Cập nhật thông tin chi tiết về Nêu Cấu Trúc Và Chức Năng Của Adnchức Năng Của Adn Có Được Nhờ Đặc Điểm Cấu Trúc Của Cơ Chế Nào? mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cấu trúc hoá học của ADN – ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào, cũng có mặt ở ti thể, lạp thể. ADN là một loại axit hữu cơ có chứa các nguyên tố chủ yếu C, H, O, N và P (hàm lượng P có từ 8 đến 10%)
– ADN la` đại phân tử, có khối lượng phân tử lớn, chiều dài có thể đạt tới hàng trăm micromet, khối lượng phân tử có từ 4 đến 8 triệu, một số có thể đạt tới 16 triệu đơn vị cacbon.
– ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một loại nuclêôtit, mỗi nuclêôtit có 3 thành phần, trong đó thành phần cơ bản là bazơ – nitric. 4 loại nuclêôtit mang tên gọi của các bazơ – nitric, trong đó A và G có kích thước lớn, T và X có kích thước bé.
– Trên mạch đơn của phân tử các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị là liên kết hình thành giữa đường C5H10O4 của nuclêôtit này với phân tử H3PO4 của nuclêôtit bên cạnh, (liên kết này còn được gọi là liên kết photphodieste). Liên kết photphodieste là liên kết rất bền đảm bảo cho thông tin di truyền trên mỗi mạch đơn ổn định kể cả khi ADN tái bản và phiên mã.
– Từ 4 loại nuclêôtit có thể tạo nên tính đa dạng va` đặc thù của ADN ở các loài sinh vật bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố của nuclêôtit.
Cấu trúc không gian của ADN
– Vào năm 1953, J.Oatxơn và chúng tôi đã xây dựng mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN.
– Mô hình ADN theo J.Oatxown và chúng tôi có đặc trưng sau:
+ Là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải như một thang dây xoắn, mà 2 tay thang là các phân tử đường (C5H10O4) và axit phôtphoric sắp xếp xen kẽ nhau, còn mỗi bậc thang là một cặp bazơ nitric đứng đối diện và liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là một bazơ lớn (A hoặc G) được bù bằng một bazơ bé (T hoặc X) hay ngược lại. Do đặc điểm cấu trúc, ađenin chỉ liên kết với timin bằng 2 liên kết hiđrô và guanin chỉ liên kết với xitôzin bằng 3 liên kết hiđrô.
+ Do các cặp nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã đảm bảo cho chiều rộng của chuỗi xoắn kép bằng 20 Å , khoảng cách giữa các bậc thang trên chuỗi xoắn bằng 3,4Å, phân tử ADN xoắn theo chu kỳ xoắn, mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp nuclêôtit có chiều cao 34Å .
– Ngoài mô hình của J.Oatxơn, chúng tôi nói trên đến nay người ta còn phát hiện ra 4 dạng nữa đó là dạng A, C, D, Z các mô hình này khác với dạng B (theo Oatxơn, Cric) ở một vài chỉ số: số cặp nuclêôtit trong một chu kỳ xoắn, đường kính, chiều xoắn…
– Ở một số loài virut và thể ăn khuẩn ADN chỉ gồm một mạch pôlinuclêôtit. ADN của vi khuẩn, ADN của lạp thể, ti thể lại có dạng vòng khép kín.
Cấu Trúc Và Chức Năng Của Adn
Axít Nuclêíc – Có trong nhân tế bào (nhiễm sắc thể). Ngoài ra còn có ở trong ti thể, lục lạp. – Gồm 2 loại: ADN và ARN (ở một số vi rút) – Đó là những phân tử lớn có cấu trúc đa phân, bào gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit
I. Cấu trúc ADN (axit dêôxiribônuclêic):
1. Thành phần cấu tạo ADN:
ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học là C, H, O, P, N. ADN là loại phân tử lớn (đại phân tử), có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit gồm:
Đường đêôxiribôluzơ: $C_5H_{10}O_4$
Axit phôtphoric: $H_3PO_4$
1 trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X ). Trong đó A, G có kích thước lớn còn T, X có kích thước bé hơn.
2. Cấu trúc ADN:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có:
– Đường kính 20 Ăngstrôn.
Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C5 của nuclêôtit tiếp theo.
Liên kết giữa 2 mạch đơn: nhờ mối liên kết ngang (liên kết hyđrô) giữa 1 cặp bazơ nitríc đứng đôi diện theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô hay ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô hay ngược lại).
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong một mạch đơn này à trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch còn lại. + Trong phân tử ADN: tỉ số: $frac{A+T}{G+X}$ là hằng số nhất định đặc trưng cho mỗi loài.
II. Tính chất của ADN
ADN có tính đặc thù: ở mỗi loài, số lượng + thành phần + trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN là nghiêm ngặt và đặc trưng cho loài.
ADN có tính đa dạng: chỉ cần thay đổi cách sắp xếp của 4 loại nuclêôtit àtạo ra các ADN khác nhau.
Tính đa dạng + tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật.
III. Chức năng của ADN
Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc và toàn bộ các loại prôtêin của cơ thể sinh vật, do đó quy định các tính trạng của cơ thể sinh vật. àThông tin di truyền: được chứa đựng trong ADN dưới hình thức mật mã (bằng sự mã hóa bộ 3) cứ 3 nuclêôtit kế tiếp nhau trên 1 mạch đơn quy định 1 axít amin (aa) (= mã bộ 3) hay bộ 3 mã hóa = mã di truyền = đơn vị mã = 1 codon).
Vậy trình tự sắp xếp các axít amin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN.
Mỗi đoạn của phân tử ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin được gọi là gen cấu trúc. Bạn đã hiểu nội dung lý thuyết và làm được các bài tập về ADN thì có thể tham gia làm bài kiểm tra trắc nghiệm online về cấu trúc và chức năng ADN để đánh gia kết quả của mình!
Cấu Trúc Và Chức Năng Của Adn Và Arn
ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố hoá học là C, H, O, P, N. ADN là loại phân tử lớn (đại phân tử), có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit gồm:
– Đường đêôxiribôluzơ: C5H10O4
– Axit phôtphoric: H3PO4
1 trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X ). Trong đó A, G có kích thước lớn còn T, X có kích thước bé hơn.
2. Cấu trúc ADN:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.
– Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C5 của nuclêôtit tiếp theo.
– Liên kết giữa 2 mạch đơn: nhờ mối liên kết ngang (liên kết hyđrô) giữa 1 cặp bazơ nitríc đứng đôi diện theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô hay ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô hay ngược lại).
– Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong một mạch đơn này à trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch còn lại.
+ Trong phân tử ADN: tỉ số: A+T/ G+X là hằng số nhất định đặc trưng cho mỗi loài.
3. Tính chất của ADN
– ADN có tính đặc thù: ở mỗi loài, số lượng + thành phần + trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN là nghiêm ngặt và đặc trưng cho loài.
Tính đa dạng + tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật.
4. Chức năng của ADN
Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc và toàn bộ các loại prôtêin của cơ thể sinh vật, do đó quy định các tính trạng của cơ thể sinh vật.
là bản sao từ một đoạn của ADN (tương ứng với một gen), ngoài ra ở một số virút ARN là vật chất di truyền.
1. Thành phần:
Cũng như ADN, ARN là đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nuclêôtit. Mỗi đơn phân (nuclêôtit) được cấu tạo từ 3 thành phần sau:
–Đường ribôluzơ: C5H10O5(còn ở ADN là đường đềôxi ribôluzơ C5H10O4).
Các nuclêôtit chỉ khác nhau bởi thành phần bazơ nitơ, nên người ta đặt tên của nuclêôtit theo tên bazơ nitơ mà nó mang.
2. Cấu trúc ARN:
ARN có cấu trúc mạch đơn:
– Có 3 loại ARN:
– ARN thông tin (mARN): sao chép đúng một đoạn mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung nhưng trong đó A thay cho T.
– ARN ribôxôm (rARN): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
– ARN vận chuyển (tARN): 1 mạch pôlinuclêôtit nhưng cuộn lại một đầu
+ Ở một đầu của tARN có bộ ba đối mã, gồm 3 nuclêôtit đặc hiệu đối diện với aa mà nó vận chuyển.
+ Đầu đối diện có vị trí gắn aa đặc hiệu.
3. Chức năng ARN:
Mọi thông tin chi tiết về ôn thi khối B cũng như du học Y Nga, vui lòng liên hệ:
TỔ CHỨC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC FLAT WORLD
Địa chỉ : Biệt thự số 31/32 đường Bưởi, Quận Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại liên hệ : 024 665 77771 – 0966 190708 (thầy Giao)
Email: fmeducation@fmgroup.vn
Đặc Điểm Cấu Trúc Và Chức Năng Của Xương Bình Thường
Ở nhiều bài viết trước chúng tôi có đề cập đến nhiều bệnh xương khớp khác nhau, vì vậy chúng tôi sẽ dành riêng ra 1 bài viết nói về cấu trúc của xương để người bệnh có thể hiểu sâu hơn về đặc điểm cấu trúc cũng như quá trình tái tạo như thế nào, từ đó sẽ lưu tâm hơn trong việc bảo vệ xương khớp của mình trước những căn bệnh xương khớp nguy hiểm mà chúng tôi đã từng nhiều lần đề cập.
1. Đặc điểm cấu trúc của xương:
-Cấu trúc đại thể:
Phần bên trong có chức năng chính là tham gia vào quá trình chuyển hóa của xương. Nó bao gồm xương xốp, xương bè chiếm 80% diện tích xương, 20% khối lượng xương và 25% được tái tạo qua hàng năm
Phần bên ngoài có chức năng chính là bảo vệ. Nó chủ yếu là xương đặc và vỏ xương chiếm 20% diện tích xương, 80% khung xương và 3% xương được tái tạo hàng năm.
-Cấu trúc vi thể:
Bao gồm các chất cơ bản ( hay còn gọi là Bone Matrix ) và các tế bào
Các loại tế bào xương:
+Tế bào xương ( Osteocyte ) nằm trong ổ khuyết xương, gắn chặt vào khuôn xương đã canxi hóa và ngừng tổng hợp khuôn, hoạt động như những bộ phận nhân cảm để khởi động và cảm nhận quá trình tái tạo xương.
+Tiền tạo cốt bào ( Pre- osteoblasts ) có khả năng tự làm mới và chuyển hóa thành tạo cốt bào. Nó xuất hiện chủ yếu trên bề mặt xương.
+Tế bào hủy xương ( hay còn gọi là hủy cốt bào- Osteoclasts ) xuất hiện chủ yếu ở những vị trí đang hủy xương có chức năng chính là giải phóng các sản phẩm chuyển hóa vào dịch ngoại bào và hủy xương. Chúng gắn chặt vào bề mặt xương đã bị canxi hóa và tạo ra một howship ( ổ khuyết ) do quá trình hủy xương tạo ra.
+Tế bào tạo xương ( hay còn gọi là tạo cốt bào – Osteoblast ) xuất hiện chủ yếu từng đám dọc theo những bề mặt xương đang hình thành, được biệt hóa từ các tiền tạo cốt bào, có chức năng là sinh tổng hợp quá trình khoáng hóa và chất nền, điều chỉnh quá trình chu chuyển xương.
2. Chức năng của xương:
+Bảo vệ nội tạng trong ổ bụng, các cơ quan trong hộp sọ, các thành phần tạo máu trong tủy xương, lồng ngực và tủy sống.
+Chức năng cơ học là nơi bám cho các gân, cơ tạo thành hệ vận động và tạo thành bộ khung nâng đỡ cơ thể.
+Chuyển hóa: là nơi tích tụ và duy trì cân bằng ion trong cơ thể.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chu chuyển xương và sự tái tạo mô xương như thế nào?
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa xương:
Testoteron và Estrogen là 2 hormone có vai trò quan trọng trong quá trình tái tạo xương.
+Testoteron tác động rất nhiều đến quá trình tạo xương, kích thích phát triển các cơ, ngoài ra nó còn tác động nhiều đến quá trình kích thích các cơ và xương để sản sinh ra estrogen.
Còn nhiều các yếu tố khác tham gia vào quá trình hủy xương, chế tạo xương và chuyển hóa xương.
Các steroid hormone
+Glucocorticoid: có tác dụng chuyển hóa chất khoáng làm khối lượng xương giảm đi rất nhiều, chất này chủ yếu có trong vỏ thượng thận.
+Calcitriol ( 1,25 Dihydroxy vitamin D3 ) rất cần thiết cho sự trưởng thành và quá trình canxi hóa của xương, có tác dụng làm tăng quá trình hấp thu canxi ở xương và ruột. Nó còn có tác dụng ức chế tổng hợp collagen xương và kích thích hủy xương.
+Các thyroid hormon: hormon tuyến giáp có vai trò kích thích hủy xương và chuyển mô sụn thành mô xương.
+Estrogen tăng chuyển sụn thành xương, tăng phát triển sụn liên hợp, hormone sinh dục nữ vì có thụ thể với estrogen nên sẽ tăng hoạt động của tạo cốt bào, kích thích sản sinh ra calcitriol, calcitonin, tăng vận chuyển calci vào xương và ức chế bài tiết PTH ảnh hưởng đến các yếu tố tăng trưởng tại chỗ của xương interleukin-6, interleukin-1, prostaglandin E. Nó làm giảm số lượng cũng như hoạt động của tế bào hủy xương.
Các yếu tố điều chỉnh tại chỗ:
+Các yếu tố hoại tử u, các cytokin, prostaglandin E kích thích tái tạo tế bào xương và kích thích tiêu xương.
+Các yếu tố tăng trưởng chuyển dạng sẽ giảm hủy xương và tăng số lượng tạo cốt bào. Nó giống insulin duy trì được khối lượng xương và khuôn xương. Yếu tố tăng trưởng bắt nguồn từ tiểu cầu ( FDGF ) làm lành tổ chức xương và yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi làm lành tổ chức xương.
+Các yếu tố khác như yếu tố nhân Kappa B ( RANK ), men phosphatase acid kháng tartrate (TRAP), Interferon vừa ức chế vừa kích thích tế bào hoạt động xương.
Sự tái tạo mô xương
+Ở giai đoạn khởi động: sẽ bắt đầu bằng việc kích thích cfasc tế bào xương từ những vi tổn thương của mô xương. Các tế bào tạo máu sẽ tương tác với các dòng tế bào tạo xương sản sinh ra các tế bào hủy xương. Các tế bào này sẽ tiết ra các chất hóa học dẫn đến các tế bào liên kết trên bề mặt kích hoạt tạo thành tế bào hủy xương từ tế bào tạo máu.
+Ở giai đoạn phân hủy: Phân hủy các chất khoáng và để lại những điểm lồi lõm trên bề mặt xương để đục bỏ những xương cũ hay xương bị tổn hại.
+Tiếp theo là giai đoạn tạm nghỉ để các tế bào xương sửa chữa và thay thế các xương cũ, xương tổn hại bằng xương mới. Trong mô xương nếu như còn sót lại các tế bào tạo xương thì nó sẽ chuyển thành các tế bào xương thực sự. Quá trình tai tạo xương sẽ có thể kéo dài trong nửa năm hoặc hơn.
+Ở giai đoạn cơ thể người đang phát triển thì quá trình tạo xương và hủy xương diễn ra cân bằng, quá trình xây dựng xương sẽ diễn ra nhanh hơn giúp cho xương phát triển để đạt khối lượng tối đa, sau đó xương sẽ càng ngày càng giảm khi người càng nhiều tuổi.
Bạn đang xem bài viết Nêu Cấu Trúc Và Chức Năng Của Adnchức Năng Của Adn Có Được Nhờ Đặc Điểm Cấu Trúc Của Cơ Chế Nào? trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!