Xem Nhiều 3/2023 #️ Đề Thi Thử Môn Địa Lý Thpt # Top 5 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 3/2023 # Đề Thi Thử Môn Địa Lý Thpt # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Thử Môn Địa Lý Thpt mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu 1. Ý nào sau đây không đúng về ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lý nước ta ?

A.Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực.

B.Tạo thuận lợi trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ.

D.Tạo điều kiện cho nước ta mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 2. Địa hình đồi núi nước ta nghiêng theo hướng tây bắc-đông nam biểu hiển rõ rệt nhất ở

A. các khối núi Kon Tum và khối núi Cực Nam Trung Bộ.

Câu 3. Nguyênnhân chủ yếu nào làm cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng chịu ngập úng nghiêm trọng vào mùa mưa?

A. Mức độ đô thị hóa của vùng khá cao.

B. Lũ nguồn kèm theo nước biển dâng.

D. Mưa lớn, diện mưa bão rộng.

Câu 4. Hậu quả của gia tăng dân số nhanh ở nước ta là

A. cung cấp nguồn lao động dồi dào.

Câu 5. Cây công nghiệp chủ yếu của nước ta có nguồn gốc từ

Câu 6. Dầukhí trên vùng thềm lục địa là tài nguyên khoáng sản nổi bật của vùng kinh tế nào sau đây?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 7. Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam là

Câu 8. Khai thác và chế biến lâm sản là một trong những thế mạnh quan trọng cần được quan tâm của vùng

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 9. Với khí hậu nhiệt đới thể hiện rõ rệt tính cận xích đạo, vùng nào sau đây có hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra liên tục quanh năm?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu làm nhiều mặt hàng xuất khẩu của nước ta còn cao là do

A. chất lượng lao động thấp.

B. chi phí cao về đầu tư trang thiết bị.

C. các nước nhập khẩu đánh thuế rất cao.

D. phụ thuộc vào giá nguyên liệu nhập.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô vừa của vùng đồng bằng Sông Hồng?

B. Hải Dương, Nam Định.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta?

A. Nguyên, nhiên, vật liệu.

B. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.

Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các trung tâm kinh tế tập trung cao ở vùng nào?

A.Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

C.Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

D.Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc trung tâm công nghiệp Hải Phòng?

Câu 15. Lãnh thổ Việt Nam nằm ở khu vực chịu ảnh hưởng của khu vực châu Á gió mùa, là nơi

A. các khối khí hoạt động tuần hoàn, nhịp nhàng.

Câu 16. Để bảo vệ đất đồi núi cần quan tâm đến việc

A. quản lí sử dụng vốn đất hợp lí .

Câu 17. Giải pháp hiệu quả nhất để giảm bớt sự chênh lệch dân số giữa đồng bằng và miền núi là

A. chuyển bớt dân ở thành thị về các vùng nông thôn.

Câu 18. Ở trung du miền núi, có thế mạnh là trồng các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn do

A. khí hậu phân hóa theo đai cao.

Câu 19. Đây là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản?

A.Tăng cường và hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt.

B.Đẩy mạnh phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến.

D.Tăng cường đánh bắt và chế biến.

Câu 20. Nhân tố kinh tế – xã hội quan trọng nhất làm cho thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là

A.Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao.

B.Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C.Cơ sở hạ tầng phát triển.

D.Chính sách đầu tư phát triển của nhà nước.

Câu 21. Nhận định nào sau đây với phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng ở Duyên hải Nam Trung Bộ?

Câu 22. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014, NXB Thống kê, 2015)Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Diện tích cây chè và cà phê có đều tăng.

B.Diện tích cây chè tăng nhanh hơn cây cà phê.

C.Diện tích cây cà phê lớn hơn cây chè.

Câu 23. Ý nào sau đây với điều kiện phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng? A. Diện tích đất phù sa màu mỡ lớn.

B.Tài nguyên nước rất phong phú.

C.Tiềm năng khá lớn về khoáng sản.

D.Khả năng cung cấp điện nước được đảm bảo.

Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết đâu vừa là vườn quốc gia vừa là khu dự trữ sinh quyển thế giới?

Câu 25. Vùng phía đông Bắc Bộ là nơi

A. trồng được các loại rau ôn đới ở đồng bằng.

B. lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.

C. mùa đông lạnh và rất khô hanh.

D. cảnh quan thiên nhiên ôn đới trên núi phổ biến nhiều nơi.

Câu 26. Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía đông Trường Sơn Nam và vùng Tây Nguyên là

D. có gió Tây khô nóng và mùa hạ.

Câu 27. Đặc điểm nào được xét làm tiêu chí để phân loại đô thị nước ta?

Câu 28. Cây chè không được trồng rộng rãi ở Đông Nam Bộ là vì

B. khí hậu có tính chất cận xích đạo.

C. nguồn lao động dồi dào.

D. cơ sở chế biến rộng khắp.

Câu 29. Ý nào sau đây là thế mạnh về mặt tự nhiên để xây dựng và phát triển các nông trường và các vùng chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên?

A.Đất badan khá màu mỡ với tầng phong hóa sâu.

B.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa vào thu đông.

C.Có một mùa đông tương đối lạnh, nhiệt độ thay đổi theo độ cao.

Câu 30. Trong những năm gần đây ngành thương mại của nước ta có tốc độ phát triển nhanh không phải là do

A.xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.

B.thị trường mở rộng theo hướng đa phương hóa.

D.nhà nước tăng cường thống nhất quản lý bằng pháp luật.

Câu 31. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện là một trong những thế mạnh chủ yếu cần được đầu tư phát triển ở vùng nào sau đây?

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 32. Để Đồng bằng sông Cửu Long giữ vững là vựa lúa lớn của cả nước, vấn đề nào thích hợp trong việc sử dụng và cải tạo tự nhiên của vùng?

A.Tiến hành thau chua rửa mặn và tạo ra các giống lúa chịu phèn, mặn.

B.Mở rộng diện tích đất canh tác, cải tạo đất phèn, đất mặn.

C.Nâng cao hệ số sử dụng đất, giải quyết tốt vấn đề thủy lợi.

D.Cần tách hoạt động kinh tế của con người để tránh suy thoái tài nguyên.

Câu 33. Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN NƯỚC TA NĂM 2012-2014

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A.Giá trị nuôi trồng và khai thác thủy sản giảm.

C.Giá trị nuôi trồng thủy sản giảm, giá trị khai thác thủy sản tăng.

D.Giá trị nuôi trồng thủy sản tăng, giá trị khai thác thủy sản giảm.

Câu 34. Hiện nay, dầu khí của nước ta chưa được sử dụng cho công nghiệp

Câu 35. Điểm tương tự về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam là

A. lịch sử khai thác lâu đời.

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA TRUNG DU VÀ

MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN, NĂM 2013

Nhận xét nào sau đây không đúng khi nối về cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên năm 2013

A.Trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích cây cà phê thấp hơn Tây nguyên.

B.Diện tích chè ở tây nguyên thấp hơn diện tích chè ở Trung du miền núi Bắc Bộ

C.Diện tích cây cao su ở Tây Nguyên đứng thứ hai sau cây cà phê.

D.Diện tích các loại cây khác trong cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng bằng nhau.

Câu 37. Với vị trí tất cả các tỉnh giáp biển, giúp cho Bắc Trung Bộ được

A. phát huy thế mạnh nghề làm muối.

Câu 38. Nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta chủ yếu dựa trên

A. sự đa dạng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?

A.Tổng giá trị sản xuất hàng dệt may tăng nhanh và liên tục qua các năm.

B.Tổng giá trị sản xuất hàng dệt may tăng gấp hơn 3 lần giai đoạn 2005-2010.

C.Khu vực doanh nghiệp FDI và khu vực doanh nghiệp nhà nước đều có giá trị xuất khẩu tăng.

D.Khu vực doanh nghiệp FDI tăng chậm hơn khu vực doanh nghiệp nhà nước.

Câu 40. Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP, CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN Ở NƯỚC

TA TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 (Đơn vị: tỉ đồng)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)

Để thể hiện giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản của nước ta trong giai đoạn 2010 – 2014, dạng biểu đồ thích hợp nhất là

A. biểu đồ kết hợp. B. biểu đồ miền.

C. biểu đồ đường biểu diễn. D. biểu đồ cột.

Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm

Sưu tầm từ bạn THÁI

Bôi đen trong khung bảng để hiện đáp án.

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Năm 2022 Môn Địa Lý Mã Đề 311 (Có Đáp Án)

Cập nhật: 20/04/2020

Tuyển sinh số cập nhật đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Địa lý mã đề 311 giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi tốt nghiệp THPT sắp tới. Đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Địa lớp 12.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Địa Lý mã đề 311

Câu 1: Đây là một trong những đặc điểm chủ yếu của sản xuất lương thực nước ta trong thời gian qua?

Câu 2: Việc tăng cường chuyên môn hoá và đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp đều có chung một tác động là

Câu 3: Vùng cực Nam Trung Bộ chuyên về trồng nho, thanh long, chăn nuôi cừu đã thể hiện rõ nhất

Câu 4: Cơ cấu công nghiệp được biểu hiện ở

Câu 5: Cho bảng số liệu:

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %).

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng số dân, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người cuả nước ta qua các năm trên là biểu đồ

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào không có diện tích trồng cây lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 60-70%?

Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào sau đây là di sản văn hóa thế giới?

Câu 8: Đánh bắt hải sản là ngành truyền thống ở nhiều nước Đông Nam Á, vì:

Câu 9: Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động

Câu 10: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam ở nước ta là

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9 – 40 nghìn tỉ đồng của Đồng bằng Sông Cửu Long?

Câu 12: Năm 2005, biểu hiện nào sau đây chứng tỏ dân số nước ta thuộc loại trẻ?

Câu 13: Ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta, gió phơn xuất hiện khi

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

Câu 15: Thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới là do

Câu 16: Đây là một trong những điểm khác nhau giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp ở nước ta?

Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, giá trị sản công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh so với cả nước là

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Hoa Kì hiện nay?

Câu 19: Điểm nào sau đây không phải là kết quả trực tiếp của việc đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong công nghiệp?

Câu 20: Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, lực lượng lao động nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng

Câu 21: Ý nào sau đây không phải là tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa đến nông nghiệp của nước ta?

Câu 22: Ý nào sau đây không đúng với đặc trưng của nền nông nghiệp hàng hóa?

Câu 23: Cho biểu đồ:

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2010 (%)

Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?

Câu 24: Động Phong Nha – Kẻ Bàng ở nước ta được hình thành chủ yếu do tác động của quá trình

Câu 25: Hiện nay giá nông sản của EU thấp hơn so với thị trường thế giới là vì

Câu 26: Cho biểu đồ và các nhận định sau :

1. Tốc độ tăng dân số thế giới giai đoạn 1950 – 1975 nhanh hơn giai đoạn 1975 – 2009.

2. Tỉ trọng dân số của các nước đang phát triển ngày càng giảm, tỉ trọng dân số của các nước phát triển ngày càng tăng.

3. Năm 2009 dân số các nước đang phát triển cao gấp 4,55 lần so với các nước phát triển.

4. Năm 2009 tỉ trọng dân số của các nước phát triển và đang phát triển trong tổng dân số thế giới lần lượt là : 18,01% và 81,99%.

Số nhận định đúng so với biểu đồ trên là

Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết các tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh trên 60%?

Câu 28: Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là

Câu 29: Đây là điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam:

Câu 30: Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích chính là

Câu 31: Biểu hiện nào sau đây là chung nhất chứng tỏ kinh tế của các nước ASEAN còn chênh lệch nhau nhiều?

Câu 32: Việt Trì là một trung tâm công nghiệp

Câu 33: Một trong những điều kiện kinh tế-xã hội làm cho hoạt động đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do

Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết 2 vùng chuyên canh cao su lớn ở nước ta?

Câu 35: Quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với rừng phòng hộ là

Câu 36: Điều kiện thuận lợi chủ yếu nhất ở Đông Nam Á để trồng cây lúa nước là

Câu 37: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về sản lượng khai thác dầu thô và than sạch của cả nước từ năm 2000 đến năm 2007?

Câu 38: Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta là

Câu 39: Dựa vào bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 (đơn vị: nghìn ha)

Nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích cây trồng phân theo nhóm cây ở nước ta giai đoạn 2000 – 2014?

Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam (từ 16°B trở vào) nước ta

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Địa Lý mã đề 311

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Môn Văn 2022 Thpt Ngô Sĩ Liên

Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. ( Mẹ và Quả – Nguyễn Khoa Điềm).

Câu 1(0.5 điểm) : Bài thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Câu 2(0.5 điểm) : Nêu nội dung chính của bài thơ?

Câu 3(1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó:

“Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Câu 4(1.0 điểm): Viết khoảng 5 đến 7 dòng bộc lộ cảm xúc của em khi đọc hai câu thơ cuối bài?

Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Em sẽ chọn nghề gì trong tương lai? Trình bày quan điểm của em về việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân? Cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và con người qua đoạn thơ sau: Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. (Trích Việt Bắc – Tố Hữu – SGK Ngữ Văn 12 tập 1)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2016 – THPT Ngô Sĩ Liên

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là biểu cảm.

b. Nội dung chính của bài thơ: Thể hiện cảm động tình mẫu tử thiêng liêng: tình mẹ dành cho con và tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn chân thành của người con đối với mẹ.

c. Những biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong câu hai câu thơ: Nhân hóa ( bí và bầu cũng “lớn”), đối lập ( Lớn lên , lớn xuống); hoán dụ (tay mẹ) .

d. Câu thơ ” Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi / Mình vẫn còn một thứ quả non xanh” , bằng nghệ thuật nói giảm nói tránh ‘mỏi” và biện pháp ẩn dụ ” quả non xanh”, tác giả thể hiện nỗi niềm lo lắng đến hốt hoảng khi nghĩ đến một ngày mẹ tuổi đã già mà mình vẫn chưa đủ khôn lớn, trưởng thành, vẫn là ” một thứ quả non xanh”, chưa thể thành “trái chín” mẹ mong.

Qua lời tâm sự của tác giả khi nghĩ về mẹ, tự trong lòng mỗi chúng ta dấy lên lòng kính yêu vô hạn đối với cha mẹ và mỗi người đều tự nhủ phải sống sao cho xứng đáng với công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ cha.

Câu 1: Em sẽ chọn nghề gì trong tương lai? Trình bày quan điểm của em về việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân?

Yêu cầu nêu được những ý cơ bản sau: a.Mở bài: Dẫn dắt, đưa ra vấn đề cần nghị luận:

– Với HS lớp 12 – những HS cuối cấp, chúng ta sắp phải đưa ra một quyết định hệ trọng, một quyết định ảnh hưởng lâu dài tới tương lai của chính bản thân đó là quyết định lựa chọn một nghề nghiệp cho tương lai.

– Mỗi chúng ta cần phải có một quan điểm rõ ràng, đúng đắn về việc lựa chọn nghề nghiệp để có thể thành công trong cuộc sống và tránh được sự ân hận sau này.

* Giải thích “nghề “: Là một lĩnh vực lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó đáp ứng được những nhu cầu xã hội và đem lại lợi ích thiết thực, lâu dài cho bản thân.

* Bàn luận về việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai:

– Nghề nghiệp là vấn đề gắn bó lâu dài với cuộc sống mỗi người:

+ Nếu lựa chọn đúng nghề, ta sẽ có niềm say mê, hứng thú với công việc, có cơ hội phát huy năng lực …

+ Nếu lựa chọn sai nghề ta sẽ mất cơ hội, công việc trở thành gánh nặng …

– Thuận lợi, khó khăn trong việc lựa chọn nghề hiện nay:

+ Thuận lợi: xã hội ngày càng phát triển, ngành nghề ngày càng đa dạng, mở ra nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp cho thanh niên.

+ Khó khăn: Nhu cầu xã hội ngày càng cao đòi hỏi chất lượng tay nghề của người lao động phải giỏi; Một số ngành được xã hội đề cao hứa hẹn mức thu nhập tốt thì lại có quá nhiều người theo học dẫn tới tình trạng thiếu việc làm …

– Quan điểm chọn nghề: (HS trình bày quan điểm kết hợp với phân tích, đưa dẫn chứng)

+ Phải phù hợp với năng lực và niềm say mê, sở thích của bản thân

+ Có đủ các điều kiện để có thể theo học nghề mà mình chọn: (Chiều cao, sức khỏe, tài chính, lý lịch ….)

+ Không nên chạy theo những công việc thời thượng bởi nhu cầu xã hội biến đổi không ngừng, không chọn nghề theo sở thích của người khác.

+ Khi đã chọn được nghề thì phải có ý thức trau dồi nghề nghiệp của mình

– Em sẽ chọn nghề gì? Lý do vì sao lại chọn nghề đó? (HS tự do trình bày tuy nhiên phải mang ý nghĩa tích cực, phù hợp với đạo đức và sự tiến bộ của xã hội)

* Bài học nhận thức và hành động:

– Mỗi người cần nhận thức được khả năng thật sự của bản thân để lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp. – Khi lựa chọn nghề nghiệp chúng ta cần có sự kết hợp hài hoà giữa năng lực và sở thích. Trong đó năng lực đóng vai trò quyết định.

c. KL: Khái quát lại vấn đề …

Câu 2: Cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và con người qua đoạn thơ sau:

Gợi ý trả lời: 1/ Yêu cầu về kỹ năng:

Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ.

Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

2/ Yêu cầu về kiến thức:

Trên cơ sở hiểu biết về nhà thơ Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc cũng như cái hay cái đẹp của đoạn thơ, học sinh có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý chính sau:

a/ MB: – Giới thiệu tác giả – tác phẩm – đoạn trích

b/ TB:

NỘI DUNG: Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết của tác giả về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc

* 8 câu sau:

– Vẻ đẹp của thiên nhiên: Bức tranh tứ bình- bốn mùa của núi rừng Việt Bắc. Bằng bút pháp hội họa tài hoa, tác giả làm bật lên vẻ đẹp đặc trưng của núi rừng VB bốn mùa Xuân – Hạ – thu -Đông. Cảnh vật sinh động, tươi tắn sắc màu:

– Vẻ đẹp của con người: Bức tứ bình về vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn con người

+ Đó là những con người khỏe khoắn, tự tin, làm chủ thiên nhiên, núi rừng.

+ Con người khéo léo cần mẫn trong công việc.

+ Con người chịu thương, chịu khó, nhưng cũng rất duyên dáng dịu dàng

+ Con người ân tình và rất mực thủy chung.

NGHỆ THUẬT: – Bút pháp tả cảnh (giàu chất hội họa, sự phối hợp hài hòa từ đường nét, màu sắc, ánh sáng…) tả người độc đáo tài hoa (con người hiện lên với vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn). Không sử dụng bút pháp ước lệ, tác giả sử dụng bút pháp tả thực đem đến một cảm nhận thực, cảm xúc thực cho người đọc. Sự đan xen giữa cảnh và người khiến bức tranh sinh động, ấm áp, hài hòa.

– Âm hưởng chung của đoạn thơ là nỗi nhớ nhung tha thiết: Điệp từ “nhớ”

c/ KL: Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ và tài năng tác giả

Tuyensinh247.com Tổng hợp

Đáp Án Và Bộ Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Môn Văn Đề Số 5

Đáp án và Bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn văn đề số 5

Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Cổng làngChiều hôm đón mát cổng làng,Gió hiu hiu đẩy mây vàng êm trôiĐồng quê vờn lượn chân trời,Đường quê quanh quất bao người về thôn.

Sáng hồng lơ lửng mây son,Mặt trời thức giấc véo von chim chào.Cổng làng rộng mở. Ồn ào,Nông phu lững thững đi vào nắng mai.

Trưa hè bóng lặng nắng oi,Mái gà cục cục tìm mồi dắt con.Cổng làng vài chị gái nonDừng chân uể oải chờ cơn gió nồm.

Những khi gió lạnh mưa buồn,Cổng làng im ỉm bên đường lội trơn.Nhưng khi trăng sáng chập chờn,Kìa bao nhiêu bóng trên đường thướt tha.

Ngày mùa lúa chín thơm đưa…,Rồi Đông gầy chết, Xuân chưa vội vàng.Mừng xuân ngày hội cổng làng,Là nơi chen chúc bao nàng ngây thơ.

Ngày nay dù ở nơi xa,Nhưng khi về đến cây đa đầu làng;Thì bao nhiêu cảnh mơ màng,Hiện ra khi thoáng cổng làng trong tre. ( Bàng Bá Lân, dẫn theo Thơ mới (1932-1945)-Tác giả và tác phẩm, NXB Hội nhà văn, 2004) Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữcủa văn bản? Câu 2. Trong khổ thơ gồm 4 câu in đậm: “Sáng hồng lơ lửng mây son…Nông phu lững thững đi vào sớm mai”?, tác giả đã sử dụng những biện pháp tư từ gì? Chọn, phân tích giá trị thẩm mĩ của một biện pháp tu từ. Câu 3. Miêu tả hình ảnh cổng làng, nhà thơ đã giúp người đọc hình dung như thế nào về cuộc sống nơi làng quê? Câu 4. Nêu ý nghĩa hình ảnh cổng là trong 4 câu thơ cuối của bài thơ?Làm Văn (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Từ văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy bày tỏ suy nghĩ về ý kiến sau đây bằng một đoạn văn 200 chữ: “Khi xưa, các thế hệ ông cha xây dựng cổng làng đều gìn giữ một nét văn hóa riêng của làng mình cho thế hệ mai sau. Ngày nay, cổng làng ở nhiều nơi trong tỉnh “đua nhau” mọc lên với đủ loại to, nhỏ, không có kiểu nào giống kiểu nào khiến cho những nét văn hóa xưa đang dần mai một”. ( Thu Vui)(Trích nguồn http://baothanhhoa.vn/vn/van-hoa/n147838)Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng thiên nhiên trong đoạn trích bài thơ Việt bắc (Tố Hữu).HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

3.0

II

LÀM VĂN

7.0

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữCó đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sự thay đổi cách xây dựng cổng làng ngày nay làm cho những nét văn hoá xưa bị mai một.

0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra biện pháp khắc phục hiện tượng.

1,5

0,25

1,00

– Câu kết đoạn: cổng làng cần được nghiên cứu và thiết kế phù hợp, không cần thiết phải xây to, hoành tráng gây lãng phí mà xây làm sao phải giữ được nét riêng và toát lên được cái hồn quê …

0,25

d. Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

0,25

e. Chính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

0,25

2

Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng thiên nhiên trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu).

5,0

Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,50

Vẻ đẹp của hình tượng thiên nhiên trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu).

3.50

– Mở bài:+Giới thiệu về Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc + Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của hình tượng thiên nhiên trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc -Thân bài: + Thiên nhiên Việt Bắc êm đềm, thơ mộng : ++ Những khoảng thời gian, không gian im vắng, tĩnh lặng “Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương” ; những âm thanh mang theo chất thơ và nhịp sống riêng của miền rừng núi : “Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều/ Chày đêm nện cối đều đều suối xa”… ++Những bức tranh về cảnh rừng Việt Bắc qua bốn mùa tươi sáng, ấm áp, thanh bình : “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”, “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”, “Ve kêu rừng phách đổ vàng”, “Rừng thu trăng rọi hoà bình”. +Thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ, hiên ngang : ++ Thiên nhiên hiểm trở, hùng vĩ: “Núi giăng thành luỹ sắt dày/ Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”… Núi rừng Việt Bắc đã trở thành cái nôi bao bọc, chở che cho dân tộc suốt một thời kháng chiến. ++ Thiên nhiên anh hùng luôn kề vai sát cánh cùng con người trong chiến đấu: “Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây”. + Nghệ thuật thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên: Chất trữ tình, chính trị. Thể thơ lục bát truyền thống. Kết cấu đối đáp giao duyên. Hình ảnh đậm chất dân tộc. Giọng điệu khúc hát ru. + Đánh giá chung: ++Hình tượng thiên nhiên ấy đã phản chiếu vẻ đẹp tâm hồn của người dân Việt Bắc, của đất nước Việt Nam trong cuộc chiến đấu giữ nước đầy gian khổ, hi sinh. ++ Góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu – Kết bài + Tóm lại vấn đề đã nghị luận; + Nêu cảm nghĩ riêng của bản thân về vẻ đẹp thiên nhiên qua đoạn thơ.

0,50

2,50

0,5

d. Sáng tạo

0,50

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25

Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

360dogame

Bạn đang xem bài viết Đề Thi Thử Môn Địa Lý Thpt trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!