Xem Nhiều 6/2023 #️ Nghệ Thuật Giữ Chân Nhân Viên Dành Cho Nhà Lãnh Đạo # Top 7 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Nghệ Thuật Giữ Chân Nhân Viên Dành Cho Nhà Lãnh Đạo # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nghệ Thuật Giữ Chân Nhân Viên Dành Cho Nhà Lãnh Đạo mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi muốn giữ chân nhân viên, bạn có biết điều gì là quan trọng đối với nhân viên hiện tại và tương lai của mình không? Bạn có cố gắng để đáp ứng những điều này? Nếu câu trả lời cho cả hai câu hỏi trên là “có”, chắc hẳn bạn ít gặp rắc rối với tình trạng nghỉ việc của nhân viên. Tuy nhiên, hiện tại vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp đang phải đối đầu với vấn đề nan giải này.

Giữ chân nhân viên chủ chốt là quyết định dẫn đến thành công về lâu dài cho doanh nghiệp. Làm được việc này chính là cách doanh nghiệp đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, đảm bảo doanh số theo sản phẩm, đảm bảo sự hài lòng cho đội ngũ nhân viên và xây dựng một đội ngũ kế thừa có năng lực thông qua đào tạo nhân viên và hướng dẫn trực tiếp.

Thời gian làm việc trung bình của một nhân viên tại một công ty là khoảng 4 năm. Đây là khoảng thời gian có thể đủ hoặc chưa đủ để công ty bù lại chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân viên đó. Các công ty không thể loại bỏ hoàn toàn tình trạng nhân viên nghỉ việc, tuy vậy, vẫn có những điều mà các công ty có thể thực hiện nếu muốn giữ chân nhân tài.

1. Đánh giá nhà quản lý

Hãy đo lường số lượng nhân viên nghỉ việc qua nhà quản lý của họ, đây chính là điểm mấu chốt của vấn đề. Những nhà quản lý kém sẽ đình trệ mọi nỗ lực của các nhà tuyển dụng trong việc thu hút và giữ lại người giỏi. Một khi đã xác định được vấn đề của các nhà quản lý, hãy giúp đỡ họ! Sử dụng những phương pháp đánh giá hay công cụ đánh giá để tìm ra lý do tại sao các nhà quản lý trở thành yếu tố khiến nhân viên nghỉ việc, sau đó huấn luyện họ để giúp họ lãnh đạo tốt hơn. Quản lý tốt là yếu tố quyết định đối với việc giữ chân nhân viên. Vậy người nhân viên thường thấy sếp “không tốt” ở điểm nào?

Thiếu rõ ràng về sự mong đợi trong công việc.

Thiếu minh bạch về mức lương.

Chưa đánh giá hiệu quả công việc rõ ràng.

Không dẫn dắt được các cuộc họp cố định.

Không cung cấp sự hỗ trợ cần thiết để nhân viên hoàn thành tốt công việc

2. Xây dựng văn hóa công nhận

Trao cho nhà quản lý trách nhiệm tìm ra những điều có thể khiến nhân viên tiến xa hơn. Đưa ra những phần thưởng cho những biểu hiện xuất sắc; điều này sẽ cho mọi người cơ hội đuợc tỏa sáng khi làm tốt công việc. Một số ví dụ hay về việc công nhận nhân viên là: lời cảm ơn, giải thưởng nhân viên của tháng, giấy chứng nhận, … Sự công nhận tích cực sẽ giúp tạo ra một mội trường làm việc năng suất cao.

3. Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh

Tạo ra một môi trường mà ở đó việc nhân viên được khích lệ là bình thường. Để đạt được điều này, nơi làm việc cần có sự giao tiếp mở, tinh thần hợp tác và bầu không khí tin tưởng. Hãy trao đổi với nhân viên của bạn, nói cho họ biết công ty đang hướng đến đâu và những kế hoạch để đạt được điều đó. Đồng thời hãy đề cập đến vai trò quan trọng của họ trong kế hoạch đó và giải thích rằng họ chính là yếu tố không thể thiếu để đưa công ty đến thành công. Nếu bạn muốn người khác tin tưởng mình, chính bạn phải tin tưởng họ. Hãy trao cho người khác một vinh dự và họ sẽ không làm bạn thất vọng.

4. Tạo ra môi trường để phát triển cá nhân

Những ứng viên xin việc hiện nay luôn muốn có cơ hội để phát triển bản thân và tiếp tục trau dồi kỹ năng, khả năng và kinh nghiệm. Hãy đầu tư mạnh vào việc đào tạo, phát triển nhân viên và khích lệ nhân viên và chính công ty sẽ hưởng lợi ích từ những điều đó. Cho mọi người được tham gia vào chương trìnnh đào tạo sẽ giúp họ cải thiện kỹ năng, tăng giá trị bản thân và vỗ về lòng tự tôn của họ. Chứng minh cho nhân viên của bạn thấy rằng họ không có lý do gì để ra đi khi có cơ hội được phát triển và tào tạo ngay từ trong tổ chức.

5. Hãy tạo ấn tượng tốt

Điều tiếp theo hẳn sẽ làm khó các nhà tuyển dụng: trả lương cho nhân viên và cung cấp lợi ích cho họ hết mức bạn có thể ngay từ ngày đầu tiên. Mục đích là nhằm giảm tỷ lệ nghỉ việc và giữ lại nhân tài. Vì vậy nếu bạn hạ mức lương ban đầu xuống 15%, liệu khoản tiết kiệm ấy có đủ để chi cho việc giữ lại người giỏi nếu một công ty khác trả họ mức lương cao hơn? Chắn chắn là không. Hãy tạo ấn tượng tốt ngay từ đầu và để nhân viên biết rằng bạn đã trả họ ở mức cao nhất bạn có thể ở vị trí của họ. Khi mỗi cá nhân tiến bộ, mức lương của họ cũng được điều chỉnh theo đó. Nhận biết được giá trị của mỗi công việc và sớm trả lương cho họ xứng đáng.

6. Đảm bảo sự công tâm và công bằng trong công việc

Khi quản lý giao cho một nhân viên kinh doanh mới những khách hàng có tiềm năng thành công cao, những nhân viên kinh doanh hiện tại sẽ xem đó là quyết định thiên vị. Và một cơ số những nhân viên này sẽ tìm cơ hội mới tại một công ty khác. Hãy nhớ rằng bất kỳ quyết định nào về sự thử thách, thu nhập đều ảnh hưởng nhiều đến việc giữ chân nhân viên của doanh nghiệp.

7. Công cụ, thời gian và sự hướng dẫn giúp giữ chân nhân viên hiệu quả

Đó là 3 vấn đề rất dễ nhận thấy khi nói về sự thất bại trong nỗ lực giữ chân nhân viên của doanh nghiệp. Bất cứ nhân viên nào cũng cần được hỗ trợ đầy đủ để hoàn thành tốt nhất công việc của mình. Nếu họ không tìm thấy điều đó tại công ty này thì họ sẽ tìm một công ty khác đảm bảo được điều đó.

Không nên để nhân viên lo lắng về công việc hay thu nhập

Dù trong bất kỳ tình huống nào, ngay cả khi việc kinh doanh không được như kế hoạch. Dù doanh nghiệp có giải thích như thế nào, những thông tin này sẽ khiến nhân viên lo lắng, dao động.

Đó cũng là sai lầm nếu doanh nghiệp muốn giữ chân nhân viên. Bởi vì cả những nhân viên giỏi và trung thành nhất cũng có thể sẽ cập nhật CV trong tình huống này.

8. Chọn người vào đúng vị trí

Đảm bảo được rằng nhân viên được đặt vào đúng vị trí công việc phù hợp với họ dựa trên khả năng, sở thích và tính cách. Khi nhân viên được đạt vào đúng vị trí; khả năng phù hợp với yêu cầu công việc, sở thích phù hợp với tính chất công việc và tính cách phù hợp với môi trường làm việc; tỷ lệ nhân viên nghỉ việc sẽ giảm và năng suất làm việc tăng. Các nhà tuyển dụng có thể sử dụng các phương pháp đánh giá để xác định yêu cầu của mỗi công việc dựa trên khả năng, sở thích và tính cách phù hợp, sau đó sử dụng những thông tin này để đặt nhân viên của mình vào những công việc mà họ sẽ hoàn thành tốt.

Hầu như đa số chúng ta đều mong muốn có một phương pháp đánh giá nhanh chóng, dễ dàng và ít tốn kém để giữ chân nhân tài. Thế nhưng đây lại là điều không thể. Thu hút và giữ chân nhân tài có thể tốn thời gian, nỗ lực và tiền bạc. Bằng việc áp dụng 6 bước trên, các công ty có thể tránh được những nguyên nhân khiến nhân viên ra đi và giữ lại những người quyết định đến thành công của tổ chức.

Theo Profiles Vietnam

Nghệ Thuật Giữ Chân Nhân Viên: Có Phải Tăng Lương Là Giải Pháp Duy Nhất?

Tăng lương là một phương thức truyền thống được áp dụng hầu hết ở các doanh nghiệp từ nhà nước đến tư nhân. Trên thực tế, hiệu quả của hình thức đãi ngộ về vật chất này đã được chứng minh trong việc tạo động lực thúc đẩy cho nhân viên. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, đây không còn là chiếc “chìa khóa vạn năng” trong việc giữ chân người tài ở lại cống hiến.

Khi gần như 100% doanh nghiệp dùng “tăng lương” làm quân bài chủ chốt để giữ chân nhân viên thì vô hình chung lại biến nó trở thành một công cụ thứ yếu. Người lao động thời đại mới không quá thần thánh hóa việc “tăng lương” vì hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng chiêu bài này. Họ bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố về văn hóa doanh nghiệp và đặc biệt là chế độ phúc lợi khi đưa ra quyết định gắn bó với công ty.

Mới đây nhất, trong ” Báo cáo Phúc lợi và Thưởng tết năm 2019 tại Việt Nam ” của VietnamWorks, phúc lợi đã chiếm vị trí đầu bảng trong các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ứng tuyển.

Đặc biệt, có đến 89% lựa chọn sẽ phản ứng lại trong tình huống ” công ty không đáp ứng về nhu cầu phúc lợi trong tương lai “, trong đó 23% sẽ quyết định nghỉ việc và tìm việc nơi khác có phúc lợi tốt hơn. Đây cũng chính là một bài toán đặt ra với các doanh nghiệp trên con đường phát triển về lâu dài.

Bảo hiểm An Tâm Nhân Viên – Giải pháp hoàn thiện chính sách phúc lợi giữ chân nhân viên

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu đa dạng hóa mô hình phúc lợi cho nhân viên. Nhằm góp phần mang lại giải pháp hoàn thiện trong chính sách phúc lợi và giải quyết nỗi trăn trở của các doanh nghiệp, LIAN – Ứng dụng bảo hiểm công nghệ đầu tiên tại Việt Nam đã cho ra đời sản phẩm bảo hiểm (SPBH) An Tâm Nhân Viên.

Với số tiền bảo hiểm chi trả, người lao động được giảm gánh nỗi lo về tài chính, sớm ổn định sau những bất trắc xảy ra, từ đó toàn tâm, toàn ý tập trung cống hiến cho công việc.

Bên cạnh đó, bảo hiểm An Tâm Nhân Viên cũng đem đến nhiều giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Số tiền đầu tư bảo hiểm không chỉ được khấu trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp mà còn giúp tiết kiệm ngân sách phúc lợi, hỗ trợ chia sẻ rủi ro tài chính trong trường hợp nhân viên bị ốm đau, tai nạn.

Bảo hiểm An Tâm Nhân Viên của LIAN – Sự lựa chọn hoàn hảo cho doanh nghiệp và nhân viên

Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm bảo hiểm An Tâm Nhân Viên xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ LIAN

Địa chỉ: 19 Phùng Khắc Khoan, Phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Email:[email protected]; [email protected] Điện thoại: 1900 9249; (84.28) 3930 8220] Website: https://atnv.lianvass.com/

Yếu Tố Nào Giữ Chân Nhân Viên?

Yếu tố nào giữ chân nhân viên trong khi 48% người lao động nhảy việc “vì không có cơ hội thăng tiến” trong công việc. Đặc biệt giữ chân nhân tài là quyết định quan trọng dẫn đến sự thành công về lâu về dài của một doanh nghiệp. Các nhà lãnh đạo khôn ngoan biết rằng việc thu hút nhân tài ngày nay không hề dễ dàng. Họ cũng biết rằng yếu tố về mức lương thôi là chưa đủ. Vậy những yếu tố nào ngoài lương để giữ chân nhân viên với doanh nghiệp?

Theo các báo cáo, thông thường một doanh nghiệp mất khoảng 70-200% mức lương hàng năm của một nhân viên thay thế cho một nhân viên tài năng nghỉ việc. Các nhân tố tham gia vào con số này là chi phí cho việc tuyển dụng, đào tạo, giảm năng suất cho việc chờ nhân viên.

Nhiều nhân viên bỏ việc không phải vì công ty hay việc đang làm mà vì chính sếp của họ. Chỉ là một người sếp tốt, thân thiện là chưa đủ. Để giữ chân nhân viên, năng lực quản lý là một trong những yếu tố sống còn trong mối quan hệ giữa sếp và nhân viên. Một người nhân viên có năng lực sẽ mong đợi vào sếp nhiều hơn, chính vì vậy nhân viên sẽ có khả năng “dứt áo ra đi” khi mà khả năng lãnh đạo của sếp bị đánh giá thấp.

Là một nhà lãnh đạo, bạn nên biết rõ nên giao việc gì, cho ai sao cho hiệu quả và hợp lý. Điều này đòi hỏi bạn phải cân nhắc năng lực, kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ, niềm đam mê của nhân viên ra sao. Nếu người mà bạn chỉ định có kinh nghiệm nhưng không hứng thú hoặc không có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao thì chắc chắn sẽ nguy hiểm hơn rất nhiều.

Nhiều nhà lãnh đạo thường chọn những nhân viên cẩn thận, tỉ mỉ vào vị trí kiểm định, còn những nhân viên sáng tạo, năng động có thể sắp xếp vào nhóm giải pháp. Đây là những vị trí cần phải có để đến thời điểm cuối mọi công việc đều được giải quyết và tránh những sai sót không đáng có.

Cách giao việc từ các nhà quản lý chính là cách giữ chân nhân viên, là cách giúp nhân viên biết được việc mình làm không phải để giúp ai mà giúp chính mình.

Bất cứ ai cũng muốn thể hiện được năng lực, khả năng của mình. Họ muốn tham gia các công việc, các hoạt động họ làm tốt và phát triển kỹ năng của mình lên cao hơn. Nếu công ty không thể tạo điều kiện cho họ phát triển đồng nghĩa với việc họ sẽ ra đi cho tới khi tìm thấy một công ty biết sử dụng giá trị của họ. Ngược lại, khi nhân viên được tạo điều kiện, phát huy những thế mạnh của mình họ sẽ cảm thấy tự tin hơn. Vì vậy, đây cũng là cách cho họ thấy gắn kết và là một trong những yếu tố giúp giữ chân nhân viên hiệu quả.

Công tâm và công bằng trong công việc chính là công tâm, công bằng về cơ hội thăng tiến trong công việc – mọi người đều có cơ hội làm việc và thăng tiến như nhau và tùy vào năng lực nắm bắt được cơ hội đó. Khi cũng như khi cất nhắc nhân viên lên vị trí cao hơn, lãnh đạo chỉ nên dựa trên tiêu chí năng lực ứng viên và nhu cầu công ty. Những yếu tố bên lề như ngoại hình, chủng tộc, quê quán, tôn giáo…, kể cả thâm niên làm việc cũng không nên cho là yếu tố quyết định. Nên tránh những tình trạng khá phổ biến là những nhân viên có cùng quê quán với lãnh đạo thì sẽ được ưu tiên hơn những nhân viên khác có năng lực hơn. Vấn đề như vậy không những làm nhân viên giỏi “tạm biệt” công ty nhanh hơn mà còn ảnh hưởng đến tình hình công việc chung của cả công ty.

Những nhân viên có hiệu suất làm việc cao có xu hướng muốn học hỏi để nâng cao trình độ và phát triển nhiều hơn. Theo số liệu nghiên cứu, khoảng 42% nhân viên có hiệu suất làm việc cao sẵn sàng tìm kiếm công việc ở một thành phố hay tỉnh thành khác, 37% ở một quốc gia khác và 28% ở châu lục khác. Để giữ chân nhân viên, doanh nghiệp cần có những biện pháp giúp nhân viên linh động trong công việc hiện tại. Đảm bảo rằng họ có quyền lựa chọn cho vị trí cao hơn và tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn.

Ở bất kỳ tổ chức nào chính sách tuyên dương khen thưởng đối với những cá nhân có nỗ lực trong công việc luôn luôn là một nguồn động viên lớn đối với nhân viên. Đừng chỉ dừng lại ở việc khen thưởng nhân viên của bạn định kỳ hàng tháng. Những giờ ăn trưa hay giải lao trò chuyện, bạn nên khen nhân viên thường xuyên và khéo léo, chân thành. Đây là khoảnh khắc rất gần gũi, thân thiết làm cho họ cảm nhận được công ty trân trọng giá trị của nhân viên và họ sẽ đáp lại bằng sự trung thành, gắn bó với công ty.

Ngoài lương, thưởng, yếu tố quan trọng được người đi làm để cao chính là phúc lợi. Những chính sách phúc lợi phù hợp sẽ giữ chân nhân viên, nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc. Ngày nay, mô hình phúc lợi cho nhân viên đang trở nên rất đa dạng, hấp dẫn. Ý tưởng này có vẻ bất lợi và bất tiện mọi mặt nhưng hãy cố gắng đa dạng hóa phúc lợi và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân nhân viên càng nhiều càng tốt. Phúc lợi sẽ làm tăng sự hài lòng của nhân viên và củng cố lòng trung thành của họ.

Con người là yếu tố tối quan trọng trong bất cứ một tổ chức nào. Những nhà lãnh đạo giỏi phải biết cách giữ chân nhân viên của mình. Không phải lúc nào lương thưởng cũng là điều quyết định mà đôi khi nhân viên của bạn chỉ cần một lời động viên, khen ngợi và sự thấu hiểu từ lãnh đạo cũng là một điều khiến họ cảm thấy được tôn trọng và muốn gắn bó với công ty.

Khóa Học Chiến Lược Nhân Sự Dành Cho Lãnh Đạo, Giám Đốc

❗ Sếp ôm hết việc, nhân viên ngồi chơi. ❗ Mãi không tuyển được người ưng ý, số lượng CV về ít nhưng chất lượng lại thấp. ❗ Tuyển được người nhưng lại không có hệ thống đào tạo bài bản. ❗ Không có hệ thống đánh giá công việc, lộ trình thăng tiến & chính sách đãi ngộ rõ ràng. ❗ Có nhiều nhân sự lười biếng, trì trệ trong hệ thống còn người tài lần lượt dứt áo ra đi. ❗ Không biết cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Nhân sự không cùng nhìn về một hướng, doanh nghiệp thì luôn thiếu người trong khi mục tiêu kinh doanh mỗi năm lại tăng lên. ❗ Sếp hay Ban Giám đốc đưa ra ý tưởng, chiến lược kinh doanh rất hay nhưng tóm lại không có người thực thi… ❗ Sếp không giỏi nhân sự nhưng cứ cố gắng đi tìm một giám đốc/ trưởng phòng nhân sự về làm việc cho mình nhưng sự thật phũ phàng là một giám đốc/ trưởng phòng nhân sự giỏi sẽ không bao giờ muốn đầu quân cho một ông sếp không biết gì về nhân sự. … ⚠️ Rất có thể, tổ chức của bạn đang thiếu một CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ TỔNG THỂ!

Cách duy nhất để thay đổi là cấp Lãnh đạo, Quản lý phải thay đổi liên tục để nâng cao Năng Lực Nhân Sự của mình. Khi lãnh đạo thay đổi thì mới có thể thu hút được những người giỏi trong lĩnh vực nhân sự làm cộng sự, đối tác với mình hoặc ít nhất là có đủ năng lực để đào tạo các em “Thỏ Trắng” thành các chuyên viên, chuyên gia nhân sự bài bản trong tương lai.

Phải luôn nhớ rằng xây dựng & phát triển Năng Lực Cá Nhân phải luôn gắn liền với việc xây dựng & phát triển Năng Lực Tổ Chức để phục vụ cho chiến lược của doanh nghiệp trong ngắn hạn & dài hạn. Chỉ có như vậy tổ chức mới có thể phát triển nhanh & bền vững.

✨ Với mong muốn mang đến cho Ban lãnh đạo, Nhà quản trị nhân sự & các Cấp Quản lý công ty một hệ thống kiến thức khoa học, thực chiến, đi kèm với các công cụ quan trọng & các kỹ năng cần thiết trong việc xây dựng, tổ chức & vận hành Chiến Lược Nhân Sự Hiện đại, Trường doanh nhân HBR phối hợp cùng Ths. Phạm Thu Thủy đã nghiên cứu, thiết kế và triển khai khóa học:

THIẾT KẾ, TỔ CHỨC & VẬN HÀNH CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ HIỆN ĐẠI

Đăng ký nhận tư vấn:

✅ ANH CHỊ NHẬN ĐƯỢC GÌ SAU KHÓA HỌC? 🔸 Nắm vững kiến thức nền tảng về việc thiết kế, xây dựng & triển khai chiến lược nhân sự cho doanh nghiệp 🔸Sử dụng thành thạo các công cụ, biểu mẫu, quy trình để kiểm soát rủi ro, tiết kiệm thời gian, chi phí & nguồn lực 🔸Hiểu rõ phương pháp tối ưu hóa năng suất lao động mỗi cá nhân, nâng cao năng lực tổ chức 🔸Phân tích các Case-study thành công trên thế giới & ứng dụng vào thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam 🔸Tháo gỡ vướng mắc, tối ưu hệ thống quản trị cho doanh nghiệp

✅ NỘI DUNG KHÓA HỌC 🔸 Buổi 1: Tổng quan về Chiến lược Nhân sự * Định nghĩa về Chiến lược Nhân sự doanh nghiệp * Mối quan hệ của Chiến lược Nhân sự – Chiến lược Kinh doanh Doanh nghiệp * Các phân tầng của Chiến lược Nhân sự Doanh nghiệp * Các yếu tố cần đảm bảo trong công tác Thiết lập Chiến lược nhân sự Doanh nghiệp

🔸 Buổi 2: Thiết lập Chiến lược Nhân sự * Các mô hình Chiến lược Nhân sự * Quy trình thiết lập Chiến lược Nhân sự * Các nhóm Mục tiêu then chốt * Thiết lập Hạ tầng quản trị – Chính sách nhân sự

🔸 Buổi 3: Lập Kế hoạch triển khai * Đánh giá các chỉ số quá khứ, thông lệ, xác định và xây dựng các bộ tiêu chuẩn: Tuyển dụng, Đào tạo, Bộ chỉ số, …. * Thiết lập các nguyên tắc, cơ chế vận hành * Xác định mục tiêu từng Giai đoạn, các mục tiêu ưu tiên * Lập Kế hoạch triển khai * Xây dựng bộ máy triển khai và vận hành chiến lược

🔸 Buổi 4: Kiểm soát, vận hành và điều chỉnh * Quản lý các thay đổi * Quản lý và thiết kế chuỗi giá trị – bộ máy tổ chức * Kiểm soát kết quả và điều chỉnh các kết quả/mục tiêu và chỉ số theo từng giai đoạn * Đánh giá các kết quả triển khai và bài học thực tiễn

✅ THỜI GIAN & ĐỊA ĐIỂM + Từ 9h-17h ngày 24&25/8/2019 + Tại: Tầng 2, Khách sạn Super Candle, Số 287 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

🔸 Giảng viên: ThS. PHẠM THU THỦY: Chuyên gia Huấn luyện về Quản lý nhân sự & Quản trị tổ chức

⚠️ LƯU Ý: Chuyên gia Phạm Thủy đã có nhiều năm vận hành doanh nghiệp thực tế nên khóa học mang tính thực tiễn cao, có thể áp dụng ngay vào doanh nghiệp/ tổ chức. Khóa học rất nhanh hết chỗ trước ngày khai giảng và đặc biệt giới hạn chỗ ngồi để đảm bảo chất lượng đào tạo.

Bạn đang xem bài viết Nghệ Thuật Giữ Chân Nhân Viên Dành Cho Nhà Lãnh Đạo trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!