Cập nhật thông tin chi tiết về Đoạn Thơ Sau Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Gì Và Phân Tích Cái Hay Của Biện Pháp Nghệ Thuật Đó: “Ngày Xuân Mơ Nở Trắng Rừng Nhớ Người mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
“Ôi! Nỗi nhớ, có bao giờ thế!”. Nỗi nhớ đi qua thời gian, vượt qua không gian. Nỗi nhớ thấm sâu lòng người… Và nỗi nhớ ấy cứ ray rứt, da diết trong tầm hồn người chiến sĩ cách mạng miền xuôi khi xa rồi Việt Bắc thân yêu – nơi đã từng nuôi nấng mình trong những ngày kháng chiến gian lao…
Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giangVe kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mìnhRừng thu trăng rọi hòa bìnhNhớ ai – tiếng hát ân tình thủy chung.
Trong cùng một đoạn thơ ngắn nhưng từ “nhớ” đã được lặp lại năm lần. Nỗi nhớ xuyên suốt từ câu đầu đến câu cuối đoạn. Hai dòng đầu là lời khơi gợi, “nhắc khéo”: mình có nhớ ta không? Riêng ta, ta vẫn nhớ! Cách xưng hô gợi vẻ thân mật, tình cảm đậm đà tha thiết. Ta với mình tuy hai mà một, tuy một mà hai.
Người ra đi nhớ những gì? Việc Bắc có gì để mà nhớ, đế mà thương? Câu thơ đã trình bày rất rõ?
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người
Núi rừng, phong cảnh Việt Bắc được ví như “hoa”. Nó tươi thắm, rực rỡ và “thơm mát”. Trong bức tranh thiện nhiên ấy, hình ảnh con người hiện lên giản dị, chân chất, mộc mạc mà cao đẹp vô cùng! Con người và thiên nhiên lồng vào nhau, gắn kết với nhau tạo nên cái phong thái riêng của Việt Bắc.
Bốn mùa đất nước đi qua trong những câu thơ ngắn gọn bằng các hình ảnh, chi tiết chắt lọc, đặc trưng. Mỗi mùa mang một hương vị độc đáo riêng.
Mùa đông, rừng biếc xanh, điểm lên những bông hoa chuối “đỏ tươi” và ánh nắng vàng rực rỡ. Xuân đến, cả khu rừng bừng sáng bởi màu trắng của hoa mơ. Hè sang, có ve kêu và có “rừng phách đổ vàng”. Và khi thu về, thiên nhiên được thắp sáng bởi màu vàng dìu dịu của ánh trăng. Đoạn thơ tràn ngập những màu sắc chói lọi, rực rỡ: xanh, đỏ, vàng, trắng… Những màu sắc ấy đập mạnh vào giác quan của người đọc. Tiếp xúc với những câu thơ của Tố Hữu, ta như được chiêm ngưỡng một bức tranh sinh động. Trong đó, những gam màu được sử dụng một cách hài hòa tự nhiên càng tôn thêm vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc.
Thời gian vận hành nhịp nhàng trong những dòng thơ. Nó bước những bước rắn rỏi, vững chắc khiến ta chẳng thể thấy phút giao mùa. Thiên nhiên Việt Bắc còn được mô tả theo chiều dọc thời gian. Buổi sáng hoa “mơ nở trắng rừng”, trưa nắng vàng rực rỡ và khi đêm về, trăng rọi bàng bạc khắp nơi… Núi rừng Việt Bắc như một sinh thế đang biến đổi trong từng khoảnh khắc…
Và cái phong cảnh tuyệt vời, đáng yêu ấy càng trơ nên hài hòa nắng ấm, sinh động hẳn lên khi xuất hiện hình ảnh của con người. Con người đang lồng vào thiên nhiên, như một đóa hoa đẹp nhất, có hương thơm ngào ngạt nhất. Mỗi câu thơ tả cảnh đi cặp với một câu thơ tả người. Cảnh và người đan xen vào nhau một cách hài hòa. Đây là những con người lao động, gắn bó, hăng say với công việc. Kẻ “dao gài thắt lưng”, người “đan nón”, “cô em gái hái măng một mình” và tiếng hát ân tình của ai đó vang lên giữa đêm rừng núi xôn xao… Hình ảnh con người làm nét đẹp của thiên nhiên thêm rực rỡ. Chính họ đã gợi nên nỗi nhớ da diết cho người ra đi. Đọc đoạn thơ, ta có cảm nhận những vẻ dẹp bình dị mà trong sáng của tâm hồn người Việt Bắc. Ở đó họ đối xừ với nhau bằng tình nghĩa mặn mà, chân thật, bằng sự thủy chung “trước sau như một”. Họ đã nuôi chiến sĩ, nuôi cách mạng, nuôi cuộc kháng chiến của dân tộc… Những con người Việt Bắc tuy bình dị nhưng thật anh hùng.
Khơi gợi hình ảnh thiên nhiên và con người nơi đây, Tố Hữu đã thể hiện một tình cảm tha thiết, ân tình sâu nặng và nỗi nhớ thương sâu sắc. Ta với mình, mình với ta đã từng:
Thương nhau chia củ sắn lùiBát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Đã từng san sẻ những ngọt bùi, gian nan vất vả như thế! Ta, mình làm sao có thể quên nhau được. Tình cảm mến thương ấy đã ăn sâu vào tâm hồn kẻ ở, người đi. Vì thế, khi ra đi, nhớ là nỗi niềm khắc đậm sâu trong tâm khảm, tình cảm của tác giả.
Giọng thơ lục bát nhẹ nhàng mà sâu lắng. Cả khổ thơ ôm chứa niềm lạc quan, vui sống và tin tưởng vào cuộc sống. Nó mang âm điệu trữ tình, thể hiện tình yêu thiên nhiên, con người tha thiết và tấm lòng yêu nước thiết tha của Tố Hữu. Cuối đoạn thơ vang lên tiếng hát ngọt ngào khơi gợi bao kỉ niệm. Ki niệm ấy theo mãi dấu chân người đi và quấn quýt bên lòng kẻ ở lại…
Những câu thơ cùa Tô Hữu có tính khái quát cao so với toàn bài. Lời thơ giản dị mà trong sáng thể hiện niềm rung động thật sự trước vẻ đẹp của núi rừng và con người Việt Bắc. Nỗi nhớ trong thơ của Tố Hữu đã đi vào tâm hồn người đọc, như khúc dân ca ngọt ngào để lại trong lòng ta những tình cảm sâu lắng, dịu dàng
Qua Dòng Hồi Tưởng Của Người Mẹ Trong Văn Bản “Cổng Trường Mở Ra”. Tác Giả Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Gì? Tác Dụng Của Biện Pháp Nghệ Thuật Đó?
Trong ngày đầu tiên khai trường, không chỉ người con mà người mẹ cũng có những lo âu, hồi hộp, tựa như mẹ là người cũng phải đến trường. Những lo âu ấy đã cho thấy sự hi sinh cao cả của người mẹ đối với con.
Trước ngày khai trường, mẹ đã chuẩn bị cho con mọi hành trang để con bước vào thế giới mới. Đó là cái thế giới mà mẹ không thể bên con mãi như những ngày qua. Mẹ đã sắm cho con những thứ cần thiết để ngày mai con đến trường, từ quần áo, giày dép, nón đến cặp sách, tập vở: “Việc chuẩn bị quần áo mái, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường”. Khi người con đãyên giấc ngủ thì người mẹ vẫn còn làm nốt những công việc trong ngày và không quên: “đắp mền cho con, buông mùng, ém góc cẩn thận”. Mọi hôm, khi con đã ngủ thì mẹ “lượm những chiếc xe thiết giáp dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thùdàn trận trong một cuộc chiến tranh Sư Tử – Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra”.
Nhưng hôm nay là ngày đặc biệt, là cái ngày mà chỉ cồn một đêm nữa con sẽ trở thành “học sinh lớp Một rồi”. Do vậy, những công việc ấy con đã làm giúp mẹ, con làm với sự tự giác của người sắp trở thành học sinh lớp Một. Mẹ không biết làm gì nữa nhưng mẹ vẫn không ngủ, đơn giản vì mẹ không ngủ được. Cái cảm giác ngày mai đứa con mình đến trường lần đầu tiên khiến mẹ lo lắng, bồn chồn. Trong khi người mẹ còn thức đó để “nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con”, thì con đã chìm trong giấc ngủ vì “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”.
Tuy nhiên, mẹ không ngủ được không phải chỉ vì mẹ lo lắng cho việc ngày mai con đến trường mà chính ngày khai trường của con đã gợi lại cho mẹ những kỉ niệm không thể nào quên trong cái ngày đầu tiên đi học của chính mẹ. Đó là những kỉ niệm đã ăn sâu vào lòng mẹ và nó lại được gợi ra mỗi khi có những dịp như thế. “Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng”. Những kỉ niệm của người mẹ giờ trở thành thực tế của con vào ngày hôm sau.
Người mẹ như muốn nói với con, muôn khắc ghi những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến trong ngày khai trường vào lòng con: “Mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến”. Cứ ngỡ những lời này mẹ nói với con, nhưng không phải, đó là lời mẹ nói với chính mình, mẹ đang tự ôn lại những kỉniệm của tuổi thơ mẹ. Những kỉ niệm ấy đã tạo nên một ấn tượng sâu đậm trong lòng người mẹ: “Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn. mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm” và kỉ niệm ấy vẫn sống mãi trong lòng người mẹ đến bây giờ: “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, bồi hồi khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào”. Lời kể của mẹ như một sự luyến tiếc pha lẫn chút tự hào, đồng thời sâu xa trong lòng mẹ, mẹ muốn con mình hãy khắc sâu những kỉ niệm mà con sẽ trải qua và sẽ trở thành quá khứ.
Lời diễn đạt của tác giả đã thể hiện được những điều thầm kín, sâu xa nhất trong tâm tư, tình cảm của người mẹ đối với con trong ngày đầu tiên con đến trường.
Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con trong văn bản Cổng trường mở ra – mẫu 2
Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo” Đoạn văn ấy cứ mãi khắc sâu trong tôi sau khi đọc xong văn bản ” Cổng trường mở ra” của Lí Lan cùng với bao tâm trạng vui mừng, buồn lo khó tả của người mẹ.
Đây là một bài bút kí ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày chuẩn bị khai giảng của con vào lớp một cùng với vai trò to lớn của nhà trường, nền
giáo đục đối với mỗi chúng ta. Không có sự việc, không có cốt truyện theo một chuỗi nhất định nhưng bài văn này đã khá thu hút người đọc bởi mỗi câu văn dạt dào tình cảm với biết bao niềm tâm sự, hồi tưởng kỉ niệm của người mẹ thương yêu con bằng tấm lòng cao cả. Bài văn này đã đưa mỗi chúng ta đến với những rạo rực tinh thần, bâng khuâng khó tả của kí ức tuổi thơ.
Đi sâu vào trong bài ta có thể cảm nhận được từng cảm xúc, câu từ mượt mà với hai luồng tâm trạng trái ngược. Hình ảnh của người con được miêu tả thật ngây thơ, đáng yêu. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Mai đã là ngày khai trường, một ngày trọng đại của tuổi thơ cũng như một kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời, vẫn tâm trạng như trước một chuyến đi xa, người con chỉ háo hức, lo mỗi việc sáng mai sao dậy cho kịp giờ rồi lại chìm vào trong giấc ngủ dễ dàng như ăn một cái kẹo. Tâm trạng ưu tư đó chính là tâm hồn ngây thơ của người con. Tâm trạng ấy phải chăng một phần cũng do tình thương yêu, sự dạy dỗ, chăm sóc của người mẹ.
Trong khi người con đang mơ những giấc mơ đẹp thì người mẹ lại trằn trọc, suy nghĩ. Tâm trạng của mẹ như đang ở ngày đầu tiên khai trường của chính mình. Như ngày thường sau khi con đi ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa, lượm lặt những đồ chơi mà con bày, dàn trận và làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay đã làm xong mọi việc mà mẹ vẫn chưa ngủ. Và thực sự mẹ không lo lắng đến mức không ngủ được.
Bao nhiêu kí ức của tuổi thơ tràn về, thôi thúc trong mẹ. Mẹ liên tưởng cảm xúc của con với mình cách đây đã mấy chục năm. Mẹ hồi tưởng lại cái ngày mà bà ngoại cùng mẹ tiến tới ngôi trường với nỗi chơi vơi và sự hốt hoảng khi cánh cổng đóng lại. Bà đã dẫn mẹ qua cánh cổng của thế giới kì diệu, cánh cổng mang đậm nét tuổi thơ. Mẹ đã phần nào chập chững bước qua cánh cổng ấy một mình với với ý nghĩ tự lập và tâm trạng vui buồn đan xen. Mẹ cũng tin tưởng, hi vọng rằng con sẽ mạnh mẽ bước đi trên con đường học tập trước mắt và con đường đời đầy chông gai của chính con sau này. Những âm thanh cứ văng vẳng bên tai mẹ thật ngọt ngào thân thương: “Hằng năm cứ vào cuối thu, mẹ tôi lại âu yếm dẫn tôi trên con đường dài và hẹp”.
Mẹ đã trải qua biết bao ngày khai giảng nhưng ngày khai giảng ngày mai là ngày khiến mẹ bận tâm nhất, bận tâm hơn cả ngày khai giảng đầu tiên của mình. Vì đó là cái ngày mà con bắt đầu phải làm quen, bắt đầu phải tiếp xúc với thế giới lạ lẫm, học cách ứng xử với thầy cô, bạn bè. Cái hay của bài văn là bộc lộ cảm xúc qua kí ức, hồi tưởng. Bên cạnh những từ ghép đằng lập thể hiện tâm trạng nhân vật, nhà văn còn dùng những từ ghép chính phụ để miêu tả sự vật và con người khá rõ nét. Những biện pháp nghệ thuật tu từ còn làm tăng sức gợi hình, gợi cảm để khiến cho người đọc như đang lạc vào thế giới của mẹ.
Tất cả những cảm xúc đó mới chỉ là một phần trong ý nghĩa của văn bản. Vai trò to lớn của nhà trường, nền giáo dục đối với mỗi cá nhân là điều rất cần thiết. Trong bài, người mẹ đã cố gửi gắm, tạo cho con những cảm giác thoải mái khi bước vào cánh cổng trường học. Mẹ đã lo cho con đầy đủ hành trang trước ngày khai trường: từ cặp sách, đến quần áo, bút vở. Sau những hồi tưởng và mong ước, người mẹ ấy đã liên tưởng tới một nền văn minh của nước Nhật: “Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Tất cả mọi người đều nghỉ làm và đưa con tới trường học, không có ưu tiên nào lớn hơn nền giáo dục. Mỗi sai lầm trong giáo dục đều ảnh hưởng, làm chệch đi hàng dặm cả thế hệ sau này”.
Toàn bộ bài văn là tiếng nói nội tâm của người mẹ. Mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai, mà mẹ nói với chính mẹ, nói với kí ức, tâm hồn tuổi thơ và cả cảm nhận của mẹ. Đêm nay mẹ không ngủ được, mẹ ngắm nhìn con với những ưu tư, ôn lại những kỉ niệm đẹp đẽ. Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, ý nghĩ, tình cảm của nhân vật. Đó cũng như lời tâm sự nhỏ nhẹ của tác giả đối với bạn đọc một cách tinh tế, thấm thía, lay động, truyền cảm mạnh mẽ tới tư tưởng, suy nghĩ, lập trường của họ.
Nói chung thông điệp của tác giả gửi tới mọi người là vai trò của trường học thông qua những kí ức, tâm sự của người mẹ. Mẹ đã được trải qua những năm tháng chập chững của ngày khai trường và cũng đặt niềm hi vọng của mình vào đứa con thơ. Thế giới kì diệu của người mẹ chính là định hướng cho con một con đường đúng đắn, đó chính là con đường học tập. Con đường này là mơ ước của mẹ cũng là mơ ước của biết bao nhiêu người đặt lên con cái mình. Học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình, Tổ quốc, chính vì vậy mà chúng ta cần phải hiểu rằng “Bước qua cánh cổng trường học là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Thế giới ấy chính là chân trời của văn hoá, khoa học”.
Ngoài tài liệu trên, mời các em tham khảo Ngữ văn lớp 7, Soạn văn lớp 7, Học tốt Ngữ Văn lớp 7, Soạn Văn lớp 7 (ngắn nhất), Tài liệu học tập lớp 7…. được cập nhật liên tục trên VnDoc để học tốt môn Ngữ văn hơn.
Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 1: Cổng trường mở ra
Soạn Văn 7: Cổng trường mở ra
Tóm tắt bài Cổng trường mở ra
Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường hãy viết thư chia sẻ cùng mẹ về thế giới kì diệu của em
Nêu ý nghĩa của đoạn thơ và chứng minh sự cần thiết và tác dụng của tình yêu quê hương đối với tâm hồn của mỗi con người
Video: Phân tích người mẹ trong Cổng trường mở ra
Viết một bức thư nói chuyện với cậu con trai trong câu chuyện “Đôi mắt của mẹ”
Video: Cảm nhận về bài “Cổng trường mở ra”
Cảm nhận về tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con trong bài Cổng trường mở ra của tác giả Lí Lan
Ý nghĩa nhan đề Cổng trường mở ra (Lý Lan)
Video: Tóm tắt bài Cổng trường mở ra
Trong ngày đầu tiên khai trường, không chỉ người con mà người mẹ cũng có những lo âu, hồi hộp, tựa như mẹ là người cũng phải đến trường. Những lo âu ấy đã cho thấy sự hi sinh cao cả của người mẹ đối với con.
Trước ngày khai trường, mẹ đã chuẩn bị cho con mọi hành trang để con bước vào thế giới mới. Đó là cái thế giới mà mẹ không thể bên con mãi như những ngày qua. Mẹ đã sắm cho con những thứ cần thiết để ngày mai con đến trường, từ quần áo, giày dép, nón đến cặp sách, tập vở: “Việc chuẩn bị quần áo mái, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường”. Khi người con đãyên giấc ngủ thì người mẹ vẫn còn làm nốt những công việc trong ngày và không quên: “đắp mền cho con, buông mùng, ém góc cẩn thận”. Mọi hôm, khi con đã ngủ thì mẹ “lượm những chiếc xe thiết giáp dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thùdàn trận trong một cuộc chiến tranh Sư Tử – Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra”.
Nhưng hôm nay là ngày đặc biệt, là cái ngày mà chỉ cồn một đêm nữa con sẽ trở thành “học sinh lớp Một rồi”. Do vậy, những công việc ấy con đã làm giúp mẹ, con làm với sự tự giác của người sắp trở thành học sinh lớp Một. Mẹ không biết làm gì nữa nhưng mẹ vẫn không ngủ, đơn giản vì mẹ không ngủ được. Cái cảm giác ngày mai đứa con mình đến trường lần đầu tiên khiến mẹ lo lắng, bồn chồn. Trong khi người mẹ còn thức đó để “nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con”, thì con đã chìm trong giấc ngủ vì “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”.
Tuy nhiên, mẹ không ngủ được không phải chỉ vì mẹ lo lắng cho việc ngày mai con đến trường mà chính ngày khai trường của con đã gợi lại cho mẹ những kỉ niệm không thể nào quên trong cái ngày đầu tiên đi học của chính mẹ. Đó là những kỉ niệm đã ăn sâu vào lòng mẹ và nó lại được gợi ra mỗi khi có những dịp như thế. “Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng”. Những kỉ niệm của người mẹ giờ trở thành thực tế của con vào ngày hôm sau.
Người mẹ như muốn nói với con, muôn khắc ghi những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến trong ngày khai trường vào lòng con: “Mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến”. Cứ ngỡ những lời này mẹ nói với con, nhưng không phải, đó là lời mẹ nói với chính mình, mẹ đang tự ôn lại những kỉniệm của tuổi thơ mẹ. Những kỉ niệm ấy đã tạo nên một ấn tượng sâu đậm trong lòng người mẹ: “Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn. mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm” và kỉ niệm ấy vẫn sống mãi trong lòng người mẹ đến bây giờ: “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, bồi hồi khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào”. Lời kể của mẹ như một sự luyến tiếc pha lẫn chút tự hào, đồng thời sâu xa trong lòng mẹ, mẹ muốn con mình hãy khắc sâu những kỉ niệm mà con sẽ trải qua và sẽ trở thành quá khứ.
Lời diễn đạt của tác giả đã thể hiện được những điều thầm kín, sâu xa nhất trong tâm tư, tình cảm của người mẹ đối với con trong ngày đầu tiên con đến trường.
Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con trong văn bản Cổng trường mở ra – mẫu 2
Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo” Đoạn văn ấy cứ mãi khắc sâu trong tôi sau khi đọc xong văn bản ” Cổng trường mở ra” của Lí Lan cùng với bao tâm trạng vui mừng, buồn lo khó tả của người mẹ.
Đây là một bài bút kí ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày chuẩn bị khai giảng của con vào lớp một cùng với vai trò to lớn của nhà trường, nền
giáo đục đối với mỗi chúng ta. Không có sự việc, không có cốt truyện theo một chuỗi nhất định nhưng bài văn này đã khá thu hút người đọc bởi mỗi câu văn dạt dào tình cảm với biết bao niềm tâm sự, hồi tưởng kỉ niệm của người mẹ thương yêu con bằng tấm lòng cao cả. Bài văn này đã đưa mỗi chúng ta đến với những rạo rực tinh thần, bâng khuâng khó tả của kí ức tuổi thơ.
Đi sâu vào trong bài ta có thể cảm nhận được từng cảm xúc, câu từ mượt mà với hai luồng tâm trạng trái ngược. Hình ảnh của người con được miêu tả thật ngây thơ, đáng yêu. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Mai đã là ngày khai trường, một ngày trọng đại của tuổi thơ cũng như một kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời, vẫn tâm trạng như trước một chuyến đi xa, người con chỉ háo hức, lo mỗi việc sáng mai sao dậy cho kịp giờ rồi lại chìm vào trong giấc ngủ dễ dàng như ăn một cái kẹo. Tâm trạng ưu tư đó chính là tâm hồn ngây thơ của người con. Tâm trạng ấy phải chăng một phần cũng do tình thương yêu, sự dạy dỗ, chăm sóc của người mẹ.
Trong khi người con đang mơ những giấc mơ đẹp thì người mẹ lại trằn trọc, suy nghĩ. Tâm trạng của mẹ như đang ở ngày đầu tiên khai trường của chính mình. Như ngày thường sau khi con đi ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa, lượm lặt những đồ chơi mà con bày, dàn trận và làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay đã làm xong mọi việc mà mẹ vẫn chưa ngủ. Và thực sự mẹ không lo lắng đến mức không ngủ được.
Bao nhiêu kí ức của tuổi thơ tràn về, thôi thúc trong mẹ. Mẹ liên tưởng cảm xúc của con với mình cách đây đã mấy chục năm. Mẹ hồi tưởng lại cái ngày mà bà ngoại cùng mẹ tiến tới ngôi trường với nỗi chơi vơi và sự hốt hoảng khi cánh cổng đóng lại. Bà đã dẫn mẹ qua cánh cổng của thế giới kì diệu, cánh cổng mang đậm nét tuổi thơ. Mẹ đã phần nào chập chững bước qua cánh cổng ấy một mình với với ý nghĩ tự lập và tâm trạng vui buồn đan xen. Mẹ cũng tin tưởng, hi vọng rằng con sẽ mạnh mẽ bước đi trên con đường học tập trước mắt và con đường đời đầy chông gai của chính con sau này. Những âm thanh cứ văng vẳng bên tai mẹ thật ngọt ngào thân thương: “Hằng năm cứ vào cuối thu, mẹ tôi lại âu yếm dẫn tôi trên con đường dài và hẹp”.
Mẹ đã trải qua biết bao ngày khai giảng nhưng ngày khai giảng ngày mai là ngày khiến mẹ bận tâm nhất, bận tâm hơn cả ngày khai giảng đầu tiên của mình. Vì đó là cái ngày mà con bắt đầu phải làm quen, bắt đầu phải tiếp xúc với thế giới lạ lẫm, học cách ứng xử với thầy cô, bạn bè. Cái hay của bài văn là bộc lộ cảm xúc qua kí ức, hồi tưởng. Bên cạnh những từ ghép đằng lập thể hiện tâm trạng nhân vật, nhà văn còn dùng những từ ghép chính phụ để miêu tả sự vật và con người khá rõ nét. Những biện pháp nghệ thuật tu từ còn làm tăng sức gợi hình, gợi cảm để khiến cho người đọc như đang lạc vào thế giới của mẹ.
Tất cả những cảm xúc đó mới chỉ là một phần trong ý nghĩa của văn bản. Vai trò to lớn của nhà trường, nền giáo dục đối với mỗi cá nhân là điều rất cần thiết. Trong bài, người mẹ đã cố gửi gắm, tạo cho con những cảm giác thoải mái khi bước vào cánh cổng trường học. Mẹ đã lo cho con đầy đủ hành trang trước ngày khai trường: từ cặp sách, đến quần áo, bút vở. Sau những hồi tưởng và mong ước, người mẹ ấy đã liên tưởng tới một nền văn minh của nước Nhật: “Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Tất cả mọi người đều nghỉ làm và đưa con tới trường học, không có ưu tiên nào lớn hơn nền giáo dục. Mỗi sai lầm trong giáo dục đều ảnh hưởng, làm chệch đi hàng dặm cả thế hệ sau này”.
Toàn bộ bài văn là tiếng nói nội tâm của người mẹ. Mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai, mà mẹ nói với chính mẹ, nói với kí ức, tâm hồn tuổi thơ và cả cảm nhận của mẹ. Đêm nay mẹ không ngủ được, mẹ ngắm nhìn con với những ưu tư, ôn lại những kỉ niệm đẹp đẽ. Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, ý nghĩ, tình cảm của nhân vật. Đó cũng như lời tâm sự nhỏ nhẹ của tác giả đối với bạn đọc một cách tinh tế, thấm thía, lay động, truyền cảm mạnh mẽ tới tư tưởng, suy nghĩ, lập trường của họ.
Nói chung thông điệp của tác giả gửi tới mọi người là vai trò của trường học thông qua những kí ức, tâm sự của người mẹ. Mẹ đã được trải qua những năm tháng chập chững của ngày khai trường và cũng đặt niềm hi vọng của mình vào đứa con thơ. Thế giới kì diệu của người mẹ chính là định hướng cho con một con đường đúng đắn, đó chính là con đường học tập. Con đường này là mơ ước của mẹ cũng là mơ ước của biết bao nhiêu người đặt lên con cái mình. Học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình, Tổ quốc, chính vì vậy mà chúng ta cần phải hiểu rằng “Bước qua cánh cổng trường học là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Thế giới ấy chính là chân trời của văn hoá, khoa học”.
Hãy Phân Tích Giá Trị Của Các Biện Pháp Nghệ Thuật Được Sử Dụng Trong Khổ
Hãy Phân Tích Giá Trị Của Các Biện Pháp Nghệ Thuật Được Sử Dụng Trong Khổ , Hãy Phân Tích Dụng ý Nghệ Thuật Của Hệ Thống Câu Hỏi Trong Bài Thơ Đây Thôn , Câu Thơ Bác Nằm Trong Giấc Ngủ Bình Yên Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Gì, Câu Thơ Rải Rác Biên Cương Mồ Viễn Xứ Sử Dụng Những Biện Pháp Nghệ Thuật , Câu Thơ Thứ Hai Của Bài Qua Đèo Ngang Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Câu Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Câu Thơ Quả Dừa – Đàn Lợn Con Nằm Trên Cao Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Câu Thơ Một Mùa Xuân Nho Nhỏ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Hãy Phân Tích Hiệu Quả Nghệ Thuật Của Phép Đối Trong Hai Câu Thơ Cuối Bài Ngắm Trăng, Câu Thơ Sương Chùng Chình Qua Ngõ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Câu Thơ Cuối Trăng Nhòm Khe Cửa Ngắm Nhà Thơ Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Gì, Phân Tích Được Sự Cần Thiết Phải Quản Lý Cảm Xúc Của Gvmn Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp., – Phân Tích Được Sự Cần Thiết Phải Quản Lý Cảm Xúc Của Gvmn Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp., Phan Tich Nhiem Vu Va Giai Phap Xay Dung Dang Trong Sach Hien Nay, Hãy Phân Tích Giá Trị Của Một Số Đặc Điểm Nghệ Thuật Thường Có Của Tục, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Hãy Phân Tích Các Yêu Cầu Kỹ Thuật Trong Việc Trồng Chăm Sóc Cây Xoài, Hãy Phân Tích Giá Trị Nghệ Thuật Của Cách Kết Thúc Tác Phẩm Và Hình ảnh Dòng, Nêu Và Phân Tích Tính Trội Của Nhóm Các Thể Loại Báo Chí Chính Luaann Nghệ Thuật, Câu Thơ Nào Sử Dụng Bút Pháp Nghệ Thuật ước Lệ Tượng Trưng, Phân Tích Được Các Yêu Cầu Và Quy Định Ve Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Người Giáo Viên Mầm Non, Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học Tích Cực Trong Môn Sinh Học, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, chúng tôi Sinh-hoc, Câu Thơ Nào Trong Bài Thơ ông Đồ Sử Dụng Thành Công Nghệ Thuật Tả Cảnh Ngụ , Hãy Phân Tích Giá Trị Nghệ Thuật Của Phép Điệp Phép Đối Của Nhịp Điệu Tro, Hãy Phân Tích Tác Dụng Của Văn Nghệ Đối Với Con Người, Phân Tích Nội Dung Phấn Đấu Rèn Luyện Của Đảng Viên Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Hãy Phân Tích Về Các Hình Phạt Được áp Dụng Đối Với Người Chưa Thành Niên, Một Số Locus Được Sử Dụng Trong Phương Pháp Dna Barcode ở Thực Vật, Định Luật Nào Sau Đây Không áp Dụng Được Trong Phản ứng Hạt Nhân, Phân Tich Làm Rõ Nội Dung Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân Trong Thời Kỳ Mới, Phân Tích Yêu Cầu Chiến Thuật Từng Người Trong Chiến Đấu Tiến Công, Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Mị Trong Đêm Cởi Trói Cho A Phủ, Hãy Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Của Mị Trong Đêm Tình Mùa Xuân, Dàn ý Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Ng Chinh Phụ Trong 8 Câu Thơ Đầu, Phân Tích Sự Cần Thiết Và Tác Dụng Của Phương Pháp Học Đi Đôi Với Hành, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc May Mặc, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc May Mặc, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc, Phân Tích Uwu Nhược Điểm Của Các Phuong Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học, Phân Tích ưu,nhược Điểm Của Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc , Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Nhân Vật Mị Trong Đêm Tình Mùa Xuân, Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Mị Trong Đêm Tình Mùa Xuân, Hãy Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Nhân Vật Chí Phèo Khi Nhận Được Sự Quan Tâ, Hãy Phân Tích Nội Dung Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến, Phân Tích Nội Dung Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học N Gành May, Phân Tích Những ưu, Nhược Điểm Của Từng Phương Thức Chào Bán Chứng Khoán Đang Được áp Dụng Tại Thị T, Phân Tích Những ưu, Nhược Điểm Của Từng Phương Thức Chào Bán Chứng Khoán Đang Được áp Dụng Tại Thị T, Phân Tích Những ưu Nhược Điểm Của Từng Phương Thức Chào Bán Chứng Khoán Đang Được áp Dụng Tại Thị Tr, Hóa Học Phân Tích 1 Cân Bằng Ion Trong Dung Dịch, Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Nhân Vật Mị Trong Đêm Tình Xuân, Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Thúy Kiều Trong 16 Câu Cuối, Hãy Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Người Anh Trong Truyện Bức Tranh Của Em G, Hãy Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Nhân Vật Mị Trong Đêm Tình Mùa Xuân, Hãy Phân Tích Phương Hướng Giải Pháp Cơ Bản Phòng Chống Diễn Biến Hòa Bình Bạo Loạn Lật Đổ, Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Nhân Vật Chí Phèo Trong Truyện Ngắn Cùng Tên, ứng Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Trong Hoạt Động Vui Chơi, Hãy Phân Tích Giá Trị Và Chuỗi Giá Trị Trong Dịch Vụ Tín Dụng Của Ngân Hàng S, Phân Tích ưu, Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học, Bài Thu Hoạch Module 26 Mầm Non ứng Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Trong Tổ Chức Vui Chơi, ứng Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Trong Tổ Chức Hoạt Động Vui Chơi, Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Thúy Kiều Trong Đoạn Trích Trao Duyên, Em Hãy Phân Tích Cách Dùng Từ Xưng Hô Và Thái Độ Của Vị Danh Tướng Trong Câu C, Bài Giảng Nghệ Thuật Đàm Phán, Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Thúy Kiều Trong Đoạn Trích Trao Duyên ở 16 Câu Thơ Cuối, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Chủ Yếu Xây Dựng Đảng Về Đạo Đức Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Đồng Chí Phân Tích Những Nội Dung Cơ Bản Về Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Cua, Nghệ Thuật Chiến Dịch Chiến Thuật Của Đảng Qua 2 Cuộc Chiến Chống Pháp Mĩ, Phân Tích Nội Dung Cơ Sở Của Các Quy Định Nhằm Đảm Bảo An Toàn Trong Các Hoạt Động Trên Thị Trường T, Hãy Phân Tích 3 Dạng Công Thức Dùng Trong Tính Toán Thiết Kế Chi Tiết Máy, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Liệu Pháp Protein Trị Liệu Trong Điều Trị Bệnh, Quy Phạm Kỹ Thuật Trồng Rừng Đước, Đề Tài: Các Biện Pháp Quản Lý Nhằm Đẩy Mạnh ứng Dụng Cntt Trong Dạy Học Tại Trường Thpt Hoà Phú, Chi, Đề Tài: Các Biện Pháp Quản Lý Nhằm Đẩy Mạnh ứng Dụng Cntt Trong Dạy Học Tại Trường Thpt Hoà Phú, Chi, Đề Tài: Các Biện Pháp Quản Lý Nhằm Đẩy Mạnh ứng Dụng Cntt Trong Dạy Học Tại Trường Thpt Hoà Phú, Chi, Phần Mềm Diệt Virus Được Cài Đặt Trong Máy Tính Thuộc Nhóm Phần Mềm Nào Sau Đây, Phan Tich Ky Thuat Tu A Den Z, Phân Tích Kỹ Thuật Từ A Đến Z Pdf, Phan Tich Ky Thuat Tu A-z, Phân Tích ưu Điểm Và Hạn Chế Của Việc Lựa Chọn Và Sử Dụng Pp, Ktdh Trong Hoạt Động Dạy Ho, Phân Tích ưu Điểm Và Hạn Chế Của Việc Lựa Chọn Và Sử Dụng Pp, Ktdh Trong Hoạt Động Dạy Ho, Các Thích Thuật Ngữ Về Di Cư Được Sử Dụng Bởi Iom, Phân Tích Nội Dung Những Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Về Đấu Thầu Quốc Tế Theo Quy Định Của Luật Đấu Thầu N, Hồ Sơ Học Phần Phương Pháp Và Kỹ Thuật Điều Tra Xã Hội Học, Phân Tích 7 Quy Trình Dạy Học Mỹ Thuật Tiểu Hoc, Hãy Phân Tích Kỹ Thuật Đánh Cầu Cao Thuận Tay, Phân Tích Yêu Cầu Chiến Thuật Từng Người, Hãy Phân Tích Kỹ Thuật Di Chuyển Hai Bước Lên Rổ Một Tay Trên Cao, Biển Nào Được Đặt Trước Ngã Ba Ngã Tư Và Phạm Vi Tác Dụng Của Biển ở Ngã Ba Ngã Tư Đằng Sau Mặt Biển, Hãy Phân Tích Quan Hệ Pháp Luật Và Phân Loại, Đặc Điểm Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Trong Sông Của Ng Ngọc Tư, “nghệ Thuật Dionysos” Như Một Diễn Ngôn Trong Thơ Thanh Tâm Tuyền, Phân Tích Kinh Tế Dược, Nguyễn Văn Lụa, Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học, Tập 7, Kĩ Thuật Sấy Vật Liệu, Trường , Nguyễn Văn Lụa, Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học, Tập 7, Kĩ Thuật Sấy Vật Liệu, Trường, Đặc Điểm Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Trong Sông Của Nguyễn Ngọc Tư, Nghệ Thuật Nội Dung Bài Đoàn Thuyền Đánh Cá,
Hãy Phân Tích Giá Trị Của Các Biện Pháp Nghệ Thuật Được Sử Dụng Trong Khổ , Hãy Phân Tích Dụng ý Nghệ Thuật Của Hệ Thống Câu Hỏi Trong Bài Thơ Đây Thôn , Câu Thơ Bác Nằm Trong Giấc Ngủ Bình Yên Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Gì, Câu Thơ Rải Rác Biên Cương Mồ Viễn Xứ Sử Dụng Những Biện Pháp Nghệ Thuật , Câu Thơ Thứ Hai Của Bài Qua Đèo Ngang Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Câu Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Câu Thơ Quả Dừa – Đàn Lợn Con Nằm Trên Cao Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Câu Thơ Một Mùa Xuân Nho Nhỏ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Hãy Phân Tích Hiệu Quả Nghệ Thuật Của Phép Đối Trong Hai Câu Thơ Cuối Bài Ngắm Trăng, Câu Thơ Sương Chùng Chình Qua Ngõ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Câu Thơ Cuối Trăng Nhòm Khe Cửa Ngắm Nhà Thơ Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Gì, Phân Tích Được Sự Cần Thiết Phải Quản Lý Cảm Xúc Của Gvmn Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp., – Phân Tích Được Sự Cần Thiết Phải Quản Lý Cảm Xúc Của Gvmn Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp., Phan Tich Nhiem Vu Va Giai Phap Xay Dung Dang Trong Sach Hien Nay, Hãy Phân Tích Giá Trị Của Một Số Đặc Điểm Nghệ Thuật Thường Có Của Tục, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Hãy Phân Tích Các Yêu Cầu Kỹ Thuật Trong Việc Trồng Chăm Sóc Cây Xoài, Hãy Phân Tích Giá Trị Nghệ Thuật Của Cách Kết Thúc Tác Phẩm Và Hình ảnh Dòng, Nêu Và Phân Tích Tính Trội Của Nhóm Các Thể Loại Báo Chí Chính Luaann Nghệ Thuật, Câu Thơ Nào Sử Dụng Bút Pháp Nghệ Thuật ước Lệ Tượng Trưng, Phân Tích Được Các Yêu Cầu Và Quy Định Ve Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Người Giáo Viên Mầm Non, Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học Tích Cực Trong Môn Sinh Học, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, chúng tôi Sinh-hoc, Câu Thơ Nào Trong Bài Thơ ông Đồ Sử Dụng Thành Công Nghệ Thuật Tả Cảnh Ngụ , Hãy Phân Tích Giá Trị Nghệ Thuật Của Phép Điệp Phép Đối Của Nhịp Điệu Tro, Hãy Phân Tích Tác Dụng Của Văn Nghệ Đối Với Con Người, Phân Tích Nội Dung Phấn Đấu Rèn Luyện Của Đảng Viên Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Hãy Phân Tích Về Các Hình Phạt Được áp Dụng Đối Với Người Chưa Thành Niên, Một Số Locus Được Sử Dụng Trong Phương Pháp Dna Barcode ở Thực Vật, Định Luật Nào Sau Đây Không áp Dụng Được Trong Phản ứng Hạt Nhân, Phân Tich Làm Rõ Nội Dung Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân Trong Thời Kỳ Mới, Phân Tích Yêu Cầu Chiến Thuật Từng Người Trong Chiến Đấu Tiến Công, Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Mị Trong Đêm Cởi Trói Cho A Phủ, Hãy Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Của Mị Trong Đêm Tình Mùa Xuân, Dàn ý Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Của Ng Chinh Phụ Trong 8 Câu Thơ Đầu, Phân Tích Sự Cần Thiết Và Tác Dụng Của Phương Pháp Học Đi Đôi Với Hành, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc May Mặc, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc May Mặc, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc, Phân Tích Uwu Nhược Điểm Của Các Phuong Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học, Phân Tích ưu,nhược Điểm Của Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc , Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Nhân Vật Mị Trong Đêm Tình Mùa Xuân, Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Mị Trong Đêm Tình Mùa Xuân, Hãy Phân Tích Diễn Biến Tâm Trạng Nhân Vật Chí Phèo Khi Nhận Được Sự Quan Tâ, Hãy Phân Tích Nội Dung Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến, Phân Tích Nội Dung Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học N Gành May, Phân Tích Những ưu, Nhược Điểm Của Từng Phương Thức Chào Bán Chứng Khoán Đang Được áp Dụng Tại Thị T,
Phân Tích Biện Pháp Nghệ Thuật Ẩn Dụ Trong Bài Thơ Viếng Lăng Bác
Phân tích biện pháp nghệ thuật ẩn dụ trong bài thơ Viếng lăng Bác
Bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương được sáng tác trong không khí xúc động của nhân dân cả nước trước sự kiện to lớn là lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hoàn thành sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Là một thành viên trong đoàn đại biểu miền Nam ra thăm miền Bắc, nhà thơ được vào lăng viếng Bác. Tình cảm yêu thương, kính phục cùng nỗi tiếc thương vô hạn vị lãnh tụ anh minh – Người Cha già vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã trở thành nguồn thi hứng dạt dào, thôi thúc Viễn Phương viết nên bài thơ được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất về Bác Hồ.
Cảm hứng bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác. Cảm hứng ấy chi phối giọng điệu và âm hưởng chung của toàn bài. Nhà thơ đã đem hết tâm huyết của mình để quan sát, chọn lọc và sáng tạo ra những hình ảnh có tính chất tượng trưng sâu sắc để thể hiện phẩm chất cao quý tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ hình ảnh quen thuộc là hàng tre xanh xanh san sát bên nhau dọc lối vào lăng – biểu tượng của sức sống bền bỉ, dẻo dai, kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam, đến những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí như “mặt trời, vầng trăng, trời xanh” trong và quanh lăng Bác.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.
Trong khổ thơ thứ ba có một ẩn dụ nghệ thuật mang một vẻ đẹp khác một ý nghĩa khác:
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Câu thơ diễn tả tinh tế không khí yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong lăng Bác. Hình ảnh vầng trăng gợi người đọc liên tưởng đến tâm hồn thanh cao cùng đời sống giản dị, trong sáng, thuần khiết của Bác. Đồng thời, nó cũng gợi cho chúng ta nhớ đến những bài thơ tràn ngập ánh trăng mà thi sĩ Hồ Chí Minh sáng tác trong hoàn cảnh tù đày hoặc trong kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp xâm lược. Suốt đời, Bác coi trăng là bạn tri âm, tri kỉ. Giờ đây, Bác đã an giấc ngàn thu, giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
Để thể hiện tâm trạng xúc động của mình, nhà thơ Viễn Phương đã mượn hình ảnh tượng trưng có ý nghĩa sâu xa:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Sinh tử là quy luật của Tạo hóa, không ai tránh khỏi. Bác Hồ của chúng ta cũng đã giã biệt cuộc đời bảy mươi chín mùa xuân để đi vào cõi vĩnh hằng. Tuy vậy, trong lòng mỗi người dân Việt Nam, Bác Hồ đời đời sống mãi. Nhà thơ cũng như cả dân tộc nhận thức rõ điều đó nhưng vẫn không tránh khỏi niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Bác. Bác đã hóa thân thành trời xanh – bầu trời hòa bình, hạnh phúc – vẫn hằng ngày hiện diện trong cuộc sống của dân tộc và nhân loại.
Viếng lăng Bác là một bài thơ thành công cả về nội dung và nghệ thuật, được nhiều người yêu thích, trân trọng bởi tác giả đã nói lên tấm lòng thành kính và biết ơn của nhân dân ta đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Cũng với cảm xúc và suy ngẫm giống như Viễn Phương, nhà thơ Tố Hữu đã viết: Bác sống như trời đất của ta. Sự nghiệp cách mạng cùng đời sống tinh thần cao cả của Người đã trở thành bất tử.
Bạn đang xem bài viết Đoạn Thơ Sau Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Gì Và Phân Tích Cái Hay Của Biện Pháp Nghệ Thuật Đó: “Ngày Xuân Mơ Nở Trắng Rừng Nhớ Người trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!