Cập nhật thông tin chi tiết về Download Bai Giang Mo Phoi: He Bach Huyet mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hãû baûch huyãút – hãû miãùn dëch – Mä Phäi 73 HỆ BẠCH HUYẾT – HỆ MIỄN DỊCH Mục tiêu học tập 1. Phân biệt được cơ quan bạch huyết trung ương và cơ quan bạch huyết ngoại vi 2. Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến ức. 3. Mô tả được cấu tạo và chức năng của hạch bạch huyết. 4. Mô tả được cấu tạo và chức năng của lách. Hệ bạch huyết bao gồm các tế bào, mô, cơ quan bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập và gây hại của các chất ngoại lai (vi sinh vật và các chất lạ)û. Cấu tạo chung của cơ quan tạo huyết và miễn dịch gồm có: – Mô lưới: được cấu tạo bởi những tế bào võng (tế bào lưới) với những nhánh bào tương dài nối với nhau thành lưới tế bào tựa trên lưới sợi võng (sợi lưới) do tế bào võng tổng hợp và chế tiết. Ngoại trừ tuyến ức được cấu tạo bởi tế bào lưới biểu mô. – Các tế bào nằm trong các lỗ lưới của mô lưới gồm có: lympho bào, tương bào, đại thực bào, các tế bào trình diện kháng nguyên. Các tế bào của hệ bạch huyết có tính đặc trưng là phân biệt được vật chất của cơ thể hay không phải của cơ thể và có khả năng phá huỷ hoặc làm mất khả năng hoạt động của các chất lạ ấy. Phân loại hệ bạch huyết: mô, cơ quan bạch huyết được phân biệt 2 loại: – Cơ quan bạch huyết trung ương: sự tạo lympho bào từ các tế bào tiền thân của dòng lymmpho không phụ thuộc vào sự có mặt của kháng nguyên và cung cấp các tế bào lympho tiền thân của dòng lympho B và lympho T cho các cơ quan bạch huyết ngoại vi. Ðó là tuyến ức, tuỷ xương. – Cơ quan bạch huyết ngoại vi: sự tạo lympho bào phụ thuộc vào sự có mặt của kháng nguyên và cung cấp các tế bào lympho có thẩm quyền miễn dịch để đáp ứng với các kháng nguyên đặc hiệu. Ðó là hạch bạch huyết, lách, hạnh nhân, nang bạch huyết. I. TUYẾN ỨC 1. Cấu tạo Tuyến ức nằm sau xương ức, được bao quanh bởi một lớp vỏ xơ. Tuyến ức có kích thước lớn nhất sau khi sinh đến tuổi dậy thì, sau dậy thì tuyến ức bắt đầu thoái triển từ từ. Nhu mô tuyến ức chia thành nhiều tiểu thùy, các tiểu thuỳ không hoàn toàn độc lập với nhau và được ngăn cách với nhau bởi các vách mô liên kết mỏng. Mỗi tiểu thuỳ gồm có 2 vùng: vùng vỏ và vùng tuỷ. – Vùng vỏ : là vùng ngoại vi tiểu thuỳ, vùng này dày đặc tế bào Lympho, H.1: Cấu tạo vi thể tuyến ức nhuộm màu đậm nên có màu sẫm. Hãû baûch huyãút – hãû miãùn dëch – Mä Phäi 74 – Vùng tủy: nằm ở trung tâm tiểu thuỳ, vùng tủy giữa các tiểu thùy thường thông với nhau. Vùng tuỷ ít tế bào hơn và ít nhuộm màu nên màu sáng hơn. Thành phần tế bào cấu tạo ở vùng vỏ và vùng tuỷ đều như nhau nhưng khác nhau về tỷ lệ và sự phân bố. 1.1. Tế bào lưới biểu mô Là những tế bào hình sao, có nhiều nhánh bào tương. Các nhánh bào tương giữa các tế bào được nối với nhau bằng thể liên kết tạo thành lưới tế bào. bào ntương chứag nhiều Vuìng voí Tãú baìo læåïi- biãøu mä hạt chế tiết, những hạt Tãú baìo tuyãún æïc peptide được gọi là hormon tuyến ức (Thymopoietin, Thymosin). Các hormon này tác động lên quá trình sinh sản và biệt hoá của tế bào lympho Tãú baìo tuyãún æïc Ở vùng vỏ, các tế bào lưới biểu mô bao xung quanh các tế bào lympho đang sinh sản và Vuìng tuyí biệt hoá thành từng nhóm và bao quanh các Tãú baìo læåïi- biãøu mä hàng rào máu- tuyến ức. Ở vùng tuỷ, tế bào lưới biểu mô nhiều hơn vùng vỏ và có sự thoái hoá. Sự lưới biểu mô tạo nên các H.2: Cấu tạo tiểu thuỳ tuyến ức tiểu thể hình cầu gọi là tiểu thể Hassall(tiểu thể tuyến ức). Tiểu thể Hasssal có đường kính khoảng 30 -150(m, gồm các lớp tế bào lưới biểu mô dẹt, xếp đồng tâm quanh một số tế bào ở trung tâm đã thoái hoá và chết. 1.2. Tế bào lympho T (tế bào tuyến ức) Tế bào lympho T nằm trong các lỗ lưới của tế bào lưới biểu mô. Vùng vỏ là nơi tập trung dày đặc của các lympho bào T (chiếm 95% lympho bào tuyến ức) và ở các giai đoạn khác nhau của sự biệt hoá tạo tế bào lympho T trưởng thành (lympho bào chín). Vùng vỏ là nơi sinh sản và biệt hoá để tạo các tế bào lympho T trưởng thành, ở vùng này thấy nhiều hình ảnh phân chia tế bào và cả những vùng lympho bào đang thoái hoá. Ở vùng tuỷ, mật độ tế bào lympho T ít hơn vùng vỏ (chỉ chiếm khoảng 5%), và đều là các tế bào lympho T trưởng thành. Những tế bào này đi vào tiểu tĩnh mạch hậu mao mạch để ra khỏi tuyến ức đến cư trú ở các cơ quan Lympho ngoại vi như lách, hạch. Hãû baûch huyãút – hãû miãùn dëch – Mä Phäi 75 1.3. Sự phân bố mạch trong nhu mô tuyến ức Động mạch đi qua vỏ xơ và phân nhánh trong các vách xơ rồi xâm nhập vào nhu mô tuyến ức phân thành những lưới mao mạch ở vùng vỏ và các tiểu tĩnh mạch hậu mao mạch ở vùng tuỷ tiểu thuỳ. Mao mạch ở vùng vỏ thuộc loại mao mạch liên tục, có màng đáy dày, được bao quanh bởi các đại thực bào và tế bào lưới biểu mô hình thành hàng rào máu- tuyến ức. Hàng rào này gồm các lớp: + Lớp tế bào nội mô mao mạch + Màng đáy mao mạch + Khoảng gian bào quanh mao mạch chứa các đại thực bào + Màng đáy tế bào lưới biểu mô + Lớp tế bào lưới biểu mô. Hàng rào máu – tuyến ức ngăn cản sự tiếp xúc của các kháng nguyên tuần hoàn trong các mao mạch với các nhóm lympho bào đang sinh sản và biệt hoá ở vùng vỏ . Nhu mô tuyến ức không có hệ mạch bạch huyết. 2. Mô sinh lý – Tuyến ức là nơi tạo ra nguồn lympho bào T cung cấp cho các cơ quan lympho ngoại biên. Các tế bào lympho T trưởng thành được tạo ra ở vùng vỏ di chuyển đến vùng tuỷ của mỗi tiểu thuỳ và đi vào vòng tuần hoàn qua các tiểu tĩnh mạch hậu mao mạch ở vùng tuỷ để rời khỏi tuyến ức đến các cơ quan lympho ngoại vi. Ở các cơ quan lympho ngoại vi, các tế bào lympho T được phân bố tập trung ở những vùng xác định được gọi là vùng phụ thuộc tuyến ức. Trong các cơ quan lympho ngoại biên, khi tiếp xúc với kháng nguyên chúng trở thành những tế bào lympho T có khả năng miễn dịch. Chúng giữ vai trò chính trong đáp ứng miễn dịch tế bào, chống virus, tiêu diệt tế bào ung thư và hỗ trợ trong đáp ứng miễn dịch thể dịch. – Tuyến ức chế tiêtú một số hormon: thymopoietin, thymosin (1, yếu tố thể dịch tuyến ức, yếu tố huyết thanh tuyến ức. Có lẽ các hormon này tạo nên vi môi trường cần thiết cho quá trình sinh sản và biệt hoá tế bào lympho T. II. HẠCH BẠCH HUYẾT (BẠCH HẠCH) 1. Cấu tạo Hạch bạch huyết là những cơ quan bạch huyết nhỏ nằm chặn trên đường đi của các mạch bạch huyết. Hạch bạch huyết thường đứng thành nhóm, nhận bạch huyết của từng vùng cơ thể. Hạch bạch huyết hình hạt đậu hoặc hình trứng, được bao bọc ở phía ngoài bởi vỏ xơ, nơi vỏ xơ lõm vào gọi là rốn hạch. Rốn hạch là nơi đi vào nhu mô hạch của động mạch, là nơi đi ra của bạch huyết quản đi (dẫn bạch huyết ra khỏi hạch) và tĩnh mạch. Trên bề mặt vỏ xơ có nhiều mạch bạch huyết mang bạch huyết đến hạch gọi là bạch huyết quản đến. Từ vỏ xơ tách ra các nhánh xơ tiến sâu vào nhu mô hạch gọi là vách xơ và dây xơ. Vỏ xơ, vách xơ, dây xơ tạo thành khung xơ chống đỡ và bảo vệ nhu mô hạch nằm bên trong khung xơ đó , chúng đều được cấu tạo bởi mô liên kết xơ. Cấu tạo của nhu mô hạch gồm: 1.1. Mô lưới Gồm các tế bào võng hình sao có nhiều nhánh bào tương nối với nhau tạo thành lưới tế bào võng tựa trên lưới sợi võng. 1.2. Các tế bào Nằm trong các lỗ lưới của mô lưới gồm: lympho bào, tương bào, đại thực bào. Sự sắp xếp và phân bố của các tế bào chia nhu mô hạch thành 3 vùng: – Vùng vỏ: là vùng ngoại vi của hạch và là nơi tập trung của nhiều tế bào lympho B tạo thành những đám tế bào hình cầu gọi là nang bạch huyết. Cấu tạo của một nang bạch huyết gồm 2 vùng nhuộm màu khác nhau: + Vùng ngoại vi tối: là vùng ngoại vi của nang bạch huyết, vùng này có màu đậm, mật độ lympho bào dày đặc hơn vùng trung tâm của nang. Hãû baûch huyãút – hãû miãùn dëch – Mä Phäi 76 + Vùng trung tâm sáng (trung tâm sinh sản, trung tâm mầm): nằm ở trung tâm nang bạch huyết, mật độ tế bào ít hơn và chủ yếu là các nguyên bào lympho có kích thước lớn hơn và nhân bắt màu nhạt hơn. Ðây là vùng sinh sản và biệt hoá của nang bạch huyết để tạo tương bào và các tế bào lympho nhớ khi có kháng nguyên kích thích. – Vùng cận vỏ (vùng vỏ sâu): vùng này không có ranh giới rõ rệt và là nơi tập trung chủ yếu là các tế bào lympho T nên được gọi là vùng phụ thuộc tuyến ức. Ngoài ra còn có đại thực bào, tương bào, tế bào trình diện kháng nguyên. Ðặc biệt ở vùng cận vỏ được phân bố những tiểu tĩnh mạch hậu mao mạch, là nơi các tế bào lympho T từ dòng máu xâm nhập vào mô bạch huyết (tế bào lympho tái tuần hoàn). Xoang dæåïi voí – Vùng tuỷ: gồm những dây tế bào Nang baûch huyãút kéo dài từ những nang bạch huyết và vùng cậnhvỏọvào trung tâm Maûch baûch huyãút âãún tuỷ (dây nang), các dây Beì xå tuỷ có kích thước, hình dạng không đều và nối với nhau thành lưới. Thành phần tế bào trong các dây tuỷ gồm: tương bào, lympho bào Dáy tuyí , đại thực bào. 1.3. Xoang bạch huyết được dẫn vào hạchubởi Maûch baûch huyãút âi những mạch bạch huyết đến. Khi vào trong hạch, bạch huyết được lưu thông qua lưới xoang bạch huyết được phân bố trong nhu mô hạch gồm xoang dưới vỏ và xoang tuỷ. Sau đó, bạch huyết được dẫn ra mạch bạch huyết gọi là Xoang tuyí Dáy tuyí Dáy xå mạch bạch huyết đi nằm ở rốn hạch. Xoang H.3: Sơ đồ cấu tạo hạch bạch huyết bạch huyết ở vùng vỏ, nằm giữa vỏ xơ hoặc vách xơ và nang bạch huyết gọi là xoang dưới vỏ (xoang quanh nang). Mao mạch bạch huyết ở vùng tuỷ nằm giữa các dây tuỷ hoặc giữa dây tuỷ và dây xơ gọi là xoang tuỷ (hang bạch huyết). Hãû baûch huyãút – hãû miãùn dëch – Mä Phäi 77 Cấu tạo của xoang dưới vỏ và xoang tuỷ đều là những mao mạch kiểu xoang, đường kính lòng mạch lớn, rộng hẹp không đều. Thành xoang được lợp không liên tục bởi các tế bào võng và đại thực bào. Trong lòng xoang có lưới tế bào võng và lưới sợi võng đan ngang qua xoang. Cấu trúc này tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm sạch dòng bạch huyết khi lưu thông qua hạch. – Tuần hoàn máu trong hạch: động mạch vào hạch qua rốn hạch, rồi phân nhánh trong vỏ xơ, vách xơ. Ðến vùng vỏ chúng tạo thành lưới mao mạch phân bố trong các nang bạch huyết, sau đó mao mạch tập hợp tạo thành những tiểu tĩnh mạch hậu mao mạch ở vùng cận vỏ. Máu ra khỏi hạch qua tĩnh mạch nằm ở rốn hạch. 2. Mô sinh lý – Lọc bạch huyết: hạch bạch huyết có thể coi như một rây lọc, những kháng nguyên lạ (vi sinh vật, tế bào ung thư…) trong bạch huyết sẽ bị giữ lại và bị tiêu diệt bởi các đại thực bào và các tế bào võng nội mô dọc đường bạch huyết. Vì vậy, sau khi đi qua hạch bạch huyết được làm sạch trước khi đổ vào tuần hoàn máu. – Tạo tế bào lympho: sự sinh sản và biệt hoá của tế bào lympho ở trung tâm sinh sản của nang bạch huyết và vùng cận vỏ. Các tế bào lympho trưởng thành được đẩy dần ra vùng ngoại vi nang để từ đó chui vào xoang bạch huyết và rời khỏi hạch. Nếu không có sự kích thích của kháng nguyên, số lượng lympho bào rời khỏi hạch rất ít, đặc biệt đối với lympho T là loại tế bào hay thay đổi vị trí để đi tìm kháng nguyên. – Tạo kháng thể: khi tế bào lympho B bị kích thích bởi kháng nguyên, chúng sẽ chuyển dạng và phân chia, biệt hoá thành các nguyên bào miễn dịch. Tế bào này tiếp tục phân chia thành tương bào và tế bào lympho B nhớ. Tương bào rời trung tâm sinh sản, di chuyển đến dây tuỷ thực hiện việc tổng hợp kháng thể và đưa vào bạch huyết ở các xoang tuỷ. III. LÁCH 1. Cấu tạo H. 4: Sơ đồ cấu tạo nhu mô lách Lách là một cơ quan bạch huyết nằm trên đường tuần hoàn máu. Lách có chức năng rất đa dạng. Lách được bọc ngoài bởi một lớp vỏ xơ, từ vỏ xơ cho ra những bè xơ tiến vào … – tailieumienphi.vn
Download Bai Giang Mo Phoi: Tuyen Tieu Hoa
Tuyãún tiãu hoaï – Mä Phäi 91 TUYẾN TIÊU HÓA Mục tiêu bài giảng. 1.Trình bầy được cấu tạo chung của tuyến nước bọt. 2. So sánh được cấu tạo và chức năng của 3 loại nang tuyến nước bọt. 3. Mô tả được cấu tạo và chức năng của tiểu thùy gan. 4. Trình bầy được đặc điểm tuần hoàn ở gan. 5. Mô tả được cấu tạo và chức năng của tụy ngoại tiết và tụy nội tiết. Ngoài những tuyến tiêu hóa nằm trong thành ống tiêu hóa chính thức còn có những tuyến tiêu hóa lớn nằm ngoài thành ống tiêu hóa tạo thành những cơ quan riêng biệt, nhưng các chất tiết đều đổ vào ống tiêu hóa để tham gia quá trình tiêu hóa thức ăn, đó là: Tuyến nước bọt, tụy, gan. I. TUYẾN NƯỚC BỌT Ngoài những tuyến nước bọt nhỏ nằm rải rác trong lớp niêm mạc khoang miệng, có 3 TB cå biãøu mä Vi quaín gian baìo TB cå biãøu mä Nang næåïc ÄÚng trung gian Liãöm næåïc Äúng trung gian ÄÚng ván Maìng âaïy Nang nháöy H. 1: sơ đồ cấu tạo tuyến nước bọt đôi tuyến nước bọt chính: Tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi. Tuyến nước bọt là tuyến ngoại tiết, thuộc loại tuyến túi kiểu chùm nho, mỗi tuyến được bao phía ngoài bởi một vỏ liên kết có nhiều sợi collagen. Từ vỏ phát sinh những vách liên kết đi sâu vào nhu mô tuyến (vách gian tiểu thuỳ) chia tuyến thành những khối nang tuyến gọi là tiểu thuỳ. Cấu tạo của tuyến gồm 2 phần: phần chế tiết và phần bài xuất. 1. Phần chế tiết Là những nang tuyến hình cầu hoặc hình bầu dục, lòng nang tuyến hẹp, thành nang tuyến được cấu tạo bởi 2 hàng tế bào: Tuyãún tiãu hoaï – Mä Phäi 92 1.1. Hàng tế bào chế tiết Bao xung quanh lòng nang tuyến, có 2 loại tế bào chế tiết: – Tế bào tiết nước: là những tế bào hình tháp, kích thước lớn, đáy rộng, nằm tựa trên màng đáy . Nhân tế bào hình cầu nằm gần cực đáy, cực ngọn có nhiều vi mao ngắn và không đều. Trong bào tương có chứa nhiều lưới nội bào hạt và riboxom, bộ Golgy phát triển và nhiều hạt chế tiết. Các tế bào liên kết với nhau bằng thể liên kết, liên kết khe, liên kết dải bịt. Tế bào tiết nước chế tiết dịch nước và men amylase nước bọt. – Tế bào tiết nhầy: là những tế bào hình vuông, nhân dẹt nằm sát cực đáy, bào tương chứa nhiều hạt sinh nhầy. Tế bào này chế tiết dịch nhầy. 1.2. Hàng tế bào cơ biểu mô Nằm phía ngoài hàng tế bào chế tiết. Ðó là những tế bào hình sao dẹt có nhiều nhánh bào tương nối với nhau tạo thành lưới bao xung quanh tế bào chế tiết, nhân tế bào dẹt, trong bào tương chứa nhiều sợi actin và myosin giúp tế bào có khả năng co bóp để đẩy các chất tiết từ lòng nang tuyến vào ống bài xuất. Có 3 loại nang tuyến: – Nang nước: hàng tế bào chế tiết đều là những tế bào tiết nước. – Nang nhầy: hàng tế bào chế tiết đều là những tế bào tiết nhầy. – Nang pha: hàng tế bào chế tiết gồm 2 loại tế bào: tế bào tiết nhầy nằm phía trong tạo thành hàng liên tục bao xung quanh lòng nang tuyến. Một số tế bào tiết nước viền phía ngoài các tế bào tiết nhầy tạo thành liềm nước (Liềm Gianuzzi) của nang pha. 2. Phần bài xuất Là phần nối tiếp với phần chế tiết. Từ nang tuyến đến bề mặt niêm mạc có các loại ồng bài xuất sau: 2.1. Ống trung gian (ống Boll) Là những ống ngắn và nhỏ, tiếp với một hay một số ít những nang tuyến, nhận các chất tiết từ nang tuyến đổ vào. Thành ống được lợp bởi biểu mô vuông đơn nằm trên màng đáy. Một số ống bài xuất trung gian họp lại thành ống lớn hơn gọi là ống vân. 2.2. Ống vân (ống Fluger ) Ống này nối tiếp với ống Boll, có kích thước lớn hơn, lòng ống rộng hơn. Thành ống là biểu mô trụ đơn. Phần bào tương cực đáy có nhiều vân do mê đạo đáy và ty thể tạo nên. Các ống Fluger họp lại với nhau tạo thành những ống lớn hơn gọi là những ống bài xuất gian tiểu thùy hoặc còn gọi là những ống bài xuất lớn. Ống trung gian và ống vân nằm trong tiểu thùy vì vậy còn gọi là ống bài xuất trong tiểu thùy. 2.3. Ống bài xuất lớn (ống gian tiểu thùy) Thành ống là biểu mô vuông tầng hoặc trụ tầng . Những ống này họp lại tạo thành ống bài xuất cái dẫn nước bọt đổ trực tiếp vào khoang miệng. Thành ống bài xuất cái là biểu mô trụ tầng, khi tới gần niêm mạc miệng chuyển thành biểu mô lát tầng không sừng hóa. 3. Phân loại tuyếnö nước bọt Dựa vào nang chế tiết cấu tạo tuyến nước bọt, tuyến nước bọt được chia thành 3 loại: – Tuyến nước: Các nang chế tiết của tuyến đều là nang nước, chế tiết dịch nước, không có chất nhầy. Thuộc loại tuyến này là tuyến nước bọt mang tai. – Tuyền nhầy: Các nang chế tiết của tuyến đều là nang nhầy, chế tiết chất nhầy, chủ yếu là mucin. Thuộc loại tuyến này là những tuyến nước bọt nhỏ nằm rải rác trong lớp niêm mạc miệng (tuyến màn hầu, tuyến khẩu cái, tuyến chân lưỡi.. .). – Tuyến pha: Trong cấu tạo của tuyến có cả 3 loại nang chế tiết: Nang nước, nang nhầy, nang pha chế tiết cả nước cả nhầy. Thuộc loại tuyến này là tuyến nước bọt dưới hàm, tuyến nước bọt dưới lưỡi. 3.1 Tuyến mang tai Tuyãún tiãu hoaï – Mä Phäi 93 Thuộc loại tuyến nước, là tuyến nước bọt lớn, 25% khối lượng dịch nước bọt do tuyến này chế tiết. 3.2. Tuyến dưới hàm Thuộc loại tuyến pha, các nang chế tiết gồm cả 3 loại nang: nang nước, nang nhầy, nang pha. Ở người, tuyến dưới hàm gồm 80% tế bào tiết nước, 5% tế bào tiết nhầy, 5% ống vân, phần còn lại là mạch, thần kinh, các ống bài xuất khác. Tuyến dưới hàm chế tiết 70% khối lượng dịch nước bọt. 3.3. Tuyến dưới lưỡi Cấu tạo tương tự tuyến dưới hàm nhưng số lượng tế bào tiết nhầy nhiều hơn tế bào tiết nước, 60% tế bào tiết nhầy, 30% tế bào tiết nước, 3% ống vân. 4. Mô sinh lý tuyến nước bọt Chức năng chính của tuyến nước bọt là tiết ra nước bọt để làm ẩm, làm trơn, khoang miệng và thức ăn trong khoang miệng và bắt đầu sự tiêu hoá carbohydrate của thức ăn. Thành phần của nước bọt gồm: nước, chất nhầy, enzym, IgA, các chất điện giải và một số chất khác. – Nước bọt làm ẩm, làm trơn niêm mạc miệng và thức ăn bởi nước và chất nhầy. – Tuyến nước bọt tiết men Amylase có tác dụng thủy phân carbohydrate. Sự phân huỷ này bắt đầu từ khoang miệng và tiếp tục đến dạ dày. – Tế bào nang tuyến và tế bào ống bài xuất nhỏ chế tiết Lactoferin và Lysozym có tác dụng chống khuẩn bảo vệ khoang miệng. – Chất tiết từ các nang tuyến được gọi là nước bọt nguyên phát, có thành phần ion gần giống với máu. Khi di chuyển từ nang tuyến qua các ống bài xuất nước bọt trở nên cô đặc và giàu enzym nhờ quá trình tái hấp thu và bài tiết tiếp tục của các ống bài xuất (tế bào ống bài xuất sẽ tái hấp thu Na+ và chế tiết thêm K+ ). II. TUYẾN TỤY Tuyến tụy gồm 2 phần: – Phần ngoại tiết : gọi là tụy ngoại tiết. – Phần nội tiết : gọi là tụy nội tiết hay tiểu đảo Langerhans. Tụy được bao bọc ở phía ngoài bởi một bao liên kết mỏng. Từ bao liên kết tách ra những vách xơ chứa mạch máu và thần kinh đi vào nhu mô tụy chia nhu mô tụy thành nhiều tiểu thùy. Trong mỗi tiểu thùy đều có phần ngoại tiết (97%) và ÄÚng trung gian nội tiết (3%). Maìng âaïy 1. Tụy ngoại tiết Tụy ngoại tiết là loại tuyến túi kiểu chùm nho. Cấu tạo gồm 2 phần: Phần chế tiết là những nang tuyến tụy và phần bài xuất. 1.1. Nang tuyến tụy Là phần chế tiết ra dịch tụy. Những nang này hình cầu , lòng nang tuyến hẹp. Thành nang tuyến được cấu tạo bởi 2 hàng tế bào: hàng tế bào tuyến (tế bào chế tiết) và hàng tế bào trung tâm nang tuyến. chế tiết): là những tế bào hình TB trung tám nang tuyãún tháp, kích thước lớn. Nhân tế bào hình cầu nằm gần cực đáy. H. 2: Sơ đồ cấu tạo nang tuyến tuỵ Tuyãún tiãu hoaï – Mä Phäi 94 Trong bào tương chứa nhiều lưới nội bào hạt, nhiều ty thể và nhiều hạt chế tiết tập trung ở cực ngọn tế bào. Các tế bào liên kết với nhau bằng các liên kết dài bịt và thể liên kết. Tế bào này tổng hợp tất cả các enzym tiêu hóa của dịch tuỵ . – Tế bào trung tâm nang tuyến: Các tế bào này không tạo thành hàng liên tục, nằm phủ lên trên cực ngọn của các tế bào nang tuyến. Ðây là những tế bào hình sao hoặc hình thoi dẹt, bào tương sáng màu, nhân nhuộm màu base đậm. 1.2. Phần bài xuất Từ nang tuyến tuỵ đến tá tràng gồm những loại ống bài xuất sau: – Ôúng trung gian: Tương đương với ống Boll của tuyến nước bọt. Là những ống nhỏ, ngắn, thành ống là biểu mô vuông đơn. Ống trung gian tiếp với 1 hoặc 2 nang tuyến, tế bào trung tâm nang tuyến chính là những tế bào lợp thành ống trung gian. – Ôúng bài xuất trong tiểu thùy: tiếp nối với ống trung gian, thành ống là biểu mô vuông hoặc trụ đơn. Ôúng này tương tự như ống Fluger của tuyến nước bọt. – Ôúng bài xuất gian tiểu thùy: Lòng ống rộng, thành ống là biểu mô vuông đơn hoặc trụ đơn. – Ôúng bài xuất lớn và ống bài xuất cái (ống tuỵ chính và ống tuỵ phụ): lòng ống rộng, thành ống là biểu mô trụ đơn giống biểu mô ruột non. Phía ngoài biểu mô là màng đáy. Ngoài màng đáy là vỏ xơ chun. 2. Tụy nội tiết (tiểu đảo Langerhans) Là những đám tế bào nội tiết với những mao mạch phong phú tạo thành những tiểu đảo langerhans, nằm xen giữa các nang tụy ngoại tiết và được ngăn cách với tụy ngoại tiết bởi một lớp sợi võng bao quanh mô tuyến. Cấu tạo của mỗi tiểu đảo gồm những dây tế bào tuyến nối với nhau thành lưới, xen giữa các dây tế bào là lưới mao mạch phong phú. Các tiểu đảo có nhiều ở phần đuôi tuỵ hơn phần đầu và phần thân tuỵ. Bằng phương pháp hóa mô và phương pháp nhuộm màu đặc biệt, có 3 loại tế bào chính được phân biệt trong tiểu đảo: – Tế bào A: Chiếm khoảng 20% số lượng tế bào trong tiểu đảo, thường nằm ở vùng ngoại vi tiểu đảo. Tế bào A có kích thước lớn nhất trong các loại tế bào của H.3: Nang tuyến tuỵ ngoại và tiểu đảo Langerhans chứa những hạt được gọi là hạt ( 1. Tãú baìo nang; g 2. iTãú baìo trung tám nang i tuyãún; 3. Nang tuyãún;hans) (alpha) có đặc tính không tan 4. ÄÚng baìi xuáút trong tiãøu thuyì 5. TB tuyãún tuyñ näüi tiãút 6. Mao maûch trong cồn, ưa bạc. Các tế bào A tiết ra hormone là glucagon có tác dụng làm tăng đường huyết. – Tế bào B: Chiếm khoảng 60 – 80% số lượng tế bào của tiểu đảo, nằm khắp tiểu đảo và thường tập trung nhiều ở trung tâm tiểu đảo. Kích thước nhỏ hơn tế bào A, nhân tế bào nhỏ, trong bào tương có chứa những hạt được gọi là hạt ((beta) có dặc tính hòa tan trong cồn, không ưa bạc. Tế bào B chế tiết Hormone là Insulin làm hạ đường huyết. Tuyãún tiãu hoaï – Mä Phäi 95 – Tế bào D: Số lượng ít, kích thước nhỏ, thường nằm ở ngoại vi tiểu đảo. Bào tương chứa những hạt ( (delta) ưa bạc và dị sắc khi nhuộm bằng xanh toluidin. Tế bào D tiết ra hormone somatostatin có tác dụng ức chế tiết glucagon và làm giảm sự chế tiết của tuỵ ngoại tiết. Ngoài ra còn có tế bào F , chế tiết pancreatic polypeptide, hormone này ức chế sự chế tiết HCO3- và enzym của tuỵ ngoại tiết và làm giảm sự chế tiết mật. 3. Mô sinh lý học – Tụy ngoại tiết tiết ra dịch tụy đổ vào tá tràng tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non. Thành phần chủ yếu của dịch tụy gồm: nước, các ion (HCO3-, Ca++, Na+) và các enzym tiêu hóa protein, tinh bột và glycogen, các triglyceride thức ăn. Sự chế tiết của dịch tuỵ được điều hoà bởi 2 hormone là pancreozymin (secretin) và cholescystokinin do tế bào nội tiết đường ruột ở tá tràng chế tiết. Pancreozymin làm tăng tiết dịch tuỵ nghèo enzym nhưng giàu HCO3- (bicarbonate) . HCO3- do tếú bào ống bài xuất chế tiết, làm trung hoà tính acid của vị chấp tạo môi trường PH trung tính thích hợp cho các enzym của dịch tuỵ tham gia thuỷ phân các thành phần thức ăn. Cholescystokinin làm giảm tiết dịch tuỵ nhưng dịch tuỵ giàu enzym . – Tụy nội tiết tiết ra các hormone tham gia vào quá trình điều hòa đường huyết là glucagon và insulin. III. GAN Gan là tuyến lớn nhất trong cơ thể với những chức năng rất đa dạng và quan trọng. Gan được bao bọc ở phía ngoài bới một bao liên kết được gọi là bao Glisson và ngoài cùng là biểu mô phúc mạc. Rốn gan là nơi đi vào nhu mô gan của động mạch gan, tĩnh mạch cửa cùng với mô liên kết xuất phát từ bao liên kết và là nơi đi ra của tĩnh mạch gan, ống gan và mạch bạch huyết. Mạch máu và mô liên kết đi vào nhu mô gan phân nhánh và chia nhu mô gan thành Khoaíng cæía nhiều khối nhỏ gọi là tiểu Beìtãú baìo nan hoa Ténh maûch trung tám tiãøu thuyì thuỳ gan. Mỗi tiểu thùy gan được xem như là đơn vị cấu tạo và chức năng của gan. H.4: Sơ đồ cấu tạo nhu mô gan 1. Tiểu thùy gan 1.1. Phân chia tiểu thuỳ gan Mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của gan có thể được giải thích tốt nhất qua 3 cách phân chia tiểu thuỳ gan: tiểu thuỳ cổ điển, tiểu thuỳ cửa, nang gan. – Tiểu thuỳ gan cổ điển: cách phân chia tiểu thuỳ này dựa trên cơ sở hướng chảy của dòng máu qua gan. Mỗi tiểu thuỳ gan là một khối nhu mô gan có hình nhiều góc (5 -6 góc). Mỗi góc có một khoảng chứa mô liên kết gọi là khoảng cửa. Mỗi khoảng cửa chứa nhánh tĩnh mạch cửa, nhánh động mạch gan, và ống dẫn mật. Máu từ các nhánh nhỏ của động mạch gan, tĩnh mạch cửa ở khoảng cửa đi vào các mao mạch nan hoa (mao mạch trong tiểu thuỳ) chảy qua tiểu thuỳ theo hướng đi vào trung tâm và đi ra khỏi tiểu thuỳ ở tĩnh mạch trung tâm tiểu … – tailieumienphi.vn
Giai Phau Sinh Ly Mau Bach Huyet
, lecturer at Pham Ngoc Thach University of Medicine
Published on
dành cho lớp dược trung cấp
1. Giải phẫu sinh lýmáu và bạch huyếtThS.BS Võ Thành Liêm
2. Mục tiêu bài giảngMô tả các thành phần dịch thể – tế bào củamáuMô tả chức năng của hệ bạch huyết
3. Đề mụcMáuThành phần của máuChức năng của máuHệ bạch huyết:Giải phẫu – chức năngHạch bạch huyết
4. MáuTổng quan:Là “dòng sông” của cơ thể8% khối lượng cơ thể: 50kg = 4lít máuVận chuyểnChất dinh dưỡngOxy/CO2Chất thải, chất độcTính hiệu nội tiết (truyền thông tin)Truyền nhiệtCó 2 thành phần chínhHuyết tương: 55%Tế bào: 45%
5. MáuVideo minh họaHình ảnh bên trong mạch máuOverview(cardiovascular)
6. MáuVideo minh họaHình ảnh bên trong mạch máuInside the artery
8. MáuTế bàoHồng cầu: 4-6M/mm3, vận chuyển O2, CO24 nhóm máu: A, B, AB, ONhóm máu Nhận ChoA A, O A, ABB B, O B, ABAB A, B, O, AB ABO O A, B, AB, O
9. MáuTế bàoHồng cầu: 4-6M/mm3, vận chuyển O2, CO2
10. MáuTế bàoHồng cầu: 4-6M/mm3, vận chuyển O2, CO2
11. MáuTế bàoBạch cầu đa nhân trung tính
12. MáuTế bàoBạch cầu ái kiềm
13. MáuTế bàoBạch cầu ái toan
14. MáuTế bàoBạch cầu đơn nhân
15. MáuTế bàoBạch cầu đơn nhân
16. MáuTế bàoLympho bào
17. MáuTế bàoLympho bào
18. MáuVideo minh họaHình ảnh bên trong mạch máuInside the artery
19. MáuTế bàoHồng cầu: 4-6M/mm3, vận chuyển O2, CO2Bạch cầu: 4-11K/mm3, miễn dịchBạch cầu đa nhân trung tínhBạch cầu ái kiềmBạch cầu ái toanBạch cầu đơn nhânLympho bàoTiểu cầu: 250-500K/mm3, đông máuChức năng đông máu: tạo màng fibrin kết nối các tế bàotạo cục máu đông
20. MáuTế bàoTiểu cầu: 250-500K/mm3, đông máu
21. MáuVideo minh họaHình ảnh bên trong mạch máuNormal homeostasis
22. Hệ bạch huyếtHệ bạch huyếtGiải phẫuPhân bố rộng khắp cơ thểSong hành với hệ mạch máuBao gồm:- Mạch bạch huyết: dẫn truyền bạch huyết- Hạch bạch huyết: lọc bạch huyết, miễn dịch- Lách: lọc máu, miễn dịch- Tuyến ức: miễn dịch dịch thể – tế bào- Hệ bạch huyết vùng hầu họng: amydale, hầu…
23. Hệ bạch huyếtHệ bạch huyếtGiải phẫuPhân bố rộng khắp cơ thểSong hành với hệ mạch máuBao gồm:- Mạch bạch huyết: dẫn truyền bạch huyết- Hạch bạch huyết: lọc bạch huyết, miễn dịch- Lách: lọc máu, miễn dịch- Tuyến ức: miễn dịch dịch thể – tế bào- Hệ bạch huyết vùng hầu họng: amydale, hầu…
24. Hệ bạch huyếtHệ bạch huyếtMạch bạch huyết: dẫn truyền bạch huyếtTuyến ức: miễn dịch dịch thể – tế bào
25. MáuVideo minh họaHình ảnh bên trong mạch máuLymth system
26. Hệ bạch huyếtHệ bạch huyếtHạch bạch huyết: lọc bạch huyết, miễn dịch
27. MáuVideo minh họaHình ảnh bên trong mạch máuLymth node
28. Hệ bạch huyếtHệ bạch huyếtLách: lọc máu, miễn dịch
29. Hệ bạch huyếtHệ bạch huyếtLách: lọc máu, miễn dịch
30. Hệ bạch huyếtHệ bạch huyếtLách: lọc máu, miễn dịch
Bai Tap Kinh Te Vi Mo Co Loi Giai
Published on
1. Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS).(∆Q/∆P) ED = (P/QD). (∆Q/∆P) (1) Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu ES = a.(P/QS) ED = c. (P/QD) a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = – 0,162
4. P S D 22 a t c b d Pw 8..5 0.627 11.4 17.8 19.987 Q Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp …). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.
5. Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau: – Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. – Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn. Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg. 1. Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam. 3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này. 4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? 5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? 6. Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn. Bài giải 2002 2003 P 2 2,2 QS 34 35 QD 31 29 1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức: ES = (P/Q) x (∆QS/∆P) ED = (P/Q) x (∆QD/∆P) Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân. ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3 ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.
6. Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5 b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 và QD = cP + d d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 3. trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1 5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51 PS1 = 2 PD1 = 1,7 QD1 = 34 4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường: QS = Q D 5P + 24 = -10P + 51 15P = 27 PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + 2 = -10P + 53 Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:
7. QS = QD’ 5P + 24 = -10P +53 15P = 29 P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 * P S D P = 2,2 P = 2,09 1,93 1,8 D +quota 29 33 33,65 Thặng dư: – ∆ CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD Trong đó : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7 SABCD = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195 ∆ CS = a + b = 8,195 – ∆ PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó: AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 + 24 = 35 ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 + 24 = 33,65 SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268 Q
8. ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268 – Người có quota XK: ∆ XK = d là diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27 CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 – (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65 S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358 ∆ XK = d = 0,358 – ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715 5. chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09. – ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25 – ∆ PS = – { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = – {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = – [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82 – Chính phủ: ∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09)) = 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239 – ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 6. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,39).
10. 3. giải pháp nào có lợi nhất Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp P Toån thaát voâ ích P =14.74 S B P0=9. 8 C D Pmax =8 Thieáu huït Q1s=1.1 4 Q 0 D Q1D = 1.89 Ta có : Pmax = 8đ/đvsp (S) : P = 4 + 3,5Q 8 = 4 + 3,5Q Q1S = 1,14 Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D) (D) : P = 25 – 9Q 8 = 25 – 9Q Q1D = 1,89 Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là: Q1D – Q1S = 1,89 – 1,14 = 0,75 Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là: P x ( Q1D – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ Người tiêu dùng tiết kiệm được là: ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = – 0.616 tỷ Q
15. P S PS1 A C s B P0 =PD1 D Q0 Q1 3. Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp? Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo được quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng. Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ cho người sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, người nông dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủ cam kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. Để giới hạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá. Q
16. Bài 1: Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5 ; và độ co dãn của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$. 1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này. 2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào? 3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị) Bài giả i 1. Chính phuû ñaùnh thueá vaøo thöïc phaåm laøm giaù thöïc phaåm taêng gaáp ñoâi, tính löôïng thöïc phaåm ñ öôïc tieâu duøng vaø chi tieâu vaøo thöïc phaåm cuûa ngöôøi tieâu duøng naøy Ta coù coâng thöùc tính ñoä co giaûn cuûa caàu theo giaù E(P)= (Q/ P)x (P/Q) ( 1) do ñeà baøi cho giaù thöïc phaàm taêng gaáp ñoâi töø 2 leân 4 neân ta giaû söû ñoä co giaûn laø co giaûn hình cung vôùi: * Q= (Q+(Q+Q))/2 * P=(P+(P+P))/2 Theá vaøo (1) ta coù: E(P)= (Q/ P) x (2P+P)/(2Q+Q) Theo ñeà baøi ta coù: * E(P)=-1 * P=2 * P=2 * Q=10.000/2 =5000 Theá vaøo ( 2 ) ta tính ñöôïc Q (Q/ 2) x (2×2+2)/(2×5.000+Q) =-1 (2)
18. Theo số liệu bài này, ta thấc C vẫn nằm dưới đường ngân sách ban đầu nên ta kết luận khoaûn tieàn trợ cấp naøy vẫn không ñöa baø ta trôû laïi ñöôïc möùc thoaû maõn ban ñaàu. Y (I=30.0 00) (I=25.0 00) U 1 100 0 500 750 0 0 U 2 X
19. Bài 4: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai. 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. 2. Giả sử An dang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta 3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình không? Minh họa bằng đồ thị. 4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai?Nếu lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị. Bài giải 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. X: thu nhập hiện tại : 100triệu Y: thu nhập tương lai : 154 triệu Lãi suất : r = 10% Ta có : * số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là : 100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 triệu * số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là: 154 + 100(1+0.1) = 264 triệu Thu nhập tương lai BC1 26 4 15 4 E1 I1 100 Thu nhập hiện tại Đường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC. Khi đó, nếu An sử dụng hết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong tương lai thu nhập của An sẽ là
22. Thu nhập tương lai 20 9 15 4 99 100 150 Thu nhập hiện tại
23. Bài 5: Một người tiêu dùng điển hình có hàm thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí tự nhiên và Y là thực phẩm. Cả X và Y đều là các hàng thông thường. Thu nhập của người tiêu dùng là $100,00. Khi giá của X là $1 và giá của Y là $1, anh ta tiêu dùng 50 đv hàng X và 50 đv hàng Y. 1. Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. Chính phủ muốn người tiêu dùng này giảm tiêu dùng khí tự nhiên của mình từ 50 đv còn 30 đv và đang xem xét 2 cách làm việc này: i. không thay đổi giá khí đốt, nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đv khí đốt ii. Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đv Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề xuất này lên phúc lợi của cá nhân này. 2. Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn? Hãy giải thích vì sao? Bài giải 1. Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. i.Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đơn vị khí đốt. Y 100 C B 85 70 A 50 15 30 50 100 X Khi không thay đổi giá khí đốt, đường thu nhập I không thay đổi. Người tiêu dùng chỉ mua khí đốt ở mức cho phép ( không vượt quá 30 đơn vị ) và tăng mua thực phẩm. Ta thấy sự kết hợp tối ưu từ điểm A di chuyển đến điểm B, điểm C,… 20 30 X 50 100
28. P = 31 ngàn USD Sản lượng bán trên từng thị trường: QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600 QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400 Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường: π = TR – TC Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD π = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD
29. Bài 5: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi. Có hai loại khách hàng. Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q 1 = 6 – P trong đó Q là thời gian chơi/tuần và P là lệ phí mỗi giờ cho mỗi cá nhân. Cũng có những khách chơi không thường xuyên với cầu Q2 = 3 – (1/2)P Giả sử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại. Bạn có rất nhiều sân, do đó chi phí biên của thời gian thuê sân bằng không. Bạn có chi phí cố định là 5000USD/tuần. Những khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi không thường xuyên trông như nhau và như vậy bạn phải định giá giống nhau: 1. Giả sử để duy trì không khí chuyên nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội viên cho những người chơi nghiêm túc. Bạn cần ấn định phí hội viên hang năm và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm túc. Mức lợi nhuận mỗi tuần sẽ là bao nhiêu? 2. Một người nói với bạn rằng bạn có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn bằng cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia. Ý kiến của người đó đúng không?Mức hội phí và lệ phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu? 3. Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộng đồng của bạn. Họ đều là những khách chơi nghiêm túc. Ban tin rằng bây giờ có 3.000 khách chơi nghiêm túc và 1.000 khách chơi không thường xuyên. Liệu còn có lợi nếu bạn còn tiếp tục phục vụ những khách chơi không thường xuyên?Mức hội phí hang năm và phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận mỗi tuần là bao nhiêu?
Bạn đang xem bài viết Download Bai Giang Mo Phoi: He Bach Huyet trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!