Xem Nhiều 6/2023 #️ Giáo Án Môn Tin Học 11 # Top 6 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giáo Án Môn Tin Học 11 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Tin Học 11 mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức : – Biết được các phép toán thông dụng trong NNLT – Biết cách diễn đạt một biểu thức trong NNLT – Biết được chức năng của lệnh gán và cấu trúc của nó – Nắm vững một số hàm chuẩn thông dụng trong NNLT Pascal. 2. Kỹ năng: – Nhận biết được các phép toán để xây dựng biểu thức cho hợp lý. – Sử dụng được một số lệnh gán khi viết chương trình đơn giản. 3. Tư duy và thái độ : – Phát triển tư duy lôgic, linh hoạt, có tính sáng tạo – Biết thể hiện về tính cẩn thận chính xác trong tính toán cũng như lập luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giáo viên: Soạn trước giáo án ở nhà – Máy vi tính và máy chiếu Projector (nếu có) * Học sinh: – Đọc trước SGK, học bài cũ, SGK III/ PHƯƠNG PHÁP IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Họat động 1: a) Mục tiêu: HS biết được tên và ký hiệu các phép toán, biết cách sử dụng các phép toán đối với mỗi kiểu dữ liệu. b) Nội dung: + Phép toán số học: + , – , *, / , DIV, MOD. + Phép toán lôgic: NOT , OR , AND. c) Tiến hành: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Khi viết chương trình ta phải sử dụng các phép toán, phép so sánh để đưa ra quyết định xem và làm việc gì? và một chương trình ta viết như thế nào ? Tất cả các ngôn ngữ có sử dụng một cách giống nhau hay không. – Toán học có những phép toán nào? – Các phép toán đó có dùng trong NNLT hay không? + Một số phép toán dùng được và một số phép toán phải sử dụng từ các phép tóan khác . – Ghi một số phép toán lên bảng. – Phép DIV, MOD được sử dụng cho kiểu dữ liệu nào? – Kết quả của phép toán quan hệ thuộc kiểu dữ liệu nào? Chú ý lắng nghe Suy nghĩ và đưa ra một số phép toán thường dùng: Phép cộng, trừ, nhân, chia.. Nghiên cứu SGK và cho biết các nhóm phép toán – Chỉ được sử dụng cho kiểu số nguyên. – Kiểu logic * NNLT nào cũng sử dụng đến phép toán, câu lệnh gán và biểu thức, các khái niệm này chỉ được xét trong NNLT Pascal. 1. Phép toán: NNLT Pascal sử dụng một số phép toán như sau: + Số nguyên: + , – , *, / , DIV, MOD. + Số thực: + , – , *, / , + Phép toán logic: AND, OR, NOT. 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức: a) Mục tiêu: HS cần biết về khái niệm biểu thức số học, biểu thức quan hệ, biểu thức logic và một số hàm số học. b) Nội dung: – Biểu thức số học nhận được từ hằng số, biến số và hàm số liên kết. – Nắm bắt được tuần tự các bước khi thực hiện biểu thức số học. – Biểu thức logic được cấu thành từ các biểu thức quan hệ. c) Tiến hành : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng – Trong toán học biểu thức là gì ? – Trong tin học khái niệm về biểu thức trong lập trình ? – Cách viết các biểu thức trong lập trình có giống cách viết trong toán học hay không ? – Treo tranh có chứa các biểu thức toán học lên bảng. Yêu cầu: HS sử dụng các phép toán số học hãy biểu diễn các biểu thức toán học thành biểu thức trong NNLT. 4x – 2y x + – – Trong toán học ta đã làm quen với một số hàm số học, hãy kể tên? – Muốn tính ax2 + 1 ta viết thế nào? – Muốn tính , , sinx … ta làm thế nào? Tính các giá trị đó một cách đơn giản người ta đã xây dựng sẵn một số đơn vị chương trình trong các thư viện chương trình giúp người lập trình tính toán nhanh hơn. – Treo tranh chứa bảng một số hàm chuẩn. Yêu cầu: Học sinh điền thêm một số thông tin với các chức năng của hàm. – Cho biểu thức – x2 – 1 Hãy biểu diễn biểu thức toán trong biểu thức trong NNLT. -Trong lập trình ta phải so sánh 2 giá trị nào đó trước khi thực hiện lệnh bằng cách sử dụng biểu thức quan hệ . Biểu thức quan hệ còn gọi là biểu thức so sánh được dùng để so sánh 2 giá trị đúng hoặc sai. – Cho một ví dụ về biểu thức quan hệ – Kết quả mà phép toán quan hệ thuộc kiểu dữ liệu nào đã học? -Biểu thức logic là biểu thức quan hệ được liên kết với nhau bởi phép toán logic – Hãy quan sát ví dụ về biểu thức logic sau: 2< x £ 8 Trong Pascal cần phải tách thành 2 < x và x £ 8 như thế nào ? – Suy nghĩ và đưa ra khái niệm – Quan sát tranh và trả lời : 4*x-2*y x+1/(x-y) ((a+b+c)/((2*a /b)+c)) – (b*b-c)/a*c – Hàm trị tuyệt đối, hàm căn bậc 2, hàm sin … – HS trả lời: 2*x*x+1 – HS chưa trả lời được Nghiên cứu SGK – 26 và quan sát tranh vẽ, lên bảng điền tranh – Suy nghĩ và trả lời: (abs(x)-sqrt(2*x+1)/(x* x-1) – Trả lời: x + y < 2* x*y – Kiểu logic – Lắng nghe, theo dõi sự sự dẫn dắt của Gv để trả lời . – Kết hợp SGK, trả lời: (2< x) and (x<=8 ) 2. Biểu thức số học: – Là một dãy các phép toán + , – , *, / , DIV, MOD từ hằng biến kiểu số và các hàm. – Dùng dấu ( ) để qui định trình tự tính toán. VD: ( SGK – 25) * Chú ý : Thứ tự thực hiện các phép toán: + Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. + Nhân, chia, chia nguyên, chia lấy dư trước, cộng, trừ sau. 3. Hàm số học chuẩn: Cách viết cho một số hàm số học chuẩn : Tên hàm (đối số) + Đối số là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu ngoặc ( ) sau tên hàm . VD: (SGK – 26). 4. Biểu thức quan hệ: Cấu trúc chung: + trong đó BT1 và BT2 phải cùng kiểu. + Kết quả của biểu thức quan hệ là TRUE hoặc FALSE. 5. Biểu thức logic. – Biểu thức logic đơn gảin là hằng hoặc biến logic. – Dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với nhau. VD: ( SGK – 28) 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu lệnh gán. a) Mục tiêu: HS biết đọc chức năng cấu trúc chung của lệnh gán trong NN Pascal, viết lệnh đúng khi lập trình. b) Nội dung: – Lệnh gán dùng để tính giá trị một biểu thức và chuyển nó vào một biến. – Cấu trúc: Tên biến:= biểu thức c) Các bước tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Mỗi NNLT có cách viết lệnh gán khác nhau, chẳng hạn như trong Pascal có lệnh gán sau: i : = 8 + 1 – Giải thích: Lấy 8 cộng với 1, đem kết quả đặt vào i , ta được y = 9. – Cần chú ý điều gì khi viết lệnh gán? – Phân tích câu trả lời của học sinh sau đó tổng hợp lại . – Lệnh gán là gì ? – Minh họa một vài ví dụ khác khi sử dụng lệnh gán trên bảng. Treo tranh lên bảng và giới thiệu một ví dụ về Pascal cho chương trình Var i, j integer; Begin i := 2; j := 5; i := i+1; j := j-1; Writeln (‘i=’, i); Writeln (‘j=’, j); readln; End. – Vậy chương trên in ra màn hình giá trị của i và j bằng bao nhiêu ? – Quan sát ví dụ và suy nghĩ để trả lời. – Đưa ra ý kiến. – Suy nghĩ và đưa ra vài ví dụ tương tự. – Quan sát và trả lời: i = 3 và j = 4 6. Câu lệnh gán. – Lệnh gán là cấu trúc cơ bản của mọi NNLT, thường dùng để gán gái trị cho biến. Cấu trúc: := ; VD: x:= (b*b-4* a*c); i:= i+1; j:= j-1; V/ CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ – Nhắc lại một số khái niệm mới về: + Các phép toán : Số học, quan hệ, logic. + Cấu trúc lệnh trong Pascal: tên_biến := biểu_thức; – Làm các bài tập 5, 6, 7, 8 SGK trang 35 – 36 – Xem trước bài: Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản VI/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Giáo Án Tin Học 11

Trình bày được nguyên nhân hình thành và tính chất đất mặn, đất phèn.

Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn đất phèn. Giải thích được cơ sở khoa học của các phương pháp đó.

Rèn một số kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.

Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất.

II. PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp gợi mở kết hợp giảng giải.

III. PHƯƠNG TIỆN

Hình 10.1, 10.2, 10.3

IV. TIẾN TRÌNH THỨC HIỆN

1. Kiểm tra bài cũ

Trình bày nguyên nhân hình thành và tính chất của đất xám bạc màu.

Trình bày biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, tác dụng của từng biện pháp.

Tuần 7 từ 21 đến 26/9/2009 BÀI 10 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN. Tiết ppct: 7 Ngày soạn MỤC TIÊU Học xong bài này học sinh phải Kiến thức Trình bày được nguyên nhân hình thành và tính chất đất mặn, đất phèn. Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn đất phèn. Giải thích được cơ sở khoa học của các phương pháp đó. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. Thái độ Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp gợi mở kết hợp giảng giải. PHƯƠNG TIỆN Hình 10.1, 10.2, 10.3 TIẾN TRÌNH THỨC HIỆN Kiểm tra bài cũ Trình bày nguyên nhân hình thành và tính chất của đất xám bạc màu. Trình bày biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, tác dụng của từng biện pháp. Mở bài Trong dung dịch đất và trên bề mặt keo đất có các ion khoáng. Nếu đất chứa nhiều ion bất lợi cho cấỹe làm cho cây không hấp thụ được các chất dinh dưỡng, có khi gây độc hại cho cây. Sự tồn tại các ion này làm cho đát mặn hoặc phèn. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu các nguyên nhân hình thành loại đất này cũng như biện pháp cải tạo. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I.1 sgk trả lời câu hỏi Thế nào là đất mặn? Đất mặn ở nước ta phổ biến ở vùng nào? Tác nhân chủ yếu hình thành nên đất mặn ở VN là gì? Gv yêu cầu học sinh tự khái quát kiến thức. Gv chuyển ý Để cải tao đất mặn phục vụ cho sản xuất nâng cao năng suất cây trồng chúng ta cần tìm hiểu tính chất của đất mặn. Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK nêu tóm tắt tính chất của đát mặn. Gv nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh tự khái quát kiến thức. Gv chuyển ý Dựa vào tính chất của đất trồng hãy đề ra các biện pháp cải tạo mang lại hiệu quả đối với đất mặn. Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk trả lời các câu hỏi Biện pháp thuỷ lợi gồm những khâu nào? Mục đích của biện pháp thuỷ lợi? Qua phản ứng trao đổi cation em hãy cho biết tác dụng của việc bón vôi vào đất? Bổ sung chất hữu cơ cho đất bằng cách nào? Có tác dụng gì? Gv nhận xét bổ sung giảng giải. sau khi đã rửa mặn, cần cung cấp chất hữu cơ cho đất, chưa phải đất đã hết mặn ngay. Vì vậy cần trồng cây chịu mặn để giảm bớt lượng Na+ trong đất. sau đó mới trồng các loại cây khác. Quá trình cải tạo đất mặn cần một thời gian dài. Theo em, trong các biện pháp nêu trên biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao? Gv gợi ý làm gì để đất không mặn thêm? Làm gì để giảm mặn cho đất ? Gv giảng giải hướng sử dụng đát mặn Học sinh nghiên cứu thông tin sgk trả lời. yêu cầu nêu được Do tring đất có chứa nhiều cation Na trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. Phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển. Do hai nguyên nhân chủ yếu là nước biển và nước ngầm. Học sinh tự khái quát kiến thức ghi vào vở. Học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời. đại diện học sinh trình bày. Các học sinh khác theo dõi nhận xét bổ sung. Học sinh tự khái quát kiến thức vào vở. Học sinh nghiên cứu thông tin sgk kết hợp độc lập suy nghĩ trả lời: Nhằm không cho nước biển tràn vào do hoạt động của thuỷ triều. Thúc đẩy phản ứng trao đổi các cation giữ Ca2+ và Na+ giải phóng Na+ ra khỏi keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn. Tháo nước ngọt vào rửa mặn, bổ sung chất hữu cơ. Bón phân xanh, phân hữu cơ làm tăng lượng mùn cho đất giúp vi sinh vật phát triển và đất tơi xốp. Học sinh lắng nghe kết hợp ghi chép. Học sinh độc lập suy nghĩ so sánh tác dụng của từng phương pháp đi đến kết luận Làm thuỷ lợi, bón vôi, rửa mặn. 1. Nguyên nhân hình thành. Đất mặn là loại đát có chứa nhiều cation Na+ háp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển. Ở VN đát mặn hình thành chủ yếu do hai nguyên nhân chính Do nước biển tràn vào. Nước ngầm (mùa khô muối hoà tan theo các mao quản dẫn lên làm đất mặn.) 2. Đặc điểm tình chát của đất mặn Đất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét từ 50-60%. Đất chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4. Đất có phản ứng trung tình hoặc hơi kiềm. Hoạt động của vi sinh vật trong đất yếu. 3. biên pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn a. Biện pháp cải tạo Biện pháp thuỷ lợi BIện pháp bón vôi Tháo nước rửa mặn Bổ sung chất hữu cơ nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Trồng cây chịu mặn. b. Sử dụng đất mặn Sau cải tạo có thể Trồng lúa Nuôi trồng thuỷ sản. Trồng cói Trồng rừng giữ đất và bảo vệ môi trường. Hoạt động 2: tìm hiểu biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv dá phèn được hình thành ở vùng nào? Nguyên nhân hình thành đất phèn? Gv giảng giải: đất phèn hình thành ở vùng đồng bằng ven biển,có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Trong điều kiện yếm khí lưu huỳnh kết hợp với sắt tạo thành pyrit. Trong điều kiện thoát nước và thoáng khí pyrit bị oxi hoá tao thành axit sunfurric làm đất chua trầm trọng. Gv phản ứng của dung dịch đất khi bón vôi cải tạo đất mặn đất phèn có gì khác nhau? Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 10.3 thông báo: vì nhôm hidrôxit là chất kết tủa nên phải lên liếp, lật úp đát thành luống cao, hay bên có rãnh tiêu phèn, khi twowis nước ngọt vào liếp, chát phèn được hoà tan và trôi xuống mương tiêu phèn. Gv: hiện nay để sử dụng đất phèn nông dân thường sử dụng phối hợp các biện pháp sau: Cày nông, bừa sục Giữ nước liên tục và thay nước thường xuyên. Các biện pháp trên có tác dụng gì? Gv nhận xét, bổ sung Học sinh nghiên cứu sgk tìm ý trả lời Hình thành ở vùn đồng bằng ven biển. Nguyên nhân hình thành đất phèn. Đại diện học sinh trình bày Học sinh khác nhận xét bổ sung và tự khái quát kiến thức. Học sinh nghiên cứu thông tin mục II2,3 thảo luân thóng nhất ý kiến. Đại diện trình bày Nêu tính chất kết hợp biện pháp cải tạo. Học sinh dại diện trình bày học sinh khác nhận xét bổ sung. Học sinh tự khái quát kiến thức. Học sinh quan sát 2 sơ đồ trả lời Bón vôi cải tạo đát mặn: tạo ra phản ứng trao đổi giải phóng Na+ thuận lợi cjo rửa mặn. Bón vôi cải tạo đất phèn xảy ra phản ứng trao đổi tạo thành nhôm hidrôxit kết tủa. Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời Các chát độc hại lắng sâu,nếu cày sâu sẽ đẩy chất đọc hại lên tầng đất mặt, thúc đẩy quá trình oxi hoá làm đất chua. Bừa sục có tác dụng làm đát mặt thoáng rễ cây hô hấp đựơc. 1 nguyên nhân hình thành đất phèn Đất phèn đươck hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có chứa xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Khi xác sinh vật bị phân huỷ giải phóng lưu huỳnh. Trong điều yếm khí lưu huỳnh kết hợp với sắt trong phù sa tạo thành pyrit. Trong điều kiện thoát nước và thoáng khí pyrit bi oxi hoá tạo thành axit sunfurric. Làm đất chua. 2. Đặc điểm tính chất của đất phèn Thành phần cơ giới nặng Độ chua cao, trị số pH<4 Củng cố Dặn dò

Giáo Án Môn Tin Học 10

_ Nắm được nội dung của một số thiết đặt hệ thống đơn giản

_ Thay đổi được một số tùy biến đơn giản của Windows

_ Có khả năng cài đặt máy in trong Windows

_ Ý thức học tập, tự rèn luyện qua tiết thực hành, giúp đỡ bạn bè .

1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phòng máy.

2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa

III. TIẾN TRÌNH BI GIẢNG

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới:

Tiết 10 BÀI 5. CONTROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG Ngày soạn 6/9/2010 MỤC TIÊU Kiến thức : _ Hiểu được một số chức năng của Control Panel _ Nắm được nội dung của một số thiết đặt hệ thống đơn giản Kỹ năng : _ Thay đổi được một số tùy biến đơn giản của Windows _ Có khả năng cài đặt máy in trong Windows Thái độ _ Ý thức học tập, tự rèn luyện qua tiết thực hành, giúp đỡ bạn bè . CHUẨN BỊ Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phòng máy. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH Control Panel Khái niệm: Control Panel là một tập hợp các chương trình dùng để cài đặt các tham số hệ thống như phông chữ, máy in, quản lí các phần mềm ứng dụng 2. Khởi động: Start Control Panel nháy chuột vài loại cần thiết đặt. 3. 3. Kết thúc: File Close Hoạt động 1(12') Mục tiêu: Giúp học sinh biết được Control Panel là gì? Thực hiện những chức năng nào? Khởi động, đặt hệ thống. a.Tiến hành: Nêu khái niệm. Khởi động Control Panel thiết đặt hệ thống. b.Kết thúc việc thiết đặt: 3 cách. c. Tiểu kết: Nắm được cơ bản hệ thống Control Panel Thao tác đơn giản. Nêu khái niệm của Control Panel Nêu cách khởi động chương trình Control Panel từ chuột Nháy nút Close(x) Alt+F 4 Một số thiết đặt hệ thống 1.Thay đổi thuộc tính màn hình nền chọn hình ảnh làm nền Start Control Panel Appearance and thems Desktop chọn ảnh (Browse) Apply OK Hoạt động 2(18') Một số thiết đặt đơn giản. Mục tiêu:Nắm rõ quá trình thiết đặt. a. Tiến hành: Thay đổi thuộc tính màn hình nền. b. Thiết đặt các thông số khu vực. c.Tiểu kết:nắm được lý thuyết sau đó thực hành trên máy Quan sát việc thiết đặt màn hình nền Đặt trạng thái nghỉ bảo vệ màn hình - Setting: sửa đổi - Preview: xem trước - Wait: định thời gian à Chọn OK 2.Thiết đặt các thông số khu vực Thao tác: Control panel - Date, Time, language and regional, options Cài đặt máy in Start-printers and faxes- add a printer-next Hoặc trên màn hình desktop nhấp phải chuột chọn properties thực hiện các thao tác trên Thực hiện các thao tác đơn giản làm ví dụ Hoạt động 3(5'): Cài đặt máy in mục tiêu: nắm được quy trình cài đặt máy in tiến hành: cài đặt máy in từng bước đúng quy cách tiểu kết: thực hiện việc cài đặt và in thử Quan sát việc thiết đặt trạng thái bảo vệ màn hình Cài đặt các thông số khu vực theo yêu cầu của khu vực IV. CỦNG CỐ Khái niêm, cách khởi động chương trình Control Panel Một số thiết đặt cơ bản V. DẶN DÒ - Chuẩn bị bài thực hành BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Control panel là: một tập hợp các chương trình một tổ hợp phần mềm cơ bản một công cụ dùng thực hiện trang bảng tính Tác dụng của control panel là: Dùng quản lý hệ thống phần mềm trong máy tính Dùng thực hiện gõ văn bản Dùng để cài đặt các tham số hệ thống Dùng để điều chỉnh, sao chép, vẽ một số đối tượng Thao tác: Start - Control panel dùng để: Kết thúc Control panel Khởi động Control panel Chỉnh sửa các thông số trong Control panel Thiết đặt màn hình nền Tiết 11+12 BÀI 5. CONTROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG Ngày soạn 6/9/2010 I. MỤC TIÊU Kiến thức : _ Hiểu được một số chức năng của Control Panel _ Nắm được nội dung của một số thiết đặt hệ thống đơn giản Kỹ năng : _ Thay đổi được một số tùy biến đơn giản của Windows _ Có khả năng cài đặt máy in trong Windows Thái độ _ Ý thức học tập, tự rèn luyện qua tiết thực hành, giúp đỡ bạn bè . II.CHUẨN BỊ Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phòng máy. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH Hoạt động 1: khởi động và sử dụng một số chương trình trong Control Panel Chia nhóm 1 - 2 học sinh thực hành trên một máy - Khởi động Control Panel - Đặt kiểu thời gian theo kiểu Việt Nam:dd/mm/yy - Thay đổi màn hình nền theo các hình có trong máy tính - Đặt chế độ nghỉ cho màn hình Hoạt động 2: cài đặt máy in Có thể thực hành cài đặt trên máy chiếu và tiến hành in thử theo các yêu cầu khác nhau Thực hiện cài đặt máy in theo nội dung lý thuyết đã học Kết thúc Control Panel IV. CỦNG CỐ - Khởi động chương trình Control Panel - Thiết đặt một số tham số hệ thống cơ bản: ngày tháng, màn hình nền, chế độ nghỉ màn hình V. DẶN DÒ - Xem trước bài thực hành số 6

Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 11

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ Tiết theo phân phối chương trình: Tiết 45 Tiếng Việt I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: – Khái niệm cơ bản về từng phép tu từ: ẩn du, hoán dụ. – tác dụng của từng phép tu từ nói trên trong ngữ cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng: – Thực hiện đúng hai phép tu từ trong văn bản. – Phân tích được cách thức cấu tạo của hai phép tu từ. – Cảm nhận và phân tích được giá trị nghệ thuật của hai phép tu từ. – Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ trong những ngữ cảnh cần thiết. 3. Tư tưởng, tình cảm: dùng các phép tu từ trong khi viết cho có hiệu quả. II CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: P: K:. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Đọc thuộc lòng bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng Lăng? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? 3. BÀI MỚI * Giới thiệu bài mới: nhằm giúp các em ôn luyện, củng cố và nâng cao kiến thức cơ bản về hai phép tu từ ẩn du, hoán dụ, trong tiết hôm nay sẽ giúp các em ôn tập kiến thức cũ. * Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ, tài liệu chuẩn TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết Gv ôn tập lại kiến thức lí thuyết về ẩn dụ cho hs qua các câu hỏi: CH1: Ẩn dụ là gì? Ẩn dụ ngôn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật có gì khác nhau? Có mấy loại ẩn dụ thường gặp? CH2: Hoán dụ là gì? Phân biệt hoán dụ ngôn ngữ và hoán dụ nghệ thuật? Có mấy loại hoán dụ thường gặp? Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập 1, 2 (bài tập 3 làm ở nhà). Gv nhận xét, khẳng định các kĩ năng cần thiết. Hs lên bảng làm bài tập 1, 2. Gv nhận xét, khẳng định các kĩ năng cần thiết: Để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó, cần nắm rõ đặc điểm, dấu hiệu của chúng Gv nhận xét, bổ sung. CH4: Qua các bài tập trên, em hãy nêu các bước tìm và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ? Yêu cầu hs viết 3-4 câu văn về 1 bạn trong lớp có thể dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc hoán dụ. Gv nhận xét, bổ sung. I. Tìm hiểu kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm ẩn dụ:Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Khái niệm hoán dụ:Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật. II. Luyện tập 1.Ẩn dụ: Bài 1: Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. – Hình ảnh thuyền: luôn di chuyển ngược xuôi, nay bến này mai bến khác(ko cố định). ” So sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ chàng trai. – Hình ảnh bến: cố định, thụ động chờ đợi. ” So sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ cô gái. ” Hai câu ca dao trên khẳng định tình yêu chung thuỷ của cô gái với chàng trai. Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưa. – Cây đa, bến cũ: là những vật cố định; là nơi hai người gặp gỡ, hẹn hò, thề nguyền. ” So sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ người con gái ( chỉ 1 kỉ niệm đẹp). – Con đò khác đưa- so sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ việc cô gái lấy một chàng trai khác làm chồng. ” Hai câu ca dao trên nói về nỗi buồn vì bị phụ bạc tình yêu của nhân vật trữ tình. Bài 2: (1) Lửa lựu- ẩn dụ hình thức chỉ hoa lựu đỏ chói như lửa. (2) Văn nghệ ngòn ngọt- ẩn dụ bổ sung chỉ văn chương lãng mạn, thoát li đời sống, ru ngủ con người. – Sự phè phỡn thoả thuê- ẩn dụ hình thức chỉ sự hưởng lạc. – Cay đắng chất độc của bệnh tật- ẩn dụ hình thức chỉ sự bi quan, yếm thế. – Tình cảm gầy gò- ẩn dụ hình thức chỉ tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ. (3) Giọt – ẩn dụ bổ sung chỉ vẻ đẹp của tiếng chim, của mùa xuân,cuộc sống; chỉ thành quả của cách mạng, của công cuộc xây dựng đất nước. (4) Thác- ẩn dụ hình thức chỉ những khó khăn, gian khổ của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. – Thuyền- ẩn dụ hình thức chỉ sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân ta. (5) Phù du- ẩn dụ tượng trưng chỉ kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, bèo bọt, vô nghĩa. – Phù sa- ẩn dụ tượng trưng chỉ cuộc sống mới tươi đẹp. Bài 3: HS về nhà làm 2. Hoán dụ: Bài 1: (1) Đầu xanh- chỉ tuổi trẻ. – Má hồng- chỉ người con gái trẻ đẹp. ” Các hoán dụ trên chỉ nàng Kiều- một cô gái lầu xanh trẻ đẹp. (2) Áo nâu- chỉ người nông dân. – Áo xanh- chỉ người công nhân. ” Các hoán dụ trên chỉ mối quan hệ khăng khít của liên minh công- nông. Bài 2: a. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào. – Thôn Đông- chỉ cô gái (người thôn Đông). – Thôn Đoài- chỉ chàng trai (người thôn Đoài). – Cau thôn Đoài, trầu không thôn nào – chỉ những người đang yêu. ” Hoán dụ: dựa trên liên tưởng tưởng cận của hai đối tượng luôn gắn bó, đi đôi với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, không thể tách rời, không có so sánh, không chuyển trường nghĩa mà cùng trong một trường nghĩa. ” Ẩn dụ: dựa trên liên tưởng tương đồng của hai đối tượng bằng so sánh ngầm, thường có sự chuyển đổi trường nghĩa. b. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông : hoán dụ. Thuyền ơi có nhớ bến chăng/Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền : ẩn dụ. Bài 3: HS về nhà làm 4. CỦNG CỐ: Em rút ra cho mình điều gì sau khi học xọng tiết học này? 5. DẶN DÒ: * Học bài cũ: Học bài, làm bài tập * Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Trả bài làm văn số 3”. – Trả lời câu hỏi ở SGK. – Xem lại đề và lập dàn ý. – Tự rút kinh nghiệmcho bản thân. 6.RÚT KINH NGHIỆM : …

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Tin Học 11 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!