Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Pháp Sap Cho Ngành Bán Lẻ / Sap For Retail Industry # Top 8 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Pháp Sap Cho Ngành Bán Lẻ / Sap For Retail Industry # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Pháp Sap Cho Ngành Bán Lẻ / Sap For Retail Industry mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải pháp SAP cho ngành bán lẻ / SAP For Retail Industry

CITEK

SAP được sáng lập vào năm 1972, Trụ sở tại Walldorf – Đức, sau 45 năm phát triển và ngày nay SAP là công ty giải pháp phần mềm quản trị nguồn lực (ERP) số 1 thế giới Hiện nay SAP có 345,000 khách hàng ở hơn 180 quốc gia và có hơn 84,100 nhân viên tại hơn 130 quốc gia. SAP xây dựng giải pháp ERP theo các ngành chuyên sâu và hiện nay SAP có giải pháp cho 25 ngành, ngành bán lẻ SAP có giải pháp SAP For Retail. SAP For Retail cung cấp cho các doanh nghiệp bán lẻ một bộ các ứng dụng nghiệp vụ từ quản lý khách hàng, quản lý hàng hóa và chuỗi cung ứng, lên kế hoạch phân phối và bán hàng hóa, tối ưu hóa giá cả, các chính sách khuyến mại, dự báo và quản lý tồn kho, quản lý nguồn nhân lực, quản lý tài chính đến phân tích quản trị thông minh (business intelligence) Hầu hết các thương hiệu bán lẻ hàng đầu thế giới đều áp dụng giải pháp chuyên ngành bán lẻ của SAP để quản trị, dưới đầy là danh sách khách hàng tiêu biểu: Mô hình hệ thống tổng thể từ các điểm bán lẻ (POS) tích hợp với hệ thống SAP For Retail và số liệu được tổng chuyển về hệ thống BI (hệ thống phân tích báo cáo thông minh và ra quyết định) như sau. CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CITEK là đối tác chính thức của hãng SAP. CITEK chuyên tư vấn triển khai SAP ERP và đặc biệt các giải pháp SAP ERP chuyên ngành như giải pháp SAP ERP cho ngành thủy sản, ngành bất động sản, ngành dược, ngành sắt thép, ngành bán lẻ và tiêu dùng. CITEK đang cung cấp dịch vụ bảo trì và tư vấn triển khai SAP ERP, SAP HANA, SAP S/4HANA, SAP C4C, SAP ByD cho các khách hàng: Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú, Thủy sản Hải Nam, Dược Nanogen, Diana – Unicharm, Big C, Thép An Hưng Tường, Gang Thép Nghi Sơn, Thép SMC, Thép Việt Mỹ, Thép Tuệ Minh, FECON, Ống Thép SENDO, Vanel, NAMTHEUN1 (Công ty xây dựng thủy điện của Lào), MAISON, BEKO.

Giải Pháp Sap Erp Cho Ngành Hóa Chất / Giải Pháp Sap Erp Cho Ngành Sơn

GIẢI PHÁP SAP ERP CHO NGHÀNH HÓA CHẤT / GIẢI PHÁP SAP ERP CHO NGÀNH SƠN

(SAP best practices for the chemical industry)

CITEK

 Bản đồ giải pháp SAP cho ngành hóa chất / ngành sơn (SAP best practices for the chemical industry)

Giải pháp SAP best practices for the chemical industry giải quyết được các yêu cầu và đặc thù chuyên cho ngành hóa chất như sau:

Quản lý công thức sản xuất, quản lý hồ sơ lô (PI Sheet)

Quản lý sản xuất phức tạp: Quản lý sản xuất theo đơn đặt hàng (Make To Order), quản lý sản xuất theo hàng tồn kho (Make To Stock).

Quản lý vật tư theo nhiều đơn vị tính: Đơn vị tính chính, đơn vị tính của hỗn hợp tồn kho trong bồn và trong sản xuất.

Lập kế hoạch sản xuất dựa vào nhiều đơn vị tính (Kg / Lit / Gal)

Quản lý hành tồn kho tối ưu, cũng như điều động và cân đối hàng tồn giữa các kho.

Quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất.

Truy vết nguồn góc sản phẩm .

Hiệu quả đạt  được khi ứng dụng giải pháp SAP ERP cho ngành hóa chất (best practices for the chemical industry):

Chuẩn hóa quy trình hoạt động của toàn công ty, các chi nhánh, nhà máy ở nhiều địa điểm làm việc khác nhau. Các công ty vận hành chung trên một chuẩn quản trị. Dễ dàng cho việc mở rộng kinh doanh, mở rộng sản xuất, thu hút và đào tạo nguồn lực cho tương lai và nguồn lực kế thừa.

Các bộ phận làm việc trên cùng một hệ thống, dữ liệu kế thừa và đi qua nhiều bộ phận tạo ra phương thức làm việc chủ động và kết nối các bộ phận với nhau. Năng suất làm việc tăng cao, sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng nhanh chóng, chính xác và làm hài lòng khách hàng.

Quy trình liên kết, tự động loại dẫn đến loại bỏ được nhiều bước làm thủ công, loại trừ các dữ liệu trùng lắp giữa các bộ phận.

Quản trị tốt chi phí và tăng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu

Trong 100 công ty hóa chất lớn nhất trên thế giới, có 95 công ty đã sử dụng giải pháp SAP để quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (http://go.sap.com/solution/industry/chemicals.html ) Quy trình sản xuất sơn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CITEK là đối tác chính thức của hãng SAP. CITEK chuyên tư vấn triển khai SAP ERP và đặc biệt các giải pháp SAP ERP chuyên ngành như giải pháp SAP ERP cho ngành thủy sản, ngành bất động sản, ngành dược, ngành sắt thép, ngành bán lẻ và tiêu dùng. CITEK đang cung cấp dịch vụ bảo trì và tư vấn triển khai SAP ERP, SAP HANA, SAP S/4HANA, SAP C4C, SAP ByD cho các khách hàng: Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú, Thủy sản Hải Nam, Dược Nanogen, Diana – Unicharm, Big C, Thép An Hưng Tường, Gang Thép Nghi Sơn, Thép SMC, Thép Việt Mỹ, Thép Tuệ Minh, FECON, Ống Thép SENDO, Vanel, NAMTHEUN1 (Công ty xây dựng thủy điện của Lào), MAISON, BEKO.

Giải Pháp Sap Erp Cho Ngành Dược

Giải pháp SAP ERP cho ngành Dược – SAP Best Practices for Pharmaceuticals

CITEK

Các công ty Dược phẩm ngày càng phải đối diện với nhiều thách thức mới trong công tác quản trị doanh nghiệp. Thách thức bên ngoài đến từ các đối thủ cạnh tranh, các nhà sản xuất thuốc, các tổ chức chăm sóc sức khỏe, tổ chức y tế. Thách thức bên trong bao gồm các hoạt động nhằm tối ưu hóa chi phí bán hàng, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, quản lý sản xuất, chất lượng toàn diện. Và thách thức lớn nhất đến từ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt bắt buộc phải tuân thủ tuyệt đối trong ngành Dược: GMP, GSP, GLP, GDP, USFDA 21 CFR … Với công ty ngày càng phát triển lớn mạnh, đòi hỏi phải có một hệ thống chuyên nghiệp quản lý toàn diện, có thể giải quyết được các thách thức nêu trên một cách thỏa đáng, giúp cho doanh nghiệp:

Chuẩn hóa thành các quy trình có tính tích hợp cao. Con người tham gia vào quy trình một cách tiện lợi, có hướng dẫn, dễ dàng thực hiện, dễ dàng phối hợp, có tính tuân thủ – kế thừa – kiểm soát chéo và tính bắt buộc.

Kiểm soát chặt chẽ chất lượng từ đầu vào đến đầu ra, cho các đối tượng mở rộng từ sản phẩm, thiết bị, môi trường, nhà sản xuất, nhà cung cấp đến khách hàng. Dễ dàng truy vết chất lượng theo từng đối tượng, nhóm đối tượng.

Kiểm soát mối liên kết giữa quá trình nghiên cứu sản phẩm đến quá trình sản xuất đại trà.

Tạo luồng thông tin, dữ liệu đồng nhất, tin cậy, nhanh chóng để ban lãnh đạo có thể đưa ra quyết định kịp thời, đúng lúc.

Có khả năng dự báo dựa vào các luồng dữ liệu đa dạng, liên kết và đầy đủ.

Có khả năng mở rộng tổ chức trong tương lai, mở rộng nhiều ngành nghề khác nhau. Có khả năng hỗ trợ sáp nhập – chia tách một cách linh động.

SAP Pharmaceutical Solution – Giải pháp chuyên ngành SAP với hơn 35 năm kinh nghiệm, triển khai giải pháp ERP cho 19 trong tổng số 20 doanh nghiệp ngành Dược lớn nhất thế giới, đã đem đến cho các doanh nghiệp Dược Quốc tế và Việt Nam một cơ hội thực sự để quản trị toàn diện doanh nghiệp. Không hẳn là phần mềm, SAP đến với ngành Dược như một giải pháp chiến lược.

Quản lý nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

Quy trình nghiên cứu sản xuất thử một sản phẩm mới của ngành Dược kéo dài từ 2-3 năm, tương đương với một “dự án nghiên cứu phát triển sản phẩm mới”. Quy trình thực hiện được yêu cầu kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, chi phí, con người, quy trình công nghệ. Có nhiều phòng ban bộ phận cùng tham gia xuyên suốt vào quy trình: ban lãnh đạo/ giám đốc sản phẩm, phòng marketing, phòng nghiên cứu, dược sĩ, phòng kế hoạch/ mua hàng, nhân viên sản xuất thử, phòng kiểm nghiệm, tổ kiểm nghiệm, QA, … Các phân hệ ứng dụng để quản lý:

Project System (PS) – Quản lý dự án:

Quản lý cấu trúc công việc nghiên cứu – sản xuất thử.

Hoạch định kế hoạch nghiên cứu – sản xuất thử.

Quản lý ngân sách nghiên cứu – sản xuất thử.

Quản lý hồ sơ tài liệu đính kèm và trạng thái tài liệu.

Production Planning (PP) – Quản lý sản xuất:

Quản lý kế hoạch pha chế, sản xuất thử và kế hoạch cung ứng nguyên phụ liệu tương ứng.

Quản lý quá trình pha chế thử trong phòng thí nghiệm.

Quản lý quá trình sản xuất thử.

Quản lý công thức sản phẩm.

Quality Management (QM) – Quản lý chất lượng:

Quản lý các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng.

Quản lý kế hoạch nghiên cứu độ ổn định sản phẩm.

Quản lý kết quả kiểm nghiệm vật tư sản phẩm trong quá trình mua – sản xuất.

Material Management (MM) – Quản lý mua hàng & kho:

Quản lý kế hoạch thu mua nguyên phụ liệu cho nghiên cứu – sản xuất thử.

Quản lý kho nguyên phụ liệu – sản phẩm thử

Finalcial (FI), Controlling (CO) – Kế toán tài chính, kế toán quản trị:

Quản lý chi phí, tài chính trong quá trình nghiên cứu.

Bộ giải pháp sẽ quản lý xuyên suốt trong quá trình R&D:

Giai đoạn đánh giá tính khả thi.

Giai đoạn hoạch định kế hoạch nghiên cứu.

Giai đoạn sản xuất thử.

Quản lý chất lượng

Quản lý chặt chẽ chất lượng vật tư, NVL thu mua vào:

Loại vật tư cần phải lấy mẫu kiểm tra.

Loại vật tư chỉ cần kế thừa thông tin COA từ nhà sản xuất.

Loại vật tư thu mua thông qua đường ống (pipeline) – kiểm mẫu định kỳ.

Quản lý chặt chẽ chất lượng vật tư trước khi xuất cho sản xuất sử dụng:

Kiểm tra lại chất lượng cho các vật tư có tính kém bền vững, đã mở bao/ kiện.

Kiểm tra chất lượng đích danh từng thùng nguyên liệu trước khi chuyển cho sản xuất. Ghi nhận lại kết quả API để phục vụ tính toán phối trộn theo định mức.

Quản lý chặt chẽ chất lượng trong quá trình sản xuất:

Quy định ở những bước nào cần phải lấy mẫu kiểm tra chất lượng.

Kết quả kiểm tra sẽ được trả tự động vào hồ sơ lô sản phẩm (PI Sheet).

Quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm hoàn thành.

Ghi nhận kết quả chất lượng.

Cấp COA.

Quản lý chặt chẽ quá trình nghiên cứu độ ổn định sản phẩm.

Quản lý chặt chẽ các thông tin phản hồi, khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm.

Quản lý truy vết chất lượng từ lô NVL đến lô TP. Truy vết chất lượng từ lô TP về lô NVL.

Quản lý sản phẩm không phù hợp.

Quản lý chất lượng của các yếu tố khác (thẩm định):

Thiết bị sản xuất.

Môi trường sản xuất.

Nhà xưởng.

Phương pháp phân tích.

Phương pháp sản xuất

Nhà sản xuất.

Con người.

Quản lý sản xuất

Quản lý quy trình lập kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm cho sản phẩm Dược.

Quản lý quy trình lập kế hoạch chi tiết theo tháng, tuần, ngày, ca sản xuất.

Quản lý hoạch định nhu cầu mua vật tư để phục vụ kế hoạch sản xuất.

Quản lý công thức sản phẩm.

Quản lý các công đoạn thực hiện sản xuất, hướng dẫn sản xuất (PI Sheet).

Quản lý yêu cầu vật tư cho sản xuất theo công thức.

Quản lý API (Active Pharma Ingredient): hoạt chất. Tùy lô hoạt chất có API khác nhau thì số lượng phối trộn cho sản xuất sẽ khác nhau.

Quản lý tiêu hao, hao hụt trong quá trình thực hiện sản xuất.

Quản lý thông tin hồ sơ lô. Cập nhật hồ sơ lô realtime.

Quản lý sản lượng hoàn thành, nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất.

Quản lý tiến độ sản xuất.

Quản lý các nghiệp vụ hỗ trợ doanh nghiệp

Quản lý kế toán tài chính

Quản lý kế toán quản trị

Quản lý bán hàng, kinh doanh

Quản lý mua hàng

Quản lý kho (warehouse)

Quản lý bảo trì bảo dưỡng

Quản lý nhân sự – tiền lương

Hoạch định kế hoạch – ngân sách

Giải Pháp O2O Cho Ngành Bán Lẻ

O2O hổ trợ thu thập và theo dõi người dùng (dữ liệu) ở tất cả các kênh online và offline.

O2O là gì?

Offline to Offline: Offline qua event/sự kiện sau đó ghé cửa hàng/triển lãm.

Các nhà bán lẻ từng lo ngại rằng họ sẽ không đủ khả năng để cạnh tranh với các công ty thương mại điện tử, bán hàng trực tuyến về giá cả và khả năng đáp ứng nhu cầu lựa chọn đa dạng của khách hàng. Các cửa hàng thực tế đòi hỏi chi phí thuê mướn mặt bằng cố định rất cao và chi phí nhân công để điều hành các cửa hàng đó. Đặc biệt, với không gian cửa hàng hạn chế, họ không thể cung cấp nhiều và đa dạng các chủng loại hàng hóa. Trong khi đó, các trang bán hàng trực tuyến có thể cung cấp các chủng loại hàng hóa rất đa dạng mà không tốn nhiều chi phí cho mặt bằng và nhân công, họ chỉ cần một nhà kho nhỏ chứa hàng và tự mình hoặc thuê dịch vụ vận chuyển hàng hóa đến tay khách hàng.

Trong khi đó, một số công ty đã sử dụng cả hai hình thức bán hàng là trang bán hàng trực tuyến và cửa hàng thực tế để bổ sung cho nhau nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng. Mục tiêu của thương mại theo mô hình O2O là tạo ra nhận thức cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ trên các kênh trực tuyến để khách hàng tiềm năng nghiên cứu về sản phẩm và dịch vụ và sau đó sẽ đến các cửa hàng thực tế mua hàng.

Mô hình O2O là gì?

Đặc điểm

Giá trị mang lại cho khách hàng: cung cấp dịch vụ gia tăng điểm hoặc giảm giá cho khách hàng tới cửa hàng. Ngoài ra, đem đến cho khách hàng sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian.

Cơ cấu lợi nhuận: lợi nhuận thu được từ lượng khách hàng lớn, tăng khách hàng cho các cửa hàng và tăng cơ hội bán hàng.

Dễ dàng chuyển từ Offline sang Online dễ dàng khi cửa hàng của bạn đã được biết đến

Áp dụng

Hiện nay công cụ tìm kiếm lớn nhất thế giới google đã chính thức công bố khảo sát những thống kê về hành vi mua hàng online của người tiêu dùng Việt. Khảo sát đã chỉ ra một trong những rào cản lớn nhất ảnh hưởng đến quyết định chi tiền của người tiêu dùng Việt đó là thói quen mua sắm. Họ có tâm lý e ngại về chất lượng hàng hóa vì vậy luôn muốn trực tiếp chạm tay, trải nghiệm về sản phẩm.

Mô hình O2O là gì?

Với những thông tin trên có thể thấy rằng mô hình O2O là hình thức kinh doanh rất phù hợp với người VN khi việc mua sắm được thực hiện bằng cách tìm kiếm thông tin trên internet, có thể tiến hành đặt hàng, thanh toán trước, sau đó khách hàng đến các cửa hàng thực tế để trải nghiệm sản phẩm và mua hàng, như vậy khách hàng sẽ không còn lo ngại về chất lượng hàng hóa.

Mô hình O2O phù hợp với ngành hàng gì?

– Các tiệm Spa, làm đẹp.

– Shop thời trang.

– Nội thất (Sofa, bàn ghế).

– Đồ cưới.

– Nhà hàng…

– Bất động sản.

– Ôtô, xe máy.

– Các mặt hàng có giá trị lớn cần có sự trải nghiệm.

Kỹ thuật mà các công ty sử dụng mô hình O2O có thể dùng là kỹ thuật “Buy Online Pick – Up In Store”, tức là đặt hàng trực tuyến nhưng nhận hàng tại cửa hàng, hoặc cho phép khách hàng đổi trả sản phẩm đã mua trực tuyến tại các cửa hàng thực tế hoặc với điểm tích lũy có được khi mua hàng trực tuyến khách hàng được tặng phiếu đến các cửa hàng thực tế để mua sắm sản phẩm. Với cách thức tổ chức kinh doanh như vậy, các công ty sẽ vẫn có khách hàng đến các cửa hàng thực tế để xem các sản phẩm họ nhìn thấy và đặt mua trên mạng, như vậy công ty cũng sẽ thu hút được một lượng khách hàng đáng kể đến cửa hàng thực tế lấy sản phẩm nếu tiện đường đi thay vì ngồi chờ đợi nhân viên giao hàng tới.

Tuy nhiên, tại VN, khi thực hiện mô hình O2O cần chú ý đến việc triển khai hình thức thanh toán trực tuyến vì người VN chưa có thói quen sử dụng hình thức này cũng như chưa tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng không muốn tiến hành thanh toán trước, do đó nên đa dạng hóa hình thức thanh toán, có thể lựa chọn thanh toán trực tuyến hoặc thanh toán tiền mặt khi nhận được sản phẩm.

Hiện nay Melink cung cấp giải pháp O2O cho doanh nghiệp thông qua hệ thống Marketing Automation và Phần mềm chăm sóc khách hàng FasterLead giúp các doanh nghiệp đo điếm các chỉ số chính xác giúp doanh nghiệp có những quyết định phù hợp từng thời điểm.

Bạn đang xem bài viết Giải Pháp Sap Cho Ngành Bán Lẻ / Sap For Retail Industry trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!