Cập nhật thông tin chi tiết về Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Của Ngân Hàng Thương Mại mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại có vai trò rất lớn, là cầu nối giữa các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó các dịch vụ ngân hàng bán lẻ có tính chất quyết định.
1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ
“Dịch vụ ngân hàng (DVNH) là toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, gồm các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối… nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng vì mục tiêu lợi nhuận”. Đây là cách phân loại phổ biến ở các nước phát triển, phù hợp WTO và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hoa Kỳ.
“Dịch vụ ngân hàng bán lẻ (DVNHBL) là việc cung ứng sản phẩm, DVNH đến tay từng cá nhân riêng lẻ thông qua mạng lưới chi nhánh, hoặc là việc khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm, DVNH thông qua các phương tiện công nghệ thông tin, điện tử viễn thông” – Theo WTO.
“DVNHBL là dịch vụ ngân hàng dành cho quảng đại quần chúng, thường là một nhóm các dịch vụ tài chính gồm cho vay trả dần, vay thế chấp, tín dụng chứng khoán, nhận tiền gửi và các tài khoản cá nhân” – Theo từ điển Ngân hàng và Tin học.
Hiện nay, các NHTM đang thực hiện tái cấu trúc mô hình hoạt động theo đối tượng khách hàng: cá nhân, SMEs và doanh nghiệp lớn. Vì vậy, có thể cho rằng ” Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hiểu là các dịch vụ ngân hàng được cung ứng tới từng cá nhân riêng lẻ, hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua mạng lưới kênh phân phối truyền thống hoặc mạng lưới phân phối điện tử“.
2. Đặc trưng của dịch vụ NHBL trong so sánh với bán buôn
– Đối tượng DVNHBL gồm số lượng rất lớn các cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hướng tới hàng triệu, hàng tỷ dân cư, hộ gia đình và hàng triệu doanh nghiệp SMEs (chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số doanh nghiệp trên thế giới, riêng Việt Nam số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 93%), lượng khách hàng thể nhân và SMEs của DVNHBL lớn hơn nhiều lượng khách hàng bán buôn. Đối tượng dịch vụ ngân hàng bán buôn gồm một số lượng hạn chế các NHTM có quy mô vừa và nhỏ, các TCTD (công ty tài chính, cho thuê tài chính…), các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty có quy mô lớn. Thông thường, một NHTM cung ứng song hành dịch vụ bán buôn và dịch vụ bán lẻ có số lượng khách hàng bán lẻ chiếm khoảng 70-90% tổng số lượng khách hàng.
– Số lượng giao dịch lớn, giá trị từng giao dịch nhỏ: Do khách hàng bán lẻ rất lớn về số lượng, rất đa dạng về nhu cầu nên số lượng giao dịch bán lẻ cũng lớn hơn rất nhiều so với số lượng giao dịch bán buôn. Tuy nhiên, giá trị các món vay tiêu dùng hoặc giá trị thanh toán hàng hóa dịch vụ của khách hàng thể nhân có giá trị nhỏ, giá trị các gói tín dụng cho SMEs cũng không lớn như các gói tín dụng cho khách hàng bán buôn. Tuy vậy, nếu tính tổng thì số dư huy động bán lẻ cũng tạo ra một nguồn vốn đáng kể, dư nợ tín dụng từ hoạt động bán lẻ cũng tạo được nguồn thu ổn định và tăng trưởng bền vững nếu NHTM duy trì và phát triển sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Là quan hệ tín dụng giữa NHTM với các cá nhân, hộ gia đình, và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tín dụng bán lẻ mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng hai bên cùng có lợi. Tín dụng bán lẻ bao gồm: Huy động vốn bán lẻ và cho vay bán lẻ.
Là việc các NHTM động viên các nguồn vón từ các cá nhân, hộ gia đình hoặc các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xã hội để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình. Các hình thức chủ yếu bao gồm:
+ Tiền gửi tiết kiệm dân cư có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm dân cư không không kỳ hạn,
+ Tiền gửi thanh toán
b) Huy động từ các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
+ Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Tiền gửi thanh toán hay tài khoản vãng lai của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
+ Tiền gửi phi giao dịch của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi
+ Phát hành kỳ phiếu, hối phiếu hoặc trái phiếu
Là hình thức cho vay trực tiếp đến người vay cuối cùng, chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, gồm:
+ Cho vay cá nhân:
+ Cho vay hộ gia đình
+ Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
b) Căn cứ vào mục đích cấp tín dụng
+ Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp;
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân;
+ Cho vay mua bất động sản;
+ Cho vay sản xuất nông nghiệp;
+ Cho vay kinh doanh xuất khẩu;
+ Tín dụng thuê mua
c) Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng
d) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
+ Cho vay không TSĐB: Cho vay tín chấp, không thế chấp hoặc bảo lãnh
+ Cho vay có đảm bảo: cho vay thế chấp bằng tài sản, hoặc được bảo lãnh
e) Căn cứ vào phương thức cho vay
+ Cho vay theo món vay
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi
+ Cho vay qua thẻ tín dụng
+ Tín dụng bảo lãnh (underwriting; L/C)
+ Tín dụng thông qua chiết khấu chứng từ có giá
+ Tín dụng thuê mua
f) Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay
+ Cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn
+ Cho vay trả nợ nhiều lần hay còn gọi là cho vay trả góp
+ Tín dụng dựa trên chiết khấu giấy tờ có giá
+ Tín dụng chấp nhận
+ Tín dụng bảo lãnh
+ Tín dụng chứng từ
+ Tín dụng thuê mua
+ Thanh toán thông qua ủy nhiệm chi
+ Thanh toán thông qua ủy nhiệm thu (ghi nợ)
+ Dịch vụ chuyển tiền xuất khẩu/nhập khẩu
+ Thư tín dụng xuất khẩu/nhập khẩu
+ Nhờ thu xuất khẩu/ nhập khẩu
+ Thanh toán qua Pre-paid card
+ Thanh toán qua thẻ ATM
+ Thanh toán qua Debit card
+ Thanh toán qua Credit card
Dịch vụ thanh toán qua các loại hình ngân hàng điện tử
+ Thanh toán qua ebanking, mobile banking, SMS banking, phone banking
+ Dịch vụ thanh toán lương tự động
– Mobile banking, các giao dịch được thực hiện trên điện thoại thông minh.
– SMS banking, các giao dịch được thực hiện qua tin nhắn điện thoại di động.
– Telephone banking, giao dịch được thực hiện qua đầu số điện thoại cố định.
– Dịch vụ bao thanh toán, là nghiệp vụ trong đó doanh nghiệp bán các khoản phải thu cho ngân hàng bao thanh toán với mức chiết khấu nào đó.
– Dịch vụ thu đối ngoại tệ; Dịch vụ tư vấn tài chính; Dịch vụ cất giữ tài sản…
Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại
Published on
Using for business student
1. NGHIỆP VỤNGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC” Nơi nào có nền kinh tế phát triển thì nơi đó có ngân hàng thương mại – Nơi nào có ngân hàng thương mại thì nơi đó có sự phát triển”
3. Đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế. Do đó ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là hệ thống tài chính có quy mô trung bình góp phần luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. Do đó, Ngân hàng thương mại được sự cho phép của chính phủ thành lập rất đa dạng và đồng thời ngày càng tạo ra rất nhiều sản phẩm dịch vụ để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế.
4. Vì thế, để theo kịp quá trình phát triển thì đòi hỏi người học phải được trang bị nhiều kiến thức mang tính vừa truyền thống, vừa hiện đại. Để tổng quan kiến thức học viên cần được trang bị kiến thức một cách tổng quan cho người học. Do đó các chương được bố trí như sau:
5. CẤU TRÚC CHƯƠNGChương I: Tổng quan về hoạt động của ngân hàng thương mạiChương II: Nghiệp vụ huy động vốnChương III: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng
6. Chương IV: Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhânChương V: Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệpChương VI: Xếp hạng tín dụng và quyết định cho doanh nghiệp vay vốn
7. Chương VII: Nghiệp vụ cho thuê tài sảnChương VIII: Nghiệp vụ bao thanh toánChương IX: Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giáChương X: Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
8. Chương I: Tổng quan về hoạt động của ngânhàng thương mại (5 tiết)
9. MỤC TIÊUI. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)II. CHỨC NĂNG CỦA NHTMIII. PHÂN LOẠI NHTM
10. IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTMVI. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHTM
11. I. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMQua quá trình tiến hóa con người đã chiếm hữu các tư liệu sản xuất và có nhu cầu trao đổi mua bán. Do đó, họ đã nhận ra “phi thương bất phú” vì thế họ đã nhanh chóng trao đổi mua bán tạo ra các con đường tơ lụa buôn bán xuyên lục địa.
12. Chính việc mua bán kinh doanh đã mang lại sự giàu có phồn thịnh, của cải, tài sản. Với tài sản dư thừa đó họ đã nhanh chóng sử dụng để cho xã hội vay mượn và hình thành các tổ chức huy động vốn để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng.
13. 1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại(NHTM)Hoạt động NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
14. II. CHỨC NĂNG CỦA NHTM2.1 Chức năng trung gian tài chính…………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………
15. 2.2 Chức năng tạo tiềna. Tạo tiền bằng các loại giấy tờ có giá………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………
16. b. Tạo tiền bằng hệ số tạo tiềnVD: NHTW tạo ra 1.000.000 đồng trong nền kinh tế. NHTW sẽ phát hành thông qua NHTM. NHTM sẽ phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc 20%. Sau đó 90% giá trị tiền sẽ được cho khách hàng vay mượn. Việc giao dịch vay mượn, thanh toán tiền trong nền kinh tế sẽ được thực hiện “Banking -Banking”
17. NHTM Tích số Dự trữ Cho vay K/HàngNH-A 1.000.000*20 200.000 800.000 KH-B %NH-B 800.000*20% 160.000 640.000 KH-CNH-C 640.000*20% 128.000 512.000 KH-DNH-D 512.000*20% 102.400 409.600 KH-ENH-E 409.600*20% 81.920 327.680 KH-FNH-F 327.680*20% 65.536 262.144 KH-GNH-G 262.144*20% 52.429 209.715 KH-HNH-H 209.715*20% 41.943 167.772 KH-INH-I 167.772*20% 33.554 134.278 KH-JNH-J 134.278*20% 26.844 107.434 KH-K
18. NH-7 1.238*20 248 990 KH-8 %NH-8 990*20% 198 792 KH-9NH-9 792*20% 158 634 KH-10NH-10 634*20% 127 507 KH-11NH-11 507*20% 101 406 KH-12NH-12 406*20% 81 325 KH-13……… ……… ……… ………… ……… 0 0TỔNG TIỀN 1.000.000 5.000.000
19. – Hệ số tạo tiền = 1/R- Sự mở rộng tiền = Số tiền tạo * Hệ số tạo tiền
20. 2.3 Chức năng thanh toánNHTM được cho phép chức năng đại điện tin tưởng làm trung gian thực hiện giao dịch thanh toán trong quá trình trao đổi mua bán hàng hóa thanh tóa tiền tệ giữa các đối tác.
21. III. PHÂN LOẠI NHTM3.1 Dựa vào hình thức sở hữua. Ngân hàng thương mại nhà nước……………………………………………………… …………………………………………………. …………………………………………………. …………………………………………………. ………………………………………………….
22. b. Ngân hàng thương mại cổ phần………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………
23. c. Ngân hàng liên doanh………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………
24. d. Ngân hàng nước ngoài………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………
25. 3.2 Phân loại theo chiến lược kinh doanh Ngân hàng bán buôna………………………………………. …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………
26. b. Ngân hàng bán lẻ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
27. c. Ngân hàng vừa bán buôn, vừa bán lẻ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
28. d. Ngân hàng đặc biệt……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
29. IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHTMNHTM VIETINBANK
30. NHTM NAVIBANK
31. V. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM5.1 Hoạt động huy động vốn Từ các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng Phát hành các loại giấy tờ có giá Vay vốn tín dụng trong và ngoài nước Vay vốn NHTW……
33. 5.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ- Cung cấp phương tiện thanh toán trong và ngoài nước- Thực hiện dịch vụ thu hộ chi hộ- Thực hiện thanh toán liên ngân hàng
34. 5.4 Các hoạt động khác- Góp vốn và mua cổ phần- Tham gia thị trường tiền tệ- Kinh doanh ngoại hối- Ủy thác và nhận ủy thác- Cung ứng dịc vụ bảo hiểm- Tư vấn tài chính- Bảo quản vật quý giá
35. 5.5 Các dịch vụ hỗ trợ- Mở tài khoản thẻ- Thực hiện việc thu tiền điện, nước, điện thoại.- Thực hiện cung cấp dịch vụ SMS, Phone-banking, mobile-banking, home-banking, internet-banking.
36. VI. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHTM- Các quy định về vốn- Các quy định về dự trữ và đảm bảo an toàn- Các quy định về cho vay
38. Chương II: Nghiệp vụ huy động vốn (10 tiết)
39. MỤC TIÊU1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM3. NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM4. CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG
40. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN1.1 Đối với NHTM……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
41. 1.2 Tầm quan trọng đối với khách hàng……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
42. II. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM- Nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng .- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá.- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước- Vay vốn NHTW
43. III. NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM3.1 Huy động tiền gửi thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán3.1.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng Thanh toán qua NHTM là một loại dịch vụ thanh toán, theo đó NH thực hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả
44. 3.1.2 Thủ tục mở tài khoản thanh toán
45. 3.2 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi cá nhân3.2.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………
46. 3.2.2 Thủ tục mở tài khoản cá nhân
47. 3.2.3 Tính lãi tiền gửi thanh toán và cá nhân………………………………………………….. …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………
48. 3.3 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn3.3.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
49. 3.3.2 Thủ tục mở tài khoản cá nhân
50. 3.2.3 Tính lãi tiền gửi thanh toán và cá nhân……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
51. 4.4 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm định kỳ3.4.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
52. 3.3.2 Thủ tục mở tài khoản cá nhân
53. 3.2.3 Tính lãi tiền gửi thanh toán và cá nhâna. Lãi đơn………………………………………….b. Lãi kép…………………………………………Với: A – Là tài khoản tiền gửi r – Là lãi suất (%) n – Là thời đoạn lãnh lãi
54. IV. CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NHTM- Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi + Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo kỳ hạn + Đa dạng hóa sản phẩm theo loại đồng tiền gửi
55. + Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo số dư + Đa dạng hóa sản phẩm theo nhóm khách hàng- Tối đa hóa sự tiện lợi cho khách hàng- Mở rộng mạng lưới chi nhánh để đưa dịch vụ tiền gửi đến sát địa bàn dân cư
56. – Tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái và thỏa mãn khi bước chân đến gửi tiền- Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên- Xây dựng hình ảnh và thương hiệu ngân hàng- Khuyến mãi thu hút tiền gửi
57. BÀI TẬPBài 1: Ông Minh có tài khoản tiền gửi ATM tại NHTM Sacombank. Mọi giao dịch thông bảng A. Lãi suất huy động không kỳ hạn là 0,25%/ tháng.Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của Ông Minh. Hãy tính lãi tiền gửi của Ông Minh.
58. Ngày Số dư TK Tích số Lãi1/4 30.000.000 ……………………. ……………7/4 20.000.000 ……………………. ………….13/4 15.000.000 …………………….. …………15/4 25.000.000 …………………….. …………..18/4 5.000.000 …………………….. …………21/4 12.000.000 ……………………… …………23/4 18.000.000 …………………….. …………..27/4 40.000.000 …………………….. ………….30/4 28.000.000 …………………….. …………
59. Bài 2: Bà Mai có tài khoản tiền gửi ATM tại NHTM Vietcombank. Mọi giao dịch thông bảng A. Lãi suất huy động không kỳ hạn là 0,25%/ tháng.Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của Bà Mai. Hãy tính lãi tiền gửi của Bà Mai.
60. Ngày Số dư TK Tích số Lãi4/12 10.000.000 ……………………. ……………6/12 20.000.000 ……………………. ………….14/12 15.000.000 …………………….. …………16/12 25.000.000 …………………….. …20/12 5.000.000 …………………….. …………23/12 40.000.000 ……………………… …………27/12 28.000.000 …………………….. …………..
61. Bài 3: Công Ty Mai Anh có tài khoản tiền gửi ATM tại NHTM Agribank. Mọi giao dịch thông bảng A. Lãi suất huy động không kỳ hạn là 0,25%/ tháng.Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của Công Ty. Hãy tính lãi tiền gửi của Công Ty.
62. Ngày Số dư TK Tích số Lãi1/2 100.000.000 ……………………. ……………6/2 200.000.000 ……………………. ………….8/2 150.000.000 …………………….. …………10/2 250.000.000 …………………….. …………..18/2 50.000.000 …………………….. …………21/2 400.000.000 ……………………… …………24/2 280.000.000 …………………….. …………..28/2 300.000.000 …………………….. ………….
63. Bài 4: Công Ty Thiên Long có tài khoản tiền gửi ATM tại NHTM Đông Á. Mọi giao dịch thông bảng A. Lãi suất huy động không kỳ hạn là 0,25%/ tháng.Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của Công Ty. Hãy tính lãi tiền gửi của Công Ty.
64. Ngày Số dư TK Tích số Lãi5/12 200.000.000 ……………………. ……………8/12 250.000.000 ……………………. ………….16/12 150.000.000 …………………….. …………20/12 50.000.000 …………………….. …………..27/12 100.000.000 …………………….. …………29/12 280.000.000 ……………………… ………………. ……………. …………………….. …………..5/1 380.000.000 …………………….. ………….10/1 500.000.000 …………………….. …………
65. Bài 5: Bà Mai có tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại NHTM An Bình. Số tiền giao dịch là 500.000.000 đồng. Thời gian giao dịch từ 3/3 đến 15/9. Lãi suất NH huy động định kỳ là 1,6%/tháng và không định kỳ là 0,2%/tháng. Nếu là nhân viên giao dịch. Bạn hãy tính lãi Bà Mai nhận được.
66. BÀI GIẢI……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
67. Bài 6: Công Ty Thiên Long có tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại NHTM An Bình. Số tiền giao dịch là 1.500.000.000 đồng. Thời gian giao dịch từ 21/1đến 15/7. Lãi suất NH huy động định kỳ là 1,7%/tháng và không định kỳ là 0,2%/tháng. Nếu là nhân viên giao dịch. Bạn hãy tính lãi Công ty nhận được.
68. BÀI GIẢI……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
69. Bài 7: Ông Nam có tài khoản tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tại NHTM Vietinbank. Số tiền giao dịch là 500.000.000 đồng. Thời gian giao dịch 12 tháng. Lãi suất NH huy động định kỳ là 1,6%/tháng. Nếu là nhân viên giao dịch. Bạn hãy tính lãi Ông Nam nhận được trong các trường hợp:
70. Lĩnh lãi hàng tháng Lĩnh lãi 1 quý Lĩnh lãi nữa năm Lĩnh lãi cả năm- Chú ý: Tính lãi theo hai phương pháp lãi đơn và lãi kép.
71. BÀI GIẢI……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
72. ………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………..
73. Bài 8: Ông An có tài khoản tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tại NHTM BIDV. Số tiền giao dịch là 1.500.000.000 đồng. Thời gian giao dịch 12 tháng. Lãi suất NH huy động định kỳ là 1,7%/tháng. Nếu là nhân viên giao dịch. Bạn hãy tính lãi Ông An nhận được trong các trường hợp:
74. Lĩnh lãi hàng tháng Lĩnh lãi 1 quý Lĩnh lãi nữa năm Lĩnh lãi cả năm- Chú ý: Tính lãi theo hai phương pháp lãi đơn và lãi kép.
75. BÀI GIẢI……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
76. ………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………..
78. Chương III: Những vấnđề cơ bản về hoạt động tín dụng (5 tiết)
79. MỤC TIÊUI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHTMII. QUY TRÌNH TÍN DỤNGIII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG
80. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NH1.1 Điều kiện tín dụng NH……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
81. ………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ………………………
82. 1.2 Tiêu thức phân loại tín dụnga. Dựa vào mục đích tín dụng……………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………
83. b. Dựa vào thời hạn tín dụng……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….
84. c. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
85. d. Dựa vào phương thức cho vay……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
86. e. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
87. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………..
88. 1.3 Các phương thức xác định lãi suất cho vaya. Lãi suất phi rủi ro……………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………
89. b. Lãi suất huy động vốn……………………………………… ……………………………………… Rd = Rf + RtdVới: Rd: là lãi suất huy động vốn Rf: Là lãi suất phi rủi ro Rtd: Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng do ngân hàng ước lượng
90. c. Lãi suất cơ bản……………………………………… …………………………………… Rcb = Rd + RTNVới: Rcb: Lãi suất cơ bản Rd: Lãi suất huy động vốn RTN: Tỷ lệ thu nhập do đầu tư NH
91. d. Lãi suất cho vay……………………………………….R = Rcb + Rth + RctVới : R: Lãi suất cho vay Rcb: Lãi suất cơ bản Rth: Tỷ lệ điều chỉnh rủi ro theo thời hạn Rct: Tỷ lệ điều chỉnh cạnh tranh
92. e. Cách xác định lãi suất dựa vào LIBOR hoặc SIBOR……………………………………… ……………………………………. R = LIBOR + Rtd + Rth
93. II. QUY TRÌNH TÍN DỤNG Bảng tóm tắt quy trình tín dụngCác giai đoạn của quy trình Kết quả của mỗi giai đoạnLập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Hoàn thành bộ hồ sơ chuyển sang khâu khácPhân tích tín dụng Báo cáo kết quả thẩm địnhQuyết định tín dụng Quyết định cho vay hay từ chốiGiải ngân Chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của khách hàngGiám sát và thanh lý tín dụng Báo cáo kết quả giám sát và đưa ra giải pháp xử lý
94. III. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG3.1 Giới thiệu chung về hình thức đảm bảo tín dụngĐể đảm bảo tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
95. Tài sản được ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo phải hội tựu các điều kiện như sau:……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
96. 3.2 Các hình thức đảo bảo tín dụnga. Đảm bảo tín dụng bằng tài sản thế chấp……………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………
97. b. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
98. c. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
99. d. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
100. THE END
101. Chương IV: Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân (5 tiết)
102. Chương V: Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp (5 tiết)
103. MỤC TIÊUI. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆPII. CHO VAY NGẮN HẠN, TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHỆPIII. PHÂN TÍCH TÍN DỤNGIV. THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ TÍN DỤNGV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
104. I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP1.1 khái niệmCho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
105. 1.2 Nguyên tắc vay vốn- Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng- Hoàn trả nợ gốc và lã vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
106. 1.3 Điều kiện vayNgân hàng nhà nước ban hành các điều kiện vay vốn của khách hàng cần có bao gồm:- Có năng luật pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự- Có mục đích vay vốn hợp pháp
107. – Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết- Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của NHTW.
108. 1.4 Minh họa hợp đồng vay vốn
109. II. CHO VAY NGẮN HẠN, TRUNG VÀ DÀI HẠN2.1 Xác định nhu cầu vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp- Các khoản nợ phải trả cho người bán- Các khoản ứng trước cho người mua- Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
110. – Các khoản phải trả cho công nhân viên- Các khoản phải trả khác- Vay ngắn hạn từ ngân hàng
111. 2.2 Cách xác định hạn mức tín dụngHạn mức tín dụng = nhu cầu vốn lưu động – vốn chủ sở hữu tham giaNhu cầu vốn lưu động = giá trị tài sản lưu động – nợ ngắn hạn phi ngân hàng – nợ ngắn hạn có thể sử dụng
112. VD: Giả sử bạn là nhân viên tín dụng của NHTM VIDB. Vào đầu quý, bạn nhận được kế hoạch tài chính của công ty Minh Anh. Dựa vào bảng tóm tắt kế hoạch tài chính, hãy xác định hạn mức tín dụng dành cho công ty X. Biết vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu là 30%.
113. Kế hoạch tài chính của Công ty Minh Anh Tài sản Số Nợ và vốn chủ sở hữu Số tiền tiền Tài sản lưu động 4150 Nợ phải trả 5450 Tiền mặt và tiền gửi NH 500 Nợ ngắn hạn 4250 C/ khoán ngắn hạn Phải trả người bán 910 Khoản phải thu 750 Phải trả CNV 750 Hàng tồn kho 2500 Phải trả khác 150 Tài sản lưu động khác 400 Vay ngắn hạn NH 2440 Tài sản cố định ròng 3000 Nợ ngắn hạn 1200 Đầu tư tài chính dài hạn 500 Vốn chủ sở hữu 2200 Tổng cộng tài sản 7650 Tỏng cộng nợ và VCSH 7650
114. 1. Giá trị tài sản lưu động 41502. Nợ ngắn hạn phi NH 1810(910+750+150)Mức chênh lệch (1-2) 23404. Vốn chủ sở hữu tham gia (3*30%) 7025. Mức cho vay tối đa của NH 93-4) 1638
115. 2.3 Xác định nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệpThông thường việc cho vay trung và dài hạn dành cho mua sắm trang thiết bị máy móc hay cho vay đầu tư dự án.
116. 2.4 Thủ tục vay vốn trung và dài hạn
117. III. PHÂN TÍCH TÍN DỤNGMuốn ra quyết định, NH cần làm ba việc:- Thu thập đầy đủ và chính xác thông tin- Phân tích và xử lý thông tin thu thập được- Rút ra kết luận về khả năng hoàn trả nợ, cả gốc và lãi, của khách hàng.
118. IV. THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG- Thu thập thông tin từ hồ sơ khách hàng vay vốn- Thông tin về tình hình tài chính của khách hàng- Thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh- Thông tin về hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng hoàn trả nợ vay.
119. V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆPĐể phân tích cần phải thực hiện các bước:- Xác định đúng công thức đo lượng chỉ tiêu- Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính
120. B1: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC ĐO LƯỜNGa. Phân tích các chỉ số thanh khoảnb. Phân tích các chỉ số đòn bẩy tài chínhc. Phân tích tỷ số khả năng hoàn trả lãi vayd. Phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động
121. B2: Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chínhĐể tính các chỉ tiêu tài chính này vui lòng lật sách trang 291Làm các bài tập trong sách thực hành và thu thập các báo cáo tài chính
123. Chương VI: Xếp hạng tín dụng và quyết định cho doanh nghiệp vay vốn (10 tiết)
124. Lưu ý: hướng bẫn lý thuyết và bài tập trong sách giáo khoa trang 319
125. KIỂM TRA GIỮA KỲ
126. Chương VII: Nghiệp vụ cho thuê tài sản (5 tiết)
127. MỤC TIÊUI. THUÊ TÀI SẢN LÀ GÌII. CÁC LOẠI THUÊ TÀI SẢNIII. TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG VỀ THUÊ TÀI SẢNIV. PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH TIỀN THUÊV. NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI SẢN
128. I. THUÊ TÀI SẢN LÀ GÌ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
129. II. CÁC LOẠI THUÊ TÀI SẢN2.1 Thuê hoạt động hay thuê vận hành……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
130. 2.2 Thuê tài chính……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
131. III. TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG VỀ LỢI ÍCH CỦA THUÊ TÀI SẢN- Tránh được rủi ro do sở hữu tài sản- Tính linh hoạt hay có quyền hủy bỏ hợp đồng- Lợi ích về thuế- Tính kịp thời- Giảm được các hạn chế tín dụng
132. IV. TƯ VẤN KHÁCH HÀNG PHÂN TÍCH NGÂN LƯU KHI QUYẾT ĐỊNH THUÊ HAY MUA TÀI SẢNĐể có tài sản sử dụng khách hàng có 2 phương án lựa chọn:- Thuê tài sản và trả tiền thuê- Vay tiền hay bỏ tiền ra để thuê tài sản
133. 4.1 Tính giá trị ngân lưu thuê tài sản……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….
134. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….
135. 4.2 Tính ngân lưu thuê tài sản……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
136. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
137. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
138. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
139. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
140. Bài tập thực hành trang 449
142. Chương VIII: Nghiệp vụ bao thanh toán (5 tiết)
143. MỤC TIÊUI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO THANH TOÁNII. NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TRONG NƯỚCIII. NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN XUẤT -NHẬP KHẨU
144. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO THANH TOÁN1.1 Khái niệm bao thanh toán……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
145. 1.2 Phân loại bao thanh toán……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….
146. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
147. II. NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TRONG NƯỚC- Xác định khách hàng tiềm năng- Tư vấn cho khách hàng các tiện tích trong việc bao thanh toán- Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán trong nước
148. 2Bên bán hàng Bên mua hàng 4 5 31 6 7 ACB
149. VÍ DỤ: MINH HỌACông ty Hải Long có khoản phải thu 500 triệu trong ba tháng nữa sẽ đến hạn và đây là hợp đồng chắc chắn sẽ thu khi đến hạn. Công ty đang xem xét và quyết định:- Chờ ba tháng sau thu về 500 triệu- Bán khoản phải thu cho ngân hàng
150. Biết:- Lãi suất ngân hàng áp dụng trong dịch vụ bao thanh toán là 10,2%/năm cộng biên độ 0,5%- Ngân hàng ứng trước 90% giá trị hóa đơn- Chi phí sử dụng vốn là 10% và 14%
151. Khoản mục Số tiền (triệu)Trị giá tài khoản phải thu 500.000.000Lãi chiết khấu NH 12.037.500[500.000.000*90%* (10.2%+0.5%)3/12]Phí bao thanh toán (500.000.000*0.2%) 1.000.000Số tiền công ty nhận được 486.962.500Hiện giá khoản phải thu 10% [500.000.000/ 487.705.475(1+10/12%)^3Hiện giá khoản phải thu 10% [500.000.000/ 482.900.530(1+14/12%)^3
152. III. BAO THANH TOÁN XUẤT -NHẬP KHẦU- Xác định khách hàng tiềm năng- Tư vấn khách hàng về lợi ích bao thanh toán xuất -nhập khẩu- Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán xuất -nhập khẩu
153. 1 Exporter Importer 72 6 9 10 4 5 8 13 11 3 Export 5 Import 8 factor factor 12
154. 1. HĐ mua bán hàng hóa2. Yêu cầu tín dụng3. Yêu cầu tín dụng4. Đánh giá tín dụng5. Trả lời tín dụng6. Ký hợp đồng bao thanh toán7. Giao hàng8. Chuyển nhượng hóa đơn9. Ứng trước10. Thu nợ khi đến hạn11. Thanh toán12. Thanh toán13. Thanh toán ứng trước
155. Bài tập ứng dụng trang 486
157. Chương IX: Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá (5 tiết)
158. MỤC TIÊUI. KHÁI NIỆM CHIẾT KHẤUII. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾUIII. CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CÓ GIÁ
159. I. KHÁI NIỆM CHIẾT KHẤUChiết khấu là hình thức cấp tín dụng theo đó các tổ chức tín dụng nhận các chứng từ có giá và trao cho khách hàng một số tiền bằng mệnh giá của chứng từ nhận chiết khấu trừ phần lợi nhuận và chi phí mà ngân hàng được hưởng.
160. II. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU2.1 Khái niệm thương phiếuThương phiếu là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một khoản thời gian nhất định
161. 2.2 Quy trình chiết khấu thương phiếu HH,DVNgười trả tiền Người thụ hưởng Thương phiếu Đòi Chiết tiền khấu NHTM
162. 2.3 Công thức xác định giá trị chiết khấu Số tiền chuyển Mệnh giá TP cho người = – Lãi chiết xin chiết khấu khấu – Hoa hồng phí
163. Trong đó:Hoa hồng phí = Mệnh giá TP * tỷ lệ hoa hồng (%) Mệnh giá TP – Lãi suất CKLãi (%/năm) * Số ngày nhận CKchiết =khấu 360
164. III. CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾUSố tiềnchuyển Gía trị CK -cho người = Lãi chiết khấuxin chiếtkhấu – Hoa hồng phí
165. Trong đó:Trị giá CK = Mệnh giá + Lãi được hưởng định kỳHoa hồng phí = Giá trị nhận CK * tỷ lệ hoa hồng (%) Trị giá CK – Lãi suất CKLãi (%/năm) * Số ngày nhận CKchiết =khấu 360
166. Bài tập thực hành trang 530
Ngân Hàng Thương Mại Là Gì? Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại
Ngân hàng thương mại là gì?
Ngân hàng thương mại (commercial bank ) Theo nghĩa rộng, khái niệm này dùng để chỉ các định chế tài chính được phép nhận tiền gửi và cho vay dưới nhiều hình thức và điều kiện khác chúng tôi nghĩa hẹp, khái niệm này dùng để chỉ các ngân hàng tổng hợp thực hiện các nghiệp vụ như nhận tiền gửi viết séc, tiền gửi tiết kiệm cầm cố, cho vay (thường là ngắn hạn), môi giới chứng khoán v,v….
Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò như là cầu nối giữa đơn vị thặng dư và đơn vị thâm hụt trong nền kinh tế. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay… Nhận tiền gửi và cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thương mại.
Chức năng trung gian thanh toán
Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
Các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi cả ở trong nước hay ở nước ngoài như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình trung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
Chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân hàng thương mại. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một nhiệm vụ chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của ngân hàng thương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ hay kinh doanh trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với ngân hàng thương mại. Do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn.
Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Tại Gia Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Homebanking (ngân hàng tại gia) là kênh phân phối của dịch vụ ngân hàng điện tử, cho phép khách hàng có thể ngồi tại một nơi thực hiện hầu hết các giao dịch trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng. Với Homebanking, khách hàng giao dịch với ngân hàng qua mạng nhưng là mạng nội bộ (Intranet) do ngân hàng xây dựng riêng. Các giao dịch được tiến hành tại nhà thông qua hệ thống máy tính nối với hệ thống máy tính của ngân hàng.
Lợi ích của dịch vụ Homebanking
Đối với ngân hàng, Homebanking giúp:
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu qủa hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng sẽ tiết giảm chi phí cố định, tiết kiệm được chi phí mở chi nhánh, phòng giao dịch và giảm số lượng nhân viên. Thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Thông qua dịch vụ này, các lệnh chi trả, nhờ thu của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, tạo điều kiện cho vốn chu chuyển nhanh, thuận lợi, thực hiện tốt quan hệ giao dịch, trao đổi tiền hàng, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tiền tệ.
+ Tăng khả năng cung cấp dịch vụ, mở rộng phạm vi hoạt động, tạo hình ảnh, nét riêng của từng ngân hàng trong kinh doanh.
Đối với khách hàng, Homebanking giúp:
+ Khách hàng có thể thông tin liên lạc với ngân hàng nhanh hơn và hiệu quả hơn. Thông qua máy tính được nối mạng với ngân hàng, khách hàng có thể giao dịch trực tiếp với ngân hàng để biết được tình hình hoạt động của tài khoản, kiểm tra số dư, tình hình thanh toán của khách hàng, truy cập các lệnh chuyển tiền đã chuyển nhanh chóng.
+ Khách hàng tiết kiệm được thời gian, rút ngắn thời gian thanh toán, điều chuyển vốn. Với những công ty có nhiều chi nhánh khắp cả nước, khối lượng giao dịch lớn, mỗi ngày phải mất bốn, năm lần ra ngân hàng để giao dịch thì với dịch vụ Homebanking, công ty sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức, việc thanh toán được tiến hành nhanh hơn, nhất là đối với những giao dịch có thời gian ngắn thì không sợ bị trễ giờ, thanh toán kịp thời.
+ Khách hàng tiết kiệm được chi phí: chi phí di chuyển (xe, xăng…), chi phí nhân viên. Với giao dịch thông thường như truớc đây công ty phải cử người ra ngân hàng giao dịch, phải chờ đợi, nếu trục trặc về chữ ký, con dấu, thông tin trên ủy nhiệm chi sai lại phải chạy đi, chạy về, chưa kể nhân viên giao dịch dùng thời gian của công ty để làm việc riêng cho mình…
Những rủi ro về phía ngân hàng khi cung ứng dịch vụ Homebanking
Bên cạnh những lợi ích, dịch vụ Homebanking cũng có nhiều rủi ro từ phía ngân hàng, cụ thể:
– Rủi ro hoạt động:
Rủi ro hoạt động có thể phát sinh do hệ thống ngân hàng điện tử không đảm bảo sự thống nhất và đáng tin cậy cần thiết, do tấn công của những kẻ đột nhập hệ thống điện tử từ bên ngoài hoặc bên trong nhằm tác động lên các sản phẩm hoặc hệ thống của ngân hàng. Ngoài ra, những rủi ro hoạt động còn có thể phát sinh do nhầm lẫn của khách hàng do các hệ thống ngân hàng điện tử bị thiết kế hoặc triển khai không hoàn chỉnh.
– Rủi ro uy tín:
Rủi ro uy tín là rủi ro dư luận đánh giá xấu về ngân hàng gây khó khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong việc tiếp cận các nguồn vốn hoặc khách hàng rời bỏ ngân hàng. Các tình huống mà ngân hàng có thể gặp các rủi ro về uy tín là:
+ Rủi ro uy tín có thể phát sinh khi các hệ thống hoặc sản phẩm không hoạt động như dự kiến và gây ra phản ứng tiêu cực lan rộng trong công chúng.
+ Các nhầm lẫn, hành động phi pháp và lừa đảo của một khách hàng cũng có thể khiến ngân hàng phải chịu đựng rủi ro.
+ Rủi ro uy tín có thể phát sinh từ các trục trặc hệ thống khiến khách hàng gặp khó khăn trong việc tiếp cận với thông tin tài khoản của họ.
+ Rủi ro uy tín cũng có thể phát sinh từ những cuộc tấn công có chủ vào ngân hàng.
Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ Homebanking ở Việt Nam
Cả nước hiện nay có khoảng hơn 90 NHTM kể các chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong số đó dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking được các NHTM cổ phần trong nước cung cấp như: Vietcombank, Công Thương, ACB, Eximbank, Techcombank…
Khối NHTM thuộc sỡ hữu nhà nước có: BIDV, Khối chi nhánh ngân hàng nước ngoài có: City Bank, ANZ… Có thể thấy, các ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking không nhiều. Trong đó, có một số NHTM ở Việt Nam cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking còn hạn chế các dịch vụ cung cấp, đặc biệt hạn chế dịch vụ thanh toán, chỉ cho phép khách hàng xem số dư, vấn tin tài khoản… chưa phát huy hết tiện ích ứng dụng Homebanking vào hệ thống thanh toán.
Các ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking thường là các ngân hàng có quy mô vốn lớn và có cơ sở hạ tầng tốt vì dịch vụ này đòi hỏi hàm lượng đầu tư khoa học công nghệ cao. Hiện nay, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ này cũng rất thấp, nguyên nhân là do chi phí sử dụng dịch vụ cao, các ngân hàng chỉ khuyến khích khách hàng là doanh nghiệp có doanh số và số lượng thanh toán qua ngân hàng cao. Hơn nữa, để sử dụng được dịch vụ, khách hàng phải đáp ứng các yêu cầu về mặt kỹ thuật và ngân hàng không “đài thọ” phần chi phí này.
Giải pháp phát triển Homebanking tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Để hoàn thiện và phát triển mở rộng loại hình dịch vụ này một cách có hiệu quả tại các NHTM Việt Nam, cần thực hiện những giải pháp sau:
+ Xây dựng được những công nghệ bảo mật, an toàn sẽ tạo được lòng tin nơi khách hàng, tạo cho khách hàng sự thoải mái, yên tâm khi giao dịch với ngân hàng. Đồng thời, cần tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của các đối tác chiến lược để học hỏi kinh nghiệm trong việc đầu tư và sử dụng các công nghệ bảo mật.
+ Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật mạng, xây dựng một kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại. Nâng cấp mở rộng đường truyền với băng thông rộng, dung lượng lớn, tốc độ cao.
+ Đẩy mạnh quá trình đầu tư, quá trình liên kết trong hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho khách hàng giữa các ngân hàng trong nước cũng như với các ngân hàng ở nước ngoài; Tăng cường hợp tác về lĩnh vực công nghệ với các hãng sản xuất công nghệ, các tổ chức tài chính – ngân hàng khu vực và thế giới.
+ Hỗ trợ, chia sẽ kinh nghiệm lẫn nhau trong việc ứng dụng các thành tựu công nghệ mạng internet vào trong các hoạt động kinh doanh của mình, tiến đến xây dựng dịch vụ hiệu quả hơn và chuyên nghiệp hơn.
+ Tính toán lộ trình dài hạn trong việc đầu tư ứng dụng các công nghệ thông tin hiện đại vào các hoạt động kinh doanh trong hệ thống ngân hàng.
Về bảo mật dữ liệu trong dịch vụ Homebanking
– Đánh giá và phê duyệt các quy trình kiểm soát bảo mật của ngân hàng: Hệ thống bảo mật cần được thường xuyên nâng cấp và duy trì liên tục để đảm bảo an toàn các hệ thống công nghệ và dữ liệu, tránh các hiểm họa phát sinh từ nội bộ hoặc từ bên ngoài.
– Phân quyền chặt chẽ về nhiệm vụ trong hệ thống, cơ sở dữ liệu và các ứng dụng dịch vụ Homebanking: Phân quyền chặt chẽ là phương pháp kiểm soát nội bộ được thiết kế với mục đích giảm thiểu rủi ro gian lận trong vận hành hệ thống. Việc phân quyền cụ thể và chặt chẽ đảm bảo tính chính xác và tính toàn vẹn dữ liệu, ngăn chặn sự lạm dụng bất hợp pháp của cá nhân.
– Bảo vệ tính toàn vẹn của các giao dịch và thông tin: Ngân hàng cần có các biện pháp bảo đảm tính chính xác, tính toàn vẹn và sự tin cậy của các giao dịch, các bản lưu trữ thông tin.
– Bảo mật các thông tin quan trọng, thông tin có tính nhạy cảm được chuyển và lưu trong cơ sở dữ liệu.
+ Tăng cường tuyên truyền để khuyến khích sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ Homebanking của mọi đối tượng khách hàng thông qua việc tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị khách hàng…
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ: Các ngân hàng cần đặt ra chính sách chăm sóc khách hàng thân thiết, đặt ra các chuẩn mực của nhân viên dịch vụ khách hàng trong giao tiếp, trong tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng cần xây dựng hệ thống thu nhận, phản hồi và xử lý khiếu nại của khách hàng tốt hơn để có thể quản lý được các vấn đề phát sinh từ đó có sự điều chỉnh phù hợp.
Nâng cao năng lực quản trị điều hành và phát triển nguồn nhân lực
+ Cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng làm việc dành riêng cho nhân viên chuyên trách về nghiệp vụ ngân hàng điện tử theo hướng chuyên sâu, áp dụng thành thục công nghệ hiện đại.
+ Tuyển dụng các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin vào vị trí then chốt. Đồng thời, thường xuyên thanh lọc và thay thế những nhà quản lý yếu kém, thiếu năng động.
Các giải pháp khác
+ Giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng dịch vụ Homebanking: Ngân hàng cần phải giảm chi phí thuê bao sử dụng dịch vụ, hỗ trợ khách hàng trong việc mua sắm, giảm chi phí chuyển tiền.
+ Đa dạng hóa các dịch vụ sử dụng trong chương trình Homebanking: Cần đa dạng thêm các loại dịch vụ trong Homebanking để tránh tình trạng khi khách hàng đã tham gia sử dụng dịch vụ Homebanking rồi nhưng vẫn phải ra ngân hàng để giao dịch những lệnh mà không thể thanh toán qua Homebanking được. Ngoài ra, ngân hàng cần tiếp tục nâng cấp chương trình bổ sung thêm tiện ích về nghiệp vụ thanh toán quốc tế như mở thư tín dụng (L/C), các sản phẩm bảo lãnh…
Đề xuất, kiến nghị
Sự hỗ trợ của Chính phủ thông qua chính sách giảm chi phí sử dụng dịch vụ Internet tiến tới miễn phí hoàn toàn chi phí này sẽ là một trong những động lực thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng qua mạng, khuyến khích ngân hàng cung cấp, các sản phẩm dịch vụ qua mạng, giảm giá thành sản phẩm dịch vụ, phát triển hệ thống thanh toán trong nước.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà Nước cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và nghị định nhằm quản lý tiến trình kinh doanh trên mạng, là căn cứ để giải quyết tranh chấp giữa ngân hàng với khách hàng khi xảy ra sự cố giao dịch trên dịch vụ ngân hàng điện tử nói chung và dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking nói riêng. Đồng thời, cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về ngân hàng điện tử với sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài; Xây dựng chuẩn chung và cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử.
1. TS. Nguyễn Đăng Hậu, Giáo trình kiến thức Thương Mại Điện Tử-Viện đào tạo công nghệ và quản lý quốc tế; 2. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2005), Tài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking; 3. Nguyễn Ngọc Hiến, Đinh Văn Mậu, Đinh Văn Tiến, Nguyễn Xuân Thái (2003), Thương mại điện tử, Học viện Hành chính quốc gia, NXB Lao động; 4. NHNN (2006), Quy định về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử.
Bạn đang xem bài viết Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Của Ngân Hàng Thương Mại trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!