Xem Nhiều 6/2023 #️ Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Kỷ Năng Sống Cho Trẻ Trong Trường Mầm Non # Top 14 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Kỷ Năng Sống Cho Trẻ Trong Trường Mầm Non # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Kỷ Năng Sống Cho Trẻ Trong Trường Mầm Non mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KỶ NĂNG SỐNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết, kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày, kỹ năng sống bắt nguồn từ cuộc sống, nhưng không phải chỉ là những kỹ năng để sống mà là công cụ để một người đạt đến thành công trong cuộc sống cá nhân, công việc và cuộc sống xã hội và cách mỗi người sử dụng công cụ ấy sẽ tạo ra sự khác biệt. Kỹ năng sống, hiểu theo cách cụ thể hơn là công cụ để tối ưu hóa tính khí của mỗi người, giúp cho họ làm chủ bản thân, biết điều tiết các nhu cầu và nguyện vọng của chính mình và hoạch định con đường đi riêng để đạt đến thành công. Mọi người lớn đều bắt đầu từ những đứa trẻ. Và mọi đứa trẻ đều lớn lên thông qua các trải nghiệm và thích nghi. Khi chúng ta còn nhỏ, chúng ta được trải nghiệm cuộc sống một cách đầy đủ và phóng khoáng, những cú ngã chảy máu, những nồi cơm cháy khét, những trò chơi trận giả… là thứ giúp chúng ta lớn lên, dễ thích nghi, dễ hợp tác và dễ điều chỉnh bản thân. Đối với trẻ Mầm non, chúng ta muốn con trẻ lớn lên trở thành những con người tốt, sống có sức khỏe, bản lĩnh, có đủ phẩm chất và năng lực làm việc, trước hết chúng ta phải nhìn nhận lại bản thân mình trước khi dạy trẻ: bản thân chúng ta cần gì? thiếu gì? dựa vào cái gì để thành công? … thì hãy dựa vào đó mà dạy cho những đứa trẻ của chúng ta những điều y như thế. Việc xây dựng kỹ năng sống cho trẻ không gì hơn là tạo cho trẻ có cơ hội để trẻ được trải nghiệm, khám phá, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình. Có như thế thì chúng ta mới có thể có những người lao động chủ động, tích cực, hòa đồng và đầy đặc biệt như chúng ta hằng mong đợi. 1

Xuất phát từ những vấn đề trên nên bản thân tôi là cán bộ quản lý, tôi suy nghĩ rằng việc dạy kỷ năng sống cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là một việc làm rất cần thiết và cực kỳ quan trọng nên tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng GD kỷ năng sống cho trẻ trong trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2013-2014. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Toàn thể giáo viên đứng lớp và học sinh trong độ tuổi Mầm non thuộc đơn vị tôi công tác. Công tác giáo dục kỷ năng sống cho trẻ trong trường Mầm non hiện nay và một số giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường mầm non. 3. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở thực trạng kỷ năng sống của trẻ trong độ tuổi Mầm non hiện nay ảnh hưởng lớn đến việc phát triển toàn diện của trẻ sau này, chăm sóc cho đứa trẻ trở thành con người có ích cho xã hội, bản thân tôi đã tìm tòi và đề ra các giải pháp dạy kỷ năng sống cho trẻ mầm non nhằm tạo được sự chuyển biến tích cực về các mặt phát triển của trẻ ở đơn vị tôi công tác nói riêng và góp phần phát triển thế hệ trẻ lứa tuổi mầm non nói chung trở thành con người vừa có đạo đức vừa có trí tuệ, sức khỏe để trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. 4. Giả thiết nghiên cứu: Nhận thức được những vấn đề bồi dưỡng, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ một cách toàn diện là một vấn đề rất quan trọng, vì vậy trong thời gian tới đơn vị trường Mầm non chúng tôi sẽ có những cách làm mới, nâng cao hiệu quả việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lứa tuổi Mầm non, là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng trong nhà trường được tốt hơn. Nếu thực sự được sự quan tâm và cộng đồng chia sẻ, hợp tác thì công tác giáo dục kỷ năng sống cho trẻ trong độ tuổi mầm non sẻ trở thành một nhiệm vụ rất cần thiết và cấp bách trong việc giáo dục thế hệ trẻ nói chung và trẻ trong độ tuổi mầm non nói riêng. 2

5. Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp điều tra, nghiên cứu. – Phương pháp luyện tập, thực hành. – Phương pháp kiểm tra, đánh giá. – Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp. – Phương pháp tổng kết và rút kinh nghiệm 6. Dự báo những đóng góp của đề tài Giáo dục kỷ năng sống cho trẻ lứa tuổi Mầm non nhằm góp phần hình thành nhân cách của trẻ, đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước phát triển một cách toàn diện. Công tác giáo dục kỷ năng sống cho trẻ Mầm non là quá trình tác động đến đứa trẻ, tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm, khám phá và từ đó rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân, góp phần hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Làm tốt được công tác nâng cao chất lượng giáo dục kỷ năng sống cho trẻ trong trường mầm non thì tôi chắc chắn rằng trong thời gian tới các cấp trong ngành giáo dục sẽ rất quan tâm đến công tác giáo dục kỷ năng sống cho trẻ, đưa công tác giáo dục kỷ năng sống vào một môn học chính khóa. Góp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thành thế hệ vàng son, trở thành những con người đủ các phẩm chất về thể chất, đạo đức, tinh thần và trí tuệ, tạo thành một thế hệ hùng hậu cho Tổ quốc. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở khoa học: 1.1. Cơ sở lý luận: Đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực trí tuệ cao, quá trình hội nhập khu vực và quốc tế với xu thế toàn cầu hóa đang là một thách thức với nước ta, đòi hỏi nhà nước và ngành giáo dục phải có một chiến lược phát triển nhân tài. Trong hệ thống giáo dục, giáo dục Mầm non có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài

3

cho đất nước. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt. Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích. Kỹ năng sống là cách ứng xử tích cực, cần thiết để có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh và hiệu quả. Giáo dục kỹ năng sống có tác dụng nâng cao nhận thức, trang bị thái độ sống và hành vi tích cực, lành mạnh cho trẻ. Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống là một hình thức can thiệp sớm, có tác dụng tích cực trong việc ngăn ngừa những hành vi lệch lạc của trẻ em, đặc biệt là trểm dướ 6 tuổi. Kỹ năng sống là cách ứng xử tích cực, cần thiết để có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh và hiệu quả. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO 2003), đó là kỹ năng mang tính tâm lí xã hội, là các khả năng thích ứng và là hành vi tích cực cho phép các cá nhân giải quyết có hiệu quả nhu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng sống cần thiết cho mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Nó giúp cho mọi người thể hiện kiến thức, thái độ và các giá trị, hành vi lành mạnh nhằm giảm thiểu các nguy cơ có hại cho sức khỏe và cải thiện cuộc sống của mình, chẳng hạn, biết đặt mục tiêu cho cuộc sống, thể hiện sự kiên định trước những cám dỗ không có lợi cho sức khỏe … Những năm gần đây, kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, những can thiệp dựa trên giáo dục kỹ năng sống giúp cho việc thay đổi hành vi đạt hiệu quả cao hơn so với các phương pháp tiếp cận chỉ cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức. Ở Việt Nam, những năm gần đây, việc giáo dục kỹ năng sống ngày càng được nhân rộng cả về phạm vi địa lý cả về nội dung chương trình và bước đầu đã có những kết quả đáng ghi nhận.

4

Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày. Giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ MN nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm. Giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại. Giáo dục cho trẻ những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ có thể chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận thành những khả năng thực thụ, giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống. Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng : Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ….. Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn. Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống. Trẻ biết vận dụng, biến những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống cho phù hợp. 1.2. Cơ sở thực tiễn: Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại chưa có kỹ năng cuộc sống (Bao gồm rất nhiều kỹ năng) và biết sử dụng linh hoạt kỹ năng này thì không đảm bảo cá nhân đó có thể đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu quả và có mối quan hệ tốt với mọi người. Kỹ năng sống chính là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khả năng giao tiếp, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp và biết tự cách giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập rất quan trọng đối với trẻ. Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép dạy kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi Mầm non vô cùng cần thiết và quan trọng hàng đầu. Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho 5

trẻ. Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế. Khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy ra. Sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Học cách có được những mối liên kết mật thiết với các bạn khác trong lớp, biết chia sẽ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mình trong nhóm bạn. Giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Biết giới thiệu về bản thân và gia đình mình trước đám đông, biết mình đang học lớp nào, thích cái gì và điạ chỉ nhà mình ở đâu. Nhận biết các ưu khuyết điểm của bản thân. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh. Học cánh lắng nghe mọi người và đối đáp. Nhận biết những hoàn cảnh không an toàn, cách giữ an toàn cho mình nơi công cộng (trong sân trường, công viên, siêu thị, ngoài phố, khi gặp người lạ,…)…. Chúng ta chỉ dạy trẻ: Nên hay Không nên, những hành vi này sẽ được tích lũy trong quá trình hướng dẫn của giáo viên. 2. Thực trạng đơn vị: 2.1. Thuận lợi: Là trường Mầm non nằm ở địa bàn tương đối thuận lợi cho trẻ đi lại và đảm bảo các điều kiện cho trẻ được học tập, vui chơi, trải nghiệm… Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủ theo quy định cho các độ tuổi. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, luôn năng nổ, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có nhiều kỷ năng tốt để hướng dẫn trẻ trong quá trình học tập. Trẻ được phân chia học theo độ tuổi 100% và được thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non. Phụ huynh có hiểu biết về Giáo dục Mầm non và rất quan tâm đến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ của nhà trường. 2.2. Khó khăn: Số lớp, số học sinh tương đối đông, vượt chỉ tiêu biên chế số trẻ/lớp đối với các độ tuổi. 6

Học sinh đa số được nuông chiều quá mức nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác giáo dục các kỷ năng sống cho trẻ. Đội ngũ giáo viên trẻ đông, số mới ra trường nhiều nên vốn kinh nghiệm để dạy trẻ còn nhiều hạn chế. Một số phụ huynh quá nôn nóng về việc dạy chữ, dạy tính toán cho trẻ mà quan mất việc dạy các kỹ năng cho trẻ nên một số trẻ rất ương bướng và khó bảo. 2.3. Khảo sát thực trạng chất lượng trước khi thực hiện đề tài: Để việc nghiên cứu đạt hiệu quả, ngay từ đầu năm học tôi có làm một cuộc khảo sát nhằm đánh giá vốn kỷ năng sống hiện tại của trẻ trước khi thực hiện đề tài và mức độ kiến thức dạy kỷ năng sống cho trẻ của giáo viên. Bảng 1. Kết quả khảo sát học sinh về vốn kỷ năng sống (Số học sinh được khảo sát 382 trẻ)

Nội dung khảo sát

Kết quả Số lượng

Tỷ lệ (%)

221/382

57,8

Kỷ năng giao tiếp, lễ phép

256/382

67,0

Kỷ năng vệ sinh cá nhân và tự lập

198/382

51,8

Kỷ năng thích khám phá học hỏi

162/382

42,4

Trẻ có ý thức hợp tác, chia sẻ165/382

Trẻ mạnh dạn, tự tin

Bảng 2. Kết quả khảo sát đội ngũ giáo viên về kiến thức dạy kỷ năng sống cho trẻ trước khi thực hiện đề tài: (Số giáo viên được khảo sát 32 người) Nội dung khảo sát Nắm một cách vững vàng các kỷ năng sống cơ

Kết quả Số lượng

Tỷ lệ (%)

28/32

87,5

13/32

40,6

bản đối với trẻ mầm non Biết tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo dục kỷ năng sống 7

Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp trước đám đông

26/32

81,2

Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy số trẻ đến trường mầm non chưa thật sự tự tin, trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, các kỷ năng về giao tiếp, kỷ năng hợp tác chia se, kỷ năng tự lập còn rất nhiều hạn chế. Đội ngũ giáo viên số giáo viên nhiều tuổi thì chậm trong việc đổi mới phương páp giáo dục trẻ, số giáo viên trẻ thì còn thiếu kinh nghiệm, chưa mạnh dạn, chưa dám đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ về kỷ năng sống. Đứng trước tình hình thực trạng của đơn vị tôi. Làm thế nào để nâng cao được chất lượng giáo dục kỷ năng sống cho trẻ, đây là một bài toán hết sức khó khăn cho tôi. Bên cạnh đó điều kiện nhà trường chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về chuẩn hóa đội ngũ và cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ trong điều kiện hiện nay. Để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới đất nước, thực hiện Nghị quyết Trung ương VIII (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Tôi đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng kỷ năng sống cho trẻ trong trường mầm non. 3. Giải pháp thực hiện: 3.1. Tích cực nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng: Người giáo viên trước hết phải là nhà giáo dục, có tác động tích cực đến học sinh thông qua bản thân nhân cách của mình. Bản thân nhân cách của người giáo viên có vai trò như một năng lực tổng hợp. Bên cạnh đó người giáo viên cần có những năng lực nghề nghiệp mới. Kết hợp với những năng lực truyền thống như: năng lực phát hiện và nhận biết đầy đủ, chính xác và kịp thời sự phát triển của học sinh, những nhu cầu được giáo dục của từng học sinh. Đối với giáo viên mầm non đây là năng lực đặc biệt quan trọng vì sự phát triển về các mặt của trẻ ở lứa tuổi mầm non diễn ra rất nhanh, nhưng lại không đồng đều; năng lực đưa ra được những nội dung và biện pháp giáo dục đúng 8

đắn, kịp thời, phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu của mục tiêu giáo dục, năng lực nhìn nhận sự thay đổi trong nhận thức, kỹ năng thái độ và tình cảm của học sinh. Năng lực đánh giá giúp nhìn nhận tính đúng đắn của chẩn đoán và đáp ứng, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ với phụ huynh học sinh và nhất là quan hệ với học sinh, năng lực tiến hành dạy học và giáo dục. Căn cứ vào mục đích và nội dung giáo dục và dạy học đã được quy định, nhưng lại phù hợp với đặc điểm của đối tượng, năng lực tạo nên những điều kiện thuận lợi cho giáo dục trong nhà trường và từ cuộc sống bên ngoài nhà trường. Cán bộ quản lý trước hết phải là tấm gương tiêu biểu về quá trình bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Quan trọng nhất là phải luôn khẳng định trình độ năng lực chuyên môn của mình trong tập thể sư phạm nhà trường. Trong thực tế, chỉ có tự học mới có thể có điều kiện giúp chúng ta học tập được thường xuyên và suốt đời. Tự học là một cách tự bồi dưỡng, tự làm giàu kiến thức cho mình vừa đơn giản, tiết kiệm vừa hiệu quả. Bản thân tôi đã rất trăn trở tìm tòi, sưu tầm các loại tài liệu hướng dẫn dạy kỷ năng sống cho trẻ Mầm non để nghiên cứu. Hàng ngày tranh thủ thời gian rảnh rỗi là tìm tòi sách vở để nghiên cứu, lên mạng internet để học hỏi những cách giáo dục kỷ năng sống cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. 3.2. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cao nhận thức về kỷ năng sống: Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong nhà trường là việc làm thường xuyên, liên tục theo kế hoạch hàng tháng, hàng tuần của Ban giám hiệu nhà trường. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên mang tính đặc thù về đối tượng, phương tiện, thời gian và sản phẩm lao động. Lao động sư phạm của người giáo viên hết sức phức tạp, tinh tế, đầy khó khăn và là một sứ mạng hết sức nặng nề là đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước. Vì vậy đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải thường xuyên học tập, rèn luyện, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nhu cầu này là nhu cầu cơ bản của mỗi người giáo viên. Xác định được việc muốn nâng cao chất lượng giáo dục kỷ năng sống cho học sinh thì trước tiên giáo viên phải có nhận thức hơn ai hết về những nội dung dạy trẻ, để giúp giáo viên có vốn kinh nghiệm nhận thức sâu sắc về việc dạy kỷ 9

năng sống cho trẻ thì việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng là một việc làm không thể thiếu. Đầu năm học tôi đã thành lập tổ chuyên môn, chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ trong năm học và kế hoạch hàng tháng. Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt theo định kỳ đều đặn, hàng tháng có kế hoạch nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, được Ban giám hiệu nhà trường duyệt trước khi triển khai sinh hoạt; qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng chương trình học chính khoá thường cho trẻ tiếp xúc từ từ với các kiến thức văn hoá trong suốt năm học, còn thực tế trẻ sẽ học tốt nhất khi có được cách tiếp cận một cách cân bằng, biết cách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội. Vì thế, khi trẻ tiếp thu được những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì trẻ sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc học văn hoá một cách tốt nhất. Đối với tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học là chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ . Tôi đã cụ thể hóa nội dung giáo dục kỷ năng sống cho trẻ Mầm non gồm có các nội dung: + Kỷ năng về ăn uống: Đối với trẻ Mầm non trước khi trẻ học cách tự phục vụ thì trẻ đang còn rất vụng về, khi cho trẻ ăn có thể bố, mẹ hoặc cô giáo thấy trẻ lúng túng thì lại đút cho trẻ ăn để tránh rơi vãi, nhưng giáo viên phải xác định rằng đó là cách trẻ học làm người lớn, để cho trẻ tự cần thìa xúc cơm ăn, lúc đầu có thể chưa quen nhưng sau đó dần dần trẻ sẽ thành thục trong việc tự phục vụ cho mình trong ăn uống. Biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất, biết cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … 10

11

Trẻ biết hợp tác cùng nhau trong khi chơi

+ Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát khao được học, được tìm hiểu, thích khám phá, tìm tòi, trẻ thích được trải nghiệm để có thể phát hiện ra nhiều điều mới lạ ở xung quanh trẻ. Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khêu gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán trước được. + Kỹ năng giao tiếp: Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ. Kỷ năng này có vị trí chính yếu so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Giáo viên cần phải dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẵn sàng học mọi thứ. + Dạy trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi: Ngay từ khi còn bé, nếu trẻ hiểu được nên dùng những lời cảm ơn và xin lỗi trong hoàn cảnh phù hợp thì sẽ rất 12

có lợi cho việc hình thành nhân cách của trẻ sau này. Cho nên là giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ sử dụng các lời nói đó vào những hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ khi có người lớn cho quà trẻ phải biết nhận bằng hai tay và nói lời “cảm ơn”, hoặc khi không may lỡ làm bạn ngã thì phải biết dùng lời “xin lỗi” đối với bạn. 3.3. Hướng dẫn giáo viên thực hiện dạy trẻ các kỷ năng sống cơ bản mọi lúc, mọi nơi: Muốn dạy trẻ biết dược các kỷ năng sốn cơ bản, trước hết người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ. Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ được vui chơi. Giáo viên cần tạo các tình huống chơi trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Vì đối với trẻ chơi trò chơi có một vai trò rất quan trọng trong việc rèn kỷ năng sống. Trẻ lớn lên, học hành và khám phá thông qua trò chơi, các hành động chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết các vấn đề, thực hành các ý tưởng. Ví dụ: Giáo viên có thể giới thiệu với trẻ về chữ cái và các con số thông qua các trò chơi đóng vai, các trò chơi xây dựng, các trãi nghiệm văn học và âm nhạc…. Giáo viên cần tranh thủ đọc sách cho trẻ nghe trong mọi tình huống như những giờ hoạt động góc ở một nhóm nhỏ, trong dạo chơi ngoài trời, hoặc đọc sách trẻ nghe trong giờ trưa đối với những trẻ khó ngủ. Tăng cường kể cho trẻ nghe các câu chuyện cổ tích qua đó rèn luyện đạo đức cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện mình, biết đọc sách, dạy trẻ yêu thương bạn bè, yêu thương con người. Tạo hứng thú cho trẻ nhỏ qua các truyện bằng tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở trẻ. Ví dụ: Khi kể chuyện “Ba cô gái” giáo viên đặt những câu hỏi gợi mở như: “Nếu là con khi nghe tin mẹ bị ốm, thì con sẽ làm gì?”, gợi mở tính tò mò thay đổi đoạn kết của truyện có hậu hơn, trẻ có thể đặt tên khác cho câu chuyện v.v….

13

Dạy trẻ kỷ năng phát biểu trước đám đông

3.5. Hướng dẫn giáo dục kỷ năng sống cho trẻ tại gia đình: Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn khi chơi theo đôi bạn trong môi trường của riêng chúng hơn là chơi trong một nhóm bạn tại trường. Cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc và xã hội bằng cách tạo ra các mối liên kết bạn bè tại gia đình. Cha mẹ hãy hỏi trẻ muốn mời ai về nhà chơi? Mối quan hệ này được trẻ duy trì khi đến trường, khi có được mối liên kết với một trẻ nào đó trong lớp, các mối quan hệ khác sẽ hình thành tiếp theo một cách dễ dàng hơn. Tuyên truyền để cha mẹ trẻ có niềm tin với sự hướng dẫn của giáo viên và năng khiếu tò mò bẩm sinh của trẻ, trẻ có thể lĩnh hội kinh nghiệm nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm một số kỹ năng khoa học khi chơi với nhau. Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trừơng. Cha mẹ nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động ngoại khoá; chỉ bằng cách đó thôi cha mẹ đã giúp trẻ hiểu rằng học là phải học cả đời. Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống của cuộc sống. Nếu cha mẹ muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ luôn nghĩ về bản thân mình một cách tích cực và đừng bao giờ phá vở suy nghĩ tích cực về bản thân trẻ. Trong gia đình, việc dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống rất cần thiết. Để trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng một cách chính xác và thuần thục và khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó là cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính cha mẹ và những người xung quanh trẻ. 3.6. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, vui chơi tập thể: Nội dung phong trào thi đua” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong đó có nội dung: Nhà trường cần tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của 17

học sinh. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.

Trẻ tham gia thể hiện chương trình văn nghệ lớp 5 tuổi chào năm học mới

20

Một Số Biện Pháp Giúp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Trong Trường Mầm Non

Một số biện pháp giúp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sốngcho Trẻ trong trường mầm nonI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài:Như chúng ta đã biết, kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vilành mạnh cho phép bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày,kỹ năng sống bắt nguồn từ cuộc sống, nhưng không phải chỉ là những kỹ năng đểsống mà là công cụ để một người đạt đến thành công trong cuộc sống cá nhân,công việc và cuộc sống xã hội và cách mỗi người sử dụng công cụ ấy sẽ tạo ra sựkhác biệt.Có ai đã nói ” Gieo hành vi, gặt được thói quen “Ở lứa tuổi mầm non hànhvi nhận thức của trẻ giống như tờ giấy trắng. Khi gieo lên đó những mầm nhâncách nào thì nó sẽ hình thành thói quen đó cho trẻ sau này, muốn trẻ hình thànhđược thói quen tích cực thì phải thông qua hoạt động trải nghiệm và thích nghi.Ngày nay cuộc số tấp nập hơn cha mẹ mải lo kiếm thật nhiều tiên mà họ đã quênmất đến việc chăm sóc và dạy con cái. Họ thuê giúp việc chăm sóc con họ và yêucầu giúp việc bón cơm , tăm rửa mặc quần áo….. mặc dù những công việc đó conhọ có thể tự làm được. Chính vì vậy mà khi gặp khó khăn con họ sẽ không tự giảiquyết được vấn đề.Đối với trẻ Mầm non, chúng ta muốn con trẻ lớn lên trở thành những conngười tốt, sống có sức khỏe, bản lĩnh, có đủ phẩm chất và năng lực làm việc, trước

hết chúng ta phải nhìn nhận lại bản thân mình trước khi dạy trẻ: bản thân chúng ta

1

cần gì? thiếu gì? dựa vào cái gì để thành công? … thì hãy dựa vào đó mà dạy chonhững đứa trẻ của chúng ta những điều y như thế.Việc xây dựng kỹ năng sống cho trẻ không gì hơn là tạo cho trẻ có cơ hội đểtrẻ được trải nghiệm, khám phá, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiệnmình. Có như thế thì chúng ta mới có thể có những đứa trẻ tự chủ động, tích cực,hòa đồng và đầy đặc biệt như chúng ta hằng mong đợi.Xuất phát từ những vấn đề trên nên bản thân tôi là cán bộ quản lý, tôi suynghĩ rằng việc dạy kỷ năng sống cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là một việc làmrất cần thiết và cực kỳ quan trọng nên tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp chỉđạo nâng cao chất lượng GD kỹ năng sống cho trẻ mầm non trong trường mẫugiáo số 5″ làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2015-2016.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Toàn thể giáo viên 10 lớp và 580 học sinh trong độ tuổi đang học tại trườngmẫu giáo số 5Công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường Mầm non hiện nay vàmột số giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dụckỹ năng sống cho trẻtrong trường mẫu giáo số 5.3. Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở thực trạng kỹ năng sống của trẻ trong độ tuổi Mầm non hiện nayảnh hưởng lớn đến việc phát triển toàn diện của trẻ sau này, chăm sóc cho đứa trẻtrở thành con người có ích cho xã hội, bản thân tôi đã tìm tòi và đề ra các giải phápdạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non nhằm tạo được sự chuyển biến tích cực về cácmặt phát triển của trẻ ở trường mẫu giáo số 5 nói riêng và góp phần phát triển thế2

hệ trẻ lứa tuổi mầm non nói chung trở thành con người vừa có đạo đức vừa có trítuệ, sức khỏe để trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước.4. Giả thiết nghiên cứu:Nhận thức được những vấn đề bồi dưỡng, giáo dục kỹ năng sống cho trẻMầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ một cáchtoàn diện là một vấn đề rất quan trọng, vì vậy trong thời gian tới trường mẫu giáosố 5 chúng tôi sẽ có những cách làm mới, nâng cao hiệu quả việc thực hiện giáodục kỹ năng sống cho trẻ lứa tuổi Mầm non, là việc làm cần thiết để nâng cao chấtlượng trong nhà trường được tốt hơn.

Nếu thực sự được sự quan tâm và cộng đồng chia sẻ, hợp tác thì công tácgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong độ tuổi mầm non sẻ trở thành một nhiệm vụrất cần thiết và cấp bách trong việc giáo dục thế hệ trẻ nói chung và trẻ trong độtuổi mầm non nói riêng.5. Phương pháp nghiên cứu– Phương pháp điều tra, nghiên cứu.– Phương pháp luyện tập, thực hành.– Phương pháp kiểm tra, đánh giá.– Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp.– Phương pháp tổng kết và rút kinh nghiệm6. Dự báo những đóng góp của đề tàiGiáo dục kỹ năng sống cho trẻ lứa tuổi Mầm non nhằm góp phần hình thànhnhân cách của trẻ, đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước phát triển mộtcách toàn diện.3

Công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non là quá trình tác động đếnđứa trẻ, tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm, khám phá và từđó rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân, góp phần hình thành nhân cáchcon người mới xã hội chủ nghĩa.Làm tốt được công tác nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻtrong trường mầm non thì tôi chắc chắn rằng trong thời gian tới các cấp trongngành giáo dục đã đang và sẽ rất quan tâm đến công tác giáo dục kỹ năng sống chotrẻ, đưa công tác giáo dục kỷ năng sống vào một môn học chính khóa. Góp phầnđào tạo thế hệ trẻ trở thành thế hệ vàng son, trở thành những con người đủ cácphẩm chất về thể chất, đạo đức, tinh thần và trí tuệ, tạo thành một thế hệ hùng hậucho Tổ quốc.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở khoa học:1.1. Cơ sở lý luận:Đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực trí tuệcao, quá trình hội nhập khu vực và quốc tế với xu thế toàn cầu hóa đang là mộtthách thức với nước ta, đòi hỏi nhà nước và ngành giáo dục phải có một chiến lượcphát triển nhân tài. Trong hệ thống giáo dục, giáo dục Mầm non có một vị trí đặcbiệt quan trọng trong việc đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đếnchất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo.

4

Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàndiện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thànhnên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiếtcho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt.Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho mộtnền giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dụccác cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích.Kỹ năng sống là cách ứng xử tích cực, cần thiết để có cuộc sống an toàn,khỏe mạnh và hiệu quả. Giáo dục kỹ năng sống có tác dụng nâng cao nhận thức,trang bị thái độ sống và hành vi tích cực, lành mạnh cho trẻ. Vì vậy, giáo dục kỹnăng sống là một hình thức can thiệp sớm, có tác dụng tích cực trong việc ngănngừa những hành vi lệch lạc của trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 6 tuổi. Kỹ năng sống làcách ứng xử tích cực, cần thiết để có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh và hiệu quả.Theo tổ chức y tế thế giới (WHO 2003), đó là kỹ năng mang tính tâm lí xãhội, là các khả năng thích ứng và là hành vi tích cực cho phép các cá nhân giảiquyết có hiệu quả nhu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng sốngcần thiết cho mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Nó giúp cho mọi người thể hiện kiếnthức, thái độ và các giá trị, hành vi lành mạnh nhằm giảm thiểu các nguy cơ có hạicho sức khỏe và cải thiện cuộc sống của mình, chẳng hạn, biết đặt mục tiêu chocuộc sống, thể hiện sự kiên định trước những cám dỗ không có lợi cho sức khỏe …Những năm gần đây, kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, những canthiệp dựa trên giáo dục kỹ năng sống giúp cho việc thay đổi hành vi đạt hiệu quảcao hơn so với các phương pháp tiếp cận chỉ cung cấp thông tin, nâng cao nhận5

thức. Ở Việt Nam, những năm gần đây, việc giáo dục kỹ năng sống ngày càngđược nhân rộng về nội dung chương trình và bước đầu đã có những kết quả đángghi nhận.Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quenhọc tập, sinh hoạt hàng ngày.Giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ MN nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trongcuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm.Giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ là giáo dục cách sống tích cực trong xãhội hiện đại. Giáo dục cho trẻ những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằmgiúp trẻ có thể chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận thành những khả năng thựcthụ, giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình trong các tình huống khác nhau trongcuộc sốngGiáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non, mẫu giáo, đó là những hoạt độngtích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ với mục đíchgiúp trẻ có thể ứng phó hiệu quả với các tình huống, thách thức trong cuộc sốnghàng ngày. Định hướng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ làm chủ bảnthân, ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích nghi, học tập hiệu quả, nângcao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích cực trong các tình huống của cuộcsống. theo một số nghiên cứu cho thấy, các kỹ năng sống khác nhau theo địa lý,thời gian…ví dụ như trẻ em vùng biển thì có một số kỹ năng sống khác với trẻ emvùng núi, kỹ năng sống của trẻ em thành phố khác với kỹ năng sống trẻ em nôngthôn, kỹ năng sống của trẻ em ngày xưa khác với kỹ năng sống trẻ em bây giờ…Tuy nhiên có thể thấy rất rõ ràng là kỹ năng sống luôn gắn bó với các giá trị. Các6

Về nhận thức: giáo dục kỹ năng sống giúp cho trẻ có một nền tảng kiếnthức, ham mê hiểu biết, khám phá, xây dựng cho trẻ niềm ham mêm học tập suốtđời.Giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ có bước đệm chuẩn bị sẵn sàng cho giaiđoạn tiểu học: việc giáo dục kỹ năng sống từ sớm giúp trẻ có khả năng thích nghivới sự thay đổi môi trường sống, khả năng hòa nhập nhanh, giúp trẻ tự tin bướcvào lớp 1.Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng : Kỹ năng giao tiếp ứng xử,kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác chiasẻ…..Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống củangười lớn. Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trongcuộc sống. Trẻ biết vận dụng, biến những kiến thức của mình để giải quyết nhữngkhó khăn trong cuộc sống cho phù hợp.1.2. Cơ sở thực tiễn:Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại chưa có kỹnăng cuộc sống (Bao gồm rất nhiều kỹ năng) và biết sử dụng linh hoạt kỹ năng nàythì không đảm bảo cá nhân đó có thể đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp cóhiệu quả và có mối quan hệ tốt với mọi người. Kỹ năng sống chính là năng lực tâmlý xã hội để đáp ứng và đối phó những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàngngày.Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khả nănggiao tiếp, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách8

ứng xử phù hợp và biết tự cách giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập rấtquan trọng đối với trẻ. Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép dạy kỹ năng sống chotrẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi Mầm non vô cùng cần thiết và quan trọnghàng đầu.Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thựchành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọngđến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ.Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đếnngười khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế. Khó khăn cho trẻ trongviệc có tình huống bất ngờ xảy ra.Sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giaotiếp. Học cách có được những mối liên kết mật thiết với các bạn khác trong lớp,biết chia sẽ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mình trongnhóm bạn. Giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Biết giớithiệu về bản thân và gia đình mình trước đám đông, biết mình đang học lớp nào,thích cái gì và điạ chỉ nhà mình ở đâu. Nhận biết các ưu khuyết điểm của bản thân.Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh. Học cánh lắng nghe mọi người và đốiđáp. Nhận biết những hoàn cảnh không an toàn, cách giữ an toàn cho mình nơicông cộng (trong sân trường, công viên, siêu thị, ngoài phố, khi gặp người lạ,…)Chúng ta chỉ dạy trẻ: Nên hay Không nên, những hành vi này sẽ được tíchlũy trong quá trình hướng dẫn của giáo viên.2. Thực trạng:2.1. Thuận lợi:9

Là trường Mầm non nằm ở địa phường Ngọc Hà tương đối thuận lợi cho trẻđi lại và đảm bảo các điều kiện cho trẻ được học tập, vui chơi, trải nghiệm…Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủ theo quy địnhcho các độ tuổi.Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, luôn năng nổ,nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có nhiều kỹ năng tốt để hướng dẫn trẻ trong quá trìnhhọc tập.Trẻ được phân chia học theo độ tuổi 100% và được thực hiện chương trìnhGiáo dục Mầm non.Phụ huynh có hiểu biết về Giáo dục Mầm non và rất quan tâm đến công tácchăm sóc và giáo dục trẻ của nhà trường.2.2. Khó khăn:Số học sinh tương đối đông, vượt chỉ tiêu biên chế số trẻ/lớp đối với các độtuổi.Học sinh đa số được phụ huynh nuông chiều quá mức nên ảnh hưởng rất lớnđến công tác giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ.Đội ngũ giáo viên trẻ đông, số mới ra trường nhiều nên vốn kinh nghiệm đểdạy trẻ còn nhiều hạn chế.Một số phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học văn hoá của con mà không quantâm đến việc dạy các kỹ năng sống cho trẻ nên một số trẻ rất ương bướng và khó bảo.2.3. Khảo sát thực trạng chất lượng trước khi thực hiện đề tài:

10

Để việc nghiên cứu đạt hiệu quả, ngay từ đầu năm học tôi có làm một cuộckhảo sát nhằm đánh giá vốn kỹ năng sống hiện tại của trẻ trước khi thực hiện đề tàivà mức độ kiến thức dạy kỷ năng sống cho trẻ của giáo viên.Bảng 1. Kết quả khảo sát học sinh về vốn kỹ năng sống (Số học sinhđược khảo sát 580 trẻ)Kết quả

Nội dung khảo sát

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Trẻ mạnh dạn, tự tin

266/580

45,5%

Trẻ có ý thức hợp tác, chia sẻ

267/580

46%

Kỹ năng giao tiếp, lễ phép

365/580

61,3%

Kỹ năng vệ sinh cá nhân và tự lập

205/580

35,5%

Kỹ năng thích khám phá học hỏi

250 /580

43,1%

Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy số trẻ đến trường mầm non chưa thật sự tựtin, trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, các kỹ năng về giao tiếp, kỹ năng hợp tácchia sẻ, kỹ năng tự lập ( Kỹ năng tự phục vụ còn hạn chế rất nhiều)Bảng 2. Kết quả khảo sát đội ngũ giáo viên về kiến thức dạy kỷ năng sốngcho trẻ trước khi thực hiện đề tài: (Số giáo viên được khảo sát 33 người)Kết quả

Nội dung khảo sát

Số lượng

Nắm một cách vững vàng các kỹ năng sống 25/33

cơ bản đối với trẻ mầm nonBiết tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo 13/33

39,3%

dục kỷ năng sốngMạnh dạn, tự tin trong giao tiếp trước đám đông

27/33

81,8%

Đội ngũ giáo viên : Số giáo viên nhiều tuổi thì công tác dạy không nhiều vàcòn hạn chế trong việc đổi mới phương pháp giáo dục trẻ, số giáo viên trẻ thì còn11

thiếu kinh nghiệm, chưa mạnh dạn, chưa dám đề xuất các giải pháp để nâng caochất lượng giáo dục trẻ về kỹ năng sống.Đứng trước tình hình thực trạng của đơn vị tôi. Tôi luôn suy nghĩ làm thếnào để nâng cao được chất lượng giáo dục kỹ năng sống( Đặc biệt là kỹ năng tựphục vụ cho trẻ. Chính vì vậy Tôi đã mạnh dạn đề xuất ” Một số biện pháp chỉ đạonâng cao chất lượng kỹ năng sống cho trẻ trong trường mẫu giáo số 5″.3. Giải pháp thực hiện:Sau khi được đồng chí Đinh Thị Bích Thủy phó trưởng phòng sở giáo dụcmầm non thành phố Hà Nội bồi dưỡng chuyên môn về nội dung hướng dẫn trẻ kỹnăng tập làm một số công việc tự phục vụ trong đó có 31 kỹ năng cơ bản cần cótrong trường mầm non. Chỉ đạo các nhà trường lồng ghép các kỹ năng tự phục vụvào các hoạt động trong ngày cho trẻ mầm non.3.1: Chỉ đạo giáo viên thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của năm họcHọp tổ giáo viên nêu nhiêm vụ trong tâm của sở giáo dục trong năm học2015- 2016 trong đó nhấn mạnh đến việc đưa 31 kỹ năng dạy trẻ tập làm một sốcông việc tự phục vụ cho trẻ mầm non và chú ý yếu tố cá nhân của đứa trẻ .3.2. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cao nhận thức về kỹ năng sống:Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong nhà trường là việc làm thườngxuyên, liên tục theo kế hoạch hàng tháng, hàng tuần của Ban giám hiệu nhà trường.Xác định được việc muốn nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh thì trước tiên giáo viên phải có nhận thức hơn ai hết về những nội dungdạy trẻ, để giúp giáo viên có vốn kinh nghiệm nhận thức sâu sắc về việc dạy kỹ

12

năng sống cho trẻ thì việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng là một việc làm không thểthiếu. Chính vì vậy mà chúng tôi đặc bồi dưỡng cho giáo viên như sau:+ Cung cấp tài liệu cho giáo viên tham khảo về những hoạt động dạy trẻ kỹnăng sống trong trường mầm non.+ Bồi dưỡng về lý thuyết: Qua khảo sát học sinh về các kỹ năng sông. Tôinhận thấy trẻ của trường mình một số kỹ năng còn hạn chế . Vì vậy tôi đã tậpchung bồi dưỡng cho giáo viên về lý thuyết những nội dung mà trẻ còn yếu đểgiáo viên có kiến thức dạy trẻ.Bồi dưỡng cho giáo viên hiểu rõ thế nào là dạy kỹ năng sống. Kỹ năng sốnglà dạy cho trẻ những kỹ năng gì? Dạy kỹ năng sống là dạy trẻ vào thời điểm nào làhiệu quả nhất.Đặc biệt nhấn mạnh đến nhưng kỹ năng:Kỹ năng lao động tự phục vuKỹ năng hợp tác, chia sẻKỹ năng giao tiếp lễ giáoKhả năng thích tìm tòi khám phá và học hỏiKỹ năng mạnh dạn tự tinTôi đã cụ thể hóa nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non gồm cócác nội dung sau để bồi dưỡng cho đội ngỹ giáo viên+ Kỹ năng sống tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cầnchú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Ngày từ khi đến lớp giáo viênnên khuyến khích động viên trẻ giới thiệu tên của mình với các bạn trong lớp .Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mốiquan hệ với những người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin13

trong mọi tình huống ở mọi nơi, mọi lúc. Nếu trẻ không mạnh dạn tự tin thì sẽ rấtkhó khăn trong việc giao tiếp sau này.+ Kỹ năng lao đông tự phục vụ: Đối với trẻ Mầm non trước khi trẻ học cáchtự phục vụ thì trẻ đang còn rất vụng về, khi cho trẻ ăn có thể bố, mẹ hoặc cô giáothấy trẻ lúng túng thì lại đút cho trẻ ăn để tránh rơi vãi,hoặc lầ khi đến lớp bố mẹkhông để cho con cất giầy dép, cở bớt áo khoác, cất ba lô mà lại làm giúp cho con.Vì thế giáo viên phải xác định rằng phaỉ dạy cho trẻ có kỹ năng. Đó là cách trẻ họclàm người lớn, để cho trẻ tự cần thìa xúc cơm ăn,tự mặc quần áo, ……. lúc đầu cóthể chưa quen nhưng sau đó dần dần trẻ sẽ thành thục trong việc tự phục vụ chomình trong ăn uống. Biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uốngmột cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gâytiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, ngồi ngay ngắn, ănhết suất, biết cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa..+ Kỷ năng vệ sinh cá nhân: Giúp cho giáo viên dạy trẻ có thể tự súc miệng,đánh răng và rửa mặt. Dạy trẻ cách rửa tay trước mỗi bữa ăn và nhận biết khi nàothì quần áo của mình bị bẩn cần phải giặt. Đối với các bé gái, việc chải chuốt làmđiệu cũng rất quan trọng. Giáo viên phải biết để dạy trẻ thói quen tóc tai luôn gọngàng và chọn trang phục phù hợp với từng hoàn cảnh, hoặc biết giúp người lớn dọndẹp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh.+ Kỹ năng sống hợp tác: Giúp cho giáo viên hiểu kỹ năng hợp tác chia sẻ làmột kỹ năng không kém phần quan trong. Khi day trẻ kỹ năng hợp tác giúp trẻhiểu có những công việc một mình sẽ không thể làm được.VD Cùng bê một chiếc

14

Bài 3: Ngôi sao bình yênBài 4: Bàn tay yêu thươngBài 5: Giải quyết bất hoàCHỦ ĐỀ 2: GIÁ TRỊ TÔN TRỌNGBài 6: Gương soi tôn trọngBài 7: Tôn trọng sự khác biệtBài 8: Thể hiện sự tôn trọngBài 9: Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng khi nghe điện thoạiBài 10: Lắng nghe chân thànhCHỦ ĐỀ 3: GIÁ TRỊ YÊU THƯƠNGBài 11: Miếng bọt biển yêu thươngBài 12: Những trái tim yêu thươngBài 13: Kỹ năng thể hiện tình yêu thươngBài 14: Kỹ năng ứng xử khi bị lạcBài 15: Kỹ năng ứng xử khi người lạ đến đón trẻBài 16: Phòng tránh bị ốm do thời tiết.Bài 17: An toàn giao thôngBài 18: Thiệp yêu thươngCHỦ ĐỀ 4: GIÁ TRỊ TRÁCH NHIỆMBàiI 19: Hoàn thành nhiệm vụBài 20: Kỹ năng giúp mẹ gấp quần áoBài 21: Kỹ năng bảo quản đồ vật17

Bài 22: Lời hứa và trách nhiệm thực hiện lời hứaBài 23: Ứng xử lịch sự nơi công cộngCHỦ ĐỀ 5: GIÁ TRỊ HẠNH PHÚCBài 24: Hạnh phúc đến từ sự bình yên và yêu thươngBài 25: Kỹ năng cảm thông, chia sẻ với người khácBài 26: Kỹ năng tự nhận thứcCHỦ ĐỀ 6: GIÁ TRỊ HỢP TÁCBài 27: Hợp tácBài 28: Hợp tác là hiểu được giá trị của mìnhBài 29: Mình có thể giúp bạn khôngBài 30: Kỹ năng tạp dựng sự hợp tác

CHỦ ĐÈ 7: GIÁ TRỊ TRUNG THỰCBài 31: Người trung thựcBài 32: Giá trị trung thựcBài 33: Kỹ năng thể hiện sự trung thựcCHỦ ĐỀ 8: GIÁ TRỊ KHIÊM TỐNBài 34: Người khiêm tốnBài 35: Biểu hiện của sự khiêm tốnBài 36: Kỹ năng rèn luyện sự khiêm tốnBài 37: Tác hại của không kiêm tốnCHỦ ĐỀ 9: GIÁ TRỊ KHOAN DUNG18

Bài 38: Người khoan dungBài 39: Chấp nhận sự khác biệt của người khácCHỦ ĐỀ 10: GIÁ TRỊ GIẢN DỊBài 40: Gía trị giản dịBài 41: Tiết kiệmBài 42: Tiết kiệm điệnBài 43: Tiết kiệm nướcCHỦ ĐỀ 11: GIÁ TRỊ ĐOÀN KẾTBài 44: Giá trị đoàn kếtBài 45: Kỹ năng thể hiện sự đoàn kếtBài 46: Rèn luyện tinh thần đoàn kếtBài 47: Tác hại của không đoàn kết

Thực hành 31: Hướng dẫn trẻ kỹ năng tập làm một số công việc tự phục vụ1. Đi cầu thang

17.Cách gấp khăn lại

2. Cách đóng mở cửa

18.Cách rót nước

3. Cởi giầy và đi giầy, cất dép

19.Cách sử dụng thìa

4. Cất ba lô

20.Chải tóc

5. Cách đứng lên và ngồi xuống ghế

21.Cách sử dụng đũa

6. Cách bê ghế

22.Khóa kéo

7. Cách rửa tay

23.Cách cắt móng tay

8. Cách xúc miệng nước mũi

24.Cách quét rác trên sàn19

9. Cách lấy nước uống

25.Cách lau chùi nước

10.Cách xử lý khi ho

26.Đóng mở đai da

11.Cách xử lý hỉ mũi

27.Chuẩn bị đồ ăn nhẹ

12.Cách mặc áo, cởi áo (móc quần áo)

28.Cách mời trà và rửa cốc

13.Cách mặc áo, cởi áo (gấp áo)

29.Cách cắt dưa chuột

14.Cách cài khuy áo

30.Vắt khăn ướt

15.Cách cầm dao, kéo, đĩa

31.Đánh giầy

16.Cách sử dụng kéo

Hình ảnh: Đĩa dạy kỹ năng tự phục vụHướng dẫn giáo viên tự thiết kế các bộ học cụ.

20

Cho giáo viên tập thực hành các thao tác để dạy trẻ giống như trong đĩa(Các giáo viên tự quan sát lẫn nhau và cùng sửa chữa cho nhau để toàn bộ giáoviên phải theo tác thật chính xác)Thông qua các hình thức bồi dưỡng này để giúp cho giáo viên nhận thứcđúng đắn về : Yêu cầu- Nội dung – Hình thức cũng như phương pháp giáo dục trẻkĩ năng sống để áp dụng vào dạy trẻ kĩ năng sống hàng ngày đạt hiệu quả cao.3.3. Chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua cáchoạt động trong ngày cụ thể như :Thông qua giờ đón và trả trẻ : Giúp cho giáo viên nhận thấy rằng việc dậykỹ năng chủ yếu ở hoạt động này là kỹ năng tự phục vu và kỹ năng giáo dục lễgiáo : Cất gầy dép, ba lô, chào cô, chào bố mẹ.Ngoài ra giáo viên trò chuyện hoặckể cho trẻ nghe các câu chuyện thông quá đó giáo dục và khắc sâu các kĩ năngsống cho trẻ : Ví dụ : Cô hỏi trẻ : kĩ năng ứng sử : Hôm qua nghỉ ở nhà con làmgì ? Ở nhà chơi như thế nào là an toàn nhất ? Khi đi thăm người ốm cùng bố mẹcon phải như thế nào ….Thông qua họat động học: Hướng dẫn giáo viện lựa chon những bài thơ câuchuyện có mang tính giáo dục kỹ năng sống như : Tích Chu, ba cô gái , bác gấuđen và 2 chú Thỏ, Nhổ củ cải,,VD: Giáo dục trẻ kỹ năng hợp tác thông qua câuchuyện ” Nhổ củ cải” Một mình ông lão thì không thể nhổ được củ cải khổng lồmà phải cần sự hợp tác của các thành viên trong gia đình thì mới nhổ được.Thông qua hoạt động ngoài trời và tham quan dã ngoại: Thông qua hoạtđộng này chỉ đạo giáo viên bằng các đối tượng trẻ được quan sát, cô tận dụng các21

cơ hội để giáo dục kĩ năng sống cho trẻ . Ví dụ : Khi cho trẻ thăm quan khu di tíchlịch sử Chùa một cột, Lăng Bác, Hồ B52, Đình Hữu tiệp, Bảo tàng B52 .. Qua cáchoạt động này giúp giáo viên cung cấp cho trẻ biết tri ân các anh hùng liệt sĩ,không vứt rác thải các nơi công cộng, không ngắt lá bẻ cành cây các khu vui chơi ,khu di tích …( Một số hình ảnh)

Hình ảnh: Trẻ đang thăm quan dã ngoại tại khu bảo tàng B -52

Hình ảnh: Trẻ tham quan dã ngoại khu chùa Một Cột

22

Hình ảnh: Trẻ tham quan dã ngoại công viên Bách ThảoThông qua hoạt động ăn chủ yếu sử dụng : Kỹ năng tự phục vụ bằng cáchtập cho trẻ những việc vừa sức như: Sắp bàn ăn, xếp ghế, lau bàn, tự thay quần áo,gấp quần áo,. Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cáchsử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọngàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, biết tự dọn, cất đúng chỗ,biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn. không làm ảnh hưởng đến ngườixung quanh, biết giúp cô những công việc vừa sức. …. Đây là một trong những kỹnăng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này. Giáo viên cần hiểu rõ tâm lýcủa trẻ cũng như sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để hình thành nơi trẻ kỹ năngsống. Chỉ đạo giáo viên rèn cho trẻ khả năng tự phục, nhất là tự phục vụ trong ănuống bằng cách: Tập cho trẻ cùng cô sắp bàn ăn, sắp chén muỗng, sắp khăn lautay, khăn lau miệng. Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn và nhỡ tập cho cháu tự lấy đồ ăntheo khả năng và sở thích của mình, với sự chỉ dẫn của Cô. Đồng thời tập cho trẻcách sử dụng khăn lau miệng khi ăn như thế nào cho đẹp, đúng. Ăn xong cất Bátthìa ở vị trí nào, để như thế nào cho đúng, gọn gàng và tiện lợi nhất. Song song với23

việc tập cho trẻ khả năng tự phục vụ trong bữa ăn là tập cho trẻ tự vệ sinh cá nhânnhư rửa tay đúng quy trình, lau mặt đúng kỹ năng, biết thay quần áo, gấp quầnáo…, biết sử dụng đồ dùng ăn uống cách đúng mức.

Hình ảnh: Trẻ tự ăn cơm

Hình ảnh: Trẻ tự rửa tay bằng xà phòng.

24

25

Skkn Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Trong Trường Mầm Non

SÁNG KIẾN CẢI TIÊN KỸ THUẬTHỌ VÀ TÊN: Võ Thị Ngân- PHT MN Hoa Mai“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong trường mầm non”1. Phần mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài:Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo luôn chú trọng việc nângcao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻmầm non nói riêng. Đây là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu. Để nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non cần rất nhiều yếu tố khác nhau,nhưng một trong những yếu tố quan trọng là đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục“Lấy trẻ làm trung tâm”.Lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một quan điểm giáo dục tiếnbộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên. Quan điểm này định hướng chogiáo viên mầm non trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục,lập kế hoạch giáo dục và tổ chức hoạt động cho trẻ trong trường mầm non.Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc các giáo viên không chỉ truyền đạtkiến thức cho trẻ một cách thụ động mà các giáo viên tạo ra các điều kiện, các cơhội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiếnthức và kinh nghiệm. Để đạt được điều này, các giáo viên cần nắm được hứng thú,nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội

dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ. Trong quá trình giáodục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo sự hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, thế mạnhcủa mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn trọng. Mỗi đứa trẻ đều có cơhội tốt nhất để thành công. Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được thực hiện mộtcách tốt nhất và có hiệu quả nhất thì xây dựng môi trường giáo dục trong cáctrường mầm non, việc lập kế hoạch giáo dục, tổ chức các hoạt động vui chơi, hợptác với phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ là việc làm rất cần thiết vàkhông thể thiếu.Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là đảm bảo tính khoa học,tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, đảm bảo tính liênthông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và các cấp học tiếp theo, thống nhấtgiữa cuộc sống hiện thực gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị chotrẻ từng bước hoà nhập vào cuộc sống. Hơn nữa là một cán bộ quản lý cần biếtcách vận dụng quan điểm tiếp cận này vào việc hướng dẫn và hổ trợ giáo viên thực1

hiện chương trình giáo dục mầm non đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàndiện, phù hợp với từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.Trong những năm qua nhà trường đã xác định: Công tác nâng cao chất lượnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của từng năm học. Mặc dù hiện nay đã đạt được một số kết quả đáng kể,song việc áp dụng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại đơn vị vẫn còn những vấn đềbất cập. Giáo viên vẫn còn mơ hồ trong việc lập kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm, tổchức các hoạt động học, hoạt động vui chơi lấy trẻ làm trung tâm…Từ các cơ sở nêu trên, cho thấy tính cấp bách và tầm quan trọng của vấn đềnâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là vôcùng cần thiết. Trong quá trình công tác, cá nhân tôi với tư cách là một cán bộ quảnlý phụ trách chuyên môn, đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi bạn bè, đồngnghiệp để nâng cao kiến thức và phương pháp quản lý, nhất là công tác bồi dưỡngđội ngũ giáo viên, đồng thời mạnh dạn nghiên cứu và sử dụng ” một số biện phápnâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non”. Đâycũng là lí do mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non” ở đơn vị nơi tôi công táclàm sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm học 2016-2017.1.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài:1.2.1. Điểm mới của đề tài:Trên thực tế có nhiều đồng nghiệp đã viết về đề tài này. Tuy nhiên mỗi đề tàiđề cập đến những khía cạnh khác nhau của việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phùhợp với tình hình thực tế ở từng đơn vị. Bên cạnh đó, qua việc vận dụng đề tài này

vào thực tiễn rất nhiều giáo viên tỏ ra đam mê, yêu thích. Đặc biệt đối với trẻ có sựchuyển biến thật sự về mọi mặt đức trí thể mỹ. Trẻ tự tin, mạnh dạn, chủ độngtrong mọi hoạt động.Năm học 2016-2017, cấp học mầm non đang tiếp tục thực hiện chuyên đề vềxây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm để không ngừng nâng cao chấtlượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non trên toàn huyện.Để đạt được hiệu quả cao trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáodục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non, bản thân tôi đã tham khảo một sốđề tài của một số đồng nghiệp, các đồng nghiệp đã làm về chỉ đạo nâng cao chấtlượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non. Riêng bản thân tôimạnh dạn đưa một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong trường mầm non.2

Điểm mới của đề tài: Tôi đã sử dụng một số biện pháp mới có tính khả thicao, phù hợp với tình hình của nhà trường, tác động và có hiệu quả rất lớn về giáodục lấy trẻ làm trung tâm đối trẻ trong toàn trường. Các biện pháp như: Xây dựngvà thực hiện kế hoạch chương trình kịp thời theo những đổi mới của chương trìnhvề phát triển vận động và hoạt động lấy trẻ làm trung tâm; Giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục; Giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi cho trẻ; Giáo dục lấy trẻlàm trung tâm trong hợp tác với cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ.1.2.2. Phạm vi áp dụng của đề tài:Với đề tài này, tôi đã áp dụng tại trường mầm non nơi tôi công tác nhằmnâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non trongnăm học 2016-2017. Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với cáctrường mầm non trên địa bàn huyện, tỉnh nói riêng và có thể áp dụng rộng rãi trêntoàn quốc.Nội dung đề tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm củabản thân, chủ yếu là những giải pháp trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non bảo đảm tất cả trẻ đều đượctạo cơ hội học tập qua chơi bằng các hình thức khác nhau phù hợp với nhu cầuhứng thú và khả năng của bản thân trẻ; Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non đượcnâng cao về nhận thức và năng lực về quản lý, tổ chức chăm sóc và giáo dục trẻ.Huy động sự tham gia của nhà trường, gia đình và xã hội, tạo sự thống nhất cùngquan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm.2. Phần nội dung2.1. Thực trạng của nội dung cần giải quyết:Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có rất nhiều văn bảnhướng dẫn đưa hình thức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào thực hiện ở các trườngmầm non. Bám sát các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo QuảngBình, Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy đã có Kế hoạch triển khai thực hiệnphong trào thi đua trong các trường học nói chung và trường mầm non nói riêng.Một trong những nội dung của phong trào là “Xây dựng trường mầm non lấy trẻlàm trung tâm”.Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy, nhà trườngtiếp tục thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo hướng lấy trẻ làm trungtâm vào quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức nhiều đợt tập huấn bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên và tổ chức các hoạt động thao giảng dự giờ giáo viên, từđó giúp cho giáo viên tự rút ra được ưu điểm của phương pháp dạy học lấy trẻ làm3

trung tâm và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục cho trẻ. Đồng thời thu hút sự hứngthú tham gia tích cực của trẻ trong nhà trường.Quá trình thực hiện đề tài tại đơn vị, tôi nhận thấy có được những thuận lợivà gặp phải một số khó khăn sau:2.1.1. Thuận lợi:Đội ngũ có ý thức trách nhiệm cao trong công việc, nhiệt tình tâm huyết vớinghề. 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn.Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường đoàn kết cùng quyết tâmphấn đấu xây dựng, giữ vững trường tiên tiến xuất sắc và trường mầm non đạtchuẩn Quốc gia. Đội ngũ cán bộ giáo viên tâm huyết với nghề, luôn yêu nghề, mếntrẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.Các đồng chí trong ban Giám hiệu nhà trường tận tụy với công việc, tâmhuyết với nghề, năng động, sáng tạo trong công tác quản lý, trình độ chuyên mônnghiệp vụ vững vàng.Nhà trường luôn chăm lo điều kiện làm việc cũng như đời sống tinh thần chođội ngũ: tăng trưởng cơ sở vật chất hàng năm, bổ sung thay thế các trang thiết bịđồ dùng dạy học.Nhà trường luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của PhòngGiáo dục-Đào tạo, được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, tạo điều kiện giúpđỡ, động viên về tinh thần, vật chất… để nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụcủa ngành.Đa số các lớp học thoáng mát đảm bảo cho trẻ vui chơi và học tập. Các cháuđến trường được học theo chương trình đúng độ tuổi.Các bậc phụ huynh có trình độ nhận thức cao, có sự phối hợp chặt chẽ vớinhà trường trong việc thống nhất các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực ủnghộ nhà trường về tinh thần và cơ sở vật chất.2.1.2. Khó khăn:Giáo viên còn hạn chế về tính linh hoạt, sáng tạo trong việc áp dụng giáodục lấy trẻ làm trung tâm, tay nghề của giáo viên không đồng đều. Năng lực sưphạm và trình độ tay nghề chưa tương xứng với bằng cấp đào tạo. Giáo viên chưanhận thức đầy đủ về phương pháp “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.Phương pháp của giáo viên mới dừng lại ở đổi mới hình thức tổ chức cáchoạt động, chưa tích hợp nội dung và phương pháp giáo dục thông qua các hoạtđộng, nội dung nặng về kiến thức theo môn học và thiếu thực tế.Trẻ đông, lớp học, sân bãi chật hẹp nên việc tổ chức chuyên đề phát triểnvận động cho trẻ còn hạn chế.4

– Đối với kế hoạch tuần, mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ, thể hiện cụthể các mục tiêu của kế hoạch giáo dục tháng. Các mục tiêu của kế hoạch có sự kếthừa, điều chỉnh để phù hợp với sự tiến bộ của trẻ.– Đối với kế hoạch ngày, thể hiện cụ thể các nội dung và hoạt động từ kế hoạchgiáo dục tuần phù hợp với trẻ theo chế độ sinh hoạt.Kế hoạch được xây dựng dựa vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sốngcủa trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể. Khi tổ chức các hoạt động, tôi chú ýnhấn mạnh cho giáo viên nhận ra được điểm mấu chốt của việc lấy trẻ làm trung tâmcó nghĩa là tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, tạomọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động.Khi lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm tôi chú ýgiúp giáo viên hiểu được đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâmkhông có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn phương pháp cũ. Về cơ bản vẫn phải tuân thủcác bước trong suôt tiến trình của tiết học, phải dựa trên phương pháp dạy đặctrưng của các bộ môn. Đổi mới phương pháp là cách giáo viên tổ chức hoạt độnggiáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” dựa trên sự hiểu biết, hứng thú, nhu cầu của trẻmà ta đưa ra phương pháp tổ chức, hoạt động phù hợp khả năng của trẻ. Hình thứctổ chức tiết học đa dạng, phong phú tùy vào sự sáng tạo của mỗi giáo viên để tiếthọc trở nên nhẹ nhàng, không gò bó áp đặt trẻ theo đúng tính nhất định ” Học màchơi, chơi mà học” theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non.Nhìn chung giáo viên đã biết cách xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, ngàyphù hợp theo hình thức mới, tổ chức thực hiện phần nào có hiệu quả các hoạt độnglấy trẻ làm trung tâm.2.2.3. Đầu tư chỉ đạo cho giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáodục lấy trẻ làm trung tâm:Việc chỉ đạo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hình thức xây dựnglớp điểm cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Thông qua hình thức lớp điểm, giáo viêntrong trường được học tập, từ cách trang trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi các góc, nềnếp các cháu, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, cách thiết kế hoạt động theo hướng giáodục lấy trẻ làm trung tâm…Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng lớp điểm về các lĩnh vực khác nhaunhư lớp điểm về xây dựng môi trường học tập, lớp điểm về chuyên đề phát triểnvận động, lớp điểm về các tiết dạy mẫu. Tôi chủ động tham mưu Hiệu trưởng phâncông giáo viên đứng lớp phù hợp. Chọn những giáo viên phải là những người cótrình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực chuyên môn giỏi, có uy tín với mọi8

người. Những lớp điểm là nơi đi đầu trong việc thực hiện nội dung mới để rút kinhnghiệm trước khi chỉ đạo đại trà. Thông qua các lớp điểm giáo viên được thamquan, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tai nghe, mắt thấy, học tập để áp dụngvào lớp của mình.Đối với lớp điểm xây dựng môi trường học tập. Tôi chú ý chỉ đạo hai mảngrõ ràng (môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học). Cả hai môitrường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ em sẽ thamgia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường màtrẻ đang ở đó. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong vàmôi trường bên ngoài lớp học.Đối với môi trường trong lớp học:Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp họcthêm lôi cuốn trẻ, tôi đã chỉ đạo giáo viên cần tạo nên một môi trường trong lớphọc với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có không gian, cáchsắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ; Khithiết kế các góc hoạt động trong lớp cần chú ý bố trí các góc hoạt động hợp lí. Góchoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện sử dụng sách,tranh ở những nơi nhiều ánh sáng.Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lốiđi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc đểgiáo viên có thể dễ dàng quan sát, giám sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tênhoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫuchữ hiện hành. Các góc phải được bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu vàphương tiện đặc chưng cho từng góc. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệucó giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồdùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủđề/hoạt động và hứng thú của trẻ. Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hộthạt…), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện…Có sản phẩm mua sẵn,sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền(trang phục, dụng cụ lao động…). Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệsinh, phù hợp với thể chất và tâm lí của trẻ mầm non. Học liệu, thiết bị, đồ chơiđược điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật.Đối với môi trường bên ngoài lớp học:Môi trường ngoài lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt độngnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Xây dựng môi trường ngoàilớp học phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đápứng nhu cầu chơi của trẻ. Khi bố trí các góc, khu vực hoạt động ngoài trời, tôi chúý chỉ đạo giáo viên lưu ý xây dựng các góc, khu vực hoạt động ngoài trời cần được9

xác định rõ ràng; Mỗi góc, khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi vàphương tiện, trong đó có loại đặc trưng cho từng góc, khu vực, tạo cơ hội cho trẻtham gia hoạt động; Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị ở các góc, khu vực hoạt độngđảm bảo an toàn, vệ sinh; không có đồ sắc nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạchsẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng củatrường, lớp.Đối với chỉ đạo điểm về chuyên đề phát triển vận động:Tôi đã tham mưu kịp thời Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch năm học ưu tiênmua sắm các loại đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ.Tham mưu phân công bố trí giáo viên hợp lý; phát động các phong trào thể dục thểthao trong nhà trường. Chỉ đạo rà soát kiểm tra đối chiếu các loại đồ dùng tối thiểutheo thông tư 02 của Bộ GD&ĐT để có kế hoạch điều chỉnh mua sắm các trang thiếtbị phục vụ giáo dục phát triển vận động cho các lớp kịp thời đầy đủ. Trực tiếp chỉ đạocác tổ, khối trong nhà trường sinh hoạt chuyên môn tập trung vào lĩnh vực phát triểnthể chất, trực tiếp chỉ đạo giáo viên bổ sung đầy đủ các bài thể dục theo nội dung mớivào kế hoạch năm, tháng.Đối với lớp điểm về các tiết dạy mẫu:Tôi trực tiếp tham mưu đồng chí Hiệu trưởng phân công giáo viên có nănglực vững vàng chủ nhiệm lớp điểm. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hoạtđộng học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Sau đó dự giờ góp ý chỉnhsửa bổ sung những mặt còn vướng mắc. Khi tiết dạy đảm bảo tốt về nội dung,phương pháp, hình thức, tôi tiến hành triển khai đại trà cho toàn giáo viên trongtrường được dự giờ học tập. Đây là một trong những biện pháp bồi dưỡng trực tiếprất hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Có thể nói, việc chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáo dụclấy trẻ làm trung tâm đem lại hiệu quả cao. Giáo viên trường tôi đã tạo được môitrường học tập, góc phát triển vận động sinh động, phù hợp với đặc điểm của trẻ ởđộ tuổi của lớp mình, các cô đã có ý thức hơn, tự học tập, tự nghiên cứu để bằnglớp đồng nghiệp mình. Qua quá trình chỉ đạo, tôi thấy nhiều giáo viên chuyên mônhạn chế, chưa biết cách sắp xếp, trang trí lớp, dự giờ tiết dạy giáo viên còn lúngtúng, cách xây dựng và tổ chức hoạt động học còn hạn chế… Nhưng qua các hìnhthức bồi dưỡng trên tôi thấy đã có sự thay đổi rõ rệt.2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá:Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Giao công việc mà khôngkiểm tra, đến lúc thất bại mới chú ý đến. Thế là không biết yêu dấu cán bộ”. Côngtác kiểm tra, đánh giá là một hoạt động không thể thiếu trong chu trình quản lýgiáo dục. Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm được đầy đủ những thông tin cần thiết10

về tình hình thực hiện chương trình và tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trungtâm, đánh giá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệchlạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn giáo viên nhằm nâng caochất lượng thực hiện chương trình của giáo viên. Để công tác chỉ đạo nâng caochất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quản lýkhông được phép buông lỏng công tác kiểm tra. Để công tác kiểm tra việc thựchiện kế hoạch, chương trình theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của giáoviên đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quản lý cần đảm bảo. Thứ nhất cần xác định rõmục đích yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của nhàtrường của năm học. Thứ hai phải có kế hoạch cụ thể trên cơ sở kế hoạch kiểm tracả năm, học kỳ, đi sâu vào kế hoạch từng đợt kiểm tra xác định rõ mục đích yêucầu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra. Thứ ba là làm tốt công tác tuyêntruyền giúp cho giáo viên thông suốt việc kiểm tra, khuyến khích tinh thần tự giác,trung thực của giáo viên để giáo viên chuẩn bị mọi phương tiện và điều kiện tíchcực góp phần thực hiện tốt đợt kiểm tra đó.Trong suốt quá trình năm học, chúng tôi đã tích cực tham mưu cho đồng chíHiệu trưởng trong việc xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, vừa đảmbảo quy định của ngành, vừa phù hợp với tình hình chất lượng đội ngũ. Đảm bảosố lượng giáo viên được kiểm tra toàn diện 60-70%, mỗi giáo viên được kiểm trachuyên đề 2 lần/năm học. Nội dung chuyên đề khá phong phú đa dạng như kiểmtra hoạt động theo lĩnh vực thẩm mỹ, nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm quanhệ xã hội… kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra hồ sơ sản phẩm của trẻ, kiểm traxây dựng môi trường học tập theo hướng lấy trẻ làm trung tâm…Đánh giá kháchquan và thực chất năng lực đội ngũ được chúng tôi quan tâm hàng đầu. Bởi vì nhưthế mới nhận ra được ưu nhược điểm của mỗi giáo viên. Từ đó có biện pháp cụ thểtrong việc chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.Về hình thức đánh giá chúng tôi luôn thay đổi thường xuyên. Hàng tháng ngoàiviệc thực hiện kiểm tra theo kế hoạch, chúng tôi đã kiểm tra đột xuất việc thực hiệnquy chế chuyên môn của giáo viên như: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, chếđộ sinh hoạt, hồ sơ chuyên môn, giáo án, hồ sơ trẻ, sản phẩm học tập của cáccháu), công tác chuẩn bị đồ dùng dạy học trước khi tổ chức các hoạt động…Saukiểm tra, chúng tôi đều tổ chức trao đổi, góp ý trực tiếp giúp giáo viên tự nhận xétkết quả công việc, nhận thấy được những ưu điểm cần phát huy, những tồn tại-hạnchế cần khắc phục. Cuối tháng chúng tôi có đánh giá nhận xét chung về công táckiểm tra giúp giáo viên chia sẽ những kinh nghiệm, cách làm hay của đồng nghiệp,cũng như rút kinh nghiệm những tồn tại hạn chế cho bản thân.11

đổi để thống nhất phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ, đồng thời đưa trẻ đến lớpchuyên cần và đảm bảo thời gian.* Bài học kinh nghiệm:Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chương trình là giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Bằng những giải pháp cụ thể, năm học 2016-2017 chất lượng về giáo dục lấy trẻlàm trung tâm đã có những chuyển biến rõ rệt. Qua đó, bản thân tôi rút ra một sốbài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻlàm trung tâm:Người phụ trách công tác chuyên môn một mặt phải có trình độ, năng lựcchuyên môn vững vàng. Mặt khác phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độvề mọi mặt, phải xây dựng được uy tín của mình trước đội ngũ giáo viên cũng nhưphụ huynh. Phải năng nổ, tâm huyết, nhiệt tình, luôn tìm tòi, sáng tạo, dám nghĩ,dám làm.Phải nắm vững tình hình đội ngũ, biết lắng nghe ý kiến và nguyện vọng củagiáo viên, thu nhận kết quả và các quy trình hoạt động giáo dục trẻ, xem xét, sosánh, đánh giá và xử lý khách quan, khoa học để giúp giáo viên phát huy nhữngmặt mạnh, hạn chế những mặt còn tồn tại yếu kém để họ vươn lên .Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm, theo chu kì. Chỉ đạo cáckhối lập được kế hoạch chuyên môn của bộ phận mình phụ trách, trong đó đặc biệtquan tâm đến nội dung sinh hoạt khối, toàn trường; xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra một cách cụ thể phù hợp với tình hình thực tế của trường, từng giáo viên;người quản lý phải là người theo dõi chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch đó.Đầu tư chỉ đạo cho giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáo dục lấy trẻlàm trung tâm.Tham mưu kịp thời trong việc mua sắm cơ sở vật chất trang thiết bị dạy họctheo Thông tư 02 của Bộ GD&ĐT.Phối hợp nhuần nhuyễn giữa nhà trường và gia đình, xã hội.3. Kết luận:3.1. Ý nghĩa của đề tài:Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trình giáo dục mầm non tốt làmột chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trênhứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơhội cho trẻ được phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệmà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội củatrẻ”. Và như chúng ta đã biết, mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhauvề thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý. Do đó,16

kết quả tốt. Trong quá trình tích lũy kinh nghiệm và viết đề tài không tránh khỏinhững khiếm khuyết, hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xâydựng của bạn bè, đồng nghiệp và hội đồng chuyên môn đánh giá, bổ sung để đề tàicủa tôi thêm hoàn thiện, khả thi và có giá trị hơn nữa trong thực tiễn. Rất mongnhận được nhiều ý kiến góp ý của đồng nghiệp để bản thân tôi thực hiện tốt hơnnữa nhiệm vụ của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn./.

18

1. Phần mở dầu: …………………………………………………………………………………………………………………. Trang 11.1. Lý do chọn đề tài:………………………………………………………………………………………………………… Trang 11.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài:…………………………………………………… Trang 21.2.1. Điểm mới của đề tài……………………………………………………………………………………………… Trang 21.2.2. Phạm vi áp dụng của đề tài ……………………………………………………………………………… Trang 32. Phần nội dung:………………………………………………………………………………………………………………. Trang 32.1. Thực trạng nội dung cần giải quyết: ………………………………………………………………. Trang 32.1.1. Thuận lợi:……………………………………………………………………………………………………………………. Trang 42.1.2. Khó khăn:……………………………………………………………………………………………………………………. Trang 42.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên …………………………………………………………………. Trang 52.1.4. Điều tra thực tiễn …………………………………………………………………………………………………… Trang 52.2. Các biện pháp thực hiện :………………………………………………………………………………………. Trang 52.2.1. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ…………………………. Trang 52.2.2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch chương trình.Trang 72.2.3. Đầu tư chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp điểm ……………………………………….. Trang 82.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá ……………………………………………..Trang 102.2.5. Tham mưu mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị ……………………….. Trang 122.2.6. Tuyên truyền và phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ. …………………………..Trang 132.3. Kết quả đạt được:…………………………………………………………………………………………………….. Trang 143. Phần kết luận: …………………………………………………………………………………………………………….. Trang 163.1. Ý nghĩa của đề tài:…… …………………………………………………………………………………………. Trang 163.2. Kiến nghị, đề xuất:………………………………………………………………………………………………. Trang 17

19

Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Giáo Dục Thể Chất Cho Trẻ Mầm Non

Vận động là một hoạt động không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày đối với trẻ, giúp trẻ phát triển về thể lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Với giáo dục thể chất ở lứa tuổi mầm non, cơ thể của trẻ phát triển nhanh, mềm dẻo dễ uốn, nhưng sức đề kháng yếu, các cơ quan đang phát triển chưa hoàn thiện cho nên ta phải chăm lo đến việc bảo vệ và tăng cường luyện tập sức khỏe cho trẻ, như trong khi hướng dẫn trẻ luyện tập, thêm sự hấp dẫn, tạo sự thoải mái cho trẻ khi được tham gia vào hoạt động như ;Đi, chạy, nhảy, bò trườn, leo trèo, ném, bắt, thăng bằng, nhanh, khéo léo, sức mạnh, sức chịu đựng, sự linh hoạt mềm dẻo giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tâm hồn trẻ thơ.

Giáo Dục thể chất giúp trẻ tìm hiểu khám phá về thế giới xung quanh, trong khi tập luyện tạo sức khỏe về thể chất cho trẻ thông qua việc cung cấp một môi trường vật chất sạch và an toàn, cũng như cung cấp các hoạt động vận động, linh hoạt mềm dẻo hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo, năng lực quan sát, khả năng ghi nhớ, tưởng tượng, tri giác về các vận động như đi, ném, chạy, nhảy, bò, trườn….một cách có mục đích. Từ đó giúp trẻ nhận thức sâu sắc về bản chất của thể dục thể thao là mang lại sức khỏe để học tập, vui chơi lành mạnh qua đó phát triển về thể lực cho trẻ.

Giáo dục thể chất là môn học hấp dẫn đối với trẻ Mầm non nhưng để đạt được kết quả cao lại là điều rất khó mà mỗi người giáo viên phải tự nỗ lực học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu tìm ra những bí quyết riêng cho mình. Những bài vận động luôn mang lại cho trẻ niềm vui thích, mở ra cho trẻ thế giới tình cảm thể chất của con người. Giúp trẻ hiểu biết về cuộc sống, về thế giới xung quanh, để có được thể lực tốt, chính chúng ta là những người ươm hạt giống dấu ấn đầu tiên. Là những con người dẫn dắt trẻ đến với giáo dục thể chất một cách hấp dẫn, thoải mái, không gò bó, không ép buộc, trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp của động tác, của thiên nhiên, con người, sự vật hiện tượng…khơi gợi ở trẻ niềm tin vui như chính bản thân trẻ được làm những vận động viên, được biểu diễn thi đấu trên sân vận động. Qua đó phát triển về sức khoẻ tâm tư tình cảm và thể lực trí tuệ cho trẻ .

Hiện nay giáo dục thể chất tăng cường thể lực cho trẻ còn là một nhiệm vụ quan trọng đối với trẻ ở mầm non, qua luyện tập giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt như: đức, trí, thể, mĩ, lao động…Trong tuyển tập Các Mác – Ăng Ghen đã nói “Sức lao động hoặc năng lực lao động là tổng hợp của những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, một cá thể đang sống”. Vì vậy giáo dục thể chất tác dụng đến lao động, đến thể lực mang lại sức khỏe cho con người, có một cơ thể khỏe mạnh cường tráng nâng cao được năng suất lao động, học tập, kéo dài được tuổi thọ của con người. Qua đó giúp trẻ khỏe mạnh, ngôn ngữ của trẻ phát triển và phát huy được các mặt khác.

Giáo dục thể chất còn trang bị cho trẻ vốn kiến thức sơ đẳng về tự nhiên và xã hội về khoa học kỹ thuật để giúp trẻ có một sức khỏe thể lực làm quen với môn học khác ở trường phổ thông. Từ những vận dụng các hình thức, phương pháp dạy học phong phú giúp trẻ ham muốn tiếp thu những điều mới lạ, và thể hiện vận động các bài tập một cách sáng tạo về thế giới xung quanh trẻ, qua đó phát triển ở trẻ khả năng vận động một cách nhanh, nhạy, mềm dẻo thêm yêu thiên nhiên yêu cuộc sống. Trong suốt chặng đường công tác gần hai mươi năm gắn bó với trẻ, và kết hợp thực hiện chuyên đề phát chuyển vận động cho trẻ mầm non trong giai đoạn 2013 -2016 tôi đă hiểu được tâm tư nguyện vọng của trẻ. Bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào để giúp trẻ hào hứng, tích cực tham gia luyện tập các vận động và có kết quả tối ưu nhất. Chính vì vậy mà tôi quyết định nghiên cứu và chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non.”

Các bài tập luyện về thể chất tất cả hoạt động trong ngày cho trẻ như sau:

Bài tập thể dục cơ bản: có tác dụng hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho cuộc sống của trẻ như là đi, chạy, nhảy, ném bắt, leo, trèo …

Bài tập thở và thể dục vệ sinh – thể dục buổi sáng – thể dục giữa giờ – thể dục vận động trong khi chơi – thể dục vận động trong giờ học – thể dục vận động trong khi rửa tay…Các điệu nhảy, múa, bài tập nhịp điệu … Các bài tập thể dục thực dụng như trườn, bò, leo, trèo , đi xe đạp đẩy kết hợp dạo chơi ngoài trời, kết hợp xoa bóp …

Bài tập phát triển các phẩm chất về thể lực: như nhanh, mạnh, bền, khéo léo … với khốí lượng cường độ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và thể lực của từng cá nhân trẻ . Dụng cụ sử dụng trong các buổi tập gồm những dụng cụ đảm bảo tính chính xác của động tác với vận động vừa sức cho từng độ tuổi của trẻ, ghế thể dục, túi cát, xúc xắc, cổng chui, bóng, vòng, gậy, nơ … các dụng cụ này đều ảnh hưởng tới các vận động trong tiết học thể dục, ngoài các dụng cụ trên sự giúp đỡ của bàn tay giáo viên tạo cho trẻ cảm giác đúng về tư thế khi vận động bài tập.

Ví dụ : Trò chơi vận động “Cùng nhảy theo một điệu nhạc”cho trẻ bắt chước làm các người mẫu biểu diễn, trẻ có thể lắc mông nhún nhảy, xoay cổ tay, giậm chân “Trò chơi bật nhảy “Chụm chân nhảy qua chướng ngại vật, như bục gỗ, hoặc qua một dòng suối tự tạo, hay những đường vẽ ngoằn nghèo theo đường dích dắc trên nền nhà và những trò chơi đi một chân trên những ô vuông bỏ cách … đều rất tốt cho trẻ, hoặc cho trẻ chơi trò chơi ” Bắt bướm” trẻ sẽ chạy theo con bướm nhảy lên để bắt hay cô treo các quả bóng lên tường cao hơn trẻ khoảng 20-30 cm, yêu cầu trẻ nhảy lên bắt và đập bóng, qua chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ làm sao nhảy bật để lấy được bóng và từ đó trí tuệ ngôn ngữ thể lực của trẻ sẽ phát triển bền bỉ hơn. Tất cả các trò chơi này đều rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển thể chất cho trẻ, đặc biệt là phát triển chiều cao cho trẻ, Khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời cô cho trẻ kết hợp chơi trò chơi “Gieo hạt”“Bàn tay phải bàn tay trái” “Cò bắt ếch” Cáo ơi ngủ à” Bịt mắt đá bóng “Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây “… qua chơi trẻ được chạy, nhảy đứng lên ngồi xuống, giơ tay lên thả tay xuống, vươn duỗi thân trên, bật nhảy cao, nhảy xa một cách tự nhiên tạo cho trẻ không khí vui tươi thoải mái nhờ đó mệt mỏi sẽ tiêu tan trẻ sẽ có một thân thể khỏe mạnh tiếp thu bài học một cách hiệu quả. Thông qua trò chơi phát triển sức khỏe thể lực ngôn ngữ cho trẻ, tạo cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin trong khi vận động trẻ được chạy nhảy hồn nhiên, trẻ sẽ ghi nhớ lâu hơn thể lực của trẻ được phát triển ngày càng bền bỉ hoàn thiện hơn.

Các trò chơi vận động và trò chơi dân gian: Ví dụ trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” cô cho trẻ vừa đi vừa đọc vung tay theo nhịp lời ca cũng tạo cho trẻ thói quen vận động thân thể cho trẻ, đến câu cuối “xì xà xì xụp” trẻ ngồi xuống sau đó đứng lên đọc tiếp, hoặc bài ” Tiếng chú gà trống gọi ” Trẻ giả vờ nhắm mắt chụm 2 tay nghiêng đầu về một bên khi cho trẻ tập cô có thể nói có một chú gà trống bừng tỉnh dậy cất tiếng gáy ” ò ó o o” trẻ giơ tay lên miệng bắt chước tiếng gà gáy sau đó chú gà vươn đôi cánh dùng đôi chân bới đất tìm mồi trẻ vừa đi vừa vẫy hai tay nhẹ nhàng cô làm như thế gây hứng thú cho trẻ vào bài tập. Khi tổ chức các trò chơi vận động hay trò chơi dân gian giáo viên phải lựa chọn phù hợp với nội dung của từng bài tập, từng lứa tuổi của trẻ, văn hóa từng vùng miền, giới tính sở thích để trẻ có thể tham gia vào trò chơi mạnh dạn tự tin hơn hoàn thiện về kỹ năng, kỹ xảo của các hình thức vận động cơ bản, ngoài ra còn giáo dục trẻ khéo léo khả năng định hướng trong không gian, sức mạnh phản ứng vận động, sức bền tạo cho trẻ tâm trạng sảng khoái, qua bài tập còn giúp trẻ có thêm kinh nghiệm tiếp thu được động tác một cách hoàn chỉnh và sau này có thể hướng trẻ vào hoạt động thể thao.

Trong khi dạy trẻ hoạt động thể chất, mỗi chúng ta, muốn tổ chức được một hoạt động thể dục thành công tạo được sự hứng thú ham muốn cho trẻ, đòi hỏi người giáo viên phải biết tìm tòi, học hỏi các biện pháp các hình thức cung cấp kiến thức cho trẻ ở mọi thời điểm, mọi lúc, mọi nơi giúp trẻ hào hứng chờ đón đến tiết học thể dục, tạo cho trẻ có tâm trạng sảng khoái ảnh hưởng tốt đến quá trình phát triển tâm sinh lý cho trẻ.

Quá trình phát triển thể chất cho trẻ không chỉ phát triển các phẩm chất thể lực mà còn bảo vệ sức khỏe cho trẻ, tác động cả thế giới nội tâm của trẻ như tình cảm, suy nghĩ hình thành những quan điểm phẩm chất đạo đức nhân cách của trẻ. Do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ nên khi giảng dạy giáo viên cần kiên trì, nhẫn nại, khéo léo, dìu dắt, uốn nắn giáo dục trẻ những đức tính cần thiết trong từng giờ học, để trẻ tích cực hứng thú tham gia tập luyện và tôn trọng luyện tập làm nền tảng vững chắc có một sức khỏe cường tráng về thể lực sau này cho trẻ.

*Thông qua các bài tập vận động

Giáo dục thể chất cho trẻ tính trực quan đóng vai trò quan trọng, vì trẻ mầm non hoạt động có được chủ yếu thông qua sự bắt chước, qua hình ảnh sinh động của các động tác, tác động lên giác quan của trẻ và những động tác đó thông qua quá trình tập luyện, khi làm mẫu giáo viên phải chọn vị trí đứng sao cho phù hợp, tất cả trẻ trong lớp trông thấy rõ cô làm mẫu và nghe được lời giảng của cô; ví dụ như bài vận động cơ bản “Tập đi” khi làm mẫu cô phải đi ngược chiều với trẻ, nếu đi tay để sau lưng, sau gáy thì giáo viên phải đi cùng phía với trẻ, lúc làm mẫu cô phải tập đúng, chính xác, nhẹ nhàng để trẻ có ấn tượng đúng về bài tập vận động kích thích trẻ thực hiện tốt hơn. Đồng thời giáo viên cũng nhìn thấy rõ từng cử động của trẻ, chọn vị trí sao cho tránh được hướng gió lùa và mặt trời chiếu thẳng vào mắt trẻ, sau gáy trẻ khi điều khiển bài tập, các động tác, các trò chơi … giáo viên không phải di chuyển nhiều và đứng gần nơi để dụng cụ thể dục giúp trẻ dễ lấy, dễ cất, tránh mất thời gian cản trở khi trẻ tập, khi trẻ tập giáo viên không nên đứng nguyên một chỗ mà phải luôn vận động đến nơi trẻ tập giúp đỡ những trẻ tập yếu, sửa chữa những động tác sai cho trẻ tập luyện kịp thời, trong giảng dạy giáo viên cần kết hợp các loại trực quan khác nhau để gây hứng thú trong giờ học tập cho trẻ.

Quá trình luyện tập giáo viên phải tuân thủ nguyên tắc dạy trẻ từ đơn giản đến phức tạp từ dễ đến khó, từ ít đến nhiều, việc giúp trẻ khắc phục những khó khăn thực hiện các bài vận động mới sẽ tạo cho trẻ có trạng thái cảm xúc tốt, điều đó sẽ củng cố được niềm tin và kích thích sự cố gắng mới mẻ cho trẻ, tạo cho trẻ sự hứng thú vui vẻ mong muốn đạt được kết quả cao hơn nữa, giáo viên phải khuyến khích tinh thần tự lực của trẻ, để trẻ có tính tự giác và tích cực xây dựng cho trẻ động cơ tham gia hoạt động phù hợp, tạo cho trẻ tính ước mơ thông qua tính hấp dẫn cụ thể của từng buổi tập, trẻ được thực hiện dưới dạng những động tác hoặc bài tập thể chất nhất định, giáo viên phải là người làm cho trẻ hiểu, thực hiện vận động các động tác như thế nào, tại sao phải tập như thế này, mà không tập như thế kia, giáo viên phải thường xuyên biểu dương những kết quả đạt được của trẻ kịp thời.

*Tích hợp lồng ghép các hoạt động vào bài dạy :

Cô chia lớp mình thành 2 đội chơi đội “Gấu đen” thi đua với đội “Thỏ trắng” thử tài qua 3 vòng chơi được bắt đầu.

– Phần thứ nhất: Sự đoàn kết của muôn loài

– Phần thứ hai: Đội nào khéo hơn

– Phần thứ ba: Ai nhanh ai khỏe

Khi trẻ thực hiện cô cho trẻ “chuyền bóng qua đầu” theo đội hình hàng dọc, chuyền từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới, cô nói nhờ sự thông minh khéo léo của các loài vật cho nên 2 đội ngang sức ngang tài, từ đội hình hàng dọc chuyển về đội hình vòng tròn cô thay đổi vật mẫu có thể lần đầu cô cho trẻ chuyền quả bóng to lần sau cô cho trẻ chuyền bóng nhỏ hơn, hoặc bóng cao su, cô nâng dần độ khó cách chuyền bóng lên, hình thức cách chuyền bóng qua đầu có thể cho trẻ đứng chuyền theo đội hình vòng tròn, ngồi xuống theo đội hình vòng tròn để chuyền qua đầu, khi thay đổi các hình thức vận động trẻ sẽ rất thích thú, đội nào cũng muốn được thi đua nhau để giành chiến thắng về đội mình.

Với vận động chạy chậm 100m cô cũng cho trẻ chạy thay đổi các hình thức như sau lần đầu chúng ta có thể để lá cờ và vạch chuẩn theo hướng thẳng, lần 2 ta có thể thay đổi vạch chuẩn và lá cờ ở đích cắm về phía khác và cô sẽ dùng hiệu lệnh để trẻ biết chuyển hướng chạy với điều kiện số mét không thay đổi chỉ thay hình thức và hướng chạy, sau mỗi lần kết thúc cô động viên trẻ có thể là một tràng pháo tay hoặc tặng thưởng một món quà nào đó cho đội thắng cuộc, sẽ hấp dẫn lôi quấn trẻ tiếp thu bài hoc một cách hiệu quả cao.

*Ví dụ như chủ đề “Hiện tượng thiên nhiên” cho trẻ thực hiện đề tài ” Bật qua suối nhỏ” trong giờ đón trẻ tôi cho trẻ xem tranh ảnh trên ti vi về các dòng suối, trò chuyện cùng trẻ về các dòng suối, do đâu mà có suối chảy. Cô có thể kể cho trẻ nghe truyện về sự tích của dòng suối …

Đến hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát tranh vẽ về các dòng suối và cho trẻ kể tên những dòng suối mà trẻ đã biết, cô kết hợp những thảm cỏ hoặc bìa cát tông các thanh gỗ, xốp màu xếp thành dòng suối cho trẻ chơi thi ai bật xa. Phần chơi tự do tôi cho trẻ dùng giấy để vẽ, tô màu, xếp hột hạt, hoặc xếp những chiếc lá khô thành những dòng suối nhỏ theo sở thích của trẻ, trẻ sẽ hứng thú và tạo cho trẻ tính tò mò muốn khám phá thế giới xung quanh, tổ chức tiết học như vậy trẻ sẽ được vận động nhiều, trẻ cũng thoải mái hào hứng tiết học sẽ không còn khô cứng, và trẻ mạnh dạn tự tin khi được làm quen với môn học này, khi cho trẻ thực hiện các vận động từ từ, không nên nóng vội. Cô nên chú ý nhiều đến những trẻ nhút nhát, nên động viên khuyến khích để trẻ tự tin, khi trẻ luyện tập, nếu trẻ tập luyện sai cô không nên quát nạt, cười cợt trẻ, nếu trẻ không tập luyện đúng cô có thể luyện cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, nếu cô cứ bắt ép trẻ phải tập luyện đúng ngay, thì trẻ sẽ bị ức chế, dễ dẫn dến chán nản, trẻ cũng không muốn tập trung vào vận động nữa, thì dẫn đến hiệu quả bài học không cao.

Khi cho trẻ làm quen với giáo dục thể chất: Đòi hỏi cô giáo phải đầu tư về tranh ảnh vật mẫu thật phong phú, sẽ thu hút trẻ nhớ lâu hơn. Khi cô giải thích bài tập mới, cô cần kết hợp với hình ảnh, mẫu trực quan phải đẹp, hấp dẫn sẽ lôi cuốn trẻ chú ý vào cách làm mẫu của cô, sử dụng phương pháp trực quan, phải tích cực hóa quá trình nhận thức về phát triển thể lực cho trẻ thực hiện sẽ đạt hiệu quả cao.

Kết quả khảo nghiệm của đề tài, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

* Trong thời gian nghiên cứu đề tài tôi tiến hành khảo sát trắc nghiêm trẻ lớp mình giảng dạy thống kê được kết quả học tập của trẻ như sau:

Khi chưa áp dụng các giải pháp kết quả học tâp của trẻ chỉ đạt được ở mức khiêm tốn, bản thân tôi vô cùng trăn trở. Vì sao mà trẻ lại không hứng thú khi khởi động ? Vì đâu mà trẻ lại không thích tập bài phát triển chung, bài tập vận động cơ bản, trò chơi vận động. Vì sao khả năng tập luyện của trẻ còn hạn chế? Và lúc này tôi đã tìm ra nguyên nhân của căn bệnh này.

3. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

Qua quá trình nghiên cứu, bản thân và các chị em đồng nghiệp trong trường cùng nhau đưa ra bàn luận trao đổi đi đến thống nhất các giải pháp mới về phương pháp phát triển về thể lực cho trẻ qua môn làm quen với giáo dục thể chất nhằm phát triển về vận động tư duy ngôn ngữ sức khỏe thể lực cho trẻ theo hướng giáo dục mới nhằm phát huy tích cực sáng tạo của trẻ. Trong khi vận dụng các giải pháp mới đưa vào giảng dạy trên thực tế đã mang lại kết quả tích cực của trẻ thu được như sau:

Từ những giải pháp mới đưa vào giảng dạy. So với trước đây thì chất lượng học tập của trẻ được nâng lên rõ rệt từ kĩ năng, kỹ xảo cách thực hiện các bài tập vận động và khả năng quan sát sự vật, hiện tượng, khả năng định hướng trong không gian, sức mạnh, sức bền, và sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ qua đó phát triển tư duy ngôn ngữ, thể lực vận động, đi, chay, nhảy, ném, bắt, leo trèo, bò trườn…khá hoàn hảo về hình thức và nghệ thuật. Trẻ nhút nhát, rụt rè, học yếu, kém tiếp thu chậm không còn. Tỉ lệ trẻ hứng thú vận động đạt khá, giỏi tăng lên một cách có hiệu quả.

Giáo dục thể chất, ảnh hưởng mạnh mẽ tới sức khỏe của trẻ khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với môn Giáo dục thể chất, có ấn tượng về hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của thân thể, cái đẹp của động tác kích thích trẻ hăng say thực hiện bài tập, tăng cường khả năng hoạt động nhanh nhẹn và khả năng phối hợp vận động được phát triển mạnh, đóng góp một vị trí rất quan trọng trong giáo dục đạo đức, tính kỷ luật, tính ham thích lao động trong cuộc sống hàng ngày của trẻ.

Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non đây là thời kỳ thuận lợi để trẻ tiếp thu những kỹ năng, kỹ xảo vận động ban đầu cần thiết cho cuộc sống sau này, giúp trẻ phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, lao động, hình thành phẩm chất về thể lực vận động cho trẻ, là nền móng vững chắc để trẻ bước tiếp vào bậc học phổ thông.

Bạn đang xem bài viết Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Kỷ Năng Sống Cho Trẻ Trong Trường Mầm Non trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!