Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Tài Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Nhà Nước mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
õn tư liệu sản xuất thuộc về nhõn dõn. Đõy chớnh là thành phần cơ bản tạo tiền đề cho sự phỏt triển chế dộ cộng sản chủ nghĩa,yếu tố vụ cựng quan trọng. 3. Xu hướng phát triển của thành phần kinh tế nhà nước Trong thành phần kinh tế nhà nước các doanh nghiệp nhà nước là thành phần quan trọng trong việc phát triển thành phần kinh tế này.Để phát triển các doanh nghiệp ,nhà nước kinh tế nhà nước có xu hướng phát triển hoàn thành việc củng cố,sắp xếp,điều chỉnh cơ cấu đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hiện có đồng thời phát triển thêm các doanh nghiệp nhà nước có đầu tư vốn 100% hoặc cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước có sự tham gia của các thành phần kinh tế.Khẩn trương cải thiện tình hình tài chính và lao động của các doanh nghiệp nhà nước,củng cố và hiện đại hoá từng bước các tổng công ty nhà nước.Xây dựng các tổng công ty lớn mạnh có thể đủ sức cạnh tranh đồng thời không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn nhà nước,từ đó đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng nhiều hơn. Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm 100%vốn .Tạo điều kiện thu hút vốn của các thành phần trong xã hội tạo điều kiện tự chủ trong kinh doanh nhưng không làm mất đi tính định hướng xã hội chủ nghĩa.Tạo điều kiện cho các thành phần khác mang năng lực của mình ra cống hiến.Nhà nước không phải nắm quá nhiều các doanh nghiệp một cách dàn trải từ đó có điều kiện đầu tư cho các lĩnh vực quan trọng hơn. Giao, bán,khoán, cho thuêcác doanh nghiệp loại nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ.Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân có thể mua lại mà không cần phải đầu tư điều kiện ban đầu. Sát nhập,giải thể cho phá sản các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả và không thực hiện được các hình thức trên.Làm giảm đi gánh nặng cho nhà nước. Các thành phần khác như bưu chính viễn thông thì ngày càng mở rộng ,thực hiện cổ phần hoá nhưng nhà nước nắm cổ phần lớn nhất.Phục vụ có chất lượng hơn tập trung vào các hoạt động mang lại lợi nhuận cao phục vụ những tiện ích của cuộc sống. Quan tâm hơn tới người có thu nhập thấp,những người lao động.tạo ra một thị trường rộng lớn ngay trong nước,Giành chiến thăng ngay trên thị trường nội địa của mình. II. Thực trạng của thành phần kinh tế nhà nước 1 .Thành tựu của kinh tế nhà nước Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt. Thu được nhiều thành tựu to lớn trong các ngành .Điều này thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển và có chỗ đứng trên trường quốc tế.Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng năm sau cao hơn so với năm trước năm 2006 tăng trưởng kinh tế là 8,17% ,năm 2007 là 8,48%.Sự tăng trưởng theo từng quý từng năm,năm2006 là 8,17% thì quý I, II,III. tốc độ tăng trưởng là 7,53%,8,1%,8,96% tới năm 2007 tốc độ tăng trưởng là 8,48% thì tăng trưởng từng quý lần lượt là 7,79%,8,61%,9,24%.Cho thấy sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế ,sự cố gắng của toàn xã hội trong việc đưa nước ta thoát khỏi một nước nghèo nàn lạc hậu.GDP năm 2007 của nước ta thu được là 4251 tỷ đồng tăng 8,16% so với năm 2006 và 17,4% so với năm chúng tôi kế hoạch dự định của nhà nước năm 2008 tăng trưởng là 8,5% nhưng do chúng ta gặp nhiều khó khăn trong những tháng đầu năm nên chính phủ đã họp và công bố nước ta sẽ đặt chỉ tiêu tăng trưởng là 7%.Nguyên nhân là do chúng ta gặp khó khăn về tình hình dịch bệnh, những biến động lớn trên thị trường thế giới ,giá dầu mỏ liên tục tăng ,những tín hiệu ảm đạm của thị trường tài chính trên thế giới,đặc biệt là vấn đề lương thực đang trở thành vấn đề nổi cộm trên thế giới.An ninh lương thực đang bị đe doạ khắp các nước trên thế giới.Nhưng điều nay cho thấy sự xử lý linh hoạt năng động của nhà nước trước sự biến động của tình hình thế giới điều nay là rất cần thiết khi chúng ta đã gia nhập vào “sân chơi” quốc tế.Sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng và nhà nước nhằm tạo ra sự phát triển bền vững trong nền kinh tế . Kinh tế nhà nước được đầu tư vốn lớn nhất trong các thành phần kinh tế .Doanh nghiệp nhà nước 53,6%,ngoài quốc doanh 30,9%,vốn đầu tư nước ngoài 15,5%.Nhằm tạo ra một thành phần kinh tế có thể định hướng tốt cho các thành phần kinh tế khác dựa vào kinh nghiệm và số vốn vượt trội ,nắm quyền chủ động trong các lĩnh vực then chốt ,quyết định hay những ngành nhạy cảm về mặt xã hội. Thành phần kinh tế nhà nước thu hút một lượng lớn lao động ,chiếm 32,7% lao động cả nước .Lao động trong các thành phần kinh tế nhà nước được đảm bảo về tiền lương,thưởng,các chính sách do nhà nước quy định.Từ đó người lao động yên tâm công tác thúc đẩy quá trình làm việc tạo năng xuất cao.Trong khi đó những người lao động trong thành phần kinh tế khác thường xuyên phải làm thêm giờ đặc biệt chế độ lương thường bị cắt xén,đặc biệt người lao động làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Trong doanh nghiệp nhà nước lao động thường được đóng bảo hiểm cho thấy sự quan tâm của các công ty nhà nước.Môi trường làm việc ngày càng được nâng cao và đảm bảo về vệ sinh an toàn lao động.Trong các doanh nghiệp này chúng ta còn thấy người lao động còn được tham gia vào các hoạt động xã hội ,những phong trào xã hội.Đây chính là sự quan tâm của các công ty nhà nước là thành tựu nổi bật của các doanh nghiệp. Doanh thu của các công ty nhà nước ngày càng tăng ,các tổng công ty đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tập đoàn dầu khí Việt Nam doanh thu đạt trên 42.3 nghìn tỷ đồng,lợi nhuận đạt trên 24,9 nghìn tỷ đồng(năm 2007) .Quý I năm 2008 doanh thu đã đạt 69390 tỷ đồng ,chiếm 20% GDP của cả nước ,tăng 71.34 % so với năm 2007.Nộp ngân sách nhà nước 30506 tỷ đồng .Đầu năm 2008 khai thác 5.64 triệu tấn dầu quy đổi,đầu thô đạt 3,77 triệu tấn ,khai thác khí đạt 1.87 tỷ m3. Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm trong nước.Ngoài ra còn để xuất khẩu thu nguồn ngoại tệ đáng kể .Đáng kể nhất là việc nước ta đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo chỉ sau Thái Lan.Sản lượng nông sản ngày càng được nâng cao và chất lượng được cải thiện.Khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng rộng trong nông nghiệp làm tăng năng suất sản lượng.Mặc dù nước ta gặp những bất lợi trong quá trình sản xuát như: dịch lợn tai xanh,cúm gia cầm,vàng lùn lùn xoắn lá ở lúa,các vụ bão lũ thường xuyên rình rập gây rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất.Ngành trồng trọt từng bước gắn sản xuất với thị trường nâng cao chất lượng và giá trị hàng hoá.Cà phê xuất khẩu đạt 1,9 tỷ USD tăng 52,3%,cao su đạt gần 1,4 tỷ USD tăng 8,8%,hạt điều đạt trên 649 triệu USD tăng 28,9 %,chè 131triệu USD tăng 18,4% ,hạt tiêu đạt 299triệu USD tăng 15,4%.Đặc biệt là xuất khẩu gạo năm vừa mặc dù bị dịch bệnh nhưng lượng xuất khẩu đạt 4,5 triệu tấn ,kim ngạch đạt 1,45 tỷ USD tăng 14%.Lâm nghiệp cũng đóng góp vào sự phát triển của kinh tế nhà nước .Độ che phủ của rừng được nâng cao.Năm 2005 độ che phủ là 39,5 %.Tuy chúng ta vẫn thu và khai thác gố từ rừng nhưng đây là rừng trồng .Chúng ta giao khoán cho các hộ dân làm rừng nhưng lại cử các lâm trường quản lý tạo điều kiện cho nhân dân làm kinh tế xoá nghèo cung cấp nguyên nhiên liệu cho các công ty ngoài ra còn có tác dụng bảo vệ rừng.Mặc dù GDP của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân giảm từ 20,4% xuống còn 20% nhưng điều này chứng tỏ nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển đổi về cơ cấu ,giảm đóng góp trong nền kinh tế quốc dân nhưng sản lượng không ngừng tăng lên cho thấy sản xuất đã đi vào chuyên môn hoá.Phù hợp với chủ trương công nghiệp hoá hiệ đại hoá của Đảng và nhà nước ta từng bước tăng thu nhập quốc dân từ công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp xuống nhưng vẫn ổn định tình hình trong nước về lương thực trong nước,phát triển có triều sâu về các ngành nông nghiệp. Bưu chính viễn thông thu được những thành tựu vô cùng rực rỡ.Nghành công nghệ số đang từng bước làm thay đổi sự phảt triển của tất cả các lĩnh vực.Rút ngắn thời gian ,tiết kiệm chi phí,đẩy nhanh tốc độ công việc.Doanh thu của ngành gần 32,8 nghìn tỷ đồng,lợi nhuận đạt 11,6 nghìn tỷ đồng.Tính đến hết năm 2005 mạng lưới bưu chính viễn thông có trên 17269 điểm phục vụ và có khoảng 7534 điểm bưu điện văn hoá đã đi vào hoạt động .Dịch vụ Internet phát triển nhanh chóng có hơn2397 điểm đã có internet.Tới năm 2006 có 7757 xã chiếm 85,5% số xã có điểm bưu điện văn hoá.Những xã có nối internet là 17,7%,tới nay chắc rằng con số này đã bị bỏ xa.100% số xã trong nước có điện thoại thúc đẩy sự giao lưu kinh tế văn hoá giữa các nơi trong cả nước và trên thế giới.Toàn mạng viễn thông có 17779 triệu thuê bao điện thoại đạt bình quân cả nước là 19,01máy /100 dân.Do nền kinh tế phát triển đòi hỏi phát triển thông tin liên lạc ,kèm theo đó là những tiện ích do liên lạc phát triển đặc biệt về giải trí ,nguồn thu từ kinh doanh giải trí thông qua mạng điện thoại viễn thông là rất lớn .Một thành tựu đặc biệt nổi bật của ngành viễn thông nước ta trong thời gian gần đây là việc phóng thành công vệ tinh vinasat1 đặt dấu mốc cho ngành viễn thông nước ta khi vệ tinh được đưa vào sử dụng thì sẽ tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng do không phải thuê qua vệ tinh của nước ngoài .Ngoài ra nó còn đem lại nhiều tiên ích trong việc phủ sóng tới vùng sâu,vùng xa biên giới hải đảo ,đồng thời nó cho phép chúng ta thu được những trương trình của các nước trên thế giới từ đó tạo điều kiện cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học của các nước trên thế giới. Tổng công ty than – khoáng sản Việt Nam cũng là một trong những ngành có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.Năm 2007 toàn ngành đã thu được 36,8 triệu tấn than doanh thu là 27,5 tỷ đồng vượt 13,5% kế hoạch đề ra tăng 18,9% so với năm chúng tôi nhập bình quân của người lao động là 3,68 triệu đồng /người/tháng .Trong những năm gần đây ngành khai thác có giảm về số lượng khai thác 18,5 triệu tấn năm 2005,16,8 triệu tấn năm 2006,15,87 triệu tấn năm 2007 nhưng doanh thu không giảm mà tăng lên do giá của mặt hàng này ngày càng tăng .đồng thời nước ta cũng hạn chế khai thác nhằm tiết kiệm năng lượng,đảm bảo an ninh năng lượng vấn đề vô cùng quan trọng trong thời điểm hiện nay khi năng lượng trên thế giới đang ngày càng cạn kiệt.Tập trung năng lượng cho phát triển kinh tế trong nước.Một nước đang phát triển như nước ta hiện nay cần rất nhiều năng lượng trong những ngành công nghiệp nặng. 2 . Hạn chế của thành phần kinh tế nhà nước Đạt được những thành tựu như vậy nhưng kinh tế nhà nước còn rất nhiều hạn chế cần phải tháo gỡ, khắc phục trong thời gian sớm nhất có thể .Nếu không khắc phục kịp thời thì kinh tế nhà nước gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển và bị các thành phần khác “qua mặt” một cách nhanh chóng .Ưu thế chủ đạo sẽ bị phá vỡ tính định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ không thành hiện thực quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội cũng như chủ nghĩa cộng sản gặp rất nhiều khó khăn ,khó trở thành hiện thực. Quy mô và các mối quan hệ quản lý của các doanh nghiệp nhà nước có nhiều điểm chưa hợp lý .Doanh nghiệp phát triển còn trùng lặp ,chồng chéo nhiều ngành nghề .Hình thành và phát triển quá nhiều công ty nhỏ ,trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp không đủ sức phát triển.Tài sản dưới 5 tỷ đồng của doanh nghiệp nước ta chiếm 86%.Nếu bình quân trên mỗi lao động thì còn thấp hơn .Các công ty thì phân tán đi kèm với công nghệ lạc hậu .Các yếu tố kinh doanh không đáp ứng đầy đủ :vốn cho sản xuất kinh doanh còn thấp do dàn trải ,đất đai thì ngày càng bị thu hẹp khó khăn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh,các dịch vụ hỗ trợ công nghệ thông tin thì yếu và thiếu,hiệu quả trong sản xuất kinh doanh chưa cao,chính sách với người lao động chưa thật sự hợp lý. Phát triển từ một nước nông nghiệp là chủ yếu,vừa bắt tay vào xây dựng kinh tế,giao lưu với các nước còn hạn chế .Trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu ,máy móc công nghệ mà chúmg ta sử dụng là đời thứ 3 thứ 4 trong khi đó công nghệ của thế giới thay đổi từng ngày .Đây là lực cản rất lớn đối với quá trình nâng cao năng xuất chất lượng và sức mạnh cạnh tranh ngay trong thị trường trong nước .Nhiều sản phẩm vật tư tồn đọng thì công ty chờ nhà nước xử lý ,trong khi đó doanh nghiệp phải thêm chi phí bảo quản cất giữ ,sản phẩm vật liệu thì ngày càng xuống cấp trầm trọng ảnh hưởng về phẩm chất,hỏng hóc.Điều này gây rất nhiều khó khăn cho việc cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác đặc biệt với thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước giảm dần ,nợ nần nhiều ,tình trạng tài chính thiếu lành mạnh.Theo bộ tài chính tổng tài sản của doanh nghiệp nhà nước đạt 747,4 nghìn tỷ đồng ,trong tổng tài sản thì nợ phảI đòi chiếm 22,2 %,số nợ đến hạn lên đến 449,2nghìn tỷ đồng .Hệ số nợ phải trả tính trên vốn nhà nước của doanh nghiệp nhà nước đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông lên rất cao lên tới 5 lần. Cùng với việc thanh toán nợ kém dẫn tới rủi ro là rát cao .Theo số liệu của ngân hàng phát triển Việt Nam ,năm 2007 các dự án xây dựng công trình giao thông phải trả nợ là 1416 tỷ đồng vay vốn đầu tư tín dụng của nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước là nơi mà tệ lãng phí tham nhũng,gây thất thoát tổn thất nguồn nhân lực nhiều nhất.Nước ta đứng thứ 97 trên thế giới về nạn tham nhũng ,đây là vấn nạn của nhiều quốc gia mà bây giờ có thể coi là một loại giặc.Đặc biệt đối với nền kinh tế nước ta doanh nghiệp nhà nước được bao cấp 100% không phải chịu trách nhiệm về tình trạng kinh doanh của mình .Cùng với tâm lý “thiếu đâu nhà nước bù”từ nền kinh tế bao cấp dẫn tới hiện tượng tham nhũng .Đặc biệt những ông có chức quyền thoái hoá về bản chất.Theo viện quản lý trung ương có 20% – 40% vốn đầu tư của nhà nước bị thất thoát.Đối với công ty nhà nước cổ phần hoá thì tình trạng không công khai minh bạch về tài sản ,bán cổ phần với giá rẻ cho những người quen biết .Hay việc đưa những người quen biết vào làm các doanh nghiệp nhà nước mà trình độ không đáp ứng yêu cầu .Tất cả những cái này là rào cảc phát triển của nước ta trong quả trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản nên đồng thời bỏ qua những thành tựu về việc quản lý kinh tế của họ buộc chung ta phải học hỏi rất nhiều đặc biệt trong nền kinh tế thị trường.Thành phần kinh tế nhà nước yếu kém trong khâu quản lý.Còn chịu nhiều ảnh hưởng thời kỳ bao cấp. Tổng công ty nhà nước chủ yếu là sát nhập ,chưa là thực thể thống nhất, chưa phát huy sức mạnh của toàn tổng công ty.Các công ty vẫn còn quen theo đường lối làm việc của từng tổng công ty trước kia chưa có sự thống nhất làm ăn một một cách nhịp nhàng,từ đó phát huy sức mạnh từng thành viên.Vẫn còn mạnh ai đấy làm phát triển còn tràn lan.Các thành viên trong quản lý còn thiếu năng lực chuyên môn.Chưa đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế,chhưa thích nghi với sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . Việc cổ phần hoá diễn ra còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.Nhiều công ty còn cố tình gây khó khăn trong việc cổ phần hoá cồng ty. Một số cán bộ trong thành phần kinh tế nhà nước làm việc còn quan liêu bao cấp,hách dịch ,bảo thủ chậm đổi mới về tư duy. Mang nặng tính hình thức chạy theo số lượng ,phảttiển bề rộng chưa quan tâm đến chất lượng và bề sâu.Dẫn tới năng lực cạnh tranh không cao.Các yếu tố phát triển doanh nghiẹp chưa vững chắc.Hoạt động quản lý kém hiệu quả tiềm ẩn nguy cơ thiếu an toàn. Tình trạng dôi dư lao động sau khi cổ phần hoá giải quyết khó khăn ,những người lao động này thường chưa hết tuổi lao động nhưng được đào tạo không bài bản nên trình độ còn nhiều hạn chế rất khó trong việc giả quyết sau cổ phần.Gây tình trạng thiếu lòng tin của người lao động vào các doanh nghiệp nhà nước,ảnh hưởng xấu đến vấn đề xã hội. Tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp nhà nước chưa là một thực thể thống nhất đảm bảo tính định hướng cho các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập.Tổ chức Đảng hoạt động còn mờ nhạt hoạt động mang tính hình thức . III. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của thành phần kinh tế nhà nước. Trong sự phát triển của nền kinh tế nước ta cũng như thành phần kinh tế nhà nước có nhiều nguyên nhân khỏch quan và chủ quan dẫn tới những thành cụng như những hạn chế. 1. Nguyờn nhõn của những thành tựu Do Đảng và nhà nước ta cú những đường lối hợp lý,theo tỡnh hỡnh xó hội cũng như tỡnh hỡnh trờn thế giới mà cú những điều chỉnh hợp lý để cú thể thu được những thành tựu như ngày nay.Trong hai thập niờn vừa qua nước ta đó phỏt triển theo mụ hỡnh kinh tế thị trường ,khụng cũn chế độ bao cấp làm cho kinh tế nhà nước phỏt triển trỡ trệ như những thập niờn 80 của thế kỷ trước.Trong thời gian đú cuộc sống của nhõn dõn gặp rất nhiều khú khăn,khụng cú sự tự do về phỏt triển kinh tế mọi ngừi đều phụ thuộc vào nhà nước. Đảng và chớnh phủ đó nhận ra sự trỡ trệ này và quyết định phỏt triển nước ta theo nền kinh tế thị trường nhưng cú sự định hướng của nhà nước kịp thời khắch phục tỡnh trạng lạc hậu. Cú sự tiếp thu nhanh chúng nền khoa học kĩ thuật của cỏc nước phỏt triển trờn thế giới. Áp dụng ngay những tiến bộ khoa học vào cuộc sống,gúp phần giỳp nước ta cú được như ngày hụm nay.Chỳng ta phỏt triển khoa học kĩ thuật khi cỏc nước trờn thế giới đó tiến một bước dài trờn con đường phỏt triển đõy là điều kiện thuận lợi cho nước ta tiếp thu những tiộn bộ này và ỏp dụng vào sự phỏt triển của mỡnh rỳt ngắn thời gian phỏt triển tạo điều kiện nhanh chúng giỳp nước ta theo kịp cỏc nước. Nước ta phỏt triển theo nền kinh tế thị trường cú định hướng xó hội chủ nghĩa vỡ vậy nền kinh tế được giỏm sỏt trỏnh được những cuộc khủng hoảng xảy ra. Đồng thời nước ta phỏt triến sau nờn tiếp thu được những kinh nghiệm của những nước phỏt triển trước đú giỳp ta trỏnh những sai lầm của họ. Nước ta là nước cú tài nguyờn thờn nhiờn vụ cựng phong phỳ , đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế. Đặc biệt là phỏt triển cụng nghiệp nặng.Nhưng nước ta mới chỉ khai thỏc ở dạng thụ mà chưa qua chế biến nờn giỏ thành rất thấp khụng tận dụng được tài nguyờn,gõy lóng phớ tài nguyờn quốc gia. Chỳng ta cú sự giỳp đỡ của nhiều nước trờn thế giới về vốn,cụng nghệ,kinh nghiệm quản lớ điều này đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp nhận khoa học kĩ thuật trờn thế giới.Doanh nghiệp nước ta nhanh chúng được tiộp cận với những kĩ thuật hiện đại tăng năng xuất sản phẩm đụng thời tăng cả về chất lượng. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước cú sự quan tõm của nhà nước.Hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của nước ta ngày càng hoàn chỉnh và đi vào thực tế.Cỏc luật về đầu tư và doanh nghiệp ngày càng thụng thoỏng và hoàn thiện hơn tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú điều kiện hơn trong phỏt triển .Cỏc doanh nghiệp này cú điều kiện phỏt triển,mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sõu,hoàn chỉnh hơn về ngành nghề,phỏttriển đa ngành nghề. Cỏc doanh nghiệp cú hướng phỏt triển hợp lý cải tiến cụng nghệ và phỏt triển theo xu hướng của thị trường.Học hỏi và tiếp thu những mụ hỡnh phỏt triến cụng ty của những nước phỏt triển nhưng khụng làm mất tớnh định hướng xó hội chủ nghĩa.Cỏc doanh nghiệp nhạy bộn trong kinh doanh chịu khú học hỏi những bạn hàng trong nước cũng như trờn thế giới.Cú sự chỉ đạo sỏt sao và giỏm sỏt hợp lý của nhà nước mà cỏc cụng ty này trỏnh được những cuộc khủng hoảng lớn trong sự phỏt triển.Tạo được sức mạnh cạnh tranh trờn thị trường từ đú chủ động về hướng phỏt triển khụng cũn phụ thuộc quỏ lớn về nguồn vốn cũng như những chớnh sỏch ưu đói của nhà nước. 2. Nguyờn nhõn của những hạn chế Xuất phỏt từ nước nụng nghiệp lạc hậu đi lờn chủ nghĩa xó hội những hiểu biết về khoa học kĩ thuật cũn hạn chế.Mang tư duy nụng nghiệp đi lờn chủ nghĩa xó hội.Chưa mạnh dạn trong việc phỏt triển kinh tế cũn tư duy ỷ nại,lao động thủ cụng là chủ yếu. Người cỏn bộ cũn mạng tư duy bảo thủ trỡ trệ khụng cú tinh thần học hỏi ngại nhứng cỏi mới chậm thay đổi.Khụng cú khr năng theo kịp sự phỏt triển như vữ bóo của kinh tế thế giới càng đẩy mỡnh thụt lựi so với sự tiến bộ của nhõn loại kộo theo cả sự kộm phỏt triển của đất nước.Trong hoạt động khụng cú cải cỏch về khoa học kĩ thuật,quản lý thỡ yếu kộm,cụng nhõn tay nghề thấp dẫn tới sản phẩm mẫu mó khụng hợp sở thớch người tiờu dựng trong khi đú chất lượng thỡ khụng cao gõy tổn thất rất lớn cho sự đầu tư của nhà nước Chỳng ta đang cụng nghiệp húa hiện đại húa ,nghành cụng nghiệp đang tiến nhanh và mạnh doanh thu và những đúng gúp cho nền kinh tế liờn tục tăng.Nhưng cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong nghành này luụn cú sự phỏt triển chậm hơn so với thành phần ngoài quốc doanh cho thấy trỡnh độ của nước ta về cụng nghệ tay nghề người laođộng là kộm,chưa cú ý thức về sự phỏt triẻn của doanh nghiệp.Khụng cú khả năng tạo ra sản phẩm cạnh tranh.Nguyờn nhõn cụng nghiệp nước ta mới chỉ dừng lại là lắơ giỏp sản phẩm mà chưa sản xuất sản phẩm cú chất lượng. Chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật của chỳng ta chưa thật sự hợp lý cũn khỏ nhiều thiếu sút chưa bắt kịp được sự phỏt triển của nền kinh tế .Cũn nhiều bất cập trong thủ tục hành chớnh gõy khú khăn cho cỏc doanh nhgiệp trong sản xuất kinh doanh.Giả quyết một cụng việc cú thụng qua hành chớnh mà đoài hỏi cỏc doanh nghiệp chờ đợi dài ngày ,thụng qua nhiều ban ngành .những quy định thỡ chồng chộo đụi khi cũn trỏi ngược nhau làm cản trở sự phỏt triển của cụng ty đỏnh mất đi cơ hộilàm ăn gõy thất thoỏt rất lớn về tài sản. Lao động của chỳng ta vẫn cũn hạn chế về trỡnh độ ớt cú khả năng đỏp ứng được cụng việc trong tỡnh hỡnh kinh tế mới như hiện nay .Những sản phẩm mang hàm lượng chất xỏm cao khụng cú nhiều khú lũng cạnh tranh trờn thị trường ngay cả thị trường trong nước chứ khụng tớnh tới thị trường nước ngoài.Người lao động mang tư duy nụng nghiệp nễn chưa cú tớnh kỷ luật trong cụng nghiệp tỏc phụng cụng nghiệp hầu như chưa cú đặc biệt trong thành phần kinh tế nhà nước nờn năng suất khụng cao,tiến độ triển khai cụng việc cũn chậm. Thành lập quỏ nhiều cụng ty ,chủ yếu là những cụng ty nhỏ trong khi đú vốn nhà nước lại ớt nờn rất dàn trải khụng cú khả năng phỏt triển những mặt hàng đũi hỏi vốn lớn.Cụng nghệ theo kốm sẽ lạc hậu sản phẩm tạo ra giỏ trị sẽ rất nhỏ.Tài sản nhà nước ở những cụng ty này thường lớn gõy tổn thất kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước đi kốm với quan niệm những tài sản của nhà nước đều là “của chựa” nờn được dựng vào những mục đớch cỏ nhõn,sử dụng một cỏch lóng phớ,khụng đỳng mục đớch,đặc biệt những cỏn bộ trong bộ mỏy cấp trờn gõy ra hiện tượng tham nhũng.Coi tài sản của nhà nước như tài sản của mỡnh nghĩ rằng mọi thứ nhà nước đều chịu hết khụpng ảnh hưởng đến ai.Làm cho sản xuất ngày càng trỡ trệ ,kộm hiệu quả tài sản của cụng ty thỡ bị thất thoỏt đời sống người lao động gặp khụng ớt khú khăn Điều quan trọng hơn tham nhũng khụng cũn là hiện tượng đơn lẻ,cỏ biệt mà cũn trở thành hệ thống,phổ biến ở mọi nghành mọi cấp.Chỳng ngày càng tinh vi và khụn khộo hơn.Dựng quyền lực tập thể giao cho để chiếm đoạt tài sản,chuyờn quyền,sao nhóng cụng việctập thể ,tham quyền cố vị dung tỳng cấp dưới và gia đỡnh lợi dụng chức quyền để lợi trục lợi.Gõy ra những thiệt hại khụn lường về mặt kinh tế cũng như chớnh trị xó hội gõy chệch hướng xó hội chủ nghĩa.Những quyết định sai lầm cú tớnh chắp vỏ dẫn tới tỡnh trạng thất thoỏt khoản tiền khổng lồ của nhà nước.Gõy kiệt quệ ngõn sỏch nhà nước,biến dạng nền kinh tế ,giảm sức sản xuất của người lao động và cụng ty ảnh hưởng lớn tới sự phỏt triển của nền kinh tế.Sẽ làm mất đi tớnh định hướng của thành phần kinh tế .Khả năng liờn kết cộng tỏc phỏt triển sẽ mất khụng một nhà đầu tư nào mà lại hợp tỏc với những thành phần kinh tế cú tớnh tham nhũng cao làm cho đồng vốn của họ khụng đảm bảo . Cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn mang nặng cơ chế xin cho bảo trợ tới mức tối đa của nhà nước Quyền tự quyết của cỏc doanh nghiệp hầu như bị tước bỏ gõy tõm lý ỷ lại nặng nề luụn luụn chỉ mong chờ vào nhà nước.Chớnh điều này vừa triệt tiờu độnh lực phỏt triển khụng nõng cao năng xuất chất lượng hiệu quả và sự cạnh tranh của mỡnh.Tiền lương khụng đảm bảo cuộc sống cho người lao động đõy là nguyờn nhõn chớnh gõy ra hiện tượng hảy mỏu chất xỏm đang diễn ra ỏ nước ta.Những người cú năng lực khụng muốn lam việc trong nhà nước mà họ làm cho cỏc cụng ty nước ngoài Một doanh nghiệp nhà nước cú sự điều hành của hai đơn vị một bờn là bộ ngành cấp chủ quản một bờn là thanh kiểm tra của bộ quản lý chuyờn ngành rất dễ gõy nhũng nhiễu phiền hà tổn thỏt cho doanh nghiệp.Bộ cú 2 chức năng là sở hữu doanh nghiệp lại là đơn vị quản lý tạo điều kiện cho việc xin xỏ những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mỡnh và là “địa chỉ tin cậy khi cú những hành động sai trỏi là điều kiện gõy nờn hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh ,kỡm hóm sự phỏt triển. Cỏc cỏn bộ chỉ huy chưa thể hiện được bản lĩnh của mỡnh .Những người quản lý khụng chỉ cần năng lực trỡnh độ mà cũn cần sự sỏng tạo năng động tinh thần trỏch nhiệm .Thường dập khuụn mỏy múc theo sự chỉ đạo của cấp trờn khụng cú tớnh sỏng tạo khi vận dụng vào tỡnh hiũnh hoàn cảnh của cụng ty doanh nghiệp mỡnh,trở thành một lối làm việc kỡm hóm sức sản xuất. Chịu sự cạnh tranh khụng lành mạnh của cỏc doanh nghiệp. Đặc biệt hàng lậu hàng kộm chất lư
Luận Văn Đề Tài Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Tư Bản Nhà Nước Ở Nước Ta Hiện Nay
1. Lý do chọn đề tài Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là một nội dung của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Nhưng trước đây chúng ta chỉ mới nghiên cứu nó trong khuôn khổ giáo trình nhằm trang bị lý luận kinh tế chính trị cho người đọc. Đến nay, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới ở nước ta, thành phần kinh tế tư bản nhà nước được coi là một vấn đề thực tiễn, một nội dung thiết thức trong quá trình phát triển kinh tế, một vấn đề chiến lược trong lãnh đạo quản lý. Trong thức tế đã có không ít công trình nghiên cứu về kinh tế tư bản nhà nước, nhưng nhìn chung chủ yếu mới giới hạn trong việc chứng minh “tính tất yếu sử dụng kinh tế tế bản nhà nước”, coi kinh tế tư bản nhà nước là hình thức quá độ lên chủ nghiã xã hội. Vả lại, khi nói về kinh tế tư bản nhà nước một số tác giả thường chỉ phân tích về kinh tế, còn khi nói về định hướng xã hội chủ nghĩa chỉ nói về chính trị, sự tách rời kinh tế với chính trị, tức là chưa thấy hết mối quan hệ biện chứng giữa thành phần kinh tế tư bản nhà nước với định hướng. chính trị, cũng có ý nghĩa là chưa giải quyết được rõ vấn đề lý luận chính sách. Do đó, như Đảng ta đã từng nhấn mạnh, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn của nước ta cần phải gắn bó hơn, phải khái quát từ thực tiễn những vấn đề lý luận kinh tế tư bản nhà nước trong điều kiện Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đề xuất những chính sách phát triển thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong giai đoạn hiện nay, đồng thời kiến nghị những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện các chính sách ấy. Đặc biệt, phải coi trọng tổng kết kinh nghiệm điển hình tiên tiến, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài để bảo đảm kinh tế phát triển mạnh, hiệu quả và bền vững. 2. Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu kinh tế tư bản nhà nước dựa trên lý luận của Mac-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam. Vào đầu thế kỷ XX, Lênnin dùng phạm trù “chủ nghĩa tư bản nhà nước” để chỉ một khái niệm mới phản ánh một hiện tượng kinh tế mới. Hiện tượng này ngày nay được dùng với phạm trù “kinh tế tư bản nhà nước” ở nước ta. Trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước trước đây và ở nước ta hiện nay, khái niệm “chủ nghĩa tư bản nhà nước” được hiểu rất khác nhau. Tình trạng hiểu rất khác nhau này cũng đã xuất hiện ngay từ thời Lênin thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) chính vì vậy, Lênin đã giải thích nhiều lần khái niệm này, nhằm thống nhất nhận thức trong đảng và nhà nước về khái niệm chủ nghiã tư bản nhà nước trong xây dựng chủ nghiã xã hội. – Xét về mặt quan hệ sản xuất: “Chủ nghĩa tư bản nhà nước không phải là tiền mà là quan hệ xã hội”. Đó là quan hệ kinh tế giữa nhà nước với tư nhân và tư bản tư nhân. “Chủ nghĩa tư bản nhà nước là cái gì có tính chất tập trung, được tính toán, được kiểm soát và được xã hội hoá”. Đó là “sự kiểm kê và kiểm soát của toàn dân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm”. Về bản chất tư bản nhà nước trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: “không phải là chủ nghĩa tư bản nhà nước đấu tranh với chủ nghĩa xã hội, mà là giai cấp tiểu tư sản cộng với chủ nghĩa tư bản tư nhân cùng nhau đấu tranh chống lại cả chủ nghĩa tư bản nhà nước lẫn chủ nghĩa xã hội”. Sai lầm kéo dài của “những người cộng sản cánh tả” là cho rằng, chủ nghiã tư bản nhà nước đấu tranh chống chủ nghĩa xã hội. – Xét về mặt trình độ lực lượng sản xuất: chủ nghĩa tư bản nhà nước thuộc về nền “đại sản xuất”, “nền sản xuất tiên tiến”, “nền sản xuất cơ khí hoá”. Lênin đã so sánh chủ nghĩa tư bản nhà nước với sản xuất nhỏ như sau: “nền đại sản xuất đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công”. – Xét về vai trò của chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ cũng làm rõ thêm khái niệm trên: Một là, chủ nghĩa tư bản nhà nước là nhân tố quan trọng liên kết ngay từ đầu giữa công nghiệp với nông nghiệp – cơ sở xuất phát và lâu dài của phát triển kinh tế thị trường. Theo Lênin, chủ nghĩa tư bản nhà nước là sự liên kết nền sản xuất nhỏ lại “vì sự phát triển đó có thể đẩy nhanh sự phát triển ngay tức khắc của nền nông nghiệp nông dân”. Sự “liên kết với nền kinh tế nông dân, thoả mãn những nhu cầu kinh tế cấp bách của họ, xây dựng khối liên minh kinh tế vững chắc, trước hết nâng cao các lực lượng sản xuất, khôi vực công nghiệp lớn”. Hai là, chủ nghĩa tư bản nhà nước là hình thức kinh tế không thể thiếu cho kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản chuyển hoá, phát triển thuận lợi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Hệ thống hoá cách giải thích của Lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước, đồng thời có liên hệ đến thực tiễn hiện nay, có thể tóm tắt khái niệm kinh tế tư bản nhà nước mà nước ta đang dùng như sau: Kinh tế tư bản nhà nước là hình thức liên kết kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư nhân với nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là hình thức kinh tế hiện đại để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hình thức kinh tế hợp nội lực với ngoại lực trong thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập. 3.Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay Sau mười mấy năm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hiện nay công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta đang chuyển sang một giai đoạn mới – giai đoạn hình thành cơ cấu và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của thực tiễn cho thấy: bối cảnh quốc tế và điều kiện trong nước của giai đoạn mới sẽ ngày càng khác nhiều so với giai đoạn đã qua. Những vấn đề kinh tế – xã hội đặt ra ở mức độ cao hơn khó hơn và phức tạp hơn, đòi hỏi tư duy lý luận và năng lực tổ chức thực tiến chuyển lên trình độ mới. Một trong những vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng là sử dụng cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, trong đó có thành phần kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước, thành phần kinh tế tư bản nhà nước vào phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chương này chỉ phân tích những vấn đề lý luận của kinh tế tư bản nhà nước làm cơ sở cho phân tích về chính sách và giải pháp ở các chương sau. 4.Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được nghiên cứu bằng 3 chương: Chương 1: Lý luận của Mác – Lênin về thành phần kinh tế tư bản nhà nước Chương 2: Vận dụng và phát triển lý luận kinh tế tư bản nhà nước trong điều kiện nước ta. Chương 3: Những giải pháp thực hiện chính sách phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở Việt Nam.
Đề Án Các Giải Pháp Tiếp Tục Phát Triển Kinh Tế Nhà Nước Trong Thời Gian Tới
ế tập thể. Việc quốc hữu hoá kinh tế tư bản tư nhân về nguyên tắc được tiến hành theo từng giai đoạn và bằng nhiều hình thức. Mặt khác kinh tế tư bản tư nhân vẫn là hình thức kinh tế có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất nen nó còn có lý do để tồn tại. Vì vậy trong thời kỳ quá độ vẫn tồn tại kinh tế tư bản tư nhân. Để đảm bảo sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước hướng kinh tế tư bản tư nhân vào các hình thức khác nhau của chủ nghĩa tư bản nhà nước đồng thời kinh tế Nhà nước hợp tác liên doanh với tư bản nước ngoài để thu hút vốn, kĩ thuật, công nghệ Việc cải tạo kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ bằng con đường hợp tác theo nguyên tắc tự nguyện là một quá trình khó khăn phức tạp lâu dài. Phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ nhiều hình thức cùng tồn tại do đó sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan. Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều thành phần kinh tế nhưng quan trọng hơn cả là kinh tế nhà nước. Từ việc nhận thức đúng đắn thực tế nền kinh tế của nước ta, ngay từ Đại Hội Đảng VI, Đảng ta đã xác định : chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịh trường có sự quản lý của nhà nước Sau 15 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, nền kinh tế hàng hoá đang hoạt động rất sôi động và hiệu quả, mở ra cho nước ta nhiều cơ hội va vận hội mới, đòng thời cũng phát sinh không ít những khó khăn và thách thức mới. 2. Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước, các bộ phận của kinh tế nhà nước và các đặc trưng của kinh tế nhà nước Khái Niệm: kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước) việc tổ chức sản xuất kinh doanh tiến hành theo nguyên tắc hạch toán kinh tế và thực hiện phân phối theo lao động Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nước như đất đai, hầm mở rừng biển ngân sách, các quỹ dự trữ ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nguồn vốn ngoài nước góp vào các daonh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác Kinh tế nhà nước vững và mạnh hơn bộ phận daonh nghiệp nhà nước. phân biệt đựoc hai phạm trù này và nhận thức đầy đủ hơn vai trò kinh tế nhà nước là một bước phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới. Để từng bước xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, với trình độ phát triển hiện nay và trong những năm tới của lực lượng sản xuất ở nước ta, kinh tế nhà nước chỉ có thể tập chung phát triển trong những ngành, lĩnh vực trọng yếu như : kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội, hệ thống tài chính,ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sởan xuất thương mại, dịch vụ then chốt, một số doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ có quan hệ đặc biệt đến quốc phòng – an ninh… về quy mô nói chung thuộc loại vừa và lớn, công nghệ hiện đại, kinh doanh có hiệu quả cao. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thể hiện chủ yếu trên các mặt: – Đi đầu về nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả nhờ đó mà thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh vầ bền vững của nền kinh tế quốc dân. – Bằng nhiều hình thức hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. – Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để nhà nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều tiết quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. – Cùng với kinh tế hợp tác (mà nòng cốt là các hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân và chế độ xã hội mới. Kinh tế nhà nước bao gồm các bộ phận : – Doanh nghiệp nhà nước :là doanh nghiệp có 100% vốn của nhà nước hay các doanh nghiệp cổ phần trong đó vốn nhà nước chiếm tỷ trọng khống chế chi phối Doanh nghiệp nhà nước đực chia thành hai loạilà: doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp công ích. – Các tổ chức kinh tế của nhà nước :là ngân sách nhà nước, ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các tổ chức sự nghiệp cóthu như giáo dục, y tế… – Các tài sản :như đất đai, tài nguyên mà nhà nức nhận được lợi ich kinh tế do quyền sở hữu mang lại Trong 3 bộ phận nói trên doanh nghiệp nhà nước là bộ phận then chốt của kinh tế nhà nứơc. Cần phân biệt sở hữu nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước. Phạm trú sở hữu nhà nước rộng hơn phạm trú thành phần kinh tế nhà nước. Thành phần kinh tế nhà nước trước hết phải thuộc sở hữu nhà nước. Nhưng sở hữu nhà nước có thể do các thành phần kinh tế khác sử dụng.Thí dụ : đất đai, kinh tế hộ hợp tác xã nông nghiệp. Ngược lại, thuộc sở hữu nhà nước không phải là kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước trước hết là các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cổ phần được hình thành trên cơ sở : – Nhà nước đầu tư xây dựng. – Quốc hữu hoá các doanh nghiệp tư bản tư nhân. – Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp tư nhân. Ngoài ra, với bản chất nhà nước XHCN, nhànước xác định đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tài chính ngân hàng … do nhà nước nắm giữ, chi phối để điều tiết, định hướng sự phát triển kinh tế – xã hội. Theo chủ trương của Đảng ta, kinh tế nhà nước cần tập chung vào những ngành, lĩnh vực chủ yếu như kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hệ thống tài chính ngân hàng, những cơ sở sản xuất kinh doanh, thưong mại dịch vụ quan trọng, những cớ sở kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và vấn đề xã hội, để đảm bảo những can đối lớn, chủ yếu của nền kinh tế và thực hiện vai trò trong nền kinh tế thị trưòng. Tiếp tục đối mới và phát triển kinh tế nhà nước để đảm bảo những mục tiêu kinh tế – xã hội. Trứoc hết cần hoàn thiện chế độ, chính sách, luật pháp đảm bảo doanh nghiệp nhà nước thật sự là một đơn vị sản xuất hàng hoá có tư cách pháp nhân. Phân định dứt khoát quyền sở hữu nhà nước với quỳen đại diện sở hữu nhà nước, quyền sở hữu nhà nước với quyền sử dụng, quản lý…tách biệt rõ ràng chức năng quản lý kinh tế với quản lý tài sản của nhà nước và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Phân biệt kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản độc quyền Trong sự phát triển nền kinh theo cơ chế thị trường của một số các nước, thì nhà nước luôn là một chủ thể kinh tế quan trọng có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật kinh té kháchquan vào nền kinh tế, đồng thời nhà nước đưa ra các chính sách vĩ mô nhằm khắc phục những hạn chế của cơ chế thị trường đem lại, tạo ra động lực mới cho phát triển kinh tế. Ngày nay kinh tế nhà nước ở Việt Nam là đặc trưng của nền kinh tế thị trưòng theo định hướng XHCN còn kinh tế tư bản độc quyền nhà nước là đặc trưng của nền kinh tế thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa. Giữa chúng có những điểm khác nhau căn bản sau : – Vai trò chủ đạo cuả kinh tế nhà nước là quan điểm lý luận được các nước XHCN thừa nhận rộng rãi, coi đây là một đặc trưng cơ bản để phân biệt thể chế kinh tế thị trường XHCN và kinh tế thị trường TBCN, ở nước ta kinh tế nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng, then chốt của xã hội. Trong đó có cả những ngành hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu là phục vụ lợi ích cho toàn xã hội như: quốc phòng, giáo dục,y tế …ở các nước TBCNở thời kì tư bản độc quyền nhà nước,thì nhà nước luôn bị phụ thuộc vào tổ chức độc quyền,các hoạt động của nhà nước tác động vào quá trình kinh tế nhằm đem lại lợi nhuận độc quyền, còn các tổ chức này luôn hoạt động trong lĩnh vực độc quyền của mình và thu được lợi nhuận độc quyền cao. – Xét về thực chất, sự ra đời của độc quyền nhà nước không làm thay đổi quan hệ sản xuất TBCN, mà đây chỉ là sự kết hợp về con người giữa tổ chức độc quyền và nhà nước, các tổ chức độc quyền chỉ đem lại lợi ích chủ yếu cho một số ít người tong xã hội. Còn kinh tế nhà nước ở nước ta dựa trên chế độ cong hữu về tư liệu sản xuất, mà nhà nước chỉ là người đứng ra đại diện sở hữu cho toàn dân. Do đó các thành phần kinh tế nhà nước tổ chức kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời thành phần kinh tế nhà nước còn có vai trò hỗ tợ các thành phần kinh tế lhác cùng phát triển, tạo ra cơ sở và tiền đề vững chắc cho sự phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng XHCN. 4. Vì sao kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo?vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo vì: – Mỗi một chế độ đều dựa trên một cơ sỏ kinh tế nhất định nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng XHCN vì vậy kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mơí-xã hội XHCN. Trong thời kì quá độ lên CNXH, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn rất thấp kếm, các quan hệ sở hữu còn tồn tại dưới nhiều hình thưc vì thế nền kinh tế của nước ta là nền kinh tée hỗn hợp nhiều thành phần và đang vvận hành theo cơ chế thị trường, nhưng cơ chế thị trường lại không phải là hiện thân của sự hoàn hảo, bên cạnh những ưu điểm to lớn của nó mà không ai có thể phủ nhận được thì nó cũng có không ít các khuyết tật như: gây ra sự phân hoá giầu nghèo trong xã hội, khủng hoảng kinh tế, dễ làm cho con người suy thoái về đạo đức vì lợi ích riêng tư mà bất chấp lợi ích của cả cộng đồng… Do đó nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường cần phải có sự quản lý của nhà nước. Và chỉ có vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước mới đảm bao vững chắc định hướng XHCN, đảm bảo cho lợi ích của người lao động, khắc phục và hạn chế những tiêu cực xấu do cơ chế thị trường gây ra. Phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công bằng, đồng thời qua đó thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và cong bằng xã hội. – Kinh tế nhà nước đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến cho nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất đây là chế độ phù hợp với xu hướng xã hội hoá của lực lượng sản xuất và phù hợp với công cuộc xây dựng XHCN ở nước ta hiện nay. Do đó đầu tư cho phát triển kinh tế nhà nước chính là chúng ta đang tạo ra nền tảng kinh tế cho CNXH, tạo ra sức mạnh vật chất để nhà nước điều tiết và quản lý thị trường. – Kinh tế nhà nước luôn nắm những ngành, những vị trí then chốt, trọng yếu của nền kinh tế do đó chỉ có kinh tế nhà nước mới có khả năng chi phối các thành phần kinh tế khác, đảm bảo được những mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Mặt khác với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng tốt, để đam bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh,mạnh và bền vững. Nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. – Doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong việc nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả nhờ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. – Bằng những hình thức hỗ tợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN. – Kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất để nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế. – Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế hợp tác phải dàn trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc doanh. Nền kinh tế thị trường nước ta là nền kinh tế mà ở đó kinh tế thị trường được sử dụng như một công cụ, một pương tiện để pát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bàng dân chủ, văn minh Chúng ta tận dụng lợi thế kinh tế thị trường, kế thừa những thành tựu của loài người trong việc hực hiện kinh tế thị trường để phục vụ chế độ XHCN nhưng biết hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển nhưng không cạnh tranh dã man; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội; khuyến khích làm giầu gắn với xoá đói, giảm nghèo và khắc phục sự phân cực giàu nghèo, gia tăng mức sống nhưng vẫn giữ gìn được bản sắc văn hoá dân tộc Nền kinh tế có sự đa dạng về hình thức sở hữu, về thành phần kinh tế, về hình thức phân phối nhưng trong đó kinh tế quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo và là nhân tố kinh tế đảm bảo cho sự định hướng XHCN nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và có sự quản lý điều tiết của nhà nước sao cho vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo phát triển xãhội và con người. Vai trò của nhà nước trong kinh tế thị trường rất quan trọng. Vai trò đó được thể hiện qua các chức năng kinh tế của nó. Các chức năng kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường : Một là, đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hội và thiết lập khuân khổ luật pháp để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. Nhà nước đặt ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra các điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và sự hoạt động của thị trường, đặt ra những quy định chi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp. Khuân khổ luật pháp mà nhà nước thiết lập có tác dụng sâu sắc tới hành vi kinh tế của con người và cả bản thân chính phủ cũng phải tuân theo. Hai là, điều tiết kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển ổn định. Nền kinh tế thị trường khó tránh khỏi bị chấn động bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế, đều phải trải qua các chu kỳ kinh doanh, tức là giao động lên xuống của GNP hoặc GDP, kèm theo là các giao động lên xuống về mức độ thất nghiẹp và lạm phát. Ba là, đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Bốn là, đồng thời để đảm bảo tínhhiệu quả thì nhà nước phải sản xuất ra hàng hoá công cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, thự hiện công bằng xã hội. Sự hoạt động của cơ chế thị trường có thể làm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả cao. Nhưng cơ chế thị trường hoạt động phi nhân tính, nó không tính đến các khía cạnh nhân đạo và xã hội, không mang lại những kết quả mà xã hội cố gắng vươn tới.Việc phân phối và sử dụng tối ưu các nguồn lực không tự động mang lại mmột sự phân phối thu nhập tối ưu. Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, nhà nước ở nước ta có chức năng quả lý vĩ mô sau đây : Một là, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế như đảm bảo về chính trị, xã hội, thiết lập khuân khổ luật pháp thống nhất, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm aưn có hiệu quả. Hai là, định hướng cho sự phát triển, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô như chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngăn ngừa những đột biến xấu trong nền kinh tế. Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội đảm bảo yêu cầu của phát triển kinh tế. Bốn là, quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế – xẫ hội. Thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản công của nhà nước. Năm là, khắc phục và hạn chế các mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. Phương hướng đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước : – Hoàn thành cơ bản việc xắp xếp điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nước hiện có – Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nước. Hình thành một số tập đoàn kinh té mạnh trên cơ sở tổng công ty nhà nước có sự hình thành của các thành phần kinh tế – Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm huy động thêm vốn cải thiện cơ bản cơ chế quả lý doanh nghiệp phát huy vai trò chủ đạo thật sự của người lao động, tạo động lực cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. – Sửa đổi bổ xung cơ chế chính sách: Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp tự quyết định sản xuất kinh doanh. Thực hiện chế độ quảnlý công ty đối với doanh nghiệp. Xoá bỏ bao cấp đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh có chế độ phù hợp kiểm tra, kiểm soát thanh tra của nhà nước đối với các doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng kinh tế ở nước ta I- Sự cần thiết phải đổi mới. Quá trình đổi mới ở nước ta. 1. Sự cần thiết phải đổi mới Các đặc trưng của cơ chế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp: – Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu với một hệ thống chỉ tiêu ppphát lệnh chi tiết đi từ trên xuống dưới – Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân nhưng không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với những quyết định của mình. – Bỏ qua quan hệ hành hoá – tiền tệ và hiệu quả kinh tế, quản lý nền kinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu do đó hạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Từ những đặc điểm trên đã dẫn đến bộ máy quản lý rất cồng kềnh có nhiều cấp trung gian và kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý, không thạo nghiệp vụ kinh doanh, nhưng phong cách thì quan liêu cửa quyền.Do đó vấn đề cấp bách đặt ra là phải đổi mới sâu sác cơ chế đó. 2. Quá trình đổi mới Phương hướng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta đã được Đại hội VI của Đảng xác định và tiếp tục được Đại hội VII của Đảng xác định :tiếp tục xóa bỏ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự qản lý của nhà nước – Văn kiện đại hội VII. Đại hội khẳng định rằng cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triẻn kinh tế – xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết cho xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN. Vì vậy ” tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xoá bỏ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN,, – Đảng cộng sản Việt nam : văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII II- Những thành tựu, khó khăn và nguyên nhân của quá trìh đổi mới 1. Thành tựu Mười lăm năm thực hiện đường nối đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo đất nước ta, dân tộc ta thu được những thành tựu to lớn cả về kinh tế và xã hội. Kinh tế thoát khỏi khủng hoảng hàng chục năm và bước đầu thới kì phát triển toàn diện và tăng trưởng liên tục. Mức bình quân đầu người của nhiều sản phẩm công nghiệp như điện, than, vải thép,xi măng … tăng nhanh trong nhữnh năm đổi mới, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân và xuất khẩu. Thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn lương thực quốc gia biến Việt nam từ nước thiếu lương thực trước năm 1989 thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới. Hoạt động thương mại và dịch vụ có nhiều khởi sắc. Cơ chế cung cấp theo tem phiếu và thu mua theo nghĩa vụ bị bãi bỏ, thay vào đó là lưu thông tự do, thống nhất một giá. Thị trường đầy ắp hàng hoá và dịch vụ, giá cả ổn định chất lượng ngày càng cao, phương thức mua bán thuận tiện. Hoạt động đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều. Sở dĩ có được những thành tựu như vậy là do : – Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ. Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năng động, huy động được các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinh tế. – Cạnh tranh buộc những người sản xuất phải giảm hao phí lao động cá biệt đến mức thấp nhất có thể được bằng cách áp dụng kỹ thuột và công nghệ mới vào sản xuất, nhờ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng xuất lao động, nâng cao chất lượng vas lượng hàng hoá. -Sự tác động của cơ chế thị trường đua đến sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuấtvới khối lượng và nhu cầu xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân về hàng ngàn, hàng vạn sản phẩm khác nhau. 2. Khó khăn và nguyên nhân Cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo. Như vậy, hiệu lực của cơ chế thị trường phụ thuộc vào mức độ không hoàn hảo của cạnh tranh, cạnh tranh càng không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trường càng giảm. Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì vậy họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội gây ô nhiễm môi trường sống của côn người mà xã hội phải gánh chịu, do đó hiệu quả kinh tế xã hội không được bảo đảm. Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự phân hoá giàu nghèo, tác động xấu đến đạo đức và tình người. Một nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kì. Chương III: Các giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế Nhà nước trong thời gian tới I- Các quan điểm – Xác định các doanh nghiệp công ích cần thiết,hoạt động không vì mục đích lợi nhuận là chính. – Những doanh nghiệp hoạt động lợi ích kinh doanh thu lơị nhuận,nhà nước cần tập chung kiện toàn,nâng cao hiệu quả hoạt động.với mục tiêu những doanh nghiệp này phải trở thành những doanh nghiệp vững mạnh toàn diện,đứng đầu về công nghiệp -kỹ thuật và chất lượng sản phẩm,tạo ra những sản phẩm mũi nhọn có khả năng cạnh tranh và tham gia thị trường thế giới.còn những doanh nghiệp nhỏ những doanh ngiệp không có vai trò quan trọng, làm ăn thua lỗ yếu kém cần dứt điểm xử lý như chuyển hình thức sở hữu bằng cách cổ phần hoá,cho thuê,khoán hoặc giải thể theo luật định.Còn đối với doanh nghiệp mang tính chất độc quyền hoặc nhưĩng doang nghiệp có chức năng ổn định thị trường, giá cả thì nhà nước cần xác định rã quyền hạn và nghĩa vụ của họ, nhằm tạo ra môi trường tự do cạnh tranh và phục vụ cho sự định hướng nền kinh tế. – Mạnh dạn nghiên cứu và ứng dụng các hình thức tổ chức trong các doanh nghiệp nhà nước, như việc chuyển một bộ phận các doanh nghiệp nhà nước sang hình thức hoạt động công ty trach nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Nhà nước thúc đẩy hơn nữa việc cải cách thủ tục hành chính,nhằm xoá bỏ việc quản lý chồng chéo đối với các doanh nghiệp,bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. – Vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong đổi mới kinh tế nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh đó là vấn đề về cán bộ và lực lượng lao động. II- Các giải pháp để tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước 1. Tập chung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nắm những ngành, những vị trí trọng yếu trong nền kinh tế. Vì chỉ có kinh tế nhà nước mới có đủ khả năng lãnh đạo và chi phối các thành phần kinh tế khác. Để chi phối và khống chế nền kinh tế, thì doanh nghiệp nhà nước phải có đủ sức mạnh, nắm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế, để hướng dẫn nền kinh tế. Thật vậy văn kiện Đại hội IX vừa qua đã khẳng định : ” tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Trong đó phát triển các doanh nghiệp nhà nước ở các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ quan trọng, gắn liền với đó là đỏi mới cơ chế quản lý,phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh daonh của các doanh nghiệp. Chuyển các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế công ty trchs nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần, bảo đảm được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh củ doanh nghiệp, xoá bỏ chế độ bao cấp của nhà nước đối với các doanh nghiệp. 2. Tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước. Hoàn thành về cơ bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, thực hiện việc tách quyền chủ sở hữu nhà nước của các cơ quan nhà nước với quyền sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, xoá bỏ chế độ cơ quan,cấp hành chính chủ quản, chuyển một bộ phạn doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoạc công ty cổ phần. tăn cường đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ, tập chung cho những doanh nghiệp hoạt động trong một số ngành và lĩnh vực then chốt như công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ cao, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực công ích. Hoàn thành cơ bản việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước không cần nắm giữ 100% sở hữu vốn. Ưu tiên bán cổ phần cho người lao động, Mử rộng việc bán cổ phần cho nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Tiếp tục thực hiện việc giao, bán, khoán, cho thuê những doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ và không thực hiện được các biện pháp trên. Có chính sách để kiên quyết giải quyết nợ tồn đọng và lao động dôi dư trong quá trình sắp xếp laị các doanh nghiệp nhà nước. Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ -công ty con, kinh doanh đa nganh tổng hợp trên cơ sở ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh, làm nòng cốt đẻ hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh ở một số ngành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân như viễn thông, hàng không, dầu khí … 3. Chuyển hình thức sở hữu các doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay vấn đề giải quyết các doanh nghiệp nhà nước không có vai trò quan trọng, những doanh nghiệp vừa và nhỏ,làm ăn liên tục thua lỗ, yếu kém.
Thảo Luận, Đề Xuất Các Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế
Cụ thể, Tổ đại biểu HĐND tỉnh, đơn vị huyện Long Phú đề xuất cần có giải pháp cụ thể hơn nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh, chỉ số cải cách hành chính và chỉ số hài lòng của người dân về sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước. Quan tâm chỉ đạo các địa phương được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới phải giữ vững và thường xuyên nâng chất, không được chủ quan, lơ là sau khi được công nhận.
Đồng chí Trần Hoàng Thắng, đại biểu HĐND tỉnh đơn vị TX. Vĩnh Châu đề xuất, cần nhận xét, đánh giá đúng thực trạng tình hình kinh tế – xã hội của địa phương và những tồn tại, hạn chế, yếu kém trong quá trình triển khai thực hiện, qua đó có giải pháp cụ thể, thiết thực để khắc phục. Đánh giá thêm về những khó khăn, bất lợi đối với việc nuôi tôm hiện nay, điều kiện cần và đủ để nuôi theo mô hình công nghiệp, bán công nghiệp. Tăng cường các chính sách hỗ trợ nuôi tôm ngoài chính sách bảo hiểm tôm; đánh giá hiệu quả của dự án chăn nuôi bò thịt, bò sữa để định hướng tốt hơn trong thời gian tới; thực trạng của các hợp tác xã và có giải pháp, cơ chế nâng chất hoạt động loại hình này.
Đối với TP. Sóc Trăng, đồng chí Nguyễn Văn Quận, đại diện tổ đại biểu cho rằng, vấn đề cử tri quan tâm nhất là tiến độ thực hiện các dự án nâng cấp đô thị và giải phóng mặt bằng. Đến thời điểm hiện tại, ngành chức năng TP. Sóc Trăng đang đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng những dự án lớn, trong đó có dự án đường Trần Quang Khải và một số trường thuộc Phường 9, Phường 2, Phường 6. Qua đó, đề xuất các sở, ngành quan tâm giám sát công tác giải phóng mặt bằng, quy hoạch khu tái định cư tập trung để bố trí cho các hộ bị giải tỏa trắng; ban hành cơ chế đặc thù đối với TP. Sóc Trăng, tạo điều kiện phát triển tốt hơn.
Tổ đại biểu HĐND tỉnh, đơn vị huyện Thạnh Trị cũng kiến nghị tiếp tục kéo dài thời gian thực hiện dự án chăn nuôi bò thịt và dự án lúa đặc sản giai đoạn 2021 – 2025; có phương án kêu gọi doanh nghiệp tham gia đầu tư nước sinh hoạt cho người dân giai đoạn 2021 – 2025. Trong nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội cần xây dựng phương án tổng thể đối với việc hỗ trợ cung ứng nguồn giống heo sạch, chất lượng để nhân dân yên tâm tái đàn.
Các tổ đại biểu HĐND tỉnh đơn vị huyện Cù Lao Dung, huyện Kế Sách, huyện Mỹ Xuyên, TX. Ngã Năm, huyện Châu Thành, huyện Mỹ Tú cũng kiến nghị trong 6 tháng cuối năm 2020, UBND tỉnh đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất, kết nối liên kết tiêu thụ sản phẩm đang được địa phương sản xuất theo tiêu chuẩn sạch, công nghệ cao.
Về nội dung các tờ trình, dự thảo nghị quyết, đa số đại biểu đều thống nhất. Tuy nhiên, đại biểu cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị nghiên cứu, điều chỉnh bố cục một số nghị quyết đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật và thuận tiện cho quá trình triển khai, thực hiện.
Bạn đang xem bài viết Đề Tài Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Nhà Nước trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!