Xem Nhiều 6/2023 #️ Firewall Là Gì? Tìm Hiểu Kỹ Hơn Về Chức Năng Của Firewall ! # Top 10 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Firewall Là Gì? Tìm Hiểu Kỹ Hơn Về Chức Năng Của Firewall ! # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Firewall Là Gì? Tìm Hiểu Kỹ Hơn Về Chức Năng Của Firewall ! mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

data-full-width-responsive=”true”

Có lẽ bạn đã nghe qua đâu đó về Firewall rồi đúng không ? hẳn là như vậy rồi, nếu như bạn là người sử dụng máy tính thường xuyên thì chức năng Firewall trên máy tính thực sự sẽ rất quen thuộc, nhưng để hiểu về bản chất của nó thì mình nghĩ là chưa nhiều người nắm được.

I. Firewall (tường lửa) là gì ?

Firewall hay còn gọi là tường lửa, là một thuật ngữ trong chuyên ngành mạng máy tính. Nó là một công cụ phần cứng hoặc phần mềm hoặc là cả 2 được tích hợp vào hệ thống để chống lại sự truy cập trái phép, ngăn chặn virus… để đảm bảo nguồn thông tin nội bộ được an toàn, tránh bị kẻ gian đánh cắp thông tin.

Nói ngắn gọn và dễ hiểu hơn thì Firewall chính là ranh giới bảo mật giữa bên trong và bên ngoài của một hệ thống mạng máy tính.

+ Personal Firewall: Loại này được thiết kế để bảo vệ một máy tính trước sự truy cập trái phép từ bên ngoài.

Bên cạnh đó thì Personal Firewall còn được tích hợp thêm tính năng như theo dõi các phần mềm chống virus, phần mềm chống xâm nhập để bảo vệ dữ liệu.

data-full-width-responsive=”true”

Một số Personal Firewall thông dụng như: Microsoft Internet connection firewall, Symantec personal firewall, Cisco Security Agent….

Loại Firewall này thì thích hợp với cá nhân bởi vì thông thường họ chỉ cần bảo vệ máy tính của họ, thường được tích hợp sẵn trong máy tính Laptop, máy tính PC..

+ Network Firewalls: Được thiết kế ra để bảo vệ các host trong mạng trước sự tấn công từ bên ngoài. Chúng ta có các Appliance-Based network Firewalls như Cisco PIX, Cisco ASA, Juniper NetScreen firewall, Nokia firewalls, Symantec’s Enterprise Firewall.

Hoặc một số ví dụ về Software-Base firewalls include Check Point’s Firewall, Microsoft ISA Server, Linux-based IPTables.

Trong đó, hệ thống Network Firewall được cấu tạo bởi các thành phần chính như sau:

Bộ lọc Packet (Packet- Filtering Router)

Cổng ứng dụng ( đó là Application-Level Gateway hay Proxy Server).

Cổng mạch (Circuite Level Gateway).

Các bạn nhìn vào sơ đồ bên dưới là có thể hình dung ra được 2 loại Firewalls trên:

Firewall hỗ trợ máy tính kiểm soát luồng thông tin giữa Intranet và Internet, Firewall sẽ quyết định dịch vụ nào từ bên trong được phép truy cập ra bên ngoài, những người nào bên ngoài được phép truy cập vào bên trong hệ thống, hay là giới hạn truy cập những dịch vụ bên ngoài của những người bên trong hệ thống.

Cho phép hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ truy cập ra bên ngoài, đảm bảo thông tin chỉ có trong mạng nội bộ.

Cho phép hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ bên ngoài truy cập vào trong.

Phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.

Hỗ trợ kiểm soát địa chỉ truy cập (bạn có thể đặt lệnh cấm hoặc là cho phép).

Kiểm soát truy cập của người dùng.

Quản lý và kiểm soát luồng dữ liệu trên mạng.

Xác thực quyền truy cập.

Hỗ trợ kiểm soát nội dung thông tin và gói tin lưu chuyển trên hệ thống mạng.

Lọc các gói tin dựa vào địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và số Port ( hay còn cổng), giao thức mạng.

Người quản trị có thể biết được kẻ nào đang cố gắng để truy cập vào hệ thống mạng.

Firewall hoạt động như một Proxy trung gian.

Bảo vệ tài nguyên của hệ thống bởi các mối đe dọa bảo mật.

Cân bằng tải: Bạn có thể sử dụng nhiều đường truyền internet cùng một lúc, việc chia tải sẽ giúp đường truyền internet ổn định hơn rất nhiều.

Tính năng lọc ứng dụng cho phép ngăn chặn một số ứng dụng mà bạn muốn. Ví dụ như Facebook Messenger, Skype, Zalo…

IV. Những nhược điểm và hạn chế của Firewall ?

Không cái gì là toàn diện cả, tuy Firewall cung cấp nhiều tính năng hữu ích để bảo vệ người dùng, song nó vẫn có những nhược điểm như:

+ Firewall không thể bảo vệ các mối nguy hiểm từ bên trong nội bộ. Tác hại thì khỏi cần nói các bạn cũng đã biết, nếu một ai trong công ty có ý đồ xấu, muốn phá hoại thì Firewall cũng đành bó tay.

+ Firewall không có đủ thông minh để có thể đọc và hiểu từng loại thông tin và tất nhiên là nó không thể biết được đâu là nội dung tốt và đâu là nội dung xấu. Mà đơn thuần Firewall chỉ hỗ trợ chúng ta ngăn chặn sự xâm nhập của những nguồn thông tin không mong muốn như­ng phải xác định rõ các thông số địa chỉ.

+ Firewall không thể ngăn chặn các cuộc tấn công nếu như cuộc tấn công đó không “đi qua” nó. Ví dụ cụ thể đó là Firewall không thể chống lại một cuộc tấn công từ một đư­ờng dial-up, hoặc là sự dò rỉ thông tin do dữ liệu bị sao chép bất hợp pháp ra đĩa mềm.

+ Firewall cũng không thể chống lại các cuộc tấn công bằng dữ liệu (data-drivent attack). Khi có một số ứng dụng hay phần mềm.. đ­ược chuyển qua th­ư điện tử (ví dụ như Gmail, Yahoo mail…), nó có thể v­ượt qua Firewall vào trong mạng được bảo vệ.

+ Firewall không thể làm nhiệm vụ rà quét virus trên các dữ liệu đ­ược chuyển qua nó, do tốc độ làm việc, sự xuất hiện liên tục của các virus mới và do có rất nhiều cách để mã hóa dữ liệu để có thể thoát khỏi khả năng kiểm soát của firewall. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận một điều rằng Firewall vẫn là giải pháp hữu hiệu đư­ợc áp dụng khá rộng rãi hiện nay.

V. Một số sản phẩm Firewall

1. Software Firewalls: Hay còn gọi là Firewall mềm, đây là loại Firewall được tích hợp trên hệ điều hành, nó bao gồm các sản phẩm như: SunScreen firewall, Check Point NG, IPF, Linux’s IPTables, Microsoft ISA server …

Firewall mềm thường đảm nhận nhiều vai trò hơn firewall cứng, nó có thể đóng vai trò như một DNS server hay một DHCP server.

Việc thay đổi và nâng cấp thiết bị phần cứng là tương đối dễ dàng và nhanh chóng.

+ Ưu điểm:

Firewall mềm được cài đặt trên một hệ điều hành do đó không thể loại trừ khả năng có lỗ hổng trên hệ điều hành đó được. Khi lỗ hổng được phát hiện và bạn thực hiện cập nhật bản vá lỗi cho hệ điều hành đó thì bạn nên nâng cấp bản vá cho Firewall luôn, nếu không rất có thể Firewall sẽ hoạt động không ổn định.

Firewall mềm thường có hiệu suất thấp hơn Firewall cứng.

+ Nhược điểm:

2. Appliance Firewalls: Hay còn gọi là Firewall cứng. Đây là loại Firewall cứng được tích hợp sẵn trên các phần cứng chuyên dụng, thiết kề này dành riêng cho Firewall.

Một số Firewall cứng như Cisco PIX, WatchGuard Fireboxes, NetScreen firewall, SonicWall Appliaces, Nokia firewall…

Cung cấp hiệu suất tổng thể tốt hơn so với Firewall mềm vì hệ điều hành của firewall cứng được thiết kế để tối ưu cho firewall.

Tính bảo mật cao hơn và tổng chi phí thấp hơn so với Firewall mềm.

+ Ưu điểm:

Nó không được linh hoạt như Firewall mềm. Bạn sẽ không thể nào mà tích hợp thêm các chức năng và quy tắc như trên firewall mềm được. Ví dụ như chức năng kiểm soát thư rác đối với firewall mềm thì bạn chỉ cần cài đặt chức năng này như một ứng dụng, nhưng đối với Firewall cứng thì đòi hỏi bạn phải có thiết bị phần cứng hỗ trợ cho chức năng này.

+ Nhược điểm:

3. Integrated firewalls: Hay còn gọi là Firewall tích hợp. Ngoài chức năng cơ bản của Firewall ra thì nó còn đảm nhận các chức năng khác ví dụ như VPN, phát hiện và chống xâm nhập từ bên ngoài, lọc thư rác, chống lại virus…

Sử dụng Firewall tích hợp là đơn giản hóa thiết kế mạng bằng cách giảm lượng thiết bị mạng cũng như giảm chi phí quản lý, giảm gánh nặng cho các chuyên viên quản trị, ngoài ra nó còn tiết kiệm chi phí hơn so với việc dùng nhiều thiết bị cho nhiều mục đích khác nhau.

+ Ưu điểm:

Ưu điểm thì là như vậy, tuy nhiên việc tích hợp nhiều chức năng trên cùng một thiết bị sẽ dẫn đến việc khó khăn hơn trong khắc phục sự cố.

+ Nhược điểm:

VI. Làm thế nào để tắt Windows Firewall ?

Có nhiều lý do, trong nhiều trường hợp chúng ta phải tắt Windows Firewall đi, vậy bạn đã biết cách tắt Windows Firewall chưa ?

Nếu như bạn làm về quản trị mạng hay đang nghiên cứu về Firewall thì nên tìm tài liệu ở các trang nước ngoài sẽ đầy đủ thông tin hơn.

Còn đối với người sử dụng phổ thông, chỉ đơn giản đọc để biết thôi thì thông tin ở trên đã khá đủ cho bạn rồi.

Bài viết được tổng hợp từ nhiều nguồn trên internet !

Firewall Là Thiết Bị Gì? Phân Loại Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Firewall, Firewall Là Gì? Tìm Hiểu Các Tính Năng Của Firewall

Thời buổi công nghệ thông tin phát triển đến chóng mặt như hiện nay việc khai thác và đảm bảo an toàn thông tin được ưu tiên và chú trọng nhiều hơn.Tuy nhiên, làm cách nào, làm như nào để thực hiện điều đó không phải ai, doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện một cách thật tốt.

Trước tình hình đó tường lửa xuất hiện và nhanh chóng là giải pháp không thể thiếu giúp các doanh nghiệp bảo mật thông tin bịt các lỗ hổng, ngăn chặn và giảm thiểu tối đa những thiệt hại.

Tường lửa là gì?

Tường lửa hay còn được gọi với cái tên là FireWall thuật ngữ trong chuyên ngành mạng máy tính, nói nôm na có thể gọi là bức tường lửa một hệ thống an ninh mạng, bảo mật an toàn thông tin mạng. Tường lửa tồn tại ở 2 loại phần cứng và phần mềm được tích hợp vào bên trong hệ thống và nó hoạt động như một rào chắn phân cách giữa truy cập an toàn và truy cập không an toàn, chống lại truy cập trái phép, ngăn chặn virus… đảm bảo thông tin nội bộ được an toàn không bị truy cập xấu đánh cắp.

Hình ảnh: Firewall là gì?

Bất kì máy tính nào kết nối tới Internet cũng có Firewall và trong một hệ thống các thiết bị kết nối mạng cũng sẽ có Firewall để quản lý những truy cập vào và ra trong một hệ thống mạng.

Thông thường chúng giám sát thiết bị dựa trên địa chỉ IP – Internet Protocol Address.

Tường lửa có vai trò như nào?

Firewall giúp kiểm soát luồng thông tin giữa Intranet và Internet, chúng phát hiện và phán xét những hành vi được truy cập và không được truy cập vào bên trong hệ thống, đảm bảo tối đa sự an toàn thông tin.

– Cho phép hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ truy cập ra bên ngoài, đảm bảo thông tin chỉ có trong mạng nội bộ.

– Cho phép hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ bên ngoài truy cập vào trong.

– Phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.

– Hỗ trợ kiểm soát địa chỉ truy cập (bạn có thể đặt lệnh cấm hoặc là cho phép).

– Kiểm soát truy cập của người dùng.

– Quản lý và kiểm soát luồng dữ liệu trên mạng.

– Xác thực quyền truy cập.

– Hỗ trợ kiểm soát nội dung thông tin và gói tin lưu chuyển trên hệ thống mạng.

– Lọc các gói tin dựa vào địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và số Port ( hay còn cổng), giao thức mạng.

– Người quản trị có thể biết được kẻ nào đang cố gắng để truy cập vào hệ thống mạng.

– Firewall hoạt động như một Proxy trung gian.

– Bảo vệ tài nguyên của hệ thống bởi các mối đe dọa bảo mật.

– Cân bằng tải: Bạn có thể sử dụng nhiều đường truyền internet cùng một lúc, việc chia tải sẽ giúp đường truyền internet ổn định hơn rất nhiều.

Phân loại và thành phần của Firewall theo xu hướng sử dụng

Dựa trên những nhu cầu sử dụng của hệ thống mà Firewall được phân thành 2 loại chính bao gồm:

Personal Firewall và Network Firewall

Personal Firewall: Loại này được thiết kế để bảo vệ một máy tính trước sự truy cập trái phép từ bên ngoài. Bên cạnh đó thì Personal Firewall còn được tích hợp thêm tính năng như theo dõi các phần mềm chống virus, phần mềm chống xâm nhập để bảo vệ dữ liệu. Một số Personal Firewall thông dụng như: Microsoft Internet connection firewall, Symantec personal firewall, Cisco Security Agent…. Loại Firewall này thì thích hợp với cá nhân bởi vì thông thường họ chỉ cần bảo vệ máy tính của họ, thường được tích hợp sẵn trong máy tính Laptop, máy tính PC..

+ Network Firewalls: Được thiết kế ra để bảo vệ các host trong mạng trước sự tấn công từ bên ngoài. Chúng ta có các Appliance-Based network Firewalls như Cisco PIX, Cisco ASA, Juniper NetScreen firewall, Nokia firewalls, Symantec’s Enterprise Firewall. Hoặc một số ví dụ về Software-Base firewalls include Check Point’s Firewall, Microsoft ISA Server, Linux-based IPTables.

Trong đó, hệ thống Network Firewall được cấu tạo bởi các thành phần chính như sau:

Bộ lọc Packet (Packet- Filtering Router)

Cổng ứng dụng ( đó là Application-Level Gateway hay Proxy Server).

Cổng mạch (Circuite Level Gateway).

Các bạn nhìn vào sơ đồ bên dưới là có thể hình dung ra được 2 loại Firewalls trên:

Hình ảnh: Thành phần của Firewall

Sản phẩm Firewall được ứng dụng trong thực tế

Software Firewalls: Hay còn gọi là Firewall mềm, đây là loại Firewall được tích hợp trên hệ điều hành, nó bao gồm các sản phẩm như: SunScreen firewall, Check Point NG, IPF, Linux’s IPTables, Microsoft ISA server …

Hình ảnh: Software Firewalls

Firewall được cài đặt trên Server

+ Ưu điểm:

Firewall mềm thường đảm nhận nhiều vai trò hơn firewall cứng, nó có thể đóng vai trò như một DNS server hay một DHCP server.

Việc thay đổi và nâng cấp thiết bị phần cứng là tương đối dễ dàng và nhanh chóng.

+ Nhược điểm:

Firewall mềm được cài đặt trên một hệ điều hành do đó không thể loại trừ khả năng có lỗ hổng trên hệ điều hành đó được. Khi lỗ hổng được phát hiện và bạn thực hiện cập nhật bản vá lỗi cho hệ điều hành đó thì bạn nên nâng cấp bản vá cho Firewall luôn, nếu không rất có thể Firewall sẽ hoạt động không ổn định.

Firewall mềm thường có hiệu suất thấp hơn Firewall cứng.

2. Appliance Firewalls: Hay còn gọi là Firewall cứng. Đây là loại Firewall cứng được tích hợp sẵn trên các phần cứng chuyên dụng, thiết kề này dành riêng cho Firewall. Một số Firewall cứng như Cisco PIX, WatchGuard Fireboxes, NetScreen firewall, SonicWall Appliaces, Nokia firewall…

Hình ảnh: Appliance Firewalls

Trường hợp Firewall được tích hợp trên Router

+ Ưu điểm:

Cung cấp hiệu suất tổng thể tốt hơn so với Firewall mềm vì hệ điều hành của firewall cứng được thiết kế để tối ưu cho firewall.

Tính bảo mật cao hơn và tổng chi phí thấp hơn so với Firewall mềm.

+ Nhược điểm:

Nó không được linh hoạt như Firewall mềm. Bạn sẽ không thể nào mà tích hợp thêm các chức năng và quy tắc như trên firewall mềm được. Ví dụ như chức năng kiểm soát thư rác đối với firewall mềm thì bạn chỉ cần cài đặt chức năng này như một ứng dụng, nhưng đối với Firewall cứng thì đòi hỏi bạn phải có thiết bị phần cứng hỗ trợ cho chức năng này.

3. Integrated firewalls: Hay còn gọi là Firewall tích hợp. Ngoài chức năng cơ bản của Firewall ra thì nó còn đảm nhận các chức năng khác ví dụ như VPN, phát hiện và chống xâm nhập từ bên ngoài, lọc thư rác, chống lại virus…

+ Ưu điểm:

Sử dụng Firewall tích hợp là đơn giản hóa thiết kế mạng bằng cách giảm lượng thiết bị mạng cũng như giảm chi phí quản lý, giảm gánh nặng cho các chuyên viên quản trị, ngoài ra nó còn tiết kiệm chi phí hơn so với việc dùng nhiều thiết bị cho nhiều mục đích khác nhau.

+ Nhược điểm:

Ưu điểm thì là như vậy, tuy nhiên việc tích hợp nhiều chức năng trên cùng một thiết bị sẽ dẫn đến việc khó khăn hơn trong khắc phục sự cố.

Hi vọng nội dung trên hữu ích với bạn đọc.

Bạn có thể để lại nhận xét với những thắc mắc hoặc liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại trên Website để được tư vấn giải đáp và hỗ trợ giải pháp mạng hoàn hảo nhất.

Nguồn: blogchiasekienthuc

Chức Năng Của Firewall Là Gì

Sự ra đời của firewall cho phép firewall cứng và firewall mềm của công ty ngăn chặn các phần mềm độc hại và các cuộc tấn công nguy hiểm trên mạng và hệ thống thông qua Internet. Về mặt kỹ thuật, nó chặn một số loại lưu lượng mạng nhất định, tạo thành một rào cản giữa mạng tin cậy và mạng không đáng tin cậy.

Có hai loại hệ thống firewall, đầu tiên các loại firewall tường lửa sử dụng các bức tường bảo mật ở lớp mạng và thứ hai firewall bảo vệ mạng bằng cách sử dụng các máy chủ proxy ở tầng người dùng, ứng dụng hoặc mạng.

Tường lửa firewall có thể là phương tiện hiệu quả để bảo vệ hệ thống hoặc mạng lưới hệ thống cục bộ khỏi các mối đe dọa bảo mật dựa trên mạng trong khi đồng thời truy cập vào thế giới bên ngoài thông qua mạng diện rộng và Internet.

Giờ đây thiết bị firewall không chỉ xác định các quy tắc để ngăn chặn một số thiết lập địa chỉ IP / giao thức hoặc cổng mà còn xác định các quy tắc để truy cập các loại dịch vụ khác nhau.

Firewall cung cấp 4 loại điều khiển:

Kiểm soát dịch vụ :

Xác định các loại dịch vụ Internet có thể được truy cập, gửi đến (các gói dữ liệu đến bên trong mạng) hoặc gửi đi (các gói đang đi ra ngoài mạng).

Ví dụ: Trong nhiều công ty dịch vụ như Gmail và Facebook không thể truy cập nếu bạn sử dụng mạng wifi của công ty vì tường lửa đang giữ một kiểm tra trên mạng đi (Điều này có thể khác nhau từ công ty đến công ty).

Điều khiển hướng :

Xác định hướng mà các yêu cầu dịch vụ cụ thể có thể được bắt đầu và được phép truyền qua tường lửa.

Kiểm soát người dùng :

Điều khiển truy cập vào một dịch vụ theo đó người dùng đang cố truy cập dịch vụ. Tính năng này thường được áp dụng cho người dùng bên trong chu vi tường lửa (người dùng cục bộ). Nó cũng có thể được áp dụng cho lưu lượng truy cập đến từ người dùng bên ngoài.

Ví dụ: Nhiều công ty có các chính sách sẵn có về lọc nội dung Web dựa trên vị trí của một nhân viên / hoặc một bộ phận cụ thể. Ông X (quản lý) có thể có quyền truy cập vào web cty nhưng một thực tập sinh có thể không có cùng.

Kiểm soát hành vi :

Kiểm soát cách các dịch vụ cụ thể được sử dụng.

Ví dụ, tường lửa có thể lọc e-mail để loại bỏ thư rác, hoặc nó có thể cho phép truy cập bên ngoài chỉ một phần thông tin trên máy chủ Web cục bộ.

3 kiến trúc firewall cơ bản có thể là:

Bộ lọc gói Trong gói bộ lọc tường lửa mỗi gói (đến hoặc đi) được so sánh với một số quy tắc nhất định (như được xác định bởi người quản trị) trước khi nó được chuyển tiếp. Nếu gói tin có vẻ tuân theo các quy tắc / tiêu chí, gói tin được chuyển tiếp và nếu nó không thì gói tin sẽ bị loại bỏ.

Quy tắc có thể bao gồm:

Địa chỉ IP nguồn hoặc địa chỉ IP đích Cổng nguồn và cổng đích Giao thức hoặc dịch vụ được phép Những quy tắc này khác nhau giữa công ty và công ty và không có tiêu chí đặt ra hoặc mô hình lý tưởng để tuân theo.

Các tường lửa bộ lọc gói thường dễ bị tấn công để tận dụng các lỗ hổng trong các đặc tả TCP IP.

Ví dụ: Nếu kẻ xâm nhập giả mạo địa chỉ IP nguồn thì hầu hết tường lửa lớp gói không thể phát hiện ra nó. Tường lửa lớp gói không thể kiểm tra xem tiêu đề gói có bị giả mạo hay không, từ đó được nhiều kẻ tấn công sử dụng để bỏ qua bảo mật của tổ chức. Bởi vì nhiều tường lửa này duy trì thông tin trạng thái của mỗi gói được duyệt qua tường lửa.

Kiểm tra trạng thái

Nó là một bộ lọc tường lửa gói với một chức năng bổ sung của việc duy trì trạng thái của các kết nối (cho mỗi gói) và chặn các gói mà lệch từ trạng thái lý tưởng của chúng.

Ba trạng thái chính tồn tại cho lưu lượng TCP

1. Thiết lập kết nối,

2. Cách sử dụng

3. Chấm dứt

Ví dụ, kẻ tấn công có thể tạo ra một gói với một tiêu đề cho biết nó là một phần của một kết nối được thiết lập (Giả sử kẻ tấn công giả mạo một ip kết nối nội bộ), với hy vọng nó sẽ đi qua tường lửa. Nếu tường lửa sử dụng kiểm tra trạng thái, trước tiên nó sẽ xác minh rằng gói là một phần của một kết nối được thiết lập được liệt kê trong bảng trạng thái.

Nếu nó đã là một phần của kết nối được thiết lập có nghĩa là ai đó đang cố gắng truy cập trái phép và gói tin sẽ bị loại bỏ.

Proxy ủy quyền

Các tường lửa này chứa một tác nhân proxy hoạt động như một trung gian giữa hai máy chủ muốn giao tiếp với nhau và không bao giờ cho phép kết nối trực tiếp giữa chúng. Mỗi lần kết nối thành công thực sự dẫn đến việc tạo ra hai kết nối riêng biệt – một kết nối giữa máy khách và máy chủ proxy và một kết nối khác giữa máy chủ proxy và đích thực.

Proxy có nghĩa là minh bạch cho hai máy chủ – từ quan điểm của họ có một kết nối trực tiếp. Do máy chủ bên ngoài chỉ liên lạc với đại lý proxy nên địa chỉ IP nội bộ không hiển thị với thế giới bên ngoài.

Proxy agent giao diện trực tiếp với ruleet tường lửa để xác định liệu một trường hợp lưu lượng mạng nhất định có được phép chuyển tường lửa hay không.

Chú ý: Ba loại tường lửa này có thể hoặc không thể loại trừ lẫn nhau. Trong kịch bản thế giới thực, chúng tôi sử dụng kết hợp tường lửa.

Tường lửa firewall có thể có một số chức năng:

Đóng hoàn toàn cổng Mở cổng chỉ cho các địa chỉ IP cụ thể Chặn danh sách đen địa chỉ IP cụ thể Đóng các cổng, ngoại trừ khi người dùng “mời”. Điều này được gọi là Kiểm tra gói trạng thái. Nếu người dùng “mời” một máy tính khác, máy tính đó có thể đi vào thông qua một cổng do người dùng chỉ định. Cụ thể hơn, người dùng khởi chạy một ứng dụng, ứng dụng sẽ đưa ra một máy chủ, máy chủ phản hồi và được cho phép qua tường lửa. Chỉ mở cổng trong các khung thời gian cụ thể Nhiều tường lửa cũng bao gồm các dịch vụ VPN, cho phép truyền thông mã hóa với người dùng được chỉ định từ bên ngoài mạng cục bộ.

Firewall là một bức tường hoặc một rào cản giữa máy tính cá nhân và thế giới mạng. Khi máy tính cá nhân kết nối với mạng và thế giới mạng thông qua internet, nó có khả năng bị tấn công bởi hàng loạt các mối đe dọa trên mạng, như tin tặc, Trojans và các logger chủ chốt tấn công thông qua các lỗ hổng bảo mật.

Máy tính cá nhân giao tiếp với mạng bằng gói. Các gói được sử dụng để gửi và nhận thông tin bằng internet. Tường lửa firewall lọc các gói này và sau đó chặn hoặc cho phép dữ liệu theo một bộ quy tắc xác định .irewall chỉ cho phép mạng và lưu lượng truy cập được ủy quyền để bảo vệ PC khỏi kẻ xâm nhập và tin tặc.

Tường lửa phân loại thành hai loại đơn giản

Phần cứng

Nó có thể là một bộ định tuyến hoặc bất kỳ thiết bị bảo mật hoặc sản phẩm nào khác được đặt giữa PC và mạng hoặc thế giới bên ngoài như một hệ thống bảo mật để ngăn chặn và làm chậm sự lây lan của vi-rút hoặc phần mềm độc hại trong hệ thống.

Phần mềm

Tường lửa phần mềm được cài đặt trên PC của bạn và các chức năng này là-

Ẩn và bảo vệ địa chỉ mạng nội bộ của bạn. Tường lửa phần mềm theo dõi cả lưu lượng vào và ra. Nó cũng làm cho PC của bạn ẩn đi để bảo vệ lưu lượng truy cập trái phép, khi bạn trực tuyến. Tường lửa phần mềm bảo vệ thông tin bí mật của bạn từ những người không được phép truy cập. Tường lửa phần mềm sẽ cảnh báo bạn về lưu lượng truy cập đáng ngờ. Báo cáo về các mối đe dọa và hoạt động.

Firewall cứng và firewall mềm đều được sử dụng để bảo vệ mạng và PC khỏi những kẻ tấn công và lưu lượng truy cập trái phép nhưng cả hai đều sử dụng chức năng khác nhau. đó là

Ngày nay mọi người sử dụng internet và khi ai đó sử dụng internet, virus và phần mềm độc hại sẵn sàng tấn công máy tính cá nhân của bạn. Do đó, Firewall service hỗ trợ tường lửa có thể được sử dụng để bảo vệ PC khỏi các mối đe dọa này.

Các từ khóa: thiết bị tường lửa, thiết bị tường lửa fortigate, thiết bị tường lửa là gì, firewall fortinet, thiết bị tường lửa asa, thiết bị tường lửa fortigate fg 200e, thiết bị tường lửa fortigate fg 100e, thiết bị tường lửa fortigate fg 100e bdl, firewall fortinet giá

Firewall là gì? 8 mẫu thiết bị tường lửa bạn nên mua bây giờ? VPN firewall là gì? Tìm hiểu về firewall – sự khác nhau giữa firewall cứng và mềm là gì? Cấu hình tường lửa Firewall Cisco ASA Firewall là gì? Các loại firewall Cisco tốt nhất

Mainboard Là Gì? Tìm Hiểu Kỹ Hơn Về Mainboard (Bo Mạch Chủ)

data-full-width-responsive=”true”

Nếu như bạn là một người yêu thích máy tính, yêu thích công nghệ hay đơn giản bạn là một độc giả trung thành của chúng tôi thì chắc hẳn bạn đã nghe nói rất nhiều về Mainboard rồi đúng không.

#2. Chức năng chính của Mainboard?

Mainboard là một bản mạch liên kết tất cả các linh kiện và thiết bị ngoại vi thành một bộ máy thống nhất

Mainboard điều khiển tốc độ và đường đi của luồng dữ liệu giữa các thiết bị.

Điều khiển, phân phối điện áp cung cấp cho các linh kiện gắn trên Mainboard.

Ngoài ra Mainboard còn là linh kiện quyết định đến “tuổi thọ” của nguyên một bộ máy vì chỉ có có “em nó” mới biết là “mình” có thể nâng cấp lên tới mức nào.

Socket CPU, CPU liên lạc với tất cả các thành phần còn lại thông qua Chip cầu Bắc.

Chíp cầu Bắc: Trực tiếp quản lý VGA (Kể cả onboard hoặc khe cắm rời như AGP, PCIx) và RAM.

Chip cầu Nam: Quản lý hầu hết các thiết bị còn lại như: ATA (giao tiếp ổ cứng), chip LAN, chip Audio, các cổng USB, các khe PCI, chip SIO, chip BIOS…

Chip SIO: Quản lý các thiết bị như: Keyboard, mouse, FDD (ổ mềm), LPT (cổng máy in), Serial (cổng nối tiếp)…

Chip BIOS: Chứa đoạn chương trình CMOS SETUP, POST…

#3. Mainboard hoạt động như thế nào?

Giữa các thiết bị thông thường có tốc độ truyền tải rất khác nhau, còn gọi là tốc độ Bus.

Mainboard có 2 Chipset quan trọng là Chipset cầu bắc và Chipset cầu nam, chúng có nhiệm vụ nối các thành phần cắm vào Mainboard như giữa CPU và RAM, giữa CPU và VGA Card, …

Do tốc độ Bus giữa các linh kiện khác nhau nên chúng được đưa qua North Bridge và South Bridge để xử lý lại tốc độ Bus, chính vì thế mà máy tính có thể hoạt động được một cách thống nhất.

Lưu ý: Các bạn lưu ý một điều đó là tốc độ Bus của CPU phải bằng hoặc lớn hơn tốc độ Bus của RAM, có như vậy CPU mới nhận hết được RAM, nếu tốc độ Bus của CPU lại nhỏ hơn của RAM, vậy là bạn đã lãng phí và đang không tận dụng được hết sức mạnh của bộ máy tính đó.

#4. Các thành phần có trên Mainboard

1. North Bridge và South Bridge

Có nhiệm vụ kết nối các thành phần trên Mainboard và các thiết bị ngoại vi bằng cách thay đổi tốc độ Bus như mình đã nói bên trên.

Các Mainboard có Socket khác nhau thì NB Chip và SB Chip cũng khác nhau.

Đa số Chipset hiện đại ngày nay đều đã được tích hợp sẵn Sound Card và Video Card (hay còn gọi là Card Onboard ) trên NB và SB nên không cần phải gắn thêm các Card rời hỗ trợ nữa nếu như bạn không có nhu cầu. quá cao như làm đồ hoạ, chơi game yêu cầu cấu hình cao…..

Không như những Mainboard đời cũ, những Mainboard hiện đại ngày nay đều có tản nhiệt cho Chipset.

2. Đế cắm CPU

Hiện nay có rất nhiều loại đế cắm CPU vì vậy nhiệm vụ của bạn đó là cần chọn Mainboard phù hợp với CPU.

Được ra mắt lần đầu tiên vào năm 2004 sau đó được sử dụng rộng rãi.

Socket 775 – Socket T:

data-full-width-responsive=”true”

Loại Socket này đã xuất hiện khá lâu và hiện nay thì nó đã lỗi thời rồi, do chỉ đáp ứng được hiệu năng của người dùng tầm thấp.

Ra đời 2 năm sau LGA 755, LGA 771 và đối với lại Socket này thì chỉ chuyên dùng trong các máy chủ (Server) thôi nên không được nhắc tới nhiều.

Socket 771 – Socket J:

Do hãng AMD sản xuất dành riêng cho CPU của AMD, nó ra đời năm 2006.

Được ra mắt 1 năm sau Socket AM2.

Ra đời năm 2008, hiệu năng không cao, dùng trong laptop.

Ra đời cùng năm với LGA 441, là Socket đầu tiên hỗ trợ Core i7, i5, i3.

Hiện tại CPU mạnh mẽ là Intel Xeon W3690 vẫn dùng Socket này.

Được AMD đưa vào sản xuất năm 2009, hiện đang được dùng phổ biến như Socket AM2 và AM2+.

Được ra đời vào năm 2009, thiết kế đặc biệt dành cho các CPU và Chip mới của Intel.

Socket 1156 – Socket H1:

Là 2 Socket mới nhất của AMD, ra mắt năm 2010.

Được sản xuất dành riêng cho các máy Server.

LGA 1155 được Intel thiết kế để thay thế LGA 1156, Socket này ra mắt năm 2011.

Không ai có thể phủ nhận sức mạnh của “cầu cát”, nếu bạn muốn có một bộ máy tính cao cấp thì nên chọn CPU tương thích với soket 1155. Tuy nhiên giá thành không rẻ tí nào.

#5. Danh sách Socket dành cho Desktop

#6. Danh sách Socket dành cho Server

Tác giả: Kelvin Nguyen

Bạn đang xem bài viết Firewall Là Gì? Tìm Hiểu Kỹ Hơn Về Chức Năng Của Firewall ! trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!