Xem 20,592
Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Biện Pháp Xây Dựng Môi Trường Lớp Học Xanh, Sạch Đẹp, An Toàn Thân Thiện Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 mới nhất ngày 27/05/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 20,592 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC
XANH, SẠCH, ĐẸP AN TOÀN THÂN THIỆN CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5-6 TUỔI HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Trong mọi thời đại, giáo dục luôn là đòn bẩy cho sự phát triển của xã hội. Trong
thời đại hiện nay giáo dục lại càng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
văn hóa, chính trị và quyết định sự vững mạnh, phồn vinh của dân tộc. Như chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nói: “Non sông Việt Nam có được vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có
được sánh vai với các cường quốc hay không, chính là nhờ vào việc học tập của các
cháu”. Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước chính vì vậy phải chăm sóc giáo
dục thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non. Trẻ phải được giáo dục toàn diện để
phát triển các mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xã hội. Vì thế, trong
những năm học gần đây, Đảng và Nhà nước ta đầu tư kinh phí, xây dựng các phòng học,
mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho các trường mầm non để tạo môi trường cho
trẻ mầm non được hoạt động tích cực; đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy và
phát động các cuộc vận động, phong trào thi đua nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Trong đó điển hình là phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”, phong trào này được phát động từ năm học 2008 – 2009, dưới sự chỉ đạo của phòng
giáo dục và đào tạo toàn ngành triển khai. Đến nay phong trào đó đã được triển khai rộng
khắp ở các bậc học. Năm học 2013 – 2014 là năm thứ sáu trường chúng tôi thực hiện
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, do đó bản thân
tôi cũng như các giáo viên trong trường đã nhận thức rất rõ mục đích, yêu cầu của phong
trào có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
ở trường mầm non. Trường học thân thiện của lứa tuổi Mầm non là nơi không chỉ tạo
điều kiện, cơ hội an toàn cho trẻ vui chơi, học tập mà còn là môi trường sống lành mạnh,
an toàn, nơi đó trẻ phải được đối xử công bằng, được quan tâm chăm sóc, giáo dục, được
bảo vệ và tích cực tham gia vào quá trình học tập thể phát triển nhận thức một cách toàn
diện. Vì vậy việc tạo môi trường thân thiện, an toàn, lành mạnh trong lớp học mầm non là
một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Trong thực tế, ở trường chúng tôi từ những năm học trước, khi mới phát động phong trào,
1
các giáo viên trường tôi cũng đã trang trí môi trường lớp học của mình sao cho trẻ vừa
cảm nhận được sự thân thiện, vừa kích thích trẻ hoạt động. Song môi trường đó vẫn mang
tính chất là tạo được môi trường đẹp cho lớp học, nhưng chưa thực sự đầy đủ các yếu tố
tích cực cho trẻ hoạt động. Các giáo viên trang trí lớp học của mình nhiều hình ảnh, đồ
dùng đồ chơi đẹp ở các góc nhưng trẻ lại không thực sự được tự mình hoạt động với
những đồ dùng, đồ chơi đó. Do đó không kích thích được khả năng tư duy, sáng tạo của
trẻ.
Trong năm học này, tôi được phân công là tổ trưởng chuyên môn, phụ trách lớp 5 6 tuổi. Vì vậy tôi đã suy nghĩ, tìm tòi phải làm thế nào để tạo được môi trường thân thiện
cho trẻ hoạt động tích cực. Môi trường đó phải thực sự khuyến khích tính độc lập và hoạt
động tích cực ở trẻ, giúp trẻ tìm tòi khám phá và phát hiện nhiều điều mới lạ hấp dẫn
trong cuộc sống. Từ đó góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, thẩm mỹ, kỹ
năng thực hành, phẩm chất đạo đức, hành vi ứng xử phù hợp với môi trường. Đó là lý do
tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học xanh, sạch đẹp, an toàn
thân thiện cho trẻ Mẫu giáo 5 – 6 tuổi hoạt động tích cực”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục tiêu của việc nghiên cứu là giúp cho trẻ được học tập trong một môi trường
xanh, sạch, đep, an toàn thân thiện. Đưa ra một số giải pháp giúp trẻ tiếp xúc với môi
trường lớp học an toàn thân thiện, nhằm hình thành các biểu tượng về quá trình vận động,
các mối quan hệ nhân quả của sự vật, hiện tượng, tích lũy sự hiểu biết để hình thành và
phát triển nhân cách trẻ một cách toàn diện.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
– Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường Mầm non
4. Giả thiết nghiên cứu:
– Nếu đề ra một số giải pháp phù hợp trong việc tạo môi trường lớp học xanh,
sạch, đẹp, an toàn thân thiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường học tập giúp trẻ hoạt động
tích cực nhằm góp phần giáo dục nhân cách trẻ một cách toàn diện.
5. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp quan sát, theo dõi
– Phương pháp trò chuyện, đàm thoại
2
– Phương pháp thực hành, trải nghiệm
6. Dự báo đóng góp mới của đề tài:
– Giúp cho giáo viên nắm vững các kiến thức, kỹ năng, phương pháp khi tạo môi
trường cho trẻ hoạt động.
– Giúp cho trẻ hứng thú, tích cực chủ động sáng tạo khi tiếp xúc với môi trường
thiên nhiên.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận .
Căn cứ vào kế hoạch số 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN ngày
19/08/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm của Bộ giáo
dục và đào tạo đặt ra trong năm học 2013 – 2014: Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện 3 cuộc
vận động và 1 phong trào cuộc vận động “hai không”, cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học
sinh tích cực”.
Trong đó, việc mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” là một trong những yếu tố quan trọng trong việc
nâng cao chất lượng Chăm sóc giáo dục của ngành học mầm non. Căn cứ vào nhu cầu và
khả năng phát triển của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Đây là lứa tuổi kỳ diệu, trẻ rất hiếu động,
tò mò, muốn tự mình khám phá thế giới xung quanh mình. Nó muốn cầm, nắm, tháo tung
những đồ chơi gì mà nó thích rồi sau đó lại lắp vào một cách ngẫu nhiên. Từ đó giúp trẻ
tiếp thu tri thức một cách thoải mái, tự nhiên mà trẻ lại ghi nhớ lâu. Nhưng để tạo cho trẻ
tính tích cực hoạt động với những gì xung quanh, giáo viên phải là người trực tiếp tạo ra
môi trường lớp học kích thích được khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ. Từ những gợi mở
của cô giáo, trẻ chủ động tham gia các hoạt động từ đó phát triển được khả năng, năng
lực, trí thông minh của mình.
2. Cơ sở thực tiễn .
Trong thực tế trường chúng tôi, từ những năm học trước chưa có nhiều giáo viên
tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tích cực, cũng có một số giáo viên rất nỗ lực, hết
lòng vì công việc, tận tụy trang trí lớp học của mình để cho trẻ được hoạt động nhưng do
3
4
đang phụ trách: Một số cháu chưa qua trường lớp mẫu giáo nên nề nếp chưa đồng
đều, trẻ còn nhút nhát chưa chủ động tham gia vào các hoạt động. Kết quả tham gia
vào các hoạt động trong lớp một cách tích cực còn hạn chế, chưa hứng thú vào môi
trường lớp, do đó chưa tự làm ra sản phẩm cho riêng mình. Qua khảo sát đầu năm
như sau:
STT
Tiêu chí
Thỉnh
Thường
thoảng
xuyên
10/35
15/35
10/25
13/35
12/35
10/35
Chưa có
Trẻ cảm thấy sự thân thiện, gần gũi,
1
yêu thương của lớp học đối với bản
thân mình.
Trẻ hoạt động tích cực vào môi
trường đã tạo trong lớp.
Kỹ năng sử dụng các nguyên vật liệu
20/35
8/35
7/35
ở các góc để tạo ra sản phẩm.
Từ thực trạng trên, bản thân tôi luôn suy nghĩ, tìm ra những biện pháp để xây
dựng môi trường lớp học xanh, sạch đẹp, an toàn thân thiện cho trẻ mẫu giáo
5 – 6 tuổi một cách tích cực.
5
Chủ đề con
Tuần 1
“Gia đình của – Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, các nguyên vật liệu phù hợp với
bé”
Tuần 2
“Các bộ phận – Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ khám phá về cơ thể của
trên cơ thể”
bé.
– Chuẩn bị môi trường lớp học đảm bảo sạch sẽ, an toàn cho
Tuần 3
“Một số đồ
trẻ.
– Trang trí các hình ảnh về các đồ dùng trong quen thuộc, gần
dùng trong
gũi có trong gia đình của bé.
gia đình”
– Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi về các đồ dùng, trong gia đình bé.
Chuẩn bị các nguyên vật liệu có hình dáng phù hợp cho trẻ tạo
6
thành các đồ chơi về đồ dùng gia đình một cách sáng tạo.
– Cô và trẻ cùng tham gia vệ sinh lớp học gọn gàng ngăn nắp.
“Phân loại đồ
dùng gia
đình”
– Trang trí
các hình ảnh
xoay quanh
chủ đề con,
phong phú về
chủng lọai,
màu sắc kích
thích trẻ tư
duy để phân
loại đồ dùng
Tuần 4 theo đúng
chủng loại
của nó.
– Chuẩn bị
nhiều đồ
chơi, đồ dùng
gia đình cho
trẻ khám phá
và phân loại
chúng.
– Chuẩn bị
môi trường
lớp học sạch
sẽ.
4.2.Trang trí cây xanh trong lớp học.
Cây xanh góp phần tô điểm cho khung cảnh sư phạm thêm xanh, thêm đẹp, ban
ngày cây xanh quang hợp nhả ô xy hơi nước và hút khí cacbonic làm cho không khí thêm
7
8
Với những đồ dùng được đan bằng mây tre lá như: quạt, rổ, miếng lót ly, tấm thảm
kê…tôi đã tạo thành một chiếc thuyền buồm có khuôn mặt bạn gấu. Sử dụng một đoạn
dây thừng trang trí viền xung quanh cánh buồm cắt những sợi đề can mảnh chia thành 3
phần (3 tổ) dùng gai dính để gắn hình các bé vào các ô, mỗi tổ một màu.
Mỗi buổi sáng đến lớp các bé sẽ gắn hình của mình vào vị trí tổ của mình, nếu
hình bạn nào chưa được gắn lên là bạn đó nghỉ học ngày hôm đó. Chiều đi học về các bé
gỡ hình ở cánh buồm gắn phía dưới thân thuyền bảng. Hoạt động này không những giúp
cho giáo viên dễ dàng kiểm soát được số cháu đi và số cháu nghỉ học ngày hôm đó, mà
còn giúp trẻ cảm thấy thích thú đến lớp để được gắn ảnh của mình lên chiếc thuyền xinh
xắn đó. Hơn thế nữa, hoạt động này còn tạo mối quan hệ thân thiết giữa trẻ với trẻ, sự
quan tâm giúp trẻ phát hiện ra những bạn nghỉ học ngày hôm đó.
VD: ở bảng “Một ngày của bé”.
Tôi đã dùng những chiếc CD, VCD…cũ, dán những hoạt động của bé trên mặt đĩa.
Cắt một miếng micca trong hình tròn có đường kính 60cm, gắn một kim chỉ ở tâm hình
tròn sao cho kim chỉ có thể xoay tròn được. Dán một miếng đề can tròn màu xanh dương,
9
trang trí thêm những họa tiết xung quanh hình tròn, thế là tôi đã tạo nên chiếc đồng hồ
xinh xắn, rất đơn giản mà trông lại đẹp mắt, giúp trẻ nhớ được những hoạt động của mình
ở trường Mầm non.
Cũng có cách trang trí khác nhau nhưng tôi đã chọn kiểu trang trí như thế này vừa
đơn giản, dễ hiểu, lại vừa gần gũi với trẻ, không những giúp trẻ nhận biết về thời gian mà
còn giúp trẻ ghi nhớ được thời gian của từng hoạt động trong ngày. Đó cũng là cách
tuyên truyền tốt nhất cho phụ huynh của trẻ biết được các hoạt động của con mình ở
trường Mầm non.
VD: ở bảng “Mừng sinh nhật của bé”.
Tôi sử dụng nguyên vật liệu chính là giấy. Dùng len và nút áo tạo thành khuôn
mặt, cắt hai trái tim gắn thành hai cánh tay, chừa khoảng trống để dán hình của những bé
có sinh nhật trong tháng. Như vậy tôi đã làm được hình ảnh em bé thật là ngộ nghĩnh, dễ
thương, vừa hấp dẫn sự chú ý của trẻ, vừa tạo sự gần gũi thân thiện cho trẻ.
10
11
12
13
14
Tiêu chí
Chưa có
Trẻ cảm thấy sự thân thiện, gần gũi,
4/35
Thỉnh
Thường
yêu thương của lớp học đối với bản
15
thân mình.
Trẻ hoạt động tích cực vào môi
2
trường đã tạo trong lớp.
Kỹ năng sử dụng các nguyên vật liệu
3
ở các góc để tạo ra sản phẩm.
3/35
12/35
20/35
5/35
2/35
28/35
16
17
– Trong lớp phải trồng một số loại cây cảnh, chậu hoa để tạo không khí mát mẻ,
xanh tươi, giảm bớt sự căng thẳng cho trẻ sau mỗi giờ học.
PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Kết luận:
Trường học là cái nôi đầu tiên cho trẻ em bắt đầu cuộc sống và lao động. Trong
nhà trường, trẻ em cần phải tiếp thu những tri thức khoa học một cách có hệ thống, những
kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp ban đầu
của con người mới. Môi trường giáo dục luôn có tác động rất lớn đến sự hình thành và
phát triển nhân cách con người thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng. Trẻ em là
những mầm non tương lai của đất nước chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục thật tốt ngay
từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non. Trẻ phải được giáo dục toàn diện để phát triển các mặt:
thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xã hội. Trường học thân thiện của lứa
tuổi mầm non là nơi không chỉ tạo điều kiện, cơ hội an toàn cho trẻ vui chơi, học tập mà
còn là môi trường sống lành mạnh, an toàn, nơi đó trẻ phải được đối xử công bằng, được
quan tâm chăm sóc, giáo dục, được bảo vệ và tích cực tham gia vào quá trình học tập để
phát triển nhận thức một cách toàn diện. Vì vậy việc tạo môi trường thân thiện, an toàn,
lành mạnh trong lớp học mầm non là một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt
động tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triển khả
năng, năng lực của mình. Trước những vấn đề trên, không chỉ cho trẻ hoạt động tích cực
trong giờ học mà còn phải cho trẻ hoạt động tích cực ở giờ chơi và mọi lúc mọi nơi. Cho
nên việc tạo môi trường học tập xung quanh lớp cho trẻ là rất cần thiết, nhằm tạo điều
kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, được tự do khám phá theo ý thích, theo khả
năng của mình giúp trẻ phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến
thức kỹ năng của trẻ được củng cố và bổ sung góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi
mới giáo dục mầm non một cách toàn diện.
2. Ý kiến kiến nghị:
Để tiếp tục thực hiện các biện pháp trên có hiệu quả, phát huy những thành tích đạt
được vào trong hoạt động thực tiễn, dựa vào điều kiện thực tế của trường tôi xin đề xuất
những việc sau:
18
19
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Một Số Biện Pháp Xây Dựng Môi Trường Lớp Học Xanh, Sạch Đẹp, An Toàn Thân Thiện Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!