Xem Nhiều 3/2023 #️ Sáng Kiến Kinh Nghiệm Về Việc Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Lớp 4 # Top 8 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 3/2023 # Sáng Kiến Kinh Nghiệm Về Việc Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Lớp 4 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sáng Kiến Kinh Nghiệm Về Việc Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Lớp 4 mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

không? – Điều tra tình cảm đạo đức của học sinh xem các em có thấy các chuẩn mực đạo đức là tốt đẹp không? có niềm tin đạo đức không? các em có thấy dung động trước những cử chỉ, hành vi của các bạn trong lớp không? có noi theo và phấn đấu theo những gương người tốt đó không? Quan sát những cử chỉ hành vi và thói quen đạo đức của học sinh trong đời sống hàng ngày (học tập, giao tiếp, gia đình…) có bao nhiêu phần trăm đạo đức tốt khá – cần cố gắng. Từ việc điều tra trên, rút ra những ưu điểm và nhược điểm của việc thực hiện chương trình giáo dục đạo đức của lớp đó, trường đó. Đặc biệt phải tìm ra những nguyên nhân cơ bản làm cho họ thực hiện chương trình giáo dục đạo đức chưa tốt. 3. Đề ra một số biện pháp và hình thức trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp đó nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho các em, nhằm khắc phục những tồn tại ở lớp đó. 4. Rút ra một số kết luận sơ bộ của mình về công tác giáo dục đạo đức của lớp, trường. IV. Đối tượng nghiên cứu Giáo viên và học sinh khối 4 trường tiểu học Tho Sơn – VT -PT V. Khách thể và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc tiêu học có thể là một lớp, một khối hoặc cả bậc tiểu học. 7 Nghiên cứu học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh và các đoàn thể cùng có trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4 Trường tiểu học Tiên Cát – Việt Trì – Phú Thọ. VI. Giả thiết sáng kiến 1. Giả thiết thứ nhất Giáo viên và học sinh lớp 4 Trường tiểu học Tiên Cát – Việt Trì – Phú Thọ thực hiện tốt chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh. Trước khi đến lớp giáo viên soạn bài đầy đủ, giành đủ thời gian quy định cho môn đạo đức. Chú trọng giáo dục đạo đức thông qua các môn học khác: Toán, tiếng việt, giáo dục sức khoẻ…Vì vậy chất lượng giáo dục đạo tạo cao đáp ứng được mục tiêu giáo dục và đào tạo ở bậc tiểu học. 2. Giả thiết thứ 2: Có thể giáo viên và học sinh lớp 4 trường tiểu học Tiên Cát – VT - PT thực hiện chưa tốt công tác giáo dục đạo đức, còn nhiều tồn tại chẳng hạn việc kết hợp với gia đình phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục khác chưa tốt, thậm chí đến lớp giáo viên còn không soạn giáo án, dạy học không đủ thời gian qui định… VII. Thời gian và kế hoạch nghiên cứu Một thánh đầu: Thu thập tài liệu – Điều tra cơ bản – Thăm lớp dự giờ Tháng tiếp theo: – Kiểm tra tài liệu đã thu thập – Viết đề cương sơ lược Tháng cuối: Kiểm nghiệm lại đề tài và viết chi tiết. VIII. Các phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp đọc sách Sư dụng phương pháp này nhằm mục đích xây dựng khái niệm đạo đức. Hiểu rõ hơn thế nào là tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ, tình cảm trí tuệ. Đồng thời thông qua việc đọc sách giúp chúng ta hình thành tình cảm đạo đức cho học sinh. Hiểu khái niệm giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường, biết đặc điểm nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học bao gồm những gì? 2. Phương pháp điều tra Để thực hiện nhiệm vụ chính của đề tài này, tôi phải tiến hành phương pháp điều tra. Tôi sẽ điều tra giáo viên và học sinh qua các câu hỏi, các mẫu phiếu điều tra như sau: 8 2.1. Điều tra giảng dạy môn đạo đức Giáo viên tổ 4 Dạy lớp 4 Trường Tiểu học Tiên Cát SST Tuần Tên bài dạy Nội dung bài dạy Hình thức dạy Ghi chú 1 1 Kiên trì, bền bỉ học tập Kiên trì, bền bỉ học tập sẽ có kết quả tốt nhóm 2 9 Bênh vực bạn yếu Bênh vực, giúp đỡ bạn yếu gặp khó khăn nhóm 2.2. §iÒu tra viÖc häc tËp m«n ®¹o ®øc cña häc sinh líp 4 Tr­êng TiÓu häc Thä S¬n SST Tuần Nội dung bài dạy Ghi chú 1 1 Kiên trì, bền bỉ học tập 2 6 Đúng giờ trong sinh hoạt chung 3 11 Gần gũi giúp đỡ thầy giáo, cô giáo 2.3. §iÒu tra viÖc tæ chøc cho häc sinh líp 4 øng dông, vËn dông c¸c tri thøc ®¹o ®øc vµo cuéc sèng hµng ngµy qua ho¹t ®éng häc tËp SST Bài Nội dung vận dụng Hình thức vận dụng Cách đánh giá Ghi chú Tốt khá TBình 1 Bài 2 Chăm sóc bồn hoa Thực hành 2.4. §iÒu tra vÊn ®Ò kÕt hîp c¸c lùc l­îng gi¸o dôc kh¸c tham gia gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh líp 4 SST Tên lực lượng giáo dục Nội dung thực hiện Hình thức Ghi chú 1 Phụ huynh học sinh Đúng giờ trong học tập, sinh hoạt chung Thông báo, thảo luận 2 Đội TNTP HCM Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy Đội cờ đỏ, phong trào thi đua 3 Địa phương Lễ phép với người trên – vệ sinh nơi công cộng Điều tra 9 2.5. §iÒu tra viÖc chØ ®¹o cña nhµ tr­êng trong viÖc thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh m«n ®¹o ®øc cña tr­êng tiÓu häc. Ban gi¸m hiÖu – Tæ chuyªn m«n Tõ kÕt qu¶ ®iÒu tra t«i sÏ rót ra kÕt luËn vÒ viÖc thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc ®¹o ®øc cña häc sinh líp 4. Tr­êng tiÓu häc Thä S¬n – ViÖt Tr× – Phó Thä 3. Ph­¬ng ph¸p thùc nghiÖm §Ó kiÓm tra l¹i c¸c kÕt qu¶ ®· ®iÒu tra ®­îc t«i tiÕn hµnh ph­¬ng ph¸p thùc nghiÖm. Khi sö dông ph­¬ng ph¸p nµy t«i tiÕn hµnh nh­ sau: §èi víi häc sinh ch­a thùc hiÖn tèt c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc ®· häc, cßn vi ph¹m cÇn cã biÖn ph¸p gi¸o dôc nh­ nh¾c nhë ( Phª b×nh, kiÓm ®iÓm…) Xem sù chuyÓn biÕn cña häc sinh ®Õn møc nµo? Qua ®ã cã kÕt luËn chÝnh x¸c h¬n vÒ kÕt qu¶ ®iÒu tra. 4. Ph­¬ng ¸n trß chuyÖn TiÕn hµnh ph­¬ng ph¸p nµy, t«i trß chuyÖn trùc tiÕp víi häc sinh, gi¸o viªn, phô huynh nh»m thu thËp nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt. Trß chuyÖn víi phô huynh ®iÒu tra xem häc cã quan t©m gi¸o dôc ®¹o ®øc cho con em hä kh«ng? HoÆc chØ chó träng ®Õn viÖc häc v¨n ho¸. Trß chuyÖn víi gi¸o viªn bé m«n ®· biÕt ®­îc quan ®iÓm gi¸o dôc ®¹o ®øc qua m«n häc ®ã nh­ thÕ nµo? Trß chuyÖn víi häc sinh ®Ó xem sù nhËn thøc cña häc sinh vÒ viÖc häc ®¹o ®øc ra sao? c¸c em cã chó ý häc m«n nµy kh«ng? Cã coi träng m«n ®¹o ®øc kh«ng? 5. Ph­¬ng ph¸p quan s¸t Th­êng xuyªn dù giê, th¨m líp, ®Æc biÖt lµ m«n ®¹o ®øc . Qua ®ã biÕt viÖc thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh m«n ®¹o ®øc nh­ thÕ nµo? cã d¹y ®ñ néi dung kh«ng? cã ®ñ thêi gian hay bÞ c¾t xÐn. Quan s¸t xem häc sinh häc m«n nµy nh­ thÕ nµo? cã chó ý nh­ c¸c m«n häc kh¸c kh«ng? 6. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu s¶n phÈm. TiÕn hµnh nghiªn cøu, kiÓm tra l¹i hå s¬, sæ s¸ch häc b¹ cña häc sinh qua c¸c n¨m häc. Qua ®ã biÕt ®­îc ®iÓm m¹nh yÕu cña häc sinh. Xem kÕt qu¶ xÕp lo¹i h¹nh kiÖm cña häc sinh qua c¸c th¸ng, c¸c kú häc. IX. §Þa ®iÓm nghiªn cøu Tr­êng tiÓu häc Thä S¬n – ViÖt Tr× – Phó Thä 10 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Nghiên cứu lý luận 1. Khái niệm về hành vi đạo đức: Hành vi đạo đức là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về đạo đức biểu thị trong cách đối nhân xử thế hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Khi nói đến hành vi đạo đức của một con người cụ thể sống trong một nền văn hoá nhất định thì hành vi đạo đức ở từng con người có thể có nhiều nên đạo đức khác nhau bên cạnh một nền đạo đức chính thống. Ví dụ: Tàn dư của nền đạo đức trong xã hội cũ (Tư bản, phong kiến) và những mầm mống của nền đạo đức trong xã hội tương lai cũng được thể hiênh trong một con người. 2. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức. Để đánh giá con người có đạo đức hay không thì phải dựa vào hành vi đạo đức của người đó. Giá trị đạo đức của hành vi đạo đức xét theo tiêu chuẩn sau: a. Tính tự giác của hành vi: Khi xét một hành vi xem nó là hành vi có đạo đức hay không điều quan trọng là phải xét tình tự giác của chủ thể hành vi, nếu chủ thể hành động chưa có ý thức hay bắt buộc phải hành động thì hành vi đó không phải là hành vi đạo đức. Ví dụ: Do áp lực của người xung quanh mà người đó phải nhường chỗ ngồi tên ô tô… cho cụ già (em nhỏ) thì hành động đó không phải là hành vi đạo đức. b. Tính có ích của hành vi: Phụ thuộc vào thế giới quan, nhân sinh quan và chủ thể hành vi. Ví dụ: Trong xã hội tư bản, bản chất là chủ nghĩa vị kỉ nên con người có hành vi đạo đức đó làm sao thu được nhiều lợi nhuận. Trong xã hội chúng ta con người có hành vi đạo đức là con người có hành động thúc đẩy xã hội tiến bộ, mình vì mọi người. c. Tính không vụ lợi: Người có hành vi đạo đức không tính toán không mưu lợi cho bản thân mà họ luôn lấy lợi ích của tập thể của xã hội lên trên. 3. Mối quan hệ giữa nhu cầu đạo đức và hành vi đạo đức Nhu cầu và hành động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhu cầu thúc đẩy hành động và là nguồn thúc đẩy hành động tích cực. 11 Ví dụ: Nhu cầu giúp bạn gặp khó khăn là một nhu cầu đạo đức. Trong giáo dục đạo đức phải tổ chức hoạt động trong hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, có hoạt động mới tạo ra hoàn cảnh có tính đạo đức và cải tạo hoàn cảnh vô đạo đức. 4. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức. Hành vi đạo đức bao gồm các thành phần: a. Tri thức và niềm tin đạo đức. Tri thức đạo đức là yếu tố chỉ đạo hành vi đạo đức, nó có giá trị soi sáng hành vi đạo đức để sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định. Đối với học sinh tiểu học trình độ còn thấp, kinh nghiệm sống rất ít do vậy hiểu tri thức đạo đức còn hạn chế, các em hay hiểu nhầm trong các khái niệm tiêu chuẩn đạo đức. Ví dụ: có em cho rằng bướng bỉnh là biểu hiện của sự dũng cảm. Việc có tri thức đạo đức chưa đủ, đòi hỏi các em phải có niềm tin đạo đức biểu hiện ở sự tin tưởng tuyệt đối vào các chuẩn mực đạo đức và tôn trọng các chuẩn mực ấy. Niềm tin đạo đức là yếu tố quyết định hành vi đạo đức là cơ sở để bộc lộ những phẩm chất ý chí của đạo đức nhe lòng dũng cảm, tính kiên quyết. Việc hình thành niềm tin đạo đức phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trang bị khái niệm để học sinh thể nghiệm vào cuộc sống trong sinh hoạt ở nhà trường, gia đình, xã hội. Qua đó để xây dựng niềm tin đạo đức cho học sinh. b. Động cơ và tình cảm đạo đức: Động cơ đạo đức là động cơ bên trong đã được con người ý thức nó trở thành động lực chính làm cơ sở cho hành động trong các mối quan hệ giữa người này với người khác và với xã hội biến hành động của con người thành hành vi đạo đức. Tình cảm đạo đức là thái độ dung cảm của cá nhân đối với hành vi của con người, khác với hành vi của bản thân trong quan hệ giữa cá nhân với người khác, với xã hội. Tình cảm đạo đức tạo ra sức hút của cá nhân khơi dậy nhưng nhu cầu đạo đức, thúc đẩy con người hành động có đạo đức. thông thường người ta chia ra các loại tình cảm đạo đức là tình cảm đạo đức tích cực (tình đồng đội, tình bạn bè) và tình cảm đạo đức tiêu cực (tính ghen tỵ). c. Thiện chí và thói quen đạo đức. 12 Trong giáo dục đạo đức cho học sinh cần hình thành cho các em có thiện chí, có nghị lực, khiến các thiện chí và nghị lực đó trở thành thói quen đạo đức. Thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức ổn định của một con người nó trở thành nhu cầu đạo đức của con người nếu nhu cầu này được thoả mãn thì con người dễ chịu. Trái lại nhu cầu không được thoả mãn thì con người cảm thấy bất lực, khó chịu. Mục đích chính của giáo dục đạo đức cho học sinh suy cho cùng là xây dựng thói quen đạo đức cho các em. 5. Vị trí, vai trò của giáo dục đạo đức ở bậc tiểu học. Một trong những con đường giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học một cách có hệ thống trong đó môn đạo đức có vị trí quan trọng đặc biệt. Nó có khả năng giáo dục đạo đức cho học sinh có hệ thống theo một chương trình chặt chẽ. Giúp các em hình thành được ý thức đạo đức (tri thức và niềm tin đạo đức) ở mức độ sơ giản, định hướng cho các em rèn luyện một cách tự giác những hành vi đạo đức tương ứng. Nó định hướng cho các môn học về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có thể được tích hợp qua các môn học này. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho học sinh có cơ sở thiết thực để học môn giáo dục công dân ở trung học cơ sở. Chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4 rất quan trọng trong việc thực hiện một quy trình giáo dục lâu dài qua các cấp học. Việc dạy và học đạo đức rất quan trọng bởi nó góp phần tạo nên những con người phát triển toàn diện. Họ không chỉ giỏi về tri thức văn hoá mà còn là những con người cư xử có văn hoá, có đạo đức trong xã hội. Cũng như các môn học đạo đức ở các lớp khác của tiểu học, môn đạo đức lớp 4 có nhiệm vụ sơ đẳng của phép ứng xử trong cuộc sống hàng ngày, phân biệt được hành vi tốt, hành vi xấu, hành vi đúng, hành vi sai. Biết yêu cái đẹp, cái tốt, ham muốn làm theo cái tốt, ghét cái xấu, cái ác, xây dựng cho học sinh những kỹ năng hành vi, góp phần hình thành ở các em những hành vi tốt. ở lớp 4 chương trình có 15 bài đó là 15 chuẩn mực hành vi đạo đức, học sinh cần nắm và thực hiện trong các hoạt động và trong các mối quan hệ xã hội của các em lúc ở trường, ở nhà và ngoài xã hội. So với lớp 1,2,3 thì nội dung môn đạo đức ở lớp 4 đã được nâng cao hơn. Các chuẩn mực mang tính khái quát, phức tạp hơn đòi hỏi một trình độ nhận thức tinh tế hơn. Chẳng hạn trong mối quan hệ với ông bà cha mẹ: ở lớp 1 chỉ yêu cầu các em phải ” đi xin phép, về chào hỏi”, “giữ yên lặng cho ông bà nghỉ ngơi”. Lớp 2 các em phải: “Vâng lời ông bà, cha mẹ”. Lớp 13 3 các em phải: “lễ phép với ông bà cha mẹ”. Nhưng đến lớp 4 thì các em phải biết: “Chăm sóc ông bà, cha mẹ”. Phạm vi các mối quan hệ xã hội mà chương trình đạo đức lớp 4 đã được mở rộng hơn, không còn là những hành vi đối với bạn, đối với ông bà cha mẹ… mà đã được nâng lên, đó là những hành vi đối với hàng xóm láng giềng, người trên, em nhỏ rồi đến những hành vi chuẩn mực đối với cộng đồn, Tổ quốc, nhân loại như: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử và văn hoá. II. Kết quả nghiên cứu thực tế giáo dục đạo đức ở lớp 4 Trường tiểu học Tiên Cát – Việt trì – Phú thọ Để nắm được tình hình giáo dục đạo đức của học sinh. Bước vào đầu năm học tôi đã tiến hành điều tra kết quả giáo dục đạo đức của học sinh qua những năm học trước: Khối lớp Tổng số HS HS tốt HS khá CCG Ghi chú 4 137 90% 10% 0 Qua viÖc nghiªn cøu ®iÒu tra t«i thÊy kÕt qu¶ gi¸o dôc ®¹o ®øc ë tr­¬ng tiÓu häc Thä S¬n – VT -PT nãi chung vµ ë líp 4 nãi riªng lµ t­¬ng ®èi thµnh c«ng, tû lÖ häc sinh ®¹t ®¹o ®øc kh¸ tèt trë lªn rÊt cao. §Ó ®¹t ®­îc kÕt qu¶ nµy ph¶i kÓ ®Õn c«ng lµ cña Ban gi¸m hiÖu nhµ tr­êng cung toµn thÓ c¸c thÇy c« gi¸o trong tr­êng. §Æc biÖt lµ sù quan t©m s¸t sao cña ng­êi gi¸o viªn chñ nhiÖm. Ngoµi ra cßn cã sù quan t©m ®Æc biÖt cña c¸c bËc phô huynh häc sinh. Tuy nhiªn vÉn cßn mét sè em vi ph¹m c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc. T¹i sao l¹i nh­ vËy? Qua trao ®æi víi c¸c thÇy c« t«i ®­îc biÕt nh÷ng em cã hµnh vi, cö chØ vi ph¹m c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc hÇu hÕt lµ do hoµn c¶nh gia ®×nh kh«ng tèt, hoÆc do ¶nh h­ëng cña c¸c phÇn tö xÊu ngoµi x· héi vµ mét phÇn còng lµ do gi¸o viªn ch­a quan t©m kÞp thêi ®Ó hiÓu râ nguyªn nh©n vi ph¹m ®¹o ®øc cña c¸c em, ch­a cã ®iÒu kiÖn kh¶o s¸t xem c¸c em nhËn thøc ®Õn ®©u. HÇu hÕt ë trªn líp gi¸o viªn hái vÒ c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc th× hÇu hÕt c¸c em ®· n¾m v÷ng c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc, nh­ng khi vÒ ®Õn nhµ hay nh÷ng h«m kh¸c kh«ng cã giê ®¹o ®øc l¹i kh«ng n¾m ®­îc. Trong qu¸ tr×nh t×m hiÓu thùc tÕ ë tr­êng, khèi, líp t«i ®· phÇn nµo thÊy ®­îc nh÷ng nguyªn nh©n thµnh c«ng còng nh­ thÊt b¹i cña c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc nµy. Tõ ®ã ®­a ra mét sè biÖn ph¸p ®Ó nh»m kh¾c phôc nh÷ng ®iÓm cßn h¹n chÕ, qua ®ã gãp phÇn lµm cho c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o 14 ®øc ®­îc tèt h¬n, lµm c¬ së cho viÖc gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh ë c¸c líp trªn. B¶n th©n t«i ®· nh©n râ vai trß cña m«n ®¹o ®øc: Nã gãp phÇn ph¸t triÓn con ng­êi toµn diÖn, h×nh thµnh cho c¸c em cã nh÷ng nhËn thøc ®óng ®¾n vÒ cö chØ, hµnh vi cña m×nh, tõ ®ã gi¸o dôc c¸c em trë thµnh nh÷ng c«ng d©n tèt cña x· héi. Mçi bµi häc ®¹o ®øc lµ mét c©u chuyÖn gi¸o dôc ®¹o ®øc, th«ng qua ®ã h×nh thµnh cho c¸c em cã nh÷ng hµnh vi thãi quen ®¹o ®øc. Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y t«i lu«n thùc hiÖn ®óng ch­¬ng tr×nh quy ®Þnh, sau mçi chñ ®Ò, chñ ®iÓm qua nh÷ng buæi häp chuyªn m«n t«i bµn b¹c, trao ®æi ®Ó rót ra kinh nghiÖm nh÷ng mÆt ®­îc vµ ch­a ®­îc trong qua tr×nh gi¸o dôc cña m×nh, ®ång thêi ®Ò ra kÕ ho¹ch vµ ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ë chñ ®Ò tiÕp theo. §¶m b¶o mçi bµi häc d¹y trong 2 tiÕt, tiÕt 1 c¸c em ®­îc nghe kÓ chuyÖn ®¹o ®øc, ®­îc ®µm tho¹i hoÆc ®ãng vai tõ ®ã rót ra bµi häc cÇn thiÕt. TiÕt 2 c¸c em ®­îc luyÖn tËp thùc hµnh d­íi c¸c h×nh thøc kh¸c nhau ®Ó cã thÓ n¾m ch¾c c¸c tri thøc ®¹o ®øc vµ biÕt vËn dông vµo ®êi sèng hµng ngµy. VÝ dô nh­ tuÇn 4 lµ giê d¹y “TÝch cùc tham gia c«ng viÖc chung” (tiÕt 2) Gi¸o viªn cho häc sinh tr×nh bµy phÇn liªn hÖ cña m×nh, sau ®ã ®­a ra t×nh huèng ” H«m nay ®Õn l­ît b¹n Lan trùc nhËt, ch¼ng may Lan bÞ èm, c¸c b¹n cïng bµn sÏ lµm g×?”. T«i cho c¸c em th¶o luËn nhãm ®Ó t×m ra c¸ch øng xö hay nhÊt sau ®ã cho mét vµi nhãm lªn b¶ng diÔn t¶ l¹i c¸ch øng xö cña m×nh. TuÇn 9 giê häc: “Bªnh vùc b¹n yÕu” (tiÕt 1). Sau qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ trß chuyÖn víi c¸c em, t«i thÊy hÇu hÕt c¸c em n¾m ®­îc c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc. §Õn tuÇn 10 lµ giê: “Bªnh vùc b¹n yÕu” (tiÕt 2). Sau khi cho häc sinh «n l¹i néi dung bµi häc, t«i cho c¸c em gióp ®ì ngay hai b¹n trong líp bÞ èm. B¶n th©n t«i còng nh­ c¸c b¹n ®ång nghiÖp ®Òu nhËn thøc ®­îc viÖc gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh kh«ng thÓ chØ th«ng qua riªng m«n ®¹o ®øc mµ ph¶i kÕt hîp th«ng qua c¸c m«n häc kh¸c n÷a nh­: víi m«n to¸n, th«ng qua viÖc d¹y vµ häc m«n to¸n gi¸o dôc cho c¸c em tÝnh kiªn tr×, bÒn bØ, tÝnh chÝnh x¸c… Th«ng qua c¸c m«n: §Þa lý, lÞch sö, khoa häc gióp c¸c em hiÓu ®­îc c¸c hiÖn t­îng cña tù nhiªn còng nh­ x· héi, ®ång thêi gi¸o dôc cho cac sem t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc, biÕt ¬n c¸c anh hïng d©n téc. Qua giê khoa biÕt b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh. Kh«ng chØ gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh qua nh÷ng giê häc trªn líp mµ cßn th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ kh¸c ®Ó gi¸o dôc ®¹o ®øc cho c¸c em nh­: ñng hé ng­êi tµn tËt, gi¸o viªn kÕt hîp víi Ban gi¸m hiÖu nhµ 15 tr­êng cïng §éi thiÕu niªn ®Ó gi¸o dôc ®¹o ®øc cho c¸c em th«ng qua c¸c chñ ®Ò chñ ®iÓm. Tõ nhËn thøc trªn ®©y vÒ c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh ®· khiÕn cho ng­êi gi¸o viªn trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc häc sinh cã nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n sau a. ThuËn lîi: §­îc c¸c cÊp chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng vµ c¸c cÊp l·nh ®¹o cña nhµ tr­êng t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi trong qu¸ tr×nh gi¸o dôc. – Gi¸o viªn ®­îc ph©n c«ng d¹y ®uæi tõ líp 2 nªn cã ®iÒu kiÖn ®Ó hiÓu râ ®Æc ®iÓm t©m sinh lý häc sinh, tõ ®ã cã biÖn ph¸p gi¸o dôc cho tõng em. MÆt kh¸c ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc ®¹o ®øc h­íng dÉn ®ång t©m nªn thuËn lîi cho viÖc gi¶ng d¹y ë c¸c khèi líp. C¸c bËc phô huynh quan t©m ®Õn viÖc gi¸o dôc con em hä, th­êng xuyªn trao ®æi ®Ó cã biÖn ph¸p gi¸o dôc häc sinh kÞp thêi uèn n¾m nh­îc ®iÓm cña häc sinh. Gia ®×nh häc sinh trë thµnh c¸nh tay ®¾c lùc trong viÖc theo dâi, qu¶n lý vµ gi¸o dôc cho häc sinh ë nhµ khiÕn cho ng­êi gi¸o viªn yªn t©m khi con em vÒ gia ®×nh ngoµi giê trªn líp. MÆt kh¸c m«n ®¹o ®øc rÊt quen thuéc c¸c tri thøc ®¹o ®øc gÇn gòi víi cuéc sèng hµng ngµy cña c¸c em, nªn c¸c em tiÕp thu bµi nhanh vµ biÕt vËn dông vµo cuéc sèng. Tuy nhiªn bªn c¹nh mÆt thuËn lîi trªn ng­êi gi¸o viªn vÉn cßn gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n trong c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc. b. Khã kh¨n: Sù quan t©m ®Õn vÊn ®Ò gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh kh«ng ®ång ®Òu ë mçi gia ®×nh v× hoµn c¶nh mçi nhµ mét kh¸c. C¬ së vËt chÊt nhµ tr­êng ch­a thËt ®Çy ®ñ, thiÕu ®å dïng d¹y häc cÇn thiÕt, nªn ng­êi gi¸o viªn gÆp khã kh¨n trong viÖc truyÒn thô kiÕn thøc cho häc sinh. §Ó c«ng t¸c gi¸o ®¹o ®øc cho häc sinh ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n th× b¶n th©n t«i ®Ò ra mét sè biÖn ph¸p vµ h×nh thøc gi¸o dôc phï hîp víi tr×nh ®é nhËn thøc cña häc sinh. c. Mét sè biÖn ph¸p, h×nh thøc gi¸o dôc cho häc sinh: BiÖn ph¸p: Cã kÕ ho¹ch gi¶ng d¹y cô thÓ. Tr­íc khi lªn líp gi¸o viªn nghiªn cøu kü néi dung bµi d¹y ®Ó n¾m v÷ng môc tiªu bµi d¹y. Tõ ®ã cã ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y phï hîp. Sau mçi giê häc cho häc sinh liªn hÖ víi thùc tÕ th«ng qua hÖ thèng c©u hái, c¸c h×nh thøc d¹y häc: trß ch¬i… Trong giê luyÖn

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thcs

dự lòng tự trọng của cá nhân học sinh để răn đe những hành vi thiếu đạo đức và ngăn ngừa sự tái phạm của học sinh đó và những học sinh khác. Do đó phải thận trọng và đúng mực, không được lạm dụng phương pháp này. Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận và đặc biệt sau đó phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc nhưng không có lời nói, cử chỉ thô bạo đánh đập, xỉ nhục hoặc các nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh. 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2011 đến tháng 12 năm 2012 B. NỘI DUNG I. MỤC TIÊU: 1. Những nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh: Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức nói chung và giảng dạy các môn giáo dục nói riêng trong nhà trường phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Hình thành cho học sinh có ý thức tự giác về các hành vi ứng xử của bản thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các chuẩn mực đạo đức được quy định. Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm bảo các hành vi cá nhân được thực hiện. Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi luôn theo đúng các yêu cầu đạo đức. Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của mỗi cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này. Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể hiện sự tôn trọng và quý trọng lẫn nhau của con người. Giáo dục HS thành một công dân hoàn thiện cả tài và đức. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Xuất phát từ những thực trạng của công tác giáo dục cho học sinh của trường THCS An Tân và tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn đơn vị đã đề ra các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong giai đoạn hiện nay như sau: 1. xây dựng trong nhà trường một môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh: 1.1 Ý nghĩa: Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh là: Cảnh quan sư phạm, làm sao để nhà trường thật sự là "nhà trường", là môi trường mang yếu tố giáo dục. Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo vì nó định hướng cho toàn bộ quá trình giáo dục hình thành nhân cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác động tích cực và ngăn chặn những tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội. 1.2 Nội dung: - Tổ chức, sắp xếp, tu sửa, cải tạo bộ mặt vật chất, khung cảnh của nhà trường làm sao cho toàn trường đều toát lên ý nghĩa giáo dục thân thiện đối với học sinh: Vừa qua được sự đầu tư của các cấp lãnh đạo môi trường cảnh quan của trường ngăn nếp, sạch đẹp đã góp phần thu hút học sinh ham thích đến trường và ham thích hoạt động. - Tạo nên bầu không khí giáo dục trong toàn trường và ở mỗi lớp học, hình thành nên một nề nếp sinh hoạt của nhà trường, biểu hiện như sau: Nề nếp tốt: Phát huy tinh thần tự quản của học sinh, trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc có nội quy từng lớp và toàn trường. Có quan hệ tốt giữa các thành viên trong trường: giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò, giữa học sinh với nhau. Trong các mối quan hệ phải thực sự đúng mực, hài hòa; giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh. Học sinh không vô lễ, không khúm núm sợ sệt, yêu mến và tin tưởng thầy cô. Học sinh đối với nhau thì đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, không nói tục chửi bậy, không tham gia vào tệ nạn xã hội. 1.3 Cách làm: Về Ban giám hiệu: - Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ đầu năm học trên cơ sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức của học sinh, tình hình thực tế của địa phương để định ra, nội dung, biện pháp, thời gian, chỉ tiêu cho phù hợp. - Thường xuyên nắm tình hình tư tưởng đạo đức của học sinh một cách cụ thể thường xuyên, lâu dài, phổ biến và những tình hình có tính chất thời sự, cá biệt có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đối với học sinh từ đó có biện pháp khắc phục. - Quản lý sâu sát lực lượng GVCN đây là lực lượng quan trọng và quyết định sự hình thành nhân cách của HS. - Thành lập tổ giám thị cung cấp thông tin về GV và HS để kịp thời uốn nắng và giáo dục những hành vi sai chuẩn mực. - Thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục, đầu tư ngân sách để cải tạo cảnh quang sư phạm: trồng cây xanh, hoa kiểng, trang trí các khẩu hiệu, nội quy của từng phòng học và trong khu vực trường, xây dựng cổng rào an toàn cho học sinh. - Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh thông qua buổi lao động thường xuyên cần giáo dục đầy đủ mục đích, ý nghĩa công việc cho học sinh, phải có phân công nhiệm vụ cụ thể cho lớp, quy định rõ thời gian và kết quả phải đạt được, phải có kỷ luật, biểu dương kịp thời những học sinh tốt, tập thể lớp tốt. Cũng năm 2011 - 2012 nhà trường cũng có kế hoạch phân công khu vực lao động thường xuyên ở khu vực sân trường và khu WC trong quá trình theo dõi thấy có hiệu quả. Tổ chức họp tham khảo ý kiến hội đồng giáo viên để đưa ra những quy định cụ thể về nội quy nhà trường, nhiệm vụ của học sinh, dựa trên cơ sở điều lệ trường trung học cơ sở của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Kết hợp với chính quyền địa phương giải tỏa các hàng quán trước cổng trường, xử lý những HS vi phạm có tính chất nghiêm trọng và các điểm vui chơi giải trí và truy cập internet xung quanh trường theo đúng quy định của ngành chức năng. Tổ chức các phong trào thi đua thường xuyên, liên tục, bảo đảm tính công bằng, trung thực, phù hợp với năng lực và nhu cầu của các em. Quán triệt chung giáo dục đạo đức HS là trách nhiệm của HĐSP nhà trường mà nòng cốt là GVCN. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng lớp thành những tập thể vững mạnh, có lực lượng cốt cán làm nòng cốt, làm hạt nhân cơ bản của lớp, là trợ thủ đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm. Đối với giáo viên Phải gương mẫu về mọi mặt, đoàn kết, nhất trí thành một khối thống nhất có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với học sinh. Phải không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình, phải thương yêu, tôn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm về mọi hành vi ngôn ngữ, cử chỉ của mình đối với học sinh, đồng nghiệp, bản thân phải là tấm gương cho học sinh noi theo. Cung cấp thông tin của HS cho GVCN nắm bắt và kịp thời giáo dục. Đối với Đoàn đội: Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy. Tổ chức chào cờ đầu tuần nhận xét hoạt động tuần qua đó phê bình những cá nhân hoặc tập thể chưa tốt, sinh hoạt đội hàng tuần để tuyên truyền giáo dục và rèn luyện HS có ý thức tốt. Tổ chức các hoạt động thi đua và các hoạt động ngoại khóa tạo sân chơi lành mạnh cho các em. Thành lập BTĐ của Liên Đội mục đích theo dõi các hoạt động của HS qua đó thông báo cho GVCN các HS có những biểu hiện xấu để kịp thời phát hiện giáo dục. Giáo dục tinh thần yêu nước cho các em thông qua việc sưu tầm địa chỉ đỏ, thăm viếng các Bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương, chăm sóc đền thờ liệt sĩ, viếng thư thăm hỏi các chú bộ đội ở đảo Trường xa . 2. nâng cao vai trò, vị trí và chất lượng giảng dạy bộ môn GDCD 2.1 Ý nghĩa: Môn GDCD có vai trò, vị trí rất quan trọng trong giáo dục nhân cách học sinh, đặc biệt trong việc xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh THCS, vì thông qua các bài học người giáo viên sẽ trang bị, hình thành cho học sinh những phẩm chất, những chuẩn mực, hành vi đạo đức cần thiết trong cuộc sống một cách có hệ thống, đúng phương pháp, đúng quy trình. 2.2 Nội dung: Làm cho Cha mẹ học sinh, cán bộ giáo viên biết tầm quan trọng của môn GDCD đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh , để từ đó họ có sự thay đổi nhận thức và có những hành động tích cực hơn. Giáo viên là lực lượng quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục, do đó giáo viên nhất là giáo viên dạy GDCD phải được đào tạo chính quy đúng chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phải xác định được vai trò, vị trí của môn GDCD, trách nhiệm của bản thân, Giáo viên dạy môn GDCD cần quán triệt mục tiêu môn học trong quá trình dạy học. Phải nắm rõ cái đích cuối cùng cần đạt được trong dạy học GDCD là hành động phù hợp với các các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Nếu học sinh không có chuyển biến trong hành động thì việc dạy học không đạt hiệu quả. Chương trình môn GDCD là sự nối tiếp việc dạy và học môn đạo đức ở tiểu học, đồng thời chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trên hoặc đi vào cuộc sống lao động Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn GDCD là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 2. 3 Cách làm cụ thể đối với môn GDCD: Đối với Ban giám hiệu nhà trường Tham mưu với UBND xã tổ chức chuyên đề về giáo dục đạo đức học sinh cho cán bộ, đảng viên và giáo viên trong toàn xã, thông qua đó quán triệt nhận thức nâng cao vai trò vị trí của bộ môn GDCD trong nhà trường. Triển khai các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình môn GDCD, quy chế 40 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá xếp loại học sinh THCS. Kiểm tra việc thực hiện chương trình, hồ sơ sổ sách, giáo án, dự giờ các tiết lên lớp của giáo viên dạy môn GDCD. Đầu tư mua sắm sách, báo, tài liệu, trang bị tủ sách pháp luật, tạo điều kiện tốt cho giáo viên tham khảo và cập nhật kiến thức phục vụ giảng dạy bộ môn GDCD. Đối với giáo viên dạy môn GDCD Phải tự rèn luyện bản thân để có những phẩm chất và năng lực của người giáo viên, có trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy tốt. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh. Nghiên cứu nắm vững các văn bản quy định về chương trình giảng dạy môn GDCD, chế độ cho điểm đánh giá chất lượng bộ môn. Tích cực sưu tầm, sáng tạo đồ dùng dạy học tự làm, cải tiến đồ dùng dạy học hiện có để gây hứng thú cho học sinh khi học trên lớp. Khi dạy trên lớp thường xuyên quan sát hành động và thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh để đưa ra những kết luận đúng đắn về tình hình lớp giúp ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm nắm để có biện pháp kịp thời uốn nắn các em. Trong kiểm tra ngoài việc cho đề kiểm tra giống như các môn khác cần thiết kế thêm các bài tập tình huống, lập kế hoạch, viết báo cáo 3. Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạoo đức cho học sinh: 3.1 Ý nghĩa: GVCN có vai trò rất to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, vì GVCN là người quản lý toàn diện học sinh của lớp được phụ trách, là cầu nối giữa Ban giám hiệu với các tổ chức trong nhà trường, các giáo viên bộ môn với tập thể lớp, là người cố vấn tổ chức các hoạt động tự quản của lớp, đồng thời là người đứng ra phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của trường. Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm của trường, việc đưa ra các biện pháp giúp GVCN định hướng đổi mới công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương đối với công tác giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay. 3.2 Nội dung: - GVCN phải Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh: Đầu năm học GVCN phải thu thập thông tin về gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, cách giáo dục của gia đình, sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái, quan hệ của gia đình láng giềng. Việc tìm hiểu này sẽ giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. GVCN Phải nắm được đặc điểm học sinh về: sức khỏe, đạo đức, năng lực học tập, động cơ học tập, quan hệ của học sinh với cha mẹ, Ông bà, anh chị em trong gia đình, ở trường với thầy cô, bạn bè và ngoài xã hội, cộng đồng. Việc tìm hiểu học sinh về mọi mặt là rất cần thiết từ đó thấy được nguyên nhân dẫn đến thực trạng về đạo đức học sinh. GVCN cần nắm bắt số điện thoại của phụ huynh HS để kịp thời liên lạc với phụ huynh khi có tình huấn xấu xảy ra hoặc HS cá biệt cố tình không cung cấp thông tin của GVCN về cho phụ huynh nắm. Ngoài ra GVCN phải tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của HS, hoạt động, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, sự đoàn kết của lớp mình chủ nhiệm. Xây dựng những truyền thống tốt đẹp của lớp Các hoạt động của lớp sẽ trở thành truyền thống nếu tạo cho nó được lặp đi lặp lại và trở thành thói quen. Phải trân trọng truyền thống sẳn có của lớp, tiếp tục xây dựng truyền thống mới cho lớp trong điền kiện cụ thể. Rèn luyện khung cán sự lớp có khả năng quản lý và tự quản tốt. Tích cực tham gia vào công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng và kỷ luật học sinh công bằng khách quan với tư cách là người bảo vệ quyền lợi chính đáng cho học sinh. GVCN nắm vững đường lối quan điểm của Đảng về công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học của học kỳ, năm học: Để vận dụng tốt vào công tác chủ nhiệm của mình, GVCN phải nắm vững mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học của học kỳ, năm học. Để cho học sinh thực hiện chủ động, sáng tạo nhiệm vụ của lớp trong phong trào chung, GVCN phải nắm vững kế hoạch, nội dung và cách thực hiện của trường, của các đoàn thể trong tuần, tháng học kỳ và cả năm học. Phải nắm vững tri thức lý luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng và phối hợp tốt các mối quan hệ trong nhà trường và địa phương. Tìm hiểu tiềm năng của cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời sự trong nước và quốc tế để vận dụng những hiểu biết đó vào công tác chủ nhiệm Để theo dõi nắm bắt toàn diện thực trang của HS GVCN cần phải có mối quan hệ với GVBM và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường đây là việc làm rất quan trọng của GVCN có như vây GVCN mới kịp thời nắm bắt thông tin và có biện pháp GD HS theo đúng chuẩn mực. 3.3 Cách làm: *. Đối với Ban giám hiệu nhà trường Cần thực hiện tốt việc lựa chọn và phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm, những người có phẩm chất và năng lực trong công tác chủ nhiệm . Tạo mọi điền kiện, đôn đốc, giúp đỡ GVCN làm tốt những nhiệm vụ, quyền lợi của GVCN quy định tại điều 31- 32 điều lệ trường trung học. Có kế hoạch cụ thể về công tác chủ nhiệm, có chỉ tiêu rèn luyện phấn đấu phù hợp với thực trạng của trường. Thường xuyên thu nhận thông tin về tình hình diễn biến đạo đức của học sinh do GVCN cung cấp, có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn những tình huống xấu xảy ra. Thường xuyên kiểm tra số sách của giáo viên chủ nhiệm, dự các tiết sinh hoạt lớp của GVCN. Đưa công tác chủ nhiệm vào tiêu chí thi đua khen thưởng, xếp loại cuối năm bên cạnh đó có biện pháp xử lý kịp thời đúng người, đúng trường hợp. *. Đối với GVCN: Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh: (học bạ, hoàn cảnh gia đình.) có nghệ thuật phân loại học sinh để có biên pháp giáo dục đún đắn. Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích của học sinh. Trao đổi với giáo viên bộ môn, về tình hình của lớp. Trao đổi với ban giám hiệu, tổng phụ trách đội, Cha mẹ học sinh để có thêm những thông tin về đối tượng mà GVCN cần tìm hiểu. Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu về tình hình đạo đức của học sinh. Một năm học GVCN đến nhà học sinh ít nhất một lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ. Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh đúng thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, nếu thông tin không pản hồi kịp thời thông tin qua điện thoại hoặc đến nhà. Khi có tình huống đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải quyết mau lẹ, có hiệu quả. GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng là tấm gương tốt cho học sinh noi theo. Có kế hoạch thăm nhà học sinh cá biệt theo tuần - tháng. *. Đối với GVBM, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường: Tích cực hỗ trợ GVCN trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phản ánh kịp thời với GVCN về tình hình học sinh của lớp. Tham gia đóng góp ý kiến trong việc đánh giá xếp loại Hạnh kiểm, xét kỷ luật học sinh. 4. Khả năng áp dụng: Kể từ khi áp dụng các giải pháp giáo dục trên vấn đề đạo đức của học sinh trong nhà trường nói chung, từng lớp nói riêng đã dần dần cải thiện. Những HS thường xuyên vi phạm cũng đã phần nào sửa đổi, Một số học sinh có biểu hiện chán nản, không thích học, thường xuyên gây mất trật tự trong lớp đã biết nghe lời thầy cô, các em đã biết kiềm chế trong lời ăn tiếng nói, tác phong của mình, khi mắc lỗi các em đã biết nhìn nhận khuyết điểm của mình để sửa lỗi. Nhìn chung thực trạng đạo đức của HS có sự tiến bộ đây là điều đáng mừng đối với tôi và tôi hy vọng tình hình đạo đức HS sẽ tiến bộ hơn nữa trong những năm tới và có thể sử dụng chung cho tất cả các trường THCS trong huyện nói chung 5. Lợi ích kinh tế xã hội Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng thực hiện tôi thấy đạo đức HS của trường THCS An Tân bước đầu có sự tiến triển khá tốt điển hình: Vào cuối năm học tôi nhận thấy những trường hợp kỷ luật của HS đầu năm có sự tiến bộ đảng kể như: Em Nguyễn Thị Thu Thảo lớp 8A1 từ một HS vi phạm kỷ luật nay em đã tiến bộ vượt bật và hiện đang là thành viên của đội sao đỏ của trường; Lỡ Thị Thảo Trinh cũng từ HS vi phạm nay em đã trở thành HS ngoan hiền của lớp không còn những biểu hiện xấu như năm trước.Nhìn chung tình hình đạo đức của HS có sự tiến bộ đây là điều đáng mừng đối với tôi và tôi hy vọng tình hình đạo đức HS sẽ tiến bộ hơn nữa trong những năm tới và có thể sử dụng chung cho cả các trường THCS nói chung. * Thống kê xếp loại Hạnh kiểm của học sinh cuối năm học: 2011 - 2012 + Loại tốt : 154 đội viên chiếm tỉ lệ: 52,5% + Loại khá : 83 đội viên chiếm tỉ lệ: 28,4% + Loại TB : 56 đội viênchiếm tỉ lệ: 19,1% (Không có HS yếu kém) C. PHẦN KẾT LUẬN Trước sự phát triển của xã hội hiện nay thực trạng đạo đức học sinh của các trường THCS có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là đòi hỏi cấp bách của xã hội để xây dựng hoàn thiện những giá trị cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về giáo dục đạo đức cho học sinh đã giúp cho đội ngũ giáo viên và CBQL xác định đúng tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có sự quan tâm đúng mực trong việc giáo dục học sinh, từ đó giúp cho tập thể sư phạm của trường thấy được nhiệm vụ quan trọng này để ngoài việc dạy chữ cho tốt còn phải lưu tâm, hết lòng giáo dục các em phát triển toàn diện cả tài lẫn đức. Những vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức cho học sinh cũng đã được thể hiện qua hai con đường cơ bản: * Con đường dạy học các môn học trong và ngoài nhà trường, cụ thể là môn giáo dục công dân. * Con đường hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu chỉ một trường THCS An Tân nên có nhiều vấn đề chưa được phân tích một cách đầy đủ, nhưng ít nhiều nó cũng giúp cho chúng ta thấy được thực trạng của đạo đức học sinh hiện nay, giúp cho chúng ta định hướng lại một số việc cần phải làm trong thời gian sắp tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh./. KIẾN NGHỊ: Các cấp lãnh đạo, các đoàn thể cần quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất cảnh quan môi trường xanh, đẹp, thân thiện. BGH nhà trường cần tăng cường tham mưu với lãnh đạo xã, công an để tiện nắm bắt thông giữa nhà trường - gia đình - xã hội tin kịp thời nhăn chặn và xử lý một số HS cá biệt vi phạm. An Tân, ngày 01 tháng 02 năm 2013 Đánh giá của Hội đồng Khoa học Người viết Trường THCS An Tân Nguyễn Hữu Giàu

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Vấn Đề Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Lớp 3 Qua Môn Đạo Đức Ở Tiểu Học

TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH Sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học. Giáo viên: Vũ Thị Hồng Giáo viên trường tiểu học Cát Linh NĂM HỌC 2009 – 2010 Phần I: Những vấn đề chung Lí do chọn đề tài Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thày cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày… Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đoạ đức cao hơn ở trung học cơ sở. Ở tiểu học, cụ thể là ở lớp 3, quá trình giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh: – Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3 trong các mối quan hệ của các em với những người thân trong gia đình; với bạn bè, và công việc của lớp; của trường; với Bác Hồ và những người có công với đất nước, với dân tộc; với hàng xóm láng giềng; với thiếu nhi và khách quốc tế; với cây trồng, vật nuôi và nguồn nước; với lời nói, việc làm của bản thân. – Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ trách nhiệm đối với lời nói, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè, biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ; quan tâm, tôn trọng với mọi người, đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ nguồn nước và cây trồng, vật nuôi. Để thực hiện 3 mục tiêu trên và nhất là để góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở tiểu học, trong năm đầu thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học” Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nhằm: 1/ Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3 ở tiểu học. 2/ Đề xuất một số biện pháp sư phạm cần thiết để giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhiệm vụ nghiên cứu 1/ Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học. 2/ Tìm hiểu về các vấn đề lí luận giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3. 3/ Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3 ở trường tiểu học Cát Linh. 4/ Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng. 5/ Đề xuất một số giải pháp để tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1/ Khách thể nghiên cứu: Việc rèn luyện đạo đức của học sinh lớp 3 – trường tiểu học Cát Linh. 2/ Đối tượng nghiên cứu: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn đạo đức 3 ở tiểu học. Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học tiểu học 2 (GS – TS Đặng Vũ Hoạt và TS Nguyễn Hữu Hợp) Chuyên đề giáo dục tiểu học. Bộ sách đạo đức 3 – Bộ Giáo dục đào tạo. Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên dạy môn đạo đức lớp 3 về những khó khăn, thuận lợi trong qua trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thông qua môn Đạo đức 3. Phương pháp thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi và tác dụng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua bài học Đạo đức. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương I Cơ sở lí luận của đề tài Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học? Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu là tìm con đường ngắn nhất để đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao. Con đường này không co sẵn, không bằng phẳng, nó khúc khuỷu, gập ghềnh; đan xen giữa cái chung và cai riêng, cái cũ và cái mới. Đổi mới phương pháp bao hàm cả hai mặt: Phải đưa vào các phương pháp dạy học mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Đổi mới phương pháp là sự phối hợp đồng bộ của nhiều khâu: Bồi dưỡng giáo viên, biên soạn sách giáo khoa, thiết bị dạy học, đánh giá học sinh và quản lí chỉ đạo. Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học? Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học. Phát huy tính năng động, sáng tạo trong phương pháp dạy học. Điều kiện cơ sở vật chất, môi trường học tập không giống nhau. Cập nhật thông tin, góp phần tích cực để đạt được mục tiêu dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành như thế nào? Quá trình quản lí chỉ đạo chuyên môn cho thấy rằng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học cần tập trung vào những vấn đề sau: Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học mới: Dạy học đảm bảo sự thống nhất hợp lí hai yêu cầu đồng loạt và cá thể. Dạy học hợp tác nhóm. Dạy học tự phát hiện. Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học hiện đại trong đổi mới phương pháp dạy học Thực hiện tốt quy trình dạy học hoà nhập. Xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh. Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, số lượng học sinh trên mỗi lớp phải hợp lí (35 em). Xây dựng phòng học và tổ chức không gian lớp học mang tính thẩm mĩ, sư phạm. Môi trường học tập thuận lợi sẽ tác động tích cực đến sự thành công của đổi mới phương pháp dạy học. Sử dụng hợp lí, sáng tạo đồ dùng dạy học đã có và tự làm Đổi mới phương pháp soạn bài. Đổi mới công tác quản lí chỉ đạo. Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học môn đạođức ở lớp 3: Dạy học môn đạo đức cần đi từ quyền trẻ em, từ lời ích của trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho việc dạy học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, giúp cho học sinh lĩnh hội và thực hiện hành vi tự giác hơn, tránh được tính chật nặng nề, áp đặt trước đây. Dạy học môn đạo đức sẽ chỉ đạt hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy học. Dạy học môn đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm và thói quen đạo đức, tự khám phá và chiễm lĩnh tri thức mới, khái niệm mới. Dạy học môn đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực của học sinh. Các truyện kể, tình huống, tấm gương, tranh ảnh,…sử dụng để dạy học đạo đức phải lấy chất liệu từ cuộc sống thực của học sinh. Điều đó sẽ giúp cho bài học đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sống động đối với các em. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học môn đạo đức đều có mặt mạnh và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài, căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực, sở trường của bản thân, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của trường mình, lớp mình mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học hợp lí, đúng mức để giáo dục đạo đức cho học sinh qua các bài đạo đức. Các vấn đề lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 Chương trình môn đạo đức ở lớp 3 bao gồm 14 bài phản ánh các chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên. Ở mỗi bài đạo đức đều phải thực hiện các nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như: Giáo dục ý thức đạo đức Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức. Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức. Giáo dục ý thức đạo đức Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức cơ bản, sơ đẳng về chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh. Các chuẩn mực hành vi này được xây dựng từ các phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh các mối quan hệ hàng ngày của các em. Đó là: Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, yêu quê hương, làng xóm, phố phường của mình… yêu mến và tự hào về trường, lớp, giữ gìn môi trường sống xung quanh… Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khó trong học tập, tích cực tham gia các công việc lao động khác nhau. Quan hệ cá nhân với những người xung quanh: Hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình, tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè, với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng… theo khả năng của mình. Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác: Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà trường, của nhà nước và của người khác… Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơi học, nơi chơi, bảo vệ cây trồng, cây xanh có ích, động vật nuôi, động vật có ích, diệt trừ động vật có hại, bảo vệ nguồn nước… Quan hệ cá nhân với bản thân: khiêm … án thành. + Thẻ màu trắng: lưỡng lự. ? Vì sao con tán thành (không tán thành) ý kiến đó? ? Con đã được ông bà, cha mẹ thương yêu,chăm sóc như thế nào? – GV nhận xét, kết luận 2/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vai. – GV mời một nhóm đóng vai tình huống mở sau: “Ông của Huy có thói quen đọc báo hàng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được.” GV nêu yêu cầu: ? Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì? vì sao? – Mời các nhóm lên xử lí. – GV hỏi: Ai đặt tên cho tiểu phẩm? ? Theo con nhóm nào thể hiện thương ông nhất? ? Kể tên những việc nhóm 2 làm thể hiện quan tâm ông? – Hỏi HS đóng vai ông: con nghĩ gì khi người cháu của nhóm 2 quan tâm? – GV chốt ý. 3/ Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. – Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân theo các gợi ý: ? Hàng ngày con thường làm gì để quan tâm, chăm sóc đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em? ? kể lại 1 lần khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ? ? Bạn đã quan tâm, chăm sóc đến người thân trong gia đình chưa? – GV tuyên dương những học sinh đã biết quan tâm, chăm sóc những người thân. Khuyên nhủ những học sinh chưa biết quan tâm, chăm sóc những người than trong gia đình. – GV gợi ý để học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. 5/ Củng cố – Dặn dò: – GV củng cố bài, nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số học sinh tích cực học tập. – Dặn học sinh: + Thực hiện việc quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. + Chuẩn bị bài học sau: “Chia sẻ vui buồn với bạn” – HS hát tập thể – 1-2 HS trả lời – 2 HS: Bài hát nói lên tình cảm yêu thương giữa những người thân trong gia đình. – Một số học sinh lần lượt kể. – HS trao đổi với nhau trong nhóm theo yêu cầu. – 1 số HS trình bày trước lớp. – HS lớp suy nghĩ trả lời. + Các bạn ấy sẽ được nhận làm con nuôi, được xã hội giúp đỡ, quan tâm… HS lắng nghe. 1 HS kể lại hoặc đọc lại. + Chị em Ly đã hái những bông hoa dại ven đường xếp thành một bó và đem tặng mẹ nhân ngày sinh nhật. + Khi nhận hoa, mẹ vui mừng ôm hai chị em Ly vào lòng và nói: “Đây là bó hoa đẹp nhất mà mẹ được tặng đấy” + Vì mẹ Ly thấy 2 con mình đã nhớ đến sinh nhật của mẹ mà chính bản thân mẹ quên mất sinh nhật mình, chị em Ly đã biết quan tâm, chăm sóc đến mẹ khiến mẹ rất vui và hạnh phúc. – Cả lớp trao đổi bổ sung. – 2-3 HS trả lời. + Con cháu có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ và những người thân trong gia đình. + Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mạng lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình. – 1 HS đọc kết luận cuối bài, cả lớp đọc đồng thanh. – HS các nhóm mở vở bài tập. – 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3. – Đại diện các nhóm trình bày (Mỗi nhóm trình bày ý kiến nhận xét về một tình huống). + Việc làm của các bạn thể hiện tình thương yêu chăm sóc và sự quan tâm ông bà, cha mẹ: Hương (tình huống a), Phong (tình huống c), Hồng (tình huống d). + Việc làm của các bạn chưa quan tâm đến bà, em nhỏ: Sâm (tình huống b), Linh (tình huống d). – HS liên hệ để trả lời. – HS kể – 1 số HS trả lời. – HS đọc từng ý kiến sau mỗi lần GV đưa ra. – HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm thẻ màu. – HS giải thích lí do tán thành, không tán thành từng ý kiến. – HS khác nhận xét bổ sung. – HS kể. – 1 nhóm học dinh đóng vai tình huống mở, lớp theo dõi. – các nhóm lên đóng vai. Ví dụ: + Nhóm 1: Đi chơi, mặc kệ ông và không quan tâm đến ông. + Nhóm 2: Lấy thuốc cho ông uống, đọc báo cho ông nghe. – HS: Ông và cháu, cháu thương ông nhất… – Nhóm 2 – Giúp ông uống thuốc, đọc báo cho ông nghe. – HS: con thấy rất vui. – Mỗi tổ cử 2-3 đại diện lên liên hệ, HS lớp lắng nghe. – HS nhận xét. – HS tự giới thiệu và biểu diễn các tiết mục đan xen. Như vậy những nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua bài học này đựơc giải quyết như sau: 1/ Giáo dục ý thức đạo đức: Yêu cầu của chuẩn mực: Giúp học sinh hiểu: Con cháu trong gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình ấm hơn hạnh phúc hơn. Ý nghĩa , tác dụng, tác hại. Cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì: + Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra ta, là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng ta khôn lớn, dành cho ta những gì đẹp nhất. + Làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em: Phấn khởi, mau khỏi bệnh, chia sẻ bớt công việc với mọi người trong gia đình, giúp gia đình đầm ấm, bản thân học sinh được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quý mến, khen ngợi. Tác hại: nếu không quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em buồn phiền, sức khoẻ giảm sút, lâu lành bệnh, không khí gia đình nặng nề, bản thân học sinh bị mọi người xung quanh chê cười. Để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em em cần làm gì? làm như thế nào? Khi ông bà, cha mẹ già yếu: Bưng cơm, mời nước, đọc sách báo. Khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau: mua thuốc, nấu cơm, cháo. mua đồ ăn, mời bác sĩ khám bệnh… Khi ông bà cha mẹ mệt nhọc: Xách đồ hộ, lấy nước uống… Khi có miếng ngon, vật quý: mời ông bà, cha mẹ, anh chị em ăn trứơc. Khi anh chị em bận việc: Không nghịch đồ, làm ồn… Hình thành ở học sinh những thái độ tình cảm: Đối với ông bà, cha mẹ: Kính yêu, biết ơn; anh chị em: kính yêu, nhường nhịn. Thực hiện việc quan tâm, chăm sóc một cách tự nguyện, tận tình, chu đáo. 3/ Giáo dục hành vi thói quen quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em: Hình thành ở học sinh những hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em, trong cuộc sống hang ngày khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau, mệt nhọc… Để học sinh thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. anh chị em, tôi tiến hành điều tra bằng cách phát phiếu điều tra và yêu cầu học sinh điền vào rồi báo cáo kết quả sau (sau 1tháng). Thời gian Công việc em quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Kết quả Thứ……………. Ngày………….. Nhận xét của giáo viên Nhận xét của ông bà, cha mẹ, anh chị em Kết quả đạt được như sau: Tổng số học sinh HS biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em HS chưa biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Tổng số % Tổng số % 93 85 91,4 8 8,6 B/ Nguyên nhân của thực trạng trên: Qua thực tế giảng dạy tôi còn thấy một số hạn chế, tồn tại trong việc giải quyết các nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua bài học là do: Đây là năm đầu tiên thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới nên việc chuyển tải toàn bộ nộ dung và nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh qua bài học cần phải dần dần. Học sinh lớpp 3 còn nhỏ(9 tuổi) nên trong gia đình các em được quan tâm, chăm sóc nhiều hơn, do đó các em còn lúng túng trong khi thực hiện quyền và bổn phận của mình đối với người thân trong gia đình; còn một số học sinh chưa biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em của mình. Chương III Một số đề xuất kiến nghị Xuất phát từ những nguyên nhân trên tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy những kết quả tích cực đạt được, khắc phục những tồn tại góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh qua các tiết hoc. 1/ Đối với giáo viên: Cần tìm hiểu đặc điểm riêng của mỗi học sinh để có biện pháp giáo dục đạo đức phù hợp. Luôn lấy những câu chuyện, tấm gương gần gũi với học sinh hoặc của chính gia đình học sinh, giúp bài hoc đạo đức thêm phong phú gần gũi, sống động đối với các em và các em cũng tiếp nhận bài học nhẹ nhàng sinh động và hiệu quả. Người giáo viên cần phối hợp với các lực lượng đạo đức trong nhà trường và trong gia đình học sinh để cùng có biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp cho việc giáo dục đạo đức được gắn liền với thực tiễn. 2/ Về phía nhà trường: Cần tổ chức cho các em tham gia vào hoạt động tập thể, giúp các emmạnh dạn, có cơ hội bộc lộ những phẩm chất đạo đức từ đó giúp giáoviên có biện pháp giáo dục đạo đức cho các em hợp lí. 3/ Về phía gia đình học sinh: Cần phối hợp với các lực lượng giáo dục trong nhà trường để có biện pháp giáo dục đạo đức cho con em mình, không quá nuông chiều các em, không làm thay, làm hộ các em những việc vừa sức với lứa tuổi. Tạo điều kiện để các em phát triển toàn diện nhân cách. Phần III: Kết luận Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cưu đề tài này tôi thấy vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các môn học, đặc biệt là môn Đạo đức ở tiểu học là rât cần thiết; đó cũng là nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục ở tiểu học. Qua đề tài này tôi đã thu được những kết quả sau: Tìm hiểu những vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học, từ đó thấy được sự cần thiết phaie đổi mới phương pháp và nắm được một số giải pháp triển khai để đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học. Nắm được các vấn đề lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 để vận dụng chúng vào những bài học cụ thể. Thấy rõ thực trạng của vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở trường tiểu học. Từ đó có kết hoạch, biện pháp giáo dục hợp lí, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng giáo dục đạo đức cho học sinh; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp các em không chỉ là trò giỏi mà còn là những người con hiếu thảo, ngoan ngoãn. Tài liệu tham khảo Giáo trình giáo dục tiểu học 2 (GS – TS Đặng Vũ Hoạt; TS. Nguyễn Hữu Hợp)- NXB Đại học Sư phạm. Bộ sách đạo đức 3. Chuyên đề giáo dục tiểu học- Vụ GD tiểu học – 2004. Phương pháp nghiên cứu KHGD-NXBBGD.

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Lớp 3 Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu Thông Qua Môn Đạo Đức Tiểu Học

a. Yêu cầu của chuẩn mực:

Giúp học sinh hiểu: Hàng xóm làng giếng cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Hàng xóm làng giếng quan tâm nhau làm cho tình cảm xích lại gần nhau, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn hoạn nạn.

Ý nghĩa , tác dụng, tác hại:

– Cần quan tâm, giúp đỡ hang xóm láng giềng vì:

+ Hàng xóm là những người ở gần ta, có thể giúp đỡ ta khi ta khó khăn, hoạn nạn, gặp chuyện buồn

+ Làm cho hàng xóm: Phấn khởi, chia sẻ bớt nỗi buồn, khó khăn trong cuộc sống, giúp các gia đình xích lại gần nhau, bản thân học sinh được ông bà, mọi người xug quanh yêu thương, quý mến, khen ngợi.

p. Vì vậy một bộ phận học sinh ở đây có nhiều em chưa được ngoan, chưa lễ phép. Đối với bản thân tôi- một giáo viên văn hoá đã và đang đứng trên bục giảng để giảng dạy các em- mỗi ngày nghe báo đăng tin, ở một vùng miền nào đó trên đất nước Việt Nam có một vụ bạo lực học đường tôi lại thấy xót xa và thực sự lo lắng cho một thế hệ xã hội học sinh trong tương lai. Tôi tự đặt ra một câu hỏi " Phải làm gì để giáo dục đạo đức cho các em phát triển một cách lành mạnh nhất?" Trước những băn khoăn trăn trở đó, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 trường tiểu học Võ Thị Sáu thông qua môn Đạo đức Tiểu học ". II. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nhằm: 1/ Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3 ở tiểu học. 2/ Đề xuất một số biện pháp sư phạm cần thiết để giáo dục đạo đức cho học sinh. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1/ Tìm hiểu về các vấn đề lí luận giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Võ Thị Sáu- quận Liên Chiểu. 2/ Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3 ở trường Tiểu học Võ Thị Sáu- quận Liên Chiểu. 3/ Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng. 4/ Đề xuất một số giải pháp để tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh. IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1/ Khách thể nghiên cứu: Việc rèn luyện đạo đức của học sinh lớp 3 - trường Tiểu học Võ Thị Sáu- quận Liên Chiểu. 2/ Đối tượng nghiên cứu: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn đạo đức 3 ở tiểu học. V. Các phương pháp nghiên cứu - Giáo dục học tiểu học 2 (GS - TS Đặng Vũ Hoạt và TS Nguyễn Hữu Hợp) - Chuyên đề giáo dục tiểu học. - Bộ sách đạo đức 3 - Bộ Giáo dục đào tạo. 2. Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên dạy môn đạo đức lớp 3 trường TH Võ Thị Sáu về những khó khăn, thuận lợi trong qua trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thông qua môn Đạo đức 3. 3. Phương pháp thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi và tác dụng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua bài học Đạo đức. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Cơ sở lí luận của việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 1. Quan điểm chung về dạy học môn đạo đức ở lớp 3: Mục tiêu của giáo dục đạo đức ở Tiểu học là: + Về kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường , cộng đồng xã hội, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực đó (Thực hiện các chuẩn mực đó thì có lợi gì? không thực hiện các chuẩn mực đó thì có hại gì?) + Về kỹ năng, hành vi: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; có kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. + Về giáo dục thái độ: Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu thương, tôn trọng mọi người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người, đồng tình và làm theo cái thiện, cai đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu. 2. Các vấn đề lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 Chương trình môn đạo đức ở lớp 3 bao gồm 14 bài phản ánh các chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên. Ở mỗi bài đạo đức đều phải thực hiện các nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như:Giáo dục ý thức đạo đức; Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức; Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức. a. Giáo dục ý thức đạo đức: nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức cơ bản, sơ đẳng về chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh. Các chuẩn mực hành vi này được xây dựng từ các phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh các mối quan hệ hàng ngày của các em. Đó là: - Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, yêu quê hương, làng xóm, phố phường của mình... yêu mến và tự hào về trường, lớp, giữ gìn môi trường sống xung quanh... - Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khó trong học tập, tích cực tham gia các công việc lao động khác nhau. - Quan hệ cá nhân với những người xung quanh: Hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình, tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè, với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng... theo khả năng của mình. - Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác: Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà trường, của nhà nước và của người khác... - Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơi học, nơi chơi, bảo vệ cây trồng, cây xanh có ích, động vật nuôi, động vật có ích, diệt trừ động vật có hại, bảo vệ nguồn nước... - Quan hệ cá nhân với bản thân: khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, vệ sinh, tự làm lấy công việc của mình... Theo từng chuẩn mực hành vi đạo đức, cần giúp học sinh hiểu: Yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực hành vi yêu cầu học sinh thực hiện điều gì? làm gì? Ý nghĩa tác dụng của việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức và tác hại của việc làm trái: việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức mang lại lợi ích gì? tác dụng gì? nếu không thực hiện mà làm trái có tác hại gì? Cách thực hiện chuẩn mực đó: thực hiện chuẩn mực, cần làm những công việc gì? thực hiện như thế nào? b. Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: Giúp học sinh biết yêu, biết ghét rõ ràng, có thái độ đúng đắn đối với các hành vi đạo đức không đúng trong cuộc sống hằng ngày. - Thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh: kính yêu, biết ơn, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em, tôn trọng và yêu quý bạn bè, tôn trọng những người xung quanh khác, hàng xóm... - Thái độ đối với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, yêu trường mến lớp, yêu quê hương làng xóm... - Thái độ đối với môi trường sống: yêu thiên nhiên, và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp môi trường xung quanh. - Thái độ đối với bản thân: có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, biết giữ lời hứa, trung thực... Tình cảm tích cực được hình thành dựa vào ý thức đúng đắn và được củng cố, khẳng định qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cơ cho việc nhận thức chuẩn mực, thực hiện hành vi đạo đức. c. Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức: Nhằm tổ chức cho học sinh lặp lại, lặp lại nhiều lần những thao tác, hành động đạo đức từ đó có thói quen đạo đức. Môn đạo đức lớp 3 cần hình thành cho học sinh các hành vi, thói quen đạo đức như: - Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. - Hành vi lễ phép. - Có những việc làm vừa sức để giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng, những thương binh, gia đình liệt sĩ... - Có những việc làm nhân đạo vừa sức đối với các gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ những người gặp thiên tai, gặp khó khăn... - Có những hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiên nhiên, nguồn nước, đồ đạc, tài sản của người khác... Cần giáo dục hành vi văn hoá cho học sinh: "đúng" về mặt đạo đức, "đẹp" về mặt thẩm mĩ. - Dạy học các môn học, đặc biệt là môn đạo đức lớp 3. - Hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Thực hiện nội quy, quy chế, điều lệ - Tấm gương của giáo viên. - Phối hợp các lực lượng xã hội. Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu A/ Nội dung chương trình môn đạo đức lớp 3 gồm 14 bài: Bài 1: Kính yêu Bác Hồ Bài 2: Giữ lời hứa Bài 3:Tự làm lấy việc của mình. Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn. Bài 6: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp. Bài 7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ. Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài. Bài 11: Tôn trọng đám tang. Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi được cấu trúc theo 5 mối quan hệ của học sinh với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên. Nội dung môn đạo đức kết hợp giữa giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn phận của học sinh. - Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được có gia đình, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc với giáo dục bổn phận của trẻ em phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Bài 4 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em). Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được tôn trọng, bảo vệ bí mật riêng tư với giáo dục trẻ em phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác). Chương trình không chỉ giáo dục bổn phận trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên mà còn giáo dục trách nhiêm của các em đối với chính bản thân như: biết tự trọng, tự tin, hài lòng về những điểm tốt của bản thân, biết quan tâm giữ gìn vệ sinh và hình thức bên ngoài của bản thân, biết giữ gìn đồ dùng, sách vở cá nhân, biết bảo vệ an toàn cho bản thân... Thông qua các bài đạo đức, học sinh lớp 3 được giáo dục cho một số kĩ năng sống cơ bản như: kinh nghiệm giao tiếp, kinh nghiệm tự nhận thức, kinh nghiệm ra quyết định, kinh nghiệm giải quyết vấn đề... Việc giáo dục cho học sinh lớp 3 thông qua các bài đạo đức vừa là nhiệm vụ vừa là mục tiêu giáo dục ở tiểu học. Vì vậy tôi xin minh hoạ việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thông qua một số tiết học cụ thể. Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng 1. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Học sinh năng khiếu: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * GDKNS: Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. 2. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt đông học Tiết 1 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm "chuyện hàng xóm" (10 phút) * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng. * Cách tiến hành: - Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được chuẩn bị trước). - Nội dung - Hỏi: Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao? - Hỏi: Qua tiểu phẩm trên, em rút ra đượcbài học gì? - GV kết luận * Cách tiến hành: Điền đúng (Đ) Sai (S) vào ¨. ¨ Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần thiết. ¨ không nên giúp hàng xóm lúc họ gặp khó khăn vì như thế càng làm cho công việc của họ thêm rắc rối. ¨ Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn tình cảm giữa mọi người với nhau. ¨ Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm khi họ yêu cầu mình giúp đỡ. ¨ Không được tự ý giúp đỡ hàng xóm vì như thế là vi phạm quyền tự do cá nhân của mỗi người. + Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải thích (nếu học sinh chưa nắm rõ). GV kết luận. * Mục tiêu: HS biết nội dung, ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ về hàng xóm, láng giềng. * Cách tiến hành: 1. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. 2. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. 3. Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau. Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân. - Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm (nếu cần). 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị: Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn; Sưu tầm bài hát ca ngợi; Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản. Tiết 2. Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút) * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm b. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (10 phút) * Cách tiến hành: - Nhận xét, kết luận. Kết luận: Khen những HS đã biết quan tâm, giúp hàng xóm, láng của mình một cách hợp lí. c. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện"Tình làng nghĩa xóm" (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung, ý nhgi4a câu chuyện. * Cách tiến hành: - GV kể (đọc) câu chuyện "Tình làng nghĩa xóm"- Nguyễn Vân Anh- TP. Nam Định. 1- Em hiểu"Tình làng nghĩa xóm"thể hiện trong chuyện này như thế nào ? 2- Rút ra bài học gì? 3- Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm,láng giềng của mình? 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. 2HS trả lời - Nhóm HS được giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm. - HS dưới lớp xem tiểu phẩm, tự suy nghĩ,sau đó 4 đến 5 em trả lời. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Sau 3 phút, đại diện mỗi nhóm lên ghi kết quả lên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, có kèm theo lời giải thích. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. - HS về nhà chuẩn bị - 2 HS trả lời - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS có thể trả lời - Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác. - 3 đến 4 cặp đôi phát biểu. - HS nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ của mình. - 1 HS đọc lại. - 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. HS chuẩn bị. Như vậy những nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua bài học này đựơc giải quyết như sau: 1/ Giáo dục ý thức đạo đức: Yêu cầu của chuẩn mực: Giúp học sinh hiểu: Hàng xóm làng giếng cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Hàng xóm làng giếng quan tâm nhau làm cho tình cảm xích lại gần nhau, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn hoạn nạn. Ý nghĩa , tác dụng, tác hại: - Cần quan tâm, giúp đỡ hang xóm láng giềng vì: + Hàng xóm là những người ở gần ta, có thể giúp đỡ ta khi ta khó khăn, hoạn nạn, gặp chuyện buồn + Làm cho hàng xóm: Phấn khởi, chia sẻ bớt nỗi buồn, khó khăn trong cuộc sống, giúp các gia đình xích lại gần nhau, bản thân học sinh được ông bà, mọi người xug quanh yêu thương, quý mến, khen ngợi. - Tác hại: nếu không quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sẽ buồn phiền, khi mình gặp khó khăn, hoạn nạn sẽ không được ai quan tâm, giúp đỡ lại, bản thân học sinh bị mọi người xung quanh chê cười. Để quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng em cần làm gì? làm như thế nào? - Khi hàng xóm láng giềng già yếu: qua chơi, hỏi han, đọc truyện, động viên - Khi hàng xóm láng giềng ốm đau: mua thuốc, nấu cơm, cháo mua đồ ăn, mời bác sĩ khám bệnh... - Khi hàng xóm láng giềng mệt nhọc: Xách đồ hộ, lấy nước uống... - Khi có miếng ngon, vật quý: mời hàng xóm láng giềng ăn. - Khi hàng xóm láng giềng bận việc: Không nghịch đồ, làm ồn... Hình thành ở học sinh những thái độ tình cảm: - Đối với hàng xóm láng giềng: Kính yêu, biết ơn; anh chị em: kính yêu, nhường nhịn. - Thực hiện việc quan tâm, chăm sóc một cách tự nguyện, tận tình, chu đáo. 3/ Giáo dục hành vi thói quen quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em: Hình thành ở học sinh những hành vi giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày khi giúp đỡ hàng xóm láng giềng ốm đau, mệt nhọc... Để học sinh thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng, tôi tiến hành điều tra bằng cách phát phiếu điều tra và yêu cầu học sinh điền vào rồi báo cáo kết quả sau (sau 1tháng). Công việc em giúp đỡ hàng xóm láng giềng Kết quả Nhận xét của giáo viên Nhận xét của hàng xóm láng giềng Kết quả đạt được như sau: Tổng số học sinh HS biết giúp đỡ hàng xóm, láng giềng HS chưa biết giúp đỡ hàng xóm, láng giềng Tổng số % Tổng số % 39 30 77% 9 23% B/ Nguyên nhân của thực trạng trên: Qua thực tế giảng dạy tôi còn thấy một số hạn chế, tồn tại trong việc giải quyết các nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua bài học là do: - Học sinh lớp 3 còn nhỏ (9 tuổi) nên trong gia đình các em được quan tâm, chăm sóc nhiều hơn, do đó các em còn lúng túng trong khi thực hiện quyền và bổn phận của mình đối với người thân trong gia đình; còn một số học sinh chưa biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em của mình. Chương III: Một số đề xuất kiến nghị Xuất phát từ những nguyên nhân trên tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy những kết quả tích cực đạt được, khắc phục những tồn tại góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh qua các tiết học. 1/ Đối với giáo viên: - Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 được tốt thì trước hết người giáo viên phải thực sự gương mẫu trong công việc, tìm hiểu tâm tư sinh lý và hoàn cảnh của từng học sinh lớp mình nhằm tìm ra những biện pháp giáo dục phù hợp cho từng đối tượng. - Người giáo viên cần phối hợp với các lực lượng đạo đức trong nhà trường và trong gia đình học sinh để cùng có biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp cho việc giáo dục đạo đức được gắn liền với thực tiễn. 2/ Về phía nhà trường: Với học sinh lớp 3, ngoài việc cung cấp các chuẩn mực đạo đức cho học sinh cần đặc biệt quan tâm rèn luyện kỹ năng hành động, thực hành các hành vi đạo đức cho học sinh để việc "học" thực sự đi đôi với "hành", "lý thuyết" gắn liền với "thực tế". Cần tạo ra sân chơi cho các em tham gia vào hoạt động tập thể, giúp các em mạnh dạn, có cơ hội bộc lộ những phẩm chất đạo đức từ đó giúp giáo viên có biện pháp giáo dục đạo đức cho các em hợp lí. 3/ Về phía gia đình học sinh: - Gia đình là nơi đầu tiên con người sinh ra nên đó là môi trường giáo dục đầu tiên của con người. Vì vậy việc giáo

Bạn đang xem bài viết Sáng Kiến Kinh Nghiệm Về Việc Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Lớp 4 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!