Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Pháp Kinh Doanh Thông Minh Để Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh # Top 14 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Pháp Kinh Doanh Thông Minh Để Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Pháp Kinh Doanh Thông Minh Để Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Việc ứng dụng các giải pháp thông minh giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh; giúp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng.

Năng lực cạnh tranh là khả năng dành chiến thắng trong sự ganh đua giữa các chủ thể trong cùng một môi trường và khi cùng quan tâm tới một đối tượng. Trên góc độ kinh tế, năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh 

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao.

Ứng dụng các giải pháp thông minh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động đang là một xu thế được doanh nghiệp quan tâm. Giải pháp này sẽ giúp doanh nghiệp xử lý và cung cấp các thông tin, dữ liệu cho việc đưa ra các quyết định sản xuất, kinh doanh của lãnh đạo một cách hiệu quả.

 Việc áp dụng thành công các giải pháp kinh doanh thông minh sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng

Việc áp dụng thành công các giải pháp kinh doanh thông minh sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng từ đó  có thể khẳng định vị thế trên thị trường.

Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh

Ngày 18 tháng 3 năm 2014, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao nang lực cạnh tranh quốc gia.

Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp đã nêu trong các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, trong đó tập trung vào các nội dung chủ yếu về mục tiêu, nhiệm vụ, đồng thời tập trung thực hiện các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

– Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực. Tăng cường quản lý bảo hộ sở hữu trí tuệ. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ.

– Phấn đấu đến hết năm 2015 đạt mức trung bình của nhóm nước ASEAN-6, trong đó một số tiêu chí cụ thể là:

+ thời gian doanh nghiệp hoàn thành thủ tục nộp thuế đạt mức trung bình của nhóm nước ASEAN-6 (mức trung bình của nhóm nước ASEAN-6 là 171 giờ/năm , trong đó Indonesia là 259 giờ, Thái Lan là 264 giờ, Philippines là 193 giờ, Malaysia là 133 giờ, Brunei là 96 giờ, Singapore là 82 giờ, còn Việt Nam thời gian nộp thuế năm 2013 là 876 giờ );

+ thời gian tiếp cận điện năng đối với các doanh nghiệp, dự án đầu tư xuống còn tối đa là 70 ngày (mức trung bình của nhóm nước ASEAN-6 là 50,3 ngày);

+ Tạo thuận lợi, bảo đảm bình đẳng, công khai, minh bạch trong tiếp cận tín dụng theo cơ chế thị trường giữa các doanh nghiệp, t ổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế;

+ Đơn giản hóa quy trình, hồ sơ và thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan và giảm thời gian thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho doanh nghiệp, phấn đấu thời gian xuất khẩu và thời gian nhập khẩu bằng mức trung bình của các nước ASEAN-6 (mức trung bình thời gian xuất khẩu của nhóm nước ASEAN-6 là 14 ngày và thời gian nhập khẩu là 13 ngày);

+ thời gian giải quyết thủ tục phá sản doanh nghiệp rút xuống tối đa 30 tháng;

+ Công khai hóa, minh bạch hóa tình hình hoạt động, tài chính d oanh nghiệp theo quy định của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế.

– C ác Bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao c ông khai minh bạch trên Internet về thủ tục hành chính và niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan, đơn vị nơi trực ti ế p giải quyết thủ tục hành chính ; c ó cơ chế, chính sách khuyến khích và chỉ đạo các cơ quan, doanh nghiệp trong lĩnh vực thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây d ựng, đăng ký thương hiệu sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh ; đ ẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, c ổ phần hóa theo đề án đã được phê duyệt.

– Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương r à soát, đánh giá lại quy trình, hồ sơ và thủ tục xuất nhập khẩu, giảm thời gian thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho doanh nghiệp, phấn đấu giảm thời gian xuất, nhập khẩu bằng mức trung bình của nhóm nước ASEAN-6 (thời gian xuất khẩu là 14 ngày và thời gian nhập khẩu là 13 ngày). Rà soát, đánh giá lại và cải tiến quy trình, hồ sơ và thủ tục nộp thuế, rút ngắn thời gian mà các doanh nghiệp phải tiêu tốn để hoàn thành thủ tục nộp thuế , đạt mức trung bình của nhóm nước ASEAN-6 (171 giờ/năm). Công khai, minh bạch về thủ tục hành chính thuế, hải quan để doanh nghiệp và người dân dễ tiếp cận và giám sát việc thực hiện; tăng cường đối thoại giữa doanh nghiệp với các cơ quan thuế, hải quan về những khó khăn, vướng mắc đ ể xử lý kịp thời.

– Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương Tăng cường kiểm tra, xử lý đúng pháp luật các hoạt động kinh doanh trái phép, chống buôn lậu và gian lận thương mại, lũng đoạn thị trường, cạnh tranh không lành mạnh đi đôi với tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong sản xuất kinh doanh.

– Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương t iếp tục nghiên cứu hướng dẫn công khai, minh bạch các thủ tục cấp giấy phép xây dựng, bảo đảm cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân dễ tiếp cận; tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong công tác cấp giấy phép xây dựng theo quy định của Nghị định 64/2012/NĐ-CP; đồng thời đề xuất bổ sung quy định về phí theo hướng giảm chi phí cho việc thực hiện cấp phép xây dựng.

– Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành công cụ chính sách tiền tệ h ợ p lý, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô để ổn định hoạt động của thị trường tiền tệ; thực hiện các giải pháp đ ể cải thiện và minh bạch hóa thông tin tín dụng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế được bình đ ẳ ng và thuận lợi hơn trong việc tiếp cận vốn tín dụng theo cơ chế thị trường.

– Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các hiệp hội doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề t iến hành những khảo sát, nghiên cứu độc lập đánh giá định kỳ về chất lượng thực hiện thủ tục hành chính, đưa ra các khuyến nghị với Chính phủ. Phối hợp với các Bộ: Nội vụ, Tư pháp xây dựng tiêu chí, đánh giá cải cách thủ tục hành chính của các Bộ, cơ quan, địa phương, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ và công bố công khai cho cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân biết. Nghiên cứu xếp hạng tín nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp đối với các bộ, ngành và các địa phương. Phối hợp với các bộ, ngành, các hiệp hội doanh nghiệp lập các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp . Tổ chức thu thập ý kiến của các doanh nghiệp về phản biện chính sách của các bộ, ngành và địa phương, báo cáo về Hội đồng quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh (qua Văn phòng Phát triển bền vững – Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và Văn phòng Chính phủ để tổng hợp, báo cáo Chính phủ và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Các Bộ, cơ quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao tập h ợ p, rà soát và đánh giá tình hình thực hiện các dịch vụ công, có giải pháp đổi mới tổ chức cung ứng các dịch vụ công theo hướng đa dạng hóa, xóa bỏ tình trạng độc quyền của một hoặc một số đơn vị trực thuộc hoặc nhà cung ứng được chỉ định trước; nghiên cứu đề xuất những dịch vụ có thể mở cho tư nhân cung cấp với mức độ mở phù hợp trước khi ban hành các quy định mở cửa thị trường, bảo đảm tiếp cận công bằng và bình đẳng đối với với cơ hội kinh doanh các loại dịch vụ này và quyền tự do lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ theo cơ chế thị trường.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát các quy định do địa phương mình ban hành và tình hình thực hiện các quy định đó, đặt mục tiêu và lộ trình từ nay đến năm 2015 phấn đấu đạt mức của tỉnh, thành phố có chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong năm 2013 đã được xếp hạng ở mức cao (Nguyễn Lan) .

Đề Tài Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh, Hot

, DOWNLOAD ZALO 0932091562 at BẢNG BÁO GIÁ DỊCH VỤ VIẾT BÀI TẠI: chúng tôi

Published on

4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3………………………………………………………………………………. 29 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TẠI ĐỒNG NAI………………………………………………………………………. 30 4.1 Khái quát chung về công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCBS) ………………………………………………………… 30 4.1.1 Sơ lƣợc về quá trình hình thành của VCBS……………………………………. 30 4.1.2 Những thành tựu nổi bật ……………………………………………………………… 30 4.2.3 Mục tiêu và tầm nhìn của VCBS ………………………………………………….. 32 4.1.4 Mạng lƣới hoạt động…………………………………………………………………… 32 4.1.5 Bộ máy quản lý và đội ngũ quản lý của VCBS ………………………………. 32 4.2 Tổng quát tình hình thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2009 – 2011 và năng lực cạnh tranh của các Công ty chứng khoan…………………………….. 33 4.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của VCBS…………………………………………… 35 4.4 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Chứng Khoán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCBS) …………………… 37 4.4.1 Phân tích môi trƣờng nội bộ của VCBS ………………………………………… 37 4.4.1.1 Năng lực tài chính…………………………………………………………….. 37 4.1.1.2 Nguồn nhân lực………………………………………………………………… 39 4.1.1.3 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản………………………………………………. 40 4.1.1.4 Cơ sở hạ tầng công nghệ……………………………………………………. 41 5.1.1.5 Khả năng phát triển thị trƣờng……………………………………………. 42 4.4.2 Phân tích môi trƣờng ngành…………………………………………………………. 42 4.4.2.1 Sản phẩm dịch vụ cung cấp ……………………………………………….. 42 4.4.2.2 Khách hàng ……………………………………………………………………… 43 4.4.2.3 Đối thủ cạnh tranh ……………………………………………………………. 56 4.4.2.4 Đối thủ tiềm ẩn ………………………………………………………………… 60

5. 4.4.3 Phân tích môi trƣờng vĩ mô …………………………………………………………. 60 4.4.3.1 Tình hình kinh tế – chính trị thế giới và trong nƣớc ………………. 60 4.4.3.2 Môi trƣờng pháp lý và chính sách nhà nƣớc ………………………… 61 4.4.3.3 Khoa học – Công nghệ ……………………………………………………… 63 4.5 Hình thành các giải pháp qua phân tích các ma trận ……………………………….. 63 4.5.1 Các yếu tố bên ngoài…………………………………………………………………… 63 4.5.2 Các yếu tố nội bộ ……………………………………………………………………….. 64 4.5.3 Phân tích ma trận………………………………………………………………………… 65 4.5.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE Matrix) ……………. 65 4.5.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE Matrix) ………………….. 66 4.5.3.3 Hình thành ma trận SWOT………………………………………………… 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4………………………………………………………………………………. 69 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TẠI ĐỒNG NAI …………………………….. 70 5.1 Định hƣớng phát triển của VCBS năm 2012 – 2014……………………………….. 70 5.2 Các chiến lƣợc cơ bản của VCBS đến năm 2014……………………………………. 71 5.3 Một số giải pháp thực hiện các chiến lƣợc quan trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho VCBS……………………………………………………………………. 71 5.3 1 Nhóm giải pháp về quảng bá thƣơng hiệu và chăm sóc khách hàng….. 71 5.3.1.1 Quảng bá thƣơng hiệu……………………………………………………….. 72 5.3.1.2 Chăm sóc khách hàng ………………………………………………………. 72 5.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và không ngừng phát triển sản phẩm dịch vụ mới ………………………………………… 75 5.3.3 Nhóm giải pháp nhân sự ……………………………………………………………… 76 5.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả công việc và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật – công nghệ ……………………………………………………………. 78

6. 5.3.5 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro…………………………………………………. 80 5.4 Một số kiến nghị đối với cơ quan chức năng …………………………………………. 81 5.4.1 Đối với bộ tài chính…………………………………………………………………….. 81 5.4.2 Đối với ủy ban chứng khoán………………………………………………………… 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 VÀ KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG TY …………………………….. 82 KẾT LUẬN CHUNG ………………………………………………………………………………….. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

7. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Thống kê số biến trong thanh đo 27 Bảng 3.2 : Quy ƣớc cho điểm từng câu về quan điểm của khách hàng 27 Bảng 4.1 : Chỉ số VN – Index và HNX – Index cuối năm 2009 – 2011 34 Bảng 4.2 : Doanh thu hoạt động từ năm 2009 – 2011 35 Bảng 4.3 : Doanh thu các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh năm 2009 – 2011 36 Bảng 4.4 : Tài sản – Nguồn vốn VCBS năm 2009 – 2011 38 Bảng 4.5 : Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của VCBS 40 Bảng 4.6 : Thống kê mẫu theo giới tính 43 Bảng 4.7 : Thống kê mẫu theo độ tuổi 44 Bảng 4.8 : Hệ số KMO và mức kiểm định Bartlet lần 6 45 Bảng 4.9 : Ma trận xoay nhân tố lần 6 46 Bảng 4.10 : Ký hiệu và đặt tên cho nhóm 46 Bảng 4.11 : Kiểm định thang đo lần 1 48 Bảng 4.12 : Kiểm định thang đo lần 2 49 Bảng 4.13 : Bảng Coefficients 49 Bảng 4.14 : Tóm lƣợc kết quả mô hình – Model Summary 50 Bảng 4.15 : Bảng ANOVA 51 Bảng 4.16 : Kết luận các giả thuyết 54 Bảng 4.17 : Nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực của VCBS – KEVS – IVS 57 Bảng 4.18 : Doanh thu các hoạt động nghiệp vụ của VCBS – KEVS – IVS 57 Bảng 4.19 : Thống kê tổng điểm đánh giá của khách hàng 58 Bảng 4.20 : Hệ số mức chất lƣợng (Kma) của VCBS – KEVS – IVS 58 Bảng 4.21 : Ma trận các yếu tố bên ngoài ( EFE Matrix) 65 Bảng 4.22 : Ma trận các yếu tố nội bộ ( IFE Matix) 66 Bảng 4.23 : Ma trận SWOT 67

15. 3 giải quyết vấn đề, đƣa ra cơ cấu tổ chức phù hợp với hình thái sở hữu đối với công ty nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh về mô hình hoạt động của công ty. Tác giả không nghiên cứu sâu về năng lực cạnh tranh của công ty mà chỉ đƣa ra một phần giải pháp chung cho khả năng cạnh tranh.  Đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu sản phẩm INOX của công ty TNHH Khánh Thành Đạt đến năm 2015” của tác giả Phạm Hồng Đức (2011). Dựa vào đề tài này, tác giả sẽ có phƣơng pháp nghiên cứu mức độ hài lòng và trung thành của khách hàng một cách cụ thể và chi tiết hơn, để từ đó có các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hơn cho công ty. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Xây dựng hệ thống lý luận chung về năng lực cạnh tranh và công ty chứng khoán làm cơ sở nghiên cứu.  Phân tích các yếu tố môi trƣờng kinh doanh bằng việc thu thập thông tin, số liệu, phân tích, giải thích dựa trên hệ thống cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn để tìm hiểu thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh về dịch vụ chứng khoán của công ty chứng khoán, chỉ ra những hạn chế còn tồn tại, những cơ hội và thách thức đối với công ty tác động tới năng lực cạnh tranh với các đối thủ trên TTCK.  Đề xuất các giải pháp phát triển, nâng cao hoạt động dịch vụ chứng khoán để nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các CTCK nói chung. Từ đó áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh đối với VCBS cùng các CTCK hoạt động trên địa bàn Đồng Nai. 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

16. 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi về không gian nghiên cứu: Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Đồng Nai và các CTCK khác hoạt động cùng địa bàn.  Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Lấy số liệu nghiên cứu hoạt động của các CTCK ở Việt Nam từ năm 2009 – 2011. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu  Sử dụng phƣơng pháp phân tích kinh tế để phân tích các chỉ tiêu tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty.  Sử dụng phƣơng pháp thống kê, điều tra xử lý phiếu khảo sát khách hàng về sản phẩm dịch vụ bằng Excel và SPSS.  Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia phỏng vấn sâu đối với ban lãnh đạo công ty hình thành nên ma trận đánh giá nội bộ, ngoại bộ và ma trận SWOT qua đó đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty để đƣa ra những giải pháp thực tiễn. 1.6 Những đóng góp mới và hạn chế của đề tài 1.6.1 Những đóng góp mới của đề tài  Dựa trên những số liệu thứ cấp đƣợc thu thập, tác giả tiến hành phân tích môi trƣờng kinh doanh của công ty, đặc biệt nhấn mạnh nhân tố khách hàng qua đó tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của công ty, hình thành nên các ma trận đánh giá nội bộ, bên ngoài qua khảo sát thăm dò ý kiến chuyên gia và đánh giá đối thủ cạnh tranh so với công ty thông qua hệ số đánh giá mức chất lƣợng từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ chứng khoán, khai thác thêm những lợi thế và làm rõ những vấn đề còn tồn đọng chung chƣa giải quyết đƣợc đối với VCBS so với các đối thủ cạnh tranh cùng địa bàn.

17. 5  Hoàn thiện các quy trình thực hiện trong các sản phẩm dịch vụ chứng khoán, trong công tác quản trị để phù hợp với xu thế hiện nay của công ty trong việc thu hút các khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh với các công ty chứng khoán trên địa bàn. 1.6.2 Những hạn chế của đề tài  Do hạn chế về mặt thời gian, nên đề tài chỉ tập trung phân tích khách hàng và các đối thủ cạnh tranh trong ngành tại Biên Hòa chứ chƣa khảo sát và tìm hiểu hành vi các khách hàng và đối thủ cạnh tranh tiềm năng trên các địa bàn khác trong tỉnh Đồng Nai.  Do trình độ chuyên môn nên tác giả chƣa đi sâu vào phân tích hết các yếu tố của môi trƣờng kinh doanh mà chỉ nhấn mạnh phân tích một vài yếu tố cơ bản tác động tới năng lực cạnh tranh của CTCK so với các CTCK khác. 1.7 Kết cấu của đề tài: Bao gồm 5 chƣơng  Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.  Chƣơng 2: Cơ sở lý luận chung về công ty chứng khoán và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.  Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.  Chƣơng 4: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.  Chƣơng 5: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam tại Đồng Nai.

18. 6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1  Qua thời gian thực tập tại VCBS Đồng Nai nhận thấy hoạt động của công ty đang đứng trƣớc những thách thức thực sự to lớn, hay cũng là thực trạng chung của hầu hết các CTCK, tác giả nhận thấy việc nâng cao khả năng cạnh tranh trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay. Vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Đồng Nai” của tác giả với mục tiêu phân tích rõ thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty, dựa trên các đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu lựa chọn nhất định đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ, tạo ra những giá trị mới dựa trên việc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng giúp cho việc phát triển đối với VCBS trên thị trƣờng Đồng Nai.

20. 8 2.1.2 Chức năng và vai trò của công ty chứng khoán 2.1.2.1 Chức năng của công ty chứng khoán [ 3 – Trang 243] (Nguồn: Đào Lê Minh (2009)-Trang 243[3] ) Sơ đồ 2.1: Chức năng của công ty chứng khoán  Chức năng cung cấp thông tin và tƣ vấn cho khách hàng Công ty môi giới chứng khoán cung cấp cho ngƣời môi giới các kết quả tổng hợp và phân tích tài chính của chính công ty và những thông tin đặt mua của các công ty khác kèm theo những khuyến nghị cụ thể về loại chứng khoán cần mua, bán. Nhân viên môi giới của tổ chức kinh doanh chứng khoán sẽ sử dụng những thông tin này để cung cấp cho khách hàng của mình tùy theo những yêu cầu và thông số cụ thể tƣơng ứng với từng khách hàng cụ thể.  Chức năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính giúp khách hàng thực hiện giao dịch theo yêu cầu Trong quá trình cung cấp dịch vụ chứng khoán cho khách hàng, các tổ chức kinh doanh chứng khoán đáp ứng đủ các điều kiện vật chất, bao gồm địa điểm trụ sở công ty, hệ thống máy móc thiết bị nối mạng với Sở giao dịch, đầy đủ đội ngũ nhân viên và điều kiện pháp lý để đảm bảo sau khi nhận lệnh của khách hàng và thực hiện giao dịch một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. 2.1.2.2 Vai trò của công ty chứng khoán [ 3 – Trang 242]  Vai trò trung gian luân chuyển vốn Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính giúp khách hàng thực hiện giao dịch theo yêu cầu Cung cấp thông tin và tƣ vấn cho khách hàng CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

22. 10  Mô hình chuyên doanh chứng khoán: hoạt động chuyên doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, các ngân hàng không đƣợc tham gia kinh doanh chứng khoán.  Mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán và tiền tệ : Theo mô hình này, các ngân hàng thƣơng mại hoạt động với tƣ cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Mô hình này chia làm 2 loại:  Đa năng một phần: các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán phải lập công ty độc lập hoạt động tách rời.  Đa năng hoàn toàn: Hoạt động ngân hàng và chứng khoán không có sự tách biệt với nhau. 2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán [3] – Trang 251 Cơ cấu tổ chức của tổ chức kinh doanh chứng khoán có thể đƣợc xây dựng từ đơn giản đến phức tạp tùy thuộc vào loại hình nghiệp vụ cũng nhƣ quy mô hoạt động kinh doanh chứng khoán của chính tổ chức kinh doanh. Tuy nhiên các tổ chức này đều có đặc điểm chung là hệ thống các phòng ban đƣợc chia làm 2 khối tƣơng ứng với công việc mà tổ chức kinh doanh chứng khoán đảm nhận:  Khối I: Thực hiện các giao dịch mua bán kinh doanh chứng khoán, đem lại thu nhập cho tổ chức kinh doanh chứng khoán bằng cách làm thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng và tạo ra các sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó.  Khối II: Thực hiện các công việc hỗ trợ cho khối I.  Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán [Phụ lục 1] 2.1.6 Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán [ 3] – Trang 263 2.1.6.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán CTCK đại diện cho khách hàng thực hiện giao dịch mua bán chứng khoán bằng việc nhận lệnh của khách hàng và thông qua cơ chế giao dịch của sở giao dịch để tìm ra mức giá tốt nhất cho khách hàng và khách hàng

23. 11 phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả đầu tƣ. CTCK chỉ đƣợc thu phí theo thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác giao dịch. Còn hoa hồng đƣợc tính theo tỷ lệ phần trăm trên tổng giá trị giao dịch.  Chức năng của hoạt động môi giới chứng khoán  Đáp ứng nhu cầu tâm lý của khách hành khi cần thiết.  Khắc phục trạng thái tâm lý xúc cảm quá mức .  Tƣ vấn thời điểm mua bán thích hợp  Quy trình môi giới ( Nguồn:Đào Lê Mnh (2009) -Trang 262 [3] ) Sơ đồ 2.3: Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán 2.1.6.2 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán CTCK tự tiến hành các giao dịch mua bán các chứng khoán cho chính mình. Để thực hiện tốt nghiệp vụ này CTCK phải có một chế độ phân cấp quản lý và ra quyết định đầu tƣ hợp lý quyết định sự sống còn của CTCK. Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán có thể chia thành hai lĩnh vực:  Thứ nhất, các CTCK thực hiện việc mua bán chứng khoán niêm yết cho chính công ty của mình.  Thứ hai, các CTCK thực hiện hoạt động tự doanh bằng hình thức nhƣ mua bán chứng khoán không niêm yết trên OTC. Quy trình nghiệp vụ tự doanh chứng khoán: Hệ thống giao dịch tại SDG In kết quả giao dịch CTCKNhà đầu tƣ Đại diện tài sàn giao dịch

27. 15 tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi” [ 4 ] Đứng ở góc độ thƣơng mại, “cạnh tranh là một trận chiến giữa các DN và các ngành kinh doanh nhằm chiếm được sự chấp nhận và lòng trung thành của khách hàng”. Tuy nhiên bản chất của cạnh tranh ngày nay không phải là tiêu diệt đối thủ mà chính là DN phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để họ có thể lựa chọn mình mà không đến với đối thủ cạnh tranh. Từ những công trình nghiên cứu về cạnh tranh trên, khái niệm về năng lực cạnh tranh đƣợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau nhƣ năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ.  Theo hội đồng chính sách năng lực của Mỹ đƣa ra định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới” [18]  Theo Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: “Năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế” [18]  Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD):”Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” [18] Nhƣ vậy, Năng lực cạnh tranh của DN là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao hơn

28. 16 2.2.2 Vai trò của năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của DN đƣợc thể hiện trên thƣơng trƣờng. Vì vậy năng lực cạnh tranh có vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh tế của các DN, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Sự cạnh tranh buộc những nhà kinh doanh phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao nguồn nhân lực, thƣờng xuyên cải tiến kỹ thuật, công nghệ. Do đó, thiếu năng lực cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì khả năng hoạt động của DN trì trệ, kém phát triển. Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống Free-enterprise, vì càng nhiều DN cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ càng có chất lƣợng tốt hơn. Hay cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ƣu nhất. Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về mặt xã hội. Nó có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật để đạt đƣợc lợi nhuận. Nhƣ vậy, có thể nói năng lực cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển và tồn tại của các doanh nghiệp. Nó thể hiện cái thực lực và lợi thế của công ty so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu của khách hàng để thu lợi nhuận nhiều hơn. Do đó, việc nâng cao năng lực cạnh tranh phải đƣợc phân tích và đánh giá dựa trên những chỉ tiêu phản ánh tác động tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Theo mô hình Kim cƣơng của nhà kinh tế học ngƣời Mỹ Michael Porter có ít nhất 5 nhóm chỉ tiêu tác động tới khả năng cạnh tranh của DN: (1) cƣờng độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại, (2) nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ tiềm ẩn, (3) mối đe dọa từ các sản phẩm dịch vụ thay thế, (4) quyền lực thƣơng lƣợng của khách hàng và (5) quyền lực thƣơng lƣợng của nhà cung ứng .

29. 17 (Nguồn:Michael E.Porter – Trang 4 [14]) Hình 2.1: Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter Theo tiếp cận truyền thống những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh đƣợc dựa trên mô hình của James Crag và Robert Grant [10] , là sự kết hợp cả quan điểm của tổ chức công nghiệp và quan điểm dựa trên nguồn lực. ( Nguồn: Craig and Rober Grant (1993)- Trang 63 [10] ) Sơ đồ 2.6: Những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh Năng lực tài chính Nguồn nhân lực Sản phẩm dịch vụ cung cấp Cơ sở hạ tầng công nghệ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Khả năng phát triển thị trƣờng Các chỉ tiêu tài chính CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG KHÁCH HÀNG SẢN PHẨM THAY THẾ NHÀ CUNG ỨNG CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại Quyền lực thƣơng lƣợng của khách hàng Nguy cơ đe dọa từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế Quyền lực thƣơng lƣợng từ nhà cung ứng Nguy cơ đe dọa từ các đối thủ ngành

30. 18  Năng lực tài chính: thể hiện ở quy mô vốn, khả năng huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn và năng lực quản trị tài chính trong DN, là tiền đề cho việc phát triển các sản phẩm dịch vụ, phản ánh sức mạnh kinh tế của DN. Vì vậy, DN cần phải củng cố và phát triển nguồn vốn, tăng vốn tự có, mở rộng vốn vay dƣới nhiều hình thức.  Nguồn nhân lực: Một DN hoạt động bất kỳ một lĩnh vực nào thì nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của DN. Đối với CTCK nói riêng một đội ngũ chuyên viên có năng lực, chuyên môn giỏi, và dày dặn kinh nghiệm là một tài sản vô hình tạo nên sức mạnh tiềm tàng của công ty.  Sản phẩm dịch vụ cung cấp: Sản phẩm dịch vụ là kết quả của mọi quá trình quyết định đến sự vận hành và phát triển của mọi CTCK. Mọi dịch vụ hiện đại, nhiều tính năng, chi phí ƣu đãi quyết định đến mức hài lòng tạo nên sự thu hút của khách hàng đối với công ty. Đó là sự khác biệt của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.  Cơ sở hạ tầng công nghệ: đánh giá mức độ và hiệu quả của việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin phát triển các phần mềm hiện đại phục vụ cho nhu cầu phong phú cho khách hàng.  Khả năng phát triển thị trƣờng: Chỉ tiêu này phản ánh thị phần của CTCK so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Thị phần của công ty cho biết khả năng chiếm giữ thị trƣờng của một CTCK thông qua tỷ lệ phần trăm của từng CTCK so với tổng thể. Từ đó đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty so với các công ty khác.  Nhóm chỉ tiêu tài chính [Phụ lục 3] : bao gồm các chỉ tiêu về lợi nhuận, tính thanh khoản và mức độ sinh lời của công ty…Nhóm chỉ tiêu này sẽ giúp CTCK đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của mình so với đối thủ cạnh tranh qua các thời kỳ.

31. 19 2.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty 2.2.4.1 Nhân tố khách quan  Tình hình kinh tế trong nƣớc và quốc tế TTCK là bộ phận cấu thành từ thị trƣờng tài chính đóng vai trò là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế. Do đó trong xu thế toàn cầu hóa những biến động kinh tế trong nƣớc và quốc tế đều tác động trực tiếp đến sự ảnh hƣởng và phát triển của TTCK và kéo theo đó là sự hoạt động của các CTCK.  Sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán CTCK là một pháp nhân hoạt động kinh doanh trên TTCK, vì vậy sự phát triển của TTCK đóng vai trò quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của các CTCK. TTCK phát triển sẽ tạo ra cho các NĐT có điều kiện để đầu tƣ và sự lựa chọn tốt nhất. Điều này đồng nghĩa với việc các CTCK phải tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động để thu hút khách hàng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ ngành.  Môi trƣờng pháp lý và chính sách của nhà nƣớc TTCK là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa đặc biệt là các tài sản tài chính. Do đó, môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh và phù hợp sẽ tạo nên những tiêu chuẩn, chuẩn mực đảm bảo sự phát triển và hoạt động lành mạnh đối với các CTCK với nhau trên TTCK.  Đối thủ cạnh tranh Nhƣ chúng ta đã biết dù kinh doanh bất kỳ lĩnh vực nào cũng phải “đối mặt” với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Với sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt trên thị tƣờng tài chính nói chung các CTCK nói riêng không ngừng tung ra các sản phẩm dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng về phía mình hơn. Và chính các đối thủ cạnh tranh

32. 20 buộc mỗi công ty, mỗi DN luôn phải phân tích mọi khía cạnh để nâng cao năng lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trƣờng.  Khách hàng Khách hàng là một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển của DN. Do đó, những chiến lƣợc nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ ngành nhắm đến mục tiêu thu hút khách hàng. Hay nói cách khác khách hàng là một nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của mỗi DN nói chung và CTCK nói riêng. 2.4.5.2 Nhân tố chủ quan  Tiềm lực tài chính  Năng lực tổ chức và quản trị điều hành công ty  Đội ngũ nhân viên  Cơ sở hạ tầng công nghệ  Thƣơng hiệu và uy tín hoạt động của công ty KẾT LUẬN CHƢƠNG 2  Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh là một yếu tố khách quan không thể thiếu trong nền kinh tế thị trƣờng. Muốn tồn tại và phát triển, DN nào cũng không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa, tăng các tiện ích cho các sản phầm dịch vụ… Hiện nay, trên TTCK ngày càng nhiều CTCK. Vì vậy, muốn thu hút đƣợc khách hàng, chiếm lĩnh thị phần thì các CTCK phải tự nâng cao, đa dạng hóa chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng, xây dựng kế hoạch đúng đắn, phù hợp với xu hƣớng phát triển từng thời điểm, từng giai đoạn phát triển của thị trƣờng. Dựa trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh ở chƣơng 2 mà tác giả đã trình bày. Trong chƣơng 3 kế tiếp, tác giả sẽ mô tả phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của VCBS

36. 24 Để đánh giá mức độ quan trọng và cho điểm phân loại từ đó hình thành nên các ma trân, tác giả tiến hành phƣơng pháp chuyên gia với phiếu khảo sát chuyên gia [Phụ luc 4] nhƣ sau : Sơ đồ 3.2: Quy trình đánh giá mức độ ảnh hƣởng các yếu tố của chuyên gia  Phân tích ma trận SWOT [ 8] Liệt kê các điểm mạnh (Strengths – S ), điểm yếu (Weakness – W ), cơ hội ( Opportunities – O) và nguy cơ (Threats – T) sau đó:  Kết hợp S/O  Tận dụng điểm mạnh trong nội bộ để khai thác các cơ hộ bên ngoài  Kết hợp S/T  Tận dụng điểm mạnh trong nội bộ để ngăn chặn hoặc hạn chế các nguy cơ bên ngoài Đặt vấn đề: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng kinh doanh đến năng lực cạnh tranh của các CTCK Xây dựng các yếu tố đánh giá (Thông thƣờng từ 10-20 yếu tố) Xác định thang điểm trọng số Thu thập, tổng hợp và phân tích kết quả đánh giá của các chuyên gia bằng phần mềm Excel BẢNG CÂU HỎI CHO CÁC CHUYÊN GIA TỔNG KẾT LỰA CHỌN CHUYÊN GIA

37. 25  Kết hợp W/O  Giảm điểm yếu trong nội bộ để tranh thủ các cơ hội bên ngoài  Kết hợp W/T  Giảm điểm yếu trong nội bộ để ngăn chặn hoặc hạn chế các nguy cơ bên ngoài Đặc biệt, trong quá trình phân tích môi trƣờng ngành, chú trọng đến việc phân tích nhân tố khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Tác giả sẽ tiến hành phân tích sự hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ chứng khoán của VCBS và chấm điểm về các đối thủ cạnh tranh theo cảm nhận của khách hàng. Từ đó, biết đƣợc các yếu tố nào quan trọng nhất tác động đến sự hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ. Dựa trên mô hình nghiên cứu tƣơng tự của tác giả Lê Hữu Đại trong đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Trust Bank”. Tác giả đề xuất mô hình tƣơng tự nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ chứng khoán của VCBS dƣới đây nhƣ sau. 3.3 Thiết lập mô hình nghiên cứu của tác giả Nguồn Lực Tài Chính Nguồn Nhân Lực Sản Phẩm Dịch Vụ Cung Cấp Cơ Sở Hạ Tầng Công Nghệ Khả Năng Phát Triển Thị Trƣờng Các Chỉ Tiêu Tài Chính Năng Lực Cạnh Tranh Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Độ Tin Cậy Sự Thuận Tiện Phƣơng Tiện Hữu Hình Phong Cách Phục Vụ Nhân Viên Tính Cạnh Tranh Về Giá Hình Ảnh Công Ty H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 (Nguồn : Craig and Rober Grant (1993) và Lê Hữu Đại (2009) ) Sơ đồ 3.3 : Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ chứng khoán

38. 26 Trong đó: Nguồn lực tài chính (ký hiệu H1), Nguồn nhân lực (ký hiệu H2), Sản phẩm dịch vụ cung cấp (ký hiệu H3), Cơ sở hạ tầng công nghệ (ký hiệu H4), Khả năng phát triển thị trường (ký hiệu H5), Các chỉ tiêu tài chính (ký hiệu H6). Với các yếu tố H1, H2, H3, H4, H5 và H6 tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu phân tích dựa vào dữ liệu thứ cấp (có sẵn) do công ty cung cấp. Sự hài lòng của khách hàng (ký hiệu H7). Để nghiên cứu và phân tích sự hài lòng của khách hàng tác giả sẽ dựa vào dữ liệu sơ cấp bằng cách phát phiếu kháo sát đến các khách hàng của công ty. Giả thuyết: – Các yếu tố H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 tác động dƣơng đến năng lực cạnh tranh của công ty. – Không có hiện tƣợng tự tƣơng quan – Không có hiện tƣợng đa cộng tuyến Bên cạnh đó, trong bài nghiên cứu tác giả còn sử dụng mô hình hồi quy bội, nhằm mục đích xác định các nhân tố chủ yếu tác động mạnh nhất đến mức độ hài lòng của khách hàng cũng nhƣ tầm quan trọng của từng nhân tố đó. Qua đó, là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty. Mô hình hồi quy bội theo tác giả đề xuất có dạng nhƣ sau: [Nguồn: Phạm Hồng Đức (2011), Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu sản phẩm INOX của công ty TNHH Khánh Thành Đạt đến năm 2015] Y = β0 + β1F1 + β2F2 + … + βnFn + εi Trong đó:  Y là mức độ hài lòng của khách hàng.  F1, F2,…, Fn là các nhân tố (biến độc lập) ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng (Y).  β1, β2,…, βn là hệ số hồi quy từng phần (Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng hế số β chưa chuẩn hóa).

43. 31  Tên giao dịch viết tắt: VCBS  Vốn điều lệ 700.000.000.000 VND (Bảy trăm tỷ đồng)  Trụ sở chính: Tầng 12 & 17 Tòa nhà Vietcombank, 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.  Điện thoại: (04) 39366990  Fax: (04) 39360262  Emai: headquarter@vcbs.com.vn  Website: chúng tôi  Ngành nghề hoạt động: VCBS đƣợc phép thực hiện tất cả các nghiệp vụ chứng khoán và kinh doanh chứng khoán, bao gồm:  Môi giới chứng khoán  Tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán  Tự doanh  Lƣu ký chứng khoán  Bảo lãnh phát hành 4.1.2 Những thành tựu nổi bật Với bƣớc xuất phát điểm là CTCK thứ 9 tham gia trên TTCK Việt Nam nhƣng VCBS đã chứng tỏ đƣợc vị thế của mình trên trƣờng chứng khoán thể hiện qua tốc độ phát triển và phạm vi hoạt động thay đổi rất nhanh chóng với những thành tựu nổi bật sau:  5/1/2007 VCBS nhận bằng khen của thủ tƣớng và tổng kết 5 năm hoạt động  10/2009 VCBS đạt giải thƣởng ” Thƣơng hiệu chứng khoán uy tín 2009″ và Top 20 DN niêm yết hàng đầu Việt Nam.  9/2010 VCBS tiếp tục giữ vững danh hiệu ” Thƣơng hiệu chứng khoán uy tín”

45. 33  Sơ đồ tổ chức quản lý của VCBS ( Nguồn: http://www.vcbs.com.vn [21]) Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của VCBS Các phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ riêng biệt đặc của ngành công ty [ Phụ luc 6 ] 4.2 Tổng quát tình hình thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2009-2011 và năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm trầm trọng thêm các khó khăn nội tại của nền kinh tế Việt Nam, kéo theo TTCK Việt Nam nói riêng tụt dốc nghiêm trọng. Trong HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG MÔI GIỚI DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ TƢ VẤN TÀI CHÍNH DN ĐẦU TƢ CỔ PHIẾU KINH DOANH VỐN VÀ TRÁI PHIẾU HỖ TRỢ KIỂM TRA NỘI BỘ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÁP CHẾ QUẢN TRỊ PHÂN TÍCH & TƢ VẤN ĐẦU TƢ MARKETING TỔNG HỢP

46. 34 năm 2009-2011 vừa qua có những phiên trƣợt dốc mạnh làm cho VN-Index, HNX- Index liên tục rớt điểm làm cho nhiều DN và nhiều CTCK mất khả năng thanh toán vốn dẫn đến thua lỗ, phá sản. Bảng 4.1: Chỉ số VN-Index và HNX-Index cuối năm 2009-2011 ĐVT: Điểm Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010         Chỉ số VN-Index 494.77 484.66 351.55 -10.11 -2.0% -133.11 -27.5% Chỉ số HNX-Index 168.192 114.24 58.74 -53.952 -32.1% -55.5 -48.6% (Nguồn: Thống kê từ UBCKNN [19]) Năm 2009 TTCK có những dấu hiệu khởi sắc hơn với phiên tăng điểm cuối năm 2009 VN-Index tăng 179.15 điểm tƣơng ứng 56.8% so với năm 2008 và HNX-Index tăng khoảng 60% so với mức 105.12 điểm cuối năm 2008. Tuy nhiên, dấu hiệu đáng kể đó không kéo dài qua những năm 2010-2011. TTCK Việt Nam vẫn chƣa thoát khỏi sự ảnh hƣởng mạnh của nền kinh tế vĩ mô. Bức tranh thể hiện trên các sàn giao dịch hầu hết chỉ thấy sắc đỏ. Kết thúc năm 2011 VN-Index đóng cửa tại mức 351.25 điểm, giảm 27.5 % tƣơng đƣơng giảm hơn 133 điểm, HNX-Index giảm 48.6 % tƣơng đƣơng giảm 55.5 điểm so với năm 2010. Nhƣ vậy, ta có thể thấy thị trƣờng trong những năm qua diễn biễn quá ảm đảm. Đặc biệt trong năm 2011 lòng tin của các nhà đầu tƣ dƣờng nhƣ bị bào mòn dần theo điểm số của VN-Index và HNX-Index. Đứng trƣớc những khó khăn và thách thức thực sự to lớn của nền kinh tế đang hòa nhịp thì sự tồn tại và sức sống của các CTCK nói chung đều thể hiện ở cái năng lực cạnh tranh. Trong bối cảnh này VCBS nói riêng cũng không tránh khỏi những áp lực về tính cạnh tranh khốc liệt của thị trƣờng và tác động mạnh của tình hình kinh tế vĩ mô. Nhƣng với sự đào thải khắc nghiệt của môi trƣờng kinh doanh đang diễn ra ấy sẽ là động lực giúp VCBS khẳng định đƣợc thế mạnh của mình. VCBS sẽ không ngừng phát triển, phân tích đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh giữ vững thị phần.

47. 35 4.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của VCBS Trong năm 2011, khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực đã tác động đáng kể tới nền kinh tế Việt Nam, nhƣng Việt Nam vẫn có mức tăng trƣởng đạt 5.89%. Tình hình thị trƣờng tài chính và chứng khoán không ổn định, lạm phát cao, giá trị giao dịch thấp đã khiến cho hoạt động kinh doanh của các CTCK nói chung và VCBS nói riêng bị ảnh hƣởng không nhỏ. Điều này làm kết quả hoạt động của VCBS giảm mạnh so với những năm trƣớc. Bảng 4.2: Doanh thu hoạt động từ năm 2009-2011 Đvt: 1000 Đồng Năm 2009 2010 2011   2011/2010 Doanh thu 326,880,256 466,408,909 148,817,574 (317,591,335) -68.09% Chi phí 2,429,132 439,392,399 137,969,384 (301,423,015) -68.60% Lợi nhuận sau thuế 324,451,124 27,016,510 10,848,190 (16,168,320) -59.85% (Nguồn:Báo cáo tài chính VCBS [ Phụ lục 10]) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Tỷ đồng năm 2009 năm 2010 năm 2011 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận sau thuế Biểu đồ 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh VCBS năm 2009-2011 Nhìn vào Bảng 4.2 ta thấy lợi nhuận năm 2011 giảm 16 tỷ đồng so với năm 2010 tƣơng ứng giảm 59.85%. Tuy nhiên, qua những khó khăn chung thì kết quả hoạt động kinh doanh của VCBS đã có lãi trong năm 2011 này với lợi nhuận trên 10 tỷ đồng, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 11.96%. Điều này cũng đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn đối với VCBS trong “cơn bão” vừa qua.

48. 36 Bảng 4.3: Doanh thu các hoạt động kinh doanh năm 2009-2011 Đvt: 1000 Đồng Năm 2009 2010 2011   2011/2010 Doanh thu môi giới 117,060,617 67,645,091 29,980,914 (37,664,177) Doanh thu lƣu ký CK 1,221,392 116,402 236,220 119,818 Doanh thu từ hoạt động ĐTCK 170,055,388 26,563,497 24,592,185 (1,971,312) Doanh thu bảo lãnh phát hành CK 165,000 459,852 450,000 (9,852) Doanh thu từ tƣ vấn đầu tƣ 650,909 1,141,057 3,547,282 2,406,225 (Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCBS 2009-2011 [Phụ lục 10])  Hoạt động môi giới Trong tình hình thị trƣờng diễn biến không thuận lợi, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, hoạt động môi giới của VCBS cũng gặp không ít khó khăn và thử thách. Nhìn bảng 4.3 ta thấy doanh thu môi giới năm 2011 giảm so với năm 2010 trên 37 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 55.68 %. Tuy nhiên với uy tín kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên thị trƣờng, số lƣợng tài khoản lớn, thì so với tình hình thị trƣờng hoạt động môi giới đem lại doanh thu năm 2011 một con số khá khả quan xấp xỉ đạt 30 tỷ đồng. Đặc biệt trên Biểu đồ 4.2 thể hiện trong năm 2011 này VCBS dẫn đầu trong 10 CTCK có giá trị môi giới thị phần lớn nhất trên HNX, chiếm 34.41% thị phần môi giới trái phiếu. Tăng 6.41% so với năm 2010, và chiếm 2.5% thị phần môi giới cổ phiếu. 34.41% 22.84% 8.01% 7.47% 6.81% 6.16% 3.40% 1.88%2.42%2.59% VCBS BVS KLS SSI HCM BBI ACBS AGR VPBS SBS (Nguồn: Báo điện tử (Tháng 2/2012)[15]) Biểu đồ 4.2: Thị phần môi giới trái phiếu của các CTCK

49. 37  Hoạt động lƣu ký chứng khoán Uy tín của công ty đã đƣợc khẳng định thông qua các hợp đồng quản lý sổ cổ đông cho các công ty đại chúng chƣa niêm yết với số lƣợng cổ đông lên tới hàng chục nghìn ngƣời thì hiệu quả hoạt động về lƣu ký chứng khoán năm 2011 tăng lên đáng kể, đem lại doanh thu 236 triệu đồng tăng 120 triệu so với năm 2010 tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 120%.  Hoạt động đầu tƣ Với doanh thu đem lại là 24.592 tỷ đồng giảm 1.971 tỷ so với năm 2010 tƣơng ứng tỷ lệ giảm 7.42%. Trƣớc bối cảnh thị trƣờng ảm đảm và chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế vĩ mô trong nƣớc cũng nhƣ khủng hoảng tài chính thế giới thì kết quả trên cũng là một điều đáng khích lệ đối với VCBS.  Hoạt động tƣ vấn tài chính Nhìn Bảng 4.3 ta có thể thấy hoạt động tƣ vấn tài chính trong năm 2011 đạt hiệu quả hoạt động tốt nhất so với năm trƣớc đó với tổng doanh thu từ hoạt động tƣ vấn tài chính và bảo lãnh phát hành đạt 3.997 tỷ đồng tăng 2.396 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 150% so với năm 2010. Trong đó, doanh thu từ hoạt động tƣ vấn tài chính là 3.547 tỷ và doanh thu từ hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán là 0.45 tỷ đồng. 4.4 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCBS) Để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VCBS tác giả sẽ dựa trên các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở chƣơng cơ sở lý luận và các nhân tố môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty để phân tích. 4.4.1 Phân tích môi trƣờng nội bộ của VCBS 4.4.1.1 Năng lực tài chính Giá trị nuôi dưỡng VCBS: “Năng lực tài chính vững mạnh là nền tảng” Là một công ty con thuộc sở hữu toàn phần của Ngân hàng mẹ (Vietcombank) – một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần lớn nhất

51. 39 nền tảng của tinh thần đồng tâm trong nội bộ đáp ứng tốt nhất các yêu cầu cạnh tranh trên thị trƣờng. 4.4.1.2 Nguồn nhân lực Cơ cấu lao động theo trình độ 75% 18% 7% Trên đại học Đại học Khác Cơ cấu lao động theo độ tuổi 80% 16% 5% Dƣới 30 Từ 30-45 Trên 45 (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự VCBS) Biểu đồ 4.3: Cơ cấu lao động của VCBS theo trình độ và theo độ tuổi “Con người là tài sản” Với tiêu chí: nguồn nhân lực trí thức cao, có kinh nghiệm thực tiễn, có tính đồng đội, nhiệt huyết, năng động, trẻ trung, kỷ luật tốt, đạo đức kinh doanh trung thực…thì hiện VCBS đã xây dựng đƣợc một đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, có đạo đức kinh doanh tốt và đƣợc đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp bài bản tại các quốc gia hàng đầu ở Mỹ, Anh, Pháp, ÚC, Nhật Bản…, và đội ngũ chuyên viên tốt nghiệp tại các trƣờng đại học có uy tín trong và ngoài nƣớc. Tính tới thời điểm này tổng số nhân sự của VCBS trên 220 ngƣời. Trong đó, 18% có học vị thạc sỹ, tiến sỹ; 75% đại học. Về cơ cấu nhân sự theo độ tuổi thì độ tuổi nhân sự bình quan của VCBS từ 25-28 tuổi, chiếm 80% trong tổng số. Dựa trên cơ cấu nhân sự trên cho thấy nguồn nhân lực của VCBS có trí thức cao, thể hiện độ chín cần thiết đối với ngƣời làm việc trong ngành tài chính. Có kinh nghiệm thực tiễn, nhiệt tình, năng động, trẻ trung và sự am hiểu kiến thức sâu rộng và một phong cách làm việc hiệu quả này VCBS sẽ giúp NĐT

54. 42 qua Internet, tra cứu kết quả giao dịch trên Internet… đáp ứng đƣợc các nhu cầu đa dạng trong giao dịch của khách hàng. 4.4.1.5 Khả năng phát triển thị trƣờng Tận dụng lợi thế cạnh tranh về thƣơng hiệu và hệ thống Ngân hàng Vietcombank trên toàn quốc, hiện tại VCBS đã có hệ thống mạng lƣới rộng khắp các tỉnh, thành phố lớn trên cả nƣớc: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Vũng Tàu, Đồng Nai và các phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh khác. Đây chính là lợi thế để VCBS khẳng định vị thế trong việc chiếm lĩnh thị phần tạo thƣơng hiệu riêng của mình trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, với năng lực quan hệ đối ngoại tốt VCBS đã xây dựng mạng lƣới hợp tác với các đối tác trong nƣớc và các định chế tài chính quốc tế hoạt động trong nƣớc và quốc tế. Hiện nay, VCBS đang là đối tác tin cậy của rất nhiều định chế tài chính là các Ngân hàng trong nƣớc nhƣ Ngân hàng TMCP Eximbank, Ngân hàng phát triển đồng bằng Sông Cửu Long và các Ngân hàng nƣớc ngoài nhƣ Tập đoàn Citigroup, Ngân hàng HSBC, Standard Charterrd, Deustchebank, Ngân hàng Đầu tƣ ING…Các định chế tài chính này vừa là khách hàng vừa là nhà cung cấp dịc vụ cho VCBS. Nó chính là thế mạnh của VCBS so với các CTCK khác, giúp VCBS sử dụng đƣợc ƣu thế công nghệ và kinh nghiệm từ các đối tác, đồng thời giúp các bên trao đổi thông tin linh hoạt, nhanh chóng phục vụ cho việc mở rộng hoạt động và chất lƣợng dịch vụ tài chính tới nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. 4.4.2 Phân tích môi trƣờng ngành 4.4.2.1 Sản phẩm dịch vụ cung cấp Với mô hình hoạt động đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán, đƣợc phép thực hiện tất cả các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. VCBS đã cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng mang lại nhiều lợi ích đến cho khách hàng cũng nhƣ đem về lợi nhuận lớn cho công ty. Các sản phẩm dịch vụ của

Những Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Quốc Gia

Theo đó, để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp đã nêu trong các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, trong đó tập trung thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật, các cơ chế chính sách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và bình đẳng cho mọi tổ chức, doanh nghiệp, người dân phát triển sản xuất kinh doanh. Chú trọng các cơ chế, chính sách về quyền sở hữu tài sản, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ nhà đầu tư, bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số, các quy định về phá sản, giải thể, cạnh tranh …. Xây dựng cơ chế vận hành đồng bộ, thông suốt các thị trường hàng hóa, lao động, chứng khoán, bất động sản, khoa học công nghệ và các loại thị trường khác, bảo đảm phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho phát triển.

Thêm ưu đãi để huy động nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư kết cấu hạ tầng

Có cơ chế, chính sách ưu đãi hơn để huy động các nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các ngành, lĩnh vực như là một phương thức phát triển mới, đổi mới quy trình quản lý, sản xuất và dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất là đào tạo đại học và dạy nghề. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; kỹ năng quản lý đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tập trung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, hội nhập quốc tế với lộ trình phù hợp; tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, tài chính, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và dạy nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, thị trường lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực. Tăng cường quản lý bảo hộ sở hữu trí tuệ. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ.

Sắp xếp cán bộ xử lý thủ tục hành chính bảo đảm đúng tiến độ

Bên cạnh đó, công khai minh bạch trên Internet về thủ tục hành chính và niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan, đơn vị nơi trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính. Chủ động, bố trí, sắp xếp cán bộ có năng lực, có trách nhiệm trong hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, tiếp nhận, xử lý các thủ tục hành chính bảo đảm đúng tiến độ theo quy định. Tăng cường công tác phối hợp, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện thủ tục hành chính trong triển khai dự án đầu tư tại các cấp chính quyền địa phương; phát hiện và xử lý nghiêm những cán bộ, công chức có hành vi nhũng nhiễu, gây cản trở cho tổ chức, cá nhân khi thi hành công vụ.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

Đẩy mạnh đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội theo từng ngành và trong toàn bộ nền kinh tế. Ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong lộ trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong từng ngành, lĩnh vực, tạo nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ thông tin, thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm. Nâng cao năng lực làm chủ công nghệ và hiệu lực, hiệu quả quản lý hệ thống hạ tầng thông tin, nội dung thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành; đáp ứng yêu cầu cung cấp, trao đổi thông tin của xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, chủ quyền quốc gia về không gian mạng.

Ngoài ra, cần có cơ chế, chính sách khuyến khích và chỉ đạo các cơ quan, doanh nghiệp trong lĩnh vực thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng, đăng ký thương hiệu sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh; đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá theo đề án đã được phê duyệt.

Tài liệu tham khảo– www.chinhphu.vn – www.nhandan.com.vn – www.mpi.gov.vn

Bạn đang xem bài viết Giải Pháp Kinh Doanh Thông Minh Để Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!