Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Tích Tác Dụng Các Biện Pháp Tu Từ Về Từ Vựng Trong Những Câu Mặt Trời Xuống Biển Như Hòn Lửa… mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Một số biện pháp được thể hiện trong bài thơ: Cảnh mặt trời lặn được miêu tả thật độc đáo và ấn tượng: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa – Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm. ” Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm với gió khơi” – Đoàn thuyền chứ không phải chỉ con thuyền ra khơi đã tạo ra sự tấp nập trên biển. Chữ “Lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động của người dân chài đã đi vào ổn định, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất trời và sự làm việc của con người. – Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khỏe, lạ mà thật từ sự gắn kết 3 sự vật và hiện tượng: Câu hát, cánh buồm và gió khơi. Người đánh cá căng buồm và cất câu hát lên nhà thơ có cảm giác như chính câu hát đó đã làm căng cánh buồm. Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn của người lao động trở thành sức mạnh cùng với gió biển làm căng cánh buồm để con thuyền lướt sóng ra khơi. – Nghệ thuật ẩn dụ trong hình ảnh thơ lãng mạn này đã góp phần thể hiện một hiện thực : Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì học tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc. “Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” là hình ảnh nhân hóa đẹp, tiếng thở của đêm chính là nhịp thở của thủy triều và tiếng rì rào của sóng. Những đốm sao lung linh trên mặt nước nâng lên hạ xuống một cách hùng vĩ. Nhà thơ Bế Kiến Quốc đã cho rằng :” Nhờ câu thơ này, toàn bộ không khí biển khơi lung linh dào dạt sống động và kỳ ảo hẳn lên”
Tóm lại có các biện pháp sau: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ. Từ đó phân tích giá trị của nó trong câu thơ.
2.
đã neo giữ trong tâm hồn hàng triệu con người Việt Nam xưa nay.
Có thể nói đây là một bài thơ tình dân gian kiệt tác. Thuyền và bến là 2 hình ảnh ẩn dụ – nhân hóa giao kết, giao hòa bằng những tình cảm sâu nặng.
Thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền, khăng khăng mãi trong lòng, không bao giờ có thể đổi thay, phai nhạt. Thuyền và bến tượng trưng cho tình nghĩa sắt son, chung thủy của lứa đôi trong cuộc đời.
3.Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : chỉ người/ ý chí của người
4. biện pháp nhân hóa được sử dụng tài tình; hình ảnh thơ gợi cảm, có tính chất biểu tượng; giọng thơ vừa tâm tình vừa suy tư, trầm lắng, góp phần tạo nên chiều sâu triết lý cho bài thơ.
Chỉ Ra Biện Pháp Tu Từ Trong Câu Mặt Trời Xuống Biển Như Hòn Lửa…
Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa:
Hình tượng hóa hình ảnh mặt trời trong buổi hoàng hôn.
Thể hiện sự tưởng tượng đặc sắc của nhà thơ Huy Cận về hình ảnh mặt trời trong buổi hoàng hôn.
Thể hiện xúc cảm của nhà thơ trong buổi chiều khi nhìn thấy mặt trời từ từ khuất dần dưới mặt nước biển.
Tạo một tiền đề để làm nổi bật hình ảnh người ngư dân trong hai câu cuối của khổ thơ: Mặt trời khuất dần trên mặt biển như kết thúc một ngày lao động; trong khi đó, đây lại là thời điểm người ngư dân bắt đầu cho một buổi lao động mới: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa”, nhưng “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” và trong tâm thế “Câu hát căng buồm cùng gió khơi
2)Gợi ý:
– Dù tuổi đời còn nhỏ nhưng những chú bé này đã có những nhận thức sâu sắc về thực trạng của đất nước mình, cũng từ đó mà mang quyết tâm đấu tranh, góp sức vào công cuộc giải phóng đất nước, quê hương. Vì còn nhỏ nên những chú bé này không thể cầm súng ra trận địa đấu tranh trực tiếp với quân giặc mà làm những công việc đơn giản nhưng cũng không kém phần nguy hiểm, đó là những chú bé liên lạc viên, là người truyền báo tin tức cho quân ta từ vùng này sang vùng kia, trận địa này sang trận địa kia. Ta cũng phải thấy được đây là công việc rất nguy hiểm bởi tính bảo mật của thông tin cũng như việc phải đương đầu với sự giám sát của kẻ thù.
-Vẻ nghịch ngợm của cậu bé Lượm này còn thể hiện ngay trong cái dáng đội mũ của mình, chiếc mũ ca lô không được đội một cách nghiêm chỉnh mà bị làm cho lệch đi, có thể đây là do cậu bé cố tình đội như vậy hoặc do mải mê vui đùa trên đường làm nhiệm vụ mà chiếc mũ vô tình bị gió làm cho lệch. Trái hẳn với tính chất công việc, cậu bé Lượm lúc nào cũng yêu đời, cậu hút sáo, chân chạy nhảy như con “chim chích” trên đường. Trong không khí dữ dội của chiến tranh vào thời điểm mà bài thơ được ra đời, hình ảnh yêu đời vô tư, ngây thơ của cậu bé thật gần gũi, chân thực gợi cho người đọc cảm giác đây là một đứa trẻ đang vui chơi chứ không phải làm nhiệm vụ.
-Vậy là chú bé Lượm đã ra đi, sự hồn nhiên yêu đời của chú bé chỉ còn lại trong hồi ức của nhà thơ cũng như trong tâm trí của người đọc. Hình ảnh Lượm nằm trên lúa khiến cho người đọc rơi nước mắt vì thương cảm, đau lòng vì chú bé đáng yêu ấy đã hi sinh sinh mạng bé nhỏ của mình, đó là sự dâng hiến cho quê hương, cho đất nước, dù có mất đi rồi thì hồn của cậu bé vẫn vương vấn nơi cánh đồng thơm mùi lúa. Dù mất đi rồi thì Lượm vẫn cậu bé Lượm mãi sống trong tâm trí của người đọc, đó là một hình ảnh thật đẹp.
Các Biện Pháp Tu Từ Từ Vựng
Trường THPT Dân lập Yên Hưng Thế nào là trường nghĩa ? Hãy cho biết các từ ngữ sau đây có thuộc cùng một trường nghĩa không: nhà, lều, cao ốc, gạch, cửa, ngói, nhà sàn, vũ trụ, xi-măng, nhà cao cửa rộng, đau đớn, ruộng, nhà rông.
BàiCác biện pháp tu từ từ vựng Ví dụ: Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Nội dung của câu ca dao trên là gì ? Những từ ngữ nào được dùng để diễn tả nội dung ấy ?Bản thân các từ ngữ này, nếu tách ra khỏi câu ca dao có mang nghĩa như vậy không ?
BàiCác biện pháp tu từ từ vựngA-Biện pháp tu từ từ vựng: – Là biện pháp sử dụng từ, ngữ cố định một cách sáng tạo để diễn đạt nội dung một cách nghệ thuật (làm tăng hiệu quả diễn đạt của từ ngữ).
B-Các biện pháp tu từ từ vựng:I-So sánh và ẩn dụ: 1- So sánh:Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành
* Định nghĩa: Là biện pháp tu từ đối chiếu hai đối tượng A, B vốn có một sự tương đồng nào đó, nhằm làm nổi bật A. * Cách phân tích: phải căn cứ vào đặc điểm (x) đã biết của B để tìm hiểu đặc điểm của A, từ đó tìm hiểu ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của so sánh. * Tác dụng: +Đem lại những hiểu biết về đối tượng được so sánh (nhận thức).I-So sánh và ẩn dụ: 1- So sánh:+Tăng thêm tính hình tượng, tính hàm súc, tính truyền cảm cho câu văn.Luyện tập:Bài tập 1: Những phương án nào trong những phương án sau không thể sử dụng làm cái dùng để so sánh (B) được ? Tại sao ? Da nó trắng như ???(a) như gỗ mun. (b) như trứng gà bóc. (c) như cột nhà cháy.Bài tập 2; Tuấn kiệt như sao buổi sớm, Nhân tài như lá mùa thu. (Nguyễn Trãi) Hãy xác định A (cái chưa biết) và B (cái đã biết ). Hiệu quả, giá trị nghệ thuật của so sánh trên là gì ?Bài tập 3: Hãy phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong câu ca dao sau:
Thân em như giếng giữa đàng,Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
2- ẩn dụ: Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)2-ẩn dụ: * Định nghĩa: Là biện pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B để chỉ sự vật A, vì giữa A và B có sự tương đồng nào đó, nhằm làm nổi bật A. * Hai loại ẩn dụ: + ẩn dụ tu từ: Không cố định, mang tính chất sáng tạo của mỗi cá nhân. * Một số loại ẩn dụ thường gặp: + ẩn dụ từ vựng: Cố định, mọi người sử dụng. Ví dụ 1: Mặt trời lặn, mặt trời không gọi Mặt trời đi, mặt trời không chờ (Tiễn dặn người yêu)+ Nhân hoá: Lấy đặc điểm, trạng thái, tính chất, ?của người gán cho vật. Ví dụ 2: Râu hùm, hàm én, mày ngài, Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. ( Nguyễn Du) + Vật hoá: Lấy đặc điểm, trạng thái, tính chất, ?của vật gán cho người. Ví dụ 3: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm (Xuân Diệu)+ Chuyển đổi cảm giác: Lấy cảm giác của giác quan này để chỉ cảm giác của giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.* Một số loại ẩn dụ thường gặp: + Nhân hoá: Lấy đặc điểm, trạng thái, tính chất, ?của người gán cho vật. + Vật hoá: Lấy đặc điểm, trạng thái, tính chất, ?của vật gán cho người. + Chuyển đổi cảm giác: Lấy cảm giác của giác quan này để chỉ cảm giác của giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.* Tác dụng và cách phân tích tu từ ẩn dụ: Như biện pháp tu từ so sánh.
Luyện tậpXác định A, B và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ ẩn dụ sau:Bài tập 2: Trận Bồ Đằng, sấm vang chớp giật, Miền Trà Lân, trúc chẻ tro bay. (Nguyễn Trãi)Bài tập 1: Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. (Trần Tế Xương)
Bài 9: Luyện Tập Về Các Biện Pháp Tu Từ Từ Vựng
Bài 9: Luyện tập về các biện pháp tu từ từ vựng
Bài 10: Luyện tập trau dồi vốn từ
Hướng dẫn Luyện tập về các biện pháp tu từ từ vựng:
Bài tập 1: Xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau: A. Đau lòng kẻ ở người đi
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm. (Nguyễn Du)
B. Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Nguyễn Duy)
C. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Chinh phụ ngâm khúc)
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Chính Hữu)
Gợi ý:
A. Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn xiết giữa người đi và kẻ ở.
B. Nhân hoá – ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần cù của tre như con người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát giưa người đi và kẻ ở. Từ đó tô đậm nỗi sầu chia li, cô đơn của người chinh phụ.
D. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con người.
Bài tập 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
Thôi để mẹ cầm cũng được.
Mợ mày phát đạt lắm, có như dạo trước đâu.
Bác trai đã khá rồi chứ.
Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
Gợi ý: D
Bài tập 3: Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, long trời lở đất.
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh.
Gợi ý: B
Bài tập 4: Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:
” Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn, hoá bình minh.
Cơn mưa vừa tạnh, Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”
Gợi ý: – Xác định được các phép tu từ có trong đoạn thơ:
hoán dụ: Hồn thơm; ẩn dụ: Ngôi sao, bình minh
Từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh, cơn mưa, tạnh, nắng.
– Phân tích cách diễn đạt bằng hình ảnh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể hiện sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trường tồn cùng thiên nhiên đất nước, giảm nhẹ nỗi đau xót sự ra đi của Người. Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác Hồ.
Bài 9: Luyện tập về các biện pháp tu từ từ vựng
Bạn đang xem bài viết Phân Tích Tác Dụng Các Biện Pháp Tu Từ Về Từ Vựng Trong Những Câu Mặt Trời Xuống Biển Như Hòn Lửa… trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!