Xem Nhiều 6/2023 #️ Phương Pháp Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh (Kì 2) # Top 14 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Phương Pháp Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh (Kì 2) # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh (Kì 2) mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Ăn thêm cái nữa đi con!

– Ngán quá, con không ăn đâu!

– Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng!

– Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi!

Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường, sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi.

Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ, xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con trai:

– Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn.

Thằng anh phùng má thổi. Bánh vẫn dính đầy cát bụi. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống làn nước cống đen xì, hôi hám…

– Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh – Con bé nói rồi ngồi xuống ôm mặt khóc thút thít.

– Thôi nào…nín đi!… Thằng anh đưa tay. Này em! Kem còn dính tay anh nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi!…

Lời bàn: Câu chuyện rất cảm động về tình anh em, đọc chuyện lòng ta ai cũng rưng rưng cảm xúc. Lớn lên trong nghèo khó, hai anh em – những đứa trẻ thuộc tầng lớp dưới của xã hội – vẫn yêu thương đùm bọc nhau, chia sớt cho nhau những gì có thể.

Sự đồng cảm, chia sẻ, vị tha, giàu tình yêu thương, biết quan tâm đến người khác là những giá trị sống làm nên một nhân cách hoàn thiện một công dân tốt. Hãy trân trọng những gì mình có. Hãy yêu thương, chia sẻ với những người thân yêu trong gia đình,…

Cách thức thực hiện:

– Cho học sinh nghe câu chuyện, cần có thời gian để học sinh suy ngẫm.

– Câu hỏi: Cậu bé đi trên xe du lịch có gì đáng trách? Tại sao em xúc động khi nghe câu chuyện? Hãy viết tiếp lời bàn cho câu chyện…

– Giáo viên đề cao tình yêu thương và giáo dục học sinh cần biết quý trọng những gì mình có, kể cả hình hài cha mẹ đã cho.

(còn tiếp)

Một Số Phương Pháp Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Lớp 4

1. Lí do chọn đề tài

Mục tiêu giáo dục của chúng ta hiện nay là đào tạo những con người phát triển

toàn diện về đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp và hình thành nhân

cách, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội

Để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng

nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Giáo dục phổ thông đã

và đang từng bước đổi mới theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị

những năng lực cần thiết cho các em học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả năng làm

việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại

niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết của

việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông nói chung, học sinh tiểu học nói

Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang

bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp; tạo cơ hội thuận

lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể

chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu

học được tập trung chủ yếu ở các môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học và Lịch sử

Bộ GD-ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống lồng ghép vào các môn học ở

bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, để giáo dục kỹ

năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài

giảng. Học để tự tin, tự lập.

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một nội dung được đông đảo phụ huynh

và dư luận quan tâm, bởi đây là một chương trình giáo dục hết sức cần thiết đối với

Nhiều ý kiến cho rằng, các trường học hiện nay đã quá nặng nề về dạy kiến

thức, ít quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dẫn đến có một bộ

phận học sinh trong các trường thiếu hụt hiểu biết về môi trường xung quanh, ứng xử

cần thiết trong cuộc sống, Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến

những bất cập trong hành vi, lối sống đạo đức của nhiều học sinh

gia đình; luôn hoà đồng với bạn bè; tự tin khi nói năng,... đó chính là hiệu quả từ đào tạo kĩ năng sống. Việc sinh hoạt theo nhóm tạo môi trường làm việc thân thiện, giúp các em cải thiện hành vi giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn ra thường xuyên. Các em trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu không khí học tập, lao động trở nên sôi động hơn. Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp các em học sinh hưng phấn hơn trong học tập và tạo nên cách ứng xử hợp lý trong mọi tình huống. Khi sinh hoạt nhóm phải luôn đưa ra nhiều tình huống tạo sự phát triển tư duy cho các em. Đó cũng là cách tạo sự gần gũi giữa các em với nhau. Ngoài ra, bản thân cũng chú ý rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng chống tai nạn giao thông và các thương tích khác qua các môn học: Ai cũng biết rằng sức khỏe là tài sản vô cùng quý báu của mỗi con người. Học tập tốt, đạo đức tốt là những điều học sinh phải đạt được thì rèn luyện sức khỏe tốt cho học sinh là điều phải được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên có được một sức khỏe tốt và bảo vệ được nó thì thật không dễ. Dù vậy không có nghĩa là không làm được, nhiều khi sức khỏe của các em phụ thuộc vào những điều rất giản dị. Đó chính là giáo dục một lối sống khoa học. Bản thân rèn luyện sức khoẻ cho các em qua các tiết sau: Đề tài: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4. Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung - Trường TH Trần Quốc Toản 10 Ở môn Khoa học: Chương "Con người và sức khỏe" các bài: "Con người cần gì để sống? Vai trò của các chất dinh dư ng có trong thức ăn; Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dư ng; Phòng bệnh béo phì; Phòng tránh tai nạn đuối nước;..." giáo dục các em hiểu rằng ăn uống đủ chất và hợp lí giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, biết phòng tránh một số bệnh lý qua đường tiêu hóa, biết những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày, tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. Biết tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt. Ngoài ra để các em có kĩ năng phòng chống tai nạn giao thông và các thương tích khác, bản thân đã giáo dục các em thông qua các tiết: An toàn giao thông, Khoa học, thi Giao thông thông minh trên Internet, hướng dẫn các em phòng chống tai nạn giao thông và các thương tích khác bằng cách đưa ra những tình huống cho các em xử lí. Chẳng hạn: "Trẻ em dưới 7 tuổi phải đi cùng với ai khi đi trên đường và khi qua đường? Đi bộ qua đường em phải đi ở đâu?"; "Khi đi bộ em đi ở đâu? Nếu đường không có vỉa hè thì thế nào?"; "Em có nên chơi đùa trên đường quốc lộ không? Có leo trèo qua dải phân cách và chơi gần dải phân cách không? Vì sao?"; "Khi ngồi trên xe máy em phải như thế nào? Em hãy nêu cách đội mũ bảo hiểm? Nêu sự cần thiết phải đội mũ bảo hiểm?"; "Các em đã nhìn thấy tai nạn trên đường chưa? Theo các em vì sao tai nạn xảy ra?";... Giáo dục cho các em tránh các tai nạn trên đường: không được chạy lao ra đường, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đi trên tàu, xe, ghe, đò,...Như vậy, các em có thể tự lập, xử lí được những vấn đề đơn giản khi gặp phải. Ở bài: "Các nguồn nhiệt" môn Khoa học: các em được đóng vai xử lí tình huống khi có tai nạn ở nhà như: Ủi quần áo bị cháy hay trông em giúp mẹ nhưng em đến gần nhận xét đối với những tình huống mà các bạn mình vừa xử lí để rút ra kĩ năng cấp cứu khi có những trường hợp xấu xảy ra. Biện pháp 3: Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi Ngay những ngày đầu tiên khi các em vào lớp học, bản thân đã phát động các phong trào: "Nói lời hay, làm việc tốt" qua cách ứng xử lễ phép như biết đi thưa về trình, chào hỏi những người lớn tuổi, biết xin lỗi khi có khuyết điểm, cảm ơn khi được tặng quà, vui vẻ hoà nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô và những người lớn tuổi,... và tổng kết vào các tiết sinh hoạt lớp. Bản thân học cách lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân, và dùng lời lẽ mềm mỏng bằng những tình cảm, cử chỉ yêu thương của mình khi yêu cầu điều gì đó với học sinh. Tránh hành hung, nói nặng lời để các em bớt đi tính hung hăng đối với những học sinh nghịch ngợm, mắc lỗi. Để rèn kĩ năng sống có hiệu quả bản thân cần vận dụng thông qua các hoạt động ngoài giờ học. Đó là qua các buổi ngoại khóa của trường, lớp. Đề tài: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4. Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung - Trường TH Trần Quốc Toản 11 Ví dụ: Nhân ngày lễ Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Đội đã phát động phong trào thi làm thiếp chúc mừng. Bản thân đã hướng dẫn các em cùng sưu tầm mẫu thiếp chúc mừng, vẽ và trang trí. Qua hoạt động này rèn cho các em nhiều kĩ năng như: trình bày, trang trí,các em rất nhiệt tình, đoàn kết và hợp tác nhau rất tốt. Ngoài ra, những buổi chào cờ, bản thân luôn khuyến khích các em xung phong trả lời những câu hỏi mà thầy Tổng phụ trách hay hỏi. Luôn lắng nghe các nội dung, hoạt động cần làm trong tuần. Nhờ vậy các em mạnh dạn dần và thực hiện tốt các phong trào. ( Ngày 29/9 em Huỳnh Quốc Thương "Nhặt được của rơi đem trả người đánh mất" và được tuyên dương trước cờ, ...). Giáo viên cần tạo các tình huống chơi trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của các em. Vì đối với học sinh bậc học tiểu học trò chơi có một vai trò rất quan trọng trong việc rèn kĩ năng sống cho các em. Các em lớn lên, học hành và khám phá thông qua trò chơi. Các hành động chơi đòi hỏi các em phải suy nghĩ, giải quyết các vấn đề, thực hành các ý tưởng. Không những thế, bản thân còn khuyến khích các em cùng chia sẻ những cảm nhận, những suy nghĩ, những quan sát của mình với cô với bạn một cách thoải mái, tự nhiên không gò bó, áp đặt. Hoặc ở những giờ sinh hoạt lớp, giờ ra chơi bản thân cùng các em tham gia những trò chơi dân gian, trò chơi giúp các em phát triển trí tuệ (Cờ vua, ô ăn quan), Ngoài ra, Giáo viên cần tranh thủ đọc sách cho các em nghe trong mọi tình huống như những lúc sinh hoạt đầu giờ, hoặc đọc sách các em nghe trong giờ sinh hoạt lớp.Tăng cường kể cho các em nghe các câu chuyện cổ tích, câu chuyện trong bài tập đọc, bài thơ,để qua đó rèn luyện đạo đức cho các em, giúp các em hoàn thiện mình, dạy các em yêu thương bạn bè, yêu thương con người. Tạo hứng thú cho các em qua các truyện bằng tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở trẻ. Ví dụ: Khi dạy bài Tập đọc "Chuyện cổ tích về loài người" - Tiếng Việt lớp 4 ( tập 2). Giáo viên đặt những câu hỏi gợi mở như: Trong "câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên? Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời? Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? Bố giúp trẻ những gì? Thầy giáo giúp trẻ những gì?. Bên cạnh đó, để rèn kĩ năng tự phục vụ, biết lao động vừa sức, biết trang trí lớp học xanh - sạch - đẹp, giúp các em yêu trường, yêu lớp hơn, bản thân đã hướng dẫn các em vệ sinh lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh của nhà trường hàng ngày. Biện pháp 4: Động viên, khen thƣởng Một điều không thể thiếu để tạo sự hưng phấn, vui vẻ, phấn khởi, giúp các em có ý thức cao trong việc rèn luyện các kĩ năng bản thân luôn chú ý đến công tác động viên, khuyến khích, giúp đ , khen thưởng kịp thời. Đề tài: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4. Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung - Trường TH Trần Quốc Toản 12 Để động viên, khuyến khích học sinh thực hiện tốt việc rèn luyện các kĩ năng, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học bản thân đưa ra kế hoạch rèn luyện cho các em lớp mình phụ trách. Trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh cùng phối hợp và dành một khoản riêng để khen thưởng kịp thời động viên các em để tạo cho các em có một động cơ tốt trong việc duy trì thực hiện. Bản thân theo dõi hằng ngày, các em có biểu hiện tốt thì ghi vào sổ tay, trong tiết sinh hoạt cuối tuần cho các em bình chọn những bạn thực hiện tốt sẽ được khen thưởng. Vì vậy, các em thi đua nhau " nói lời hay, làm việc tốt" và cuối tuần nào cũng có rất nhiều em được khen thưởng của lớp. Mỗi học kì, bản thân tổng kết một lần để khen thưởng những em đã đạt nhiều thành tích bằng những phần quà nhỏ. Các em rất vui và hãnh diện khi được nhận những món quà của cô giáo tặng. Vì thế các em không ngừng thi đua cố gắng thực hiện tốt để được nhận những phần quà do cô giáo thưởng. Đây là một hình thức động viên về tinh thần rất giá trị và hiệu quả. Các em sẽ nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong cuộc sống. Biện pháp 5: Giáo viên tuyên truyền các bậc cha m thực hiện dạy các em các kĩ năng sống cơ bản Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với các em và đảm bảo an toàn cho các em. Tạo điều kiện tốt nhất cho các em vui chơi. Cô giáo, cha mẹ luôn khuyến khích các em nói lên quan điểm của mình, nói chuyện với các thành viên trong lớp, trong gia đình về cảm giác và về những lựa chọn của mình, cần giúp các em hiểu rằng nên có thông số để theo đó mà lựa chọn, cố gắng không chỉ trích các quyết định của các em. Việc này sẽ hình thành kĩ năng tự kiểm soát bản thân, rèn luyện tính tự tin cho các em khi tham gia các hoạt động. Cô giáo, cha mẹ giúp các em phát triển sở thích, ý thích của mình và đảm bảo rằng người lớn có thể cung cấp thêm phương tiện để các em thực hiện ý thích đó. Ví dụ: Một số học sinh thích vẽ, ngoài việc cho các em học năng khiếu vẽ thì lưu giữ các bức tranh để tạo thành một bộ sưu tập tranh vẽ của chính các em hoặc triển lãm tranh của các em ở góc nhỏ trong nhà, trong lớp. Hay học sinh thích học nhạc thì tạo điều kiện để các em được tham gia các câu lạc bộ ở trường để các em có đủ tự tin biểu diễn trên sân khấu trong những ngày lễ lớn của trường tổ chức: 20/11; 26/3, 30/4, ... Cô giáo, cha mẹ cần dạy các em những nghi thức văn hóa trong ăn uống, biết cách sử dụng các đồ dùng ăn uống; Cụ thể: Các em được làm quen với những đồ dùng, vật dụng khác nhau, (bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống). Sự sạch sẽ, gọn gàng, một thói quen nề nếp, sự sắp đặt ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ ăn uống từ tốn, không vội vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi nhẹ nhàng, dễ chịu tất cả những yếu tố trên sẽ giúp các em có thói Đề tài: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4. Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung - Trường TH Trần Quốc Toản 13 quen tốt để hình thành kĩ năng tự phục vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này. c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp - Chọn những kỹ năng phù hợp, gần gũi với học sinh. Các em có khả năng trực tiếp thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận. VD: thực hành kỹ năng: Giao tiếp, ứng xử lịch sự, xưng hô đúng mực trong giao tiếp với bạn. - Học sinh dự đoán các kỹ năng, yêu cầu của các kỹ năng cần đạt được sau khi học tiết học này. Đây là khâu chuẩn bị rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh. Học sinh đọc nội dung bài học, yêu cầu bài. - Gợi ý học sinh nêu các kỹ năng thông qua bài học. Giáo viên cho học sinh nêu các yêu cầu, kỹ năng sau khi đọc trước bài học. - Hướng dẫn học sinh nắm được yêu cầu cần đạt sau bài học, từ đó xác định các kỹ năng cần đạt. Tạo ra hứng thú, cảm xúc, lưu ý đó phải là cảm xúc riêng, thật, phải có sự liên tưởng từ đó xác định những yêu cầu của kỹ năng cần đạt. - Giáo viên phải chuẩn bị các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh tự xác định các kỹ năng sống cần đạt. VD: + Bài yêu cầu gì? + Theo em cần phải làm gì để đạt được điều đó? + Trọng tâm bài ở chỗ nào? + Em cần có kỹ năng gì để thực hiện các vấn đề đó? + Sau khi đọc xong bài này em rút ra điều gì? + Em sẽ ứng dụng như thế nào, làm gì trong cuộc sống hằng ngày khi gặp trường hợp như trong bài? - Giáo viên cần chuẩn bị một giáo án lồng ghép thật cẩn thận (có nêu ra cụ thể các kỹ năng học sinh cần đạt sau khi học bài này; các kỹ thuật dạy học sử dụng trong bài dạy; các phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy,...) d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Như vậy bằng nhiều hình thức khác nhau, bản thân luôn cố gắng rèn cho học sinh những kĩ năng cơ bản có hiệu quả, thể hiện rõ nét ở sự tiến bộ của học sinh trong nhận thức, trong cư xử, đối xử tốt với bạn bè, người lớn và linh hoạt xử lí trong mọi trường hợp. Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua học tập - sinh hoạt ở nhà trường là điều hết sức cần thiết cho tương lai các em. Để đạt được điều đó, giáo viên cần kiên trì, quyết tâm thực hiện từng bước và liên tục trong suốt quá trình giảng dạy. Qua từng tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ năng làm việc theo nhóm: biết cách phân công công việc, lắng nghe ý kiến người khác, tranh luận, biết chấp Đề tài: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4. Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung - Trường TH Trần Quốc Toản 14 nhận đúng sai, thống nhất ý kiến, thực hiện đúng ý kiến đã thống nhất, Đây là kĩ năng hết sức cần thiết khi các em trưởng thành, làm việc trong tập thể. Trong sinh hoạt hằng ngày, giáo viên cần chú ý nâng dần kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức cho các em như biết sử dụng đúng các quy tắc: chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu Biết cả thông cảm chia sẻ buồn vui với mọi người. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là điều rất cần thiết. Nó trang bị đầy đủ những kĩ năng cho các em để các em có được cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Đồng thời giúp những em có thói quen chưa tốt và hành vi tiêu cực trở thành con ngoan, trò giỏi và là người có ích cho xã hội sau này. e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu - Kết quả khảo nghiệm Tôi xin dẫn chứng cụ thể chất lượng kĩ năng sống qua từng kỳ của lớp 4A năm học 2014 -2015 như sau: Đầu năm học Tổng số học sinh Kĩ năng tốt Có hình thành kĩ năng Kĩ năng chưa tốt SL % SL % SL % 22 5 22,7 10 45,5 7 31,8 Cuối học kì 1 Tổng số học sinh Kĩ năng tốt Có hình thành kĩ năng Kĩ năng chưa tốt SL % SL % SL % 22 10 45,5 9 40,9 3 13,6 - Giá trị khoa học Đề tài góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết. 4. Kết quả - Kết quả thu được qua quá trình thực hiện đề tài Học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật. Các em có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời. - Giá trị khoa học mang lại khi thực hiện đề tài Kinh nghiệm trên đã áp dụng rộng rãi ở tất cả các lớp trong khối 4 được các III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả giáo viên cần nắm được phương pháp đặc trưng việc giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh, biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, kết hợp hình thức dạy học hợp lý nhằm phát Đề tài: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4. Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung - Trường TH Trần Quốc Toản 15 huy tính chủ động của HS sẽ giúp các em phát huy cao độ trí tuệ, cảm xúc, năng động, sáng tạo trong học tập và giao tiếp. Để tổ chức giờ dạy học lồng ghép giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4, đòi hỏi người GV phải vận dụng tri thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm một cách hợp lý. Đồng thời đưa ra áp dụng là hoàn toàn có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tế giảng dạy hiện nay. Giáo dục kỹ năng sống chỉ thật sự có hiệu quả khi người giáo viên có tâm huyết, sự kiên nhẫn và nhất là phải có thời gian. Giáo dục kỹ năng sống không phải chỉ là công việc của giáo viên, nhà trường mà của cả xã hội, cộng đồng . Phải kết hợp cả gia đình, nhà trường và xã hội mới mong đào tạo được những học sinh phát triển toàn diện. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật,... Tuy nhiên, giáo dục kỹ năng sống để đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không phải chỉ từ các bài giảng. Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các nhà trường chính là các thầy cô giáo. Đối với cộng đồng thì đó là các bậc phụ huynh, ông bà, họ hàng thân thích, những người lớn tuổi,... 2. Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, đề nghị Phòng giáo dục tổ chức nhiều buổi hội thảo về tiết dạy lồng ghép giáo dục và rèn kỹ năng sống cho học sinh, để chúng tôi có điều kiện giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm. Nhà trường luôn phát động, quan tâm đến phong trào này hơn nữa dưới nhiều hình thức. Phụ huynh cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống cho con em, tạo một chỗ dựa vững chắc để trẻ chia sẻ, bày tỏ, luôn phối kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục và rèn luyện cho các em, theo dõi mọi biểu hiện của trẻ để có sự giáo dục cho phù hợp. Với kinh nghiệm ít ỏi tích lũy được trong thực tế giảng dạy của bản thân, tôi rất mong nhận sự góp ý, giúp đ của đồng nghiệp, Hội đồng giám khảo để bản thân tôi rút kinh nghiệm trong việc giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngày càng đi lên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bình Hòa, tháng 2 năm 2015. Ngƣời viết Huỳnh Thị Tuyết Nhung Đề tài: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4. Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung - Trường TH Trần Quốc Toản 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả 1 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2 Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở lớp 4. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 3 Sách giáo khoa các môn học lớp 4. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 4 Sách giáo viên các môn học lớp 4. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 5 Thông tư 30/2014. Bộ giáo dục và Đào tạo Đề tài: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4. Người thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhung - Trường TH Trần Quốc Toản 17 Nhận xét của hội đồng sáng kiến cấp trƣờng ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chủ tịch hội đồng (Kí t n, đóng dấu) Nhận xét của hội đồng sáng kiến cấp huyện ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chủ tịch hội đồng (Kí t n, đóng dấu)

Skkn Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thcs

MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong xã hội phát triển mạnh mẽ đầy thách thức hiện nay, nếu thiếu kỹ năng sống sẽ thiếu khả năng phân tích xử lý các tình huống khó khăn, xuống cấp về đạo đức, nhận thức và ứng xử lệch lạc, có phản ứng tiêu cực, dễ rơi vào bế tắc, không tự mình kéo lên được,… Trong khi đó, chương trình giáo dục hiện nay còn nặng về kiến thức, chưa chú trọng đúng mức đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Năm học 2008 – 2009 với chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, nội dung giáo dục KNS trong trường học lần đầu tiên được Bộ GD&ĐT nhắc đến. Đặc biệt, ở một số trường học ngoài công lập, trường học quốc tế, việc giáo dục KNS đã được quan tâm sớm hơn một bước và đã trở thành một bộ môn chính khóa. Do vậy, đề tài “Giáo dục KNS cho học sinh THCS” đã thực hiện, nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho HS, giúp các em rèn luyện KNS vững vàng trong cuộc sống.

II. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS.

III. Khách thể nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu là học sinh THCS.

IV. Đối tượng khảo sát. Đối tượng khảo sát là trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.

2. Phương pháp khảo sát, phỏng vấn qua bàng hỏi. Phương pháp được thực hiện nhằm thu thập thông tin về thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THCS. Để đo mức độ hình thành KNS cho học sinh THCS.

3. Phương pháp thống kê toán học. Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lý các kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi.

4. Phương pháp xử lý thông tin. Phương pháp xử lý thông tin: để xây dựng các luận cứ, khái quát hoá để phục vụ cho việc chứng minh.

5. Phương pháp nghiên cứu lý luận. Nghiên cứu các đề tài, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về vấn đề giáo dục và giáo dục KNS cho học sinh THCS, phân tích, tổng hợp những tư liệu, tài liệu lý luận về giáo dục KNS.

VI. Cơ sở lý luận Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm cùa Nhà nước ta về giáo dục kỹ năng cho HS.

VI. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, đề tài gồm 4 chương và phần kết luận, kiến nghị. Chương 1. Khái quát về kỹ năng sống. Chương 2. Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh. Chương 3. Vai trò và tác động của KNS đối với học sinh THCS. Chương 4. Phương thức và phương pháp tiếp cận giáo dục KNS cho học sinh THCS.

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG SỐNG 1.1. KỸ NĂNG LÀ GÌ? Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống.

1.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG. 1.2.1. Khái niệm kỹ năng sống. Khái niệm KNS được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo tồ chức UNESCO định nghĩa ” kỹ năng sống” là: khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có đầy đủ khả năng đối phó có hiệu quả với nhu cầu và thách thức cùa cuộc sống hằng ngày. Nói một cách dễ hiểu, đó là khả năng nhận thức của bản thân (giúp mỗi người biết mình là ai, sinh ra để làm gì, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, mình có thể làm được làm gì?)

1.2.2. Phân loại kỹ năng sống. Kỹ năng sống được chia làm hai loại: kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng cao.  Kỹ năng cơ bản gồm: kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng,…  Kỹ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kỹ năng cơ bản dưới một dạng thức mới hơn. Nó bao gồm: các khả năng tư duy logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp,… Ở các lớp THCS, kỹ năng nâng cao được xem trọng nhiều, còn kỹ năng cơ bản được xem trọng ở các lớp đầu cấp tiểu học. KNS được học qua 3 môi trường cụ thể, đó là: học từ những người truyền thụ trực tiếp kiến thức cho mình, học từ sách báo, truyền hình và các phương tiện truyền thông đại chúng khác, học từ những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên xã hội. Hay nói cách khác, KNS có trong 3 môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội.

1.3. Giáo dục kỹ năng sống và sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. 1.3.1. Giáo dục KNS là gì? Giáo dục KNS là một quá trình với những hoạt động cụ thể nhằm tổ chức, điều khiển để học sinh biết cách chuyển dịch kiến thức đã được biết và thái độ, giá trị ( HS

suy nghĩ, cảm thấy tin tưởng được) thành hành động thực tế một cách tích cực và mang tính chất xây dựng. Giáo dục KNS cho HS không phải là đưa ra những lời giải đơn giản cho những câu hỏi đơn giản, mà giáo dục KNS là việc hướng đến làm thay đổi các hành vi. Có nghĩa là, GD cho các em có cách sống tích cực trog xã hội, là xây dựng và thay đổi ở các em các hành vi theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học dựa trên cơ sở giúp HS có tri thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp. Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh THCS không dừng lại ở việc làm thay đổi nhận thức cho HS bằng cách cung cấp thông tin, tri thức mà tập trung vào mục tiêu xây dựng hoặc làm thay đổi hành vi của HS theo hướng tích cực, mang tính xây dựng đối với các vấn đề đặc ra trong cuộc sống.

1.3.2. Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh THCS. Cuộc sống luôn tạo ra những khó khăn, thử thách để con người vượt qua. Vì vậy, mỗi con người cần phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống. Là một nhà giáo dục tương lai, một con người của xã hội, chúng ta cần phải thấy rõ vai trò của việc trang bị KNS cho HS. Học sinh THCS (1216 tuổi) là lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sức khỏe và tâm sinh lý. Tuổi dậy thì các em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chóng vui chóng buồn. Mâu thuẫn giữa ý muốn thoát khỏi sự giám sát của bố mẹ, muốn khẳng định mình trong gia đình lẫn ngoài xã hội với ý thức “các em vẫn còn là trẻ con” trong suy nghĩ của các bậc cha mẹ, thầy cô đã nảy sinh những xung đột mà các em chưa được trang bị kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phạm pháp ở thanh thiếu niên, đặc biệt ở độ tuổi THCS, ngày càng gia tăng đến mức độ đáng báo động trong xã hội. Vì vậy, giáo dục KNS là con đường ngắn nhất, giúp các em định hướng về cách sống và hành động một cách tích cực. Nắm được KNS, các em sẽ dễ dàng áp dụng những kiến thức lý thuyết, những “cái mình biết”, “cái mình tin tưởng”,.. vào thực tiễn thành những hành động tích cực, giúp các em thích ứng nhanh nhẹn với những sự thay đổi ngày càng nhanh của xã hội, vững bước tương lai.

* Nhóm kỹ năng sống cần thiết cho khối học sinh THCS  Kỹ năng tự phục vụ bản thân  Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời  Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả  Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc 

Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân

 Kỹ năng giao tiếp và ứng xử  Kỹ năng hợp tác và chia sẻ 

Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông

 Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống  Kỹ năng đánh giá người khác.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG ĐÓ.

2.1. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ . Thời gian qua, báo chí đã phản ánh khá nhiều về thực trạng thanh thiếu niên thiếu hụt về kỹ năng xử lý, ứng phó với tình huống xảy ra trong cuộc sống nên đã rơi vào bế tắc, không thể tự kéo mình lên được, như: giết bạn vì mâu thuẫn nhỏ nhặt, bỏ nhà đi bụi, bạo lực học đường, nữ sinh tham gia vào các đường dây mại dâm, hoặc tự vẫn chỉ vì thầy cô, cha mẹ trách mắng,… Thực trạng cho nền giáo dục ở nước ta hiện nay là quá chú trọng vào việc giảng dạy kiến thức, sách vở, quản lý GD bằng những quy tắc cứng nhắc mà xem nhẹ việc GD về KNS, đạo đức cho học sinh. Chính vì thế mà Việt Nam là một trong những nước đứng đầu về bạo lực học đường. Công tác giáo dục KNS cho HS chưa được đầu tư đúng mức về tài liệu, cơ sở vật chất giảng dạy. Nội dung, cách thức giáo dục KNS đơn điệu, sơ sài, chưa thu hút được sự quan tâm tham gia của các em HS. Bản thân giáo viên cũng còn thiếu KNS nên khó đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục KNS cho HS. Vì vậy, với không ít cơ sở GD, giáo dục KNS là nhiệm vụ bất đắc dĩ, và kết quả “được hay không thì tùy”. Về phía các đoàn thể xã hội khác, nhìn chung đều có tham gia vào công tác này, nhưng chưa thực sự quan tâm đúng mức. Đặc biệt, về phía gia đình, vì nhiều nguyên nhân mà hầu hết các bậc phụ huynh đều đẩy việc giáo dục KNS con em mình cho nhà trường, không quan tâm đến con em mình trong nhận thức về KNS. Trong khi đó, GD trong gia đình là nền tảng đầu tiên và quan trọng nhất.

Hầu hết đề tài nghiên cứu trước đây đều có chung nhận định: học sinh thời nay năng động, tự tin, mạnh dạn bày tỏ chính kiến của mình và thường có mức yêu cầu cao đối với bản thân. Kết quả nghiên cứu cho thấy các em bước đầu hình thành những quan niệm cơ bản về kỹ năng sống, phần đông nhận thức được kỹ năng sống là hành vi con người thể hiện khi ứng phó với những tình huống diễn ra trong cuộc sống, dựa trên những phẩm chất tâm lý và kinh nghiệm cá nhân. Bên cạnh đó, các em cũng nhận định được nguyên nhân chính dẫn đến việc thiếu kỹ năng sống là do chưa có sự hòa hợp trong giao tiếp giữa các em với cha mẹ, thầy cô. Đồng thời cũng bị ảnh hưởng bởi lối sống, quan niệm sống từ bạn bè cùng lớp, cùng trường và từ các phương tiện thông tin đại chúng (mạng Internet, báo chí, diễn đàn…). Tuy nhiên, chỉ mới dừng ở việc nhận thức, đa số học sinh vẫn chưa tiếp cận được những biện pháp rèn luyện để hình thành kỹ năng sống. Điều này cần sự nỗ lực từ nhiều phía: gia đình, nhà trường và chính bản thân học sinh. Có nhiều HS học rất giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, các em chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó khả năng giao tiếp rất kém. Qua khảo sát thực nghiệm đối với nhóm HS trường THCS Nguyễn Viết Xuân. Để có những nhận xét, đánh giá chính xác, nhóm thực hiện đề tài đã đưa ra một phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng và nhu cầu cần được giáo dục KNS cho học sinh THCS. Nội dung của phiếu như sau:

Câu 5: Tôi có khuynh hướng làm những gì tôi nghĩ mình có thể làm được hơn những gì tô tin là đúng? a. Không bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên e. Luôn luôn Câu 6: Bạn kiểm soát những tình huống mới một cách khá thỏa mái và dễ dàng? a. Không bao giờ b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên e. Luôn luôn Câu 7: Bân được rèn luyện kỹ năng sống ở đâu? a. Nhà trường b. Gia đình c. Bạn bè d. Tất cả Câu 8: Bạn thường rèn luyện kỹ năng sống của mình bằng cách nào? a. Trong hoạt động vui chơi với bạn bè b. Trong học tập ở nhà trường c. Trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình d. Trong công việc hàng ngày

Câu 9: Bạn được trường tổ chức giáo dục kỹ năng sống bao lâu một lần? a. Thường xuyên (một tuần một lần) b. Thỉnh thoàng (một tháng một lần) c. Hiếm khi d. Không bao giờ Câu 10: Trong tiết học, giáo viên có kết hợp giữa việc dạy kiến thức trong bài học với việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hay không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Hiếm khi d. Không bao giờ

* Kết quả điều tra 100 học sinh trong trường: Đánh giá tổng hợp (10 câu hỏi cho 100 HS): Câu 1 2 3

8

19,5

13,8

14,6

52,0

e

Nhận xét về kết quả điều tra cho thấy: hầu hết các em biết được tầm quan trọng của KNS trong cuộc sống hiện nay, và có những nhận thức đúng đắn về việc tiếp xúc và giải quyết các tình huống. Nhưng, hầu hết các em chưa được tiếp cận một cách thường xuyên và giáo dục đúng đắn về các KNS. Vì vậy, các em cần phải được rèn luyện và giáo dục đúng đắn về KNS.

2.2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG ĐÓ.  Về phía HS: chưa được trang bị các kỹ năng cần thiết để nhận thức về bản thân và đối phó với các tình huống đến từ các mối quan hệ xã hội và sự biến đổi tâm sinh lý của bản thân và sự biến đổi của môi trường.  Về phía gia đình: chưa nhận thức được đầy đủ về nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho HS, còn lơ là, không quan tâm đến các em, chưa thật sự gương mẫu cho các em noi theo, phó mặc nhiệm vụ cho giáo viên và nhà trường.  Về phía nhà trường: chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục KNS cho học sinh, chưa đưa công tác này thành kế hoạch cụ thể, chưa có công tác tổ chức và hướng dẫn thực hiện cho GV. GV thì chưa được trang bị đầy đủ về KNS và tmầ quan trọng của công tác giáo dục KNS cho HS, chưa biết cách tổ chức giáo dục KNS phù hợp cho từng lứa tuổi.

 Về phía xã hội: ngày càng có nhiều tệ nạn xã hội nguy hiểm, các khu vui chơi giải trí lành mạnh hco HS ít được đầu tư phát triển, nhiều tụ điểm không lành mạnh mọc lên ngày càng nhiều,… Từ đó những nguyên nhân đó, nhóm nghiên cứu đề tài có một số đề nghị như sau:  Đầu tiên là từ phía bản thân của các em cần phải có ý thức tự giác, tự ý thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện KNS đối với bản thân, tích cực học tập, tìm hiều, từ đó đề ra cho mình các biện pháp và phương hướng rèn luyện có hiệu quả.  Về phía gia đình cần phải quan tâm, theo dõi các em, luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho các em có thể phát triển một cách toàn diện những khả năng của bản thân, phát triển trí tuệ và thể chất, để các em có cơ hội học tập và rèn luyện KNS cho bản thân.  Về phía nhà trường cần phải quan tâm, cú ý đến việc rèn luyện KNS cho các em. Chú ý kết hợp hài hòa giữa việc giáo dục kiến thức với giáo dục đạo đức, KNS cho HS. Nhà trường cẩn tổ chức các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa. Tham quan, du lịch,..để các em có điều kiện tiếp xúc với thực tế, gặp những hợp mà tự bản thân các em suy nghĩ và giải quyết,…Từ đó, giúp các em rèn luyện KNS tốt hơn.  Xã hội cần phải quan tâm, tạo điều kiện cho các em vui chơi, giải trí, nhằm tăng cường việc rèn luyện KNS.

CHƯƠNG 3.

VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS 3.1 Vai trò của kỹ năng sống Nhiều nghiên cứu đã cho phép đi đến kết luận là trong các yếu tố quyết định sự thành công của con người, kỹ năng sống đóng góp đến khoảng 85%. Theo UNESCO ba thành tố hợp thành năng lực của con người là: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Hai yếu tố sau thuộc về kỹ năng sống, có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh, tính chuyên nghiệp… Thành công chỉ thực sự đến với những người biết thích nghi để làm chủ hoàn cảnh và có khả năng chinh phục hoàn cảnh. Vì vậy, kỹ năng sống sẽ là hành trang không thể thiếu. Biết sống, làm việc, và thành đạt là ước mơ không quá xa vời, là khát khao chính đáng của những ai biết trang bị cho mình những KNS cần thiết và hữu ích. Kỹ năng sống tốt thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận bản thân và thế giới, tạo dựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực và động lực cho bản thân, tự mình quyết định số phận của mình. Kỹ năng sống giúp giải phóng và vận dụng năng lực tiềm tàng trong mỗi con người để hoàn thiện bản thân, tránh suy nghĩ theo lối mòn và hành động theo thói quen trên hành trình biến ước mơ thành hiện thực. Khối lượng kiến thức của chúng ta trở nên lỗi thời nhanh chóng trong thời đại mới. Trong môi trường không ngừng biến động con người luôn đối diện với áp lực cuộc sống từ những yêu cầu ngày càng đa dạng, ngày càng cao trong quan hệ xã hội, trong công việc và cả trong quan hệ gia đình. Quá trình hội nhập với thế giới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngoài kiến thức chuyên môn, yêu cầu về các kỹ năng sống ngày càng trở nên quan trọng. Thiếu kỹ năng sống con người dễ hành động tiêu cực, nông nổi. Giáo dục cần trang bị cho người học những kỹ năng thiết yếu như ý thức về bản thân, làm chủ bản thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác và giải quyết hợp lý các mâu thuẫn, xung đột.

Cuộc đời là một hành trình mà bằng cấp chuyên môn giống như một bệ phóng, còn kỹ năng sống chính là động lực đẩy con người vươn lên tầm cao thành đạt. Cần lưu ý rèn luyện kỹ năng sống là một quá trình lâu dài, bền bỉ. Do đó, không phải vì kỹ năng sống có tầm quan trọng rất lớn mà cố đưa vào chương trình giảng dạy cho HS nhiều chuyên đề mang tính lý thuyết. Điều cần thiết là làm cho mọi người ý thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống và lồng nó vào các môn học. Những người đã đi làm thì cần bổ sung một vài chuyên đề cần thiết mà bản thân c

3.2 Tác động của kỹ năng sống đối với học sinh trung hoc cơ sở * Nhận thức Giúp học sinh THCS có tri thức hiểu biết về các giá trị truyển thống của dân tộc, cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại, củng cố và mở rộng thêm kiến thức đã học trên lớp, có ý thức chính trị, đạo đức, pháp luật và lối sống lành mạnh, ý thức về quyền và trách nhiệm đối với bản than, gia đình, nhà trường và xã hội, có ý thức định hướng nghề nghiệp cho tương lai,… * Kỹ năng Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản đã được hình thành, trên cơ sở đó phát triển thành một số năng lực chủ yếu như: năng lực tự hoàn thiện, khả năng thích ứng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng kiên định, năng lực hoạt động chính trị xã hội, nang9 lực tở chức, quản lý, năng lực hợp tác, chia sẻ, thương lượng, nhằm giúp cho học sinh sống một cách an toàn, khỏe mạnh, thích ứng với cuộc sống không ngừng biến đổi. * Thái độ Giúp cho HS có lý tưởng sống vì ngày mai lập nghiệp, có niềm tin vào tương lai, có ý thức và tinh thần tự hào dnâ tộc. Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm với những hành vi của bản thân, đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân và của người khác để tự hoàn thiện mình, biết cảm thông và tha thức hco những sai lầm của người khác. Bồi dưỡng cho các em tính tích cực, chủ động, sang tạo tham gia các hoạt động tập thể, giáo dục cho các em tinh thần đoàn kết hữu nghị,..

dự án… ví dụ học về môi trường, trẻ có thể đi du khảo, tham gia làm sạch đường phố…học về trật tự an toàn giao thông, trẻ có thể bày những trò chơi về luật đi đường, quan sát tình hình giao thông rồi nhận xét.

4.1. Phương pháp động não * Mô tả phương pháp Động não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắnnảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Đây là một phương pháp có ít để (lôi ra) một danh sách các thông tin. * Cách tiến hành Có thể tiến hành theo các bước sau: – GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. – Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt. – Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp. – Phân loại các ý kiến. – Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng. – Tổng hợp ý kiến học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì không. * Những yêu cầu sư phạm – Phương pháp động não có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề nào, song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong cuộc sống thực tế của học sinh. – Phương pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở.

4.5. Phương pháp nghiên cứu tình huống (hai nghiên cứu các trường hợp điền hình) * Mô tả phương pháp Nghiên cứu tình huống thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một tình huống ” thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề. Đôi khi nghiên cứu tình huống có thể được thực hiện trên video hay một băng cátset mà không phải trên dạng chữ viết. Vì tình huống này được nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác nhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản * Các bước tiến hành Các bước nghiên cứu tình huống có nghĩa là :

Một Số Giải Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Tiểu Học

Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào dạy cho học sinh ở các trường, dưới nhiều hình thức khác nhau. Chương trình hành động … đã đặt ra trách nhiệm phải đảm bảo cho người học được tiếp cận với chương trình giáo dục kỹ năng sống phù hợp và kỹ năng sống cần được coi như một nội dung của chất lượng giáo dục. Do vậy ở trường đã tập huấn cho giáo viên dạy lồng ghép vào một số môn học nhằm trang bị những năng lực cần thiết cho các em.

Từ ngôi nhà này lại đưa chúng ta trở về với chiến khu, nơi đó chủ nhân của ngôi nhà sàn đơn sơ vách nứa không con mà có triệu con. Nhân dân ta gọi Người là Bác. Cả dời Người là của nước non, thấm nhuần lời dạy của Bác “Trẻ em như búp trên cành” Gia đình – nhà trường – xã hội phải có trách nhiệm chăm sóc, bồi dưỡng, bảo vệ để những búp non ấy nở hoa tươi thắm. Có trách nhiệm đối với thế hệ tương lai. Vì vậy khi đến lớp, phải tạo cho các em không khí thoải mái, gần gũi, thân mật như những người thân trong gia đình, giúp cho các em không bị áp lực phải đi học.

Mỗi người hãy áp dụng câu nói: ” Hãy mỉm cười trong cuộc sống. Nụ cười của bạn mang lại hạnh phúc cho người xung quanh và do đó cũng mang hạnh phúc cho chính bạn”. Do đó khi nhận danh sách lớp việc đầu tiên là giáo viên phải đọc kỹ để nhớ tên các em. Vì ai cũng muốn mình quan trọng đối với người khác, được người khác quan tâm, tôn trọng khi nghe cô tươi cười gọi tên mình các em rất vui và sẽ để lại ấn tượng sâu sắc.

Tranh thủ những lúc ra chơi giáo viên cùng tâm sự, hỏi han về hoàn cảnh gia đình của các em, lấy số điện thoại để tiện cho việc liên lạc. Chọn những học sinh năng động, nhiệt tình và có lực học tốt để bầu ban cán sự lớp, phân công từng việc cụ thể, phù hợpvới từng em nhằm đưa tập thể lớp ngày càng đi lên. Hàng ngày giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở với vai trò vừa là cha, là mẹ, là anh, là chị, là người bạn tốt của các em.

Thực tế cho thấy, có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người, có nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi đúng.

VD: Nhiều người biết hút thuốc có hại cho sức khỏe, có thể dẫn đến ung thư vòm họng, ung thư phổi nhưng họ vẫn hút thuốc. Có những người là luật sư, công an…có hiểu biết rất rõ về pháp luật nhưng họ vẫn vi phạm pháp luật. Đó chính là họ thiếu kỹ năng sống.

Có thể nói kỹ năng sống là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những thử thách, họ luôn yêu đời, luôn thành công, luôn làm chủ cuộc sống của mình. Do đó giáo dục các kỹ năng sống cho học sinh là việc làm cấp thiết, làm ngay và làm lâu dài.

– Kỹ năng tự nhận thức: Là tự nhìn nhận tự đánh giá về bản thân về cơ thể, tư tưởng, sở thích, tình cảm, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Quan tâm và ý thức được mình đang làm gì, kể cả những lúc bản thân thấy căng thẳng. Là kỹ năng sống rất cơ bản của con người, là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử phù hợp, cảm thông với người khác. Từ đó có những quyết định, lựa chọn đúng, phù hợp với điều kiện gia đình và xã hội. Ngược lại nhận thức không đúng về bản thân có thể dẫn đến những hạn chế, sai lầm trong giao tiếp và cuộc sống.

Nằm trong chăn Lan vờ ngủ và em đã nhận thức ra. Lan cảm thấy ân hận vì đã làm mẹ phải buồn, thấy mình quá ích kỷ, anh trai luôn nhường nhịn thương yêu mình. Cuối cùng Lan nói với mẹ ” Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em”

Vệ sinh môi trường là được Bác Hồ coi là một trong những công việc quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho mọi người nhất là đối với thế hệ trẻ. Có sức khỏe mới lao động tốt, có sức khỏe mới học tập tốt. Hơn lúc nào hết những lời dạy của Bác về vệ sinh môi trường hôm nay chúng ta cần tự nhận thức tốt hơn, cần học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Dạy các em 5 điều Bác Hồ dạy chính là dạy trẻ có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, biết yêu thiên nhiên, biết kính trọng mọi người, yêu Tổ Quốc, yêu lao động… Nhờ đó mà các em sẽ phòng được một số bệnh về đường hô hấp, bệnh giun sán… tiết kiệm điện, tiết kiệm nước và thực hiện tốt phong trào vở sạch chữ đẹp, phong trào môi trường xanh – sạch – đẹp, đây cũng là một trong những tiêu chí trong phong trào xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực.

Hiện nay đất nước ta đang đứng trước những thách thức lớn, xu thế toàn cầu hóa ngày một phát triển và lan nhanh. Đòi hỏi giáo viên phải hiểu sâu sắc đặc thù của từng môn học nhằm đúc rút được những kỹ năng sống sát thực để dạy tốt môn học đó.

– Kỹ năng xác định giá trị: Là những gì con người cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân. Giá trị có thể là vật chất, tinh thần, nó không thể bất biến mà nó có thể thay đổi theo thời gian, theo sự trưởng thành của con người.

Ví dụ: Trong bài “Người mẹ”

Khi thần chết cướp đi đứa con của mình. Bà quyết tâm đi tìm con. Bà ôm ghì bụi gai và máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bà khóc cho đến khi đôi mắt rớt xuống hồ. Vì con bà có thể hy sinh tất cả.

Gia đình là trường học đầu tiên của trẻ, nếu gia đình giáo dục các em kỹ năng sống tốt, các em sẽ được thừa hưởng những điều đó. Các em sẽ luôn ý thức được việc học của mình. Có học tập ở nhà tốt thì lên lớp các em sẽ hiểu bài nhanh, tiết học trở nên nhẹ nhàng. Cuối mỗi buổi học phải nhắc các em về nhà phải rửa chân tay sạch sẽ rồi mới ăn cơm trưa, sau đó ngủ một lúc, thức dậy để đi học. Nếu các em thường xuyên làm như vậy sẽ tạo được thói quen tốt trong học tập và trong rèn luyện. Đúng với điều Bác nói:

“Hiền dữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”

Khi đi học về quần áo, mũ treo lên móc, theo quy định của mình, để không mất thời gian tìm kiếm sau mỗi lần sử dụng. Đồng thời cần giúp đỡ cha mẹ sắp xếp đồ dùng cá nhân, đồ dùng của gia đình mình, làm những việc vừa với sức của mình sao cho gọn gàng, ngăn nắp. Như vậy có ý thức tốt ngay từ nhỏ có lợi cho các em khi học các lớp sau. Có câu: “Cái tháp cao nào cũng xây từ mặt đất”

– Kỹ năng kiểm soát cảm xúc: Là khả năng con người nhận thức rõ cảm súc của mình trong một tình huống nào đó và hiểu được cảm súc đối với bản thân và người khác như thế nào. Biết điều chỉnh cảm súc một cách phù hợp, góp phần giảm bớt căng thẳng, giúp giao tiếp hiệu quả hơn.

Ví dụ: Trong bài “Trận bóng dưới lòng đường”

Quang sút bóng mạch và đập vào đầu một cụ già. Quang sợ tái cả người, cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo: Ông ơi…cụ ơi…! Cháu xin lỗi cụ. Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra.

– Kỹ năng ứng phó với căng thẳng: Trong cuộc sống con người thường gặp những tình huống gây căng thẳng cho bản thân. Tuy nhiên có những tình huống gây căng thẳng cho người này nhưng lại không gây căng thẳng cho người khác và ngược lại. Giáo dục học sinh ứng phó với căng thẳng là rất quan trọng các em có thể ứng phó tích cực, không làm tổn hại đến sức khỏe, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, không ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.

Ví dụ: Khi gọi học sinh lên bảng. Một số học sinh thì cảm thấy rất thích. Một số bạn cảm thấy run, tuy ở nhà có học bài nhưng lên bảng lại không trả lời được. Không riêng gì học sinh mà kể cả người lớn cũng vậy lúc đứng trước đông người cảm thấy lúng túng khi trình bày một vấn đề nào đó.

– Kỹ năng thể hiện sự cảm thông: Tiếng Việt có nhiệm vụ rèn cho học sinh 4 kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết. Hướng tới và giáo dục các em tình yêu quê hương xứ sở, yêu con người, biết cái thiện, cái đẹp làm cho tâm hồn phong phú và cuộc sống bay bổng hơn, các em biết cảm thông trước những hoàn cảnh khó khăn. Nhất là trong giai đoạn công nghệ thông tin phát triển mạnh các em càng cần đọc nhiều để nắm bắt và hiểu rõ mọi việc. Biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để hiểu rõ cảm súc của người khác và thông cảm với hoàn cảnh của họ. Kĩ năng này tăng cường hiệu quả trong giao tiếp, ứng xử với người khác. Đặc biệt trong bối cảnh xã hội văn hóa đa sắc tộc càng cần sự thân thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ.

ái đối với những người tàn tật, giúp đỡ những bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, có ý thức vươn lên trong học tập.

Kỹ năng hợp tác và đảm nhận trách nhiệm: Là cùng chung làm một việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau để đạt được kết quả cao nhất.

Ví dụ: Trong bài tập đọc ” Hai bà Trưng”: Vì yêu nước thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn trào lên theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Bao đời nay nhân ta tôn kính Hai Bà Trưng vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.

Khi các em hoạt động nhóm: Cả nhóm đều đồng lòng, hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau tạo sức mạnh vế trí tuệ, tinh thần, thể chất, vượt qua những khó khăn thì sẽ đạt được mục tiêu mà mình mong muốn.

Ngoài việc ôn lại, khắc sâu các kiến thức, kỹ năng đã học. Qua đó rèn luyện tính cách mạnh dạn, tự tin, rèn kỹ năng quyết định lựa chọn ngôn ngữ nói và khả năng trình bày ý kiến của mình một cách tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc.

Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp cách làm phóng viên để đều có thể thay nhau làm phóng viên.

Cách chào mọi người:

Cách cầm micrô

Người được phỏng vấn: Lắng nghe, bình tĩnh, tự tin, lựa chọn cách trả lời sao cho thông minh nhất .

Kỹ năng quản lý thời gian: Giúp các em biết sắp xếp công việc một cách hợp lý. Hàng ngày em ngủ dậy, đi học, học bài, làm việc giúp gia đình vào lúc nào phù hợp nhất.

Qua việc học tập hàng ngày của các em, tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh để kịp thời nắm bắt nhắc nhở, đôn đốc học sinh học tập ở lớp cũng như ở nhà.

Trước hết người lớn phải gương mẫu, tôn trọng, đối xử công bằng với các em, tạo điều kiện cho con em mình học tập và vui chơi. Động viên, tạo cơ hội để con cái nói lên ý thích của mình, hỗ trợ để con mình thực hiện được sở thích đó.

Ví dụ: Con thích vẽ. Phụ huynh mua đủ màu và giấy vẽ cho con.

Nhắc nhở, hướng dẫn, kiểm tra con học và làm bài tập.

Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập theo thời khóa biểu.

Biết giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh nơi công cộng.

Biết cách ăn uống, chào hỏi, giữ gìn đồ dùng trong gia đình

Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp.

Giáo viên đối với học sinh:

Trẻ em rất hiếu động thường hay bắt chước. Nên giáo viên phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm, cái chính là để các em nhìn thấy những việc giáo viên đã nói, đã làm, do đó tấm gương thực tế là rất quan trọng.

Người giáo viên luôn rèn luyện tác phong gương mẫu giờ nào việc nấy tạo ấn tượng tốt cho học sinh. “Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối với sự phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay thế được”. Đồng thời biết định hướng, biết tổ chức, biết khai thác, biết phát huy năng khiếu, sự sáng tạo của họa sinh, phải dạy thật, dạy đúng chương trình, đủ tiết, tìm tòi phương pháp phù hợp, chuẩn bị nội dung, đồ dùng học tập không dạy theo thành tích mà dạy để học sinh nắm được kiến thức một cách hiệu quả nhất.

Trong 15 phút sinh hoạt đầu giờ giáo viên hướng dẫn cán sự lớp kiểm tra từ việc học bài cũ, chuẩn bị sách vở, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học…Cái chính là rèn cho các em tinh thần tự quản, tinh thần tập thể, tính chủ động, sáng tạo, mạnh dạn tự tin trong mọi hoạt động. Có như vậy mới phát huy tác dụng trong việc rèn các em vào nề nếp học tập.

Trong các buổi sinh hoạt chi bộ được nghe đồng chí bí thư quán triệt chỉ thị, nghị quyết của Đảng, mọi quy định của ngành, của trường đề ra. Bản thân tôi, các đồng chí khác trong chi bộ luôn học hỏi để bổ sung vào vốn kinh nghiệm của mình và triển khai để mọi người cùng thực hiện.

Kết hợp với giáo viên bộ môn:

Kết hợp với các đoàn thể khác:

Trong các buổi chào cờ đầu tuần được thầy tổng phụ trách, Ban giám hiệu tuyên dương, nhắc nhở những việc đã làm được, chưa làm được trong tuần vừa qua và triển khai kế hoạch thời gian tới các em chú ý lắng nghe tiếp thu và tiến bộ.

Giáo dục ngoài giờ lên lớp: Đây là hình thức “Học mà chơi – chơi mà học”. Phải xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm tạo sự thân mật giữa nhà trường với học sinh, tạo sự thân mật giữa giáo viên và học sinh, qua đó giáo viên phải nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, sở thích của các em như vậy thì công việc mới hiệu quả được. Nhà trường, giáo viên, phụ huynh và cả học sinh rất phấn khởi.

Nhà trường cần tổ chức các hoạt động vui chơi như: Tham gia thi giao lưu Tiếng Việt, diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nhằm khuyến khích sự mạnh dạn, tự tin, sự sáng tạo, lòng yêu thiên nhiên môi trường, yêu quê hương, đất nước, biết bảo vệ tài sản của nhà trường, của cộng đồng và tài sản của bản thân.

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh (Kì 2) trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!