Cập nhật thông tin chi tiết về Nhân Hóa Là Gì? Những Điều Cần Biết Biện Pháp Tu Từ Nhân Hóa mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngay từ khi học tiểu học, học sinh đã được làm quen với biện pháp tu từ nhân hóa ở mức độ đơn giản. Vậy biện pháp nhân hóa là gì? Hiểu một cách nôm na, nhân hóa chính là nhân cách hóa đồ vật, cây cối, vậy nuôi để chúng có tên gọi, hành động, suy nghĩ, tình cảm, tính cách như con người. Phép nhân hóa được sử dụng rất rộng rãi trong các tác phẩm văn học và đạt được hiệu quả khá cao. Hình ảnh sự vật sẽ trở nên sinh động và gần gũi hơn rất nhiều. Tôi xin ví dụ cụ thể như sau:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
Chim đỗ quyên là loài chim thường xuyên hót vào mùa hè, hình ảnh nhân hóa quyên gọi hè, khiến cho tứ thơ trở nên sinh động và bay bổng hơn. Với cách dùng thủ pháp nghệ thuật này. người đọc có thể cảm nhận như có thể nghe được bước đi của thời gian chuyển từ mùa xuân sang mùa hè.
2. Biện pháp nhân hóa gồm những hình thức nào?
2.1. Gọi sự vật bằng những từ chỉ người
Đây là một trong những hình thức khá phổ biến của biện pháp nhân hóa. Trong nhiều bài văn, các con vật thường được gọi bằng những đại từ chỉ người như:chú, chị ,ông,.. Cách gọi này khiến cho sự vật trở nên gần gũi, thân thuộc hơn rất nhiều. Các dạng bài xoay quanh biện pháp tu từ nhân hóa gọi tên sự vật bằng đại từ chỉ người thường xuất hiện rất nhiều trong các đề thi tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học.
2.2. Dùng từ tả hành động, tính chất của người để miêu tả sự vật
Hình thức nhân hóa này mang lại hiệu quả nghệ thuật khá cao. Các sự vật trở nên sống động hơn rất nhiều, khiến cho lời văn, ý thơ tạo được ấn tượng trong lòng người đọc. Hình thức dùng hành động, tính chất của người để miêu tả sự vật thường tạo cho câu nhiều tầng nghĩa, gợi hình, gợi ảnh và khiến cho tác phẩm trở nên sinh động hơn.
Ví dụ:
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Hành động “vươn mình”, “đu”,”hát ru” là những hình ảnh chỉ con người. Phép biện hóa nhân hóa được sử dụng tạo nên một hình ảnh tre sinh động có tình cảm, cảm xúc, đồng thời tạo ra nhiều tầng nghĩa khác nhau. Không đơn giản, chỉ là việc tả cây tre, biện pháp nhân hóa còn giúp câu thơ mang thêm những hàm nghĩa sâu xa khác, thể hiện được tinh thần lạc quan, bất khuất, yêu cuộc sống của những người nông dân lao động.
2.3. Xưng hô với vật như với con người
Cách xưng hô với vật như với con người là một trong những hình thức biện pháp nhân hóa thường được áp dụng khi nhân vật đang độc thoại nội tâm.
Ví dụ:
“Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai”
Người viết trò chuyện với “nhện” như một con người, thực chất là đang độc thoại với chính bản thân mình về nỗi nhớ quê hương. Hình ảnh như có sức gợi hơn, nêu bật lên được tâm trạng cô đơn, lẻ chiếc của tác giả nơi nơi đất khách.
3. Một số lưu ý khi sử dụng biện pháp nhân hóa
Để có thể sử dụng biện pháp này một cách thành công, các bạn cần nắm rõ định nghĩa và xác định rõ dụng ý nghệ thuật của mình. Có rất nhiều các biện pháp tu từ khác, rất dễ nhầm lẫn với biện pháp tu từ nhân hóa như ẩn dụ, hoán dụ. Muốn làm tốt bài tập về các biện pháp tu từ, các bạn cần phải phân biệt rõ những điểm khác biệt của các biện pháp tu từ này.
Biện pháp hoán dụ là biện pháp sử dụng các hiện tượng, sự vật có tính tương cận để mô tả cho nhau. Đây là một trong những biện pháp rất dễ nhầm lẫn với nhân hóa. Các bạn cần phải đặt vào trong ngữ cảnh của bài và phân tích kỹ để tránh trường hợp nhầm lẫn giữa hai hình thức này.
Cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa sẽ đem lại hiệu quả nghệ thuật rất tốt nếu như bạn các bạn có thể vận dụng nó một cách linh hoạt. Cảm xúc của bạn sẽ được diễn tả một cách trọn vẹn, đầy đủ, bài văn có sức gợi hơn rất nhiều.
Ví dụ:
“Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rực cháy trên cành
Bà ơi sao mà nhanh
Phượng mở nghìn mắt lửa
Ở đầu phố nhà mình
Một trời hoa phượng đỏ
Hay đêm qua không ngủ
Chị gió quạt cho cây
Hay mặt trời ủ lửa
Cho phượng bừng hôm nay”
Với cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, hình ảnh hoa phượng, hình ảnh gió, mặt trời trở nên sinh động và có hồn riêng. Cảm tưởng như có thể thấy được sự chuyển động của thiên nhiên và cây cối và quá trình “ủ lửa” của mặt trời cho hoa phượng nở. Các hành động như “mở nghìn mắt lửa”, “quạt”. “ủ lửa” khiến cho vần thơ trở nên hấp dẫn hơn, có sức gợi hơn, và mang giá trị nghệ thuật cao hơn.
Nhân Hóa Là Gì? Những Điều Cần Biết Về Biện Pháp Tu Từ Nhân Hóa
1. Khái niệm nhân hóa
Ngay từ khi học tiểu học, học sinh đã được làm quen với biện pháp tu từ nhân hóa ở mức độ đơn giản. Vậy biện pháp nhân hóa là gì? Hiểu một cách nôm na, nhân hóa chính là nhân cách hóa đồ vật, cây cối, vậy nuôi để chúng có tên gọi, hành động, suy nghĩ, tình cảm, tính cách như con người. Phép nhân hóa được sử dụng rất rộng rãi trong các tác phẩm văn học và đạt được hiệu quả khá cao. Hình ảnh sự vật sẽ trở nên sinh động và gần gũi hơn rất nhiều. Tôi xin ví dụ cụ thể như sau:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
Chim đỗ quyên là loài chim thường xuyên hót vào mùa hè, hình ảnh nhân hóa quyên gọi hè, khiến cho tứ thơ trở nên sinh động và bay bổng hơn. Với cách dùng thủ pháp nghệ thuật này. người đọc có thể cảm nhận như có thể nghe được bước đi của thời gian chuyển từ mùa xuân sang mùa hè.
2. Biện pháp nhân hóa gồm những hình thức nào?
2.1. Gọi sự vật bằng những từ chỉ người
Đây là một trong những hình thức khá phổ biến của biện pháp nhân hóa. Trong nhiều bài văn, các con vật thường được gọi bằng những đại từ chỉ người như:chú, chị ,ông,.. Cách gọi này khiến cho sự vật trở nên gần gũi, thân thuộc hơn rất nhiều. Các dạng bài xoay quanh biện pháp tu từ nhân hóa gọi tên sự vật bằng đại từ chỉ người thường xuất hiện rất nhiều trong các đề thi tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học.
2.2. Dùng từ tả hành động, tính chất của người để miêu tả sự vật
Hình thức nhân hóa này mang lại hiệu quả nghệ thuật khá cao. Các sự vật trở nên sống động hơn rất nhiều, khiến cho lời văn, ý thơ tạo được ấn tượng trong lòng người đọc. Hình thức dùng hành động, tính chất của người để miêu tả sự vật thường tạo cho câu nhiều tầng nghĩa, gợi hình, gợi ảnh và khiến cho tác phẩm trở nên sinh động hơn.
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Hành động “vươn mình”, “đu”,”hát ru” là những hình ảnh chỉ con người. Phép biện hóa nhân hóa được sử dụng tạo nên một hình ảnh tre sinh động có tình cảm, cảm xúc, đồng thời tạo ra nhiều tầng nghĩa khác nhau. Không đơn giản, chỉ là việc tả cây tre, biện pháp nhân hóa còn giúp câu thơ mang thêm những hàm nghĩa sâu xa khác, thể hiện được tinh thần lạc quan, bất khuất, yêu cuộc sống của những người nông dân lao động.
2.3. Xưng hô với vật như với con người
Cách xưng hô với vật như với con người là một trong những hình thức biện pháp nhân hóa thường được áp dụng khi nhân vật đang độc thoại nội tâm.
“Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai”
Người viết trò chuyện với “nhện” như một con người, thực chất là đang độc thoại với chính bản thân mình về nỗi nhớ quê hương. Hình ảnh như có sức gợi hơn, nêu bật lên được tâm trạng cô đơn, lẻ chiếc của tác giả nơi nơi đất khách.
3. Một số lưu ý khi sử dụng biện pháp nhân hóa
Để có thể sử dụng biện pháp này một cách thành công, các bạn cần nắm rõ định nghĩa và xác định rõ dụng ý nghệ thuật của mình. Có rất nhiều các biện pháp tu từ khác, rất dễ nhầm lẫn với biện pháp tu từ nhân hóa như ẩn dụ, hoán dụ. Muốn làm tốt bài tập về các biện pháp tu từ, các bạn cần phải phân biệt rõ những điểm khác biệt của các biện pháp tu từ này.
Biện pháp hoán dụ là biện pháp sử dụng các hiện tượng, sự vật có tính tương cận để mô tả cho nhau. Đây là một trong những biện pháp rất dễ nhầm lẫn với nhân hóa. Các bạn cần phải đặt vào trong ngữ cảnh của bài và phân tích kỹ để tránh trường hợp nhầm lẫn giữa hai hình thức này.
Cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa sẽ đem lại hiệu quả nghệ thuật rất tốt nếu như bạn các bạn có thể vận dụng nó một cách linh hoạt. Cảm xúc của bạn sẽ được diễn tả một cách trọn vẹn, đầy đủ, bài văn có sức gợi hơn rất nhiều.
“Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rực cháy trên cành
Bà ơi sao mà nhanh
Phượng mở nghìn mắt lửa
Ở đầu phố nhà mình
Một trời hoa phượng đỏ
Hay đêm qua không ngủ
Chị gió quạt cho cây
Hay mặt trời ủ lửa
Cho phượng bừng hôm nay”
Với cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, hình ảnh hoa phượng, hình ảnh gió, mặt trời trở nên sinh động và có hồn riêng. Cảm tưởng như có thể thấy được sự chuyển động của thiên nhiên và cây cối và quá trình “ủ lửa” của mặt trời cho hoa phượng nở. Các hành động như “mở nghìn mắt lửa”, “quạt”. “ủ lửa” khiến cho vần thơ trở nên hấp dẫn hơn, có sức gợi hơn, và mang giá trị nghệ thuật cao hơn.
Văn Hóa Là Gì? Những Khái Niệm Cần Phải Biết Về Văn Hóa
1. Tìm hiểu các khái niệm về văn hóa.
Có nhiều định nghĩa về văn hóa nhưng phổ biến và được nhiều người công nhận là khái niệm sau đây: Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau bao gồm tất cả những giá trị tinh thần và vật chất mà con người tạo ra trong quá trình lao động, sinh sống thực tiễn suốt chiều dài lịch sử. Qua văn hóa, người ta có thể đánh giá trình độ phát triển của xã hội qua các thời kì lịch sử cụ thể.
Nói chung, hiểu một cách đơn giản như theo Hồ Chí Minh định nghĩa về văn hóa như sau đại ý như sau vì con người cần phải sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống nên phát minh và sáng tạo ra chữ viết, ngôn ngữ, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, khoa học cũng như văn học nghệ thuật, sáng tạo ra các công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn ở, mặc cùng các phương thức sử dụng. Tất cả những điều mà con người phát minh và sáng tạo ra chính là văn hóa.
Như vậy, văn hóa do con người sáng tạo ra để phục vụ lợi ích của mình. Văn hóa là của con người và được cộng đồng giữ gìn qua các thế hệ, được dùng để phục vụ đời sống con người có tính lưu truyền và kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trong văn hóa sẽ bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Dù cũng đều là do con người sáng tạo ra nhưng đây là các loại văn hóa khác nhau. Trong đó:
Văn hóa vật chất dùng để chỉ năng lực sáng tạo của con người thể hiện qua các vật thể, đồ dùng, dụng cụ do con người làm ra. Từ các vật thể này, chúng ta có thể đánh giá, nhận xét khả năng của con người đã làm ra.
Văn hóa tinh thần bao gồm các tư tưởng, giá trí tinh thần, những lý luận mà con người sáng tạo ra trong quá trình sinh sống. Văn hóa tinh thần được tạo ra nhằm phục vụ cho các hoạt động tinh thần với những nguyên tắc, tiêu chí có tác động chi phối các hoạt động của con người, các hoạt động tinh thần như ứng xử, kĩ năng, tri thức, giá trị khoa học nghệ thuật. Văn hóa tinh thần cũng là thị hiếu, nhu cầu về tinh thần và cách thỏa mãn nhu cầu đó.
Tiểu văn hóa dùng để chỉ văn hóa của một động đồng nhỏ hơn sở hữu những sắc thái riêng của mình, khác nhưng không đối lập với nền văn hóa chung của xã hội. Nó là một bộ phận của nền văn hóa chung có những nét khác biệt của mình. Như tiểu văn hóa của dân tộc H’Mông, tiểu văn hóa của khu vực nông thôn, tiểu văn hóa thanh niên, tiểu văn hóa của những người cao tuổi… Nhóm người này có những ứng xử riêng mang đặc trưng của cộng đồng còn được gọi là văn hóa phụ. Mặc dù không đối lập với nền văn hóa chung nhưng các tiểu văn hóa trong xã hội thường có những sự đối lập, thường xảy ra bất đồng.
Văn hóa nhóm là tập hợp các quan niệm, giá trị và tập tục trong một nhóm người. Văn hóa nhóm sẽ hình thành với sự ra đời của nhóm nhằm duy trì, thiết lập sự hoạt động của nhóm. Các nhóm nhỏ đều có văn hóa riêng của mình nhưng vẫn nằm trong văn hóa chung của xã hội. Văn hóa nhóm của các tập đoàn, các tổ chức xã hội, nhỏ hơn tiểu văn hóa.
Khác với tiểu văn hóa hay văn hóa nhóm tồn tại không đối lập với nền văn hóa chung, phản văn hóa công khai bác bỏ những giá trị và chuẩn mực trong xã hội. Như vậy, phản văn hóa của một nhóm người trong xã hội gồm các giá trị, chuẩn mực đi ngược lại với các chuẩn mực, giá trị chung của xã hội. Điều này xuất hiện thường thấy trong xã hội.
Một bên, văn hóa bao gồm cả giá trị vật chất và tinh thần, còn văn mình nghiêng về giá trị vật chất – kĩ thuật. Về ý nghĩa này, văn minh gần tương đồng với từ văn vật trong lĩnh vực văn hóa mà chúng ta thường đề cập tới. Văn vật, văn hiến là những bộ phận của văn hóa. Văn vật là các di tích, hiện vật, công trình và các nhân tài. Đó là các giá trị vật chất. Còn văn hiến là truyền thống lâu đời còn lưu giữ được qua lịch sử phát triển của dân tộc, thiên về các giá trị tinh thần.
Văn vật và văn minh tuy có những điểm giống nhau đều là giá trị vật chất nhưng vẫn có điểm khác nhau về tính lịch sử. Nếu văn vật có bề dày quá khứ thì văn minh chỉ trình độ phát triển, một lát cắt đồng đại. Nếu văn hóa mang tính dân tộc với chiều dài lịch sử còn văn minh có tính quốc tế với phạm vi rộng lớn hơn.
Tóm lại, văn hóa ra đời và phát triển theo hình thái kinh tế – chính trị tương ứng trong mỗi thời kì lịch sử mà ở đó, ý thức hệ của giai cấp thống trị có ảnh hưởng lớn đến các vấn đề pháp luật, chính sách quản lý văn hóa trong xã hội. Đặc điểm của văn hóa là có tính kế thừa. Trong các xã hội có giai cấp, văn hóa luôn mang tính giai cấp và gắn với bản chất của giai cấp cầm quyền. Khi kinh tế xã hội lành mạnh sẽ có nền văn hóa công bằng, lành mạnh. Ngược lại, kinh tế bất bình đằng sẽ khó có được nền văn hóa lành mạnh.
Nói một cách đơn giản nhất, văn hóa là sự kết tinh những gì mà con người đã làm, đã suy nghĩ và hành động sau một chu trình lịch sử. Những nét văn hóa đặc trưng hay còn gọi là bản sắc sẽ giúp chúng ta phân biệt văn hóa của thời kì này so với các thời kì khác, văn hóa của dân tộc này so với các dân tộc, quốc gia khác. Như vậy, cộng đồng nào trong quá trình sinh sống đều có bản sắc văn hóa riêng của mình. Không có dân tộc nào, quốc gia nào trên thế giới lại không có văn hóa của mình. Cộng động sinh sống bên cạnh đời sống vật chất sẽ luôn có đời sống tinh thần kèm theo cho nên đều tạo ra văn hóa của riêng mình.
Đây là các sản phẩm vật chất lâu đời, mang trong mình các giá trị về văn hóa, khoa học và lịch sử nhưng danh lam thắng cảnh, cổ vật, di vật, di tích lịch sử – văn hóa và bảo vật quốc gia.
2.2. Di sản văn hóa phi vật thể
Đó là các sản phẩm tinh thần lâu đời mang giá trị về văn hóa, lịch sử và khoa học được người sau lưu truyền qua nhiều hình thức như văn bản chữ viết, trình diễn, truyền miệng, truyền nghề, qua các tác phẩm văn học nghệ thuật, qua nếp sống, lễ hội, y dược cổ truyền, bí quyết nghề thủ công truyền thống, trang phục truyền thống dân tộc, văn hóa ẩm thức, tri thức dân gian, diễn xướng dân gian.
Danh lam thắng cảnh bao gồm các cảnh quan thiên nhiên, địa điểm có cảnh quan thiên nhiên và công trình kiến trúc lâu đời có giá trị về thẩm mĩ, khoa học và lịch sử.
2.4. Di tích lịch sử – văn hóa
Các di tích này do con người xây dựng nên như các công trình xây dựng, các di vật, bảo vật quốc gia, cổ vật hay địa điểm nào đó mà có giá trị về văn hóa, lịch sử và khoa học.
Cổ vật là những hiện vật có niên đại lâu đời mang trong mình giá trị về văn hóa, khoa học và lịch sử được lưu truyền lại qua các thế hệ sau. Một hiện vật được coi là cổ vật khi có từ 100 năm tuổi trở lên.
Di vật cũng là những hiện vật có giá trị về văn hóa, khoa học và lịch sử được người đời sau lưu truyền lại.
Đây cũng là hiện vật do người sau lưu giữ và truyền lại qua các đời kế tiếp. Nhưng bảo vật quốc gia là hiện vật có giá trị đặc biệt quý hiếm, thể hiện được những nét văn hóa, khoa học và lịch sử tiêu biểu của đất nước.
3. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
Các đặc trưng của văn hóa bao gồm những điều sau đây:
a. Văn hóa luôn có tính hệ thống
Tính hệ thống của văn hóa giúp chúng ta tập hợp, phát hiện những mối liên hệ giữa các sự kiện văn hóa, các hiện tượng, quy luật hình thành, phát triển cùng đặc trưng của nó. Với tính hệ thống, văn hóa góp mặt vào mọi hoạt động của xã hội, giúp tổ chức xã hội tốt hơn.
b. Văn hóa có tính giá trị của mình
Giá trị của văn hóa dựa theo mục đích có thể phân thành giá trị vật chất để phục vụ nhu cầu vật chất của con người và giá trị tinh thần phục vụ cho nhu cầu tinh thần của con người. Dựa theo ý nghĩa, văn hóa có thể chia thành giá trị đạo đức, giá trị thẩm mĩ và giá trị sử dụng. Dựa theo thời gian, văn hóa có thể chia thành giá trị nhất thời, giá trị vĩnh cửu.
Trong đó, giá trị theo thời gian giúp con người có thể đánh giá khách quan, biện chứng hơn về giá trị của văn hóa, tránh được sự phủ nhận sạch trơn hay tán dương hết lời một cách cực đoan. Do đó, ở một hiện tượng, sự vật có thể tồn tại nhiều giá trị khác nhau nhiều hay ít tùy vào việc chúng ta xem xét ở những góc độ nào, dựa trên bình diện gì. Vì vậy, một hiện tượng được đánh giá có thuộc phạm trù văn hóa không sẽ xem xét các giá trị và phi giá trị trong mối tương quan của nó.
Một hiện tượng có giá trị hay không còn phụ thuộc vào từng thời kì lịch sử với các chuẩn mực văn hóa được lấy làm hệ quy chiếu. Qua việc xem xét các giá trị, văn hóa sẽ có chức năng điều chỉnh xã hội, giúp xã hội không ngừng hoàn thiện, duy trì trạng thái cân bằng, định hướng các chuẩn mực, thích ứng với những biến đổi của cuộc sống xã hội cũng như làm động lực cho xã hội phát triển hơn.
c. Văn hóa có tính nhân sinh
Vì do con người tạo ra và phục vụ lợi ích của con người nên văn hóa có tính nhân sinh. Con người biết điêu khắc đã, chạm khảm gỗ là những hoạt động mang tính vật chất và thực hiện các hoạt động mang tính tinh thần như đạt tên cho các danh lam thắng cảnh, xây dựng truyền thuyết về cuộc sống xung quanh. Văn hóa giúp cộng đồng người kết nối với nhau hơn.
Thời gian giúp phân biệt văn hóa là sản phẩm của một quá trình mà con người tạo ra. Tính lịch sử của văn hóa cho thấy văn hóa được tích lũy qua nhiều thế hệ, có những giai đoạn phát triển khác nhau. Lịch sử của văn hóa tạo nên chiều sâu, bề dày cũng như giúp văn hóa phải điều chỉnh, phân loại lại các giá trị một cách thường xuyên. Truyền thống văn hóa sẽ là cốt lỗi trong lịch sử phát triển của lĩnh vực này. Truyền thống văn hóa gồm các giá trị khá ổn định được tích lũy và phát triển theo thời gian của một cộng đồng người, sau đó được đúc kết thành khuôn mẫu xã hội, lưu truyền dưới dạng ngôn ngữ, nghi lễ, tập quán, phong tục và dư luận, luật pháp…
a. Chức năng nhận thức của văn hóa
Khả năng nhận thức, tư duy và học tập của con người một cách có ý thức, có chủ đích là một sự tiến hóa hơn hẳn so với các loài động vật khác trên Trái Đất. Loài vật chỉ sống đơn thuần theo bản năng tồn tại từ khi mới sinh ra. Con người có nhận thức cao nên luôn vươn tới cuộc sống cao hơn. Văn hóa với sự kế thừa giúp con người thực hiện được điều này, hình thành nên một xã hội người hơn, nhân bản hơn.
b. Chức năng thẩm mĩ của văn hóa
Đây là chức năng quan trọng của văn hóa để con người, cộng đồng người không ngừng hoàn thiện hơn. Văn hóa là cái đẹp, làm cho con người đẹp hơn lên. Các ngành nghệ thuật được tạo ra nhằm tôn vinh cái đẹp là vì vậy. Nghệ thuật luôn hướng tới cái đẹp, hướng tới tình cảm và khát vọng mà con người luôn hướng tới để tác động vào lý trí, tình cảm của con người giúp họ có những hành động đúng đắn. Nghệ thuật có các hình tượng, biểu tượng nhằm thể hiện nhu cầu của con người với khả năng tác động tới xã hội rất lớn.
c. Chức năng giáo dục của văn hóa
Chức năng này sẽ giúp con người nâng cao nhận thức, có thể phát huy tiềm năng của con người. Con người lĩnh hội không chỉ kiến thức học vấn mà còn cả nhân cách, tư tưởng đạo đức và lối sống trong các mối quan hệ xã hội.
d. Chức năng điều tiết của văn hóa
Văn hóa với lịch sử và giá trị của mình có thể giúp điều tiết xã hội luôn đi theo định hướng nhất định, làm xã hội luôn vận hành ổn định vì những mục đích chung của cộng đồng. Cụ thể ở đây là pháp luật và văn hóa pháp luật giúp con người luôn chấp hành để giữ trật tự xã hội, giúp mọi người sinh sống tương sinh với nhau.
e. Chức năng động lực của văn hóa
Cuối cùng, văn hóa có chức năng làm động lực, định hướng cho xã hội phát triển, hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn, nhân văn hơn. Đó là mục tiêu phấn đấu của xã hội loài người, giúp chất lượng sống của con người tốt hơn cả về vật chất và tinh thần.
Các chức năng của văn hóa không tách biệt, độc lập mà luôn có mối quan hệ mật thiết, mang tính xã hội cao. Chúng ta phân loại các chức năng này để hình dung dễ hơn mặc dù trên thực tế rất khó tách bạch ra thành từng chức năng riêng lẻ.
Nói chung, văn hóa ra đời cùng cộng đồng xã hội loài người, là sản phẩm của con người. Văn hóa ra đời, hình thành và phát triển theo chiều dài của lịch sử xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển, ổn định của xã hội.
Sinh Lý Tiêu Hóa Những Điều Cần Biết
Published on
Tiến trình tiêu hóa thức ăn để tồn tại
First, I would like now to recall the description of feed degradation kinetics by Ørskov and McDonald in 1979 … The degradation kinetics of a normal feed can be described by the well-known exponential equation (…). In this equation, P is feed degradability at time t; a, b and c are constants: a is the intercept representing the immediately soluble portion of the feed, b is the insoluble but potentially fermentable fraction and c is the rate at which b is degraded. It follows that (a+b) is the asymptote representing the potential degradability of the feed, and 100- (a+b) is the totally indigestible fraction of the feed. This equation was originally proposed to describe protein degradation. However, for roughage DM degradation the story is a bit different…
…, there is a lag time between feed ingestion and the initiation of degradation, which is needed for rumen microbes to invade the fibrous material. Consequently, the exponential equation is only valid in the domain after the lag time. It follows that a is the extrapolated intercept which normally has a negative value and does not represent the soluble material of the roughage. However, the soluble portion can be determined in the laboratory, which can be denoted as A. Then the insoluble but fermentable portion equal the asymptote minus A. The value of c remains unchanged. The totally indigestible portion (I) requires space in the gut until it is eliminated in the feaces and thus affect the ingestion of new feed; however, when we take the potentially digestible portion into account, it is automatically accounted for. For convenience in this situation, if you want, the equation can also be re-written like this…
1. SINH LÝ TIÊU HÓA DẠ CỎSINH LÝ TIÊU HÓA DẠ CỎ chúng tôi Đàm Văn Tiện
2. Cấu tạo cơ quan tiêu hóaCấu tạo cơ quan tiêu hóa Dạ dày đơn Dạ dày kép Dạ cỏ là trung tâm tiêu hóa vsv Hạ vị tiết HCL – tiêu hóa hóa học
3. Trâu bò ăn chất xơ (fiber) là chủ yếu, lợn ăn hỗnTrâu bò ăn chất xơ (fiber) là chủ yếu, lợn ăn hỗn hợp các chất (tiêu hóa protein và carbonhydrate làhợp các chất (tiêu hóa protein và carbonhydrate là chính)chính) Thân vị và hạ vị Thượng vịDạ cỏ
4. Câu hỏi tổng quátCâu hỏi tổng quát Vì sao gia súc nhai lai chỉ ăn chất xơ là chủ yếu mà vẫn sinh trưởng và phát triển thường?
5. 5 ®êng tiªu ho¸ GSNL®êng tiªu ho¸ GSNL
6. 6 Dạ dày képDạ dày kép
7. 7 Sù ph¸t triÓn cña d¹ dµy kÐpSù ph¸t triÓn cña d¹ dµy kÐp
8. 8 DDạ cỏạ cỏ và dạvà dạ tổ ongtổ ong D¹ tæ ong D¹ cá D¹ l¸ s¸ch D¹ mói khÕ
9. 9 D¹ l¸ s¸chD¹ l¸ s¸ch Dạ lá sách có chức năng hấp thụ nước, natri, phốt pho và các axít béo bay hơi.
10. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI Gia súc nhai lại là loài gia súc ăn chủ yếu là chất xơ và trong quá trình tiêu hóa có hiện tượng nhai lại, tiêu hóa vật lý kéo dài. (i) Miệng, sau khi lấy thức ăn và nhai sơ bộ, viên thức ăn được chuyển xuống dạ cỏ.
11. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIATIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠISÚC NHAI LẠI (tiếp 1)(tiếp 1) (ii) Dạ cỏ là trung tâm tiêu hóa chất xơ và chuyển hóa chúng thành các acid béo bay hơi, acid acetate, butyric và propionate, nhờ tập đoàn vi sinh vật sống cộng sinh ở đây. Tập đoàn này gồm nấm, Protozoa và vi sinh vật. Nhờ sự đa dạng về chủng loại và theo khối thức ăn chuyển xuống dạ múi khế và ruột non nên xác chúng là nguồn protein rất giá trị cung cấp tới khoảng 80% nhu cầu protein của loài này.
12. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 2)(tiếp 2) (iii) Dạ tổ ong, là túi trung gian chuyển vận thức ăn. Giữa tiền đình dạ cỏ và dạ tổ ong là một cái gờ. Khi co bóp gờ này sẽ che lấp một phần giữa tổ ong và dạ cỏ khiến cho chỉ có thức ăn đã được nghiền nhỏ mới qua cửa đó vào dạ tổ ong. Khi dạ tổ ong co bóp thức ăn trong đó sẽ được hỗn hợp hợp, một phần trở vào dạ cỏ, một phần vào dạ lá sách.
13. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 3)(tiếp 3) (iv) Dạ lá sách là một cái túi ép lọc, nhờ sự vận động, mở khép của lá sách mà thức ăn nửa lỏng được ép vào dạ múi khế, phần bã thô còn lại sẽ được tiếp tục nghiền nhuyễn và cùng với thức ăn ỏ trên xuống hòa loãng để được ép tiếp xuống dạ múi khế.
14. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 4)(tiếp 4) (v) Dạ múi khế có cấu tạo tương tự dạ dày đơn, nghĩa là niêm mạc mặt trong có tuyến dịch nhầy muxin và có tuyến dịch vị. Nó chỉ gồm 2 phần là thân vị và hạ vị.
15. TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞTIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở LOÀI GIA SÚC NHAI LẠILOÀI GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 5)(tiếp 5) (vi) Ruột non và ruột già của loài gia súc có cấu tạo và chức năng tiêu hóa giống với dạ dày đơn.
16. TIÊU HÓA Ở DẠ CỎTIÊU HÓA Ở DẠ CỎ Các nhóm VSV dạ cỏ Môi trường dạ cỏ cần cho VSV Hoạt động của VSV dạ cỏ Vai trò của VSV dạ cỏ đối với vật chủ 16
17. 17 Vai trò của vi sinh vật dạ cỏVai trò của vi sinh vật dạ cỏ đối với vật chủđối với vật chủ 1. 1. Cung cấp năng lượng Các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric và một lượng nhỏ izobytyric, valeric, izovaleric) cung cấp khoảng 70-80% tổng số nhu cầu năng lượng. 2. Cung cấp protein Các hợp chất chứa nitơ (kể cả NPN) được VSV sử dụng để tổng hợp nên sinh khối protein có chất lượng cao và được tiêu hoá hấp thu ở ruột non. 3. Chuyển hoá lipit – Phân giải triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn – No hoá và đồng phân hoá các axit béo không no. – Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ. 4. Cung cấp vitamin: nhóm B và K 5. Giải độc <
18. 18 Vi khuẩn (Bacteria)Vi khuẩn (Bacteria) - Số lượng: 109 -1010 tế bào/g chất chứa dạ cỏ - Hoạt động: + Phân giải xơ (xenlulose và hemixenlulose) + Phân giải tinh bột và đường + Sử dụng các axit hữu cơ + Phân giải và tổng hợp protein + Tạo mêtan + Tổng hợp vitamin nhóm B và vitamin K -
19. 19 Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơVi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơ chất/sản phẩm của chúng (1)chất/sản phẩm của chúng (1) VK phân giải xelulose và hemixenlulose Bacteroides, Ruminococcus, Butyrivibrio VK phân giải pectin Butyrivibrio, Bacteroides, Lacnospira, Succinivibrio, Treponema, Strptococcus Bovis VK phân giải tinh bột Bacteroides, Strp..bovis, Succinamonas, Bacteroides VK phân giải urê Succinivibrio, Selenamonas, Bacteroides, Ruminococcus, Buyryvibrio, Treponem VK sinh mêtan Methanobrevibacter, Methanobacterium, Methanomicobium
20. 20 Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơVi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo cơ chất/sản phẩm của chúng (2)chất/sản phẩm của chúng (2) VK sử dụng đường Treponema, Lactobacillus, Streptococcus VK sử dụng axit Megasphera, Selenamonas VK phân giải protein Bacteroides, Butrivibrio, Streptococcus VK sinh amôniac Bacteroides, Megaspera, Selenomonas VK phân giải mỡ Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium, Fusocillus, Micrococcus
21. 21 Động vật nguyên sinh (Protozoa)Động vật nguyên sinh (Protozoa) Số lượng: 105 -106 tế bào/g chất chứa dạ cỏ Hoạt động: + Tiêu hoá tinh bột và đường. + Xé rách màng màng tế bào thực vật. . + Sử dung protein của VK + Sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi khuẩn tạo nên.
22. 22 Nấm (Fungi)Nấm (Fungi) Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí. Có kho ảng trên 100 tế bào mầm/g chất chứa dạ cỏ. Những loài nấm được phân lập từ dạ cỏ cừu gồm: Neocallimastix frontalis, Piramonas communis và Sphaeromonas communis. Hoạt ðộng: Nấm đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá thành phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong: – Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật – Tiết men tiêu hoá xơ <
24. 24 Dinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạDinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạ cỏcỏ Vi khuẩn dạ cỏ có thể sử dung amoniac để tổng hợp protein Amoniac trong dạ cỏ được hấp thu rất nhanh Amoniac cần có ở mức tối thích cùng với gluxit được phân giải (để cung cấp đồng thời N và năng lượng) VSV dạ cỏ có nhu cầu về khoáng (S, P) N Gluxit & Lipit N¨ng lîng VSV da co NPN Protein Protein Khoang Kho¸ng back
25. 25 Ảnh hưởng của pH dạ cỏ đến hoạt lực của các nhóm VSVHoạt tinh VSV VSV phân giải xơ VSV phân giải tinh bột 5 6 7 pH
26. 26 Hoạt động phân giải thức ăn của VSV dạ cỏHoạt động phân giải thức ăn của VSV dạ cỏ Thức ăn VSV n ChÊt trung gian Sinh khèi VSV(Axetat, Propionat Butyrat) ATPATP §ê ng ph© n CO2 Methane NH3 S 2- Lªn men Tæng hîp ABBH Duy tr× Glucoza ADP NH3 Na, K, P, etc S – (A) (B) <
27. 27 Mªtan Thøc ¨n CHO Protein (N) Kho¸ng: S, P, Co, Cu, … C¸c chÊt lªn men trung gian Tæng hîp VSV TÕbµo VSV Axit bÐo bay h¬i: acetic, propionic & butyric ATP NhiÖtNhiÖt Amoniac HÊp thu qua v¸ch d¹ cá Tiªu ho¸ trong ruét Fat Sơ đồ phân giải thức ăn của VSV dạ cỏSơ đồ phân giải thức ăn của VSV dạ cỏ
28. 28 Vai tro VSVVai tro VSV 1. Cung cấp năng lượng Các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric và một lượng nhỏ izobytyric, valeric, izovaleric) cung cấp khoảng 70-80% tổng số nhu cầu năng lượng. 2. Cung cấp protein Các hợp chất chứa nitơ (kể cả NPN) được VSV sử dụng để tổng hợp nên sinh khối protein có chất lượng cao và được tiêu hoá hấp thu ở ruột non. 3. Chuyển hoá lipit – Phân giải triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn – No hoá và đồng phân hoá các axit béo không no. – Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ. 4. Cung cấp vitamin: nhóm B và K 5. Giải độc <
29. 29 QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ TRAO ĐỔIQUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ TRAO ĐỔI CHẤT Ở DẠ CỎCHẤT Ở DẠ CỎ Sự nhai lại Động thái phân giải thức ăn trong dạ cỏ Tiêu hoá gluxit Tiêu hoá protein Tiêu hoá lipit Chuyển hoá các chất dinh dưỡng
30. 30 Thức ăn thường dưới dạng các mẩu thức ăn dài, kích cỡ quá to nên các VSV khó có thể lên men hoàn toàn Bò ợ lên nhai lại nhiều lần đến khi các mẩu thức ăn đủ nhỏ Bò nhai lại 6 đến 8 tiếng và tiết 160 đến 180 lít nước bọt mỗi ngày SỰ NHAI LẠISỰ NHAI LẠI BACK
31. 31 ĐỘNG THÁI PHÂN GIẢI THỨC ĂNĐỘNG THÁI PHÂN GIẢI THỨC ĂN TRONG DẠ CỎTRONG DẠ CỎ Động thái phân giải thức ăn tinh Động thái phân giải thức ăn thô Sự lên men các loại thức ăn khác nhau trong dạ cỏ BACK
32. 32 Động thái phân giải thức ăn tinhĐộng thái phân giải thức ăn tinh (protein) ở dạ cỏ(protein) ở dạ cỏ b (a+b) c a P = a + b (1 – e-ct ) i -20 0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100 Thời gian (h) Tỷlệphângiải(%)
33. 33 Động thái phân giải thức ăn thô ở dạ cỏĐộng thái phân giải thức ăn thô ở dạ cỏ B (A+B) c A L a P = a + b (1 – e-ct ) i Vách tế bào (NDF) Chất chứa TB -20 0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100 Thời gian (h) Tỷlệphângiải(%)
34. 34 * Đường lên men nhanh chóng và gần như hoàn toàn * Tinh bột lên men khá nhanh, nhưng một phần có thể thoát qua dạ cỏ (sẽ được tiêu hoá trong ruột non nhờ enzyme) * Xơ lên men chậm, bình quân 70 – 80% được lên men (biến đổi tuỳ theo mức độ trùng hợp cuả xenlulose và lignin hoá) Lên men các loại gluxít ở dạ cỏ §êng (NSC) Tinh bét (NSC) X¬ (Cw)
35. 35 Cỏ : được nhai thành từng đoạn dài, thấm nhiều nước bọt, lên men chậm ⇒ giải phóng dần dần axít béo bay hơi – được trung hoà tốt và dễ dàng hấp thụ dần Thức ăn tinh : lên men quá dễ ⇒ ăn vào nhanh và tiết ít nước bọt ⇒ sản xuất nhanh và nhiều axít béo bay hơi ⇒ tích tụ gây ra sự giảm mạnh pH dạ cỏ Tốc độ lên men của các loại thức ăn <
36. 36 NSC kh”ng ph©n gi¶i Gluxit phi cÊu tróc (NSC) Gluxit v¸ch tÕbµo (CW) D¹ cá ABBH Sinh khèi VSV Lªn men D¹ cáLªn men Polysaccarit VSV CW kh”ng ph©n gi¶i Ruét non Ruét non Ruét giµ Ruét giµABBH Sinh khèi VSV (vËt chñ kh”ng sö dông ®îc) Lªn men Lªn men Glucoza Tiªu ho¸ Ph©n NSC kh”ng tiªu CW kh”ng tiªu TIÊU HOÁ GLUXIT Ở GSNL
37. 37 Xenlulose Tinh bét §êng Pectin Hemixenlulose Hexoza §êng ph©n Pentoza Chu tr×nh pentoza Pyruvat Focmat Axetyl CoA Acrylat Succinat Metan Acetat Butyrat Propionat Co2+H2 Lên men CHO ở dạ cỏLên men CHO ở dạ cỏ
38. 38 Acetic acid (C2) C 6 H12O6 + 2H2O 2 CH3COOH + 2CO2 + 4H2 Propionic acid (C3) C 6 H12O6 + 2H2 2 CH3CH2COOH +2H2O Butyric acid (C4) C 6 H12O6 CH3 CH2 CH2 COOH + 2CO2 + 2 H2 4H2 + CO2 CH4 + 2H2O Lên men đường sinh axit béo bay hơiLên men đường sinh axit béo bay hơi
39. 39 Thay®æi tûlÖc¸c ABBHphô thuéc vµo cÊutrócThay®æi tûlÖc¸c ABBHphô thuéc vµo cÊutróc khÈuphÇnkhÈuphÇn BACK
40. 41 ChuyÓn ho¸ N ë gia sócChuyÓn ho¸ N ë gia sóc
42. TIÊU HÓA Ở RUỘT NONTIÊU HÓA Ở RUỘT NON
43. Các tuyến tiêu hóa: dịch tụy (80%) dịch mậtCác tuyến tiêu hóa: dịch tụy (80%) dịch mật và dịch ruộtvà dịch ruột
44. Tripsin dịch tụyTripsin dịch tụy Dịch tụy tiết nhiều men tiêu hóa nhưng nhóm men proteases và lipases tiết dưới dạng không hoạt động Trypsin kích chấn chuyển các men nhóm trên sang trạng thái hoạt động
45. Amylase tuyến tụy tiêu hóa tinh bột Lipase tuyến tụy tiêu hóa mỡ
46. Protease tuyến tụyProtease tuyến tụy
47. Muối mật nhũ tương hóa hạt mỡ cấu trúc lớn thành các tiểu phần nhỏ hơn
48. Sắc tố mật (bilirubin) sản phẩm phân hủySắc tố mật (bilirubin) sản phẩm phân hủy hồng cầu và hiện tượng sỏi mậthồng cầu và hiện tượng sỏi mật
49. HẤP THUHẤP THU
50. Cấu trúc ruột non thuận lợi cho quá trìh hấpCấu trúc ruột non thuận lợi cho quá trìh hấp thuthu
51. Đơn vị hấp thuĐơn vị hấp thu
52. Cơ chế hấp thuCơ chế hấp thu Tế bào hấp thu Vật tải Máu
53. Cơ chế hấp thuCơ chế hấp thu Tế bào hấp thu Vật tải Máu
54. Tiêu hóa ở ruột giàTiêu hóa ở ruột già
55. Tiêu hóa ở ruột giàTiêu hóa ở ruột già Lên men Thối rữa Vi sinh vật hữu ích (tương tự ở dạ cỏ) tác động lên những xenlulose và những bột đường còn lại, làm lên men, chúng tạo thành những axit béo bay hơi và thể khí. Những sản phẩm có mùi thối và độc: indol, phenol, cresol, scaptol và thể khí có mùi thối như H2S, một ít CO2, H2
Bạn đang xem bài viết Nhân Hóa Là Gì? Những Điều Cần Biết Biện Pháp Tu Từ Nhân Hóa trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!