Cập nhật thông tin chi tiết về Marketing Là Gì? Vai Trò Và Chức Năng Của Marketing Trong Doanh Nghiệp mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Marketing là gì?
Trong phần này chúng tôi muốn giới thiệu tới bạn đọc khái niệm Marketing là gì? vai trò của những yếu tố tạo nên một chiến lược Marketing hiệu quả.
Marketing dịch theo tiếng anh đó chính là tiếp thị. Đây là một hành động nhằm hướng tới mục tiêu là khách hàng. Như vậy, bạn có thể hiểu Marketing chính là việc đáp ứng những nhu cầu của khách hàng đưa ra.
Vai trò của content marketing
Vai trò của digital marketing
digital marketing được hiểu như một dịch vụ kết nối khách hàng với doanh nghiệp. Nhờ có digital marketing mà sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được nhiều người biết đến hơn. digital marketing chính là hình thức tiếp thị số qua các phương tiện truyền thông. Cụ thể như: Tivi, phát thanh Radio, bảng hiệu điện tử…
Vai trò của marketing trong kinh doanh
Marketing có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng và toàn xã hội. Vậy, vai trò của marketing đối với xã hội, doanh nghiệp và người tiêu dùng ra sao?
Tầm quan trọng của marketing đối với doanh nghiệp
Marketing giúp đẩy mạnh doanh số bán hàng.
Marketing làm tăng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp.
Marketing tạo nên một lợi thế cạnh tranh vô cùng lành mạnh giữa các doanh nghiệp
Vai trò của marketing đối với người tiêu dùng
Marketing ngoài mang đến những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Marketing còn mang tới nhiều giá trị thiết thực cho người tiêu dùng. Cụ thể như:
Marketing giúp người tiêu dùng hiểu được giá trị của sản phẩm dịch vụ mà mình lựa chọn.
Marketing còn giúp thấu hiểu những mong muốn cũng như nhu cầu của khách hàng. Từ đó, giúp doanh nghiệp sáng tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ gần gũi với khách hàng hơn.
Chức năng của marketing trong doanh nghiệp
Nghiên cứu thị trường: Bao gồm việc thu thập sau đó phân tích thông tin thị trường.
Đưa ra kế hoạch tiếp thị.
Đưa ra ý tưởng thiết kế và phát triển sản phẩm dựa trên yêu cầu khách hàng.
Đưa ra các tiêu chuẩn để đánh giá chiến lượng marketing trong doanh nghiệp.
Xây dựng và phát triển thương hiệu vững mạnh.
Đưa ra những vai trò của truyền thông marketing để hướng khách hàng tốt nhất.
Mang đến một dịch vụ hỗ trợ và tư vấn khách hàng tốt nhất
Đưa ra thông tin giá cả của sản phẩm dịch vụ, hình thức khuyến mãi và đại lý cung cấp.
“”” XEM THÊM: DỊCH VỤ DIGITAL MARKETING LÀ GÌ? DIGITAL MARKETING LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ CHO BẠN
Marketing Là Gì? Vai Trò Và Chức Năng Của Marketing Trong Kinh Doanh
Marketing – Tiếp thị – là việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Tiếp thị là một chức năng của toàn doanh nghiệp – nó không phải là cái gì đó hoạt động một mình từ các hoạt động kinh doanh khác. Tiếp thị là tìm hiểu khách hàng và tìm cách cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.
Tiếp thị là xác định giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn và truyền đạt thông tin đó cho khách hàng.
Marketing cũng là khu vực kinh doanh tổ chức có tương tác nhiều nhất với người dùng và do đó những gì khách hàng biết về một tổ chức được xác định bởi tương tác của họ với các nhà tiếp thị.
Ở cấp độ rộng hơn, marketing mang lại những lợi ích đáng kể, những lợi ích này bao gồm:
Phát triển các sản phẩm đáp ứng nhu cầu, bao gồm các sản phẩm nâng cao chất lượng cuộc sống của xã hội
Tạo môi trường cạnh tranh giúp giảm giá sản phẩm
Phát triển hệ thống phân phối sản phẩm, cung cấp khả năng tiếp cận sản phẩm đến một số lượng lớn khách hàng và nhiều khu vực địa lý.
Xây dựng nhu cầu về các sản phẩm đòi hỏi các tổ chức phải mở rộng lực lượng lao động
Quản lý thông tin marketing:
Quản lý thông tin marketing giúp bạn hiểu được nhu cầu của khách hàng. Bạn có thể thu thập thông tin bằng cách xem xét các báo cáo nghiên cứu thị trường, yêu cầu đội ngũ bán hàng phản hồi hoặc thực hiện một cuộc khảo sát bằng cách sử dụng một công ty nghiên cứu thị trường. Bạn cũng nên theo dõi các trang web đánh giá sản phẩm và các phương tiện truyền thông xã hội, chẳng hạn như Facebook và Twitter, nơi bạn có thể tìm thông tin về nhu cầu và thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm.
Phân phối
Chiến lược phân phối xác định cách thức và nơi khách hàng có thể mua được sản phẩm của bạn. Nếu bạn marketing sản phẩm cho một số lượng nhỏ khách hàng doanh nghiệp, bạn có thể giao dịch trực tiếp với họ thông qua đội bán hàng. Nếu doanh nghiệp mở rộng sang các khu vực hoặc quốc gia khác, thì có thể tiết kiệm chi phí hơn để đến tay khách hàng thông qua các nhà phân phối địa phương. Các công ty marketing sản phẩm tiêu dùng phân phối thông qua các cửa hàng bán lẻ hoặc qua Internet.
Quản lý sản phẩm / dịch vụ
Marketing cung cấp đầu vào có giá trị cho phát triển sản phẩm và dịch vụ. Thông tin về nhu cầu của khách hàng giúp xác định các tính năng để kết hợp trong các sản phẩm mới và nâng cấp sản phẩm. Marketing cũng xác định các cơ hội để mở rộng phạm vi sản phẩm hoặc đưa ra các sản phẩm hiện có vào các lĩnh vực mới.
Giá
Giá cả đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định thành công thị trường và lợi nhuận. Nếu bạn tiếp thị sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh, bạn có thể phải đối mặt với cạnh tranh về giá. Trong trường hợp đó, bạn phải nhắm đến nhà cung cấp chi phí thấp nhất để có thể đặt giá thấp và vẫn có lãi. Bạn có thể vượt qua cạnh tranh giá thấp bằng cách phân biệt sản phẩm của bạn và cung cấp cho khách hàng những lợi ích và giá trị mà đối thủ cạnh tranh không thể sánh kịp.
Bán
Marketing và bán hàng là những chức năng bổ sung. Marketing tạo ra nhận thức và xây dựng thương hiệu cho một sản phẩm, giúp các nhân viên bán hàng của công ty hoặc nhân viên bán lẻ bán nhiều sản phẩm hơn.
Tài chính
Marketing thành công cung cấp một dòng doanh thu thường xuyên để trả cho hoạt động kinh doanh. Các chương trình marketing tăng cường lòng trung thành của khách hàng giúp đảm bảo doanh thu lâu dài, trong khi các chương trình phát triển sản phẩm lại mở ra doanh thu mới. Tài chính cũng đóng vai trò quan trọng trong việc marketing thành công bằng cách cung cấp cho khách hàng các phương thức thanh toán thay thế khác như cho vay, tín dụng dài hạn hoặc cho thuê.
Website: http://www.builderwebsitedesigns.com/
Marketing Là Gì? Vai Trò Và 3 Chức Năng Của Marketing
Marketing là gì? Hiểu rõ Marketing liệu có quá khó.
1.
Khái niệm Marketing.
Định nghĩa của
John H.Crighton
(Australia)
“ Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí”
Định nghĩa của
Wolfgang J.Koschnick
( Dictionary of Marketing):
Định nghĩa Marketing theo tổ chức Hiệp Hội Marketing Mỹ (1985):
“Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định gin, xúc tiến và hn phải những ý tưởng hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cả nhân và tổ chức
Định nghĩa của
Philip Kotler
:
Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cả nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác”.
Định nghĩa của
William M.Pride
:
“Marketing là quá trình sáng tạo, phần phối, định giá, cổ động cho sản phẩm, dịch v, ý tưởng để tháo măn những mối quan hệ trao đổi trong mỗi trường năng động”.
Định nghĩa của Viện Marketing Anh Quốc (The Chartered Institute of Marketing – CIM):
“Marketing là chức năng tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện và biển sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và dưa làng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng nhắm đâm vào cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận dr kiến”.Dù các tác giả khác nhau cố gắng đưa ra các định nghĩa khác nhau về Marketing, nhưng họ lại khá thống nhất khi đề cập đến bản chất của nó. Có quá nhiều khái niệm trả lời cho câu hỏi Marketing là gì ? Vậy khái niệm nào là chính. Qua vậy, một sự vật hiện tượng có thể biểu hiện ra bên ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể được nhìn nhận, Xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng bản chất sâu xa của nó thì chỉ có một. Đưa một số các định nghĩa mẫu trên, và ở các định nghĩa khác nữa, có thể rút ra bản chất của hoạt động Marketing:
Marketing là:
Nếu gọi Marketing là tiếp thị thì nó chỉ mang ý nghĩa hẹp không thể bao hàm toàn bộ hoạt động marketing. Marketing là một hệ thống của hoạt động kinh tế: đó thực chất là tổng thể các giải pháp của một công ty, một tổ chức nhằm đạt mục tiêu của mình, chứ không phải một hoạt động đơn lẻ, biệt lập trong doanh nghiệp.
2.
Phạm vi hoạt động Marketing
Marketing có phạm vi hoạt động rất rộng.
3.
Marketing thị trường và doanh nghiệp
Marketing chi cung cấp cải mà thị trường cần chứ không cung cấp cải mà doanh nghiệp sẵn có.
Marketing chỉ cung cấp những hàng hoá và dịch vụ, ý tưởng mà thị trường cần chứ không cung cấp cái mà mình sẵn có, hay có khả năng cung cấp. Bản chất này thế hiện tính hướng ngoại của Marketing, diều này có nghĩa rằng Marketing tạo ra cái mà doanh nghiệp có thể bán dược trên thị trường.Do điểm bắt đầu trong Marketing không phải là sản phẩm mà là nhu cầu, trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, ai hiểu thị trường rõ hơn và nắm được thị trường và hành động theo thị trường thì doanh nghiệp đó thành công.
Trong một nghiên cứu vào đầu những năm 90 về các công ty thành công nhất như Hewlett Packard, Procter & Gamble, McDonald’s, IBM,.. người ta nhận thấy rằng các công ty này đều có chung các nguyên lý Marketing cơ bản đó là: hiểu rõ khách hàng. Xác định chính xác thị trường và có khả năng thúc đẩy nhân viên sản xuất và cung ứng các hàng hoá và dịch vụ có chất lượng caocho khách hàng. Để thoả mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn, hãng IBM dã thu thập các phiếu góp ý của khách hàng về nhân viên bán hàng và dịch vụ đồng thời tặng thưởng cho các nhân viên phục vụ khách hàng tốt nhất; hãng TOYOTA đã thành công nhờ có khả năng duy trì được sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng trong một thời gian dài. Mặc dù có nhiều nhân tố có thể tạo nên sự thành công của một doanh nghiệp như – chiến lược sáng suốt, nhân viên tận tụy, hệ thống thông tin tốt, quản lý tuyệt vời, nhưng yếu tố cốt lõi nhất dẫn đến thành công mà các nhà kinh doanh cũng như các nhà nghiên cứu đều nhấn mạnh là sự nhận biết, đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong một thị trường mục tiêu đã được nghiên cứu kỹ. Bán cái thị trường cần có nghĩa là mục đích của Marketing là tìm ra nhu cầu của khách hàng và thỏa mãn nhu cầu đó để thu được lợi nhuận.Marketing luôn đặt nhu cầu của khách hàng lên hàng đầu và tìm mọi cách để đáp ứng được tối đa nhu cầu đó để theo đuổi mục tiêu lợi nhuận lâu dài.
4.
Marketing là một quá trình liên tục
Khái niệm Marketing của Hiệp hội Marketing Mỹ 1985 đã nhấn mạnh Marketing là một quá trình liên tục chứ không phải là một hành động biệt lập. Quá trình này bắt đầu tự nghiên cứu thị trường và khách hàng, sau đó đáp ứng được nhu cầu của khách hàng để đạt được mục tiêu lợi nhuận lâu dài của công ty, Quá trình này thế hiện rõ ràng ở 4 bước vận động hay 4 bước tiến hành chung của Marketing. Marketing vận động theo bốn bước sau:–Thu thập thông tin: Đây là những thông tin đầy đủ và cần thiết về thị trường đặc biệt là thông tin về nhu cầu và lượng cầu. –Kế hoạch hóa chiến lược: Là việc xây dựng kế hoạch Marketing với những mục tiêu cần phải thực hiện. –Hành động: Thực thi toàn bộ kế hoạch Marketing. Sự thành công của công ty phụ thuộc phần lớn ở bước này. –Kiểm tra: Toàn bộ hoạt động Marketing từ khâu thu thập thông tin cho đến bước lập kế hoạch, triển khai thực hiện đều phải được kiểm tra. Trong đó kiểm tra hiệu quả hoạt động kinh doanh là quan trọng nhất.
5. Vai trò và chức năng của marketing
Trước hết, Marketing giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu phong phủ, phức tạp hay thay đổi nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Từ nhận thức được nhu cầu này, doanh nghiệp mới có cơ sở để đề ra biện pháp thỏa mãn nhu cầu một cách tốt nhất.Thứ hai, Marketing giúp doanh nghiệp tìm ra đúng những biện pháp để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Nho vậy sẽ đạt mục tiêu đề ra.Thứ ba, chính việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất sẽ giúp doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trường. Để thích ứng với những thay đổi của thị trường và môi trường bên ngoài.Thứ tư, Marketing tạo ra sự kết nổi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, bao gồm thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường đâu ra. Marketing như một công cụ kết nối thông tin đa chiều, giúp doanh nghiệp nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng…Ngoài ra. Marketing còn được xem là chức năng quản trị quan trọng nhất của doanh nghiệp. Nó đóng vai trò kết nối hoạt động cho các chức năng khác như sản xuất, nhân sự, tài chính theo những chiến lược đã định. Tất nhiên, Marketing chỉ có thể hoạt động có hiệu quả nếu có sự phối hợp của các bộ phận khác.
Vai trò – chức năng của Marketing đối với người tiêu dùng
Hoạt động Marketing không chỉ làm lợi cho doanh nghiệp mà còn mang lại rất nhiều tiện lợi đối với người tiêu dùng. Một doanh nghiệp chi tồn tại và phát triển chừng nào còn cung cấp được lợi ích về mặt kinh tế cho khách hàng của nó. Ích lợi về mặt kinh tế đối với khách hàng là ở chỗ họ nhận được giá trị cao hơn chi phí mà họ bỏ ra để mua hàng hóa đó. Một sản phẩm thỏa mãn người mua là sản phẩm cung cấp nhiều tính hữu ích hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Có 5 kiểu lợi ích đối với người tiêu dùng:
Hữu ích về hình thức sản phẩm: nhờ có Marketing mà người tiêu dùng sẽ nhận được món hàng với kiểu dáng, mẫu mã, thậm chí là chất lượng đúng như mình mong muốn.Hữu ích về địa điểm: nhờ có Marketing mà người tiêu dùng có thể tiếp cận sản phẩm một cách dễ dàng, sản phẩm có mặt đúng nơi mà người tiêu dùng muốn. Tiết kiệm được chi phí tìm kiếm, đi lại…Hữu ích về mặt thời gian: Hàng hóa đến với người tiêu dùng nhanh hơn.Hữu ích về mặt sở hữu: Người mua có toàn quyền sở hữu và sử dụng sản phẩm.Hữu ích về thông tin: Người tiêu dùng còn nhận được những thông điệp như quang cáo, khuyến mãi.. nhờ đó mà có thể biết sản phẩm đang ở đâu, khi nào, giá bao nhiêu, những công dụng mà sản phẩm mang đến…
Vai trò – Chức năng của Marketing đối với xã hội
Vai Trò Của Marketing Trong Doanh Nghiệp
Vai trò của Marketing trong doanh nghiệp:
Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụng Marketing trong công tác kế lập hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường.
Marketing liên kết giữa người sản xuất và người tiêu dùng: Do có sự cách biệt về không gian và thời gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng nên các nhà sản xuất, kinh doanh không thể nắm bắt được những thông tin về sự thay đổi của nhu cầu tiêu dùng nếu như không có sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống thông tin Marketing.
Nhờ các hoạt động Marketing mà những quyết định kinh doanh có cơ sở khoa học hơn, đồng thời giúp các công ty có điều kiện thu thập và xử lý thông tin một cách hiệu quả nhất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Marketing giúp khắc phục những lời kêu ca, phàn nàn từ phía người tiêu dùng thông qua việc nghiên cứu hành vi sau mua của khách hàng. Marketing sẽ giúp cho các công ty thương mại tìm ra những phương pháp toàn diện để giải quyết, khắc phục những lời phàn nàn của khách hàng đồng thời hoàn thiện hơn về mặt hàng kinh doanh của mình.
Khuyến khích sự phát triển và đưa ra những cái mới: Với những thay đổi mau chóng trong thị hiếu, công nghệ, cạnh tranh, mỗi công ty thương mại chẳng thể chỉ kinh doanh những mặt hàng hiện có của mình. Khách hàng luôn mong muốn và chờ đợi những mặt hàng mới và hoàn thiện hơn. Do đó, Marketing chính là một công cụ Hướng theo thị trường Liên kết khách hàng đảm bảo sự phát triển Tài chính đắc lực để công ty thương mại triển khai phát triển và tung ra thị trường mục tiêu các mặt hàng mới.
Bằng việc áp dụng hợp lý ngân sách, nguồn lực cho Marketing, doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như nâng cao nhận biết dịch vụ, chất lượng dịch vụ. Từ đó Marketing có thể đem lại những lợi ích, cơ hội về mặt tài chính cho doanh nghiệp.
Bạn đang xem bài viết Marketing Là Gì? Vai Trò Và Chức Năng Của Marketing Trong Doanh Nghiệp trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!