Cập nhật thông tin chi tiết về Quản Trị Marketing Là Gì? Vai Trò Của Quản Trị Marketing Trong Doanh Nghiệp mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Quản trị Marketing là gì? Có vai trò như thế nào?. Hiện nay, kinh doanh trên thị trường vô cùng khốc liệt, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, chính sách thương mại mới,…Các doanh nghiệp đang bước vào cuộc chạy đua không ngừng nghỉ và quản trị marketing giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Cùng tìm hiểu về khái niệm, vai trò, ưu nhược điểm của quản trị marketing trong doanh nghiệp.
Quản trị Marketing là gì? Ngành quản trị marketing là gì?
Vậy quản trị Marketing là gì? Chức năng nhiệm vụ của quản trị marketing trong doanh nghiệp? Đừng bỏ qua những thông tin sau.
Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp.
Nhà quản trị marketing là gì? Vai trò của nhà quản trị marketing
Nhà quản trị marketing là người trực tiếp chỉ đạo, thực hiện các công việc cụ thể trong kế hoạch marketing. Vai trò của nhà quản trị marketing đảm bảo nhiệm vụ sau:
Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại là gì?
Quản trị marketing định hướng giá trị là gì?
Ưu và nhược điểm của các quan điểm quản trị marketing
Marketing hình thành và phát triển trong quá trình hoàn thiện không ngừng của nhận thức về quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, có 5 quan điểm về quản trị marketing được tóm tắt như sau:
Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng theo quan điểm này cho mở rộng sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất trên từng sản phẩm và thành công. Hầu hết đó là những doanh nghiệp có sản phẩm được sản xuất ra vẫn không đủ cầu.
Nhược điểm: Có không ít doanh nghiệp lao đao khi áp dụng quan điểm về sản xuất vào sản phẩm và hàng hóa của họ. Hiện nay, Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ, giá thành sản phẩm được đưa sang Việt Nam với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ. Các doanh nghiệp trong nước vì thế nào không thể nào cạnh tranh được. Cung lớn hơn cầu dẫn đến doanh nghiệp lao đao.
Người tiêu dùng ưu thích những sản phẩm có chất lượng cao, tính năng sử dụng tốt. Từ đó, doanh nghiệp cần nỗ lực hoàn thiện sản phẩm.
Ưu điểm: Quan điểm hoàn thiện sản phẩm được nhiều doanh nghiệp áp dụng và thành công, các sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích.
Nhược điểm: Thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng. Nếu doanh nghiệp chỉ chăm chăm vào cải tiến sản phẩm mà không tìm hiểu nhu cầu thật sự của khách hàng thì chẳng mấy chốc sẽ thất bại.
Quan điểm marketing hướng về bán hàng
Quan điểm này cho rằng, khách hàng ngần ngại trong việc mua sắm hàng hóa. Doanh nghiệp cần thúc đẩy bán hàng thì mới thành công. Theo quan điểm này, doanh nghiệp sản xuất rồi mới thúc đẩy tiêu thụ.
Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã thành công rực rỡ trong việc áp dụng quan điểm marketing hướng về bán hàng. Doanh số tăng vọt.
Quan điểm marketing hướng về khách hàng
Để thành công doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu. Thỏa mãn nhu cầu mong muốn sao cho có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Để phân biệt và định hướng đúng, chúng ta cần vạch rõ đặc trưng cơ bản sau:
– Nhằm vào thị trường mục tiêu. – Hiểu rõ nhu cầu của đối tượng khách hàng mục tiêu. – Sử dụng tổng hợp các công cụ, marketing hỗn hợp. – Tăng lợi nhuận trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Quan điểm marketing hướng về khách hàng vừa bao quát được việc tạo sản phẩm thỏa mãn khách hàng, đưa ra các chính sách hợp lý giúp doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn tiết kiệm chi phí tối đa.
Tòa nhà DETECH -Số 8 Tôn Thất Thuyết-P.Mỹ Đình chúng tôi Từ Liêm
CS1: Số 142-146 Phạm Phú Thứ – Phường 4 – Quận 6 (Cuối đường 3/2)
205 Nguyễn Xí, Phường 26, Bình Thạnh
658 Ngô Quyền, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng
Số 160 đường 30/4, phường An phú, quận Ninh Kiều – TP. Cần Thơ
Quản Trị Marketing Là Gì? Vai Trò Của Quản Trị Marketing
0
Shares
Quản trị Marketing là gì? Có vai trò như thế nào?. Hiện nay, kinh doanh trên thị trường vô cùng khốc liệt, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, chính sách thương mại mới,…Các doanh nghiệp đang bước vào cuộc chạy đua không ngừng nghỉ và quản trị marketing giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Cùng tìm hiểu về khái niệm, vai trò, ưu nhược điểm của quản trị marketing trong doanh nghiệp.
Quản trị Marketing là gì? Ngành quản trị marketing là gì?
Vậy quản trị Marketing là gì? Chức năng nhiệm vụ của quản trị marketing trong doanh nghiệp? Đừng bỏ qua những thông tin sau.
Khái niệm quản trị marketing
Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp.
-Theo Philip Kotler –
Hoạt động quản trị marketing
Quá trình hoạt động marketing ở bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng trải qua các bước sau:
Phân tích môi trường và cơ hội Marketing
Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
Thiết lập chiến lược và kế hoạch
Hoạch định các chương trình marketing
Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động
Chức năng của quản trị marketing hiện nay là:
– Tìm hiểu và đánh giá nhu cầu mà khách hàng cần được đáp ứng. – Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra giải pháp để khắc phục để đạt được mục tiêu đã đề ra. – Đánh giá được đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Việc cuối cùng của quản trị marketing căn bản là đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp và đạt hiệu quả cao.
Quản trị marketing căn bản là gì?
Quản trị marketing căn bản là quá trình tạo lập kế hoạc và thực hiện kế hoạch đó. Định giá, khuyến mại và phân phối hàng hóa dịch vụ để tạo ra sự trao đổi với các nhóm. Nhằm thỏa mãn những mục tiêu khách hàng và tổ chức.
Để thực hiện những quá trình trao đổi đòi hỏi phải tốn rất nhiều công sức và nắm chắc kiến thức chuyên môn trước tiên là quản trị marketing căn bản cho đến nâng cao.
Vai trò quản trị marketing nhằm tạo dựng, bồi đắp và duy trì những trao đổi có lợi cho người mua mà doanh nghiệp hướng đến trong mục tiêu của tổ chức.
– Tối đa hóa tiêu thụ: tạo ham muốn và kích thích sự tiêu thụ tối đa. Tạo ra sự sản xuất, thuê mướn và tối đa doanh thu. – Tạo sự hài lòng cho khách hàng bằng chất lượng và dịch vụ. – Tối đa hóa chất lượng cuộc sống dựa vào số lượng, chất lượng, giá và sự sẵn có. Đưa ra các mục tiêu cụ thể hơn về doanh số, đa dạng sản phẩm, tăng thị phần, chất lượng sản phẩm,…Nhiều hơn thế, quản trị marketing chiến lược giá là vô cùng quan trọng. – Định hướng hoạt động quản trị dựa vào nhu cầu của khách hàng, áp lực cạnh tranh và sự cung ứng hệ thống sản phẩm, dịch vụ phù hợp. – Phân tích các cơ hội, nguy cơ, sức mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
Nhà quản trị marketing là gì? Vai trò của nhà quản trị marketing
Nhà quản trị marketing là người trực tiếp chỉ đạo, thực hiện các công việc cụ thể trong kế hoạch marketing. Vai trò của nhà quản trị marketing đảm bảo nhiệm vụ sau:
– Chức năng hoạch định: lập kế hoạch nghiên cứu, xây dựng chính sách giá, chương trình xây dựng, phát triển sản phẩm,…. – Chức năng tổ chức: thực hiện các chương trình nghiên cứu marketing, phân công hoạt động, cơ cấu tổ chức,… – Chức năng kiểm tra: đánh giá hiệu quả, phân phối bán hàng, kiểm tra hệ thống,…
Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại là gì?
Kinh doanh thương mại là ngành đặc biệt chú trọng vào hoạt động bán hàng. Các công việc của kinh doanh thương mại giữ tầm quan trọng trong sự phát triển kinh tế hiện nay. Để kinh doanh thương mại đạt hiệu quả không thể bỏ qua quản trị marketing. Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại giúp thúc đẩy quá trình bán hàng, sản phẩm và dịch vụ đến tay người tiêu dùng.
Trong thời điểm hiện nay. Quản trị marketing với cách tiếp cận quản trị và mang tính chiến lược hơn dưới tên gọi Quản trị marketing định hướng giá trị. Marketing định hướng giá trị nhắm đến việc sáng tạo và chuyển giao các giá trị vượt trội hơn cho khách hàng với chi phí hợp lý, trên cơ sở đó tạo ra giá trị giành cho các cổ đông và các nhà đầu tư của doanh nghiệp.
Quản trị marketing định hướng giá trị là gì?
Quản trị marketing định hướng giá trị hay còn gọi là marketing giá trị là việc tập trung xây dựng một hệ thống marketing tích hợp. Trong đó tất cả các quá trình và nỗ lực marketing phải hướng đến việc chuyển giao nhiều giá trị hơn cho khách hàng và định hướng xây dựng giá trị cho các cổ đông/ chủ doanh nghiệp.
Quản trị marketing định hướng giá trị nhằm hướng đến việc sáng tạo và chuyển giao các giá trị vượt trội hơn cho khách hàng mà lại tối ưu chi phí nhất. Trên cơ sở đó tạo ra giá trị dành cho các doah nghiệp trong ngắn và dài hạn
Ưu và nhược điểm của các quan điểm quản trị marketing
Marketing hình thành và phát triển trong quá trình hoàn thiện không ngừng của nhận thức về quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, có 5 quan điểm về quản trị marketing được tóm tắt như sau:
Quan điểm marketing về sản xuất
Quan điểm marketing về sản xuất đó là khách hàng yêu thích các sản phẩm có giá thành càng rẻ càng tốt. Muốn làm được điều đó thì doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất và phạm vi phân phối.
Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng theo quan điểm này cho mở rộng sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất trên từng sản phẩm và thành công. Hầu hết đó là những doanh nghiệp có sản phẩm được sản xuất ra vẫn không đủ cầu.
Nhược điểm: Có không ít doanh nghiệp lao đao khi áp dụng quan điểm về sản xuất vào sản phẩm và hàng hóa của họ. Hiện nay, Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ, giá thành sản phẩm được đưa sang Việt Nam với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ. Các doanh nghiệp trong nước vì thế nào không thể nào cạnh tranh được. Cung lớn hơn cầu dẫn đến doanh nghiệp lao đao.
Quan điểm hoàn thiện sản phẩm
Người tiêu dùng ưu thích những sản phẩm có chất lượng cao, tính năng sử dụng tốt. Từ đó, doanh nghiệp cần nỗ lực hoàn thiện sản phẩm.
Ưu điểm: Quan điểm hoàn thiện sản phẩm được nhiều doanh nghiệp áp dụng và thành công, các sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích.
Nhược điểm: Thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng. Nếu doanh nghiệp chỉ chăm chăm vào cải tiến sản phẩm mà không tìm hiểu nhu cầu thật sự của khách hàng thì chẳng mấy chốc sẽ thất bại.
Quan điểm marketing hướng về bán hàng
Quan điểm này cho rằng, khách hàng ngần ngại trong việc mua sắm hàng hóa. Doanh nghiệp cần thúc đẩy bán hàng thì mới thành công. Theo quan điểm này, doanh nghiệp sản xuất rồi mới thúc đẩy tiêu thụ.
Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã thành công rực rỡ trong việc áp dụng quan điểm marketing hướng về bán hàng. Doanh số tăng vọt.
Quan điểm marketing hướng về khách hàng
Để thành công doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu. Thỏa mãn nhu cầu mong muốn sao cho có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Để phân biệt và định hướng đúng, chúng ta cần vạch rõ đặc trưng cơ bản sau:
– Nhằm vào thị trường mục tiêu. – Hiểu rõ nhu cầu của đối tượng khách hàng mục tiêu. – Sử dụng tổng hợp các công cụ, marketing hỗn hợp. – Tăng lợi nhuận trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Quan điểm marketing hướng về khách hàng vừa bao quát được việc tạo sản phẩm thỏa mãn khách hàng, đưa ra các chính sách hợp lý giúp doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn tiết kiệm chi phí tối đa.
Quan điểm Marketing đạo đức xã hội
Trân trọng cảm ơn!!!
Đại học Greenwich
Cơ sở Hà Nội
Tòa nhà DETECH -Số 8 Tôn Thất Thuyết-P.Mỹ Đình chúng tôi Từ Liêm
024.7300.2266
Cơ sở TP. Hồ Chí Minh
CS1: Số 142-146 Phạm Phú Thứ – Phường 4 – Quận 6 (Cuối đường 3/2)
028.7300.2266
Cơ sở Tp.Hồ Chí Minh – CS2
205 Nguyễn Xí, Phường 26, Bình Thạnh
028.7300.2266
Cơ sở Đà Nẵng
658 Ngô Quyền, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng
0236.730.2266
0934.892.687
Cơ sở Cần Thơ
Số 160 đường 30/4, phường An phú, quận Ninh Kiều – TP. Cần Thơ
0292.730.0068
Quản Trị Marketing Là Gì? Quy Trình Quản Trị Marketing
Quản trị Marketing là gì?
Quản trị Marketing là một quá trình ra quyết định, lập kế hoạch và kiểm soát các khía cạnh Marketing của một công ty thông qua các nghiên cứu, phân tích và đánh giá về phương án, giúp cho việc đạt được các mục tiêu Marketing sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Các tính năng của quản trị Marketing
Khi đã nắm được quản trị Marketing là gì các bạn cần hiểu được về những tính năng của quản trị Marketing:
Tại các thời điểm hay thời gian khác nhau, khách hàng sẽ có những nhu cầu khác biệt. Vì vậy nhiệm vụ của các nhà quản trị Marketing đó là cần phải cân bằng nhu cầu dựa theo thời gian đó.
Nhu cầu trên thị trường sẽ luôn được duy trì ở một mức ổn định. Quản trị Marketing sẽ có nhiệm vụ duy trì về mức cầu hiện có.
Cầu quá mức xảy ra khi nhu cầu của khách hàng lớn hơn so với khả năng cung ứng. Vì thế nhiệm vụ của các nhà quản trị Marketing đó là phải làm giảm tạm thời hoặc là vĩnh viễn các nhu cầu lớn hơn đó.
Bao gồm nhu cầu của con người về các sản phẩm có hại như chất gây nghiện, thuốc lá,… Các nhà quản trị Marketing lúc này sẽ có nhiệm vụ vận động khách hàng từ bỏ thói quen tiêu dùng các loại sản phẩm này.
Đối với doanh nghiệp và cá nhân, quản trị Marketing nắm tầm quan trọng nhất định. Chủ yếu như:
Kết nối doanh nghiệp với thị trường
Nhà quản trị Marketing được xem là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường. Bởi vì họ chính là những người am hiểu sâu về nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong thị trường. Đồng thời khi đảm nhận vai trò này họ sẽ biết cách lên kế hoạch và chiến lược marketing của công ty sao cho phù hợp.
Chính nhờ vào sự am hiểu về cả doanh nghiệp và thị trường đã giúp cho việc tiếp thị trở nên hiệu quả. Các sản phẩm, dịch vụ tới tay người tiêu dùng được dễ dàng hơn.
Nâng cao năng suất hoạt động
Khi thực hiện các chiến lược Marketing, năng suất lao động chính là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Nhiều công ty khi thực hiện dự án chỉ đơn giản xem xét về ý tưởng, kế hoạch mà đội ngũ nhân viên đưa ra. Họ quên mất xem xét, đánh giá và quản lý chặt chẽ.
Đây chính là một trong những nguyên nhân đã khiến cho công ty phải chi khá nhiều tiền cho hoạt động marketing mà lại không mang tới hiệu quả mong muốn. Vì vậy để nâng cao năng suất hoạt động của nhân viên và đạt được các mục tiêu đề ra thì quản trị Marketing đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Liên kết các bộ phận ở bên trong của doanh nghiệp
Công việc của các nhà quản trị Marketing không chỉ là quan sát, đánh giá chất lượng dự án mà họ còn phải phân tích về dự án đó. Để từ đó có các đề xuất, giám sát về thực hiện tiến độ của mỗi kế hoạch sao cho phù hợp nhất.
Trong khi đó, một dự án sẽ bao gồm nhiều công việc và do nhiều cá nhân, bộ phận thực hiện. Do đó quản trị marketing có nhiệm vụ liên kết thành một tập thể thống nhất. Nhờ vậy tạo ra sự đoàn kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp giúp làm việc hiệu quả và đúng với deadline đã đề ra.
Chức năng của quản trị Marketing
Hiện nay, quản trị Marketing sẽ đảm nhận các chức năng cơ bản như sau:
Giúp tìm hiểu và đánh giá được về nhu cầu của khách hàng.
Tìm ra những nguyên nhân có tác động tới lợi ích của doanh nghiệp. Thông qua đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục được các mục tiêu đã đề ra.
Đánh giá những đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và đề ra các chiến lược thích hợp nhất.
Quy trình quản trị Marketing
Theo quản trị Marketing Philip Kotler, quy trình quản trị Marketing được hoạt động thông qua 5 bước. Cụ thể như sau:
Bước 1: Phân tích về môi trường Marketing
Đây là một bước quan trọng và là nền tảng tạo nên sự thành công của chiến lược.
Người làm quản trị Marketing cần phải phân tích về môi trường vi mô, vĩ mô của doanh nghiệp. Đồng thời hiểu biết được về điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức đối với doanh nghiệp đó.
Bước 2: Xác định thị trường mục tiêu và định vị thị trường
Thông qua các phân tích về sản phẩm, dịch vụ, nhà quản trị marketing sẽ tiến hành lựa chọn một thị trường mục tiêu thích hợp. Cùng với đó là định vị về sản phẩm, dịch vụ của mình tại phân khúc thị trường để đạt tối ưu nhất.
Bước 3: Thiết lập các chiến lược và lập kế hoạch marketing
Lúc này cần phải đề ra các chiến lược mang tính sáng tạo cao và cần phải quản trị về tính hiệu quả và các rủi ro có thể xảy ra.
Đối với giai đoạn này, phía nhà quản trị Marketing cần phải lắng nghe những ý kiến của các thành viên trong doanh nghiệp. Sau đó lập một kế hoạch Marketing phù hợp nhất.
Bức 4: Hoạch định các chương trình Marketing
Nhà quản trị sẽ có nhiệm vụ hoạch định các chương trình, chiến lược Marketing. Quá trình hoạch định này sẽ dựa vào các kế hoạch đã được đề ra trước đó.
Bước 5: Tổ chức thực hiện và kiểm tra Marketing Mix
Việc tổ chức thực hiện sẽ do toàn bộ đội ngũ cùng với nhà quản trị phụ trách đồng thời kiểm tra chiến lược Marketing Mix kỹ càng. Đánh giá các chiến lược sau khi triển khai có đạt hiệu quả hay không để biết cách sửa đổi hoặc phát huy nó theo hướng tích cực nhất.
Nhà quản trị Marketing là gì? Vai trò của nhà quản trị Marketing
Nhà quản trị Marketing là gì?
Nhà quản trị Marketing là những người trực tiếp tham gia chỉ đạo và thực hiện về các công việc cụ thể trong mỗi kế hoạch marketing của doanh nghiệp.
Hàng ngày, một nhà quản trị Marketing sẽ thực hiện các công việc như sau:
Nghiên cứu, phân tích về các mong muốn, yêu cầu và mối quan tâm của mỗi khách hàng. Từ đó nhà quản trị marketing sẽ lên kế hoạch đánh giá và lập ra những chiến lược phù hợp, đáp ứng nhu cầu đó.
Tìm ra những vấn đề có ảnh hưởng tới các hoạt động Marketing và vấn đề làm giảm sản lượng bán của doanh nghiệp. Sau đó tìm hiểu kỹ các nguyên nhân và đề ra một số giải pháp có tính chất cơ sở cũng như tính chiến lược cao.
Phân tích về môi trường vĩ mô và môi trường ngành để có thể đề xuất và đưa ra các ý kiến, giải pháp giúp cải tiến sản phẩm, dịch vụ.
Vai trò của nhà quản trị Marketing
Vai trò của các nhà quản trị Marketing sẽ đảm nhiệm các nhiệm vụ cụ thể như:
Chức năng hoạch định: Lập kế hoạch trong nghiên cứu, xây dựng các chính sách giá, chương trình giúp phát triển sản phẩm.
Chức năng tổ chức: Nghiên cứu Marketing, phân công những hoạt động và ổn định cơ cấu của tổ chức.
Chức năng kiểm tra: Tiến hành đánh giá về kết quả, phân phối bán hàng và kiểm tra hệ thống,…
Marketing Là Gì? Vai Trò Và Chức Năng Của Marketing Trong Doanh Nghiệp
Marketing là gì?
Trong phần này chúng tôi muốn giới thiệu tới bạn đọc khái niệm Marketing là gì? vai trò của những yếu tố tạo nên một chiến lược Marketing hiệu quả.
Marketing dịch theo tiếng anh đó chính là tiếp thị. Đây là một hành động nhằm hướng tới mục tiêu là khách hàng. Như vậy, bạn có thể hiểu Marketing chính là việc đáp ứng những nhu cầu của khách hàng đưa ra.
Vai trò của content marketing
Vai trò của digital marketing
digital marketing được hiểu như một dịch vụ kết nối khách hàng với doanh nghiệp. Nhờ có digital marketing mà sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được nhiều người biết đến hơn. digital marketing chính là hình thức tiếp thị số qua các phương tiện truyền thông. Cụ thể như: Tivi, phát thanh Radio, bảng hiệu điện tử…
Vai trò của marketing trong kinh doanh
Marketing có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng và toàn xã hội. Vậy, vai trò của marketing đối với xã hội, doanh nghiệp và người tiêu dùng ra sao?
Tầm quan trọng của marketing đối với doanh nghiệp
Marketing giúp đẩy mạnh doanh số bán hàng.
Marketing làm tăng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp.
Marketing tạo nên một lợi thế cạnh tranh vô cùng lành mạnh giữa các doanh nghiệp
Vai trò của marketing đối với người tiêu dùng
Marketing ngoài mang đến những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Marketing còn mang tới nhiều giá trị thiết thực cho người tiêu dùng. Cụ thể như:
Marketing giúp người tiêu dùng hiểu được giá trị của sản phẩm dịch vụ mà mình lựa chọn.
Marketing còn giúp thấu hiểu những mong muốn cũng như nhu cầu của khách hàng. Từ đó, giúp doanh nghiệp sáng tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ gần gũi với khách hàng hơn.
Chức năng của marketing trong doanh nghiệp
Nghiên cứu thị trường: Bao gồm việc thu thập sau đó phân tích thông tin thị trường.
Đưa ra kế hoạch tiếp thị.
Đưa ra ý tưởng thiết kế và phát triển sản phẩm dựa trên yêu cầu khách hàng.
Đưa ra các tiêu chuẩn để đánh giá chiến lượng marketing trong doanh nghiệp.
Xây dựng và phát triển thương hiệu vững mạnh.
Đưa ra những vai trò của truyền thông marketing để hướng khách hàng tốt nhất.
Mang đến một dịch vụ hỗ trợ và tư vấn khách hàng tốt nhất
Đưa ra thông tin giá cả của sản phẩm dịch vụ, hình thức khuyến mãi và đại lý cung cấp.
“”” XEM THÊM: DỊCH VỤ DIGITAL MARKETING LÀ GÌ? DIGITAL MARKETING LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ CHO BẠN
Bạn đang xem bài viết Quản Trị Marketing Là Gì? Vai Trò Của Quản Trị Marketing Trong Doanh Nghiệp trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!