Xem Nhiều 6/2023 #️ Công Nghệ Thu Hồi Co2 # Top 14 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Công Nghệ Thu Hồi Co2 # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ Thu Hồi Co2 mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quá trình thu hồi khí CO2 sau khi đốt.(Nguồn: Trung tâm Thu hồi và Lưu giữ carbon Scotland.)

Thu khí trước khi đốt

Quá trình này tách CO2 từ nhiên liệu bằng cách kết hợp nó với khí hoặc hơi nước để đốt cháy và lưu giữ luồng CO2 đã được tách ra.

Hiện nay người ta thường dùng công nghệ cải hóa khí tự nhiên bằng hơi nước, trong đó hơi nước được sử dụng để tách hydro từ khí tự nhiên.

Tuy nhiên, nếu không có quy định ràng buộc về pháp lý hoặc hỗ trợ về tài chính thì các nhà máy sẽ không áp dụng các biện pháp thu hồi CO2 trước khi đốt trong hệ thống năng lượng của mình.

Quá trình thu hồi khí CO2 trước khi đốt.(Nguồn: Trung tâm Thu hồi và Lưu giữ carbon Scotland.)

Một số ý kiến cho rằng tách khí CO2 trước khi đốt là yêu cầu kỹ thuật cần thiết cho quá trình chuyển hóa than thành nhiên liệu lỏng nhờ các phản ứng hóa học. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, bản thân quá trình chuyển hóa than đá thành nhiên liệu lỏng cũng thải CO2, và các sản phẩm nhiên liệu lỏng khi cháy cũng là nguồn sinh khí CO2.

Kỹ thuật thu hồi khí trước khi đốt ứng dụng trong công nghệ sản xuất nhiên liệu lỏng từ than đá sẽ làm giảm tổng lượng CO2 thải ra, mặc dù sau đó chất khí này vẫn là sản phẩm tất yếu khi các loại nhiên liệu lỏng được tiêu thụ trong vận tải hoặc phát điện.

Thu khí nhờ đốt nhiên liệu bằng oxy

Ở quá trình này, oxy sẽ được dùng làm khí đốt để thải ra một hỗn hợp khí với thành phần chủ yếu là CO2 và nước dễ dàng phân tách, sau đó CO2 có thể được nén, vận chuyển và lưu trữ.

Kỹ thuật này hiện vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, một phần là vì nhiệt độ cháy của oxy tinh khiết (khoảng 3.500oC) là quá cao đối với nhiên liệu của các nhà máy phát điện thông thường.

Công Nghệ Thu Hồi Và Lưu Giữ Co2 (Tiếp)

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, các nhà máy điện quy mô lớn là “ứng viên” phù hợp nhất cho công nghệ thu giữ, tách lọc, lưu trữ hoặc tái sử dụng CO2 vì đó là nguồn phát thải khí CO2 lớn nhất bên cạnh các cơ sở công nghiệp khác như nhà máy sản xuất xi-măng, chưng cất cồn, sản xuất hydro…

Công nghệ thu hồi và lưu giữ CO2

Quy trình CCS hoàn chỉnh bao gồm bốn bước cơ bản: 1/ thu CO2 từ nhà máy điện hoặc các nguồn tập trung khác; 2/ vận chuyển CO2 đến địa điểm lưu giữ thích hợp; 3/ bơm CO2 vào các kho chứa ngầm; 4/ giám sát quá trình bơm khí CO2 và đảm bảo CO2 được cô lập hoàn toàn.

Trong khi về mặt kỹ thuật, tính khả thi của CCS trong các tầng địa chất đã được chứng minh trong nhiều ứng dụng khác, công nghệ này lại gần như không được ngó ngàng tới cho đến khi các quy định về cắt giảm khí thải được ban hành nhằm giảm thải lượng CO2 vào khí quyển. Mặc dù các nghiên cứu cho thấy độ rủi ro của phương pháp này là không đáng kể thì khả năng phổ biến rộng rãi các công nghệ CCS vẫn có thể bị giới hạn vì chính sự mới mẻ của nó và vì thiếu sự kết nối toàn diện của công nghệ.

Thu khí CO2

Bước đầu tiên của quá trình CCS là thu hồi CO2 tại nguồn sinh khí và nén lại để vận chuyển và lưu trữ. Hiện tại, có ba phương pháp chính được ứng dụng để thu hồi CO2 từ các cơ sở công nghiệp lớn hoặc từ các nhà máy điện: 1/ thu khí sau khi đốt, 2/ thu khí trước khi đốt và 3/ thu khí nhờ đốt than bằng oxy tinh khiết.

Ở các nhà máy điện, các hệ thống thu hồi CO2 thương mại hiện tại có thể vận hành với hiệu suất 85 – 95%. Các kỹ thuật thu giữ CO2 vẫn chưa được ứng dụng cho các nhà máy có công suất lớn hơn 500 MW.

Thu khí sau khi đốt

Đây là quá trình tách khí CO2 từ ống khói sau khi đốt các nhiên liệu hóa thạch hoặc sinh khối.

Hiện có rất nhiều công nghệ thương mại có thể thực hiện bước này, trong đó một số sử dụng các dung môi hóa học có khả năng thu giữ một lượng lớn CO2 từ các ống khói.

Thu khí trước khi đốt

Quá trình này tách CO2 từ nhiên liệu bằng cách kết hợp nó với khí hoặc hơi nước để đốt cháy và lưu giữ luồng CO2 đã được tách ra.

Hiện nay người ta thường dùng công nghệ cải hóa khí tự nhiên bằng hơi nước, trong đó hơi nước được sử dụng để tách hydro từ khí tự nhiên.

Tuy nhiên, nếu không có quy định ràng buộc về pháp lý hoặc hỗ trợ về tài chính thì các nhà máy sẽ không áp dụng các biện pháp thu hồi CO2 trước khi đốt trong hệ thống năng lượng của mình.

Kỹ thuật thu hồi khí trước khi đốt ứng dụng trong công nghệ sản xuất nhiên liệu lỏng từ than đá sẽ làm giảm tổng lượng CO2 thải ra, mặc dù sau đó chất khí này vẫn là sản phẩm tất yếu khi các loại nhiên liệu lỏng được tiêu thụ trong vận tải hoặc phát điện.

Thu khí nhờ đốt nhiên liệu bằng oxy

Ở quá trình này, oxy sẽ được dùng làm khí đốt để thải ra một hỗn hợp khí với thành phần chủ yếu là CO2 và nước dễ dàng phân tách, sau đó CO2 có thể được nén, vận chuyển và lưu trữ.

Kỹ thuật này hiện vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, một phần là vì nhiệt độ cháy của oxy tinh khiết (khoảng 3.500oC) là quá cao đối với nhiên liệu của các nhà máy phát điện thông thường.

Dùng đường ống là phương pháp vận chuyển khí CO2 phổ biến nhất tại Hoa Kỳ. Hiện nay, có hơn 5.800 km đường ống vận chuyển khí CO2 ở nước này, chủ yếu để phục vụ các khu khai thác dầu khí.

Tương tự như vận chuyển sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên, đường ống vận chuyển khí CO2 đòi hỏi chú trọng đến thiết kế, giám sát rò rỉ và bảo vệ đường ống khỏi áp lực cao, đặc biệt đối với đoạn ống đi qua khu dân cư.

Tàu biển có thể được dùng để vận chuyển CO2 ở khoảng cách xa hay sang nước khác. Trên thế giới, các loại chất đốt hoá lỏng tự nhiên, propan và butan thường được vận chuyển bằng tàu biển tải trọng lớn.

Các loại phương tiện vận tải đường bộ cũng có thể sử dụng để vận chuyển khí CO2 nhưng phương án này không kinh tế nếu triển khai hoạt động CCS trên quy mô lớn.

Chi phí cho vận chuyển bằng đường ống dao động tùy thuộc vào giá thành xây dựng, phí vận hành, bảo trì, quản lý và các khoản phí khác. Đối với loại hình vận chuyển này, lưu lượng và khoảng cách vận chuyển là những yếu tố chủ yếu để xác định chi phí. Ngoài ra còn phải tính đến vị trí địa lý của đường ống (ở trên bờ hay ngoài khơi) và mức độ tắc nghẽn lưu thông dọc tuyến đường vận chuyển (có gặp núi, sông lớn và có đi qua vùng băng tuyết bao phủ hay không).

Chi phí vận chuyển hàng hải hiện mới chỉ được ước tính vì trên thực tế vẫn chưa có hệ thống vận tải khí CO2 quy mô lớn (cỡ hàng triệu tấn CO2/năm) nào hoạt động. Đối với những khoảng cách xa hơn 1.000km và lưu lượng nhỏ hơn vài triệu tấn CO2/năm thì chi phí vận chuyển hàng hải có thể thấp hơn vận chuyển bằng đường ống.

Theo chúng tôi

Thu Giữ Và Lưu Trữ Co2 Góp Phần Giảm Khí Thải Nhà Kính

Theo Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công thương), nguyên nhân chính gia tăng nồng độ khí CO2 chủ yếu do đốt nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt) để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho quá trình phát triển của con người. Mất rừng làm giảm nguồn hấp thụ CO­2 (qua quá trình quang hợp), làm mất cân bằng chu trình carbon tự nhiên.

Việc giảm phát thải khí CO2 trên thế giới hiện nay đang tập trung vào các giải pháp như giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch thông qua chuyển đổi sang sử dụng các dạng năng lượng tái tạo, năng lượng mới; giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch bằng các chính sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong nền kinh tế; thu giữ, sử dụng tuần hoàn, lưu trữ carbon bằng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ từ các nguồn phát thải lớn; tập trung giải pháp tăng cường hấp thụ CO2 và lưu trữ trong các sinh khối rừng trồng, rừng tự nhiên nhờ quá trình quang hợp của thực vật. 

Sử dụng củi để đốt lò cung ứng nhiệt. Ảnh: CAO THĂNG

Th.S Nguyễn Quang Huy, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, cho biết giải pháp thu giữ, sử dụng tuần hoàn, lưu trữ carbon được tiếp cận qua các bước gồm thu giữ (Capture), sử dụng (Utilization), lưu giữ (Storage) hoặc kết hợp sử dụng, lưu giữ carbon gọi chung là CCUS, được áp dụng chủ yếu đối với các nguồn phát thải CO2 lớn, tập trung như các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, xi măng, phân bón.

Một số quốc gia đã triển khai công nghệ CCUS và mang lại nhiều kết quả khả quan. Đơn cử như tại Mỹ, với các chính sách về tài chính carbon đã được áp dụng, các dự án về CCUS được triển khai khá phổ biến. Mỹ là nước sở hữu số lượng dự án về CCUS lớn nhất thế giới, hiện nay có thể thu giữ được khoảng 25 triệu tấn/năm, tương đương với lượng phát thải của 5,4 triệu xe hơi.

Hay dự án lưu trữ CO2 trong các kho chứa nước mặn sâu bên dưới đáy biển (với độ sâu 3km – 4km) của Nhật Bản cũng đã mang lại kết quả cao. Việc bơm, giữ CO2 trong các tầng địa chất được thực hiện từ năm 2016 đến năm 2018 và đã lưu giữ khoảng 1 triệu tấn CO2 mỗi năm (nguồn CO2 được thu giữ từ nhà máy sản xuất khí H2 có nguồn gốc dầu mỏ tại Tomakomai).

Ngoài ra, các quốc gia như Vương quốc Anh, Hà Lan, Na Uy, Úc… cũng đã triển khai các dự án CCUS đạt hiệu quả; đang tiếp tục xác định đây sẽ là giải pháp cho việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu và phát triển ngành năng lượng không phát thải carbon trong chính sách của các quốc gia. 

Cũng theo Th.S Nguyễn Quang Huy, ưu điểm của CCUS là công nghệ sạch, có thể loại bỏ phát thải CO2 từ các ngành công nghiệp lớn như nhiệt điện, xi măng, luyện gang thép, sản xuất phân bón và hóa dầu. CCUS là một phần của nền kinh tế năng lượng mới trong tương lai, khi kết hợp với nguồn năng lượng Hydrogen và năng lượng sinh học để tạo ra nguồn năng lượng carbon trung tính – đang là hướng đi được nhiều quốc gia đang triển khai.

Đây là giải pháp có chi phí thấp hơn so với các chi phí thiệt hại về môi trường và sức khỏe do phát thải gây ra, chi phí sẽ tiếp tục giảm khi thiết bị được thương mại hóa nhiều hơn. Mục tiêu chống biến đổi khí hậu toàn cầu là giữ cho nhiệt độ trái đất tăng không quá 2oC vào cuối thế kỷ này, có thể đạt mức 1,5oC với sự nỗ lực nhiều hơn từ cộng đồng quốc tế. Để đạt mục tiêu mức phát thải bằng 0 – “Net Zero” – vào năm 2050, thì việc áp dụng công nghệ CCUS sẽ là một tất yếu để loại bỏ triệt để phát thải CO2 vào khí quyển. 

Có thể nói rằng, trong bối cảnh hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã cam kết thực hiện việc cắt giảm 8% khí thải nhà kính và tỷ lệ sẽ lên 25% (nếu có sự hỗ trợ của quốc tế) thì việc ứng dụng, triển khai CCUS được xem là một một giải pháp hữu hiệu, thiết thực.

Ở Việt Nam, từ năm 2010, Nhà máy sản xuất phân đạm Phú Mỹ đã lắp đặt thiết bị thu hồi CO2 từ quá trình đốt và tái sử dụng với lượng NH3 dư của nhà máy để sản xuất thành phân urê. Tuy nhiên, sau 5 năm vận hành thì hiệu quả kinh tế đem lại không được đảm bảo do các yếu tố về thị trường, giá nhiên liệu và đã phải dừng hoạt động.

AN HẠ

Máy Hàn Co2 Hàn Que Jasic Mig 250 (J46)

Máy hàn bán tự động MIG-250 (J46)

(Nguồn 220V, hàn CO2/QUE, đầu cấp dây liền)

Sử dụng dây hàn có đường kính từ 0.8-1.0. hàn liên tục dây hàn 0.8mm trên vật liệu dày từ 0.8-5mm  hiệu suất 100%, hàn dây 1.0mm vừa phải. Chế độ hàn que: sử dụng que hàn 2.6 – 3.2mm Phụ kiện P1. Súng hàn 24KD-3M + Kẹp mát 3M + Đồng hồ CO2.

 

Máy hàn điện tử là một cuộc cách mạng trong ngành hàn điện, những sản phẩm được áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất giúp giải phóng người thợ hàn khỏi những chiếc máy hàn cơ công kềnh và tiêu hao nhiều năng lượng.

 Máy hàn bán tự động MIG-250 (J46) được sản xuất theo công nghệ Anh quốc, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm năng lượng, hoạt động êm ái, giảm tiếng ồn hơn so với máy hàn thông thường. Với thiết kế chuyên dụng, hiện đại đảm bảo mối hàn đẹp, bền bỉ, hồ quang đều, đặc biệt, máy có chế độ tự động báo khi quá nhiệt, quá dòng đảm bảo độ bền máy.  

Máy hàn đa năng MIG-250 (J46) cho thời gian hoạt động lâu, hiệu suất làm việc cao, được ứng dụng để hàn thép, sắt, đồng, nhôm…trong các nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất. Sản phẩm có kích thước nhỏ gọn tiết kiệm diện tích cho việc sử dụng và di chuyển dễ dàng hơn bao giờ hết.

Tính năng của sản phẩm – Thiết kế nhỏ gọn và nhẹ nhàng giúp chúng ta di chuyển một cách dễ dàng và nhanh chóng. – Sử dụng công nghệ Inverter tiết kiệm điện so với máy hàn thông thường. – Tích hợp 2 chức năng hàn: Hàn TIG và Hàn que. – Có công tắc chuyển chế độ hàn que/MIG

  – Dễ dàng cài đặt, dễ dàng vận hành. – Hoạt động mạnh mẽ, chính xác, an toàn, tiết kiệm điện. – Đảm bảo dòng hàn ổn định, êm, mối hàn đẹp. –

– Mồi hồ quang tần số cao.- Dễ dàng cài đặt, dễ dàng vận hành.- Hoạt động mạnh mẽ, chính xác, an toàn, tiết kiệm điện.- Đảm bảo dòng hàn ổn định, êm, mối hàn đẹp. Máy hàn đa năng MIG-250 (J46) có chế độ tự ngắt khi quá dòng, quá nhiệt giúp đảm bảo độ bền của máy.

 

– Núm điều chỉnh tốc độ cấp dây – Núm điều chỉnh điện áp – Núm điều chỉnh dòng – Nút đẩy dây không tải – Đèn báo quá nhiệt/quá dòng – Màn hình hiển thị số liệu

 Ứng dụng của máy hàn dùng điện MIG-250 (J46) – Máy hàn điện tử MIG-250 (J46) được ứng đụng nhiều trong công nghiệp như: chế biến kim loại, bảo trì/sửa chữa, dầu khí-hoá chất, công nghiệp đóng tàu, sản xuất thủ công mỹ nghệ, bàn ghế sắt, nhôm, nông nghiệp, xây dựng.

MIG-250 (J46) được ứng đụng nhiều trong công nghiệp như: chế biến kim loại, bảo trì/sửa chữa, dầu khí-hoá chất, công nghiệp đóng tàu, sản xuất thủ công mỹ nghệ, bàn ghế sắt, nhôm, nông nghiệp, xây dựng.

 

– Máy được sử dụng hàn bằng điện cực trong môi trường khí trơ bảo vệ có thể dùng để hàn nhôm hay magie hoặc thép không gỉ,… cùng với các loại thép Cacbon thấp với độ dày khác nhau. Thông số kỹ thuật

Model

MIG-250 (J46)

Điện áp tiêu thụ

11V

Công suất   

10.8KVA

Nguồn điện vào   

220

Phạm vi dòng hàn

30-250A

Áp không tải  

54V

Chu kỳ tải dòng lớn nhất   

35%

Chu kỳ tải

60%   

Hiệu suất

85%

Đường kính dây hàn (mm)    

0.6/0.8/0.9/1.0

Kích thước

580 x 280 x 360mm

Trọng lượng

25kg

Bảo hành

12 tháng

Phu kiện kèm theo

Súng hàn, Kẹp mát 3 m, Đồng hồ CO2

Bạn đang xem bài viết Công Nghệ Thu Hồi Co2 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!