Cập nhật thông tin chi tiết về Hệ Thần Kinh Giao Cảm Có Tác Dụng Gì Đối Với Cơ Thể Của Chúng Ta? mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xét về mặt chức năng, hệ thần kinh của chúng ta sẽ được chia ra làm 2 phần là hệ thần kinh thực vật và hệ thần kinh động vật. Chức năng của hệ thần kinh động vật chính là điều khiển cảm giác và vận động của hệ xương, cơ. Hệ thần kinh thực vật có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng, tuyến mồ hôi, mạch máu cùng với tất cả những hoạt động dinh dưỡng của cơ thể… Do tất cả những hoạt động này đều được thực hiện một cách tự động, không theo ý muốn chủ quan của con người nên hệ thần kinh thực vật còn được gọi là hệ thần kinh tự động.
Từ các trung tâm của hệ giao cảm sẽ phát ra các dây thần kinh giao cảm gọi là sợi trước hạch, chúng đến các hạch giao cảm
Hệ thần kinh thực vật cũng được chia ra làm 2 phần là hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh đối giao cảm.
So sánh hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm Vị trí của hệ thần kinh giao cảm nằm ở:
Trung tâm thấp nằm ở sừng bên chất xám tủy sống, từ đốt ngực số 1 đến đốt thắt lưng số 2.
Trung tâm cao nằm ở phía sau vùng dưới đồi.
Từ các trung tâm của hệ giao cảm sẽ phát ra các dây thần kinh giao cảm gọi là sợi trước hạch, chúng đến các hạch giao cảm. Hạch giao cảm chia làm 2 loại là:
Hạch lưng và bụng gồm: hạch giao cảm trước cột sống, hạch đám rối dương, hạch mạc trên tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới.
Hạch giao cảm cạnh sống: gồm các hạch xếp thành chuỗi hai bên cột sống như hạch cổ trên, hạch cổ giữa, hạch cổ dưới.
Từ các hạch này, thân nơron sẽ phát các sợi thần kinh đi đến các cơ quan, phần dây thần kinh sau hạch này gọi là sợi sau hạch.
Dây thần kinh giao cảm đến tuyến thượng thận không có sợi sau hạch, do đó, tuyến thượng thận được xem như một hạch giao cảm lớn.
Hệ thần kinh giao cảm có cấu tạo như thế nào?
Dây thần kinh giao cảm sẽ bao gồm sợi sau hạch và sợi trước hạch. Cả 2 sợi này đều tiết ra những chất hóa học trung gian khác.
Sợi sau hạch tiết ra norepinephdrin (hay còn gọi là noradrenalin). Norepinephrin được tổng hợp ở bào tương dây thần kinh giao cảm phần sau hạch, nhưng được hoàn thành ở bên trong các bọc nhỏ. Ở tủy thượng thận, norepinephrin được chuyển hóa thành epinephrin (adrenalin). Norepinephrin được giải phóng trực tiếp vào mô chỉ có tác dụng trong vài giây, sau đó chúng bị tái nhập và khếch tán vào dịch kẽ. Riêng norepinephrin và epinephrin do tủy thượng thận bài tiết vào máu, tác dụng kéo dài 10-30 giây, sau đó tác dụng giảm dần sau từ một đến vài phút.
Sợi trước hạch sẽ tiết ra chất trung gian hóa học là acetylcholin. Acetylcholin được tổng hợp trong các bào tương sợi trục thần kinh, bên ngoài các bọc nhỏ. Sau đó, acetylcholin được vận chuyển vào trong các bọc, trữ lại nhiều trong các bọc. Acetylcholin có thời gian tồn tại rất ngắn, chỉ vài giây trong các mô, sau đó bị men phân giải.
Để có thể gây được tác dụng lên những cơ quan đáp ứng, các chất hóa học trung gian sẽ cần phải gắn vào các receptor đặc hiệu ở tế bào đáp ứng.
Kích thích của hệ thần kinh giao cảm làm tăng tiết mồ hôi, đặc biệt ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, nách.
Chức năng của Hệ thần kinh giao cảm
Hệ thần kinh giao cảm tác động lên các cơ quan gây ra các hiệu ứng như:
Lên tim: làm tăng hoạt động tim, tăng cả nhịp tim lẫn lực co của tim.
Lên dạ dày- ruột: kích thích giao cảm mạnh gây ức chế nhu động ruột, làm tăng trương lực các cơ thắt tròn, do đó làm giảm sự vận chuyển thức ăn trong đường tiêu hóa.
Lên các tuyến tiết: kích thích của hệ thần kinh giao cảm làm tăng tiết mồ hôi, đặc biệt ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, nách.
Lên mắt: kích thích giao cảm làm co các sợi cơ tia, gây giãn đồng tử mắt.
Lên huyết áp: huyết áp phụ thuộc vào sức bơm của tim và sức cản của mạch máu. Do kích thích của hệ thần kinh giao cảm làm tăng cả hai yếu tố này nên sẽ làm huyết áp tăng mạnh.
Lên mạch máu vòng đại tuần hoàn: phần lớn các mạch máu, đặc biệt là các mạch máu của các tạng trong ở bụng mà mạch của da bị co lại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, kích thích giao cảm vào receptor bêta gây giãn mạch, nhất là khi đã dùng các thuốc làm liệt tác dụng co mạch của receptor alpha giao cảm.
Lên các chức năng khác: nói chung các kích thích giao cảm làm ức chế các ống trong gan, túi mật, niệu quản, bàng quang. Kích thích giao cảm cũng làm ảnh hưởng lên chuyển hóa như làm tăng giải phóng glucose từ gan, tăng glucose máu, tăng phân giải glycogen ở gan và cơ, trương lực cơ, tăng chuyển hóa cơ sở và tăng hoạt động tâm thần.
Nguồn: Trường cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tổng hợp
Hệ Thần Kinh Giao Cảm Có Tác Dụng Gì Đối Với Cơ Thể Của Mỗi Người
Ở mặt chức năng của hệ thần kinh giao cảm, có thể phân chia ra thành hai phần đó là hệ thần kinh thực vật và hệ thần kinh động vật. Hệ thần kinh thực vật điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng, mạch máu, mồ hôi, các hoạt động dinh dưỡng của cơ thể,… Hệ thần kinh động vật thì có chức năng điều khiển các cảm giác và vận động của hệ cơ, xương.
Bởi vì các hoạt động này thực hiện một cách tự động, không theo ý muốn chủ quan của con người. Vì vậy, hệ thần kinh thực vật còn được gọi là hệ thần kinh tự động. Hệ thần kinh thực vật được chia thành hai phần đó là hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm.
Hệ thần kinh giao cảm nằm ở vị trí:
Trung tâm thấp nằm ở sừng bên chất xám tủy sống, từ đốt ngực số 1 đến đốt thắt lưng số 2.
Trung tâm cao nằm ở phía đằng sau vùng dưới đồi.
Từ các trung tâm của hệ thần kinh giao cảm phát ra các dây thần kinh giao cảm gọi là sợi trước hạch, chúng đến các hạch giao cảm. Hạch giao cảm được chia thành 2 loại là:
Hạch lưng và bụng gồm: hạch giao cảm trước cột sống, hạch đám rối dương, hạch mạc trên tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới.
Hạch giao cảm cạnh sống: gồm các hạch xếp thành chuỗi hai bên cột sống như hạch cổ trên, hạch cổ giữa, hạch cổ dưới.
Dây thần kinh giao cảm đến tuyến thượng thận không có sợi sau hạch, vùng này được coi là một hạch giao cảm lớn
Từ các hạch trên, thân nơron sẽ phát ra các sợi thần kinh đi đến các cơ quan, dây thần kinh sau hạch gọi là sợi sau hạch.
Cấu tạo của hệ thần kinh giao cảm
Dây thần kinh giao cảm bao gồm sợi trước hạch và sợi sau hạch. Hai loại sợi này sẽ tiết ra các chất trung gian hóa học khác nhau như:
Sợi trước hạch sẽ tiết ra chất trung gian hóa học là acetylcholin. Acetylcholin tổng hợp trong các bào tương sợi trục thần kinh, bên ngoài các bọc nhỏ. Tiếp đó, acetylcholin được vận chuyển vào trong các bọc, trữ lại nhiều trong các bọc. Acetylcholin có thời gian tồn tại rất ngắn, chỉ vài giây trong các mô, sau đó bị men phân giải.
Sợi sau hạch tiết ra norepinephdrin. Norepinephrin sẽ được tổng hợp ở bào tương dây thần kinh giao cảm phần sau hạch, ở bên trong các bọc nhỏ. Ở tủy thượng thận, norepinephrin được chuyển hóa thành epinephrin. Norepinephrin được giải phóng trực tiếp vào mô chỉ có tác dụng trong vài giây, sau đó chúng bị tái nhập và khếch tán vào dịch kẽ. Chỉ trừ riêng norepinephrin và epinephrin do tủy thượng thận bài tiết vào máu, tác dụng kéo dài 10-30 giây, sau đó tác dụng giảm dần sau từ một đến vài phút.
Để gây tác dụng lên các cơ quan đáp ứng, các chất trung gian hóa học phải gắn vào các receptor đặc hiệu ở tế bào đáp ứng.
Chức năng của hệ thần kinh giao cảm
Hệ thần kinh giao cảm tác động lên các cơ quan và gây ra các hiệu ứng như sau:
Lên mạch máu vòng đại tuần hoàn:
Hầu như các mạch máu, đặc biệt là các mạch máu của các tạng trong ở bụng mà mạch của da bị co lại. Nhưng trong một số trường hợp, kích thích giao cảm vào receptor bêta gây giãn mạch, nhất là khi đã dùng các thuốc làm liệt tác dụng co mạch của receptor alpha giao cảm.
Lên tim:
Làm tăng hoạt động tim, tăng cả nhịp tim lẫn lực co của tim.
Lên mắt
Kích thích giao cảm và làm co các sợi cơ tia, gây giãn đồng tử mắt.
Lên huyết áp:
Huyết áp còn phụ thuộc nhiều vào sức bơm của tim và sức cản của mạch máu. Bởi kích thích có thể làm tăng cả hai yếu tố này nên sẽ làm huyết áp tăng mạnh.
Lên dạ dày- ruột:
kích thích giao cảm mạnh gây ức chế nhu động ruột. Khi đó sẽ làm tăng trương lực các cơ thắt tròn. Vì vậy, làm giảm sự vận chuyển thức ăn trong đường tiêu hóa.
Lên các tuyến tiết:
Kích thích của hệ thần kinh giao cảm đã làm tăng tiết mồ hôi, và đặc biệt là ở lòng bàn chân, lòng bàn tay, nách.
Lên các chức năng khác:
Các kích thích giao cảm làm ức chế các ống trong gan, túi mật, niệu quản, bàng quang. Kích thích giao cảm cũng có thể làm ảnh hưởng tới quá trình chuyển hóa như làm tăng giải phóng glucose từ gan, tăng glucose máu, tăng phân giải glycogen ở gan và cơ, trương lực cơ, tăng chuyển hóa cơ sở và tăng hoạt động tâm thần.
Một số bệnh thường gặp
Chứng bệnh rối loạn thần kinh thực vật
Tìm Hiểu Về Hệ Thần Kinh Đối Giao Cảm
1. Tìm hiểu về hệ thần kinh đối giao cảm
Hệ thần kinh đối giao cảm hay hệ thần kinh phó giao cảm viết tắt là PSNS – Parasympathetic Nervous System, là một trong hai bộ phận chính của hệ thần kinh tự chủ gọi tắt là ANS (autonomic nervous system).
Hệ thần kinh tự chủ có nhiệm vụ điều hòa các bộ phận và các tuyến bên trong cơ thể Những hoạt đồng này diễn ra một cách vô thức Hệ giao cảm riêng biệt có chức năng cho sự kích thích của các hoạt động xảy ra khi cơ thể nghỉ ngơi kể cả kích thích tình dục tiết nước bọt lệ tiêu tiểu tiêu hóa
Hành động của nó được miêu tả như sự bổ sung đến các chi nhánh chính khác của hệ thần kinh tự chủ, hệ giao cảm nơi mà có nhiệm vụ kích thích các hoạt động kết hợp với phản ứng đánh-hay-tránh. Do mối quan hệ này, hành động của hệ thần kinh phó giao cảm thường được miêu tả là nghỉ và tiêu hóa
2. Quan hệ đến hệ thần kinh giao cảm
Bộ phận hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm hoạt động đối lập nhau một cách đặt trưng. Sự đối lập này được hiểu là sự bổ sung tự nhiên hơn là sự đối kháng. Theo một sự suy diễn triết học, người ta có thể nghỉ rằng bộ phận giao cảm là chân gas và bộ phận đối giao là một bàn phanh hãm.
Bộ phận giao cảm làm chức năng tiêu biểu trong các hoạt động yêu cầu phản ứng nhanh. Bộ phận đối giao cảm làm chức năng với các hoạt động không yêu cầu phản ứng lập tức. Từ viết dùng các chữ đầu hữu dụng để tóm lược các chức năng của hệ thần kinh đối giao là SLUDD (salivation, lacrimation, urination, digestion and defecation) nghĩa là sự tăng tiết nước bọt, lệ, tiết nước tiểu tiêu hóa thức ăn và đại tiện.
Hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm hoạt động độc lập
3. Định vị khoa học
Dây thần kinh đối giao cảm (PSNS) là các nhánh thần kinh tự chủ của hệ thần kinh ngoại vi (PNS). Các sợi thần kinh đối giao cảm phát sinh từ hệ thần kinh trung ương bao gồm hệ thần kinh đốt sống cùng thứ 2, 3, 4 (S2, 3, 4) và hệ thần kinh sọ thứ III, VII, IX và X (hay còn được gọi lần lượt là thần kinh vận nhãn, mặt, thiệt hầu và lang thang). Vì sự định vị đó hệ đối giao cảm thông thường được quy vào rằng có dòng năng lượng xương sọ cùng đứng đối lập với hệ thần kinh giao cảm.
Protein Có Tác Dụng Gì Đối Với Cơ Thể? Sử Dụng Nhiều Protein Có Tốt Không?
Có thể bạn chưa biết là thành phần thiết yếu của mọi cơ thể sinh vật trong đó có con người. Nó tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào, nó giúp vận chuyển các chất, bảo vệ cơ thể. Vậy thực chất Protein có tác dụng gì đối với cơ thể hay việc sử dụng nhiều Protein có tốt không? đó là điều mà nhiều người vẫn thắc mắc. Bài viết này Protein Life Gift sẽ trả lời cho bạn.
1.Protein là gì?
Nó chính là những phân tử sinh học hay các đại phân tử chứa nhiều axit amin.
Protein còn được gọi là chất đạm và thực hiện hàng loạt chức năng trong sinh vật như:
Hiểu đơn giản, chất đạm là 1 trong 3 chất dinh dưỡng đa lượng thiết yếu của mọi cơ thể, nó cung cấp năng lượng cho chúng ta. Và cứ 1 gam protein sẽ cung cấp tới 4 calo cần thiết cho cơ thể. Hơn nữa, protein còn chiếm tới 50% khối lượng thô của tế bào, nó cũng chính là thành phần thiết yếu hình thành, duy trì và tái tạo cơ thể. Điều này đồng nghĩa với việc con người muốn sống, hoạt động, làm việc, tư duy cần bổ sung đạm hàng ngày. Thiếu đạm cơ thể sẽ hay bị ốm, suy dinh dưỡng, chậm lớn ….
2. Công dụng và vai trò của protein là gì?
Như đã nói trên, protein là thành phần thiết yếu của mọi cơ thể sinh vật. Con người có thể hoạt động, tồn tại cũng nhờ vào các chất đạm. Vậy vai trò của protein là gì?
Giúp tăng trưởng và duy trì các mô
Để xây dựng, sửa chữa các mô bị bệnh, bị thiếu hụt, cơ thể cần phá vỡ lượng protein nhất định. Điều này khiến vai trò của protein rất cần thiết trong quá trình tăng trưởng và duy trì các mô. Thế nhưng, ở một vài trường hợp lượng protein cần nhiều hơn mức bình thường khiến cho cơ thể cần tìm nguồn bổ sung.
Các phản ứng sinh hóa được tạo ra nhờ protein
Là chất có mặt trong mọi phản ứng sinh hóa, nói cách khác, nhờ có tác động của protein mà các phản ứng sinh hóa được hình thành bên trong và ngoài các tế bào. Protein cũng có nhiệm vụ là tạo ra các enzyme, khi kết hợp với những phân tử bên ngoài tế bào giúp thúc đẩy phản ứng cần thiết cho hoạt động trao đổi chất trong cơ thể. Và chỉ khi các hoạt động trao đổi chất được diễn ra cơ thể mới phát triển.
Hỗ trợ truyền tín hiệu giữa các tế bào
Trong nhiều trường hợp, Protein đóng vai trò làm kích thích tố, hỗ trợ giao tiếp giữa các mô, cơ quan, hỗ trợ chúng giao tiếp, truyền tín hiệu giữa các tế bào. Cụ thể, chức năng của protein ở đây chính là khi các mô hoặc các tuyến nội tiết sinh ra nội tiết tố. Nội tiết tố được vận chuyển tới các mô và nhờ Protein trên bề mặt các tế bào.
Giúp định hình cấu trúc mô tế bào
Nhờ một số protein có cấu trúc dạng sợi tạo nên độ cứng chắc cho các mô cũng như tế bào như:
Giúp duy trì độ Ph
Collagen: Chính là cấu trúc của nhiều protein đóng vai trò cấu tạo nên da, dây chằng, gân và xương.
Keratin: Cũng thuộc một dạng protein cấu tạo nên da, tóc và móng tay.
Elastin: Với sự linh hoạt hơn collagen gấp vài trăm lần. Nó làm tăng độ đàn hồi nhằm giúp các mô có thể trở lại trạng thái ban đầu ngay cả khi bị kéo giãn.
Vai trò của protein còn tham gia điều chỉnh nồng độ Ph trong máu, chất dịch trong cơ thể. Duy trì nồng độ Ph ở mức trung bình giúp cơ thể hoạt động ổn định. Bởi một sự thay đổi nhỏ của nồng độ Ph cũng có thể khiến cơ thể nguy hiểm hay tử vong.
Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng
Các chất dinh dưỡng được các protein vận chuyển đến các tế bào theo đường máu. Nhờ đó các tế bào sinh sôi, phát triển tạo ra năng lượng hoạt động. Các protein còn tham gia lưu trữ nhiều chất có lợi cho sức khỏe, đem tới nguồn bổ sung dinh dưỡng dồi dào cho cơ thể mọi lúc.
Giúp tăng cường hệ miễn dịch
Là thành phần giúp cấu thành nên kháng thể bảo vệ cơ thể, hay hiểu rằng, protein chính là một thành phần của các tế bào kháng thể của cơ thể nhằm bảo vệ, chống lại sự xâm nhiễm của vi khuẩn. Hoạt động của các tế bào chống lại sự nhiễm khuẩn do virut để bảo vệ cơ thể.
Giúp cơ thể tràn đầy năng lượng
Là thành phần của nhiều dưỡng chất, chất đạm giúp cung cấp năng lượng cho toàn cơ thể. Chỉ khi tiêu thụ đạm bạn mới thấy cơ thể khỏe hơn, sung sức hơn. Và ngược lại, khi thiếu đi lượng đạm cần thiết bạn sẽ thấy mệt mỏi, uể oải. Mỗi gram đạm chứa tới khoảng 4 calo, trong chất béo cũng cung cấp lượng lớn calo. Nhưng chỉ có đạm mới giúp cơ thể tiêu thụ các chất tạo ra năng lượng.
3. Những điều cần lưu ý khi cơ thể thiếu, thừa protein
Tuy có vai trò thiết yếu với cơ thể và sự sống của các sinh vật, thế nhưng, việc thiếu, thừa đạm lại gây ra nhiều hậu quả khá nghiêm trọng.
Khi cơ thể thiếu protein
Khi cơ thể thừa protein
Hiện nay, việc bổ sung protein bằng các loại thực phẩm tuy thuận lợi nhưng lại kém hiệu quả khi thực hiện sai cách. Bởi vậy, các loại thực phẩm chức năng chứa đạm giúp bổ sung lượng đạm thiếu hụt được coi là giải pháp thuận tiện, an toàn nhất. Và Life Gift – đơn vị gia công thực phẩm chức năng chứa protein nhằm giúp cơ thể lấy lại lượng protein mất đi, giúp duy trì thể trạng, sức khỏe, sinh lý…..
Yếu cơ, giảm cân, hay tình trạng mất cơ
Hệ thống miễn dịch bị suy giảm, dễ nhiễm các bệnh lây truyền
Khó ngủ, kém ăn, tâm trạng không ổn định
Cơ thể bị phù nề
Bạn đang xem bài viết Hệ Thần Kinh Giao Cảm Có Tác Dụng Gì Đối Với Cơ Thể Của Chúng Ta? trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!