Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Khảo Sát Chất Lượng Môn Lịch Sủ Lớp 12 Tham Khảo mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trang PAGE 3/ NUMPAGES 3 – Mã đề thi 132
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRUNG TÂM GDNN-GDTX BÌNH XUYÊN
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ12
Thời gian làm bài: 45 phút.
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………..
Số báo danh:…………………………………………………………………….
Câu 1: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã
A. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất.
B. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng.
C. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
D. được thực dân Pháp dung dưỡng.
Câu 2: Số lượng thành viên của tổ chức Liên hợp quốc ngày càng đông nói lên điều gì?
A. Liên hợp quốc là một tổ chức có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy kinh tế.
B. Liên hợp quốc góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tến, văn hóa.
C. Liên hợp quốc là một tổ chức đóng góp to lớn trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.
D. Liên hợp quốc ngày càng trở thành một tổ chức đáng tin cậy có vị trí cao trên trường quốc tế.
Câu 3: Trong các nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (1946-1954), nguyên nhân nào quyết định nhất?
A. Toàn Đảng, toàn dân, và toàn quân ta đoàn kết một lòng.
B. Có hậu phương vững chắc.
C. Có tinh thần đoàn kết, chiến đấu.
D. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, đúng đắn, sáng tạo.
Câu 4: Biện pháp chủ yếu nhằm tăng ngân sách Đông Dương của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. tăng thuế. B. ban hành nhiều loại thuế mới.
C. tăng cường trồng cao su. D. đẩy mạnh khai mỏ.
Câu 5: Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược Đông -Xuân 1953-1954 được Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra?
A. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu để tiêu diệt địch, giải phóng đất đai.
B. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ.
C. Do địch phải phân tán lực lượng mà tạo điều kiện tiêu diệt thêm sinh lực địch.
D. Nhanh chóng đánh bại quân Pháp kết thúc chiến tranh.
Câu 6: Quyết định của Đảng và Chính phủ ta trước hành động bội ước của thực dân Pháp cuối năm 1946 là
A. tiếp tục nhân nhượng, hòa hoãn với Pháp.
B. đề nghị chính phủ Pháp thương lượng, đàm phán.
C. phát động toàn quốc kháng chiến.
D. kêu gọi cộng đồng quốc tế can thiệp.
Câu 7: Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở khu vực nào?
A. Châu Á, châu Âu và Mĩ la-tinh. B. Trên tất cả các lục địa, khu vực.
C. Châu Á, châu Phi và Mĩ la-tinh. D. Châu Á, châu Phi và châu Âu.
Câu 8: Tình hình tài chính của nước ta sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám như thế nào?
A. Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng.
B. Nền tài chính quốc gia bước đầu được xây dựng.
C. Bị quân Trung Hoa Dân quốc thao túng, chi phối.
D. Lệ thuộc vào các ngân hàng của Pháp và Nhật.
Câu 9: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì (1936-1939) là chống
A. đế quốc, phong kiến.
B. bọn thực dân Pháp phản động và tay sai ở Đông Dương.
C. Chủ nghĩa phát xít.
D. bọn đế quốc nói chung.
Câu 10: Từ tháng 5 đến tháng 8 – 1930, trung tâm của phong trào cách mạng chủ yếu diễn ra ở đâu?
A. Miền Trung. B. Miền Bắc. C. Miền Nam. D. Trong cả nước.
Câu 11: Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở Chiến dịch Biên giới 1950 là nhằm
A. tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt – Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng.
B. để đánh bại kế hoạch Rơ-ve.
C. khai thông đường biên giới biên giới Việt – Trung.
D. tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước.
Câu 12: Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là
A. Bắc Sơn – Võ Nhai. B. Thanh – Nghệ – Tĩnh.
C. Liên khu V. D. Cao Bằng.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 là gì?
A. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
B. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
C. Chống đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.
D. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Câu 14: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” Câu văn trên trích trong văn bản nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến.
C. Tuyên ngôn độc lập. D. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng.
Câu 15: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là
A. Báo Người cùng khổ. B. Tác phẩm “Đường Kách Mệnh”.
C. Báo Thanh niên. D. Bản án chế độ Thực dân Pháp.
Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào sẽ vào nước ta theo quyết định của Đồng minh?
A. Quân Anh, quân Mĩ. B. Quân Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Quân Anh, quân Pháp. D. Quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh.
Câu 17: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là?
A. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”.
C. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
D. “Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”.
Câu 18: Đường lối và phương pháp đấu tranh của Đảng đề ra thời kì (1936-1939) là căn cứ vào
A. chính sách của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban hành.
B. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới.
C. tình hình cụ thể của Việt Nam.
D. tình hình thế giới và châu Á.
Câu 19: Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng Lao động Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Tăng thêm lòng tin của nhân dân.
B. Nêu cao vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến của Đảng và giai cấp công nhân.
C. Làm cho nhân dân thế giới hiểu về cách mạng Việt Nam.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên.
Câu 20: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trong xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
A. Nông dân, địa chủ, công nhân, tiểu tư sản.
B. Nông dân, địa chủ, công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
C. Nông dân, địa chủ.
D. Nông dân, địa chủ, tư sản, tiếu tư sản.
Câu 21: Tài liệu được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội Nghị Véc-xai (6/1919) là
A. báo “Người cùng khổ”. B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
C. “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”. D. báo “Đời sống công nhân”.
Câu 22: Hành lang Đông -Tây mà Pháp thiết lập theo nội dung kế hoạch Rơ ve bao gồm
A. Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La, Thái Nguyên. B. Hòa Bình, Sơn La, Thái Nguyên, Lai Châu.
C. Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La. D. Hải Phòng, Hà Nội, Sơn La, Thái Nguyên.
Câu 23: Hoạt động chủ yếu của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là
A. Các hội viên nghe Nguyễn Ái Quốc giảng lí luận về cách mạng giải phóng dân tộc.
B. Viết sách báo tuyên truyền cách mạng.
C. Xây dựng các cơ sở trong và ngoài nước.
D. Các ý A, C đúng.
Câu 24: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh!” là lời khen ngợi của Hồ Chủ Tịch dành cho
A. Đội Cứu quốc quân. B. Trung đoàn Thủ Đô.
C. Việt Nam giải phóng quân. D. Vệ Quốc Quân.
Câu 25: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1945 là
A. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
B. đánh đuổi đế quốc xâm lươc giành độc lập dân tộc.
C. lật đổ chế độ phản động ở thuộc địa, cải thiện dân sinh.
D. đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do, dân chủ.
Câu 26: Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là các cuộc chiến tranh nào?
A. Đấu tranh giữa các nước đế quốc.
B. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp.
C. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đấu tranh của công nhân ở các nước chính quốc.
Câu 27: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập vào
A. 6/1925 ở Quảng Châu (TQ). B. 6/1925 ở Hương Cảng (TQ).
C. 7/1925 ở Quảng Châu (TQ). D. 5/1925 ở Quảng Châu (TQ).
Câu 28: Lý do chủ yếu nhất Pháp đề ra kế hoạch Nava?
A. Vì sau chiến tranh Triều Tiên, Mĩ muốn tăng cường can thiệp vào Đông Dương.
B. Vì Nava được Mĩ chấp nhận.
C. Vì phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương lên cao.
D. Sau 8 năm chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, có nhiều khó khăn về kinh tế, tài chính.
Câu 29: Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì?
A. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
B. Thay đổi 1 cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
C. Tạo ra 1 khối lượng hàng hóa đồ sộ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 30: Tính nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta biểu hiện ở điểm nào?
A. Nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta. B. Mục đích kháng chiến của Đảng ta.
C. Quyết tâm kháng chiến của Đảng ta. D. Đường lối kháng chiến của Đảng ta.
Đề Thi Khảo Sát Chất Lượng Đầu Năm Môn Ngữ Văn Lớp 12 Trường Thpt Thuận Thành Số 1, Bắc Ninh Năm Học 2022
Đề kiểm tra đầu năm môn Ngữ văn có đáp án
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 12
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ Văn lớp 12 trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh năm học 2016 – 2017 là tài liệu tham khảo được chúng tôi sưu tầm, nhằm giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn luyện tốt để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ I sắp tới và kỳ thi Đại học 2017.
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học lớp 12 trường THPT Thuận Thành 1, Bắc Ninh năm học 2016 – 2017 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học lớp 12 trường THPT Phương Sơn, Bắc Giang năm học 2016 – 2017
SỞ GD & ĐT BẮC NINHTRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂMMÔN NGỮ VĂN KHỐI 12Thời gian làm bài: 180 phút
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Tình ta như hàng câyĐã qua mùa gió bão.Tình ta như dòng sôngĐã yên ngày thác lũ.Thời gian như là gióMùa đi cùng tháng nămTuổi theo mùa đi mãiChỉ còn anh và em.Chỉ còn anh và emCùng tình yêu ở lại…Kìa bao người yêu mớiĐi qua cùng heo may.(Trích Thơ tình cuối mùa thu – Xuân Quỳnh)
Câu 1. Xác định thể thơ được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: Tình ta như hàng cây/ Đã qua mùa gió bão/ Tình ta như dòng sông/ Đã yên ngày thác lũ.
Câu 3. Điệp khúc “Chỉ còn anh và em” được tác giả lặp lại hai lần trong văn bản mang ý nghĩa gì?
Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét quan niệm về tình yêu của tác giả trong những dòng thơ: Thời gian như là gió/ Mùa đi cùng tháng năm/Tuổi theo mùa đi mãi/Chỉ còn anh và em …/Cùng tình yêu ở lại. (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng).
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 5 đến câu 8:
Huyền bí và mênh mông đủ làm choáng ngợp, vẻ đẹp của Sơn Đoòng được báo chí quốc tế cho rằng xứng đáng với số tiền mà du khách đã bỏ ra khi khám phá nơi đây. Hang Sơn Đoòng dài khoảng 9km, có rừng rậm nhiệt đới và dòng sông. Không gian bên trong hang có thể chứa được… một tòa nhà 40 tầng.
Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến là việc hình thành hang động Sơn Đoòng không phải theo cách truyền thống – đá vôi bị hoà tan bởi nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước bào mòn các hoà tan thành hang động vĩ đại. Với “siêu hang động” Sơn Đoòng, câu chuyện ở một hướng khác.
Sơn Đoòng nằm trên một đường đứt gãy hướng Bắc – Nam, chính trục đứt gãy này tạo điều kiện cho hang động lớn nhất thế giới này hình thành một cách mạnh mẽ qua dòng chảy không gì cản được của dòng nước lũ và bào mòn thành hang động tuyệt vời mà các nhà khoa học gọi là “Một vũ trụ bị bỏ quên nằm ẩn mình trong một hệ sinh thái độc đáo. Điều này không được tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh này”.
(Theo chúng tôi ngày 17/05/2015)
Câu 5. Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 7. Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 8. Từ nội dung của đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn(từ 5 đến 7 dòng) bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân đối với các danh thắng thiên nhiên của đất nước.
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) Trong bài hát “Một đời người một rừng cây” của nhạc sĩ Trần Long Ẩn có đoạn: “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai. Ai cũng một thời trẻ trai, cũng từng nghĩ về đời mình. Phải đâu may nhờ rủi chịu, phải đâu trong đục cũng đành. Phải không anh? Phải không em?”
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa được gợi ra từ những lời bài hát trên.
Câu 2. (4,0 điểm) Nhận định về niềm khát khao tận hưởng sự sống trong bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu, từng có ý kiến cho rằng: Đó là tiếng nói của cái tôi vị kỉ tiêu cực. Lại có ý kiến khẳng định: đó là tiếng nói của cái tôi cá nhân tích cực.
Đáp án đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ Văn lớp 12
SỞ GD & ĐT BẮC NINHTRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNGNĂM HỌC 2016 – 2017MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12Thời gian làm bài: 180 phút
Phần I: Đọc hiểu
1. Trả lời đúng theo một trong các cách: Thơ ngũ ngôn (0,25 điểm)
2. Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ là: (0,25 điểm)
So sánh: Tình ta như hàng cây/ Tình ta như dòng sông
Ẩn dụ: Mùa gió bão/ ngày thác lũ
Điệp cấu trúc: Tình ta như…/ Đã qua… Đã yên…
3. Điệp khúc “Chỉ còn anh và em” lặp lại hai lần trong đoạn thơ có ý nghĩa: khẳng định tình yêu thủy chung, bền chặt, không thay đổi (0,5 điểm)
4. Quan niệm về tình yêu của tác giả: Dù vạn vật có vận động, biến thiên nhưng có một thứ bất biến, vĩnh hằng, đó chính là tình yêu. Tình yêu đích thực vượt qua thời gian và mọi biến cải của cuộc đời. (Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục). Từ đó, nhận xét về quan niệm của tác giả: (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp, hiện đại hay truyền thống…như thế nào?) (0,5 điểm)
5. Phong cách ngôn ngữ báo chí; phong cách ngôn ngữ khoa học; phong cách ngôn ngữ báo chí kết hợp phong cách ngôn ngữ khoa học. (0,5 điểm)
7. Phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích: thuyết minh (0,25 điểm)
8. Học sinh có thể có những cảm xúc và suy nghĩ khác nhau, nhưng cần nêu bật được: Cảm xúc yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp của hang Sơn Đoòng cũng như những danh thắng thiên nhiên khác có trên đất nước. Từ đó, nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và huy những vẻ đẹp đó; đồng thời, phải có những hành động thiết thực để bảo tồn cũng như quảng bá các di sản thiên nhiên của đất nước. (0,5 điểm)
Phần: II Làm văn 1. Viết bài văn nghị luận bầy tỏ suy nghĩ về tư tưởng đạo lý được nêu trong đề bài.
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết luận. Mở bài biết dẫn dắt hợp lý và nêu được vấn đề; thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân. (0,25 điểm)
b) Xác định đúng vấn đề nghị luận: Suy nghĩ về lối sống có trách nhiệm với cộng đồng của mỗi cá nhân. (0,5 điểm)
c) Triển khai vấn đề nghị luận thành nhiều luận điểm phù hợp, sử dụng tốt các thao tác lập luận, biết kết hợp giữa nêu lý lẽ và dẫn chứng, rút ra bài học nhận thức và hành động. (2,25 điểm)
Mở bài: Giới thiệu lời bài hát: Một đời người, một rừng cây – Trần Long Ẩn, có đoạn: “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai Ai cũng một thời trẻ trai, cũng từng nghĩ về đời mình Phải đâu may nhờ rủi chịu, phải đâu trong đục cũng đành. Phải không anh? Phải không em?” Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Những lời hát đã gợi cho người nghe suy nghĩ về lối sống có trách nhiệm với cộng đồng của mỗi cá nhân. (0,5 điểm)
Thân bài (2,0 điểm)
Giải thích ý nghĩa lời bài hát: (0,5 điểm)
Có ý nghĩa như một lời nhắn nhủ tha thiết về lối sống trách nhiệm của con người trong cuộc sống.
Bàn luận về quan niệm sống tích cực, đầy sức thuyết phục được gợi lên từ bài bài hát: biết gánh vác, biết chia sẻ, không lẩn tránh, không cam chịu nhẫn nhục, không an phận thủ thường; thậm chí biết chấp nhận và từ đó biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống của con người
Bàn luận vấn đề: Trong cuộc sống, có những con người luôn biết sống vì người khác, không ngại khó, ngại khổ, biết vì lợi ích của cộng đồng, biết vì mọi người, sống có trách nhiệm… Đó là những con người có nhân cách cao quý, có cuộc sống đáng trân trọng. (dẫn chứng: Hồ Chí Minh, Pas- teur, anh Nguyễn Văn Trỗi sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân vì lợi ích cách mạng…, Đặng Thùy Trâm từ giã Hà Nội vào nơi ác liệt của chiến trường…; thời bình: Những chiến sĩ Trường Sa, nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa…). (0,5 điểm)
Phê phán: (0,25 điểm)
Lối sống ích kỉ, cá nhân, nhỏ nhen, luôn tránh né, đùn đẩy khó khăn cho người khác, sống vụ lợi, lợi dụng sự giúp đỡ của người khác để thu vén cho bản thân…
Lối sống đó rồi sẽ bị xã hội đào thải. (dẫn chứng: Loại người Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau…;những kẻ cơ hội, đục nước béo cò; đó là một số thanh niên chỉ biết Lời bài hát là những lời nhắn nhủ thiết tha gửi đến mọi người, nhất là đối với lớp trẻ, một thông điệp về sống đẹp.
Liên hệ: Trong cuộc sống ngày nay, thanh nhiên càng cần chăm chỉ, năng động, sáng tạo biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của nhân dân, Tổ quốc. (0,25 điểm)
Bài học: (0,5 điểm)
Nhận thức: Hiểu rằng cuộc sống chỉ thật sự có ý nghĩa, nhân cách con người sẽ thật sự cao quý khi biết chọn cho mình lối sống đẹp và cao quý, cự tuyệt lối sống tầm thường, thấp hèn.
Hành động: Để có thể sống đẹp như lời bài hát gợi ý, thanh niên cần sống có lí tưởng cao đẹp, có ý thức bồi dưỡng lòng nhân ái, vị tha, phải học tập, rèn luyện bản thân ý chí, nghị lực, những năng lực và kĩ năng sống, phải năng động, sáng tạo, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Kết bài: (0,5 điểm)
Lời bài hát là những lời nhắn nhủ thiết tha gửi đến mọi người nhất là đối với thế hệ trẻ một thông điệp về sống đẹp đầy sức thuyết phục, nó chứa đựng một quan niệm nhân sinh tích cực, đáng để chúng ta xem như một kim chỉ nam trong rèn luyện và tu dưỡng bản thân để có một cuộc sống chân chính.
Nếu là con chim, chiếc láThì con chim phải hót, chiếc lá phải xanhLẽ nào vay mà không có trảSống là cho, đâu phải nhận riêng mình.(Tố Hữu)
Vài nét về tác giả và tác phẩm: (0,5 điểm)
Xuân Diệu là nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới; hồn thơ luôn khát khao giao cảm với đời và tận hưởng sự sống; phong cách thơ mới mẻ, độc đáo, giàu sức sáng tạo, chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học hiện đại phương Tây.
Vội vàng là một tác phẩm đặc sắc, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám; thể hiện sâu sắc niềm khát khao tận hưởng sự sống của cái tôi tác giả. 0,5
Giải thích ý kiến: (0,5 điểm)
Cái tôi là biểu hiện cao độ của ý thức cá nhân, xuất hiện khi con người có nhu cầu được là chính mình.
Cái tôi vị kỉ tiêu cực là cái tôi nhất nhất chỉ vì mình, đề cao mình một cách cực đoan, bất chấp tất cả.
Cái tôi cá nhân tích cực là cái tôi với những khát vọng nhân bản chính đáng, hướng tới những giá trị sống tốt đẹp, lành mạnh.
Cảm nhận niềm khát khao tận hưởng sự sống: (2,0 điểm)
Cái tôi bám riết, say sưa tận hưởng vẻ đẹp của sự sống trần thế; thể hiện quan niệm mới mẻ về cái đẹp, mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu. (0,75 điểm)
Cái tôi nhận thức được sự trôi chảy của thời gian và sự ngắn ngủi của kiếp người; do đó phải sống có ý nghĩa, trân trọng từng giây phút của cuộc đời bằng tâm thế sống vội vàng, cuống quýt. (0,75 điểm)
Cái tôi được thể hiện bởi sự kết hợp giữa cảm xúc trữ tình và triết luận, hình ảnh thơ độc đáo, mới lạ; ngôn ngữ thơ tự nhiên, sinh động; thể thơ tự do; cấu trúc câu thơ linh hoạt; giọng điệu gấp gáp, sôi nổi, … (0,5 điểm)
Bác bỏ ý kiến cho rằng đó là tiếng nói của cái tôi vị kỉ tiêu cực (0,5 điểm)
Ý kiến xuất phát từ quan điểm cũ, quá coi trọng cái ta mà coi nhẹ cái tôi, xem mọi tiếng nói của cái tôi đều là tiêu cực, đồng nhất sự hưởng thụ chính đáng của con người với lối sống cá nhân chủ nghĩa.
Thể hiện định kiến hẹp hòi đối với ý thức trân quí bản thân của con người, đồng nhất việc tận hưởng sự sống lành mạnh, tích cực với lối sống gấp của chủ nghĩa hưởng lạc.
Khẳng định sự đúng đắn của ý kiến: Đó là tiếng nói của cái tôi cá nhân tích cực
Ý kiến xuất phát từ quan điểm đúng đắn coi trọng quyền sống chính đáng của con người cá nhân, vì thế đã nhận ra tính nhân bản trong niềm khát khao tận hưởng sự sống của cái tôi ở bài thơ Vội vàng, xem đó là biểu hiện mãnh liệt của cái tôi cá nhân tích cực. (0,25 điểm)
Ở thời đại Thơ mới, khát khao tận hưởng sự sống của cái tôi ấy đã có ảnh hưởng tích cực sâu sắc đến ý thức cá nhân, lòng yêu đời, yêu cuộc sống của con người, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. (0,25 điểm)
Đề Thi Học Kì 1 Môn Lịch Sử Lớp 12
Trang PAGE 3/ NUMPAGES 3 – Mã đề thi 132
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRUNG TÂM GDNN-GDTX BÌNH XUYÊN
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ12
Thời gian làm bài: 45 phút.
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………..
Số báo danh:……………………………………………Lớp 12A ……….
Câu 1: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã
A. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất.
B. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng.
C. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
D. được thực dân Pháp dung dưỡng.
Câu 2: Số lượng thành viên của tổ chức Liên hợp quốc ngày càng đông nói lên điều gì?
A. Liên hợp quốc là một tổ chức có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy kinh tế.
B. Liên hợp quốc góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tến, văn hóa.
C. Liên hợp quốc là một tổ chức đóng góp to lớn trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.
D. Liên hợp quốc ngày càng trở thành một tổ chức đáng tin cậy có vị trí cao trên trường quốc tế.
Câu 3: Trong các nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (1946-1954), nguyên nhân nào quyết định nhất?
A. Toàn Đảng, toàn dân, và toàn quân ta đoàn kết một lòng.
B. Có hậu phương vững chắc.
C. Có tinh thần đoàn kết, chiến đấu.
D. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, đúng đắn, sáng tạo.
Câu 4: Biện pháp chủ yếu nhằm tăng ngân sách Đông Dương của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. tăng thuế. B. ban hành nhiều loại thuế mới.
C. tăng cường trồng cao su. D. đẩy mạnh khai mỏ.
Câu 5: Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược Đông -Xuân 1953-1954 được Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra?
A. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu để tiêu diệt địch, giải phóng đất đai.
B. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ.
C. Do địch phải phân tán lực lượng mà tạo điều kiện tiêu diệt thêm sinh lực địch.
D. Nhanh chóng đánh bại quân Pháp kết thúc chiến tranh.
Câu 6: Quyết định của Đảng và Chính phủ ta trước hành động bội ước của thực dân Pháp cuối năm 1946 là
A. tiếp tục nhân nhượng, hòa hoãn với Pháp.
B. đề nghị chính phủ Pháp thương lượng, đàm phán.
C. phát động toàn quốc kháng chiến.
D. kêu gọi cộng đồng quốc tế can thiệp.
Câu 7: Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở khu vực nào?
A. Châu Á, châu Âu và Mĩ la-tinh. B. Trên tất cả các lục địa, khu vực.
C. Châu Á, châu Phi và Mĩ la-tinh. D. Châu Á, châu Phi và châu Âu.
Câu 8: Tình hình tài chính của nước ta sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám như thế nào?
A. Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng.
B. Nền tài chính quốc gia bước đầu được xây dựng.
C. Bị quân Trung Hoa Dân quốc thao túng, chi phối.
D. Lệ thuộc vào các ngân hàng của Pháp và Nhật.
Câu 9: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì (1936-1939) là chống
A. đế quốc, phong kiến.
B. bọn thực dân Pháp phản động và tay sai ở Đông Dương.
C. Chủ nghĩa phát xít.
D. bọn đế quốc nói chung.
Câu 10: Từ tháng 5 đến tháng 8 – 1930, trung tâm của phong trào cách mạng chủ yếu diễn ra ở đâu?
A. Miền Trung. B. Miền Bắc. C. Miền Nam. D. Trong cả nước.
Câu 11: Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở Chiến dịch Biên giới 1950 là nhằm
A. tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt – Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng.
B. để đánh bại kế hoạch Rơ-ve.
C. khai thông đường biên giới biên giới Việt – Trung.
D. tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước.
Câu 12: Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là
A. Bắc Sơn – Võ Nhai. B. Thanh – Nghệ – Tĩnh.
C. Liên khu V. D. Cao Bằng.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 là gì?
A. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
B. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
C. Chống đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.
D. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Câu 14: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” Câu văn trên trích trong văn bản nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến.
C. Tuyên ngôn độc lập. D. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng.
Câu 15: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là
A. Báo Người cùng khổ. B. Tác phẩm “Đường Kách Mệnh”.
C. Báo Thanh niên. D. Bản án chế độ Thực dân Pháp.
Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào sẽ vào nước ta theo quyết định của Đồng minh?
A. Quân Anh, quân Mĩ. B. Quân Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Quân Anh, quân Pháp. D. Quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh.
Câu 17: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là?
A. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”.
C. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
D. “Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”.
Câu 18: Đường lối và phương pháp đấu tranh của Đảng đề ra thời kì (1936-1939) là căn cứ vào
A. chính sách của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban hành.
B. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới.
C. tình hình cụ thể của Việt Nam.
D. tình hình thế giới và châu Á.
Câu 19: Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng Lao động Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Tăng thêm lòng tin của nhân dân.
B. Nêu cao vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến của Đảng và giai cấp công nhân.
C. Làm cho nhân dân thế giới hiểu về cách mạng Việt Nam.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên.
Câu 20: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trong xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
A. Nông dân, địa chủ, công nhân, tiểu tư sản.
B. Nông dân, địa chủ, công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
C. Nông dân, địa chủ.
D. Nông dân, địa chủ, tư sản, tiếu tư sản.
Câu 21: Tài liệu được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội Nghị Véc-xai (6/1919) là
A. báo “Người cùng khổ”. B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
C. “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”. D. báo “Đời sống công nhân”.
Câu 22: Hành lang Đông -Tây mà Pháp thiết lập theo nội dung kế hoạch Rơ ve bao gồm
A. Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La, Thái Nguyên. B. Hòa Bình, Sơn La, Thái Nguyên, Lai Châu.
C. Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La. D. Hải Phòng, Hà Nội, Sơn La, Thái Nguyên.
Câu 23: Hoạt động chủ yếu của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là
A. Các hội viên nghe Nguyễn Ái Quốc giảng lí luận về cách mạng giải phóng dân tộc.
B. Viết sách báo tuyên truyền cách mạng.
C. Xây dựng các cơ sở trong và ngoài nước.
D. Các ý A, C đúng.
Câu 24: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh!” là lời khen ngợi của Hồ Chủ Tịch dành cho
A. Đội Cứu quốc quân. B. Trung đoàn Thủ Đô.
C. Việt Nam giải phóng quân. D. Vệ Quốc Quân.
Câu 25: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1945 là
A. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
B. đánh đuổi đế quốc xâm lươc giành độc lập dân tộc.
C. lật đổ chế độ phản động ở thuộc địa, cải thiện dân sinh.
D. đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do, dân chủ.
Câu 26: Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là các cuộc chiến tranh nào?
A. Đấu tranh giữa các nước đế quốc.
B. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp.
C. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đấu tranh của công nhân ở các nước chính quốc.
Câu 27: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập vào
A. 6/1925 ở Quảng Châu (TQ). B. 6/1925 ở Hương Cảng (TQ).
C. 7/1925 ở Quảng Châu (TQ). D. 5/1925 ở Quảng Châu (TQ).
Câu 28: Lý do chủ yếu nhất Pháp đề ra kế hoạch Nava?
A. Vì sau chiến tranh Triều Tiên, Mĩ muốn tăng cường can thiệp vào Đông Dương.
B. Vì Nava được Mĩ chấp nhận.
C. Vì phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương lên cao.
D. Sau 8 năm chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, có nhiều khó khăn về kinh tế, tài chính.
Câu 29: Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì?
A. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
B. Thay đổi 1 cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
C. Tạo ra 1 khối lượng hàng hóa đồ sộ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 30: Tính nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta biểu hiện ở điểm nào?
A. Nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta. B. Mục đích kháng chiến của Đảng ta.
C. Quyết tâm kháng chiến của Đảng ta. D. Đường lối kháng chiến của Đảng ta.
Tham Khảo Các Biện Pháp Tránh Thai An Toàn Nhất ?
Mang thai ngoài ý muốn xảy ra phần lớn là do chị em thiếu kiến thức về các biện pháp tránh thai hiện đại. Nếu hiểu rõ về những các biện pháp tránh thai an toàn thì chị em hoàn toàn có thể kiểm soát được việc sinh nở của mình. Nội dung thông tin sau đây sẽ giúp nữ giới có thêm những thông tin hữu ích phòng tránh thai hiệu quả cho mình.
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI AN TOÀN CHO NỮ GIỚI
Các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Đồng Nai cho biết, cách phòng tránh thai hiệu quả là việc sử dụng các phương pháp nhằm kiểm soát sự thụ tinh trong khi giao hợp.
Tham khảo bài viết: Các biện pháp phá thai tự nhiên có an toàn không?
Việc lựa chọn các biện pháp tránh thai còn phải phụ thuộc nhiều vào cơ địa của mỗi người, có người hợp với phương pháp này nhưng lại không hợp với phương pháp kia. Chị em có thể dựa vào những yếu tố sau đây để lựa chọn tránh thai an toàn.
* An toàn: biện pháp tránh thai an toàn là việc lựa chọn phù hợp đối với mỗi người để tránh gây ra những tác dụng phụ cho chị em.
* Đảm bảo hiệu quả cao: Không phải bien phap tranh thai nào cũng đảm bảo độ an toàn tuyệt đối tới 100% chính vì thế tùy vào từng đối tượng. tình trạng sức khỏe, độ tuổi… mà lựa chọn phương pháp tránh thai cho hiệu quả nhất.
* Không có tác dụng phụ: biện pháp tránh thai hiệu quả và an toàn là phải đảm bảo không gây ra những biến chứng và không ảnh hưởng đến khả năng có thai lại của người dùng.
* Dễ sử dụng: cách tránh thai hiệu quả không gây nhiều khó khăn.
Tham khảo
➤ https://slashdot.org/~phathaiantoandn
➤ https://getpocket.com/@thongtinphathai
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ
✡ Vòng tránh thai: Phương pháp này thường áp dụng cho những chị em đã sinh đủ con, không muốn sinh thêm. Vòng tránh thai không gây đau đớn, không ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống tình dục.
Tuy nhiên, phương pháp này không có tác dụng ngăn ngừa các bệnh lây qua đường tình dục. Phải do bác sĩ chuyên khoa thực hiện để đảm bảo an toàn.
✡ Thuốc tránh thai: Là phương pháp phổ biến, được nhiều chị em sử dụng để tránh thai an toàn. Hiện nay, có 2 loại thuốc tránh thai là thuốc tránh thai khẩn cấp và thuốc tránh thai hàng ngày, có tác dụng ngăn sự thụ tinh của tinh trùng và trứng.
✡ Bao cao su: Bao cao su là dụng cụ có hình trụ, mỏng làm bằng cao su và được lồng vào dương vật khi cương cứng. Bao cao su có tác dụng tránh thai và ngăn ngừa các bệnh lây qua đường tình dục.
Hiện nay, trên thị trường đã có bao cao su dành cho cả nam và nữ, giá cả phải chăng, rất tiện lợi để sử dụng.
✡ Triệt sản: Đây là phương pháp được áp dụng khi chị em không còn nhu cầu sinh con. Triệt sản là cắt và thắt ống dẫn trứng, khi đó trứng sẽ bị chặn lại và hoàn toàn không thể gặp tinh trùng, chị em không thể mang thai.
✡ Tiêm thuốc tránh thai: Đây là phương pháp tránh thai hiện đại, khá phổ biến hiện nay. Với các biện pháp tránh thai này, chị em sẽ được tiêm thuốc có tác dụng tránh thai trong vòng 3 tháng, không cần sử dụng dụng cụ tránh thai hay thuốc tránh thai hàng ngày.
✡ Que cấy tránh thai: Que cấy tránh thai được cấy dưới da tay không thuận của chị em. Sau 24h, que cấy thai có tác dụng tránh thai trong 3 năm. Phương pháp này được sử dụng rất nhiều, mang lại hiệu quả tránh thai cao, chị em không cần sử dụng thêm bất kỳ phương pháp tránh thai nào khác.
Nhưng với bien phap tranh thai an toan này có một số nhược điểm như: vô kinh, rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, đau đầu, khô âm đạo, tăng cân… Khi nào chị em muốn mang thai trở lại có thể ngưng que tránh thai trước 3 tháng.
* Miếng dán tránh thai: Miếng dán tránh thai có diện tích nhỏ, phóng thích hoạt chất qua da và máu, ngăn chặn sự rụng trứng của nữ giới, có tác dụng tránh thai trong vòng 1 tuần.
Có thể sử dụng miếng dán tránh thai ở các vị trí kín đáo như bụng dưới, trên vai, lưng, mông, đùi… sử dụng miếng dán đầu tiên vào ngày đầu tiên của kỳ kinh, sau đó thay miếng dán 1 tuần 1 lần. Phương pháp này có tác dụng phụ là gây căng ngực, nhức nửa đầu, buồn nôn…
* Kiêng quan hệ tình dục: Đây là phương pháp hiệu quả nhất mà không cần sử dụng bất kỳ tác động bên ngoài nào. Khi chưa muốn mang thai, chị em không quan hệ tình dục với bạn tình khác giới hoặc nữ giới nên tham khỏa thêm cách tính ngày thụ thai để phòng tránh.
Nếu mọi người còn nghi vấn hoặc cần tư vấn thêm về tránh thai an toàn thì hãy gọi đến số
☞ Hotline: (0251) 882 0088 ☞ Hoặc liên hệ qua số: zalo 0785720270 ☞ Địa chỉ: Hay tới trực tiếp tại phòng khám đa khoa biên hòa số 203A, đường Phạm Văn Thuận, KP1, Phường Tân Tiến, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai.
Website: http://phathaiantoan.cuchot.mobi
Bạn đang xem bài viết Đề Khảo Sát Chất Lượng Môn Lịch Sủ Lớp 12 Tham Khảo trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!