Xem Nhiều 3/2023 #️ Skkn Biện Pháp Chỉ Đạo Giáo Viên Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Đạt Hiệu Quả Cao Tại Trường Mầm Non Hải Vân, Huyện Như Thanh # Top 7 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 3/2023 # Skkn Biện Pháp Chỉ Đạo Giáo Viên Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Đạt Hiệu Quả Cao Tại Trường Mầm Non Hải Vân, Huyện Như Thanh # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Skkn Biện Pháp Chỉ Đạo Giáo Viên Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Đạt Hiệu Quả Cao Tại Trường Mầm Non Hải Vân, Huyện Như Thanh mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1.1. Lí do chọn đề tài: Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người ”[1]. Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ kính yêu, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp “trồng người”. Nghị quyết TW 2 Khoá VIII đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội” [2], vì thế bắt buộc những người làm công tác giáo dục cần phải trang bị cho mình vốn tri thức vững chắc về chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà cả hệ thống giáo dục đang quyết tâm thực hiện Nghị quyết 29 của Đảng (Nghị quyết TW 8 khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi. Đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo những tiền đề cần thiết để chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông. Muốn vậy, người làm công tác ở bậc học mầm non phải biết tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, các hoạt động phải thực sự lấy trẻ làm trung tâm. Vì thế đối với trẻ mầm non, việc thiết lập, xây dựng và khai thác có hiệu quả môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được xem như một trong những nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ. Nhưng trên thực tế, việc thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non nói chung và trường mầm non Hải Vân nói riêng vẫn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập: kinh phí cho việc tổ chức thực hiện còn hạn chế, mỗi giáo viên thực hiện theo cách thức và quan điểm riêng của mình cho nên việc thực hiện chưa đồng bộ và đúng hướng. Mặt khác, việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú chủ yếu là do bàn tay cô giáo thực hiện, trẻ ít được tham gia. Cách bố trí các góc, các mảng trang trí chưa chưa linh hoạt, đồ dùng đồ chơi chủ yếu là mua sẵn, nguyên vật liệu, học liệu chưa phong phú đa dạng chưa mang tính mở cho trẻ hoạt động. Một số giáo viên mầm non chưa đầu tư suy nghĩ, tìm tòi, còn ngại đổi mới, không sáng tạo nên hiệu quả thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa cao. Là một cán bộ quản lý, hàng ngày trực tiếp chỉ đạo giáo viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình nên bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào để xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ được hoạt động một cách trung tâm nhất, tích cực nhất, thoải mái nhất mà lại đạt được hiệu quả cao nhất. Vì vậy trong năm học 2017 – 2018 tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Vân, huyện Như Thanh” để nghiên cứu, nhằm nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong nhà trường và góp phần thực hiện có hiệu quả chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy lấy trẻ làm trung tâm”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm giúp cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường nâng cao nhận thức và năng lực về quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp điều kiện cụ thể của nhóm, lớp và địa phương. Giúp cho giáo viên và học sinh xây dựng môi trường giáo dục mang tính “mở”, kích thích sự tập trung chú ý, khả năng tư duy, thúc đẩy trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động. Tạo cho trẻ cơ hội học tập qua chơi bằng nhiều cách khác nhau phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của bản thân trẻ. Tuyên truyền cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội nhận thức đúng vai trò, nhiệm vụ và tầm quan trọng của xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tạo sự thống nhất trong việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trong trường mầm non góp phần thực hiện có hiệu quả chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy lấy trẻ làm trung tâm” tại đơn vị nhà trường. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Vân, huyện Như Thanh. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: – Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: thu thập số liệu điều tra, xử lí số liệu và rút ra nhận xét và kết luận về việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm . – Phương pháp điêu tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: dùng hệ thống các câu hỏi nhằm nắm bắt kiến thức, thái độ và kĩ năng của cô và trẻ về việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung – Phương pháp quan sát: + Quan sát thực tiễn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của giáo viên. + Quan sát quá trình tham gia xây dựng môi trường giáo dục và hoạt động của học sinh. – Phương pháp thực hành. – Phương pháp kiểm tra, đánh giá. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. – Môi trường: là tổng thể các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động tương hỗ với nhau tạo nên khung cảnh sống và những điều kiện để con người tồn tại và phát triển[3]. – Môi trường giáo dục giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ. Môi trường giáo dục gồm: + Môi trường vật chất: Được tạo nên bởi không gian chứa đựng đồ dùng, vật liệu và các phương tiện + Môi trường bên ngoài lớp học và môi trường bên trong lớp học + Môi trường xã hội: Được tạo nên bởi các mối quan hệ và tương tác giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người lớn xung quanh.[3] 2.1.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non thực sự là cần thiết và quan trọng đối với sự phát triển của trẻ về các mặt Đức – Trí – Thể -Mỹ và lao động. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo, trẻ được khuyến khích tham gia vào mọi hoạt động trong nhà trường. Trẻ được hoạt động trong môi trường giáo dục đa dạng, phong phú, vừa kích thích tính tích cực chủ động của trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ, thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động cùng nhau của trẻ, vừa tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng của mình, các kiến thức, kỹ năng của trẻ được hình thành, củng cố và bổ sung, qua đó nhân cách của trẻ được phát triển một cách toàn diện. Một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn.[3] 2.2. Thực trạng của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non Hải Vân. 2.2.1. Thuận lợi và khó khăn: * Thuận lợi: – Trường Mầm non Hải Vân là trường chuẩn quốc gia mức độ 1, các phòng học rộng rãi thoáng mát, đảm bảo đúng quy định. Có đồ chơi ngoài trời, có vườn hoa, cây xanh, cây cảnh tạo cảnh quan môi trường thiên nhiên xanh – sạch – đẹp. – 100% CBGV trong trường đã được tham gia đầy đủ các lớp chuyên đề do Phòng GD&ĐT tổ chức, đặc biệt là chuyên đề Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm. 100% CBGV,NV đạt trình độ chuẩn, trong đó có 89 % trên chuẩn, đội ngũ giáo viên luôn nhiệt tình và có nhiều tâm huyết, đa số giáo viên còn trẻ, khoẻ, có khả năng tiếp cận kiến thức mới, khoa học công nghệ nhanh; – Trẻ huy động ra lớp đầy đủ, đi học chuyên cần, mạnh dạn, tự tin. * Khó khăn : – Là địa phương thuần tuý nông nghiệp nên đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, do đó việc tuyên truyền, vận động phụ huynh hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường xanh, đẹp trong trường còn hạn chế. – Cơ sở vật chất tuy đã được đầu tư xây dựng nhưng số trẻ đến lớp đông nên vẫn còn thiếu phòng học, diện tích khuôn viên chưa được mở rộng thêm, các khu vực hoạt động của trẻ như: vườn cây của bé, khu vực chơi với cát, nước, khu vực phất triển vân động quang cảnh sư phạm trong trường chưa được cải thiện nhiều, chưa đáp ứng các hoạt động của trẻ. – CBGV có trình độ chuẩn 100% nhưng đa số trình độ được đào tạo qua các lớp bồi dưỡng tại chức, liên thông, do đó kiến thức, năng lực chuyên môn cũng như kĩ năng sư phạm còn hạn chế. 2.2.2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng Để làm tốt công tác chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong nhà trường có hiệu quả, tôi đã tiến hành khảo sát giáo viên và trẻ vào thời điểm đầu năm học 2017 – 2018, kết quả như sau: Bảng khảo sát giáo viên trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm TT Nội dung khảo sát Tổng số GV được khảo sát Mức độ đạt được T % K % TB % Y % 1 18 4 22,2 6 33,3 8 44,4 0 2 Sáng tạo và linh hoạt trong việc sử dụng đồ dùng đồ chơi có hiệu quả. 18 5 27,7 6 33,3 7 38,9 0 3 Tạo cơ hội cho trẻ phát huy tính sáng tạo thông qua các hoạt động khám phá, trải nghiệm 18 6 33,3 5 27,7 7 38,9 0 Bảng khảo sát chất lượng của trẻ trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm TT Nội dung Tổng số trẻ được khảo sát Đạt Chưa đạt T % K % TB % Y % 1 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào việc thiết lập môi trường giáo dục cùng với cô giáo và các bạn. 260 70 26,9 78 30 95 36,5 17 6,6 2 Trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. 260 71 27,3 81 31,2 87 33,5 21 8 3 Trẻ thể hiện mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với các bạn và mọi người xung quanh. 260 82 31,5 83 31,9 77 29,6 18 69,1 Từ kết quả khảo sát trên, bản thân tôi nhận thấy rằng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mới chỉ thể hiện ở bề rộng, chưa có chiều sâu, do đó hiệu quả mang lại chưa cao. Giáo viên còn hạn chế về tính linh hoạt, sáng tạo trong việc áp dụng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chưa tạo cơ hội để trẻ được tham gia các hoạt động, chưa linh hoạt sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng đồ chơi. Trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia vào việc thiết lập môi trường giáo dục cùng cô và các bạn. Vì vậy cần phải có những biện pháp chỉ đạo sâu sát để đội ngũ cán bộ giáo viên nắm vững hơn kiến thức về chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, từ đó thiết lập môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động đạt hiệu quả cao hơn. 2.3. Các biện pháp thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non Hải Vân: 2.3.1. Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong nhà trường và xây dựng kế hoạch chỉ đạo. Để có cơ sở xây dựng kế hoạch chỉ đạo “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với tình hình thực tế trong nhà trường, tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá đúng thực trạng môi trường giáo dục của trường, lớp với các nội dung sau: – Khảo sát đánh giá môi trường vật chất bên trong phòng nhóm lớp có đáp ứng nhu cầu hứng thú chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học bằng chơi. – Khảo sát đánh giá tổng thể cảnh quan môi trường vật chất cho trẻ hoạt động ngoài trời đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học bằng chơi. – Khảo sát đánh giá môi trường xã hội trong nhà trường (bao gồm các mối quan hệ và tương tác giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh). Ví dụ: * Đối với môi trường vật chất trong lớp học: * Đối với môi trường vật chất ngoài lớp học: Tôi khảo sát đánh giá số lượng đồ dùng đồ chơi ngoài trời có đủ cho trẻ hoạt động? đồ chơi nào cần sữa chữa, đồ chơi nào cần phải bổ sung thêm?. Các khu vực hoạt động như: khu vận động cùng bé yêu; khu vực chơi với cát, với nước; khu vực hoạt động sáng tạo; khu vườn rau của bé,…đã được quy hoạch, thiết kế phù hợp, có đảm bảo an toàn, sạch đẹp chưa? Các khu vực này có phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường không?… * Môi trường xã hội: Thông qua các đợt thao giảng, dự giờ, thăm lớp tôi quan sát giáo viên tổ chức các hoạt động cho trẻ có tạo được không khí giao tiếp tích cực, kích thích trẻ hứng thú hoạt động không? Trẻ có được tôn trọng và khuyến khích tham gia các hoạt động?… – Trước hết tôi lên kế hoạch hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng nhóm, lớp và thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với từng độ tuổi phát triển của trẻ. – Kiểm tra việc xây dựng môi trường giáo dục và việc khai thác có hiệu quả môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. 2.3.2. Chỉ đạo giáo viên bố trí sắp xếp các góc hoạt động trong và ngoài lớp thuận tiện, linh hoạt đáp ứng nhu cầu hứng thú hoạt động vui chơi của trẻ. * Các góc hoạt động trong lớp: Ví dụ: Tôi chỉ đạo giáo viên bố trí sắp xếp góc chơi gây tiếng ồn (góc xây dựng, góc phân vai) không xếp gần với góc cần yên tĩnh (Góc học tập; nhóm chơi bác sỹ). Góc thiên nhiên, hướng dẫn giáo viên tận dụng khoảng hiên ngoài lớp cho trẻ hoạt động thoải mái, tránh sự ồn ào cho các góc khác, thuận lợi cho trẻ chăm sóc cây, hoa Đối với góc xây dựng phải ở nơi thuận tiện cho việc đi lại, giao lưu với các nhóm chơi khác và không ảnh hưởng đến các nhóm chơi yên tĩnh (Hình ảnh chơi hoạt động góc của trẻ lớp 5 – 6 tuổi B) * Các khu vực hoạt động ngoài trời: Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp trẻ khám phá và phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, Môi trường giáo dục tốt sẽ thu hút sự hứng thú và gây cho trẻ cảm xúc tốt, các kiến thức kỹ năng của trẻ được củng cố và bổ sung. Nhà trường với diện tích không gian còn nhỏ, hẹp (hơn 2000m2), tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng cải tạo và tận dụng tối đa các khoảng trống để tạo không gian cho trẻ hoạt động. Sau khi quy hoạch xong các khu vực hoạt động cho trẻ, tôi chỉ đạo giáo viên: – Bố trí, sắp xếp đồ chơi ngoài trời khoa học, hợp lý đảm bảo an toàn cho trẻ. – Tăng cường xây dựng, cải tạo khu vực bé yêu thiên nhiên, vườn rau của bé: Cải tạo hệ thống cây xanh, vườn rau, bồn hoa một cách khoa học, hợp lý có các luống, lối đi thuận tiện, phù hợp với trẻ khi quan sát, chăm sóc…tạo môi trường xanh, sạch, đẹp luôn hấp dẫn trẻ. (Anh trẻ quan sát cây ở góc thiên nhiên và chăm sóc rau của trẻ lớp 3-4 tuổi A) – Làm đồ dùng đồ chơi bổ sung vào Khu vực vận động phát triển thể chất, khu vực chơi với cát, nước để kích thích trẻ hoạt động. (Hình ảnh trẻ chơi ở các khu vực hoạt động ngoài trời) Sau khi chỉ đạo các nhóm lớp thực hiện việc lựa chọn sắp xếp bố trí góc chơi cho trẻ phù hợp như trên tôi thấy có hiệu quả rõ ràng, không gian trong lớp học được cải thiện hơn, các góc chơi có không gian rộng riêng biệt trẻ chơi thoải mái, giúp giáo viên dễ dàng quan sát, theo dõi các hoạt động của trẻ và trẻ đã có thể đi lại giao tiếp với nhau trong khi hoạt động, tạo cho trẻ sự tự tin, hào hứng để tham gia một cách chủ động tích cực các hoạt động trong ngày. Các khu vực hoạt động ngoài trời được quy hoạch phù hợp thân thiện, rõ ràng như: khu vận động cùng bé yêu, khu vực chơi với cát, với nước, khu vực hoạt động sáng tao, khu vườn rau của bé,…. phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. 2.3.3. Đa dạng các loại đồ dùng đồ chơi tự tạo từ các nguyên vật liệu tận dụng từ phế liệu và vật liệu sẵn có từ thiên nhiên. Đối với trẻ mầm non đồ dùng đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Vì vậy hàng năm nhà trường cũng đã bổ sung những đồ dùng đồ chơi cần thiết cho các nhóm lớp, tuy nhiên vẫn còn hạn chế về số lượng, chủ yếu là đồ dùng mua sẵn trên thị trường, trẻ chơi máy móc, nhàm chán không có sự sáng tạo. Đồ dùng đồ chơi tự tạo từ các nguyên vật liệu phế thải ít, chưa phong phú,

Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Tại Trường Mầm Non Xuân Thượng

Thống kê truy cập

Đang online:

1

Hôm nay:

67

Trong tuần:

383

Tất cả:

38,913

Liên kết web site

select

Trang chủ

Tin tức

Giáo dục đào tạo

Mầm non

Lượt xem: 3206

Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường Mầm non Xuân Thượng

    Môi trường giáo dục trong trường mầm non là rất cần thiết trong công tác chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng trẻ tại trường. Một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực sáng tạo.

Cùng với môi trường vật chất xung quanh trẻ là môi trường xã hội, là môi trường giao tiếp thân thiện giữa giáo viên và trẻ, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với phụ huynh, giữa phụ huynh với trẻ và với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, nói lên những tâm tư nguyện vọng mong muốn của trẻ đối với cô giáo và các bạn, nhờ vậy mà cô giáo hiểu hơn về trẻ, trẻ trong lớp hiểu nhau hơn, phụ huynh hiểu hơn về khả năng sở thích, nguyện vọng của con em mình. Từ đó có sự phối hợp nhịp nhàng nên hiệu quả các hoạt động cũng cao hơn, trẻ thích được đến trường hơn vì ở đó có cô và các bạn, có các đồ dùng đồ chơi và môi trường xung quanh để trẻ vui chơi và khám phá.

                                                        Cô và trò tham gia các hoạt động thực nghiệm     Trong những năm qua, việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm đã được các cấp quản lý từ trung ương, địa phương từng bước quan tâm. Thực hiện kế hoạch số 56/KH – BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Kế hoạch thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016 -2020”, sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định, phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường về việc thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020. Trường mầm non Xuân Thượng xác định đây là một nhiệm vụ trọng tâm quan trọng, để thực hiện đạt được mục tiêu chuyên đề đặt ra thì nhà trường phải có môi trường giáo dục bên trong và bên ngoài lớp học để cho trẻ hoạt động. Môi trường luôn đặt ra cho trẻ những thử thách, tìm tòi khám phá trong các hình thức hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tích cực hứng thú tham gia vận động một cách tự nguyện và tự giác. Đối với phụ huynh và xã hội, quá trình xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sẽ thu hút được sự quan tâm, tham gia của các bậc phụ huynh, các tổ chức xã hội, sự đóng góp của cộng đồng xã hội và các bậc phụ huynh, các nhà hảo tâm giúp đỡ thỏa mãn mong đợi của họ đối với sự phát triển của con em mình trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ.

                                                    Cô và trò tham gia các hoạt động thực nghiệm

          Môi trường trong lớp

Trẻ tham gia hoạt động chơi trong các góc chơi

Trong các phòng học có khu vực vệ sinh khép kín cho trẻ sử dụng theo đúng tiêu chuẩn quy định của trường chuẩn, nhà vệ sinh thoáng mát, đủ ánh sáng, không có mùi hôi, các phòng vệ sinh đều có bồn rửa tay, bệ bệt theo quy định dành cho trẻ mầm non, có khu vực vệ sinh nam riêng nữ riêng để trẻ sử dụng. Các phòng vệ sinh đều phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ theo lứa tuổi.

Môi trường tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ

Nhà trường sử dụng nguồn nước sạch do công ty cấp đảm bảo vệ sinh nguồn nước theo quy định. Nhà trường có hệ thống bể chứa có nắp đậy và đảm bảo an toàn và vệ sinh theo quy định. 100% các nhóm, lớp được đầu tư cây ủ nước đảm bảo nước cho trẻ uống mát về mùa hè, ấm về mùa đông, 100% các nhóm lớp có bình nóng lạnh đảm bảo đủ nước ấm cho trẻ rửa tay, rửa mặt và vệ sinh cá nhân hàng ngày.

Trường có phòng y tế riêng và được bổ sung đầy đủ thiết bị y tế cần thiết, các loại thuốc theo quy định của y tế trường học …100% số trẻ đến trường đều được khám sức khỏe định kỳ và được theo dõi cân đo bằng biểu đồ tăng trưởng. Hàng năm nhà trường phối hợp với trung tâm y tế huyện Xuân trường để khám sức khỏe định kỳ cho trẻ.

·       Môi trường ngoài lớp học

         Nhà trường đã tạo được môi trường an toàn cho trẻ. Tận dụng được khuôn viên bố trí các góc chơi ngoài trời để cho trẻ khám phá trải nghiệm:

 

Bé thể hiện tài năng

Cửa hàng tạp hóa của bé

Vườn rau thực nghiệm của bé

Trong quá trình triển khai thực hiện chuyên đề đội ngũ giáo viên trong trường đã nắm được mục đích, yêu cầu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm,  xây dựng được kế hoạch giáo dục cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non và phù hợp với sự phát triển của trẻ; xây dựng môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp, an toàn, môi trường giáo dục tốt nhất cho trẻ; đổi mới phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức các hoạt động theo chương trình giáo dục mầm non.

    Đối với trẻ, được hoạt động trong môi trường thân thiện, an toàn với các đồ dùng tự tạo đẹp, mới lạ, trẻ hào hứng tích cực, mạnh dạn tự tin trong tham gia các  hoạt động. Qua đó hình thành cho trẻ những mối quan hệ tốt với trường lớp, với gia đình, bạn bè và xã hội; kiến thức, kỹ năng được củng cố, nhiều trẻ tỏ ra mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, khả năng sáng tạo được bộc lộ rõ rệt. Việc triển khai thực hiện chuyên đề có được sự hưởng ứng nhiệt tình, hợp tác tích cực của cha mẹ trẻ. Giữa nhà trường – giáo viên – phụ huynh  mối liên hệ, sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả:

Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là thực sự có ý nghĩa hết sức cần thiết và rất quan trọng. Thông qua chơi, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển của trẻ mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động sáng tạo.Trẻ được hoạt động trong môi trường thân thiện, an toàn với các góc chơi, đồ dùng tự tạo đẹp, mới lạ làm cho trẻ hào hứng tích cực tham gia các hoạt động.

    Nhà trường rất mong nhận được sự quan tâm của lãnh đạo, sự phối kết hợp của các bậc phụ huynh toàn trường. Tạo điều kiện để nhà trường thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ./.                                          Thực hiện: Vũ Thị Duyên – Bí thư chi bộ; Hiệu trưởng trường Mầm non Xuân Thượng.

Tweet

Tin khác

Trường Mầm non Xuân Thượng tổ chức Lễ khai giảng…

(150 Lượt xem )

Skkn Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Trong Trường Mầm Non

SÁNG KIẾN CẢI TIÊN KỸ THUẬTHỌ VÀ TÊN: Võ Thị Ngân- PHT MN Hoa Mai“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong trường mầm non”1. Phần mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài:Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo luôn chú trọng việc nângcao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻmầm non nói riêng. Đây là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu. Để nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non cần rất nhiều yếu tố khác nhau,nhưng một trong những yếu tố quan trọng là đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục“Lấy trẻ làm trung tâm”.Lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một quan điểm giáo dục tiếnbộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên. Quan điểm này định hướng chogiáo viên mầm non trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục,lập kế hoạch giáo dục và tổ chức hoạt động cho trẻ trong trường mầm non.Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc các giáo viên không chỉ truyền đạtkiến thức cho trẻ một cách thụ động mà các giáo viên tạo ra các điều kiện, các cơhội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiếnthức và kinh nghiệm. Để đạt được điều này, các giáo viên cần nắm được hứng thú,nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội

dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ. Trong quá trình giáodục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo sự hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, thế mạnhcủa mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn trọng. Mỗi đứa trẻ đều có cơhội tốt nhất để thành công. Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được thực hiện mộtcách tốt nhất và có hiệu quả nhất thì xây dựng môi trường giáo dục trong cáctrường mầm non, việc lập kế hoạch giáo dục, tổ chức các hoạt động vui chơi, hợptác với phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ là việc làm rất cần thiết vàkhông thể thiếu.Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là đảm bảo tính khoa học,tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, đảm bảo tính liênthông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và các cấp học tiếp theo, thống nhấtgiữa cuộc sống hiện thực gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị chotrẻ từng bước hoà nhập vào cuộc sống. Hơn nữa là một cán bộ quản lý cần biếtcách vận dụng quan điểm tiếp cận này vào việc hướng dẫn và hổ trợ giáo viên thực1

hiện chương trình giáo dục mầm non đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàndiện, phù hợp với từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.Trong những năm qua nhà trường đã xác định: Công tác nâng cao chất lượnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của từng năm học. Mặc dù hiện nay đã đạt được một số kết quả đáng kể,song việc áp dụng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại đơn vị vẫn còn những vấn đềbất cập. Giáo viên vẫn còn mơ hồ trong việc lập kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm, tổchức các hoạt động học, hoạt động vui chơi lấy trẻ làm trung tâm…Từ các cơ sở nêu trên, cho thấy tính cấp bách và tầm quan trọng của vấn đềnâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là vôcùng cần thiết. Trong quá trình công tác, cá nhân tôi với tư cách là một cán bộ quảnlý phụ trách chuyên môn, đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi bạn bè, đồngnghiệp để nâng cao kiến thức và phương pháp quản lý, nhất là công tác bồi dưỡngđội ngũ giáo viên, đồng thời mạnh dạn nghiên cứu và sử dụng ” một số biện phápnâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non”. Đâycũng là lí do mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non” ở đơn vị nơi tôi công táclàm sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm học 2016-2017.1.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài:1.2.1. Điểm mới của đề tài:Trên thực tế có nhiều đồng nghiệp đã viết về đề tài này. Tuy nhiên mỗi đề tàiđề cập đến những khía cạnh khác nhau của việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phùhợp với tình hình thực tế ở từng đơn vị. Bên cạnh đó, qua việc vận dụng đề tài này

vào thực tiễn rất nhiều giáo viên tỏ ra đam mê, yêu thích. Đặc biệt đối với trẻ có sựchuyển biến thật sự về mọi mặt đức trí thể mỹ. Trẻ tự tin, mạnh dạn, chủ độngtrong mọi hoạt động.Năm học 2016-2017, cấp học mầm non đang tiếp tục thực hiện chuyên đề vềxây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm để không ngừng nâng cao chấtlượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non trên toàn huyện.Để đạt được hiệu quả cao trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáodục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non, bản thân tôi đã tham khảo một sốđề tài của một số đồng nghiệp, các đồng nghiệp đã làm về chỉ đạo nâng cao chấtlượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non. Riêng bản thân tôimạnh dạn đưa một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong trường mầm non.2

Điểm mới của đề tài: Tôi đã sử dụng một số biện pháp mới có tính khả thicao, phù hợp với tình hình của nhà trường, tác động và có hiệu quả rất lớn về giáodục lấy trẻ làm trung tâm đối trẻ trong toàn trường. Các biện pháp như: Xây dựngvà thực hiện kế hoạch chương trình kịp thời theo những đổi mới của chương trìnhvề phát triển vận động và hoạt động lấy trẻ làm trung tâm; Giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục; Giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi cho trẻ; Giáo dục lấy trẻlàm trung tâm trong hợp tác với cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ.1.2.2. Phạm vi áp dụng của đề tài:Với đề tài này, tôi đã áp dụng tại trường mầm non nơi tôi công tác nhằmnâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non trongnăm học 2016-2017. Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với cáctrường mầm non trên địa bàn huyện, tỉnh nói riêng và có thể áp dụng rộng rãi trêntoàn quốc.Nội dung đề tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm củabản thân, chủ yếu là những giải pháp trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non bảo đảm tất cả trẻ đều đượctạo cơ hội học tập qua chơi bằng các hình thức khác nhau phù hợp với nhu cầuhứng thú và khả năng của bản thân trẻ; Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non đượcnâng cao về nhận thức và năng lực về quản lý, tổ chức chăm sóc và giáo dục trẻ.Huy động sự tham gia của nhà trường, gia đình và xã hội, tạo sự thống nhất cùngquan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm.2. Phần nội dung2.1. Thực trạng của nội dung cần giải quyết:Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có rất nhiều văn bảnhướng dẫn đưa hình thức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào thực hiện ở các trườngmầm non. Bám sát các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo QuảngBình, Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy đã có Kế hoạch triển khai thực hiệnphong trào thi đua trong các trường học nói chung và trường mầm non nói riêng.Một trong những nội dung của phong trào là “Xây dựng trường mầm non lấy trẻlàm trung tâm”.Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy, nhà trườngtiếp tục thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo hướng lấy trẻ làm trungtâm vào quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức nhiều đợt tập huấn bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên và tổ chức các hoạt động thao giảng dự giờ giáo viên, từđó giúp cho giáo viên tự rút ra được ưu điểm của phương pháp dạy học lấy trẻ làm3

trung tâm và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục cho trẻ. Đồng thời thu hút sự hứngthú tham gia tích cực của trẻ trong nhà trường.Quá trình thực hiện đề tài tại đơn vị, tôi nhận thấy có được những thuận lợivà gặp phải một số khó khăn sau:2.1.1. Thuận lợi:Đội ngũ có ý thức trách nhiệm cao trong công việc, nhiệt tình tâm huyết vớinghề. 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn.Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường đoàn kết cùng quyết tâmphấn đấu xây dựng, giữ vững trường tiên tiến xuất sắc và trường mầm non đạtchuẩn Quốc gia. Đội ngũ cán bộ giáo viên tâm huyết với nghề, luôn yêu nghề, mếntrẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.Các đồng chí trong ban Giám hiệu nhà trường tận tụy với công việc, tâmhuyết với nghề, năng động, sáng tạo trong công tác quản lý, trình độ chuyên mônnghiệp vụ vững vàng.Nhà trường luôn chăm lo điều kiện làm việc cũng như đời sống tinh thần chođội ngũ: tăng trưởng cơ sở vật chất hàng năm, bổ sung thay thế các trang thiết bịđồ dùng dạy học.Nhà trường luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của PhòngGiáo dục-Đào tạo, được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, tạo điều kiện giúpđỡ, động viên về tinh thần, vật chất… để nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụcủa ngành.Đa số các lớp học thoáng mát đảm bảo cho trẻ vui chơi và học tập. Các cháuđến trường được học theo chương trình đúng độ tuổi.Các bậc phụ huynh có trình độ nhận thức cao, có sự phối hợp chặt chẽ vớinhà trường trong việc thống nhất các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực ủnghộ nhà trường về tinh thần và cơ sở vật chất.2.1.2. Khó khăn:Giáo viên còn hạn chế về tính linh hoạt, sáng tạo trong việc áp dụng giáodục lấy trẻ làm trung tâm, tay nghề của giáo viên không đồng đều. Năng lực sưphạm và trình độ tay nghề chưa tương xứng với bằng cấp đào tạo. Giáo viên chưanhận thức đầy đủ về phương pháp “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.Phương pháp của giáo viên mới dừng lại ở đổi mới hình thức tổ chức cáchoạt động, chưa tích hợp nội dung và phương pháp giáo dục thông qua các hoạtđộng, nội dung nặng về kiến thức theo môn học và thiếu thực tế.Trẻ đông, lớp học, sân bãi chật hẹp nên việc tổ chức chuyên đề phát triểnvận động cho trẻ còn hạn chế.4

– Đối với kế hoạch tuần, mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ, thể hiện cụthể các mục tiêu của kế hoạch giáo dục tháng. Các mục tiêu của kế hoạch có sự kếthừa, điều chỉnh để phù hợp với sự tiến bộ của trẻ.– Đối với kế hoạch ngày, thể hiện cụ thể các nội dung và hoạt động từ kế hoạchgiáo dục tuần phù hợp với trẻ theo chế độ sinh hoạt.Kế hoạch được xây dựng dựa vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sốngcủa trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể. Khi tổ chức các hoạt động, tôi chú ýnhấn mạnh cho giáo viên nhận ra được điểm mấu chốt của việc lấy trẻ làm trung tâmcó nghĩa là tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, tạomọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động.Khi lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm tôi chú ýgiúp giáo viên hiểu được đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâmkhông có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn phương pháp cũ. Về cơ bản vẫn phải tuân thủcác bước trong suôt tiến trình của tiết học, phải dựa trên phương pháp dạy đặctrưng của các bộ môn. Đổi mới phương pháp là cách giáo viên tổ chức hoạt độnggiáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” dựa trên sự hiểu biết, hứng thú, nhu cầu của trẻmà ta đưa ra phương pháp tổ chức, hoạt động phù hợp khả năng của trẻ. Hình thứctổ chức tiết học đa dạng, phong phú tùy vào sự sáng tạo của mỗi giáo viên để tiếthọc trở nên nhẹ nhàng, không gò bó áp đặt trẻ theo đúng tính nhất định ” Học màchơi, chơi mà học” theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non.Nhìn chung giáo viên đã biết cách xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, ngàyphù hợp theo hình thức mới, tổ chức thực hiện phần nào có hiệu quả các hoạt độnglấy trẻ làm trung tâm.2.2.3. Đầu tư chỉ đạo cho giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáodục lấy trẻ làm trung tâm:Việc chỉ đạo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hình thức xây dựnglớp điểm cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Thông qua hình thức lớp điểm, giáo viêntrong trường được học tập, từ cách trang trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi các góc, nềnếp các cháu, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, cách thiết kế hoạt động theo hướng giáodục lấy trẻ làm trung tâm…Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng lớp điểm về các lĩnh vực khác nhaunhư lớp điểm về xây dựng môi trường học tập, lớp điểm về chuyên đề phát triểnvận động, lớp điểm về các tiết dạy mẫu. Tôi chủ động tham mưu Hiệu trưởng phâncông giáo viên đứng lớp phù hợp. Chọn những giáo viên phải là những người cótrình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực chuyên môn giỏi, có uy tín với mọi8

người. Những lớp điểm là nơi đi đầu trong việc thực hiện nội dung mới để rút kinhnghiệm trước khi chỉ đạo đại trà. Thông qua các lớp điểm giáo viên được thamquan, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tai nghe, mắt thấy, học tập để áp dụngvào lớp của mình.Đối với lớp điểm xây dựng môi trường học tập. Tôi chú ý chỉ đạo hai mảngrõ ràng (môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học). Cả hai môitrường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ em sẽ thamgia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường màtrẻ đang ở đó. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong vàmôi trường bên ngoài lớp học.Đối với môi trường trong lớp học:Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp họcthêm lôi cuốn trẻ, tôi đã chỉ đạo giáo viên cần tạo nên một môi trường trong lớphọc với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có không gian, cáchsắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ; Khithiết kế các góc hoạt động trong lớp cần chú ý bố trí các góc hoạt động hợp lí. Góchoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện sử dụng sách,tranh ở những nơi nhiều ánh sáng.Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lốiđi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc đểgiáo viên có thể dễ dàng quan sát, giám sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tênhoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫuchữ hiện hành. Các góc phải được bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu vàphương tiện đặc chưng cho từng góc. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệucó giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồdùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủđề/hoạt động và hứng thú của trẻ. Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hộthạt…), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện…Có sản phẩm mua sẵn,sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền(trang phục, dụng cụ lao động…). Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệsinh, phù hợp với thể chất và tâm lí của trẻ mầm non. Học liệu, thiết bị, đồ chơiđược điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật.Đối với môi trường bên ngoài lớp học:Môi trường ngoài lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt độngnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Xây dựng môi trường ngoàilớp học phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đápứng nhu cầu chơi của trẻ. Khi bố trí các góc, khu vực hoạt động ngoài trời, tôi chúý chỉ đạo giáo viên lưu ý xây dựng các góc, khu vực hoạt động ngoài trời cần được9

xác định rõ ràng; Mỗi góc, khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi vàphương tiện, trong đó có loại đặc trưng cho từng góc, khu vực, tạo cơ hội cho trẻtham gia hoạt động; Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị ở các góc, khu vực hoạt độngđảm bảo an toàn, vệ sinh; không có đồ sắc nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạchsẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng củatrường, lớp.Đối với chỉ đạo điểm về chuyên đề phát triển vận động:Tôi đã tham mưu kịp thời Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch năm học ưu tiênmua sắm các loại đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ.Tham mưu phân công bố trí giáo viên hợp lý; phát động các phong trào thể dục thểthao trong nhà trường. Chỉ đạo rà soát kiểm tra đối chiếu các loại đồ dùng tối thiểutheo thông tư 02 của Bộ GD&ĐT để có kế hoạch điều chỉnh mua sắm các trang thiếtbị phục vụ giáo dục phát triển vận động cho các lớp kịp thời đầy đủ. Trực tiếp chỉ đạocác tổ, khối trong nhà trường sinh hoạt chuyên môn tập trung vào lĩnh vực phát triểnthể chất, trực tiếp chỉ đạo giáo viên bổ sung đầy đủ các bài thể dục theo nội dung mớivào kế hoạch năm, tháng.Đối với lớp điểm về các tiết dạy mẫu:Tôi trực tiếp tham mưu đồng chí Hiệu trưởng phân công giáo viên có nănglực vững vàng chủ nhiệm lớp điểm. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hoạtđộng học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Sau đó dự giờ góp ý chỉnhsửa bổ sung những mặt còn vướng mắc. Khi tiết dạy đảm bảo tốt về nội dung,phương pháp, hình thức, tôi tiến hành triển khai đại trà cho toàn giáo viên trongtrường được dự giờ học tập. Đây là một trong những biện pháp bồi dưỡng trực tiếprất hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Có thể nói, việc chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáo dụclấy trẻ làm trung tâm đem lại hiệu quả cao. Giáo viên trường tôi đã tạo được môitrường học tập, góc phát triển vận động sinh động, phù hợp với đặc điểm của trẻ ởđộ tuổi của lớp mình, các cô đã có ý thức hơn, tự học tập, tự nghiên cứu để bằnglớp đồng nghiệp mình. Qua quá trình chỉ đạo, tôi thấy nhiều giáo viên chuyên mônhạn chế, chưa biết cách sắp xếp, trang trí lớp, dự giờ tiết dạy giáo viên còn lúngtúng, cách xây dựng và tổ chức hoạt động học còn hạn chế… Nhưng qua các hìnhthức bồi dưỡng trên tôi thấy đã có sự thay đổi rõ rệt.2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá:Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Giao công việc mà khôngkiểm tra, đến lúc thất bại mới chú ý đến. Thế là không biết yêu dấu cán bộ”. Côngtác kiểm tra, đánh giá là một hoạt động không thể thiếu trong chu trình quản lýgiáo dục. Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm được đầy đủ những thông tin cần thiết10

về tình hình thực hiện chương trình và tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trungtâm, đánh giá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệchlạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn giáo viên nhằm nâng caochất lượng thực hiện chương trình của giáo viên. Để công tác chỉ đạo nâng caochất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quản lýkhông được phép buông lỏng công tác kiểm tra. Để công tác kiểm tra việc thựchiện kế hoạch, chương trình theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của giáoviên đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quản lý cần đảm bảo. Thứ nhất cần xác định rõmục đích yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của nhàtrường của năm học. Thứ hai phải có kế hoạch cụ thể trên cơ sở kế hoạch kiểm tracả năm, học kỳ, đi sâu vào kế hoạch từng đợt kiểm tra xác định rõ mục đích yêucầu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra. Thứ ba là làm tốt công tác tuyêntruyền giúp cho giáo viên thông suốt việc kiểm tra, khuyến khích tinh thần tự giác,trung thực của giáo viên để giáo viên chuẩn bị mọi phương tiện và điều kiện tíchcực góp phần thực hiện tốt đợt kiểm tra đó.Trong suốt quá trình năm học, chúng tôi đã tích cực tham mưu cho đồng chíHiệu trưởng trong việc xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, vừa đảmbảo quy định của ngành, vừa phù hợp với tình hình chất lượng đội ngũ. Đảm bảosố lượng giáo viên được kiểm tra toàn diện 60-70%, mỗi giáo viên được kiểm trachuyên đề 2 lần/năm học. Nội dung chuyên đề khá phong phú đa dạng như kiểmtra hoạt động theo lĩnh vực thẩm mỹ, nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm quanhệ xã hội… kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra hồ sơ sản phẩm của trẻ, kiểm traxây dựng môi trường học tập theo hướng lấy trẻ làm trung tâm…Đánh giá kháchquan và thực chất năng lực đội ngũ được chúng tôi quan tâm hàng đầu. Bởi vì nhưthế mới nhận ra được ưu nhược điểm của mỗi giáo viên. Từ đó có biện pháp cụ thểtrong việc chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.Về hình thức đánh giá chúng tôi luôn thay đổi thường xuyên. Hàng tháng ngoàiviệc thực hiện kiểm tra theo kế hoạch, chúng tôi đã kiểm tra đột xuất việc thực hiệnquy chế chuyên môn của giáo viên như: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, chếđộ sinh hoạt, hồ sơ chuyên môn, giáo án, hồ sơ trẻ, sản phẩm học tập của cáccháu), công tác chuẩn bị đồ dùng dạy học trước khi tổ chức các hoạt động…Saukiểm tra, chúng tôi đều tổ chức trao đổi, góp ý trực tiếp giúp giáo viên tự nhận xétkết quả công việc, nhận thấy được những ưu điểm cần phát huy, những tồn tại-hạnchế cần khắc phục. Cuối tháng chúng tôi có đánh giá nhận xét chung về công táckiểm tra giúp giáo viên chia sẽ những kinh nghiệm, cách làm hay của đồng nghiệp,cũng như rút kinh nghiệm những tồn tại hạn chế cho bản thân.11

đổi để thống nhất phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ, đồng thời đưa trẻ đến lớpchuyên cần và đảm bảo thời gian.* Bài học kinh nghiệm:Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chương trình là giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Bằng những giải pháp cụ thể, năm học 2016-2017 chất lượng về giáo dục lấy trẻlàm trung tâm đã có những chuyển biến rõ rệt. Qua đó, bản thân tôi rút ra một sốbài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻlàm trung tâm:Người phụ trách công tác chuyên môn một mặt phải có trình độ, năng lựcchuyên môn vững vàng. Mặt khác phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độvề mọi mặt, phải xây dựng được uy tín của mình trước đội ngũ giáo viên cũng nhưphụ huynh. Phải năng nổ, tâm huyết, nhiệt tình, luôn tìm tòi, sáng tạo, dám nghĩ,dám làm.Phải nắm vững tình hình đội ngũ, biết lắng nghe ý kiến và nguyện vọng củagiáo viên, thu nhận kết quả và các quy trình hoạt động giáo dục trẻ, xem xét, sosánh, đánh giá và xử lý khách quan, khoa học để giúp giáo viên phát huy nhữngmặt mạnh, hạn chế những mặt còn tồn tại yếu kém để họ vươn lên .Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm, theo chu kì. Chỉ đạo cáckhối lập được kế hoạch chuyên môn của bộ phận mình phụ trách, trong đó đặc biệtquan tâm đến nội dung sinh hoạt khối, toàn trường; xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra một cách cụ thể phù hợp với tình hình thực tế của trường, từng giáo viên;người quản lý phải là người theo dõi chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch đó.Đầu tư chỉ đạo cho giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáo dục lấy trẻlàm trung tâm.Tham mưu kịp thời trong việc mua sắm cơ sở vật chất trang thiết bị dạy họctheo Thông tư 02 của Bộ GD&ĐT.Phối hợp nhuần nhuyễn giữa nhà trường và gia đình, xã hội.3. Kết luận:3.1. Ý nghĩa của đề tài:Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trình giáo dục mầm non tốt làmột chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trênhứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơhội cho trẻ được phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệmà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội củatrẻ”. Và như chúng ta đã biết, mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhauvề thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý. Do đó,16

kết quả tốt. Trong quá trình tích lũy kinh nghiệm và viết đề tài không tránh khỏinhững khiếm khuyết, hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xâydựng của bạn bè, đồng nghiệp và hội đồng chuyên môn đánh giá, bổ sung để đề tàicủa tôi thêm hoàn thiện, khả thi và có giá trị hơn nữa trong thực tiễn. Rất mongnhận được nhiều ý kiến góp ý của đồng nghiệp để bản thân tôi thực hiện tốt hơnnữa nhiệm vụ của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn./.

18

1. Phần mở dầu: …………………………………………………………………………………………………………………. Trang 11.1. Lý do chọn đề tài:………………………………………………………………………………………………………… Trang 11.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài:…………………………………………………… Trang 21.2.1. Điểm mới của đề tài……………………………………………………………………………………………… Trang 21.2.2. Phạm vi áp dụng của đề tài ……………………………………………………………………………… Trang 32. Phần nội dung:………………………………………………………………………………………………………………. Trang 32.1. Thực trạng nội dung cần giải quyết: ………………………………………………………………. Trang 32.1.1. Thuận lợi:……………………………………………………………………………………………………………………. Trang 42.1.2. Khó khăn:……………………………………………………………………………………………………………………. Trang 42.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên …………………………………………………………………. Trang 52.1.4. Điều tra thực tiễn …………………………………………………………………………………………………… Trang 52.2. Các biện pháp thực hiện :………………………………………………………………………………………. Trang 52.2.1. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ…………………………. Trang 52.2.2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch chương trình.Trang 72.2.3. Đầu tư chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp điểm ……………………………………….. Trang 82.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá ……………………………………………..Trang 102.2.5. Tham mưu mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị ……………………….. Trang 122.2.6. Tuyên truyền và phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ. …………………………..Trang 132.3. Kết quả đạt được:…………………………………………………………………………………………………….. Trang 143. Phần kết luận: …………………………………………………………………………………………………………….. Trang 163.1. Ý nghĩa của đề tài:…… …………………………………………………………………………………………. Trang 163.2. Kiến nghị, đề xuất:………………………………………………………………………………………………. Trang 17

19

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Trong Trường Mầm Non

do các cô giáo tự tay trồng. Khu thể chất với những đồ dùng, đồ chơi như cầu trượt, đu quay, xích đu, ống chui...Ngoài những dụng cụ thể chất được cấp trên quan tâm đầu tư, các cô giáo còn tự thiết kế những đồ dùng thể chất từ những nguyên liệu cũ như đu quay bằng lớp xe, bò chui dưới lốp xe, và thang leo dây thừng, con đường trải nghiệm trên sỏi, trên cát, đảm bảo các cháu vui chơi được an toàn. Ảnh: Hoạt động chơi thể chất - Khu vui chơi với cát và nước: Các bé được thỏa sức sáng tạo: vẽ trên cát, đong cát, xúc cát ...Những vật nào chìm, vật nào nổi trong nước. Ảnh: Hoạt động chơi với cát và nước - Không gian sáng tạo: Không gian sáng tạo của bé, các bé được thỏa sức sáng tạo với những hộp bìa cát tông, những viên đá cuội, rồi làm thí nghiệm với nước và màu, rồi chơi với kính hiển vi... Ảnh: Cô và trò hoạt động trong không gian sáng tạo. - Trẻ mầm non "Học bằng chơi, chơi mà học", việc học và việc dạy không tự nó diễn ra mà giáo viên cần tạo ra các điều kiện để thực hiện. Môi trường giáo dục được thiết kế tốt là điều kiện hỗ trợ hiệu quả nhất cho giáo viên và trẻ thực hiện hoạt động dạy và hoạt động học ở trường mầm non, cho phép trẻ tham gia một cách tích cực. Với diện tích đất của trường rộng tôi đã tham mưu với ban giám hiệu và cùng với các chị em giáo viên, nhân viên tạo cho các bé có vườn hoa; vườn rau; Vườn cây ăn quả; Khu chăn nuôi các con vật. - Với khu vườn hoa của bé: Nhà trường quy hoạch vườn hoa với các loại hoa gần gũi. Với vườn hoa cô giáo có thể cùng trẻ trò chuyện, quan sát, trao đổi về đặc điểm của các loại hoa. Ảnh giờ hoạt động ngoài trời của các bé lớp nhà trẻ, các bé cùng cô giáo xay xưa quan sát và trò chuyện về những bông hoa đồng tiên nhiều màu sắc. Ảnh cô và các bé lớp 3 tuổi khám phá hoa ngũ sắc lung linh sắc màu. - Ở mỗi lớp học giáo viên cùng trẻ còn thiết kế góc thiên nhiên sinh động, ở đây trẻ được chăm sóc, tưới nước cho hoa, nhổ cỏ cho cây và đặc biệt không bao giờ bé bẻ cành hái hoa. Ảnh cô và trò góc thiên nhiên - Khu vườn rau của bé: Rau xanh không thể thiếu trong bữa ăn hàng của mỗi chúng ta, rau xanh cung cấp nhiều Vitamin và muối khoáng cho cơ thể bé nhanh lớn. Để đảm bảo cho bé có rau sạch trong bữa ăn hàng ngày tại trường, các cô, các bác trong nhà trường đã giành ra một quỹ đất để trồng một vườn rau. Ở vườn rau các bé còn được học tập, tìm hiểu và trải nghiệm cách trồng rau, chăm sóc rau và thu hoạch rau. Ảnh cô và trò quan sát vườn rau, trải nghiệm cách trồng rau và thu hoạch rau. - Vườn cây của bé: Đến với vườn cây của bé tại trường Mầm Non bé được quan sát, theo dõi sự phát triển của cây, theo dõi cây ra hoa, đậu quả, đến khi quả chín. Ảnh cô và trò quan sát vườn cây của bé - Khu chăn nuôi của bé: Tôi tận dụng một góc nhỏ của trường cùng các chị em giáo viên thiết kế khu chăn nuôi của bé với những con vật gần gũi rễ thương: như thỏ, mèo, gà tre, chim câu ... Các bé được cùng cô giáo quan sát, trao đổi về đặc điểm của từng con vật, và được trải nghiệm cho các con vật ăn . Ảnh cô và trò quan sát các con vật ở khu chăn nuôi. - Góc địa phương: Trường tôi các bé học tại trường chủ yếu là dân tộc kinh và dân tộc mường. Ba mẹ các bé chủ yếu làm nghề nông. Song do khoa học kỹ thuật phát triển nghề nông cày bừa thủ công được thay bằng cày máy, các dụng cụ lao động lao động cũng được thay thế. Những trang phục và nhạc cụ của người dân tộc cần được giữ gìn để duy trì bản sắc của dân tộc. Hiểu được điều đó tôi cùng các cô giáo đã tận dụng một không gian nhỏ để làm góc địa phương. Nơi đây các cô giáo sưu tầm những dụng cụ lao động, những sản phẩm của địa phương, trang phục và nhạc cụ của dân tộc. Các bé được tha hồ thăm quan, trải nghiệm. Các bạn dân tộc kinh được mặc trang phục của dân tộc mường, được cùng cô giáo đánh cồng, đánh chiêng, đó là nhạc cụ đặc trưng của dân tộc mường. Ảnh cô và trò hoạt động góc địa phương. 4.5: Biện pháp 5: Xây dựng môi trường xã hội: Đây là môi trường trường trong nhà trường, gia đình và xã hội - Cần quan tâm đến sự giao tiếp của cô với cô, cô với trẻ, trẻ với trẻ, cô với phụ huynh - Cần xây dựng môi trường giao tiếp chân tình, cở mở - Lắng nghe ý kiến của trẻ, tôn trọng trẻ. - Giáo viên, người lớn cần là tấm gương cho trẻ học tập và làm theo. - Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn. 4.6: Biện pháp 6: Chỉ đạo lớp điểm về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Bản thân tôi tham mưu với ban giám hiệu xây dựng 4 nhóm, lớp điểm: Điểm toàn diện về xây môi trường trong lớp và môi trường ngoài lớp học, điểm về môi trường xã hội. Các lớp điểm: Lớp Nhà trẻ 24 -36 tháng tuổi D1. Lớp mẫu giáo 3 tuổi C1. Lớp mẫu giáo 4 tuổi B3 và lớp mẫu giáo 5 tuổi A5. Mỗi độ tuổi chúng tôi chỉ đạo một lớp điểm. - Mỗi lớp xây dựng kế hoạch " Xây dựng môi trường lớp học Mần Non lấy trẻ làm trung tâm" phù hợp với điều kiện, tình hình trẻ của lớp mình theo các lĩnh vực hoạt động. Với sự chỉ đạo lớp điểm về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường đã tổ chức hop, rút kinh nghiệm khi xây dựng môi trường, thiết kế các hoạt động cho trẻ học tập, trải nghiệm. Nhà trường đã tổ chức thành công chuyên đề về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tới 100% cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán các trường mầm non trong huyện dưới sự chỉ đạo của Phòng giáo dục đào tạo. Đó cũng là một thành công lớn về công tác chuyên môn, từ bốn nhóm lớp điểm nhà trường đã triển khai nhân rộng tới 100% các nhóm lớp trong toàn trường. Chỉ đạo lớp điểm là đòn bẩy của phong trào, là cơ sở để nâng cao năng lực chuyện môn và chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. Qua chỉ đạo điểm, giáo viên đã học tập thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn. Chất lượng về xây dựng môi trường giáo dục trẻ được nâng lên. - Để phát huy tốt vai trò của lớp điểm mỗi tháng nhà trường tổ chức ít nhất một lần kiến tập, sinh hoạt chuyên môn tại lớp điểm về chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sau đó lại được nhân rộng tới 100% các nhóm, lớp. Ảnh: Tổ chức các hoạt động tại các lớp điểm cuả trường 4.7. Biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá và tuyên dương khen thưởng kịp thời : Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều hình thức, kiểm tra toàn diện, chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất. Kiểm tra toàn diện được100% giáo viên; Kiểm tra chuyên đề mỗi giáo viên kiểm tra 2 lần/năm. Việc kiểm tra đột xuất một số nội dung: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, việc xây dựng môi trường học tập, kiểm tra hồ sơ, giáo án, kiểm tra thực hiện chế độ sinh hoạt, kiểm tra việc đánh giá chất lượng. Kiểm tra kỹ năng của trẻ qua các hoạt động giao tiếp trực tiếp với trẻ. Qua kiểm tra để đánh giá chất lượng chuyên môn, đánh giá mức độ nhận thức của trẻ, thông qua đó cũng là để đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, để kịp thời giúp đỡ giáo viên trong công tác chuyên môn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể giúp cho giáo viên ôn luyện kiến thức, xây dựng kế hoạch bối dưỡng giúp chất lượng giáo dục trẻ tốt hơn. Song song với kiểm tra đánh giá là phát động các cuộc thi đua khuyến khích 100% giáo viên tham gia như: Phát động thi giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11 là 100% giáo viên tham gia hưởng ứng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và cấp huyện, kết quả có 14 đồng chí giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, có 3 đồng chí giáo viên tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt 1 giải nhì và đạt 1 giải ba và 1 giải khuyến khích chuyên đề toán và khám phá khoa học thuộc lĩnh vực nhận thức. Đặc biệt phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi sáng tạo; Thi xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm 100% các nhóm lớp tham gia, kết quả 16/16 lớp xếp loại A cấp trường; Nhà trường tham dự thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt giải xuất sắc cấp huyện và đạt giải ba cấp Thành phố. Đối với trẻ, đồ chơi là công cụ quan trọng không thể thiếu được. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ đối với việc "Học mà chơi, chơi mà học" giúp cho trẻ nắm được những kiến thức cơ bản, ôn luyện củng cố kiến thúc cho trẻ qua hoạt động vui chơi. Vì vậy, việc và phát động phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi, xây dựng môi trường lớp học là một việc làm thường xuyên và tổ chức thành hội thi để khích lệ cho giáo viên làm nhiều thêm những đồ dùng, đồ chơi sáng tạo. Do đó, số lượng đồ chơi, đồ dùng đã được tăng lên, môi trường lớp học phù hợp kích thích tính tò mò, khám phá của trẻ.. Ảnh: Chấm thi trang tri lớp và đồ dùng, đồ chơi tự tạo và môi trường lớp học 4.8.Biện pháp 8: Tăng cường xây dựng điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Để việc xây dựng môi trường giáo dục trẻ được tốt thì điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó là môi trường vật chất và là điều kiện trong việc xây dựng môi trường giáo dục trẻ. Đối với trường tôi là một trường mầm non được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang bị đồ dùng đồ chơi theo tiêu trí trường chuẩn quốc gia là khá đầy đủ. Song để đảm bảo cho việc xây dựng môi trường học tập tốt và tận dụng tối đa nguồn cơ sở vật chất hiện có. Ngay đầu năm học nhà trường đã xây dựng quy chế sử dụng cơ sở vật chất, tài sản, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học trong toàn trường. 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đều phải ký cam kết thực hiện quy chế. Chỉ đạo giáo viên sử dụng và xắp xếp đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị hiện có làm sao cho đảm bảo thẩm mỹ, khoa học, đảm bảo cho cô và trẻ sử dụng an toàn, phát huy được tính tích cực của trẻ. Song song với đồ dùng, đồ chơi có sẵn, yêu cầu giáo viên tận dụng các nguyên vật liệu có sẵn tại địa phương hay những phế liệu bỏ để cô cùng trẻ làm đồ dùng, đồ chơi dạy học và trang trí môi trường lớp học. Quy hoạch các khu vực trong nhà trường theo hướng tận dụng các không gian để cho trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú, các góc hoạt động trong lớp mang tính mở, tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ hết khả năng của riêng mình. Ảnh cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi của trường. 4.9. Biện pháp 9: Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng trong việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Đối với cấp học nào cũng vậy phải có sự chung tay của gia đình, nhà trường và xã hội thì chất lượng giáo dục mới kết qủa toàn diện được. Đặc biệt với lứa tuổi trẻ mầm non là độ tuổi từ 0 - 6 tuổi cần được chăm sóc và giáo dục một cách toàn diện nhất, và cũng là quãng thời gian để phát triển và hoàn thiện nhân cách tốt nhất cho trẻ. Do đó việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ đòi hỏi có sự chung tay của cả xã hội. Nhận thức được vấn đề đó tôi chủ động tham mưu với ban giám hiệu nhà trường xây dựng các nội dung để tuyên truyền với gia đình trẻ, tuyên truyền với cộng đồng xã hôi. - Những nội dung tuyên truyền: + Tuyên truyền về xây dựng và bảo vệ cơ sở vật chất, môi trường trong lớp và ngoài lớp học. + Tuyên truyền phổ biến về mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của việc thực hiện "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" + Sự phát triển toàn diện của trẻ ở lứa tuổi mầm non. + Sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần, sự an toàn cho trẻ mọi lúc, mọi nơi. - Sự hỗ trợ của các bậc cha mẹ về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Hình thức tuyên truyền: . + Tuyên truyền qua những buổi họp phụ huynh của trường, của lớp , qua các phương tiện thông tin đại chúng; bảng tuyên truyền của trường, nhóm lớp; tuyên truyền qua các giờ đón và trả trẻ, qua các ngày lễ hội, hội thi trong năm học 100% các bậc phụ huynh đóng góp các khoản thu nộp theo thỏa thuận về mua xắm thêm đồ dùng bán trú, mua xắm đồ dùng, đồ chơi theo thông tư 02 Phụ huynh đã có nhận thức sâu sắc hơn về giáo dục mầm non và đặc biệt là việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Ảnh: Đơn vị bộ đội và chi đoàn thanh niên hỗ trợ trồng cây tại trường 5. Kết quả so sánh có đối chứng sau khi thực hiện đề tài. Sau một năm thực hiện đề tài và sơ kết 02 năm thực hiện chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường đã đạt được thành tích: Thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt giải ba cấp Thành phố. * Về môi trường giáo dục trong và ngoài lớp. Môi trường bên trong và bên ngoài nhóm lớp được đầu tư, bố trí, khai thác sử dụng có hiệu quả. Đặc biệt sự sáng tạo của cán bộ quản lý, GV mầm non trong việc thiết kế môi trường giáo dục từ các nguyên vật liệu sẵn có của địa phương. Trẻ có nhiều cơ hội học tập Số lớp học là 16 nhóm, lớp. STT Nội dung khảo sát Đầu năm Cuối năm Số lớp % Số lớp % 1 Môi trường trong lớp học trang trí tạo được góc mở cho trẻ hoạt động. 12/16 75% 16/16 100 2 Môi trường lớp học trang trí chưa tạo được góc mở cho trẻ hoạt động. 4/16 25% 0/16 0 3 Khai thác và tận dụng môi trường ngoài lớp học. 11/16 70% 16/16 100 * Víi trÎ: Trẻ hồn nhiên mạnh dạn trong mọi hoạt động, hứng thú, tham gia tích cực vào các hoạt động, phát huy được tính tích cực, mở rộng được sự hiểu biết trong các hoạt động chung, giờ hoạt động góc, trẻ biết thể hiện ý kiến, ý định của mình với cô giáo và các bạn trong từng hành động, lời nói, kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ, trí tưởng tượng trong từng sản phẩm Trẻ sẽ tích cực, chủ động tham gia các hoạt động, làm việc theo nhóm để được trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ và trình bày ý kiến của mình; biết suy nghĩ và vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, giải quyết các tình huống mà trẻ gặp phải Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích thú tìm tòi, khám phá trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục ở trường, ở lớp - KÕt qu¶ kh¶o s¸t cho thÊy: STT Trẻ có kiến thức, kỹ năng, thái độ và khả năng hứng thú khi hoạt động trong môi trường giáo dục. Đầu năm Cuối năm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Loại tốt 140/555 25,2 311/555 56 2 Loại khá 203/555 36,5 210/555 37,8 3 Loại TB 150/555 27 34/555 6,2 4 Loại yếu 66/555 11,8 0/555 0 * Đội ngũ giáo viên: Tổng số nhà trường có 37 giáo viên: Giáo viên có khả năng tự thiết kế môi trường giáo dục trẻ thao quan điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Lập kế hoạch giảng dạy để dạy trẻ đạt kết quả tốt nhất. Căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể trong từng hoạt động và đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề ra. - Nắm vững phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, tự tin khi thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, linh hoạt, sáng tạo trong xây dựng và thực hiện kế hoạch. STT Nội dung khảo sát Đầu năm Cuối năm Số giáo viên % Số giáo viên % 1 Giáo viên có kiến thức và kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục tốt 12/37 32,4% 32/37 86,4% 2 Giáo viên có kiến thức và kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục khá 15/37 40,5% 5/37 13,5% 3 Giáo viên có kiến thức và kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục trung bình 10/37 27% 0/37 0% 4 Tổ chức và hướng dẫn trẻ khai thác và sử dụng môi trường giáo dục có hiệu quả. 15/37 40.5% 37/37 100% 5 Giáo viên biết tận dụng và xây dựng môi trường ngoài lớp học để trẻ tìm tòi, khám phá và trẻ nghiệm. 15/37 40.5% 37/37 100% * Đèi víi phô huynh. - Các bậc phụ huynh có nhận thức sâu sắc về chương trình giáo dục mầm non, nhân thức được việc xây dựng môi giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là vô cùng quan trọng, luôn có sự phối hợp với giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Việc xây dựng môi giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường Mầm Non là vô cùng quan trọng, tạo cơ hội cho trẻ được tự lựa chọn hoạt động phù hợp. - Khuyến khích trẻ tham gia tích cực tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng, qua đó cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ. - Thúc đẩy sự phát triển nhận thức. - Thúc đẩy sự phát triển vận động. - Thúc đẩy sự phát triển tình cảm, xúc cảm. - Thúc đẩy sự phát triển giao tiếp xã hội. - Thúc đẩy sự phát triển tính tự lực. - Thúc đẩy sự hình thành thói quen, hành vi tốt, thông qua đó, nhân cách trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. 2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến kinh nghiệm. Sau một năm nghiên cứu và ứng dụng bản sáng kiến: "Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" đã mang lại hiệu quả rất lớn trong việc dạy và học: Trẻ tích cực hoạt động, tự khám phá bằng các giác quan, chú trọng đến giáo dục cá nhân, kết hợp giáo dục trong nhóm giữa hoạt động chung và hoạt động góc, tăng cường giao tiếp giữa cô và trẻ. Giáo viên linh hoạt, sáng tạo không bị gò bó khi xây dựng môi trường học tập cho trẻ, trường lớp khang trang, môi trường xanh- sạch- đẹp, giáo viên có thể sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, để làm phong phú các hoạt động của trẻ, trẻ ham học nghiên cứu tìm tòi khám phá giao tiếp ngôn ngữ tình cảm. Đối với giáo viên biết cách sắp xếp môi trường học tập phù hợp, chất lượng chuyên môn của giáo viên được nâng lên rõ rệt, môi trường lớp học phong phú phù hợp với trẻ, trẻ tích cực chủ động sáng tạo giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. 3. Khuyến nghị. * Với Phòng giáo dục: Tổ chức các tập huấn chuyên môn, buổi bồi dưỡng chuyên môn, hội thảo vÒ " Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm", Phương pháp giảng dạy: "Lấy trẻ làm trung tâm". Hay "Xây dựng trường mầm lấy trẻ làm trung tâm". * Đối với nhà trường: - Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ để tạo điều kiện giúp giáo viên theo học các lớp đào tạo trình độ trên chuẩn. Cung cấp đầy đủ đồ dùng dụng cụ trong lớp học. * Với tổ chuyên môn: Giáo viên trong tổ thường xuyên trao đổi những kinh nghiệm về xây dựng môi trường lớp học, công tác chăm sóc, giáo dục trẻ để rút ra kinh nghiệm. Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng sư phạm. Tích cực tham gia các phong trào thi đua của ngành của trường phát động Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến trên do tôi tự làm không sao chép của ai. Người viết Đặng Thị Phượng

Bạn đang xem bài viết Skkn Biện Pháp Chỉ Đạo Giáo Viên Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Đạt Hiệu Quả Cao Tại Trường Mầm Non Hải Vân, Huyện Như Thanh trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!