dân số).
6. Giảm chức năng tuyến yên.
7. Hội chứng não thực thể (organic brairn symdromne).
Lợi ích của xét nghiệm định lượng TSH
1. Xét nghiệm hữu ích để chẩn đoán các rối loạn chức năng tuyến giáp và nguồn gốc gây ra rối loạn này. Khi lâm sàng nghi ngờ có tình trạng rối loạn chức năng giáp. Xét nghiệm định lượng nồng độ TSH là chỉ định đầu tiên:
Các loại suy giáp:
Nguồn gốc tuyến giáp: TSH tăng.
Nguồn gốc tuyến yên hay dưới đồi: TSH thấp.
Các loại cường giáp
Nguồn gốc tuyến giáp: TSH thấp.
Nguồn gốc tuyến yên: TSH tăng.
2. Xét nghiệm giúp theo dõi tiến triển bệnh tuyến giáp và đánh giá hiệu quả điều trị (giảm dần nồng độ TSH ở các bệnh nhân bị suy giáp được điều trị bằng tinh chất giáp).
Độ nhạy của xét nghiệm TSH cho phép sử dụng như một test sàng lọc đơn độc tốt nhất để phát hiện tình trạng cựờng giáp và đối với các trường hợp bệnh nhân ngoại trú, định lượng nồng độ TSH huyết thanh được coi là test nhạy nhất để phát hiện tình trạng thừa hay thiếu hormon giáp nhẹ và khó phát hiện lâm sàng.
Các cảnh báo lâm sàng
Xét nghiệm bướu cổ có cần nhịn ăn không? Nồng độ TSH ở mức giới hạn bình thường cao có thể đã là một bằng chứng gợi ý có suy giáp, trái lại một nồng độ TSH thấp hay thậm chí không phát hiện được chưa đủ để phân biệt chắc chắn giữa một đối tượng bình thường với người bị cường giáp.
Trong trường hợp nghi ngờ bị cường giáp hay suy giáp, thực hiện test TRM cùng với định lượng TSH ở thời điểm 0, 20 và 60 phút thường giúp có được chẩn đoán.
Điều trị bằng amiodaron gây tình trạng rối loạn chức năng tuyến giáp ở 14 -18% các bệnh nhân được chỉ định dùng amiodaron. Vì vậy trước khi bắt đầu điều trị cordaron cho bệnh nhân, cần định lượng nồng độ TSH cơ sở (nền) và sau đó theo dõi định kì 6 tháng/lần xét nghiệm này trong suốt quá trình điều trị cordaron cho bệnh nhân.
Các phương pháp điều trị bướu cổ phổ biến
Xét nghiệm bướu cổ có cần nhịn ăn không? Mỗi loại bướu giáp sẽ có phương pháp điều trị phù hợp riêng. Nhưng có thể tóm lại, điều trị bướu tuyến giáp bao gồm: uống thuốc, xạ trị, phẫu thuật hoặc chỉ theo dõi mà không điều trị gì.
Uống thuốc: Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà có các loại khác nhau, như thuốc nội tiết tố tuyến giáp, thuốc iốt, kháng giáp, kháng sinh, thuốc corticoid, ức chế thụ thể Beta…
Thuốc xạ trị: Dạng iốt phóng xạ, thuốc này có tác dụng phá hủy tế bào tuyến giáp
Mổ: Tùy loại bướu mà lựa chọn một trong các các phương pháp cắt thùy, cắt giáp gần trọn, cắt giáp toàn phần, cắt eo giáp. Trường hợp bướu chứa nước (gọi là nang giáp) có thể chọc hút bằng kim để rút nước ra khỏi bướu. Tuy nhiên vẫn tồn tại những hậu quả mổ bướu cổ mà bệnh nhân phải gánh chịu.
Theo dõi: Phương pháp này áp dụng khi bướu nhỏ, tính lành, không gây khó chịu và thường không cần điều trị gì và theo dõi bằng cách tái khám định kỳ mỗi 1-2 năm một lần. Cần đi khám ngay nếu có thay đổi vùng cổ hoặc bất thường trong cơ thể.
Hoàng Dương
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Bạn đang xem bài viết Có Phải Tất Cả Các Xét Nghiệm Máu Đều Phải Nhịn Ăn? trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!