Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Tính (Tiết 1: Phần 1, 2, 3) # Top 4 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Tính (Tiết 1: Phần 1, 2, 3) # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Tính (Tiết 1: Phần 1, 2, 3) mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 1: phần 1, 2, 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Biết khái niệm về hệ thống tin học. – Biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính. – Hiểu các thiết bị thông dụng. 2. Kĩ năng: – HS nhận biết được 3 thành phần của hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của 1 máy tính. 3. Thái độ: – Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. – Ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực hợp tác. – Năng lực CNTT và TT. – Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo. 2. HS: SGK, vở ghi, TLTK, . III. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động theo nhóm (xây dựng sơ đồ tư duy). IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Hoạt động khởi động: – Cho 2 nhóm HS (chia theo dãy) cử 1 đại diện tóm lược nội dung chính của bài bằng sơ đồ tư duy (SĐTD). Hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức Năng lực cần đạt 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: – Chia HS thành các nhóm làm các nhiệm vụ khác nhau theo các câu hỏi gợi ý trên bảng và yêu cầu tự tổng hợp trên SĐTD + Nhóm 1: xây dựng nội dung mục 1: KN hệ thống tin học + Nhóm 2: xây dựng nội dung mục 2: Sơ đồ cấu trúc máy tính + Nhóm 3: xây dựng nội dung mục 3: Bộ xử lý trung tâm – Sau khi các nhóm trình bày GV cho các nhóm tự nhận xét lẫn nhau rồi đưa ra nhận xét đánh giá chung: + Về nội dung của từng nhóm trình bày trên SĐTD + Về quá trình trao đổi, làm việc nhóm: nhận xét từng thành viên trong nhóm + Hình thức khen ngợi, khiển trách các nhóm trước lớp. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. – Năng lực hợp tác. – Năng lực CNTT và TT. – Năng lực tự học. HĐ của nhóm 1: Tìm hiểu nội dung hệ thống tin học – Trao đổi theo hệ thống câu hỏi của GV: Hệ thống tin học? Máy tính muốn hoạt động được phải có những thành phần nào? Trong 3 thành phần trên, thành phần nào quan trọng nhất? 1.Khái niệm hệ thống tin học: Hoạt động của nhóm 2: Tìm hiểu về cấu trúc máy tính – Yêu cầu HS trong nhóm nghiên cứu sơ đồ cấu trúc máy tính và nêu qua trình hoạt động theo sơ đồ cấu trúc. 2. Cấu trúc máy tính Boä nhôù ngoaøi Boä xöû lí trung taâm Boä nhôù trong Boä ñieàu khieån Boä soá hoïc / loâgic Thieát bò ra Thieát bò vaøo * Hoạt động của máy tính: – Dữ liệu vào trong máy tính qua thiết bị vào hoặc bộ nhớ ngoài, máy lưu trữ, tập hợp, xử lý đưa kết quả ra qua thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài. Hoạt động của nhóm 3: Tìm hiểu về bộ xử lý trung tâm (CPU) – Yêu cầu HS nghiên cứu, trao đổi nội dung: nêu khái niệm, chức năng, các bộ phận của CPU? 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU) 3. Hoạt động luyện tập – GV HD HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (28 – SGK), 1.13, 1.14, 1.15 (12 – SBT) – GV giới thiệu thiết bị CPU cho HS xem, xem cách lắp ráp CPU (nếu con thời gian) – HD HS chuẩn bị nội dung phần 4, 5, 6.

Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Vi Tính

Tóm tắt lý thuyết

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc của máy tính

Cấu trúc chung của máy tính bao gồm: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào ra thông tin, bộ nhớ ngoài

CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện chương trình

Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU

CPU gồm 2 bộ phận chính: bộ điều khiển (CU – Control Unit) và bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/Logic Unit)

Bộ điều khiển không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điều đó

Bộ số học/logic thực hiện các phép tóan số học và logic

Các thành phần khác: Thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache)

Thanh ghi (Register): Lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí

Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache): Vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi

Một số loại CPU thường gặp:

Hình 2. Một số loại CPU thương gặp Hình 3. Vị trí lắp CPU

Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí

Bộ nhớ trong gồm 2 phần ROM (Read-Only Memory) và RAM (Random Access Memory)

ROM: Chứa một số chương trình hệ thống

Hình 4. ROM

RAM: Có thể ghi xóa thông tin trong lúc làm việc. Khi tắt máy, các thông tin trong RAM bị xóa

Hình 5. RAM

Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số từ 0, số thứ tự của ô nhớ gọi là địa chỉ của ô nhớ và được viết trong hệ cơ số 16. Khi thực hiện chương trình, máy tính truy nhập nội dung thông tin ghi trong các ô nhớ thông qua địa chỉ của ô đó. Với phần lớn máy tính mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte. Bộ nhớ trong máy tính (RAM) phổ biến hiện nay có dung lượng 128MB hoặc 256M

Ngày nay dung lượng của bộ nhớ trong ngày càng lớn nhưng kích thước vật lý của nó ngày càng nhỏ và dễ lắp đặt

Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong

Có nhiều loại thiết bị dùng làm bộ nhớ ngoài như đĩa từ, băng từ …

Bộ nhớ ngoài của máy máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, CD, thiết bị nhớ flash:

Hình 6. Một số thiết bị dùng làm bộ nhớ ngoài

a. Đĩa mềm

3.5 inch (8,75cm) với dung lượng 1,44MB

Phần ghi thông tin của đĩa mềm là một tấm nhựa mỏng được tráng từ. Để định vị thông tin trên đĩa, đĩa được chia thành những hình quạt bằng nhau gọi là sector, trên mỗi sector, các thông tin được ghi trên các rãnh tròn đồng tâm gọi là các track

b. Đĩa cứng

Về mặt vật lí, cấu trúc của đĩa cứng phức tạp hơn đĩa mềm nhưng cách định vị thông tin thì tương tự

Đĩa cứng có tốc độ đọc ghi rất nhanh (5400/ 7200 vòng một phút rpm)

Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điệu hành

Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính

Là những thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính như: Bàn phím, chuột, Ổ đĩa, Scanner, webcam …

Bàn phím: Được chia làm 2 nhóm: nhóm kí tự và nhóm phím chức năng

Chuột (Mouse): Thường dùng để chỉ định việc thực hiện một lựa chọn nào đó trong một danh sách các bảng chọn (menu)

Scanner: là thiết bị để đưa hình ảnh vào máy tính

Webcam: là một camera kĩ thuật số, khi gắn vào máy tính, nó có thể thu để truyền trực tuyến hính ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy đó

Thiết bị ra dùng để đưa thông tin ra từ máy tính

Có nhiều thiết bị ra: màn hình, máy in, . . .

Màn hình (Monitor): Có cấu tạo như màn hình TV

Chất lượng màn hình phụ thuộc vào các thông số sau:

Độ phân giải (Resolution): mật độ các điểm trên màn hình. Độ phân giải càng cao màn hình càng mịn và sắc nét

Chế độ màu: các màn hình thường có 16,256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau

Máy in (Printer): Có nhiều lọai như máy in kim, in phun, in Laser … dùng để in thông tin ra giấy

Máy chiếu (Projector): dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng

Loa và tai nghe (Speaker and Headphone): là các thiết bị để đưa thông tin dữ liệu âm thanh ra mội trường bên ngoài

Modem (modulators/demodulators): là thiết bị dùng để liên kết với các hệ thống máy khác thông qua kênh truyền (Line điện thọai)

Nguyên lí điều khiển bằng chương trình: Máy tính hoạt động theo chương trình

Máy tính thực hiện một lệnh ở mỗi thời điểm, tuy nhiên chúng thực hiện rất nhanh. Máy tính thực hiện được hàng trăm triệu lệnh, siêu máy tính còn có thể thực hiện hàng tỉ lệnh trong một giây

Thông tin về một lệnh bao gồm:

Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ

Mã của thao tác cần thực hiện

Nguyên lí lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác

Địa chỉ các ô nhớ là cố định, nhưng thông tin ghi trên đó có thể thay đổi trong quá trình làm việc

Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập đữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó

Khi xử lí thông tin, máy tính xử lí đồng thời một dãy các bit chứ không xử lí từng bit. Dãy bit như vậy gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64 bit phụ thuộc kiến trúc từng máy

Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là tuyến (BUS). Mỗi tuyến có một số đường đường dẫn, theo đó các bit có thể di chuyển trong máy. Thông thường số đường dẫn dữ liệu trong tuyến tương đương với độ dài từ

Nguyên lí Phôn Nôi-man: Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man

Bài 1, 2, 3, 4 Trang 152 Sgk Sinh Học 11 Nâng Cao

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 152 SGK Sinh học lớp 11 Nâng cao. Nêu một số nhân tố của môi trường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và con người. ; Nêu các biện pháp cải tạo giống vật nuôi (cải tạo giống và cải thiện môi trường).

Câu 1: Nêu một số nhân tố của môi trường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và con người.

* Thức ăn:

Thức ăn là yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật qua các giai đoạn.

Nuôi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa nếu tăng hàm lượng lizin trong khẩu phần ăn từ 0,45% lên 0,85% lợn sẽ lớn nhanh hơn (tăng trọng từ 80g/ngày lên 210 g/ngày tăng gấp 3 lần). Chăn nuôi gia súc, gia cầm với thức ăn thiếu vitamin, thiếu nguyên tố vi lượng thì vật nuôi sẽ bị còi và sản lượng kém.

* Yếu tố môi trường:

Các yếu tố môi trường như lượng O 2, CO 2, nước, muối khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… đều gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. Nòng nọc chỉ có thể lớn và phát triển trong môi trường nước. Cá sống trong các vực nước bị ô nhiễm, nồng độ ôxi ít sẽ chậm lớn, không sinh sản. Cá rô phi lớn nhanh nhất ở nhiệt độ 30°C, nếu nhiệt độ xuống quá 18°c chúng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ. Các chất độc hại, chất gây đột biến và gây quái thai đều có tác động làm sai lệch sự phát triển và gây nên quái thai.

Câu 2: Nêu các biện pháp cải tạo giống vật nuôi (cải tạo giống và cải thiện môi trường).

* Cải tạo giống di truyền:

Bằng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi nhằm tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương. Ví dụ, lai lợn ỉ với lợn ngoại tạo ra giống ỉ lai, tăng khối lượng xuất chuồng từ 40kg (ỉ thuần) lên 100 kg (ỉ lai).

* Cải thiện môi trường:

Cải thiện môi trường sống thích hợp tối ưu cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của vật nuôi nhằm thu được sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu. Có các biện pháp cải thiện môi trường như sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng, cải tạo chuồng trại, sử dụng chất kích thích sinh trưởng, hoocmôn.

Câu 3: Nêu các biện pháp phòng tránh thai chủ yếu để bảo đảm kế hoạch hóa gia đình.

– Dùng bao cao su

– Đặt vòng tránh thai

– Dùng viên thuốc tránh thai

– Phẫu thuật đình sản

– An toàn tự nhiên: giai đoạn an toàn (không có trứng rụng) và xuất tinh ra ngoài (ngăn tinh trùng không gặp trứng).

Câu 4: Hãy chọn phương án đúng. Các chất độc hại gây quái thai vì:

A. Chất độc gây chết tinh trùng.

B. Chất độc gây chết trứng.

C. Chất độc gây chết hợp tử.

D. Chất độc gây sai lệch quá trình sinh trưởng và phát triển.

Bài 1. Giới Thiệu Nghề Điện Dân Dụng

CÔNG NGHỆ 9Bài 1: GiớI Thiệu Nghề Điện DÂn DụngTrình bày: TỔ 1 – 9a3NH: 2015 – 2016TỔ 01 – 9a3 1MỤC TIÊUBiết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng dối với sản xuất và đời sống.Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.TỔ 01 – 9a3 2NỘI DUNG BÀI HỌCVai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sốngĐặc điểm và yêu cầu của nghề (gồm 7 phần nhỏ)Câu hỏi SGKTỔ 01 – 9a3 3I.Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và sinh hoạtĐiện năng được dùng trong nhiều lĩnh vực như:

TỔ 01 – 9a3 4Y tếNông nghiệpCông nghiệpGiao thông vận tảiGiáo dục … Hãy nêu một số hoạt động cần điện năng trong cuộc sống hằng ngày?TỔ 01 – 9a3 5Nấu ănGiải nhiệtGiải tríHọc tậpCập nhật thông tinLàm việc …Vì điện năng rất cần thiết nên trong xã hội đã xuất hiện một nghề mới, đó là gì ?Đó là nghề điện dân dụng.Nghề này hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực nào ? Kể tên ?Nghề điện dân dụng rất đa dạng. Lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt, lao động và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện.TỔ 01 – 9a3 6II. Đặc điểm và yêu cầu của nghềĐối tượng lao động của nghề điện dân dụngHãy chọn ngĩa đúng nhất của cụm từ “đối tượng lao động của nghề điện” ?TỔ 01 – 9a3 7Là cácvật dụng được dùng trong lao động của nghề điện.Là người lao động của nghề điệnHãy nêu các đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V.Thiết bị đo lường điện.Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.Các loại đồ dùng điện.TỔ 01 – 9a3 8Nội dung lao động của nghề điện dân dụngBài tập Hãy sắp xếp các công việc sau cho đúng chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng.

Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà.Lắp đặt máy điều hòa không khí.Lắp đặt đường dây hạ áp.Sửa chữa quạt điện.Lắp đặt máy bơm nước.Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặc.TỔ 01 – 9a3 9B – EA – CD – FĐiều kiện làm việc của nghề điện dân dụngBài tập Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào ? (Đánh dấu x vào ô đúng).Làm việc ngoài trời.Thường phải đi lưu động.Làm việc trong nhà.Nguy hiểm vì gần khu vực có điện.Tiếp xúc với nhiều chất đôc hại.Làm việc trên cao.TỔ 01 – 9a3 10xxxxxYêu cầu của nghề điện dân dụng đối với nghề điện dân dụngNghề điện dân dụng có bao nhiêu yếu tố cơ bản? Hãy kể tên các yếu tố đó.Có 4 yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ, sức khỏe.

TỔ 01 – 9a3 11Điền vào chỗ trống.

Về kiến thức: tối thiểu cần ……… …….cấp hai. Hiểu biết những ………………….. …của lĩnh vực kĩ thuật điện. Hiểu được một số ………………… trong nghề điện dân dụng.

Về kỉ năng: có kỉ năng đo lường,…………., bảo dưỡng, ……………, lắp đặt những thiết bị điện và …………TỔ 01 – 9a3 12Tốt nghiệpKiến thức cơ bảnKĩ thuậtSử dụngSửa chữaMạch điện

Về thái độ: …………. Những công việc của nghề, có …………. môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, …………., thận trọng và ……………….

Về sức khỏe: có đủ ……….. về sức khỏe, không mắc các bệnh tim mạch, ……………. và huyết áp.TỔ 01 – 9a3 13yêu thíchÝ thứcKiên trìChính xácĐiều kiệnThấp khớpTriển vọng của nghềHãy nêu những triển vọng phát của nghề điện dân dụng ?Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ sự công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Tương lai nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.Nghề điện dân dụng có nhiều điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn miền núi.Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật → nhiều thiết bị mới có tính năng hiện đại.

TỔ 01 – 9a3 14Những nơi đào tạo nghềHãy nêu một số điểm đào tạo nghề điện dân dụng mà bạn biết ?Các trường Dạy nghề, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp và Đại học kĩ thuật.Các trung tâm Kĩ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp.Các trung tâm Dạy nghề cấp huyện và tư nhân.Vd: Cao đẳng nghề số 1, Trung cấp nghề Thăng Long, … TỔ 01 – 9a3 15Những nơi hoạt động nghềHãy kể nhưng nơi hoạt động của nghề điện dân dụng ?Tại các hộ gia đình tiêu dùng điện.Tại các cơ quan, xí nghiệp, nông nghiệp, …Những cơ sở lắp đặt, sữa chữa về điện.

TỔ 01 – 9a3 16Câu Hỏi SGKEm hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng.Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.Vận hành bảo dưỡng và sữa chữa mạng điện, thiết bị điện và các đồ dùng điện.TỔ 01 – 9a3 17Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ?Cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.Tương lai của nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở. Có nhiều điều kiện phát triển không những ở thành phố mà kể cả nông thôn, miền núi.Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật  nhiều thiết bị mới có tính năng hiện đại.TỔ 01 – 9a3 18Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khỏe? Về học tâp:Cần chăm chỉ học tập để trang bị một vốn kiến thức cơ bản về lĩnh vực kĩ thuật điện. Tích cực phấn đấu và rèn luyện nâng cao tay nghề.Về sức khỏe:Chăm rèn luyện để đảm bảo có một sức khoẻ tốt , dẻo dai.Ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí (hạn chế mắc các bệnh về tim mạch).TỔ 01 – 9a3 19TỔ 01 – 9a3 20

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Tính (Tiết 1: Phần 1, 2, 3) trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!