Xem Nhiều 6/2023 #️ Đề Cương Ôn Thi Nghề Điện Dân Dụng Cngntpnghin Doc # Top 12 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Đề Cương Ôn Thi Nghề Điện Dân Dụng Cngntpnghin Doc # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Thi Nghề Điện Dân Dụng Cngntpnghin Doc mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

b) Nêu các đặc điểm của nghề điện? Các biện pháp an toàn khi lắp đặt và sửa chữa điện?

– Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác (Cơ, quang, nhiệt…) để phục vụ nhu cầu trong đời sống và sản xuất của con người.

– Điện năng được sản xuất tập trung và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. Qui trình sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa.

– Trong sinh hoạt và sản xuất nhờ có điện năng mới có các thiết bị điện và nhờ sử dụng các thiết bị điện mà góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng năng suất lao động, thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển. Ngoài ra điện năng còn góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.

* Những biện pháp nhằm tiết kiệm điệ n:

Đối tượng lao động của nghề điện :

– Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng. Vì vậy cần nhiều người để làm các công việc về điện. Nghề điện rất phong phú và đa dạng, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực phục vụ sinh hoạt, lao động, sản xuất.

– Nguồn điện năng: bao gồm các nguồn điện năng một chiều, xoay chiều, nguồn điện áp thấp có công suất nhỏ đến nguồn điện áp cao có công suất lớn..

– Các loại vật liệu kĩ thuật điện.

– Các thiết bị điện, khí cụ điện và các đồ dùng điện.

– Đường dây tải điện và các mạng điện

– Duy trì, khôi phục các nguồn điện năng (vận hành điện trong các nhà máy điện, trạm điện; sửa chữa, khôi phục các nguồn điện nhỏ)

– Sản xuất các loại khí cụ điện, thiết bị điện và đồ dùng điện.

– PHát hiện những hư hỏng về điện và cơ của các thiết bị điện, đồ dùng điện và tiến hành sửa chữa khôi phục chức năng của chúng.

– Phát hiện và sửa chữa những hư hỏng của mạng điện

– Đồ dùng bảo hộ lao động trong nghề điện: mũ, quần áo, giày dép bảo hộ lao động. Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, ủng bằng cao su…

– Dụng cụ đo và kiểm tra điện: Bút thử điện, đồng hồ vạn năng, vôn kế, ampekế…

Môi trường làm việc của nghề điện có thể ở trong nhà, ngoài trời và có thể trên cao dễ xảy ra tai nạn lao động

Trong công việc thợ điện thường xuyên phải tiếp cận với những cấp điện áp nguy hiểm đến tính mạng, cần xử lý nhanh những sự cố về điện. Do đó người làm nghề điện cần có yêu cầu nhất định về:

Sức khoẻ: Có sức khoẻ tốt, không mắc các bệnh về huyết áp, tim, phổi, thấp khớp năng, thần kinh, loạn thị và điếc.

* Các biện pháp an toàn khi lắp đặt và sửa chữa điện:

– Cắt cầu dao trước khi thực hiện công việc.

– Khi sửa chữa thiết bị và mạng điện phải dùng dụng cụ kiểm tra như bút thử điện tránh sờ chạm vào vật mang điện.

– Khi lắp đặt điện cần tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn lao động về điện

– Mạch chính: là phần đường dây từ sau công tơ đến các phòng cần được cung cấp điện.

– Mạch nhánh: là phần đường dây rẽ từ đường dây chính đến các đồ dùng điện.

* Vật liệu dùng trong mạng điện trong nhà:

+ VLDĐ có thể là chất khí (hơi thuỷ ngân), chất lỏng (dung dịch điện phân), chất rắn (đồng, nhôm, sắt,..). Trong đó kim loại được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt là đồng và nhôm.

+ VLDĐ dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện trong thiết bị điện, dùng làm đường dây truyền tải và phân phối điện

– Vật liệu dẫn từ: Vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là VLDT

Vật liệu dẫn từ trong kỹ thuật điện được chia làm hai loại: Vật liệu từ mềm và vật liệu từ cứng

– Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken. Được dùng làm mạch từ cho các máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều và một chiều.

– Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làm nam châm vĩnh cửu bao gồm thép các bon,vonfram, hợp kim anicô

Câu 4: Kể tên một số khí cụ và thiết bị điện trong mạng điện sinh hoạt? Cấu tạo, công dụng và chú ý khi lắp đặt các thiết bị đó?

Trong mạng điện sinh hoạt thường có những thiết bị điện sau:

– Là thiết bị dùng để lấy điện cho các đồ dùng điện.

– Có nhiều loại ổ điện: loại 2 lỗ, 3 lỗ, loại lỗ tròn, loại lỗ dẹt, loại lắp cố định trên tường, loại di động…

– Gồm 2 bộ phận chính là vỏ và cực tiếp điện. Bên ngoài vỏ ổ điện thường ghi trị số định mức của điện áp và dòng điện, VD: 220V – 5A

2 – Phích cắm

– Là thiết bị lấy điện từ ổ điện cho các đồ dùng điện.

– Có nhiều loại: loại tháo được, loại không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt, chốt 2 ngạnh, 3 ngạnh…

– Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính là thân bằng nhựa hoặc sứ có ghi cường độ và điện áp định mức, bộ phận tiếp điện bằng đồng.

– Là thiết bị bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.

– Có nhiều loại như cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nắp vặn cầu chì nút…

– Cấu tạo: gồm 3 bộ phận là vỏ bằng nhựa, chốt giữ dây chảy bằng đồng và dây chảy (dây chảy chủ yếu bằng chì hoặc đồng, nhôm)

4- Công tắc điện:

– Là thiết bị để đóng và cắt mạch điện có điện áp dưới 500V và cường độ dưới 5A.

– Có nhiều loại: công tắc xoay, bật, bấm, giật…

– Là thiết bị đóng, cắt dòng điện bằng tay.

– Có nhiều loại cầu dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực

– Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính là bộ phận tiếp điện động (lưỡi dao) là một thanh bằng đồng, bộ phận tiếp điện tĩnh, vỏ bằng sứ hoặc bằng nhựa có ghi điện áp và cường độ định mức.

– Có nhiều loại Áp tô mát: Áp tô mát dòng điện cự đại, dòng cực tiểu, điện áp thấp.

– Cấu tạo: gồm có tiếp điểm, nút đóng mở bằng tay, hệ thống ngắt mạch tự động bằng điện từ và bằng nhiệt

* Một số chú ý khi lắp đặt

– Được lựa chọn lắp đặt đúng theo công dụng và tính năng kỹ thuật của chúng. Được lắp đặt ở dây pha của lưới điện

– Cầu dao được lắp đặt ở đầu đường dây chính dùng để đóng cắt mạng điện hay đóng cắt thiết bị có công suất lớn. Khi lắp cầu dao phải để cho đầu cắt điện hướng về phía nguồn, dây chảy hướng về nơi tiêu thụ.

– Cầu chì được lắp ở đầu đường dây chính và phụ, đặt nơi dễ thấy dễ sửa. Nếu dây chì bị chảy, đứt phải thay dây chì cùng loại.

– Công tắc được lắp sau cầu chì.

Câu 5: Nêu yêu cầu của mối nối? Các loại mối nối và công dụng của những mối nối đó? Các bước tiến hành khi nối dây?

* Yêu cầu của mối nối:

– Phải có đủ độ bền cơ học để chịu được sức căng của dây.

– Đảm bảo về mặt mỹ thuật, gọn nhẹ…

* Các loại mối nối và công dụng:

1. Mối nối vặn xoắn : Được dùng phổ biến, để nối nối tiếp và nối rẽ (nối phân nhánh), nối dây dẫn điện trong nhà và ngoài trời, nối dây lõi đơn và lõi nhiều sợi. Nối vặn xoắn nên dùng với dây có tiết diện nhỏ và trung bình. Các mối nối vặn xoắn còn được hàn để dẫn điện tốt hơn.

2. Nối dây có đai : Cách nối này được dùng cho cả dây lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi với đường kính từ 2,6mmm trở lên.

– Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi cho đến ánh kim loại.

– Tiến hành nối bằng tay hoặc dụng cụ.

– Bọc cách điện mối nối.

+ Sợi đốt (dây tóc) là bộ phận phát sáng làm bằng sợi dây vonfram rất mảnh.

+ Bóng đèn làm bằng thuỷ tinh, có rất nhiều dạng và kích thước khác nhau tuỳ theo công dụng. Bên trong bóng đèn người ta hút không khí ra và cho vào khí trơ để tăng tuổi thọ và chất lượng ánh sáng.

+ Đuôi đèn (đui) làm bằng đồng thau, gắn liền với bóng nhờ ke dán. Đui đèn có hai dạng thường gặp là loại đui ngạnh và đui có ren xoắn ốc.

+ Không mắc đèn ngoài trời mà thiếu bảo vệ: nước mưa, hơi nước…làm giảm nhanh tuổi thọ của đèn.

+ Không nên mắc chung mới mạch điện động cơ.

Đèn không sáng cần kiểm tra một số nguyên nhân sau:

+ Xem dây tóc có đứt không.

+ Xem đường dây có thông không: dùng bút thử điện để kiểm tra công tắc, cầu chì .

+ Nếu không do hai nguyên nhân trên, cần kiểm tra điểm tiếp điện ở đui đèn.

phát xạ điện từ, áp suất trong bóng đèn rất thấp.

+ Bóng đền có hình ống bằng thuỷ tinh, mặt trong được tráng một lớp bột huỳnh quang. Tuỳ thuộc lớp hoá chất huỳnh quang được phủ mà đèn sẽ phát ra một màu sáng (sunfua kẽm và bạc cho ánh sáng trắng, sunfua cadri và bạc cho ánh sáng đỏ…).

+ Ngoài ra còn một số phụ kiện sau:

Tắt te : là một công tắc lưỡng kim, có tác dụng kích thích đèn phát sáng lúc đầu.

Chấn lưu : thực chất là một cuộn dây tự cảm hoặc một biến áp tự ngẫu. Nó có 2 nhiệm vụ chính là Tạo sự tăng thế ban đầu để đèn làm việc và Giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn đã phát sáng.

+ Chọn tắt te thích hợp với công suất của bón đèn.

+ Ch ọn chấn lưu phù hợp với điện áp khu vực và công suất của bóng đèn.

Câu 7: Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt là gì? Công dụng của các sơ đồ đó?

Sơ đồ lắp đặt: là là sơ đồ biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện.. Công dụng của sơ đồ lắp đặt dùng để sử dụng khi dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện và các thiết bị điện.

* Công dụng : Máy biến áp 1 pha là thiết bị điện, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha mà vẫn giữ nguyên tần số. MBA được sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất:

– Tăng điện áp để truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện. (MBA 3 pha)

– Giảm điện áp để phân phối cho các thiết bị, đồ dùng điện

– Dùng để ghép nối tín hiệu trong kỹ thuật điện tử

– Ngoài ra trong thực tế chúng ta còn gặp rất nhiều loại MBA khác được chia theo nhu cầu sử dụng như: MBA điều chỉnh, MBA tự ngẫu.

Bộ phận dẫn từ:

– Là lõi thép do nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại. Có tác dụng vừa là bộ phận dẫn từ vừa là khung để quấn dây.

– Thép kỹ thuật điện là thép hợp kim có thành phần silic được cán thành các lá thép mỏng, có lớp cách điện nhằm giảm tổn hao năng lượng(tổn hao phucô và tổn hao từ trễ) trong quá trình làm việc.

– Tính chất của thép kỹ thuật còn phụ thuộc vào hàm lượng silic có tròn thép, nếu hàm lượng silic càng nhiều thì hao tổn càng ít nhưng dễ gẫy.

– Lõi thép thường có 2 kiểu là kiểu lõi và kiểu bọc.

– Là các cuộn dây thường làm bằng đồng. Thường có 2 cuộn dây

– Cuộn dây nối với nguồn điện nhận điện áp vào MBA gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn nối với phụ tải , đưa điện áp ra gọi là cuộn thứ cấp. Phụ tải là các đồ dùng điện, thiết bị điện. 2 cuộn dây này thường không nối điện với nhau.

+ MBA có 2 cuộn dây phân biệt được gọi là MBA cảm ứng.

+ MBA có 2 cuộn dây nối điện với nhau (hoặc chỉ có 1 cuộn dây) là MBA tự ngẫu. MBA tự ngẫu tiết kiệm được lõi thép, dây quấn và tổn hao ít hơn MBA cảm ứng nhưng ít an toàn về điện

– Vỏ MBA thường được làm bằng kim loại để bảo vệ máy, ngoài vỏ có lắp đồng hồ đo (V, A) bộ phận chuyển mạch, ổ lấy điện ra, bộ điều chỉnh.

– Vật cách điện trong MBA áp gồm giấy cách điện giữa các cuộn dây, giữa dây và lõi thép, sơn cách điện giữa các vòng dây, giữa các lá thép.

– Tuổi thọ của MBA phụ thuộc nhiều vào vật cách điện trong MBA. Nếu cách điện không tốt sẽ gây sự cố về điện, nếu cách điện quá tốt sẽ tăng kích thước, tăng giá thành .

* Nguyên tắc hoạt động:

– Khi nối cuộn dây N 1 với nguồn điện xoay chiều có điện áp U 1 dòng điện chạy cuộn dây sơ cấp có dòng điện. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp mà trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện dòng điện có điện áp U 2

– Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa các vòng dây của chúng.

(k gọi là hệ số biến áp)

– Ngoài ra biến áp thường dùng trong gia đình là loại biến áp chỉ có một cuộn dây. Biến áp này gọi là biến áp tự ngẫu, một phần của cuộn dây đóng vai trò như cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp. Ưu điểm của loại này là hiệu suất cao và tiết kiệm vật liệu (đồng, thép).

Câu 9 : Nêu nguyên tắc sử dụng và bảo quản máy biến áp trong gia đình? Cách xử lý một số hư hỏng thông thường của máy biến áp?

* Nguyên tắc sử dụng và bảo quản máy biến áp trong gia đình:

Cách chọn máy biến áp:

Khi chọn mua MBA cần chú ý chọn loại MBA, công suất và xác định và chất lượng của MBA.

– Chọn loại máy biến áp: Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn loại máy biến áp.

+ Nếu cần một điện áp ổn định khi điện áp nguồn thay đổi ta chọn máy biến áp cung cấp.

+ Nếu cần nhiều cấp điện áp thì chọn máy biến áp điều chỉnh

Thông thường trong gia đình hay dùng loại máy biến áp điều chỉnh

Xác định chất lượng của MBA:

Xác định chất lượng của MBA là xét các chỉ tiêu về độ tăng nhiệt, khả năng chịu tải, tiếng ồn, độ cách nhiệt và mẫu mã.

– Thử độ tăng nhiệt: Nâng điện áp vào cao hơn điện áp định mức khoảng 5% sau 30 phút máy chỉ hơi ấm là được.

– Thử khả năng chịu tải, tiếng ồn: MBA chạy ở chế độ định mức trong 30 phút máy không kêu, không có mùi khét là được.

– Chất lượng cách điện: Dùng bút thử điện để thử lõi thép, vỏ máy, các ốc, vít không rò điện là được.

Cách sử dụng:

Để MBA được bền lâu cần lưu ý 1 số điểm sau:

– Trước khi sử dụng MBA cần tìm hiểu kỹ các thông số kỹ thuật của máy, các thông số này phải phù hợp với yêu cầu sử dụng

– Đối với máy mới dùng hoặc lâu không sử dụng ta phải sấy trước khi dùng. Dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không.

– Đặt mMBA nơi khô ráo, thoáng gió.

– Theo dõi nhiệt độ của máy thường xuyên nếu thấy có hiện tượng lạ phải kiểm tra xem máy có quá tải hay hư hỏng gì không.

– Chỉ thay đổi nấc điện áp, lau chùi, tháo dỡ máy khi chắc chắn đã ngắt nguồn điện vào máy.

– Lắp các thiết bị bảo vệ như áp tô mát hoặc cầu chì.

* Cách xử lý một số hư hỏng thông thường của MBA:

Câu 10: Động cơ điện 1 pha là gì? Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 pha?

Stato (phần đứng yên): gồm lõi thép và các cuộn dây

– Lõi thép: được ghép bởi nhiều lá thép kỹ thuật thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực để quấn dây điện từ. Hai mặt lá thép được sơn mỏng cách điện.

– Các cuộn dây: là dây bằng đồng được tráng sơn cách điện. Gồm có các tổ bối dây, mỗi tổ bối dây có nhiều vòng dây. Giữa lõi thép và dây quấn có lớp cách điện bằng giấy cách điện hoặc vật liệu cách điện khác.

Rô to (phần quay)

Gồm lõi thép và dây quấn.

Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có xé rãnh để quấn dây. Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh nhôm hoặc đồng đặt trong các rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở 2 đầu.

Ngoài ra còn có vỏ bảo vệ bên ngoài có ghi các giá trị định mức về điện áp định mức và công suất định mức. VD: 220V – 300W

a) Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của quạt bàn?

b) Nêu nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng của quạt bàn? Những hư hỏng thông thường và cách sửa chữa của quạt bàn?

b) * Nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn:

– Chú ý khi sử dụng:

– Bảo dưỡng quạt:

* Những hư hỏng thông thường các cách khắc phục.

– Hư hỏng về cơ:

Những hư hỏng về cơ ở quạt gây ra nhưng hiện tượng sau:

Hư hỏng về điện:

Cách khắc phục

Câu 12: Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy bơm? Nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng máy bơm?

* Cấu tạo : B¬m n­íc li t©m cã nh÷ng bé phËn chÝnh sau : th©n b¬m, èng hót, èng tho¸t

– Trôc b¸nh xe b¬m nèi víi trôc ®éng c¬ khi ®éng c¬ ho¹t ®éng sÏ quay b¸nh xe b¬m , c¸c c¸nh qu¹t lïa n­íc trong th©n b¬m vµo èng tho¸t. Do ®ã ¸p suÊt trong th©n b¬m gi¶m xuèng, n­íc tõ ®Çu hót tù ®éng d©ng lªn ®Çy th©n b¬m .

Nhê van mét chiÒu , n­íc chØ cã thÓ ch¶y tõ ®Çu èng hót qua th©n b¬m vµo èng tho¸t vµ ra ngoµi .

* Nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng:

+ §Æt m¸y ë chç hîp lÝ ®Ó måi n­íc thuËn lîi, èng hót cµng ng¾n cµng tèt, ph¶i kÝn ®Ó kh”ng lät kh”ng khÝ vµo ®­êng hót.

+ Khi b¬m ®­îc ®Æt æn ®Þnh vµo nguån n­íc míi ®­îc c¾m ®iÖn

+ Khi c¾t ®iÖn míi ®­îc nhÊc b¬m ra khái nguån n­íc

+ Khi lµm viÖc b¬m hay tiÕp xóc víi n­íc nªn cÇn chó ý bé phËn chèng thÊm, chèng Èm.

* CÊu t¹o: Vá m¸y, n¾p m¸y, l¾p trong suèt, b¶ng ®iÒu khiÓn lß xo , thïng ngoµi, thïng trong, èng n­íc vµ èng n­íc x¶….

* Th”ng sè kÜ thuËt

– Møc n­íc ë trong thïng ®iÒu chØnh tuú theo khèi l­îng ®å giÆt lÇn ®ã

– L­îng n­íc 120l-150l/1lÇn giÆt

– C”ng suÊt ®éng c¬ 130-150w

– §iÖn ¸p nguån cung cÊp

– Máy giặt ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các gia đình, giúp con người tiết kiệm được thời gian và sức lao động vào công việc nặng nhọc đó là giặt giũ. Trình tự thao tác của máy giặt được biểu diễn sơ đồ sau:

– Động cơ của máy giặt là động cơ điện 1 pha chạy tụ. Trong quá trình giặt động cơ quay với vận tốc 120-150 vòng /phút với thời gian vài giây rồi tiếp tục qua theo chiều ngược lại. Quá trình này lặp đi lặp lại cho đến khi giặt xong.

Động cơ đổi chiều bằng cách thay đổi nhiệm vụ giữa cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động.

Động cơ làm việc ở chế độ vắt với vận tốc tăng đến 600 vong / phút.

– Khi sử dụng máy giặt ngoài đảm bảo các thông số kỹ thuật ta phải chú ý một số điểm sau:

+ Kiểm tra để không có đồ vật lạ, vật cứng lẫn trong quần áo, đồ giặt.

+ Không giặt lẫn đồ phai màu.

+ Giặt riêng đồ cứng nặng với đồ mềm, đồ quá bẩn.

+ Sau vài tuần nên vệ sinh lưới lọc

Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nghề Làm Vườn 2010

SỞ GD&ĐT LONG AN Trường THPT Lê Quý Đôn ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP NGHỀ LÀM VƯỜN 10 - 11 C©u 1 : Muốn thiết kế vườn một cách hợp lí, khoa học cần nắm vững mấy yêu cầu cơ bản của một vườn sản xuất : A. 3 yêu cầu B. 5 yêu cầu C. 4 yêu cầu D. 6 yêu cầu C©u 2 : Quy trình thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp gồm mấy bước : A. 5 bước B. 6 bước C. 4 bước D. 3 bước C©u 3 : Mục đích chủ yếu của việc cải tạo vườn tạp là : A. Tăng giá trị kinh doanh của vườn, cải thiện đời sống B. Tăng giá trị của vườn, sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên C. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong vườn D. Đưa cây trồng vào vườn một cách hợp lí C©u 4 : Xác định hiện trạng, phân loại vườn tạp là : A. B. Xác định nguyên nhân tạo nên vườn tạp C. Xác định hướng đầu tư kinh doanh D. Xác định tình hình tiêu thụ sản phẩm C©u 5 : Biện pháp bảo vệ môi trường khi làm vườn : A. Hạn chế phân hóa học, tăng cường thuốc hóa học B. Sử dụng nhiều thuốc hóa học với nồng độ cao C. Sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc hóa học D. Hạn chế sử dụng phân hóa học và thuốc hóa học C©u 6 : Chiều dài vết khoanh vỏ trong kĩ thuật chiết cành : A. Bằng 1/2 đường kính cành B. Bằng đường kính cành C. Bằng 3 lần đường kính cành D. Bằng 1,5 → 2 lần đường kính cành C©u 7 : Vị trí khoanh vỏ cành chiết cách chạc cành : A. 15 - 20 cm B. 20 - 30 cm C. 30 - 40 cm D. 10 - 15 cm C©u 8 : Muốn ghép cây đạt tỉ lệ sống cao thì chất lượng cây gốc ghép phải thỏa mãn điều kiện : A. Sinh trưởng khỏe, chất lượng tốt B. Sinh trưởng khỏe, có nhiều cành bánh tẻ C. Sinh trưởng khỏe, nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động mạnh, dễ bóc vỏ D. Sinh trưởng khỏe, dễ nảy mầm C©u 9 : Ghép cây có nhiều kiểu nhưng có 2 kiểu chính : A. Ghép rời, ghép áp cành B. Ghép rời, ghép đoạn cành C. Ghép đoạn cành, ghép áp cành D. Ghép cửa sổ, ghép áp cành C©u 10 : So sánh giữa kiểu ghép chữ T và ghép mắt cửa sổ : A. Cách lấy mắt ghép giống nhau B. Mở gốc ghép giống nhau C. Cách lấy mắt ghép khác nhau D. Cách lấy mắt ghép và cách mở gốc ghép khác nhau C©u 11 : Chọn cành lấy mắt ghép : A. Cành mang hoa, quả B. Cành non C. Cành bánh tẻ D. Cành già C©u 12 : Phương pháp ghép cây nào khi tiến hành ngọn của cây gốc ghép được cắt bỏ : A. Ghép chữ T B. Ghép áp C. Ghép mắt nhỏ có gỗ D. Ghép cửa sổ C©u 13 : Loại côn trùng này có thân màu nâu vàng, chân màu vàng, cánh trong suốt, con cái đẻ trứng dưới vỏ quả, sau 2 - 3 ngày trứng nở thành giòi, gặm vào thịt quả làm thịt quả bị thối rữa, có nhiều giòi. Đó là đặc điểm và triệu chứng gây hại trên xoài của : A. Nhện hại B. Rệp sáp C. Rầy chích hút D. Ruồi đục quả C©u 14 : Thời gian thụ tinh đến khi quả xoài chín là : A. 3 - 3,5 tháng B. 4 - 5 tháng C. 2 - 3 tháng D. 3,5 - 4 tháng C©u 15 : Nhiệt độ thích hợp cho xoài sinh trưởng và phát triển là : A. 10 - 200C B. 26 - 300C C. 5 - 100C D. 24 - 260C C©u 16 : Rễ xoài là loại rễ ăn sâu, rễ cái có thể ăn sâu tới ..... A. 0 - 1,2 m B. 8 - 9 m C. 3 - 4 m D. 10 - 11 m C©u 17 : Đất thích hợp nhất cho trồng xoài : A. Đất cát, đất đỏ B. Đất phù sa cổ, phù sa ven sông C. Đất sét, đất cát D. Đất đỏ, đất cát pha C©u 18 : Bệnh hại đặc trưng của cây hoa cúc : A. Sương mai B. Gỉ sắt C. Thán thư D. Xoăn lá C©u 19 : Có thể nhân giống hoa hồng bằng 3 phương pháp đó là : A. Giâm ngọn, giâm mầm non, giâm chồi B. Gieo hạt, chiết cành, ghép cành C. Tách chồi, chắn rễ, gieo hạt D. Giâm cành, chiết cành, ghép cành C©u 20 : Cây hoa hồng có tên khoa học là : A. Chrysanthenum B. Rosa Sp C. Gerbelra Jamesonii D. Bonsai C©u 21 : Nhiệt độ thích hợp trồng cây hoa hồng : A. 10 - 180C B. 25 - 300C C. 18 - 250C D. 5 - 180C C©u 22 : Độ pH thích hợp trồng cây hoa cúc là : A. 5,0 - 6,0 B. 7,0 - 7,8 C. 5,8 - 6,8 D. 6,8 - 7,0 C©u 23 : Loại hoa có nguồn gốc từ Châu Phi là : A. Đồng tiền B. Cúc C. Mai D. Hồng C©u 24 : Độ pH thích hợp trồng cây hoa đồng tiền : A. 4,5 - 5,0 B. 5,0 - 6,5 C. 6,8 - 7,0 D. 6,5 - 7,0 C©u 25 : Độ pH thích hợp trồng cây hoa hồng : A. 6,5 - 7,0 B. 5,5 - 6,5 C. 4,5 - 5,0 D. 6,0 - 7,0 C©u 26 : Khoảng cách trồng cây hoa hồng là : A. 20 x 20 cm B. 30 x 30 cm C. 40 x 50 cm D. 40 x 45 cm C©u 27 : Cây giống hoa cúc được sản xuất chủ yếu bằng cách : A. Giâm B. Chiết cành C. Ghép cành D. Gieo hạt C©u 28 : ..... : là khâu kĩ thuật quan trọng khi chăm sóc cúc, để đảm bảo cho cây cúc phát triển nhiều nhánh A. Đốn phớt B. Đốn trẻ lại C. Bấm ngọn tỉa D. Xới xáo đất C©u 29 : Khi cây hoa cúc cao khoảng ..... cần cắm cọc, buộc dây để chống đổ ngã A. 25 - 30 cm B. 30 - 40 cm C. 40 - 50 cm D. 20 - 25 cm C©u 30 : Tưới nước cho cây cảnh trong chậu cần tưới ngày 2 lần vào lúc : A. Sáng sớm và trưa B. Sáng sớm và chiều mát C. Trưa và chiều D. Tùy ý C©u 31 : Khi trồng cây cảnh vào chậu lấy hỗn hợp đất, phân đã chuẩn bị trước cho vào chậu đến ..... , đặt cây vào chậu sao cho cổ rễ ở vị trí ngang mặt chậu A. 1/3 chiều sâu chậu B. 2/3 chiều sâu chậu C. Đầy chậu D. 1/2 chiều sâu chậu C©u 32 : Chuẩn bị đất, phân bón trước khi cho vào chậu cần trộn theo tỉ lệ : A. 7 đất + 2 phân + 1 tro B. 2 đất + 7 phân + 1 tro C. 4 đất + 5 phân + 1 tro D. 5 đất + 4 phân + 1 tro C©u 33 : Chất nào sau đây không có tác dụng làm cho cây cảnh lùn : A. TIBA B. CCC C. MH D. Auxin C©u 34 : Loại cây có rễ khí sinh là : A. Cây hoa cúc B. Cây mai C. Cây bồ đề D. Cây hoa hồng C©u 35 : Có thể sử dụng các biện pháp kĩ thuật sau làm cho cây cảnh lùn : A. Sử dụng chất ức chế sinh trưởng, hạn chế bón phân tưới nước, cắt tỉa cành, lá, rễ B. Sử dụng chất ức chế sinh trưởng, hạn chế bón phân tưới nước, kĩ thuật lột vỏ C. Kĩ thuật lột vỏ, kĩ thuật tạo sẹo, kĩ thuật tạo hang hốc trên thân cây D. Kĩ thuật lột vỏ, kĩ thuật tạo sẹo, kĩ thuật tạo hang hốc trên thân, cành, rễ C©u 36 : Để lão hóa cây cảnh, người ta dùng các biện pháp sau : A. Sử dụng chất ức chế sinh trưởng, hạn chế bón phân tưới nước, cắt tỉa cành, lá, rễ B. Sử dụng chất ức chế sinh trưởng, hạn chế bón phân tưới nước, kĩ thuật lột vỏ C. Kĩ thuật lột vỏ, sử dụng chất ức chế sinh trưởng, kĩ thuật tạo hang hốc trên thân cành cây D. Kĩ thuật lột vỏ, kĩ thuật tạo sẹo, kĩ thuật tạo hang hốc trên thân, cành cây cảnh C©u 37 : Giá trị dinh dưỡng của cây rau có chứa nhiều : A. Axit hữu cơ B. Các chất thơm C. Muối khoáng D. Cả A, B, C đều đúng C©u 38 : Trong các loại rau sau đây, loại nào là rau ăn lá : A. Cà rốt, su hào B. Dưa chuột, khoai tây C. Cải bắp, rau diếp D. Cà rốt, bầu C©u 39 : Trong các loại rau sau đây, loại nào là rau ăn củ : A. Dưa chuột, khoai tây B. Cải bắp, rau diếp C. Cà rốt, bầu D. Cà rốt, củ đậu C©u 40 : Trong các lọai rau sau đây, loại nào là rau ăn thân, thân củ : A. Khoai tây, su hào B. Cà rốt, bầu C. Dưa chuột, khoai tây D. Cải bắp, rau diếp C©u 41 : Độ pH thích hợp cho sự sinh trưởng của rau : A. 6 - 6,8 B. 5 - 6 C. 4 - 5 D. 7 - 8 C©u 42 : Đối với rau, thời kì sinh trưởng độ ẩm thích hợp : A. 65 - 70% B. 70 - 80% C. 80 - 85% D. 85 - 90% C©u 43 : IBA là nhóm thuốc : A. Ức chế sinh trưởng B. Kích thích sinh trưởng C. Trừ bệnh D. Trừ sâu C©u 44 : Thuốc BASUDIN là loại thuốc A. Trừ bệnh B. Trừ vi khuẩn C. Trừ nấm D. Trừ sâu C©u 45 : Chât nào sau đây không phải là chất điều hòa sinh trưởng A. IAA B. PSA C. IBA D. NAA C©u 46 : Chất điều hòa sinh trưởng còn gọi là A. Auxin B. Xitokinin C. Phytohormon D. Ethylene C©u 47 : Axin được tinh chế : A. Năm 1955, tan trong axêton, ít tan trong nước B. Năm 1945,dễ tan trong rượu, ít tan trong nước C. Năm 1960, màu vàng, dễ bị phân hủy D. Năm 1935, màu trắng, khó tan trong nước C©u 48 : Hình thức sử dụng chất điều hòa sinh trưởng : A. Phun, bôi lên cây, ngâm củ, cành, tiêm vào cành B. Bôi lên cây kích thích ra rễ C. Bôi lên cành kích thích cành ra rễ D. Bón vào đất C©u 49 : Nhóm chất ức chế sinh trưởng có tác dụng A. Làm cây chậm lão hóa B. Giúp chi phối sự sinh trưởng, hình thành cơ quan dinh dưỡng C. Giúp cây chống già cỗi D. Giúp cây chóng già cỗi C©u 50 : Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng là góp phần : A. Nâng cao giá trị thẩm mỹ của cây B. Nâng cao năng suất và chất lượng của cây C. Nâng cao phẩm chất của cây D. Nâng cao được năng suất của cây C©u 51 : Chât có tinh thể màu trắng, ức chế nảy mầm của hạt, kích thích rụng lá, tham gia vào quá trình chống chịu của cây với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi : A. Auxin B. GA C. Axit abxitric (ABA) D. Ethylen C©u 52 : Hạn chế sinh trưởng của cây bằng chất ức chế sinh trưởng : A. CCC, MH, TIBA B. CCC, BATI C. CCC, BATI, MH D. CCC, MH C©u 53 : Xitokinin có tác dụng : A. Thức đẩy bộ rễ phát triển nhanh B. Thúc đẩy quá trình ra hoa và nụ của hạt C. Kích thích chồi phát triển, ngăn cản sự lão hóa của các mô D. Tạo nên quả không hạt C©u 54 : Chất điều hòa sinh trưởng Auxin có tác dụng: A. Kích thích quá trình chin của quả B. Kích thích ra rễ, phát triển cây và sự lớn lên của bầu quả C. Kéo dài thời gian tươi của rau, hoa, quả D. Ức chế quá trình nảy mầm của hạt C©u 55 : Nhiệt độ sấy tốt nhất dùng cho quả là: A. 60 - 650C B. 70 - 750C C. 65 - 700C D. 75 - 800C C©u 56 : Muối chua là phương pháp bảo quản rau quả dựa trên kĩ thuật lên men lactic. Do .....lactic phát triển trong điều kiện yếm khí A. Virut B. Nấm C. Trực khuẩn D. Vi khuẩn C©u 57 : Trong quá trình chế biến rau, quả đóng hộp cần tiến hành thanh trùng hộp ở nhiệt độ ...... đảm bảo đồ hộp không bị hỏng A. 80 - 100 0C B. 60 - 80 0C C. 100 - 120 0C D. 80 - 120 0 C C©u 58 : Rau quả bị "khú" do quá trình phân hủy protopectin dưới tác dụng của : A. Do trực khuẩn protopectinaza B. Do vi khuẩn protopectinaza C. Do virut protopectinaza D. Ezim protopectinaza C©u 59 : Rau quả khi thu hoạch bị giập, sứt mẻ, vỏ quả bị cào xước thuộc nhóm nguyên nhân gây hỏng là : A. Nguyên nhân sinh hóa B. Nguyên nhân sinh học C. Nguyên nhân cơ học D. Nguyên nhân sinh học, sinh hóa C©u 60 : Đối với cây rau, lân có vai trò : A. Chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận. B. Kích thích sự phát triển bộ rễ C. Giảm tác hại của các ion H+ trong đất D. Thúc đẩy sự phát triển của thân, lá C©u 61 : Đối với cây rau, kali có vai trò : A. Thúc đẩy sự phát triển của thân, lá B. Kích thích sự phát triển bộ rễ C. Giảm tác hại của các ion H+ trong đất D. Chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận. C©u 62 : Để phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây rau ta nên áp dụng các biện pháp : A. Sinh học B. Kết hợp các biện pháp trên một cách hợp lí C. Thủ công D. Hóa học C©u 63 : Điều kiện để sản xuất rau an toàn : A. Đất sạch B. Nước tưới sạch C. Phân bón phải qua chế biến D. Cả A, B, C C©u 64 : Những nguyên tắc chung về bảo quản và chế biến sản phẩm rau, quả là : A. Nhẹ nhàng, cẩn thận B. Để nơi mát và lạnh C. Để nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát D. Nhẹ nhàng, cẩn thận, sạch sẽ, khô ráo, để nơi thoáng mát và lạnh C©u 65 : Rau quả bị côn trùng bám vào trên bề mặt và chui vào bên trong sản phẩm để phá hại thuộc nhóm nguyên nhân : A. Nguyên nhân sinh học B. Nguyên nhân sinh học, sinh hóa C. Nguyên nhân cơ học D. Nguyên nhân sinh hóa C©u 66 : Tại sao rau, quả dễ bị vi sinh vật xâm nhập gây hại : A. Chứa nhiều đường và Vitamin B. Chứa nhiều nước C. Chứa nhiều chất dinh dưỡng D. Chứa nhiều nước và chất dinh dưỡng C©u 67 : Ghép mắt chữ T, cần lấy mắt ghép : A. Trên cành to hơn, cuống lá đã rụng, không có gỗ phía trong B. Trên cành to hơn, cuống lá đã rụng, chỉ còn nhìn thấy vết sẹo, có gỗ phía trong C. Trên cành nhỏ, mắt ghép còn nguyên lá, không có gỗ phía trong D. Trên cành nhỏ, mắt ghép còn để lại cuống lá và có một lớp gỗ phía trong C©u 68 : Sâu trưởng thành là một loài bướm nhỏ đẻ trứng trên các chồi non. Sâu non sau khi nở đục qua lớp biểu bì lá và ăn phần thịt lá thành các đường ngoằn ngoèo màu trắng trên phiến lá, làm lá non quăn queo và rụng. Đó là đặc điểm và triệu chứng gây hại trên cam, quýt của : A. Nhện hại B. Rệp muội C. Sâu vẽ bùa D. Sâu đục cành C©u 69 : Một năm cam, quýt ra từ : A. 9 - 10 đợt lộc B. 3 - 4 đợt lộc C. 7 - 8 đợt lộc D. 5 - 6 đợt lộc C©u 70 : Trong thịt quả cam, quýt có hàm lượng ..... cao A. Vitamin D B. Vitamin C C. Vitamin A D. Vitamin B C©u 71 : Rễ cam, quýt phân bố ở tầng đất từ A. 5 - 10 cm B. 10 - 15 cm C. 10 - 25 cm D. 10 - 30 cm C©u 72 : Thời điểm thu hoạch cam, quýt thích hợp khi ... vỏ quả xuất hiện màu đỏ cam, màu da cam A. 1/3 - 1/4 B. Cả vỏ quả C. 1/2 D. 1/2 - 1/3 C©u 73 : Cây cam, quýt trong thời kì cho quả bón phân lần 1 vào tháng 1 - 2 có tác dụng : A. Khôi phục cành B. Thúc quả C. Thúc cành D. Thúc hoa C©u 74 : Nhu cầu ánh sáng đối với cam, chanh, quýt xếp theo thứ tự sau : A. B. C. D. C©u 75 : Độ ẩm đất cam, quýt : A. 50 - 55% B. 40 - 50% C. 60 - 65% D. 70 - 80% C©u 76 : Giống cam phía Nam A. Cam sông Con B. Cam Xã Đoài C. Cam giây, cam mật D. Cam đường Canh C©u 77 : Khoảng cách hàng, cây trồng bưởi từ : A. 4 x 7 m B. 9 x 9 m C. 7 x 8 m D. 4 x 4 m C©u 78 : Kích thướt hố trồng bưởi vùng đồng bằng là : A. 40 x 40 x 40 cm B. 70 x 70 x 70 cm C. 50 x 50 x 50 cm D. 60 x 60 x 60 cm C©u 79 : Bưởi Năm Roi có nguồn gốc từ tỉnh : A. Bến Tre B. Vĩnh Long C. Đồng Nai D. Tiền Giang C©u 80 : Độ pH trong đất thích hợp nhất cho sinh trưởng của cam, quýt là từ : A. 5,5 - 6 B. 4 - 7 C. 5,5 - 8 D. 3 - 6 Câu 81 Cây dáng là loại cây cảnh người chơi chú ý nhiều đến dáng vẻ của nó như: A. Cây liễu, cây thông B. Cây thông, cây đinh lăng C. Cây liễu, cây bồ đề C. Cây đinh lăng, cây vạn tuế. Câu 82 Cây cảnh tự nhiên là những cây có sẵn trong thiên nhiên, tự bản thân nó dùng để trang trí như: A. Cây liễu, cây thông B. Cây thông, cây đinh lăng C. Cây liễu, cây bồ đề C. Cây đinh lăng, cây vạn tuế. Câu 83 Cây thế có đặc điểm cơ bản là: A. Cây cổ thụ lùn, duy trì tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận B. Cây cổ thụ cao, duy trì tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận C. Cây cổ thụ cao, rễ phát triển mạnh D. Cây cổ thụ lùn, rễ phát triển mạnh ĐÁP ÁN: 1A 2C 3B 4B 5D 6D 7D 8C 9A 10D 11C 12B 13D 14A 15D 16B 17B 18B 19D 20B 21C 22D 23A 24D 25B 26C 27A 28C 29A 30B 31A 32A 33D 34C 35A 36D 37D 38C 39D 40A 41A 42C 43B 44D 45B 46C 47D 48A 49D 50B 51C 52A 53C 54B 55B 56D 57A 58D 59C 60B 61D 62B 63D 64D 65A 66D 76D 68C 69B 70B 71D 72A 73D 74C 75C 76C 77D 78D 79B 80A 81A 82D 83A

Đề Cương Ôn Sinh 11A1

Published on

Đề cương ôn Sinh11a1 – An Nhơn 3

1. DauSmile ♥ÔN TẬP SINH HỌC 11♥ ►Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn (Ở ĐV) 1. Cấu tạo chung: – Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các bộ phận : + Dịch tuần hoàn: máu và dịch mô ( vận chuyển các sản phẩm trao đổi chất đi khắp cơ thể) + Tim: Co bóp làm động lực cho máu vận chuyển. + Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 2. Chức năng: – Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. 3. Hệ tuần hoàn hở – kín:  Giống: Vai trò vận chuyển các chất đi nuôi cơ thể.  Khác: Đặc điểm HTH Hở HTH Kín Đại diện Đa số thân mềm, chân khớp Mực ống, bạch tuột, giun đốt, ĐV có xương sống Cấu tạo tim Đơn giản Phức tạp Hệ mạch Không có mạch nối từ động mạch dến tĩnh mạch Có mao mạch nối từ động mạch đến tĩnh mạch Trao đổi chất Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào ở xoang cơ thể để trao đổi chất Máu không tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thông qua dịch mô Áp lực máu chảy Thấp Cao ( or TB) V máu Chậm Nhanh  ☼ Trong đó, HTH kín có ưu điểm hơn vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao ( or TB), tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất – khí. 4. HTH đơn-kép: HTH đơn HTH kép Số vòng T-Hoàn 1 2

2. DauSmile Tim 2 ngăn 3 hoặc 4 ngăn V máu Khi tim co, máu đc bơm vs áp lực thấp -› V máu chảy chậm Khi tim co, máu đc bơm vs áp lực cao -› V máu chảy nhanh ☼ Trong đó, HTH kép có ưu điểm hơn so vs HTH đơn vì máu sau khi đc trao đổi (lấy Oxi) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó mới đc tim bơm đi nuôi cơ thể  áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi đc xa hơn. II. Chiều hướng tiến hóa của HTH: – Từ không có HTH  có HTH – Từ HTH hở  HTH kín – HTH đơn  HTH kép – Tim 3 ngăn, máu pha nhiều  Tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha ít  tim 4 ngăn, máu sạch Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật: – Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể. – Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa + Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất +Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ +Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú) +Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn – ►Bài 19 – HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN 1- Hoạt động của tim: a/ Cơ tim hoạt động qui luật “all or không có gì”: – Kích thích cường độ tới ngưỡng: cơ tim co bóp tối đa. – Kích thích cường độ tới ngưỡng: cơ tim co bóp tối đa. – Kích thích cường độ trên ngưỡng: cơ tim không co mạnh hơn nữa. b/ Tim có khả năng hoạt động tự động: Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: Nút xong nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng puốckin

4. DauSmile  Khác: Chỉ tiêu Hô hấp hiếu khí HH kị khí ĐK xảy ra Đủ oxy Thiếu oxy Nơi xảy ra tế bào chất, cơ chất ty thể, màng trong ty thể tế bào chất, màng sinh chất (ở vi khuẩn) Chất nhận điện tử [O] – oxi phân tử. NO3-, SO4 2-, CO2, … Sản phẩm SP cuối cùng: H20, C02, ATP SP trung gian: muối vô cơ, … Hiệu suất tạo năng lượng Lớn Thấp Đại diện Svật nhân thực, có cơ quan ti thể hoàn chỉnh Các sinh vật nhân sơ, sống trong ĐK yếu khí như: vi khuẩn hô hấp sunphat,… (Khác nhau của Lên men: – Diễn ra trong điều kiện thiếu 02. – Chất nhận điện tử: chất hữu cơ trung gian – Tạo ra các sản phẩm trung gian: Etylic, axit lactic, … – Hiệu suất tạo năng lượng thấp. – Thường là các vi sinh vật phân giải: nấm men, vi khuẩn lactic, …) III. Cơ chế hô hấp: 1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men): Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi. – Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình: + Đường phân là quá trình phân giải glucozơ  axit piruvic + 2ATP + Lên men là axit piruvic lên  rượu êtilic + CO2 ( hoặc tạo thành axit lactic.) + Q

5. DauSmile 2. Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí): Xảy ra mạnh trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt đang nẩy mầm, hoa đang nở … – Hô hấp hiếu khí diễn ra trong chất nền của ti thể gồm 2 quá trình: + Chu trình Crep: Khi có oxi, axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể và axit piruvic chuyển hoá theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn. + Chuỗi truyền electron: Hidro tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển đến chuỗi truyền electron đến oxi à nước và tích luỹ được 36 ATP. – Từ 1 phân tử glucozơ qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng. III. HÔ HẤP SÁNG: – Là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp. – Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp. IV. QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP Là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau: – Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp. – Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.  vai trò của ôxi đổi với hố hấp của cây. Trả lời:Có ôxi mới có hô hấp hiếu khí. Hô hấp hiếu khí bảo đảm cho quá trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp giải phóng ra C02 và nước, tích lũy nhiều năng lượng hơn so với phân giải kị khí. Chương II. Câu hỏi: So sánh HƯỚNG ĐỘNG VÀ ỨNG ĐỘNG  Giống : Hình thức cảm ứng ở thực vật để trả lời kích thích của môi trường ◊ Sinh vật tồn tại và phát triển.

6. DauSmile  Khác :  Định nghĩa:  Hướng động: Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định  Ứng động: Là hình thức của cây trước tác nhân kích thích không định hướng Đặc điểm Hướng động Ứng động Kiểu cảm ứng Vận động có hướng Vận động thuận nghịch Tác nhân kích thích Từ một phía Không định hướng Cơ chế Do tốc độ sinh trưởng khôngđồng đều tại hai phía của mộtcơ quan. – Ứng động sinh trưởng : Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại hai phía đối diện của cùng một cơ quan. – Ứng động không sinh trưởng : + Ứng động sinh trưởng nước : Do biến động sức trương nước ở tế bào chuyển hóa, hay các miền chuyển hóa của cơ quan cho sự tiếp xúc và hóa ứng động + Ứng động tiếp xúc – hóa ứng động : Xuất hiện kích thích di truyền Phân loại 2 loại chính : – Hướng động dương : Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. Gồm 2 kiểu : – Ứng động sinh trưởng : gồm quang ứng động và nhiệt ứng động. – Ứng động không sinh trưởng : gồm ứng động sức trương nước, ứng động tiếp xúc và

8. DauSmile cạnh. * Là phản ứng đóng mở khí khổng Nguyên nhân: Do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng b. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động: Ví dụ : Vận động bắt mồi của cây gọng vó, cây bắt ruồi. * Ứng động tiếp xúc: Côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học (gọi là tác nhân kích thích cơ học) – Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết axit phoocmic. – Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích – Cơ chế: sóng lan truyền kích thích * Hóa ứng động: Côn trùng đậu trên cây gọng vó. Các hợp chất chứa Nitơ trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học. – Đầu sợi lông là nơi tiếp nhận kích thích. – Phản ứng: Bằng cách gập lông lại giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồi – Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm: do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. – Nguyên của sự đóng mở của khí khổng: Do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG *Phân loại: 2 kiểu hướng động : + Hướng động dương: Vận động sinh dưỡng hướng về nguồn kích thích + Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích. – Cơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan. – Nguyên nhân: Do sự phân bố nồng độ auxin không đồng đều tại 2 phía của cơ quan. 1. Hướng sáng: – Thân hướng dương – Rễ hướng âm 2. Hướng trọng lực (đất) – Rễ hướng trọng lực dương – Thân hướng trọng lực âm (Nếu cây trồng ngang) 3. Hướng hoá – Tác nhân kích thích : Các chất hoá học – Rễ tiếp xúc với chất dinh dưỡng hướng dương – Rễ tránh xa chất độc hướng âm

10. DauSmile

Đề Cương &Amp; Đề Thi Sinh Học Đại Cương

Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.

MSC là một loại màng mỏng bao bọc bên ngoài tế bào, được cấu tạo chủ yếu từ lipid và protid, ngoài ra còn có một lượng nhỏ carbonhydrate và fibronectin giống keo có tác dụng kết nối các tế bào với nhau (tế bào ung thư không có chất này nên dễ dẫn đến di căn). Loại lipid chiếm tỉ lệ lớn nhất trong màng là phospholipid, phân tử phospholipid là phân tử lưỡng cực, có một đầu ưa nước và một đầu kị nước.

Trong một thế kỉ vừa qua đã có nhiều giả thuyết về cấu trúc của màng, trong đó có hai mô hình giả thuyết nổi bật:

Mô hình Danielli: Tác giả cho rằng MSC gồm hai lớp lipid nằm giữa và hai lớp protein nằm trong và ngoài, có các lỗ nhỏ đảm bảo qua lại của các hợp chất có tính phân cực. Tuy nhiên mô hình này cứng nhắc, không linh động.

Mô hình MSC khảm lỏng:

Lớp kép phosphilipid dính vào nhau, 2 đầu ưa nước quay ra ngoài, 2 đầu kị nước quay vào trong. Các phân tử phospholipid không nằm cố định một chỗ mà liên tục hoán đổi vị trí với phân tử bên cạnh nó (thể hiện tính linh động của màng).

Trên lớp màng kép phospholipid khảm nhiều phân tử protein (thể hiện tính khảm của màng). Protein màng bao gồm cả loại cầu và loại sợi. Một số được gọi là protein xuyên màng, chay thẳng qua màng và có cả đầu ngoại bào lẫn đầu nội bào. Các protein khác gọi là protein bám màng, cố định ở một nửa của lớp kép hoặc bám vào bề mặt màng.

Trên màng còn có các phân tử cholesterol nằm xen kẽ giữa các phân tử phospholipid, rải rác trong hai lớp của màng. Cholesterol có tác dụng ngăn cách hai phân tử phospholipid, nếu không các đuôi phospholipid sẽ dính vào nhau gây tình trạng bất động, hậu quả là sẽ làm cho màng ít linh động và trở nên cứng rắn.

Mô hình khảm lỏng được chấp nhận rộng rãi vì nó phù hợp với chức năng của màng sinh chất.

Bảo vệ vật liệu di truyền, các bộ máy hoạt động của tế bào nằm trong tế bào chất.

Cách li tế bào này với tế bào khác.

Trao đổi chất giữa môi trường nội bào và ngoại bào, điều chỉnh sự vật chuyển vật chất ra và vào trong tế bào (khuếch tách, vận chuyển chủ động, xuất nhập bào,… )

Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào

Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của thành thế bào và các polyme của bao nhày (capsule).

Là nơi tiến hành quá trình phosphoryl oxy hóa và quá trình phosphoryl quang hợp (ở vi khuẩn quang tự dưỡng).

Là nơi tổng hợp nhiều enzyme, các protein của chuỗi hô hấp.

Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao.

Protein của màng có nhiều chức năng:

Vật chuyển: protein xuyên màng đóng vai trò như các kênh vận chuyển.

Là thành phần thụ thể, tiếp nhận thông tin từ ngoài vào.

Liên kết nội bào

Đánh dấu giúp nhận biết một số loại tế bào nhất định.

Là nơi đính của khung xương tế bào hoặc các sợi ngoại bào, giúp neo giữ tế bào.

Câu 3: Trình bày chu trình Krebs. Giải thích tại sao hô hấp ái khí cần oxy?

Ở các sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp ái khí bắt đầu bằng quá trình đường phân (không cần O 2), tiếp theo là sự oxy hóa pyruvate thành acetyl CoA, sau đó tham gia vào chu trình Krebs, hệ dẫn chuyển điện tử và cuối cùng là tổng hợp ATP.

Hai phân tử pyruvate sinh ra trong quá trình đường phân được đưa từ bào tương vào ty thể, chu trình Krebs diễn ra tại chất nền của ty thể.

Pyruvate (3C) Acetyl CoA

H 2O CO 2

Kế tiếp acetyl CoA đi vào một chuỗi 9 phản ứng gọi là chu trình Krebs hay chu trình acid citric. Mỗi acetyl CoA kết hợp với một hợp chất 4C (acid oxaloacetic) có trong tế bào để tạo ra hợp chất 6C (citrate). Trong các phản ứng tiếp theo 2C bị mất đi dưới dạng CO 2, chỉ còn lại 4C và được biến đổi trở thành chất 4C ban đầu để tiếp tục chu trình. Chuỗi phản ứng này được viết như sau:

Acetyl CoA (2C) Citrate (6C)

Citrate (6C) Cis aconitate (6C)

Cis aconitate (6C) Isocitrate (6C)

Isocitrate (6C) α-Ketoglutarate (5C)

α-Ketoglutarate (5C) Succinyl CoA (4C)

Succinyl CoA (4C) Succinate (4C)

H 2O ADP+P i ATP

FAD FADH 2

Succinate (4C) Fumarate (4C)

Malate (4C) Oxaloacetate (4C)

Như vậy qua chu trình Krebs, từ 2 phân tử pyruvate ban đầu tạo được 8NADH 2, 2FADH 2, 2ATP cơ chất,, 6CO 2 và mượn 6H 2 O.

Ý nghĩa của chu trình Krebs

Chu trình Krebs là quá trình phân hủy triệt để glucose, cung cấp năng lượng chủ yếu cho hoạt động của cơ thể. Đây là chu trình cơ bản của cả thế giới sinh vật.

Chu trình này tạo ra nhiều chất trung gian, các chất này có thể từ ty thể đi ra tế bào chất và thành nguyên liệu quan trọng cho việc tổng hợp các chất khác.

Chu trình Krebs được xem là giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu cho quá trình tổng hợp xảy ra trong thời kì sinh trưởng của các tế bào non.

Câu 4: Trình bày quá trình dịch mã ở tế bào nhân thật.

Dịch mã (translation) là quá trình trình tự các base trên mARN được sử dụng để xác định trình tự các amino acid tạo nên mạch polypeptid. Việc tổng hợp mỗi phân tử protein là do từng mARN quy định.

Quá trình này có sự tham gia của: các loại RNA, ribosome, acid amin, các yếu tố mở đầu, kéo dài, kết thúc,…

Chiều dịch mã là chiều 5’P ® 3’OH.

Ở cuối chuỗi truyền điện tử, cytocrom oxidase hấp thụ điện tử và H+ kết hợp với oxi tạo thành H 2O, bước cuối cùng này là bước duy nhất có oxi tham gia. Nếu thiếu oxi thì chuỗi truyền điện tử và chu trình Krebs sẽ bị ức chế do thiếu lực kéo các các điện tử, từ đó H+ sẽ không thể vận chuyển dẫn đến các chất như NAD+, FAD không được giải phóng lại để dùng cho chu trình Krebs.

Hoạt hóa acid amin: Các amino acid được hoạt hóa và gắn vào các tARN nhờ enzyme aminoacyl tARN synthetase (20 loại tương ứng với 20 loại amino acid). Các enzyme này giúp nhận biết amino acid đặc hiệu và tARN tương ứng.

Quá trình dịch mã có thể chia ra các giai đoạn như sau:

Ví dụ: Phenylalanin Phenyl-tARN

Giai đoạn khởi đầu: có sự tham gia của 10 nhân tố mở đầu (eIF). Amino acid đầu tiên được tổng hợp là methionine, amino acid này được gắn với tARNMet. Sự định vị tARN mang acid amin mở đầu vào đơn vị nhỏ của ribosome (40S) một cách chính xác (bổ sung với bộ ba mở đầu AUG ở vị trí P) nhờ vào các nhân tố khởi đầu, kết quả là hình thành phức tiền khởi đầu. Khi các đơn vị lớn của ribosome (60S) được gắn vào thì phức hợp khởi đầu được hình thành. Các nhân tố khởi đầu rời ribosome và kết thúc giai đoạn khởi đầu dịch mã.

Giai đoạn kéo dài: Có sự tham gia của các nhân tố kéo dài EF-Tu (elongation factor – Tu). tARN sẽ mang acid amin 1 đến vị trí A còn trống, giữa acid amin methionine và acid amin 1 hình thành liên kết peptide nhờ enyzme peptidyl transferase. Ribosome dịch chuyển một bộ ba, vị trí P cũ chuyển thành E, liên kết giữa tARNMet với methionine đứt ra tARNMet rời khỏi ribosome, đồng thời tARN mới đem theo acid min đi vào vị trí A mới. Quá trình được lặp lại làm cho chuỗi peptide dài ra và khi xuất hiện dấu hiệu kết thúc thì dịch mã dừng lại.

Giai đoạn kết thúc: Khi ribosome tiến đến codon kết thúc (UGA, UAA, UAG) trên mARN lúc này không có phức hợp amino acid – tARN đi vào nữa, thay vào đó là yếu tố giải phóng eRF sẽ nhận diện các codon này và gắn vào vị trí A, không có sự hình thành liên kết peptide làm kết thúc quá trình dịch mã. Chuỗi polypeptide được giải phóng khỏi ribosome, sau đó hai tiểu phần của ribosome tách nhau ra.

Câu 5: Cho biết điểm giống nhau và khác nhau trong cấu trúc giữa tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực.

Giống nhau:

Đều là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sinh vật.

Gồm 3 thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân hoặc vùng nhân.

tARN (AAA) ATP AMP + PP i

Vật chất di truyền là ADN

Trong đó tế bào chất chứa bào quan và là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hóa của tế bào, nhân chứa vật chất di truyền và là trung tâm điều khiển hoạt đông sống của tế bào).

Câu 6: Phân biệt vận chuyển các chất theo cơ chế chủ động với sự vận chuyển các chất theo cơ chế thụ động qua màng sinh chất.

Cấu trúc nội bào

-Trong chất nguyên sinh có chứa chất dự trữ, các plasmit và các ribosome

– Không có hệ thống nội màng, các bào quan không có màng bao bọc.

– Không có khung xương định hình tế bào

– Ribosome 70S

-Trong tế bào chất có nhiều bào quan đảm nhận chức năng riêng.

– Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.

– Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.

– Ribosome 80S

Câu 7: Cho biết điểm giống nhau và khác nhau trong quá trình quang hợp giữa các thực vật C3, C4, CAM. Giống nhau:

Phương thức vận chuyển

– Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit: các chất không phân cực kích thước nhỏ: O 2, CO 2…..

– Khuếch tán nhờ protein hỗ trợ (có 2 loại): các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn.

* Kênh protein: có một rãnh giúp các phân tử có hình dáng và kích thước phù hợp đi qua.

* Cổng protein có thể thây đổi hình dạng để vận chuyển các chất.

-Vận chuyển Ion

* Bơm Na-K là tổ hợp các protein xuyên màng có khả năng vận chuyển Na+, K+ qua màng ngược vs chiều gradien nồng độlàm duy trì nồng độ Na+, K+ giữa 2 phía của màng.

* Bơm proton: là bơm H+ dự trên sự chênh lệch gradien điện hóa, có ở màng của ti thể và màng thylakoid

-Vận chuyển các chất dinh dưỡng: đường, axit, amin,….được vận chuyển nhờ kênh liên kết của màng tế bào. Các chất này vận chuyển cùng các Ion có lợi thế dốc nồng độ theo kiểu đồng chuyển.

Phản ứng kích thích chất diệp lục bởi photon

Phản ứng quang phân li nước nhờ năng lượng hấp thụ từ các photon:

Phản ứng quang hóa hình thành ATP và NADPH.

– Pha sáng ở các nhóm TV đều giống nhau: là quá trình oxi hóa H 2O nhờ năng lượng ánh sáng để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O 2 vào khí quản. Gồm các phản ứng sau:

Cả 3 chu trình đều có chu trình Canvin khử APG thành AlPG rồi từ đó hình thành nên các hợp chất cacbohidrat, axit amin, lipit, protein.

Đều có 3 giai đoạn là giai đoạn cố định CO2, giai đoạn tái cố định CO2 và giai đoạn tái sinh chất nhận CO2.

Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH.

Khác nhau : Câu 8: So sánh sự tổng hợp mạch trước và mạch sau trong cơ chế nhân đôi của ADN.

Giống nhau:

Phải có sự tham gia của đoạn ARN mồi.

Nguyên liệu đều là 4 loại nucleotide triphosphotphate (dATP, dTTP, dGTP, dCTP).

Mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5’P-3’OH.

Có sự tham gia của enzyme ADN polimerase III.

Các nucleotide mới được nối lại bằng liên kết phosphodieste.

Có sự tham gia của enzyme ligase.

– Trong pha tối:

Câu 9: So sánh sự giống và khác nhau trong quá trình phiên mã giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thật.

Giống nhau

Tuân theo nguyên tắc bổ sung.

Nguyên liệu là 4 loại ribonucleotid: A,U,G,C.

Chỉ một mạch của ADN làm mạch khuôn.

Vùng ADN chứa gen cần phiên mã phải được tháo xoắn.

Sản phẩm phiên mã là một sợi polyribonucleotide mạch đơn (ARN).

Mạch ARN được tổng hợp theo chiều 5′-3′.

Không có cơ chế sửa sai trong quá trình phiên mã.

– Mạch khuôn có chiều 3′-5′.

– Tổng hợp nhanh, liên tục.

– Hướng: từ ngoài vào chạc ba sao chép.

– Cần một ARN mồi cho cả mạch.

– Cần enzyme ADN polimerase III.

– Mạch khuôn có chiều 5′-3′.

– Tổng hợp gián đoạn.

– Hướng: từ chạc ba sao chép ra ngoài.

– Mỗi đoạn okazaki cần một ARN mồi.

– Cần enzyme ADN polimerase III,II,I.

Câu 10: So sánh biến dị tổ hợp và biến dị đột biến.

Giống nhau:

Đều xuất hiện ngẫu nhiên,riêng lẻ, vô hướng, và di truyền được.

Đều là nguyên liệu cung cấp cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

Khác nhau:

Phiên mã ở sinh vật nhân sơ Phiên mã ở sinh vật nhân thực

– Quá trình phiên mã đơn giản

– Chỉ có 1 loại enzyme ARN polymerase chịu trách nhiệm tổng hợp các loại ARN.

– Phiên mã diễn ra trong tế bào chất

– Gen liên tục nên mARN sau khi được tổng hợp có thể tham gia dịch mã ngay.

– mARN là đa gen (polycistronic), mã hóa cho nhiều protein.

– Quá trình phiên mã phức tạp

– Có 3 loại enzyme chịu trách nhiệm tổng hợp các loiạ ARN: ARN polimerase I, ARN polimerase II, ARN polimerase III.

– Phiễn mã diễn ra trong nhân.

– Gen phân mảnh nên tiền mARN mới được tổng hợp phải trải qua giai đoạn biến đổi mới trở thành phân tử mARN trưởng thành, sau đó mới rời nhân ra tế bào chất để tham gia dịch mã.

– mARN là đơn gen (monocistronic), chỉ mã hóa cho một protein.

Câu 11: Tại sao sinh vật sinh sản hữu tính lại ưu việt hơn sinh sản vô tính?

Sinh sản hữu tính: là quá trình kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, thế hệ con nhận được các đặc điểm di truyền từ cả bố và mẹ.

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà tế bào con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và được thừa hưởng các gen từ cơ thể mẹ đó.

Biến dị tổ hợp

Biến dị đột biến

Nguyên nhân

Xuất hiện nhờ quá trình lai/giao phối.

Xuất hiện do rối loại trong quá trình biến đổi nội bào hoặc do tác động của các tác nhân gây đột biến.

Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ hợp tự do, HVG trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh à Sắp xếp lại các tính trạng của P.

Phát sinh do rối loạn phân bào hoặc rối loạn quá trình tái sinh NST làm biến đổi số lượng cấu trúc VCDT ở mức phân tử, tế bào.

Tính chất và ý nghĩa

– Dự đoán được quy mô tần số xuất hiện ở thế hệ sau.

– Là nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọn giống và tiến hóa.

– Biến dị tổ hợp biểu hiện dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ, không thay đổi cấu trúc gen hay NST, không gây hại.

– Không dự đoán được quy mô tần số xuất hiện ở thế hệ sau.

– Là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hóa.

– Biến dị đột biến tạo ra những thay đổi trong bộ NST hoặc tạo ra các alen mới một cách đột ngột ngẫu nhiên, cá biệt, vô hướng và hầu hết là có hại.

Sinh sản vô tính tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền (giống cơ thể mẹ ban đầu). Vì vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết.Trong khi đó sinh sản hữu tính luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen nên tạo ra thế hệ sau đa dạng, phong phú, có thể được thừa hưởng nhiều đặc điểm di truyền có lợi từ cả bố và mẹ. Sinh sản hữu tính tăng khả năng thích nghi của các thế hệ con đối với môi trường sống biến đổi, đồng thời tạo ra sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho CLTN và tiến hóa. Do đó sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính.

Câu 12: Vật chất mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử và mức độ tế bào phải tuân theo những tiêu chuẩn nào? Giải thích.

Trong thế giới sinh vật ta thấy các loài sinh sản hữu tính nhiều hơn các loài sinh sản vô tính (gặp ở các sinh vật đơn bào, một số loài nấm và thực vật). Điều đó dễ hiểu bởi khi môi trường sống thay đổi các loài sinh sản vô tính nếu có kiểu gen thích nghi sẽ tiếp tục sống và sinh sản phát triển bình thường, nhưng nếu kiểu gen của nó không thích nghi được với môi trường sẽ dẫn đến chết hàng loạt. Còn đối với loài sinh sản hữu tính vẫn xuất hiện một số cá thể có kiểu gen thích nghi, qua quá trình chọn lọc tự nhiên chúng vẫn có thể sống sót sinh sản và phát triển.

Tính đặc trưng

Khả năng nhân đôi

Khả năng truyền đạt TTDT

Khả năng biến đổi (đột biến)

Vật chất mang TTDT ở cấp độ tế bào là NST

Tính đặc trưng: NST (chromosome) có tính đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.

Về số lượng: hầu hết tế bào sinh dưỡng của sinh vật có bộ NST lượng bội 2n, ở tế bào sinh dục là n; ở thực vật bậc cao hầu hết không có cặp NST giới tính, ở động vật hầu hết lại có. Số lượng NST đặc trưng cho loài, nhưng không thể hiện trình độ tiến hóa của loài.

Về hình thái và cấu trúc:

Hình thái NST được xác định rõ nhất ở kì giữa khi nó đóng xoắn cực đại và xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào. Dựa vào vị trí tâm động người ta chia làm NST tâm cân, tâm lệch, tâm mút. Dựa vào hình dáng có các hình thái NST phổ biến như hình que, hình hạt, hình chữ v,…

Về cấu trúc, NST gồm một AND mạch kép, thẳng kết hợp với protein histon. Xét cấu trúc siêu hiển vi của NST: Đơn vị cơ bàn là nucleosome gồm lõi là 8 phân tử protein histon được bao quanh bởi đoạn AND khoảng 146 cặp nu quấn 1,75 vòng. Các nucleosome tạo thành chuỗi gọi là sợi cơ bản (11nm) sợi nhiễm sắc (30nm) ® vùng xếp cuộn (300nm) ® cromatit (700nm).

Khả năng tự nhân đôi: NST tự nhân đôi ở kì trung gian của chu kì tế bào. Từ đó mỗi NST đơn tự nhân đôi thành NST kép và tách nhau ra tại tâm động thành 2 NST đơn trong quá trình phân chia nhân ở NP, GP. Thực chất của sự nhân đôi NST là sự nhân đôi của phân tử AND. Sự nhân đôi đảm bảo sự ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

Khả năng truyền đạt TTDT: được thể hiện qua cơ chế NP và GP; nhờ NP, GP mà thông tin di truyền được truyền lại tương đối ổn định cho các thế hệ tế bào cũng như các thế hệ sau của loài.

Khả năng biến đổi (đột biến): NST có thể bị đột biến về số lượng và cấu trúc. Đột biến số lượng NST làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp NST (tạo thể dị bội) hoặc trên toàn bộ bộ NST (tạo thể đa bội). NST cũng có thể bị đột biến cấu trúc như mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. Đột biến thường xảy ra ở kì đầu GP1 khi các NST tiếp hợp và trong quá trình phân li của các cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào.

Vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử là acid nucleic (ADN và ARN).

Tính đặc trưng: thể hiện ở thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nucleotit đặc trưng cho mỗi loài. Ở ADN tính đặc trưng thể hiện ở 2 loại gen là gen điều hòa và gen cấu trúc, các loại gen tổng hợp tARN, rARN,…không đặc trưng (vì chúng có rất nhiều, ít ảnh hưởng, không quan trọng bằng các gen điều khiển tổng hợp enzyme, protein cấu trúc).

Khả năng nhân đôi: AND có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và nửa gián đoạn. Sự nhân đôi ADN được diễn ra ở pha S của kì trung gian nếu thực vật vượt qua được điểm kiểm soát R ở cuối pha G1. Quá trình nhân đôi có thể diễn ra theo kiểu: teta, lăn đai thùng, nửa gián đoạn,…

Khả nhăn truyền đạt thông tin di truyền: qua các cơ chế phiên mã và dịch mã.

Vật chất mang TTDT phải có 4 tiêu chuẩn:

Câu 13: Hãy giải thích “thực chất của các qui luật di truyền là một quá trình truyền đạt thông tin”.

Vd: Ở ruồi giấm 2n=8, ở người 2n=46, ở gà 2n=78.

Cấp độ phân tử thông tin di truyền được truyền đạt theo sơ đồ sau:

Sơ đồ:

Ở cấp độ tế bào thông tin di truyền được truyền đạt qua các thế hệ nhờ sự kết hợp của 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

AND ARN Protein Tính trạng

Định luật đồng tính (đồng tính trội): khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì F1 có hiện tượng đồng tính, biểu hiện tính trạng trội của bố hoặc mẹ.

Định luật phân tính: khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.

Quy luật tương tác gen: các gen không alen tác động qua lại lẫn nhau lên sự hình thành tính trạng có ba loại tương tác.

Bổ trợ: hai hay nhiều gen không alen tác động qua lại lẫn nhau quy định một tính trạng mới và có các kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1, 9:6:1 hoặc 9:7.

Cộng gộp: tác động qua lại của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự hình thành và phát triển của một tính trạng (đa gen), có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 15:1.

Át chế: gen trội hay gen lặn của cặp này có khả năng ức chế sự biểu hiện tính trạng của gen trội hay gen lặn không alen với nó, có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 12:3:1, 13:3, 9:3:4.

Định luật liên kết gen: các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau cùng nằm trên một NST sẽ phân li cùng nhau trong quá trình phân bào và hình thành nhóm liên kết.

Định luật hoán vị gen: các gen cùng cặp NST có thể đổi chỗ cho nhau do sự trao đổi chéo giữa các cromatit gây nên hiện tượng hoán vị gen.

Quy luật di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính.

Gen đa hiệu.

Sự truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật diễn ra ở 2 cấp độ tế bào và phân tử.

Câu 14: Hãy chứng minh rằng biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu vô tận cung cấp cho chọn lọc tự nhiên.

AND ® mARN ® tARN ® Protein ® Tính trạng ® Kiểu hình.

Theo quy luật phân li độc lập của MĐ cho biết: gọi n là số cặp gen dị hợp của bố mẹ thì số lượng gen của P là 2n và sự kết hợp giữa các loại giao tử này sẽ tạo ra 3n loại kiểu gen và 2n loại kiểu hình (nếu gen trội là trội hoàn toàn). Bình thường trong quần thể giao phối số n rất lớn nên mỗi quần thể là một kho biến dị vô cùng phong phú.

Biến dị tổ hợp góp phần kết hợp các tính trạng đã có ở bố mẹ hoặc xuất hiện các tính trạng mới. Đây là những biến dị nhỏ, cá thể, không định hướng, di truyền được, cấu trúc quy định gen không thay đổi mà chỉ được sắp xếp lại thành các tổ hợp mới nhờ cơ chế giảm phân và thụ tinh.

Những sinh vật sinh sản theo con đường hữu tính (giảm phân và thụ tinh) thì tuân theo các quy luật di truyền sau:

Để tổng hợp protein quy định các tính trạng thì phải có những trình tự a.a nhất định, các trình tự a.a này phụ thuộc vào trình tự sắp xếp các bộ ba trên mARN mà trật tự này phụ thuộc vào sự sắp xếp các nucleotit trên mạch mã gốc của gen. Như vậy, để có các tính trạng phải bắt nguồn từ các phân tử ADN hay nói cách khác thực chất các quy luật di truyền là quá trính truyền đạt thông tin di truyền.

Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ thông qua quá trình giao phối, bị chi phối bởi các quy luật di truyền..

Câu KM: So sánh giới hạn thầy N và đề cương thầy Th 😀

ĐỀ THI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

1.Những đặc trưng cơ bản của sự sống

– Sinh trưởng, phát triển.

– Sinh sản ở ĐV.

– Tiến hoá của hệ TK (cảm ứng)

2.Sinh học tế bào và sinh học cơ thể

– TB: cấu tạo tb Pro và Eu.

– TV: mô, cấu tạo hoa lưỡng tính (hình), trao đổi nước và khí, thụ phấn và thụ tinh ở tv hạt kín.

– ĐV: mô (mô cơ, mô tk, mô liên kết), hệ xương, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp

– Câu 1-trình bày màng sinh chất, câu 2-so sánh tb Pro và Eu, câu 6-phân biệt vận chuyển vật chất qua MSC.

3.Trao đổi chất và năng lượng

– Dị hóa: Đường phân và Krebs

– Đồng hóa

– Câu 2-đường phân, câu 3-Krebs.

– Câu 7- phân biệt C 3,C 4,CAM

4.Cơ sở DT ở cấp độ phân tử

– Câu 8-nhân đôi ADN

– Câu 9-so sánh PM ở Pro và Eu

– Câu 4-trình bày DM

5.Cơ sở DT ở cấp độ tb

Cấu trúc NST, nguyên phân, giảm phân

Câu 12-vật chất DT ở cấp độ ptử và tb

6.Quy luật của hiện tượng DT

Câu11-vì sao ss hữu tính ưu việt hơn.

Câu 13-thực chất các QLDT là truyền đạt thông tin,

7.Các hiện tượng biến dị

Toàn bộ

Câu 10-so sánh BDTH và ĐB

Câu 14-cm BDTH là nguồn nguyên liệu vô tận.

8.Sinh thái

Diễn thế sinh thái

Link tải Full-HD: https://drive.google.com/file/d/0B9M0B-_hoYabWjNFd3ZIMEUwMGs/view

Câu 1. So sánh ss vô tính và ss hữu tính Câu 2. Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn Câu 3. Nêu chu trình calvin Câu 4. Diễn thế thứ sinh là gì? Cho vd? Giải thích nguyên nhân

Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Thi Nghề Điện Dân Dụng Cngntpnghin Doc trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!