Xem Nhiều 3/2023 #️ Làm Rõ Vai Trò Kiến Trúc Cảnh Quan Trong Ngành Xây Dựng # Top 7 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 3/2023 # Làm Rõ Vai Trò Kiến Trúc Cảnh Quan Trong Ngành Xây Dựng # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Rõ Vai Trò Kiến Trúc Cảnh Quan Trong Ngành Xây Dựng mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để làm rõ vai trò của kiến trúc cảnh quan trong xây dựng, trước tiên, chúng ta sẽ xét đến khái niệm “Kiến trúc cảnh quan” – Iandscape architecture. Về mặt ngữ nghĩa, “Cảnh quan” là 1 phạm trù của thiên nhiên, luôn biến đổi theo không gian và thời gian – đó là cấu trúc của hệ sinh thái. Còn “Kiến trúc” là khoa học và nghệ thuật xây dựng công trình, nó đề cao tính ổn định, lâu dài. Tuy nhiên, cả hai khái niệm này đều có sự liên hệ mật thiết với văn hóa, địa lý từng vùng.

Chuyên ngành kiến trúc cảnh quan kết hợp tính đa dạng về mục tiêu và thể loại của đồ án thiết kế cảnh quan với sự biến đổi không ngừng của các điều kiện môi trường. Đây là chuyên ngành làm đầy khoảng trống giữa Kiến trúc Công trình và Quy hoạch không gian.

Theo quan điểm của ASLA (American society of landscape architects), nguồn gốc của chuyên ngành bắt đầu từ sự phát triển không gian công cộng bên ngoài ngôi nhà xuất hiện từ thời Trung cổ và được khôi phục lại trong các thiết kế vườn, biệt thự, quảng trường thời kỳ Phục Hưng. Tên gọi Kiến trúc sư Cảnh quan được dùng đầu tiên bởi Frederik Law Olmsted kết hợp với Calvert Vaux xuất hiện vào cuối những năm 1850, đó là thiết kế Công viên trung tâm ở New York và vào những năm 1870 là đồ án thiết kế khu vực ngoại thất của tòa nhà Capital-Washington. Đồ án thiết kế Columbian Exposition của Olmsted năm 1893 đã đánh dấu 1 sự nhìn nhận rõ ràng hơn của công luận về 1 chuyên ngành mới trong thiết kế: Kiến trúc cảnh quan.

Những thiết kế của Olmsted có quan điểm chủ đạo là sử dụng những không gian xanh công cộng làm nơi nghỉ ngơi, thư giãn, tách biệt với sự ngột ngạt, thiếu không khí, ánh sáng của các nhà máy, công xưởng (sản phẩm của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa) đáp ứng nhu cầu của đa phần tầng lớp lao động (tầng lớp mang tính đa số, mới xuất hiện). Trong nửa cuối thế kỷ XIX, chuyên ngành kiến trúc cảnh quan phát triển khá chậm về chuyên sâu nhưng lại rất mở rộng về phạm vi ảnh hưởng.

Những nhu cầu đang tăng lên không ngừng của xã hội Mỹ bất giờ như: quy hoạch, thiết kế môi trường đô thị, hệ thống công viên các không gian công cộng của văn phòng, khu công nghiệp, trường học, các cộng đồng khu ở ở ngoại ô… đã tạo ra một sự phát triển toàn diện cho chuyên ngành kiến trúc cảnh quan. Nó giữ vai trò chính trong việc thiết kế và quy hoạch đô thị với mong muốn tạo dựng những thành phố đẹp, tiện nghi của nước Mỹ. Những kiến trúc sư cảnh quan như Olmsted, Jens Jensen, và Horace Cleveland là những người đi đầu trong quá trình định hướng phát triển của hệ thống công viên, cảnh quan của cả nước Mỹ.

Từ góc độ chuyên môn, kiến trúc cảnh quan coi khu đất xây dựng như một hệ thống. Dòng chảy của nước, mối quan hệ với lưu vực hay sự tương tác giữa ánh sáng và điều kiện khí hậu địa phương đều là những yếu tố quan trọng tạo nên đặc tính của khu đất.

Trong tiêu chuẩn LOTUS của Việt Nam một số hạng mục yêu cầu sự tham gia của các Kiến trúc sư Cảnh quan, đồng thời mang tới cái nhìn toàn diện về quy mô của dự án. Vai trò của Kiến trúc sư Cảnh quan được thể hiện rõ ràng và cụ thể tại các hạng mục như: Năng lượng, nước, Vật liệu & Tài nguyên, Sức khỏe & Tiện nghi, Địa điểm & Môi trường (thiết kế sân vườn sử dụng nước hiệu quả).

Kiến trúc sư Cảnh quan đã thực hiện các giải pháp xanh từ trước khi khái niệm công trình xanh trở nên phổ biến. Nhiệm vụ của họ chủ yếu tập trung vào các giải pháp thực tiễn hiệu quả nhất áp dụng cho thảm thực vật, đa dạng sinh học, kiểm soát nước mưa và những ảnh hưởng vi khí hậu, dựa theo các nguyên tắc sinh thái học đúng đắn.

Kiến trúc sư Cảnh quan có thể sử dụng kiến thức về Kiến trúc cảnh quan để tham gia dự án thông qua một số biện pháp cụ thể như:

– Thiết kế mái xanh

– Xác định độ cao các mặt bằng

– Thiết kế giải pháp cảnh quan chịu hạn

– Thiết kế hệ thống kênh thoát nước nhằm hạn chế nước mưa chảy tràn

– Đề xuất phương án duy trì lớp phủ

Trong hầu hết số dự án, thiết kế kiến trúc cảnh quan được xem xét đến khá muộn. Thậm chí có người quan niệm Kiến trúc sư Cảnh quan giống như những người làm vườn, có nhiệm vụ đơn thuần là trang trí cho khu đất bằng các loại cây trồng. Trong khi đó, Kiến trúc sư Cảnh quan mong muốn được tham gia ngay từ những giai đoạn đầu của quy trình thiết kế nhằm xác định rõ các giải pháp và điều chỉnh ngân sách cho phù hợp với công năng nhưng vẫn đảm bảo sự bền vững về sinh thái. Khi tham gia dự án từ những giai đoạn đầu, Kiến trúc sư Cảnh quan còn có thể phối hợp với các chuyên ngành khác, đưa ra những ý tưởng thiết kế đảm bảo thẩm mỹ và giải pháp thi công sáng tạo.

Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Kiến Trúc, Xây Dựng, Kết Cấu

angle brace/angle tie in the scaffold : thanh giằng góc ở giàn giáo

basement of tamped (rammed) concrete : móng (tầng ngầm) làm bằng cách đổ bê tông brick wall : Tường gạch bricklayer /brickmason : Thợ nề bricklayer’s labourer/builder’s labourer : Phụ nề, thợ phụ nề buiding site : Công trường xây dựng

carcase (cacass, farbric) [ house construction, carcassing]]: khung sườn (kết cấu nhà) cellar window (basement window): các bậc cầu thang bên ngoài tầng hầm chimney : ống khói (lò sưởi) concrete base course : cửa sổ tầng hầm concrete floor : Sàn bê tông cover ( boards) for the staircase : Tấm che lồng cầu thang

First floor ( second floor nếu là tiếng Anh Mỹ ) : Lầu một (tiếng Nam), tầng hai (tiếng Bắc)

ground floor (hoặc first floor nếu là tiếng Anh Mỹ) : tầng trệt (tiếng Nam), tầng một (tiếng Bắc) guard board : tấm chắn, tấm bảo vệ

hollow block wall : Tường xây bằng gạch lỗ (gạch rỗng)

jamb : Đố dọc cửa, thanh đứng khuôn cửa

ledger : thanh ngang, gióng ngang (ở giàn giáo) lintel (window head) : Lanh tô cửa sổ

motar trough : Chậu vữa

outside cellar steps : cửa sổ buồng công trình phụ

plank platform (board platform) : sàn lát ván platform railing : lan can/tay vịn sàn (bảo hộ lao động) putlog (putlock) : thanh giàn giáo, thanh gióng

reinforced concrete lintel : Lanh tô bê tông cốt thép

scaffold pole (scaffold standard) cọc giàn giáo scaffolding joint with chain (lashing, whip, bond) mối nối giàn giáo bằng xích (dây chằng buộc, dây cáp)

upper floor: Tầng trên utility room door : cửa buồng công trình phụ utility room window : cửa sổ buồng công trình phụ

window ledge : Ngưỡng (bậu) cửa sổ work platform (working platform) : Bục kê để xây Bag of cement : Bao xi măng brick : Gạch bricklayer’s hammer (brick hammer) : búa thợ nề bricklayer’s tools : Các dụng cụ của thợ nề Builder’s hoist : Máy nâng dùng trong xây dựng building site latrine : Nhà vệ sinh tại công trường xây dựng

cement : Xi măng chimney bond : cách xây ống khói Concrete aggregate (sand and gravel) : cốt liệu bê tông (cát và sỏi) concrete mixer/gravity mixer : Máy trộn bê tông contractor’s name plate : Biển ghi tên Nhà thầu

English bond : Xếp mạch kiểu Anh English cross bond/Saint Andrew’s cross bond : cách xây chéo kiểu Anh

feeder skip : Thùng tiếp liệu fence : bờ rào, tường rào first course : hàng /lớp gạch đầu tiên float : bàn xoa

gate : Cửa

heading bond : cách xây hàng ngang (gạch xây ngang) heading course : hàng, lớp xây ngang hose (hosepipe) : ống nước – Chú thích ở đây là loại ống mềm như dạng ống nhựa dùng để rửa xe ấy

ladder : cái thang latrine : nhà vệ sinh laying – on – trowel : bàn san vữa

mallet : Cái vồ (thợ nề) masonry bonds : Các cách xây mixer operator : công nhân đứng máy trộn vữa bê tông mixing drum : Trống trộn bê tông mortar : vữa mortar pan (mortar trough, mortar tub) : thùng vữa

plumb bob (plummet) : dây dọi, quả dọi (bằng chì)

racking (raking) back : đầu chờ xây removable gate : Cửa tháo rời được

shutter : cốp pha signboard (billboard) : Bảng báo hiệu site fence : tường rào công trường site hut (site office ) : Lán (công trường) spirit level : ống ni vô của thợ xây stack of bricks : đống gạch, chồng gạch stacked shutter boards (lining boards) Đống van gỗ cốp pha, chồng ván gỗ cốp pha standard brick : gạch tiêu chuẩn stretching bond : cách xây hàng dài (gạch xây dọc) stretching course : hàng, lớp xây dọc

thick lead pencil : bút chì đầu đậm (dùng để đánh dấu) trowel : cái bay thợ nề

wheelbarrow : Xe cút kít, xe đẩy tay

Load – Tải 

actual load : tải trọng thực, tải trọng có ích additional load : tải trọng phụ thêm, tải trọng tăng thêm allowable load : tải trọng cho phép alternate load : tải trọng đổi dấu antisymmetrical load : tải trọng phản đối xứng

apex load : tải trọng ở nút (giàn) assumed load : tải trọng giả định, tải trọng tính toán average load : tải trọng trung bình axial load : tải trọng hướng trục axle load : tải trọng lên trục

balanced load : tải trọng đối xứng balancing load : tải trọng cân bằng basic load : tải trọng cơ bản bearable load : tải trọng cho phép bed load : trầm tích đáy

bending load : tải trọng uốn best load : công suất khi hiệu suất lớn nhất (tuabin) bracket load : tải trọng lên dầm chìa, tải trọng lên công xôn brake load : tải trọng hãm breaking load : tải trọng phá hủy buckling load : tải trọng uốn dọc tới hạn, tải trọng mất ổn định dọc

capacitive load : tải dung tính (điện) centre point load : tải trọng tập trung centric load : tải trọng chính tâm, tải trọng dọc trục centrifugal load : tải trọng ly tâm changing load : tải trọng thay đổi circulating load : tải trọng tuần hoàn

collapse load : tải trọng phá hỏng, tải trọng combined load : tải trọng phối hợp composite load : tải trọng phức hợp compressive load : tải trọng nén concentrated load : tải trọng tập trung connected load : tải trọng liên kết

constant load : tải trọng không đổi, tải trọng tĩnh continuous load : tải trọng liên tục; tải trọng phân bố đều contnueing load : tải trọng phá hủy, tải trọng gây nứt crane load : sức nâng của cần trục, trọng tải của cần trục crippling load : tải trọng phá hủy critical load : tải trọng tới hạn crushing load : tải trọng nghiền, tải trọng nén vỡ cyclic load : tải trọng tuần hoàn

dead load : tĩnh tải dead weight load : tĩnh tải demand load : tải trọng yêu cầu design load : tải trọng tính toán, tải trọng thiết kế direct-acting load : tải trọng tác động trực tiếp

discontinuous load : tải trọng không liên tục disposable load : tải trọng có ích distributed load : tải trọng phân bố drawbar load : lực kéo ở móc dummy load : tải trọng giả dynamic(al) load : tải trọng động lực học

eccentric load : tải trọng lệch tâm elastic limit load : tải trọng giới hạn đàn hồi equivalent load : tải trọng tương đương even load : tải trọng đều, tải trọng phân bố đều

failing load : tải trọng phá hủy fictitious load : tải trọng ảo fixed load : tải trọng cố định, tải trọng không đổi fluctuating load : tải trọng dao động full load : tải trọng toàn phần

gradually applied load : sự chất tải tăng dần gravity load : tải trọng bản thân, tự trọng gross load : tải trọng tổng, tải trọng toàn phần gust load : (hàng không) tải trọng khi gió giật

heat load : tải trọng do nhiệt impact load : tải trọng va đập imposed load : tải trọng đặt vào impulsive load : tải trọng va đập, tải trọng xung increment load : tải trọng phụ

indivisible load : tải trọng không chia nhỏ được inductive load : tải trọng cảm ứng initial load : tải trọng ban đầu instantaneous load : tải trọng tức thời intermittent load : tải trọng gián đoạn irregularly distributed load: tải trọng phân bố không đều

lateral load : tải trọng ngang light load : tải trọng nhẹ limit load : tải trọng giới hạn linearly varying load : tải trọng biến đổi tuyến tính live load : tải trọng động; hoạt tải

load due to own weight : tải trọng do khối lượng bản thân; load due to wind : tải trọng do gió; load in bulk : chất thành đống; load on axle : tải trọng lên trục; load out : giảm tải, dỡ tải;

load per unit length : tải trọng trên một đơn vị chiều dài load up : chất tải lump load : sự chất tải đã kết tảng; tải vón cục; tải trọng tập trung

matched load : tải trọng được thích ứng minor load : tải trọng sơ bộ (trong máy thử độ cứng) miscellaneous load : tải trọng hỗn hợp mobile load : tải trọng di động

momentary load : tải trọng trong thời gian ngắn, tải trọng tạm thời most efficient load : công suất khi hiệu suất lớn nhất (tuabin) movable load : tải trọng di động moving load : tải trọng động

net load : tải trọng có ích, trọng lượng có ích nomal load : tải trọng bình thường non reactive load : tải trọng không gây phản lực, tải thuần trở (điện) non-central load : tải trọng lệch tâm

oblique angled load : tải trọng xiên, tải trọng lệch operating load : tải trọng làm việc optimum load : tải trọng tối ưu oscillating load : tải (trọng) dao động

partial load : tải trọng từng phần pay(ing) load : tải trọng có ích peak load : tải trọng cao điểm periodic load : tải trọng tuần hoàn permanent load : tải trọng không đổi; tải trọng thường xuyên

permissible load : tải trọng cho phép phantom load : tải trọng giả plate load : tải anôt point load : tải trọng tập trung pressure load : tải trọng nén

proof load : tải trọng thử pulsating load : tải trọng mạch động

quiescent load : tải trọng tĩnh

racking load : tải trọng dao động radial load : tải trọng hướng kính rated load : tải trọng danh nghĩa resistive load : tải thuần trở, tải ômic reversal load : tải trọng đổi dấu rush-hour load : tải trọng trong giờ cao điểm

safe load : tải trọng an toàn, tải trọng cho phép service load : tải trọng sử dụng, tải trọng có ích setting load : tải trọng khi lắp ráp shear load : lực cắt shock load : tải trọng va chạm

single non central load : tải trọng tập trung không đúng tâm snow load : tải trọng (do) tuyết specified rated load : tải trọng danh nghĩa static load : tĩnh tải steady load : tải trọng ổn định

sudden load : tải trọng đột ngột, sự chất tải đột ngột, sự chất tải đột biến suddenly applied load : tải trọng tác dụng đột biến superimposed load : tải trọng phụ thêm surcharge load : sự quá tải surface load : tải trọng bề mặt sustained load : tải trọng tác động lâu dài symmetrical load : tải trọng đối xứng, sự chất tải đối xứng

tail load : tải trọng lên đuôi (máy bay) tangetial load : tải trọng tiếp tuyến tensile load : tải trọng kéo đứt terminating load : tải trọng đặt ở đầu mút (dầm) test load : tải trọng thử

tilting load : tải trọng lật đổ torque load : tải trọng xoắn total load : tải trọng toàn phần, tải trọng tổng traction load : tải trọng kéo traffic load : tải trọng chuyên chở

transient load : tải trọng ngắn hạn, tải trọng nhất thời trial load : tải trọng thử tuned plate load : tải điều hướng (trong mạch anôt)

ultimate load : tải trọng giới hạn unbalanced load : tải trọng không cân bằng uniform load : tải trọng đều unit load : tải trọng riêng, tải trọng trên đơn vị diện tích up load : tải trọng thẳng đứng lên trên (lực nâng) useful load : tải trọng có ích

variable load : tải trọng biến đổi varying load : tải trọng biến đổi

wheel load : áp lực lên bánh xe wind load : tải trọng (do) gió working load : tải trọng làm việc

Girder – Dầm, Xà, Giá đỡ, Giàn

articulated girder : dầm ghép

bow girder : dầm cong bowstring girder : giàn biên cong box girder : dầm hộp braced girder : giàn có giằng tăng cứng brick girder : dầm gạch cốt thép build-up girder : dầm ghép

cantilever arched girder : dầm vòm đỡ; giàn vòm công xôn cellular girder : dầm rỗng lòng compound girder : dầm ghép continuous girder : dầm liên tục crane girder : giá cần trục; giàn cần trục cross girder : dầm ngang curb girder : đá vỉa; dầm cạp bờ

deck girder : giàn cầu

end girder : dầm gối tường

fascia girder : dầm biên Flat Pratt girder : dầm flat phẳng foundation girder : dầm móng frame girder : giàn khung

half-latticed girder : giàn nửa mắt cáo hinged girder : dầm ghép bản lề hinged cantilever girder : dầm đỡ – ghép bản lề

I- girder : dầm chữ I independent girder : dầm phụ, dầm rồi

king post girder : dầm tăng cứng một trụ

lattice girder : giàn mắt cáo longitudinal girder : dầm dọc, xà dọc

main girder : dầm chính, dầm cái; xà chính, xà cái middle girder : dầm giữa, xà giữa

panel girder : dầm tấm, dầm panen parabolic girder : dầm dạng parabôn parallel girder : dầm song song plain girder : dầm khối plane girder : dầm phẳng plate girder : dầm phẳng, dầm tấm pony girder : dầm phụ prestressed girder : dầm dự ứng lực

riveted girder : dầm ghép tán đinh

small girder : dầm con; xà con secondary girder : dầm phụ segmental girder : dầm cánh biên trên cong semi-fixed girder : dầm cố định một đầu socle girder : dầm công xôn solid web girder : dầm khối stiffening girder : dầm cứng

suspension girder : dầm treo

T- girder : dầm chữ T tee girder : dầm chữ T trellis girder : giàn mắt cáo trough girder : dầm chữ U, dầm lòng máng trussed girder : dầm vượt suốt; giàn vượt suốt tubular girder : dầm ống

Vierendeel girder : giàn Vierenddeel (giàn Bỉ)

Warren girder : giàn biên web girder : giàn lưới thép, dầm đặc

Beam – Dầm

angle beam : xà góc; thanh giằng góc balance beam : đòn cân; đòn thăng bằng bond beam : dầm nối box beam : dầm hình hộp bracing beam : dầm tăng cứng brake beam : đòn hãm, cần hãm breast beam : tấm tì ngực; (đường sắt) thanh chống va, bridge beam : dầm cầu Broad flange beam : dầm có cánh bản rộng (Dầm I, T) buffer beam : thanh chống va, thanh giảm chấn (tàu hỏa) bumper beam : thanh chống va, thanh giảm chấn (tàu hỏa), dầm đệm bunched beam : chùm nhóm camber beam : dầm cong, dầm vồng cantilever beam : dầm công xôn, dầm chìa capping beam : dầm mũ dọc cased beam : dầm thép bọc bê tông Castellated beam : dầm thủng cathode beam : chùm tia catôt, chum tia điện tử chopped beam : tia đứt đoạn clarke beam : dầm ghép bằng gỗ collapsible beam : dầm tháo lắp được collar beam : dầm ngang, xà ngang; thanh giằng (vì kèo) combination beam : dầm tổ hợp, dầm ghép composit beam : dầm hợp thể, dầm vật liệu hỗn hợp compound beam : dầm hỗn hợp conjugate beam : dầm trang trí, dầm giả continuous beam : dầm liên tục controlling beam : tia điều khiển convergent beam : chùm hội tụ crane beam : dầm cần trục cross beam : dầm ngang, xà ngang divergent beam : chùm phân kỳ double strut trussed beam : dầm tăng cứng hai trụ chống draw beam : dầm nâng, cần nâng equalizing beam : đòn cân bằng fan beam : chum tia hình quạt fascia beam : dầm có cánh fender beam : dầm chắn fish-bellied beam : dầm phình giữa, dầm bụng cá (để có sức bền đều) fixed beam : dầm ngàm hai đầu, dầm cố định flanged beam : dầm có bản cánh, dầm có gờ; dầm chữ I floor beam : dầm sàn free beam : dầm tự do front beam : dầm trước grating beam : dầm ghi lò H- beam : dầm chữ H half- beam : dầm nửa hammer beam : dầm hẫng, dầm chìa, dầm công xôn hanging beam : dầm treo head beam : dầm mũ cọc high beam : đèn rọi xa, chùm sáng rọi xa hinged beam : dầm đòn gánh, dầm quay quanh bản lề ở giữa hold beam : dầm khô (dầm tàu ở chỗ khô) I- beam : dầm chữ I ion beam : chùm ion joggle beam : dầm ghép mộng joint beam : thanh giằng, thanh liên kết junior beam : dầm bản nhẹ laminated beam : dầm thanh landing beam : chùm sáng dẫn hướng hạ cánh laser beam : chùm tia laze lattice beam : dầm lưới, dầm mắt cáo lifting beam : dầm nâng tải light beam : chùm tia sáng longitudinal beam : dầm dọc, xà dọc main beam : dầm chính; chùm (tia) chính midship beam : dầm giữa tàu movable rest beam : dầm có gối tựa di động multispan beam : dầm nhiều nhịp needle beam : dầm kim non-uniform beam : dầm tiết diện không đều oscillating beam : đòn dao động, đòn lắc printing beam : (máy tính) chùm tia in radio (-frequency) beam : chùm tần số vô tuyến điện reinforced concrete beam : dầm bê tông cốt thép restrained beam : dầm ngàm hai đầu ridge beam : đòn nóc roof beam : dầm mái scale beam : đòn cân scanning beam : chùm tia quét scattered beam : chùm tán xạ secondary beam : dầm trung gian shallow beam : dầm thấp slender beam : dầm mảnh socle beam : dầm hẫng; dầm công xôn split beam : dầm ghép, dầm tổ hợp spring beam : dầm đàn hồi straining beam : thanh giằng, thanh kéo strutting beam : dầm ngang, xà ngang; thanh giằng (vì kèo) supporting beam : dầm đỡ, xà đỡ T- beam : dầm chữ T through beam : dầm liên tục, dầm suốt top beam : dầm sàn; dầm đỉnh transverse beam : dầm ngang, đà ngang transversely loaded beam : dầm chịu tải trọng ngang trussed beam : dầm giàn, dầm mắt cáo uniform beam : dầm tiết diện không đổi, dầm (có) mặt cắt đều wall beam : dầm tường whole beam : dầm gỗ wind beam : xà chống gió wooden beam : xà gồ, dầm gỗ working beam : đòn cân bằng; xà vồ (để đập quặng) writing beam : tia viết Z- beam : dầm chữ Z alloy steel:thép hợp kim angle bar:thép góc

built up section: thép hình tổ hợp

castelled section: thép hình bụng rỗng channel section:thép hình chữ U cold rolled steel:thép cán nguội copper clad steel:thép mạ đồng

double angle:thép góc ghép thành hình T

flat bar: thép dẹt

galvanised steel: thép mạ kẽm

hard steel:thép cứng high tensile steel:thép cường độ cao high yield steel: thép đàn hồi cao hollow section:thép hình rỗng hot rolled steel:thép cán nóng

plain bar: thép trơn plate steel:thép bản

rolled steel:thép cán round hollow section: thép hình tròn rỗng

silicon steel: thép silic square hollow section: thép hình vuông rỗng stainless steel:thép không gỉ steel:thép structral hollow section:thép hình rỗng làm kết cấu structural section:thép hình xây dựng

tool steel:thép công cụ

Concrete – Bê tông

acid-resisting concrete : bê tông chịu axit aerated concrete : bê tông xốp/ tổ ong agglomerate-foam conc. : bê tông bọt thiêu kết/bọt kết tụ air-entrained concrete : bê tông có phụ gia tạo bọt air-placed concrete : bê tông phun architectural concrete : bê tông trang trí armoured concrete : bê tông cốt thép asphaltic concrete : bê tông atphan

ballast concrete : bê tông đá dăm bituminous concrete : bê tông atphan breeze concrete : bê tông bụi than cốc broken concrete : bê tông dăm, bê tông vỡ buried concrete : bê tông bị phủ đất bush-hammered concrete : bê tông được đàn bằng búa

cast concrete : bê tông đúc cellular concrete : bê tông tổ ong cement concrete : bê tông xi măng chuting concrete : bê tông lỏng cinder concrete : bê tông xỉ

cobble concrete : bê tông cuội sỏi commercial concrete : bê tông trộn sẵn continuous concrete : bê tông liền khối cyclopean concrete : bê tông đá hộc

de-aerated concrete : bê tông (đúc trong) chân không dense concrete : bê tông nặng dry concrete : bê tông trộn khô, vữa bê tông cứng

early strenght concrete : bê tông mau cứng excess concrete : vữa bê tông phân lớp expanded slag concrete : bê tông xỉ nở exposed concrete : bê tông mặt ngoài(công trình)

fibrous concrete : bê tông sợi fine concrete : bê tông mịn floated concrete : (vữa) bê tông nhão/bê tông chảy lỏng fly-ash concrete : bê tông bụi tro foam concrete : bê tông bọt fresh concrete : bê tông mới đổ

gas concrete : bê tông xốp glass concrete : bê tông thủy tinh glass-reinforced conc. : bê tông cốt thủy tinh glavel concrete : bê tông (cốt liệu) sỏi glazed concrete : bê tông trong granolithic concrete : bê tông granit green concrete : bê tông mới đổ gunned concrete : bê tông phun gypsum concrete : bê tông thạch cao

hard rock concrete : bê tông (cốt liệu) đá cứng hardenet concrete : bê tông đã đông cứng haydite concrete : bê tông keramit heaped concrete : bê tông chưa đầm heat-resistant concrete : bê tông chịu nhiệt

heavy concrete : bê tông nặng high slump concrete : bê tông chảy hooped concrete : bê tông cốt thép vòng hot-laid asphaltic conc.: bê tông atphan đúc nóng hot-mixed asphaltic conc: bê tông atphan trộn nóng

incompletely compacted c:bê tông đầm chưa đủ In-situ concrete : bê tông đổ tại chỗ insulating concrete : bê tông cách nhiệt

job-placed concrete : bê tông đổ tại chỗ

lean concrete : bê tông nghèo, bê tông chất lượng thấp light-weight concrete : bê tông nhẹ lime concrete : bê tông vôi liquid concrete : bê tông lỏng loosely spread concrete : bê tông chưa đầm, bê tông đổ dối low slump concrete : vữa bê tông có độ sụt hình nón thấp, vữa bê tông khô

machine-placed concrete : bê tông đổ bằng máy mass concrete : bê tông liền khối, bê tông không cốt thép matured concrete : bê tông đã cứng monolithic concrete : bê tông liền khối

nailable concrete : bê tông đóng đinh được non-fines concrete : bê tông hạt thô no-slump concrete : bê tông cứng (bê tông có độ sụt=0)

off-form concrete : bê tông trong ván khuôn

perfume concrete : tinh dầu hương liệu permeable concrete : bê tông không thấm plain concrete : bê tông không cốt thép, bê tông thường plaster concrete : bê tông thạch cao plastic concrete : bê tông dẻo

poor concrete : bê tông nghèo, bê tông gày portland cement concrete: bê tông xi măng pooclan post-stressed concrete : bê tông ứng lực sau post-tensioned concrete : bê tông ứng lực sau precast concrete : bê tông đúc sẵn

prefabricated concrete : bê tông đúc sẵn prepact concrete : bê tông đúc từng khối riêng prestressed concrete : bê tông ứng lực trước pumice concrete : bê tông đá bọt pump concrete : bê tông bơm

quaking concrete : bê tông dẻo quality concrete : bê tông chất lượng cao

rammed concrete : bê tông đầm ready-mixed concrete : bê tông trộn sẵn refractory concrete : bê tông chịu nhiệt reinforced concrete : bê tông cốt thép

retempered concrete : bê tông trộn lại rich concrete : bê tông giàu, bê tông chất lượng cao rubbed concrete : bê tông mài mặt rubble concrete : bê tông đá hộc

sand-blasted concrete : bê tôngmài bóng bề mặt segregating concrete : vữa bê tông phân lớp slag concrete : bê tông xỉ sprayed concrete : bê tông phun stamped concrete : bê tông đầm

steamed concrete : bê tông đã bốc hơi nước steel concrete : bê tông cốt thép stiff concrete : vữa bê tông cứng, vữa bê tông đặc stone concrete : bê tông đá dăm

tamped concrete : bê tông đầm tar concrete : bê tông nhựa đường transit-mix concrete : bê tông trộn trên xe trass concrete : bê tông puzolan

tremie concrete : bê tông đổ dưới nước

vacuum concrete : bê tông chân không vibrated concrete : bê tông đầm rung

water cured concrete : bê tông dưỡng hộ trong nước wet concrete : vữa bê tông dẻo workable concrete : bê tông dễ đổ

zonolite concrete : bê tông zônôlit (bê tông ko thấm nước) After anchoring: Sau khi neo xong cốt thép dự ứng lực Alloy(ed) steel: Thép hợp kim Anchor sliding: Độ trượt trong mấu neo của đầu cốt thép Area of reinforcement: Diện tích cốt thép Atmospheric corrosion resistant steel: Thép chống rỉ do khí quyển

Bar (reinforcing bar): Thanh cốt thép Beam reinforced in tension and compression: Dầm có cả cốt thép chịu kéo và chịu nén Beam reinforced in tension only: Dầm chỉ có cốt thép chịu kéo Before anchoring: Trước khi neo cốt thép dự ứng lực Bent-up bar: Cốt thép uốn nghiêng lên

Bonded tendon: Cốt thép dự ứng lực có dính bám với bê tông Bored pile: Cọc khoan nhồi Bottom lateral: Thanh giằng chéo ở mọc hạ của dàn Bottom reinforcement: Cốt thép bên dưới (của mặt cắt) Braced member: Thanh giằng ngang Bracing: Giằng gió

Carbon steel: Thép các bon (thép than) Cast steel: Thép đúc Cast-in-place bored pile: Cọc khoan nhồi đúc tại chỗ Caupling: Nối cốt thép dự ứng lực Center spiral: Lõi hình xoắn ốc trong bó sợi thép

Chillid steel: Thép đã tôi Closure joint: Mối nối hợp long (đoạn hợp long) Composite steel and concrete structure: Kết cấu liên hợp thép – bê tông cốt thép Compression reinforcement: Cốt thép chịu nén

Connect by hinge: Nối khớp Connection strand by strand: Nối các đoạn cáp dự ứng lực Kéo sau Connection: Ghép nối Connector: Neo (của dầm thép liên hợp bản BTCT) Construction successive stage(s): (Các) Giai đoạn thi công nối tiếp nhau

Corner connector: Neo kiểu thép góc Corroded reinforcement: Cốt thép đã bị rỉ Coupler (coupling): Mối nối cáp dự ứng lực Kéo sau Coupler: Đầu nối để nối các cốt thép dự ứng lực Coupleur: Bộ nối các đoạn cáp dự ứng lực kéo sau

Cover-meter, Rebar locator: Máy đo lớp bê tông bảo hộ cốt thép Cover-plate: Bản nối ốp, bản má Cutting machine: Máy cắt cốt thép

Deck plate girder: Dầm bản thép có đường xe chạy trên Deformed bar, deformed reinforcement: Cốt thép có gờ (cốt thép gai) Deformed reinforcement: Cốt thép có độ dính bám cao (có gờ) Dile splicing: Nối dài cọc Distribution reinforcement: Cốt thép phân bố Duct: ống chứa cốt thép dự ứng lực During stressing operation: Trong quá trình Kéo căng cốt thép

Epingle Pin: Cốt thép găm (để truyền lực cắt trượt như neo) Erection reinforcement: Cốt thép thi công Exposed reinforcement: Cốt thép lộ ra ngoài

Field connection use high strength bolt: Mối nối ở hiện trường bằng bu lông cường độ cao Field connection: Mối nối ở hiện trường Fix the ends of reinforcement: Giữ cố định đầu cốt thép Fixation on the form: Giữ cho cố định vào ván khuôn Flange reinforcement: Cốt thép bản cánh

Flexible sheath: ống mềm (chứa cáp, thép DƯL) Form exterior face : Bề mặt ván khuôn Form removal: Dỡ ván khuôn Form vibrator: Đầm cạnh (rung ván khuôn) Form: Ván khuôn

Gluing of steel plate: Dán bản thép Grouting: Phun vữa lấp lòng ống chứa cốt thép dự ứng lực Gusset plate: Bản nút, bản tiết điểm

High strength steel: Thép cường độ cao Hole: Lỗ thủng, lỗ khoan Hook: Móc câu (ở đầu cốt thép) Hoop reinforcement: Cốt thép đặt theo vòng tròn

Inclined bar: Cốt thép nghiêng

Jacking end: Điểm đầu cốt thép được kéo căng bằng kích Jacking force: Lực kích (để Kéo căng cốt thép)

Laminated steel: Thép cán Lap: Mối nối chồng lên nhau của cốt thép Lateral bracing: Hệ giằng liên kết của dàn Ligature, Tie: Dây thép buộc Longitudinal reinforcement: Cốt thép dọc

Lost due to relaxation of prestressing steel: Mất mát do tự chùng cốt thép dự ứng lực Low alloy steel: Thép hợp kim thấp Low relaxation steel: Thép có độ tự chùng rất thấp Lower reinforcement layer: Lớp cốt thép bên dưới

Main reinforcement parallel to traffic: Cốt thép chủ song song hướng xe chạy Main reinforcement perpendicular to traffic: Cốt thép chủ vuông góc hướng xe chạy Medium relaxation steel: Cốt thép có độ tự chùng bình thường Metal shell: Vỏ thép Mild steel : Thép non (thép than thấp) Modular ratio: Tỷ số của các mô dun đàn hồi thép-bê tông Movable form, Travling form: Ván khuôn di động

Non-prestressed reinforcement: Cốt thép thường (không dự ứng lực) Normal relaxation steel: Thép có độ tự chùng thông thường

Overlap: Nối chồng

Partial prestressing : Kéo căng cốt thép từng phần Perforated cylindrical anchor head: Đầu neo hình trụ có khoan lỗ Pile shoe: Phần bọc thép gia cố mũi cọc Plain round bar: Cốt thép tròn trơn Plate bearing: Gối bản thép

Plate: Thép bản Plywood: Gỗ dán (ván khuôn) Prestressing by stages: Kéo căng cốt thép theo từng giai đoạn Prestressing steel, cable: Cốt thép dự ứng lực Prestressing steel: Thép dự ứng suất Prestressing time: Thời điểm Kéo căng cốt thép Put in the reinforcement case: Đặt vào trong khung cốt thép

Ratio of non- prestressing tension reinforcement: Tỷ lệ hàm lượng cốt thép thường trong mặt cắt Ratio of prestressing steel: Tỷ lệ hàm lượng cốt thép dự ứng lực Reinforced concrete beam: Dầm bê tông cốt thép Reinforcement group: Nhóm cốt thép Ribbed plate: Thép bản có gân Round steel tube: ống thép hình tròn Rupture limit of the prestressed steel: Giới hạn phá hủy của cốt thép dự ứng lực

Shape steel: Thép hình Shear reinforcement: Cốt thép chịu cắt Sheet pile: Cọc ván, cọc ván thép Single wine, Individual wire: Sợi đơn lẻ (cốt thép sợi) Skin reinforcement: Cốt thép phụ đặt gần sát bề mặt

Slab reinforcement: Cốt thép bản mặt cầu Sliding form: Ván khuôn trượt Spacing of prestressing steel: Khoảng cách giữa các cốt thép dự ứng lực Spiral reinforced column: Cột có cốt thép xoắn ốc Spiral reinforcement: Cốt thép xoắn ốc

Splice plat, scab: Bản nối phủ Splice: Nối ghép, nối dài ra Splicing method: Phương pháp nối cọc Steel elongation: Độ dãn dài của cốt thép Steel percentage: Hàm lượng thép trong bê tông cốt thép Steel pipe filled with: ống thép nhồi bê tông Steel stress at jacking end: ứng suất thép ở đầu kích Kéo căng Steel with particular properties: Thép có tính chất đặc biệt Stiffened angles: Neo bằng thép góc có sườn tăng cường Straight reinforcement: Cốt thép thẳng

Strenghening steel: Thép tăng cường Strengthening reinforcement: Cốt thép tăng cường thêm Stress at anchorages after seating: ứng suất cốt thép dự ứng lực ở sát neo sau khi tháo kích Structural steel: Thép kết cấu Stud shear connector: Neo kiểu đinh (của dầm thép liên hợp bê tông) Successive: Nối tiếp nhau

Tension reinforcement: Cốt thép chịu kéo To extend reinforcement: Kéo dài cốt thép Top lateral strut: Thanh giằng ngang ở mọc thượng của dàn Top lateral: Thanh giằng chéo ở mọc thượng của dàn Top reinforcement: Cốt thép bên trên (của mặt cắt)

Tosbou: Khoan Total angular change of tendon profile from jaching end to point x: Tổng các góc uốn của đường trục cốt thép dự ứng lực từ đầu kích đến Transverse reinforcement: Cốt thép ngang

Unbonded tendon: Cốt thép dự ứng lực không dính bám với bê tông

Vertical-tie: Neo dạng thanh thẳng đứng để nối phần bê tông cốt thép khác nhau Vertical-tie: Neo dạng thanh thẳng đứng để nối phần bê tông cốt thép khác nhau

Weathering steel (need not be painted): Thép chịu thời tiết (không cần sơn) Web reinforcement: Cốt thép trong sườn dầm Welded plate girder: Dầm bản thép hàn Welded wire fabric, Welded wire mesh: Lưới cốt thép sợi hàn Wind bracing: Giằng gió

Yeild point stress of prestressing steel: ứng suất đàn hồi của cốt thép dự ứng lực Yield strength of rein forcement in compression: Cường độ đàn hồi của thép lúc nén Yield strength of reinforcement in tension: Cường độ đàn hồi của thép lúc kéo

Thuật ngữ chuyên ngành kết cấu

Abraham’s cones: Khuôn hình chóp cụt để đo độ sụt bê tông Accelerator, Earlystrength admixture: Phụ gia tăng nhanh hóa cứng bê tông Anchorage length: Chiều dài đoạn neo giữ của cốt thép Arrangement of longitudinales renforcement cut-out: Bố trí các điểm cắt đứt cốt thép dọc của dầm Arrangement of reinforcement: Bố trí cốt thép

Bag: Bao tải (để dưỡng hộ bê tông) Beam of constant depth: Dầm có chiều cao không đổi Bedding: Móng cống Bonded tendon: Cốt thép dự ứng lực có dính bám với bê tông Bursting concrete stress: ứng suất vỡ tung của bê tông

Cable disposition: Bố trí cốt thép dự ứng lực Cast in many stage phrases: Đổ bê tông theo nhiều giai đoạn Cast in place: Đúc bê tông tại chỗ Cast in situ place concrete: Bê tông đúc tại chỗ Cast in situ structure (slab, beam, column): Kết cấu đúc bê tông tại chỗ (dầm, bản, cột)

Cast,(casting): Đổ bê tông (sự đổ bê tông) Casting schedule: Thời gian biểu của việc đổ bê tông Cast-in-place concrete caisson: Giếng chìm bê tông đúc tại chỗ Cast-in-place concrete pile: Cọc đúc bê tông tại chỗ Cast-in-place, posttensioned bridge: Cầu dự ứng lực kéo sau đúc bê tông tại chỗ

Cast-in-situ flat place slab: Bản mặt cầu đúc bê tông tại chỗ Checking concrete quality: Kiểm tra chất lượng bê tông Composite steel and concrete structure: Kết cấu liên hợp thép – bê tông cốt thép Compremed concrete zone: Vùng bê tông chịu nén Concrete age at prestressing time: Tuổi của bê tông lúc tạo dự ứng lực

Concrete composition: Thành phần bê tông Concrete cover: Bê tông bảo hộ (bên ngoài cốt thép) Concrete hinge: Chốt bê tông Concrete proportioning: Công thức pha trộn bê tông Concrete stress at tendon level: ứng suất bê tông ở thớ đặt cáp dự ứng lực

Concrete surface treatement: Xử lý bề mặt bê tông Concrete test hammer: Súng bật nảy để thử cường độ bê tông Concrete thermal treatement: Xử lý nhiệt cho bê tông Concrete unit weight, density of concrete: Trọng lượng riêng bê tông Concrete: Bê tông

Concrete-filled pipe pile: Cọc ống thép nhồi bê tông lấp lòng Condition of curing: Điều kiện dưỡng hộ bê tông Cover plate: Bản thép phủ (ở phần bản cánh dầm thép ) Cover-meter, Rebar locator: Máy đo lớp bê tông bảo hộ cốt thép *****ed concrete section: Mặt cắt bê tông đã bị nứt

Crushing machine: Máy nén mẫu thử bê tông Cure to cure, curing: Dưỡng hộ bê tông mới đổ xong Curing temperature: Nhiệt độ dưỡng hộ bê tông Curing: Bảo dưỡng bê tông trong lúc hóa cứng Cylinder, Test cylinder: Mẫu thử bê tông hình trụ

Deep foundation: Móng sâu Deformed reinforcement: Cốt thép có độ dính bám cao (có gờ) Depth of beam: Chiều cao dầm Depth: Chiều cao Dry guniting: Phun bê tông khô

Early strength concrete: Bê tông hóa cứng nhanh Effective depth at the section: Chiều cao có hiệu Efflorescence: ố mầu trên bề mặt bê tông Elastomatric bearing: Gối cao su Equipment for the distribution of concrete: Thiết bị phân phối bê tông External prestressed concrete: Bê tông cốt thép dự ứng lực ngoài

Field connection use high strength bolt: Mối nối ở hiện trường bằng bu lông cường độ cao Footing: Bệ móng Forces on parapets: Lực lên lan can Fouilk, bouchon: Bê tông bịt đáy (của móng Cáp cọc, của giếng, của hố)

Foundation beam: dầm móng Foundation material: Vật liệu của móng Foundation soil: Đất nền bên dưới móng Foundation: Móng Fresh concrete: Bê tông tươi (mới trộn xong)

Grade of concrete: Cấp của bê tông Grade of reinforcement: Cấp của cốt thép Grade: Cấp (của bê tông, của …)

Hand rail: Lan can HDPE sheath: Vỏ bọc polyetylen mật độ cao của cáp dự Heavy weight concrete: Bê tông nặng High strength concrete: Bê tông cường độ cao High strength steel: Thép cường độ cao

High tech work technique: Công trình kỹ thuật cao Highest flood level: Mức nước lũ cao nhất High-strength material: Vật liệu cường độ cao Hight density: ống bằng polyetylen mật độ cao Hydraulic concrete: Bê tông thủy công

Internal prestressed concrete: Bê tông cốt thép dự ứng lực trong Internal prestressed concrete: Bê tông cốt thép dự ứng lực trong Internal vibrator: Đầm trong (vùi vào hỗn hợp bê tông)

Lean concrete (low grade concrete): Bê tông nghèo Leveling: Cao đạc Levelling instrument: Máy cao đạc (máy thủy bình) Levelling point: Điểm cần đo cao độ Light weight concrete: Bê tông nhẹ

Location of the concrete compressive resultant: Điểm đặt hợp lực nén bê tông Loss due to concrete instant deformation due to non-simultaneous prestressing of several strands: Mất mát dự ứng suất do biến dạng tức thời của bê tông khi Kéo căng các cáp Loss due to concrete shrinkage: Mất mát do co ngót bê tông Lost due to relaxation of prestressing steel: Mất mát do từ biến bê tông Low-grade concrete resistance: Bê tông mác thấp

Member with minimum reinforcement: Cấu kiện có hàm lượng cốt thép tối thiểu Method of concrete curing: Phương pháp dưỡng hộ bê tông Mix proportion: Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tông Modular ratio: Tỷ số của các mô dun đàn hồi thép-bê tông Movable casting: Thiết bị di động đổ bê tông

Normal weight concrete, Ordinary structural concrete: Bê tông trọng lượng thông thường

Of laminated steel: Bằng thép cán Overall depth of member: Chiều cao toàn bộ của cấu kiện Over-reinforced concrete: Bê tông có quá nhiều cốt thép

Parapet: Thanh nằm ngang song song của rào chắn bảo vệ trên cầu (tay vịn lan can cầu) Perimeter of bar: Chu vi thanh cốt thép Pile bottom level: Cao độ chân cọc Pile foundation: Móng cọc Plain concrete, Unreinforced concrete: Bê tông không cốt thép

Plaster: Thạch cao Porosity: Độ xốp rỗng (của bê tông) Portland-cement, Portland concrete: Bê tông ximăng Posttensioning (apres betonage): Phương pháp Kéo căng sau khi đổ bê tông Precast concrete pile: Cọc bê tông đúc sẵn

Precast concrete: Bê tông đúc sẵn Precasting Yard: Xưởng đúc sẵn kết cấu bê tông Prestressed concrete pile: Cọc bê tông cốt thép dự ứng lực Prestressed concrete: Bê tông cốt thép dự ứng lực Prestressing bed: Bệ kéo căng cốt thép dự ứng lực

Prestressing teel strand: Cáp thép dự ứng lực Pretensioning (avant betonage): Phương pháp Kéo căng trước khi đổ bê tông Protection against corrosion: Bảo vệ cốt thép chống rỉ Protective concrete cover: Lớp bê tông bảo hộ Pumping concrete: Bê tông bơm

Railing load: Tải trọng lan can Railing: Lan can trên cầu Rebound number: Số bật nảy trên súng thử bê tông Reedle vibrator: Đầm dùi (để đầm bê tông) Reinforced concrete beam: Dầm bê tông cốt thép

Reinforced concrete: Bê tông cốt thép thường Removal of the concrete cover: Bóc lớp bê tông bảo hộ Renforced concrete bridge: Cầu bê tông cột thép thường Retarder: Phụ gia chậm hóa cứng bê tông Rubber bearing, neoprene bearing: Gối cao su

Sand concrete: Bê tông cát Sandlight weight concrete: Bê tông nhẹ có cát Segregation: Phân tầng khi đổ bê tông Shear carried by concrete: Lực cắt do phần bê tông chịu

Sheet pile: Cọc ván, cọc ván thép Slab reinforced in both directions: Bản đặt cốt thép hai hướng Sliding agent: Chất bôi trơn cốt thép dự ứng lực Slump: Độ sụt (hình nón) của bê tông Spalled concrete: Bê tông đã bị tách lớp (bị bóc lớp)

Span/depth ratio: Tỷ lệ chiều dài nhịp trên chiều cao dầm Sprayed concrete, Shotcrete,: Bê tông phun Steel H pile: Cọc thép hình H Steel percentage: Hàm lượng thép trong bê tông cốt thép Steel pipe filled with: ống thép nhồi bê tông

Steel pipe pile, tubular steel pile: Cọc ống thép Stirrup,link,lateral tie: Cốt thép đai (dạng thanh) Stud shear connector: Neo kiểu đinh (của dầm thép liên hợp bê tông) Superelevation: Siêu cao

Tamping: Đầm bê tông cho chặt Tensile strength at days age: Cường độ chịu kéo của bê tông ở ngày Tension zone in concrete: Khu vực chịu Kéo của bê tông Tensioning (tensioning operation): Công tác kéo căng cốt thép Test cube, cube: Mẫu thử khối vuông bê tông Twist step of a cable: Bước xoắn của sợi thép trong bó xoắn

Unbonded tendon: Cốt thép dự ứng lực không dính bám với bê tông Unbonded concrete section: Mặt cắt bê tông chưa bị nứt Unfilled tubular steel pile: Cọc ống thép không lấp lòng

Vertical clearance: Chiều cao tịnh không Vertical-tie: Neo dạng thanh thẳng đứng để nối phần bê tông cốt thép khác nhau Viaduct: Cầu có trụ cao

Wet guniting: Phun bê tông ướt

Loại Hình Kiến Trúc Cảnh Quan: Nâng Cao Chất Lượng Sáng Tác

Có thể nói, kiến trúc cảnh quan là lĩnh vực nghề nghiệp non trẻ nhất trong nhóm lĩnh vực hành nghề kiến trúc nói chung tại Việt Nam. Do đó, số lượng KTS thực sự hành nghề Kiến trúc cảnh quan còn khá khiêm tốn, chỉ một số ít được đào tạo bài bản và đúng chuyên ngành, phần lớn đều là những KTS được đào tạo về Kiến trúc và Quy hoạch. Với nền tảng chuyên môn và khả năng tư duy tốt về tổ chức không gian, hình khối và thẩm mỹ đô thị – kiến trúc, các KTS Quy hoạch và Kiến trúc (sau đây gọi chung là KTS cảnh quan) đã nhanh chóng tiếp cận, đam mê sáng tạo và sáng tác được không ít những tác phẩm cảnh quan và không gian cảnh quan đô thị chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cũng như giải quyết vấn đề khủng hoảng về môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu đã.

Bài viết chia sẻ một số quan điểm về những thành tựu đã đạt được của một số KTS cảnh quan Việt Nam trong 5 năm qua. Tác giả không chỉ đề cập đến những thành công của các tác phẩm và công trình cảnh quan đơn thuần, mà còn bàn luận về vai trò và giá trị của cảnh quan được các KTS lồng ghép trong các đồ án quy hoạch đô thị, công trình chỉnh trang cảnh quan đô thị, công trình kiến trúc dân dụng và công nghiệp cũng như những giải pháp thi công cảnh quan đặc sắc, giải quyết tốt bài toán môi trường khí hậu và phù hợp với xu hướng chung của kiến trúc cảnh quan thế giới.

Dấu ấn sáng tác

Trước sức ép của quá trình đô thị hoá, những ảnh hưởng nặng nề do ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu, các đô thị luôn tìm kiếm những giải pháp phát triển bền vững, tạo lập môi trường sống hạnh phúc cho cộng đồng. Những giải pháp kiến trúc cảnh quan thân thiện môi trường nhằm tạo ra môi trường sống lý tưởng, thu hút cư dân đô thị tham gia các hoạt động cộng đồng trong các không gian mở ngày càng được chú trọng và thể hiện vai trò không thể thiếu của yếu tố sinh thái cảnh quan. Khu đô thị sinh thái biển Lạc Việt – KTS Nguyễn Chí Thành thực hiện (Giải Bạc Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia (GTKTQG) năm 2018) là một minh chứng cụ thể cho xu hướng này. Dự án lấy vùng cảnh quan cây xanh mặt nước ở trung tâm đô thị làm ý đồ chiến lược tổng thể; kết hợp với việc khai thác giá trị tự nhiên, tính bản địa và kỹ thuật xử lý nước bằng thực vật. Giải pháp này không chỉ tạo ra một môi trường trong lành và hòa hợp với thiên nhiên, mà còn là điểm đến để nghỉ ngơi, thư giãn của cư dân sinh sống trong khu đô thị cũng như điểm tham quan hấp dẫn cho khách du lịch; qua đó, giúp gắn kết cộng đồng, nâng tầm giá trị nhân văn, tăng hiệu quả và giá trị công năng cũng như thẩm mỹ của toàn khu vực đô thị.

Chỉnh trang cảnh quan đô thị cho dịp tết cổ truyền dân tộc được đẩy mạnh trong thời gian qua tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP HCM hay Vũng Tàu… Để có được những ngày vui xuân của cộng đồng thêm đa dạng hay thu hút khách thập phương, các đô thị lớn đã tổ chức cải tạo cảnh quan đô thị quy mô, bài bản, và trở thành những sự kiện cảnh quan được cộng đồng mong chờ. Những hình thức trình bày gắn với không chỉ linh vật của năm mà còn truyền tải thông điệp về niềm tin, khát vọng, định hướng phát triển của chính quyền và cư dân của mỗi đô thị. Hàng năm tuyến đường Hoa Nguyễn Huệ tại TP HCM, các công viên tại Vũng Tàu, công viên Văn Lang tại Việt Trì, hay Hồ Hoàn Kiếm tại Hà Nội… được thiết kế và thi công bởi các KTS, nhà thiết kế và thi công cảnh quan Việt Nam đã góp phần nâng cao chất lượng cảnh quan đô thị, khoác lên chúng những bộ áo mới, làm thay đổi diện mạo, hình thành nét văn hoá đặc trưng và hòa cùng với không khí vui tươi đón xuân của mỗi đô thị.

Cùng với đó, không thể không kể đến những biện pháp thực thi của chính quyền địa phương trong cải tạo cảnh quan đô thị nhằm hướng đến những môi trường cảnh quan lý tưởng cho cuộc sống của cộng đồng dân cư đô thị cũng như phát triển du lịch. Cuộc thi quốc tế Thiết kế cảnh quan ven sông Hàn tại Đà Nẵng, Dự án chỉnh trang cảnh quan ven sông Hương tại Huế, … với sự tham gia nhiệt tình của các nhà tư vấn cảnh quan là những minh chứng rõ ràng cho thực tiễn hoạt động này.

KTS cảnh quan Việt Nam đang dần khẳng định vai trò, năng lực thực hiện, phát huy hiệu quả và nâng cao chất lượng của các dự án, nhất là trong các dự án bất động sản và nghỉ dưỡng. Đối với các dự án cảnh quan khu đô thị, các dự án Green City của (KTS Nguyễn Thái Thuật Hiền), Goldmark City (KTS Lê Tuấn Long), Park Hill của (KTS Nguyễn Chí Thành), … đều là những đồ án thiết kế cảnh quan đô thị tiêu biểu. Mỗi công trình đều để lại nhiều dấu ấn trong việc xây dựng hình ảnh đặc trưng, kết hợp hài hoà, cân bằng giữa công trình kiến trúc và cảnh quan hay lợi ích kinh tế và giá trị cộng đồng. Tất cả các dự án đều có nét tương đồng: Yếu tố cảnh quan trở thành một trong những yếu tố quan trọng quyết định, nâng tầm dự án và tạo sự khác biệt mạnh mẽ về chất lượng dịch vụ và giá trị thẩm mỹ công trình.

Đối với nhóm dự án cảnh quan khu nghỉ dưỡng, Dự án Naman Retreat Pure Spa Đà Nẵng (Giải The Architecture MasterPrize 2019) và Oceanami Resorts (Giải Đồng GT KTQG 2018) của KTS Nguyễn Hoàng Mạnh là những công trình điển hình cho sự kết nối hài hòa giữa không gian nội thất, công trình kiến trúc với giá trị cảnh quan sinh thái, thiết lập vi khí hậu thuận lợi để hình thành nên môi trường lý tưởng cho nghỉ dưỡng, làm giàu cảm xúc và mang đến sự thư thái cho người sử dụng. Trong khi đó, Dự án Radison Blue (Malibu) của KTS Nguyễn Thái Thuật Hiền đề cao những giải pháp kết hợp đầy tinh tế giữa cội nguồn của các giá trị bản địa và nghệ thuật tạo hình hiện đại tiếp thu từ nền kiến trúc cảnh quan thế giới.

Nhóm công trình cảnh quan trường học bước đầu được quan tâm nhưng chưa nhiều trong thời gian qua. Khai thác những giá trị cảnh quan tự nhiên cho các trường học sẽ đem lại những cơ hội học tập và trải nghiệm có giá trị cho học sinh, góp phần phát triển bền vững trong môi trường giáo dục đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho người học có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với môi trường thiên nhiên. Đặc biệt là các trường học tại các khu vực đô thị hoặc đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, nơi mà không gian tự nhiên đang dần bị thay thế bởi hiện tượng bê tông hóa bề mặt và các công trình kiến trúc phục vụ cho các hoạt động của con người. Trường mầm non tư thục Abi, TP Bến tre (Giải Đồng GT KTQG 2018) của KTS Huỳnh Đàm Quốc Vũ đã thành công trong việc tạo lập môi trường cảnh quan trường học thân thiện và gắn kết với không gian xung quanh, mang đến cho các học sinh không gian học tập, vui chơi lý tưởng, phát huy được những tố chất và khả năng tiềm ẩn.

KTS cảnh quan còn trực tiếp thực hiện thi công cảnh quan, góp phần hiện thực hóa những ý tưởng thiết kế táo bạo, mang tính đột phá, khai thác các giá trị công nghệ cảnh quan; đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống và giá trị bất động sản cho các công trình thuộc thể loại khu đô thị và nhà ở. Công trình Mũi Né Bay resort của KTS Nguyễn Thái Thuật Hiền đã lồng ghép sáng tạo giữa những công nghệ quen thuộc (nhạc nước) và mới (nghệ thuật chữ rơi) để hình thành những không gian mới lạ, mang tính hấp dẫn cao. Trong khi đó, KTS Nguyễn Chí Thành đề xuất giải pháp công nghệ bể ngầm thu gom nước mưa để tái sử dụng và bảo vệ bộ rễ cây xanh cho rất nhiều dự án, trong đó có Dự án thi công cảnh quan trường Đại học Việt Đức, Bình Dương. Giải pháp bể ngầm góp phần giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực của hiện tượng ngập lụt, tăng mức độ tiện nghi và linh hoạt sử dụng công năng cho các không gian cảnh quan. Ngoài ra, ứng dụng công nghệ trong thi công vườn đứng, vườn trên mái, khai thác tự động hoá trong quản lý và phát triển công trình cảnh quan đang ngày càng được chú trọng nhằm tạo dựng điều kiện sống thân thiện môi trường và tăng tính tiện nghi cho tổng thể công trình. Đây là những hoạt động mang tính thích ứng cao và phù hợp với xu hướng phát triển của cảnh quan thế giới.

Các dự án hạ tầng cảnh quan thân thiện môi trường như: Dự án thí điểm cải tạo bờ sông ngăn sói lở tại trang trại An Nhiên của KTS Ngô Anh Đào hay giải pháp thi công bờ kè sinh thái tại dự án Làng Mít của KTS Vương Đạo Hoàng là những ví dụ tiêu biểu cho việc nghiên cứu và ứng dụng hạ tầng cảnh quan “mềm” thay cho “cứng”, nhằm hướng đến một môi trường sinh thái bền vững hơn trong tương lai.

Các KTS cảnh quan còn khẳng định được năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện các dự án có quy mô trong các đơn vị tư vấn nước ngoài đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam như Belt Collint (Hồng Kông), Ego Group (Ý) hay Land Sculptor Studio (Thái Lan)… Trong môi trường hợp tác này, các KTS cảnh quan Việt Nam đã thể hiện rất tốt năng lực hành nghề và sáng tác được nhiều tác phẩm, không chỉ có chất lượng tốt, giá trị thẩm mỹ cao mà còn lồng ghép nhiều triết lý thiết kế, giá trị văn hoá và bản sắc trong từng công trình cụ thể.

Khai thác giá trị tự nhiên để tạo sự khác biệt là giải pháp khá hiệu quả trong việc hình thành các công trình cảnh quan điểm nhấn và đã được vận dụng sáng tạo trong thời gian qua. Dự án cầu vàng tại khu nghỉ dưỡng Bà Nà Hills của KTS Vũ Việt Anh cho thấy khả năng sáng tạo và khai thác giá trị địa hình mạnh mẽ và ấn tượng khi giải pháp thiết kế cây cầu dài 150m ở độ cao 1000m so với mực nước biển vươn ra từ vách đá và được nâng đỡ bởi đôi bàn tay khổng lồ đã tạo ra lối đi ngoài không trung với tầm nhìn rộng lớn, bao quát cảnh quan tự nhiên của núi rừng trùng điệp.

Thể loại công trình công nghiệp cũng đang ngày càng quan tâm khai thác giá trị cảnh quan nhằm tạo ra môi trường lao động lý tưởng cho công nhân trong các nhà máy. Dự án Nhà máy TNG Võ Nhai của KTS Vương Đạo Hoàng là công trình tiêu biểu cho dự án cảnh quan khu công nghiệp. Giải pháp cảnh quan chung của dự án là sự kết hợp hài hoà giữa không gian sản xuất với khu vực vườn cảnh mang đậm giá trị đặc trưng của nhà máy may. Xen giữa các khối nhà xưởng sản xuất quy mô lớn là một không gian xanh mát với nhiều không gian nghỉ ngơi, trao đổi nhóm, thể dục thể thao, dạo bộ kết hợp với không gian hoạt động tập thể tạo cảm giác không còn là không gian công nghiệp mà là một khu công viên hấp dẫn, cuốn hút công nhân đến với không gian sản xuất có môi trường sinh thái bền vững và vô cùng lãng mạn. Qua đó, thể hiện sâu sắc triết lý lấy công nhân làm trung tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.

Song song với việc hướng đến sinh thái bền vững, KTS cảnh quan Việt Nam trong thời gian qua còn có vai trò rất lớn trong việc định hướng sử dụng vật liệu cảnh quan, trong đó đặc biệt là vấn đề khai thác giá trị cây xanh cho từng loại hình cảnh quan đặc trưng. Khi thực hiện triển khai khu nhà mẫu Vinhomes Central Park, KTS Nguyễn Thái Thuật Hiền sử dụng cây Chà Là làm loài cây chủ đạo trong khu đô thị, hình thành một chuẩn mực cây trồng đặc trưng mà hàng loạt các dự án của tập đoàn Vingroup và nhiều khu đô thị mới khác áp dụng. Đồng thời, các dự án cảnh quan cũng đang hướng đến đảm bảo tiêu chuẩn kiến trúc xanh nhằm tạo dựng môi trường phát triển bền vững cho các công trình cảnh quan.

KTS cảnh quan Việt Nam còn góp phần vào việc xây dựng các sự kiện và tác phẩm mang tính nghệ thuật cảnh quan có giá trị và tạo bước đột phá lớn trong lĩnh vực hoạt động kiến trúc cảnh quan. Đi đầu trong hoạt động này không thể không nhắc đến Nghệ sỹ cảnh quan Andy Cao, người đã có rất nhiều giải thưởng và tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng trên khắp thế giới như Crystal Cloud ở công ty Swarovski ở Áo, Vườn Thủy Tinh ở Los Angeles, Crystal Cloud ở sân bay Jewel Changi… Tại Việt Nam, Andy Cao đã cùng với ngươi dân bản địa tạo ra tác phẩm nghệ thuật “Mây Pha Lê” trên đồi Mâm xôi, Mù Cang Chải. Đây không chỉ đơn thuần là một tác phẩm nghệ thuật cảnh quan khai thác yếu tố vật liệu mới “xa xỉ” ở vùng đất xa xôi mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc kết nối cộng đồng và sự tham gia của họ trong quá trình xây dựng nên tác phẩm.

Lời kết

Mặc dù gặt hái được một số thành công nhất định, hoạt động trong lĩnh vực kiến trúc cảnh quan cũng vẫn còn một số tồn tại không nhỏ. Trong đó, việc định hình phong cách cho từng đơn vị thiết kế chưa được quan tâm đúng mức. Thực tế, vẫn còn nhiều tác phẩm, tác giả chưa thể hiện được phong cách rõ nét, còn nhiều dự án mang phong cánh lai tạp, nhại cổ, không gian cảnh quan đơn điệu và dập khuôn mẫu vẫn hiện diện ở khắp mọi miền của tổ quốc. Bên cạnh đó, công trình cảnh quan mới chỉ được đầu tư tập trung vào các công trình nhà ở và dịch vụ nghỉ dưỡng bởi những giá trị và hiệu quả kinh tế đem lại cho nhà đầu tư. Những nhóm công trình tôn giáo, cơ quan, công trình hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật… chưa thực sự được quan tâm nhiều. Đây là những mảng công trình còn rất nhiều tiềm năng cần được nghiên cứu.

Tuy nhiên, trong quá trình giao thoa và hội nhập quốc tế, những dấu ấn tác phẩm và những “luồng gió mới” trong tư tưởng sáng tác cùng tiến bộ xã hội sẽ góp phần thu hẹp những trào lưu, tư duy và giải pháp thiết kế đi ngược với sự tiến bộ của toàn xã hội. Những giá trị bản sắc vùng miền, chuẩn mực sáng tác sẽ góp phần thúc đẩy sự lớn mạnh của giới KTS cảnh quan trong công cuộc chinh phục những giá trị bền vững mới, tạo lập môi trường sống lý tưởng và phù hợp với hơi thở của thời đại.

Sự tham gia vào hoạt động phản biện các đồ án, dự án và chiến lược tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho các đô thị, đặc biệt tại các khu vực đặc thù có giá trị văn hoá, xã hội, lịch sử, và cảnh quan… còn hạn chế. Chưa phát huy được vai trò và quan điểm dưới góc nhìn cảnh quan để bổ sung và hoàn chỉnh nội dung phản biện mang tính đa chiều cho giới KTS Việt Nam. Thực tế cho thấy, mảng công việc gắn với kiến trúc cảnh quan thường đi sau so với tổ chức không gian đô thị và xây dựng công trình kiến trúc, cách triển khai thực hiện này đã và đang hạn chế nguồn năng lượng và sự đóng góp của các KTS cảnh quan cho sự thành công hơn nữa của từng công trình, dự án.

Nhu cầu xã hội đối với lĩnh vực kiến trúc cảnh quan không hề nhỏ, nhưng số lượng các đơn vị tư vấn chuyên sâu ở Việt Nam chưa nhiều với số lượng KTS cảnh quan vô cùng hiếm, công tác đào tạo KTS cảnh quan còn nhiều hạn chế. Do đó, số lượng công trình cảnh quan do các KTS Việt Nam thực hiện còn khá khiêm tốn. Tuy nhiên, với những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua cũng như xu hướng hiện nay, số lượng công trình cảnh quan được thực hiện bởi KTS Việt Nam sẽ ngày càng chiếm ưu thế bởi lòng tin của chủ đầu tư với đội ngũ đang từng bước lớn mạnh này.

Với nhu cầu của xã hội và thực tế triển khai thực hiện của các đơn vị tư vấn như hiện nay, nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực kiến trúc cảnh quan là vô cùng lớn. Đây cũng là động lực quan trọng thúc đẩy công tác mở ngành và nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành kiến trúc cảnh quan tại các trường đại học của Việt Nam.

Cuối cùng, KTS cảnh quan đã tham gia nhiều hoạt động hợp tác quốc tế cả trong nghiên cứu khoa học và hành nghề, nhưng vẫn mang tính chất cá nhân là chủ yếu. Chính vì vậy, KTS cảnh quan cần có một hội tổ chức nghề nghiệp chính thống, được xã hội công nhận nhằm bổ sung hoàn chỉnh hệ thống tổ chức và xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện với Hội KTS Việt Nam cũng như Hiệp hội Kiến trúc Cảnh quan thế giới.

TS.KTS. Phạm Anh Tuấn Chủ nhiệm Bộ môn Kiến trúc Cảnh quan, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng (Bài đăng trên Tạp chí Kiến trúc số 08-2020)

——————————————————————————————————————-

Ghi chú: Bài viết nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và chia sẻ thông tin của KTS Thái Bình Dương (Ego Group), KTS Ngô Anh Đào, KTS Nguyễn Thái Thuật Hiền (LSS), KTS Vương Đạo Hoàng (MeinGarten), KTS Nguyễn Chí Thành (Palm Landscape). Tác giả bài viết xin trân trọng cảm ơn!

https://www.archdaily.com – https://kienviet.net

http://lss.vn – http://www.palm-landscape.com

https://vnexpress.net

Mặt Dựng Xanh Trong Kiến Trúc Hiện Đại

Hội thảo “Mặt dựng xanh trong kiến trúc hiện đại – Giải pháp thiết kế Kiến trúc bền vững”diễn ra ngày 26/10/2019 tại khách sạn Melia Hà Nội, do Tạp chí kiến trúc – Hội KTS Việt Nam phối hợp cùng Tập đoàn AGC tổ chức…

Với sự góp mặt của các chuyên gia hàng đầu về thiết kế và vật liệu của Singapore và Việt Nam, các giải pháp công nghệ mới và ứng dụng vật liệu Mặt dựng xanh đã được phân tích trong bối cảnh và công trình cụ thể ở Việt Nam và trên thế giới, đưa ngôn ngữ kiến trúc hiện đại tới đông đảo KTS, chủ đầu tư, các nhà nghiên cứu và chủ thầu xây dựng Việt Nam, góp phần thúc đẩy xu hướng kiến trúc xanh và phát triển bền vững tại Việt Nam trong thời gian tới.

Khai mạc hội thảo, GS. TS. KTS. Nguyễn Quốc Thông, Phó chủ tịch Hội KTS VN, Tổng biên tập Tạp chí Kiến trúc phát biểu: “Nhận thức được tầm quan trọng của xu hướng Thiết kế Xanh, Hội KTS VN đã đi tiên phong bằng Tuyên ngôn Kiến trúc Xanh Việt Nam năm 2011. Từ đó đến nay, với rất nhiều hoạt động thiết thực, Kiến Trúc Xanh Việt Nam đã được quảng bá và đang từng bước đi vào cuộc sống với những thành công đáng khích lệ ở trong nước và quốc tế. Hội thảo hôm nay, chắc chắn là cơ hội tốt để chúng ta chia sẻ kinh nghiệm cũng như tìm hiểu các công nghệ và vật liệu xanh mới, hiện đại, nhất là việc ứng dụng chúng trong thiết kế. Tôi tin rằng, những nội dung được trao đổi ở Hội thảo này sẽ góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển Kiến Trúc Xanh ở Việt Nam.”

Đại diện Hội đồng công trình xanh thế giới (WGBC), Allan Han-Huei Teo– Trưởng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Hội đồng công trình xanh thế giới nhận định hiện nay công nghệ và vật liệu xanh đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá các công trình xanh phát triển bền vững. Việt Nam đã bắt đầu có đủ công nghệ và vật liệu để áp dụng các thiết kế xanh, nhưng không dừng lại ở đó, vẫn cần tiếp tục đổi mới và thúc đẩy mạnh mẽ việc áp dụng các công nghệ trong thiết kế để cải thiện tình hình, tạo ra nhiều hơn các công trình xanh mang lại tác động tích cực lâu dài. Việc áp dụng công nghệ “mặt dựng xanh” trong công trình được coi là giải pháp tối ưu góp phần quan trọng trong việc tạo ra một công trình xanh từ thiết kế, cấu trúc, vật liệu, màu sắc.

Để áp dụng vào thiết kế và điều chỉnh một cách phù hợp với bối cảnh và các yếu tố khí hậu đặc trưng tại Việt Nam, KTS. Trần Công Đức, Giám đốc Công ty Kiến trúc GMP Asia-Pacific bày tỏ: “Nếu áp dụng đồng bộ các giải pháp thiết kế vỏ bao che thích ứng khí hậu, sử dụng các vật liệu tiết kiệm năng lượng (TKNL), lắp đặt và vận hành các trang thiết bị có hiệu xuất năng lượng cao thì có thể TKNL khoảng 30-40%. Đối với các công trình đang vận hành, nếu tiến hành kiểm toán năng lượng và sau đó triển khai áp dụng các giải pháp TKNL dựa trên kết quả kiểm toán thì có thể TKNL từ 15-25%.”

Hội thảo quốc tế “Mặt dựng xanh trong kiến trúc hiện đại” còn có sự góp mặt của các diễn giả quốc tế đến từ tập đoàn AGC Group. AGC là tập đoàn hàng đầu đến từ Nhật Bản chuyên cung cấp các sản phẩm về kính, ô tô và màn hình cùng các vật liệu, linh kiện công nghệ cao khác, có trụ sở tại Tokyo. Với kinh nghiệm hơn 1 thế kỷ trong lĩnh vực trên, tập đoàn AGC đã trở thành một trong những nhà cung cấp hàng đầu thế giới về kính, công nghệ hóa học flo, điện tử và công nghệ gốm sứ. Với khoảng 50.000 nhân viên trên toàn thế giới, doanh thu hàng năm của thương hiệu đạt khoảng 13 tỉ USD và cung cấp sản phẩm trên khoảng 30 quốc gia thuộc khu vực Châu Á và Châu Âu.

Các chuyên gia đã trình bày về Cải thiện độ bền và chi phí vòng đời của một Công trình Xanh, cũng như giới thiệu về xu hướng vật liệu kính cho tương lai.

KT chúng tôi đánh giá của các chuyên gia, hiện nay Việt Nam đang trên bước đường phát triển mạnh mẽ, các KTS Việt Nam có những phương án giải quyết thiết kế khắc phục những khó khăn về mặt công nghệ vật liệu mang lại tính đột phá trong công trình. Đây chính là tiền đề, là động lực để phát triển, qua đó cùng chung tay giải quyết khủng hoảng khí hậu, khủng hoảng xây dựng. Và thiết kế “xanh”, xây dựng “xanh”, vận hành cũng cần “xanh” để hướng tới một tương lai tươi đẹp cho cộng đồng và tăng trưởng kinh tế “xanh” hài hòa, bền vững, thân thiện với môi trường.

Bạn đang xem bài viết Làm Rõ Vai Trò Kiến Trúc Cảnh Quan Trong Ngành Xây Dựng trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!