Xem Nhiều 6/2023 #️ Skkn Một Số Biện Pháp Xây Dựng Trường Chuẩn Quốc Gia Mức Độ 1 Ở Trường Tiểu Học Xuân Lộc # Top 12 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Skkn Một Số Biện Pháp Xây Dựng Trường Chuẩn Quốc Gia Mức Độ 1 Ở Trường Tiểu Học Xuân Lộc # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Skkn Một Số Biện Pháp Xây Dựng Trường Chuẩn Quốc Gia Mức Độ 1 Ở Trường Tiểu Học Xuân Lộc mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

STT Tên mục Trang 1 1. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1.1. Lí do chọn đề tài: 1 3 1.2. Mục đích nghiên cứu 1 4 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 6 2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 7 2.1. Cơ sở lí luận 3 8 2.2. Thực trạng về quản lý xây dựng trường Tiểu học Xuân Lộc đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 8 9 2.3. Một số giải pháp xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 1 ở trường Tiểu học Xuân Lộc 12 10 2.4. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm 15 12 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 – Kết luận 18 14 – Kiến nghị 19 15 Tài liệu tham khảo 20 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài: Xác định rõ chuẩn quốc gia về trường học được xem là thước đo đánh giá hình thức hoạt động và hiệu quả đạt được của các loại hình trường, trên cơ sở đó để thực hiện mục tiêu: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”1. Theo Nghị quyết của Đảng bộ xã Xuân Lộc lần thứ XIX: “Trong nhiệm kỳ có hai trường đạt Chuẩn Quốc gia”3. Trong đó lộ trình xây dựng trường tiểu học được Hội đồng nhân dân huyện Thường Xuân thông qua. Đây là chỉ tiêu mang tính đột phá đối với sự nghiệp giáo dục của xã. Bởi vì, để nâng cao chất lượng giáo dục, để giáo dục phát triển, không có giải pháp nào khác là xây dựng trường theo hướng đạt Chuẩn Quốc gia. Bên cạnh, xây dựng trường Chuẩn Quốc gia cũng là một tiêu chí quan trọng trong đề án xây dựng nông thôn mới hiện nay. Với kinh nghiệm bản thân trong việc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia thời gian qua cho thấy, xây dựng được một trường đạt chuẩn Quốc gia là một quá trình chuẩn bị kỹ càng về mọi mặt, phải có sự nỗ lực, quyết tâm cao của các ngành, các cấp cùng với sự hỗ trợ tích cực của xã hội, bên cạnh là vai trò nòng cốt là ngành giáo dục. Với một địa phương còn khó khăn nhiều về kinh tế thì việc xây dựng trường Chuẩn Quốc gia thật sự là một thách thức, nếu không có biện pháp, giải pháp tốt thì khó có khả năng đạt được. Trong Nghị quyết số 29- NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu của đổi mới lần này là: [Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực]2. Để đáp ứng tốt các yêu cầu quan điểm chỉ đạo trên của Đảng, của ngành Giáo dục và thực hiện trách nhiệm của một cơ sở giáo dục xây dựng trường Tiểu học Xuân Lộc đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 vào năm học 2016 – 2017. Chính vì những lí do trên nên tôi chọn nội dung: “Một số biện pháp xây dựng trường Chuẩn Quốc gia mức độ 1 ở trường Tiểu học Xuân Lộc” làm đề tài nghiên cứu cho bản thân trong năm học 2016 – 2017 và những năm tiếp theo. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Chọn đề tài với mục đích đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng trường Tiểu học Xuân Lộc, Thường Xuân, Thanh Hoá đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý, tham mưu nhằm xây dựng trường Tiểu học Xuân Lộc đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. * Phạm vi nghiên cứu: Trường Tiểu học Xuân Lộc, Tiểu học Ngọc Phụng 2 huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: – Nghiên cứu văn kiện, chỉ thị, nghị quyết của Đảng; nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, của ngành về trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: – Phương pháp quan sát. – Phương pháp phỏng vấn, điều tra. – Phương pháp hội thảo, hội nghị về kinh nghiệm xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. 2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận: 2.1.1. Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia: Chúng ta biết rằng : “Giáo dục là động lực phát triển kinh tế – xã hội. Giáo dục đào tạo là con đường cơ bản nhất hoàn thiện nhân cách con người đáp ứng với yêu cầu của thời kì CNH, HĐH đất nước”. Để đạt được mục tiêu của giáo dục trong thời kì mới, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân trong đó đặc biệt chú trọng đến bậc Tiểu học bởi “Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên và được xác định là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân”. Vấn đề được quan tâm là: Làm thế nào để các nhà trường Tiểu học phải đảm bảo tương xứng với mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học Tiểu học trong giai đoạn hiện nay? Đó cũng chính là những điểm khởi nguồn cho việc phải xây dựng được trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Trường Tiểu học theo tiêu chuẩn mới này bắt đầu được hình thành từ năm 1996 theo định hướng chiến lược của Nghị quyết TW 2 (khoá 8) với mô hình thiết chế tổng thể, hoàn chỉnh và chuẩn quốc gia. Ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục – Đào tạo đã ban hành Thông tư số: 59/2012/TT-BGDĐT, Quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 theo 5 tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí nhà trường (Điều 12) Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh (Điều 13) Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học (Điều 14) Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (Điều 15) Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục giáo dục và kết quả giáo dục (Điều 16) Năm tiêu chuẩn trên là các tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện, kết thành giải pháp tổng thể để tạo điều kiện tốt nhất cho trường Tiểu học thực hiện đầy đủ mục tiêu và kế hoạch giáo dục Tiểu học, phát triển đúng hướng theo định hướng chiến lược của Đảng. 2.1.2. Cơ cở pháp lý của việc quản lý nhằm xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1: Xây dựng trường chuẩn quốc gia là một tất yếu trong giai đoạn hiện nay đã góp phần vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật. Đó là điều kiện để hiện đại hóa các trường học, giúp cho cán bộ giáo viên và học sinh được tiếp cận, được sử dụng tốt nhất các điều kiện khoa học công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập. Ngoài ra xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 1 còn là cơ hội để nhà trường quảng bá thương hiệu và định hướng tương lai lâu dài đáp ứng nhu cầu nguồn lực cho một xã hội tiên tiến. Vì vậy xây dựng trường chuẩn quốc gia cần dựa vào những cơ sở pháp lý cụ thể: * 5 tiêu chuẩn xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1: “Điều 12”4. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Đạt các quy định tại Điều 7 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: 1. Thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ văn phòng Nhà trường tổ chức định kì các hoạt động trao đổi chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm với các trường bạn và có báo cáo đánh giá cụ thể đối với mỗi hoạt động này. 2. Quản lý hành chính và thực hiện các phong trào thi đua a) Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý; b) Chủ động, sáng tạo và đạt kết quả cao trong việc thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước. 3. Quản lý các hoạt động giáo dục a) Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, học kì, tháng, tuần; có phương hướng phát triển từng thời kì; có biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch đúng tiến độ; b) Quản lý và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất để phục vụ cho hoạt động dạy, học và các hoạt động giáo dục khác; c) Các tổ chức, đoàn thể và hội đồng nhà trường được tổ chức và hoạt động có hiệu quả; d) Nhà trường chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng giáo dục và đào tạo. Thực hiện nghiêm túc báo cáo định kì và đột xuất (nếu có) tình hình giáo dục tiểu học ở địa phương với cấp trên theo quy định. “Điều 13″4. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và HS Đạt các quy định tại Điều 8 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: 1. Năng lực của cán bộ quản lý a) Trình độ đào tạo của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng từ Cao đẳng Sư phạm trở lên; hiệu trưởng có ít nhất 5 năm dạy học, phó hiệu trưởng có ít nhất 3 năm dạy học (không kể thời gian tập sự); b) Đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hằng năm theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học đạt từ mức khá trở lên. 2. Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên a) Bảo đảm đủ số lượng và cơ cấu giáo viên để dạy các môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên dạy các môn thể dục, âm nhạc, mĩ thuật, ngoại ngữ và tin học chưa qua đào tạo sư phạm tiểu học phải được tập huấn và được cấp Chứng chỉ sư phạm tiểu học; b) Có 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, trong đó ít nhất 40% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn; c) Công tác đào tạo, bồi dưỡng: nhà trường có quy hoạch xây dựng đội ngũ, kế hoạch bồi dưỡng để tất cả giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo; thực hiện nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo; từng giáo viên có kế hoạch và thực hiện tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; có ít nhất 70% giáo viên được xếp loại khá, giỏi về bồi dưỡng thường xuyên, trong đó có ít nhất 25% giáo viên được xếp loại giỏi về bồi dưỡng thường xuyên, không có giáo viên không hoàn thành kế hoạch. 3. Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên a) Có ít nhất 50% giáo viên đạt loại khá trở lên, trong đó có ít nhất 15% giáo viên đạt loại xuất sắc theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; b) Có ít nhất 50% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, trong đó ít nhất 20% giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp huyện trở lên; không có giáo viên yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ. “Điều 14”4. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Đạt các quy định tại Điều 9 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: 1. Diện tích, khuôn viên, sân chơi, sân tập a) Diện tích, khuôn viên, sân chơi, sân tập thực hiện theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học; b) Đối với những trường ở thành phố, thị xã và thị trấn đã được xây dựng từ năm 1997 trở về trước, do điều kiện đặc thù, có thể vận dụng để tính diện tích khuôn viên nhà trường là diện tích mặt bằng sử dụng; có sân chơi, sân tập đảm bảo yêu cầu cho học sinh luyện tập thường xuyên, có hiệu quả; tổ chức được ít nhất 1 buổi/tháng cho học sinh học tập thực tế ở ngoài lớp học; c) Bảo đảm yêu cầu môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp, yên tĩnh, thoáng mát, thuận tiện cho học sinh học tập, vui chơi; không có hàng quán, nhà ở trong khu vực trường; môi trường xung quanh khu vực trường sạch, đẹp, an toàn; d) Diện tích sân chơi, sân tập thể dục thể thao (hoặc nhà đa năng) được bố trí, xây dựng theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học; sân trường có trồng cây bóng mát và có thảm cỏ. 2. Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh a) Trường có tối đa không quá 30 lớp; mỗi lớp có tối đa không quá 35 học sinh. Có đủ 1 phòng học/1 lớp. Diện tích phòng học đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của Bộ Y tế. b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh bảo đảm quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế. 3. Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học a) Khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính quản trị thực hiện theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học; b) Khu nhà bếp, nhà nghỉ (nếu có) phải đảm bảo điều kiện sức khỏe và an toàn, vệ sinh cho học sinh. 4. Khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác a) Khu vệ sinh của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh đảm bảo yêu cầu an toàn, thuận tiện, sạch sẽ và được xây dựng ở vị trí phù hợp với cảnh quan nhà trường; b) Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và đảm bảo an toàn, tiện lợi. 5. Thư viện a) Có thư viện đạt chuẩn trở lên theo quy định về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; b) Hoạt động của thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học của cán bộ, giáo viên và học tập của học sinh. 6. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học Sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp và tự làm một số đồ dùng dạy học của giáo viên đảm bảo hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp được quy định trong Chương trình giáo dục Tiểu học. “Điều 15”4. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Đạt các quy định tại Điều 10 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: 1. Nhà trường chủ động, tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong nhà trường và ở địa phương. 2. Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đạo đức lối sống, pháp luật, nghệ thuật, thể dục thể thao cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục. 3. Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với Nước, Mẹ Việt Nam Anh hùng ở địa phương. 4. Huy động được sự đóng góp về công sức và tiền của của các tổ chức, cá nhân và gia đình để xây dựng cơ sở vật chất; bổ sung phương tiện, thiết bị dạy và học; khen thưởng giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi và hỗ trợ học sinh nghèo. “Điều 16”4. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục Đạt các quy định tại Điều 11 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: 1. Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học a) Dạy đủ các môn học, đúng chương trình, kế hoạch, đảm bảo yêu cầu của chuẩn kiến thức, kỹ năng; lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng và đáp ứng yêu cầu, khả năng nhận thức của từng học sinh; b) Có ít nhất 50% học sinh học 2 buổi/ngày và có kế hoạch từng năm để tăng số lượng học sinh học 2 buổi/ngày. 2. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch với các hình thức phong phú phù hợp với lứa tuổi học sinh và đạt kết quả thiết thực. 3. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học a) Nhà trường đạt các tiêu chí chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 1 trở lên; không có hiện tượng tái mù chữ ở địa phương; b) Tổ chức tốt “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”; huy động được 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; tỷ lệ học đúng độ tuổi đạt từ 90% trở lên. 4. Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh a) Tỷ lệ học sinh xếp loại giáo dục từ trung bình trở lên đạt ít nhất 96%; b) Tỷ lệ học sinh xếp loại giáo dục khá, giỏi đạt ít nhất 50%, trong đó loại giỏi đạt ít nhất 15%; c) Có học sinh tham gia và đạt giải các hội thi, giao lưu do cấp huyện trở lên tổ chức. 5. Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục thể chất, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường a) Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tiêm chủng cho học sinh; b) Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, vui chơi, thể dục thể thao… 6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường a) Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm học đạt ít nhất 90%; b) Trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học đạt từ 95% trở lên. Nội dung các tiêu chuẩn trên có tính pháp lí, tính thực tiễn và tính hiện đại đảm bảo cho tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện, tạo điều kiện tiếp cận với trình độ phát triển của các trường học ở các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Các tiêu chuẩn chứa đựng tinh thần và nội dung Luật Giáo dục, Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em và các văn bản dưới luật về Giáo dục; tổng kết được kinh nghiệm của Giáo dục Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng các điển hình tiên tiến của địa phương. Vì vậy có thể nói 5 tiêu chuẩn trên đủ điều kiện để tạo thành một nhà trường hoàn chỉnh với chất lượng giáo dục toàn dịên, thể hiện trình độ phát triển mới của nhà trường, phù hợp với yêu cầu CNH,HĐH đất nước. 2.2. Thực trạng về xây dựng quả lý trường Tiểu học Xuân Lộc đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1: 2.2.1. Một số đặc điểm tình hình giáo dục của xã Xuân Lộc và nhà trường * Một số đặc điểm tình hình giáo dục của xã Xuân Lộc: Xã Xuân Lộc nằm ở khu vực phía Tây huyện Thường Xuân. Là một trong những xã vùng 135 có điều kiện kinh tế khó khăn, dân trí thấp. Với tổng diện tích đất tự nhiên là: 3 269,89 ha, 931 hộ và 3828 nhân khẩu. Gồm 2 dân tộc chung sống: Thái và Kinh. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Xuân Lộc luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, nên đã đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục phát triển cả về quy mô và chất lượng. Hệ thống giáo dục của xã có một trường Tiểu học, một trường THCS và một trường Mầm non, trong đó trường Tiểu học được ưu tiên xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1trước nhất. Ngoài ra, giáo dục địa phương còn được đầu tư từ các dự án TKK trước đây, nhận được sự quan tâm từ các tổ chức, các Ban ngành, đoàn thể, Hội Khuyến học xã, Hội đồng hương Thắng Lộc. Tóm lại: Nhiều năm trở lại đây, giáo dục Xuân Lộc đã tạo được nhiều bước chuyển biến cơ bản về quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt là thực hiện tốt công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia. Điều đó đã tạo điều kiện cho giáo dục phát triển vững chắc, xây dựng được mặt bằng mới, thế đứng mới, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương. * Tình hình nhà trường Tiểu học Xuân Lộc: Tiểu học Xuân Lộc Trong những năm qua, trường đã có nhiều thành tích trong công tác dạy và học. Vì vậy, nhà trường liên tục được công nhận trường tiên tiến cấp huyện, được Sở giáo dục và Đào tạo tặng Giấy khen. Trường được công nhận là trường đạt chuẩn mức chất lượng tối thiểu năm 2015. Đến nay, Ban giám hiệu nhà trường đã có kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 1, song vì điều kiện kinh tế của địa phương còn gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất chưa được thực hiện một cách nhanh chóng. Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và trường Tiểu học phấn đấu đến năm 2017, trường Tiểu học sẽ đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ 1. * Một số kết quả đã đạt được trong việc quản lý xây dựng trường Tiểu học Xuân Lộc đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1: Về tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý 1. Thực hiện quản lí, hiệu lực quản lí Trong từng năm học, BGH nhà trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học đó. Trong kế hoạch nêu rõ các nhiệm vụ trọng tâm của từng học kỳ, từng tháng để trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch cho từng tuần. Từ kế hoạch chung của nhà trường, các tổ, khối, cá nhân đã xây dựng kế hoạch cho chính mình và đưa ra các biện pháp cụ thể để thực hiện tốt kế hoạch mà mình đã xây dựng. Hiệu trưởng đã tổ chức cho nhà trường thực hiện đúng theo lịch trình mà kế hoạch đã xây dựng, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ, tính hiệu quả trong quá trình thực hiện kế hoạch. + Trong quá trình quản lí, bản thân là Hiệu trưởng tôi luôn chú trọng đến việc thực hiện công bằng, dân chủ, công khai. Điều này được thể hiện qua việc xây dựng các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học có được sự đồng thuận, nhất trí cao của tập thể cán bộ, giáo viên; việc đánh giá xếp loại giáo viên hàng tháng, hàng kì trên các tiêu chí đã được xác định, đảm bảo hợp lí, hợp tình; việc thu chi tài chính đảm bảo đúng nguyên tắc, công khai, minh bạch. + Trong thời gian qua, nhà trường luôn luôn tham mưu với UBND xã và vận động phụ huynh học sinh

Skkn Một Số Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Thân Thiện Ở Trường Tiểu Học Xuân Lộc

Lý do chọn đề tài. Ai cũng biết sách là kho tàng tri thức của nhân loại, nhưng trong những năm gần đây văn hóa đọc trong giới trẻ dường như bị lãng quên, nhường chỗ cho văn hóa nghe nhìn phát triển mạnh. Đây là một vấn đề cấp bách cần xây dựng thói quen đọc sách trong mỗi học sinh để hình thành nhân cách, tích lũy tri thức và khôi phục, xây dựng văn hóa đọc trong cộng đồng người Việt Nam. Chính vì vậy, Thư viện đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo dựng thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thế hệ trẻ. Thư viện trường phổ thông là một bộ phận của cơ sở vật chất chủ yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hoá mới cho các thành viên trong nhà trường. Thư viện trường học không đơn thuần thực hiện chức năng là kho lưu trữ sách mà nhiệm vụ hàng đầu của nó là tìm ra các giải pháp hiệu quả xây dựng môi trường Thư viện, có nghĩa là xây dựng Thư viện thân thiện, xây dựng văn hóa đọc, phục vụ tốt nhu cầu bạn đọc, thu hút bạn đọc yêu mến sách và thường xuyên tìm đến Thư viện như một địa chỉ lý tưởng, nơi tổ chức nhiều hoạt động phong phú và đa dạng như tra cứu và đọc sách, giới thiệu sách, tự học, biên soạn tài liệu giảng dạy và học tập, vui chơi giải trí… Việc thực hiện những nhiệm vụ trên sẽ phát huy tối đa vai trò và chức năng của Thư viện trong việc giáo dục toàn diện học sinh, xây dựng một Thư viện Mở có khả năng thu hút đông đảo bạn đọc đến thư viện đọc sách và yêu mến sách. Thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, để các hoạt động giáo dục trong nhà trường đảm bảo an toàn, thân thiện và hiệu quả thì vai trò của thư viện trong nhà trường là hết sức quan trọng. Thư viện phải làm thế nào để thu hút được nhiều bạn đọc, tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi tham gia đọc sách, phát triển văn hóa đọc trong nhà trường và nâng cao chất lượng dạy và học. Song song với hoạt động giáo dục của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì tại trường Tiểu học Xuân Lộc, mô hình xây dựng thư viện thân thiện được quan tâm nhằm đáp ứng các yêu cầu đó. Việc xây dựng môi trường đọc sách gần gũi thân thiện trở nên cấp thiết hiện nay. Làm sao để các thư viện trường lâu nay vẫn bị xem là “kho sách” có thể phát huy vai trò hỗ trợ giáo dục đào tạo, trở thành những nơi thú vị, không chỉ kích thích đọc sách mà còn là môi trường khơi gợi sự sáng tạo. Góp phần hoàn thiện nhân cách cho các em học sinh tiểu học đã và đang là những trăn trở của các nhà quản lý giáo dục và những người làm nhiệm vụ Thư viện- Thiết bị trường học. Xây dựng thư viện trường học thân thiện phải được xây dựng dựa trên hướng tiếp cận của mô hình trường học thân thiện lấy quyền trẻ em là nền tảng cho mọi hoạt động. Phải tạo được một không gian học tập mở, để cho học sinh có cơ hội tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen đọc sách; Mặt khác, thư viện tạo điều kiện và để học sinh tích cực tham gia các hoạt động của thư viện một cách linh hoạt, hiệu quả, từ đó hỗ trợ cho việc dạy học tích cực, dạy và học mọi lúc, mọi nơi, nhằm góp phần phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở tích cực giữa các đối tượng trong nhà trường. Tuy nhiên một thực trạng hiện nay là trẻ em đang bị chi phối bởi rất nhiều các phương tiện và văn hóa nghe nhìn khiến các em trở nên không còn hứng thú với việc đọc sách. Điều chúng ta nên làm hơn bao giờ hết, để thúc đẩy nhu cầu và hứng thú đọc sách cho các em lứa tuổi tiểu học là tạo ra môi trường đọc sách phù hợp, thân thiện, biến những cuốn sách trong thư viện trở thành thú vị, dần dần xây dựng xã hội đọc sách và cao hơn là xã hội học tập. Để khắc phục những tồn tại phổ biến hiện nay trong các thư viện trường học, đồng thời mong muốn xây dựng mô hình thư viện thân thiện thật sự hiệu quả tại trường Tiểu học Xuân Lộc, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp xây dựng thư viện thân thiện ở trường tiểu học Xuân Lộc”. II. Mục đích nghiên cứu Xây dựng môi trường Thư viện đạt hiệu quả chính là việc xây dựng văn hóa đọc, tạo niềm thú vui đọc sách tri thức truyền thống của cha ông ta từ ngàn đời xưa để lại; thu hút lượng đông đảo bạn đọc đến thư viện để tra cứu và đọc sách, tham gia vào các hoạt động giới thiệu sách bổ ích và hấp dẫn, biến Thư viện thành địa chỉ sinh hoạt văn hóa và nghỉ ngơi, giải trí thích thú, lành mạnh sau những giờ giảng dạy và học tập căng thẳng trên lớp, trở thành “Điểm hẹn” quý báu của giáo viên và học sinh. III. Đối tượng nghiên cứu – Đặc điểm tình hình của giáo viên và học sinh trong nhà trường – Tổ chức mô hình thư viện trường học thân thiện tại trường Tiểu học Xuân Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa. IV- Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu: – Phương pháp điều tra khảo sát thực tế việc đọc sách của học sinh. – Thu thập thông tin, thống kê và xử lý thông tin. – Tham quan thực tế vận dụng linh hoạt để tổ chức hoạt động phù hợp. – Khảo sát, so sánh có biện pháp điều chỉnh và động viên phong trào. B- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. Cơ sở lý luận. Thư viện trường học là một bộ phận không thể thiếu trong nhà trường, nó được xem như cầu nối giữa thế giới tri thức của nhân loại với đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh trong trường. Để Thư viện trường học phát huy tốt vai trò, ý nghĩa của nó – là điểm đến cần thiết của giáo viên, học sinh, đồng thời tạo cơ hội thuận lợi nhất cho học sinh phát huy tiềm năng của thư viện một cách toàn diện – là nơi các em học sinh thỏa sức sáng tạo và hứng thú tham gia các hoạt động Thư viện thì vấn đề về vốn sách, địa điểm, cách bài trí Thư viện, cách sắp xếp sách một cách khoa học để bạn đọc dễ dàng lựa chọn, tổ chức không gian Thư viện đẹp mắt, thoáng đãng, thái độ phục vụ của cán bộ Thư viện, trình độ chuyên môn, tâm huyết với nghề và sự năng động biết tập hợp, đề ra những kế hoạch hoạt động của thư viện nhằm thu hút sự tham gia tích cực của học sinh sẽ là nhân tố quyết định chất lượng và thành công của một Thư viện thân thiện. Thư viện đạt hiệu quả chính là tiền đề nhằm xích gần học sinh đến với văn hóa đọc nhiều hơn, góp phần phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở, tích cực giữa thầy và trò, giữa trò và trò. Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường. Việc khai thác, bổ sung đầu sách, phân loại sách, mô tả sách, biên soạn thư mục hàng tháng của Thư viện cũng là một trong những yếu tố thu hút bạn đọc tìm đến thư viện đọc sách. Đầu sách cần được cập nhật thường xuyên, phong phú về chủng loại, đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh một cách thiết thực nhất. Công tác phục vụ cũng như thái độ làm việc của cán bộ Thư viện cũng rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của Thư viện. Thông qua cán bộ Thư viện, vốn tài liệu quý giá mới được cập nhật, khai thác và sử dụng. Giá sách được bố trí một cách khoa học, bặt mắt, có nhiều hình thức hoạt động mới của Thư viện. Thực tiễn hoạt động của các Thư viện cho thấy việc xây dựng môi trường Thư viện “thân thiện” có hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu bạn đọc đến thư viện, xây dựng văn hóa đọc trong học sinh là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Trong khi đó hiện nay sự phát triển của công nghệ thông tin, nào là games, chat…, với nhiều trò chơi ngày càng da dạng, phong phú, hấp dẫn đã lôi cuốn giới trẻ vào tham gia rất nhiều. Vì vậy việc ham mê đọc sách, báo của các em ngày càng mai một dần. Mặt khác, ở độ tuổi học sinh Tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, trẻ thích quan sát các sự vật, hiện tượng nhiều màu sắc, hấp dẫn và gần gũi, thích đọc các thể loại sách báo với những đặc trưng nổi bật, tham gia các hình thức đọc sách sinh động, khi đó sẽ kích thích nhu cầu tìm đọc của học sinh. Tư duy hình tượng đã chi phối quá trình đọc sách và lựa chọn sách của các em. Sự chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý chủ định. Trẻ thường chỉ quan tâm tìm đọc truyện tranh với các hình ảnh trực quan sinh động, màu sắc tươi sáng và các tình tiết diễn biến nhanh. Vốn từ ngữ của các em chưa nhiều, tranh ảnh hình vẽ hỗ trợ cho các em hiểu và cảm thụ tác phẩm sâu sắc hơn. Sự tập trung chú ý của trẻ còn thiếu tính bền vững, lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình đọc sách. Bởi vậy là người cán bộ thư viện cần trang trí những góc đọc sách sinh động có hình ảnh trực quan phong phú để thu hút các em tham gia đọc sách một cách hứng thú, say mê, yêu sách. II. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Trước đây thư viện trường ít hoạt động và chưa có hiệu quả cao, chủ yếu là đầu năm cho học sinh, giáo viên mượn sách báo. Không gian phong đọc hạn chế không đảm bảo cho nhu cầu đọc của học sinh. Ngay từ những ngày đầu thư viện tuy còn rất nhiều những khó khăn về cơ sở vật chất, phòng đọc chung với kho chứa sách, mà hầu hết sách trong kho lại là sách lạc hậu, rách nát không phong phú về chủng loại, số lượng bản còn hạn chế. Cùng với sự trưởng thành không ngừng và những thành tích lớn lao của nhà trường, thư viện từng ngày càng được củng cố và ngày càng được phát huy góp phần tích cực trong việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh trong trường. Qua nhiều năm phấn đấu liên tục, được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, thư viện trở thành thư viện đạt chuẩn theo Quyết định 01. Năm học 2006 – 2007 được Sở giáo dục và đào tạo về thẩm định xét công nhận thư viện đạt chuẩn và thư viện Tiên Tiến. Trường Tiểu học Xuân Lộc toàn trường có 21 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Có 10 lớp học với tổng số 257 em học sinh. Giờ đây thư viện trường đã được đặt trong một toà nhà đẹp đẽ khang trang. Với một phòng kho rộng rãi có diện tích 48m2, hai phòng đọc riêng biệt mỗi phòng có diện tích 48m2. Tổng số sách trong thư viện có 3582 bản sách với trên 450 tên sách các loại, có10 loại báo và tạp chí. Nhìn chung, thư viện trường tiểu học Xuân Lộc có kho sách chưa thể nói là đồ sộ về số lượng nhưng cũng đã đáp ứng đủ cho giáo viên và học sinh tham khảo khi có nhu cầu một cách thân thiện. Hàng năm tổng số vốn tài liệu được bổ sung bằng nhiều nguồn quỹ khác nhau, làm cho kho sách ngày càng phát triển phong phú về chủng loại và chất lượng. Hơn nữa trong những năm qua việc triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thì vai trò của thư viện trường lại càng trở lên quan trọng trong hoạt động dạy và học. Vốn sách được bổ sung đầy đủ, kịp thời hàng năm đáp ứng nhu cầu bạn đọc, phục vụ tốt cho công tác đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Thư viện có 1 quy chế hoạt động phù hợp với chương trình dạy học và các hoạt động khác của nhà trường. Song tình trạng học sinh đến thư viện đọc sách, báo với niềm say mê còn hạn chế, chủ yếu mới chỉ thu hút số ít học sinh hoàn thành tốt. Một số em thích đọc các loại truyện mang tính giải trí, một số học sinh chỉ đến thư viện sau những buổi giới thiệu sách. Hầu hết các em chưa có phương pháp đọc, thường đọc theo sở thích qua loa, chưa có niềm đam mê tìm tòi, khám phá, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng của từng cuốn sách và sự cần thiết của việc đọc sách báo đối với học tập và rèn luyện của mình. – Ngay từ đầu năm học tôi đã thống kê số học sinh khối 4,5 vào thư viện đọc sách STT Lớp Sĩ số Số học sinh vào thư viện Tổng số % 1 5A 25 19 76% 2 5B 26 20 77% 3 4A 26 21 80% 4 4B 26 20 77% Qua thống kê tôi nhận thấy do những nguyên nhân sau: – Do đầu sách báo còn hạn chế, các hình thức tổ chức đọc còn đơn điệu, chưa hấp dẫn, chưa phù hợp với việc học của học sinh. Do học sinh chưa nhận thức đúng đắn tác dụng của thư viện trong việc học tập, chưa biết cách đọc, chưa có thói quen tự học, tự tìm hiểu trong sách, chưa hiểu hết mối liên hệ, tầm quan trọng giữa việc học trên lớp với việc tham khảo sách nên chưa thấy hết giá trị của từng cuốn sách. – Do quỹ thời gian học tập ở lớp (2 buỗi trên ngày) nên học sinh ít có thời gian đọc sách báo ở thư viện (chỉ đọc vào giờ ra chơi) – Cán bộ thư viện chưa nắm hết được tâm lí của học sinh, cách giới thiệu sách chua hấp dẫn, tạo hứng thú đọc cho các em, hoạt động của thư viện chưa có nhiều điểm mới để thu hút bạn đọc,… Chính vì những điều như trên, để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện. Tôi xin được mạnh dạn đưa ra những cách làm của bản thân để góp phần cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học. Xây dựng “Thư viện thân thiện” của trường. III. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 1. Giải pháp 1: Xây dựng nội quy thư viện Ngay từ đầu năm học, để đảm bảo chất lượng hoạt động, tôi đã xây dựng nội quy thư viện. Thư viện là tài sản vô giá của nhà trường. Tất cả thành viên trong trường đều là bạn đọc của thư viện, có trách nhiệm bảo vệ và xây dựng thư viện. Bạn đọc cần thực hiện đúng các quy định sau: 1. Vào thư viện phải giữ gìn trật tự và giữ vệ sinh chung, tôn trọng người xung quanh. 2. Mỗi lần mượn không quá 4 quyển sách. Thời hạn mượn sách là 1 tuần. Nếu đọc chưa xong bạn đọc phải đến thư viện xin gia hạn. 3. Báo chí, từ điển, sách quý hiếm chỉ được sử dụng tại chỗ. 4. Bạn đọc cần giữ gìn sách báo cẩn thận, không được làm rách, làm bẩn, không vẽ viết vào sách báo, cần tham gia bọc và tu sửa sách thường xuyên. 5. Bạn đọc làm mất sách phải đền sách mới hoặc đền tiền tương đương với giá trị thực tế. Nếu làm hư hỏng, tùy mức độ phải bồi thường thỏa đáng. 6. Mỗi học kì nhà trường xét duyệt khen thưởng các bạn đọc sử dụng thường xuyên và có nhiều đóng góp cho thư viện. 7. Khi chọn sách phải để sách ngay ngắn gọn gàng, không để sách trên mặt giá, giữ gìn sách cẩn thận. Tôi đã tổ chức cho học sinh phát thanh viên măng non nhằm tuyên truyền đến từng học sinh qua tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần hay giờ ra chơi. Bên cạnh đó, tôi treo bảng nội quy ngay ở vị trí dễ thấy trong thư viện, mỗi khi học sinh vào thư viện tôi thường hướng dẫn học sinh đọc, nghiên cứu lại yêu cầu, từ đó học sinh toàn trường đều nắm được nội quy thư viện và có ý thức thực hiện đảm bảo. 2. Giải pháp 2. Xây dựng kho tài liệu: Kho tài liệu là cơ sở vật chất quan trọng của Thư viện. Nó đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của bạn đọc về việc tra cứu, tìm tư liệu trong quá trình giảng dạy và học tập. Vì vậy, xây dựng kho sách Thư viện là một việc làm cần thiết và thường xuyên. Cán bộ Thư viện phải tâm huyết và có trách nhiệm với nghề, để luôn tìm cách nâng cao vốn tài liệu của Thư viện bằng nhiều hình thức khác nhau. Tổ chức xây dựng kho tài liệu một cách có khoa học và hệ thống, tạo lập một trật tự sắp xếp hợp lý, dễ tìm, bảo quản tốt, tổ chức phục vụ được thuận tiện, đồng thời – Phát huy có hiệu quả nguồn lực trong nhà trường, đây là nguồn nhân lực chủ chốt và quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của Thư viện trường học. Ngay từ đầu năm học, tôi đã tham khảo ý kiến của các đồng chí tổ trưởng chuyên môn các khối để tìm hiểu nhu cầu về tài liệu và sách đọc của giáo viên nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. Sau đó, tôi lập danh sách tên các đầu sách Giáo khoa, sách tham khảo và sách nghiệp vụ còn thiếu, trình lên Ban Giám Hiệu nhà trường mua và cán bộ Thư viện có trách nhiệm xử lý nghiệp vụ . Kịp thời tổ chức giới thiệu sách để mọi người đến Thư viện đọc và mượn sách. Ngày đầu năm học đã phối hợp với tổ chức Đoàn, Đội phát động phong trào quyên góp sách, xây dựng tủ sách dùng chung của Thư viện, như phong trào “Góp một cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay”, hay trong Ngày Hội đọc sách cũng có nội dung “Trao đổi sách cũ”. Đây thực sự là những phong trào thiết thực đối với việc bổ sung vốn sách cho Thư viện, xây dựng kho tài liệu phong phú về số lượng cũng như thể loại sách. Một trong những yếu tố khích lệ giáo viên và học sinh tích cực tặng nhiều sách cho Thư viện là những lời cảm ơn nồng nhiệt của Thư viện dành cho những bạn đọc tặng sách đăng trên bảng Tin trước cửa Thư viện, Thư viện có những phần thưởng khen ngợi, tuyên dương trước toàn trường các cá nhân hay tập thể có sách tặng cho Thư viện với số lượng lớn. – Đối với nguồn nhân lực ngoài trường, tôi đã tham mưu với Ban giám hiệu tổ chức trao đổi, hợp tác với trung tâm học tập cộng đồng địa phương, với Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội Khuyến học xã để tăng cường nguồn sách cho thư viện. Với những việc làm đó Thư viện của trường đã tăng được: 245 Cuốn . BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỔ CHỨC ỦNG HỘ SÁCH STT Số lượng Gi chú 1 Hội phụ huynh học sinh 60 cuốn 2 Trung tâm học tập cộng đồng 30 cuốn 3 Hội khuyến học xã 30 cuốn 4 Tập thể giáo viên 125 cuốn Việc tổ chức xây dựng kho tài liệu cần phân loại và sắp xếp tài liệu theo nội dung: sách Giáo khoa, sách Tham khảo, sách nghiệp vụ, truyện đặt chúng ở một vị trí trong kho sách, kí hiệu cho mỗi kệ để phục vụ bạn đọc một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Để thống nhất những ấn phẩm của nhiều tác giả viết về một môn học hay một đề tài nhất định vào một giá sách. Ngoài ra, Thư viện bố trí thêm nhiều tủ sách, như: Tủ sách về Bác Hồ, Tủ sách Kỹ năng sống, Tủ sách Pháp luật, Sáng kiến – kinh nghiệm, Tủ sách truyện Thiếu nhi, Tủ Báo chí. 3. Giải pháp 3: Tăng cường nghiệp vụ thư viện Sau khi Thư viện đã có nguồn sách, tài liệu, thì làm tốt công tác kỹ thuật thư viện, bao gồm các nội dung sau: + Sách, báo, tài liệu mua về tiến hành đăng ký; + Phân loại, mô tả; + Đóng dấu, dán nhãn vào sách, ghi ký hiệu; + Xếp sách, kiểm kê bảo quản kho sách; + Biên soạn thư mục. – Tổ chức phục vụ người đọc trong thư viện: 4. Giải pháp 4: Trang bị cơ sở vật chất và tổ chức hoạt động tại phòng đọc của học sinh. Tại phòng đọc của học sinh nhà trường đã chia ra các góc hoạt động như góc đọc sách, góc viết, góc nghệ thuật, … Mỗi góc đều có biển tên

Một Số Kinh Nghiệm Duy Trì Phát Triển Hiệu Quả Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quốc Gia Mức Độ Ii

Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia là mục tiêu vô cùng quan trọng của các nhà trường bởi nó góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Với các nhà trường khi đã đạt trường chuẩn Quốc gia, thì phải cố gắng phấn đấu duy hiệu quả trường chuẩn với chất lượng ngày càng cao hơn theo yêu cầu thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT, có hiệu lực thi hành từ ngày 08 tháng 02 năm 2013.

Trường tiểu học Nam Thái – Nam Trực – Nam Định đóng trên địa bàn xã Nam Thái – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định đã được công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ II từ 8/2011. Sau 5 năm duy trì và phát huy hiệu quả, đến tháng 12 năm 2016, trường Tiểu học Nam Thái tiếp tục được UBND Tỉnh Nam Định công nhận lại trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ II. Và sau đây là một số kinh nghiệm của nhà trường trong việc duy trì và phát huy hiệu quả trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ II xin chia sẻ cùng đồng nghiệp.

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

– Tổng số 10 lớp với 310 học sinh.

– Đội ngũ: Tổng số CBCNV nhà trường: 20 người.

Chia ra: + Cán bộ quản lí: 2; Giáo viên dạy văn hóa: 10.

+ Giáo viên dạy các môn chuyên: 5 (TD, ÂN, MT, TA, Tin học).

+ Nhân viên: 3 (kế toán, y tế, văn thư + thư viện).

– Cơ sở vật chất:

+ Phòng học: 10 phòng học đảm bảo 1 phòng/ lớp.

+ Phòng chức năng gồm có: Phòng Âm nhạc, phòng Mĩ thuật, phòng Tin học, phòng Tiếng Anh, phòng Thư viện, phòng Y tế, phòng hỗ trợ học sinh khuyết tật, phòng Thiết bị, phòng Truyền thống và hoạt động Đội.

+ Phòng quản lý hành chính: Phòng Hiệu trưởng, phòng Phó hiệu trưởng, phòng Hội đồng, phòng Giáo viên, phòng Thường trực bảo vệ.

– Được sự quan tâm của Đảng ủy,hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các ban ngành đoàn thể trên địa bàn.

– Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn góp phần tích cực trong các hoạt động của nhà trường nói chung.

– Tập thể hội đồng sư phạm đoàn kết, nhất trí, có tinh thần trách nhiệm trong công tác.

– Nam Thái là một xã lớn, thuần nông gồm 2 miền Nam Thái và Nam Phúc, ngân sách địa phương tập trung xây dựng trường chuẩn cho cả ba cấp học (6 trường), nên việc đầu tư ngân sách địa phương hàng năm để xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường còn hạn chế.

– Nhà trường có số học sinh ít, đời sống nhân dân thu nhập thấp, một bộ phận cha mẹ học sinh phải đi làm ăn xa, nên việc phối kết hợp và huy động các nguồn lực giúp nhà trường quản lí, giáo dục học sinh và tăng cường CSVC, trang thiết bị còn gặp nhiều khó khăn.

– Một bộ phận cha mẹ học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên ít quan tâm đến học tập, rèn luyện và phối hợp giáo dục con em cùng với nhà trường.

– Chưa có nhà đa năng.

III. BIỆN PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT HUY HIỆU QUẢ TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ II. – Trên cơ sở kết quả công nhận trường chuẩn QG mức độ II năm 2011, nhà trường tiếp tục huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nhà trường để duy trì và nâng cao kết quả đạt được của các tiêu chí, tiêu chuẩn theo Thông tư số 59/2012/TT – BGD&ĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Nghị quyết 29 Hội nghị TW lần thứ 8 khóa XI về ” Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo…”. Đối chiếu với từng tiêu chuẩn, trường Tiểu học Nam Thái đã có những biện pháp rất hữu hiệu và được đánh giá đạt hiệu quả cao, cụ thể như sau: 1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường.

1.1. Để duy trì và phát huy bộ máy quản lý và các tổ chức trong nhà trường trước hết chính cán bộ quản lý trong trường và những người đứng đầu các tổ chức đoàn thể trong trường hiểu đúng đắn rằng: Một nhà trường có phát triển đúng hướng và bền vững hay không phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường. Quản lý giáo dục hiện đại đã và đang có thêm nhiều nội dung mới, đòi hỏi CBQL phải tiếp nhận và biết vận dụng nhiều phương pháp và phương tiện quản lý hiện đại phù hợp và có hiệu quả. Nếu trước đây quản lý nhà trường hướng tới ổn định và trật tự thì nay phải thay đổi tư duy, đó là hướng tới đổi mới và phát triển.

1.2. Trên cơ sở kết quả của chuẩn Quốc gia mức độ II, Hội đồng trường cần xác định rõ những vấn đề nào cần duy trì và phát huy? Những vấn đề nào cần thay đổi, bổ sung? Từ đó đề ra kế hoạch và tầm nhìn chiếc lược ngắn và dài hạn cho sự phát triển của nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế. Chú trọng giải thích vì sao phải làm như vậy? Làm thế có lợi gì cho HS, cho phụ huynh, cho phong trào giáo dục địa phương? Thực trạng hiện nay trường như thế nào? Cần phải phấn đấu và đầu tư ra sao? đề xuất biện pháp thực hiện về những vấn đề đã nêu. Có thế thì mới nhận được sự đồng thuận cao hơn trong thực hiện.

1.5.Với các hội đồng, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường: Phải giúp cho người đứng đầu các hội đồng, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường hiểu đúng vai trò, trách nhiệm của mình với tổ chức, với nhà trường. Xác định đúng trọng tâm hoạt động của tổ chức mình đứng đầu, xây dựng kế hoạch phấn đấu, chủ động tích cực tham mưu và phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để duy trì và nâng cao các tiêu chí, tiêu chuẩn đã đạt được . Kết quả:

Sau 5 năm, công tác tổ chức và quản lý của trường Tiểu học Nam Thái luôn duy trì và phát huy được hiệu quả tốt. Cụ thể là:

– Hiệu trưởng – Chủ tịch Hội đồng trường đã xây dựng được chiến lược phát triển nhà trường từ năm 2011-2016 một cách đúng hướng và thiết thực. Kế hoạch từng năm học đã chi tiết cụ thể nhiệm vụ trọng tâm từng mảng, từng lĩnh vực tạo được sự tâm đắc, đồng thuận của các cấp quản lý GD, của địa phương và của hội đồng sư phạm.

– Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ quản lý và trưởng các tổ chức đoàn thể trong trường theo đúng quy định của luật cán bộ, tạo nên sự đoàn kết hợp tác cao trong nội bộ.

– Các hội đồng như Hội đồng thi đua khen thưởng; Hội đồng khoa học; …hoạt động thực sự hiệu quả, phát huy được năng lực, sở trường của CB,GV,NV.

– Quản lý cơ sở vật chất: Duy trì và phát huy tốt CSVC hiện có, linh hoạt sáng tạo trong việc quản lý và huy động xã hội hóa để tăng cường CSVC trong trường học.

– Xây dựng thành công trường Xanh – Sạch đẹp – An toàn vào 9/2012; Xây dựng thư viện chuẩn Quốc gia vào tháng 9/2012; Kiểm định chất lượng đạt cấp độ 3 vào 10/2015.

2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên, học sinh.

2.1. Để duy trì và nâng cao trình độ, năng lực của quản lý, giáo viên, nhân viên cán bộ quản lý cần nhận thức đúng: Nếu cán bộ quản lý và những người đứng đầu các đoàn thể là trụ cột trong nhà trường thì GV, nhân viên, học sinh chính là nòng cốt tạo nên sức mạnh tập thể trong nhà trường.

2.2. Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng phải tự học tự hoàn thiện mình theo các tiêu chí đánh giá chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng. Cuối mỗi năm học, chủ tịch công đoàn tổ chức cho tập thể đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng. Trên cơ sở đó, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tiếp tục điều chỉnh bản thân.

2.3. Ban giám hiệu nhà trường động viên những GV trình độ trung cấp và cao đẳng tiếp tục học hàm thụ Đại học.

2.4. Có kế hoạch xây dựng và kiện toàn đội ngũ GV dạy văn hóa, GV dạy các môn chuyên và GV làm TPT Đội ngày từ đầu mỗi năm học.

2.5. Khi triển khai dạy và học theo mô hình trường học mới, Ban giám hiệu phải chức tốt các nội dung tập huấn về chuyên môn cho GV, đồng hành cùng GV, có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ giáo viên, phân công chuyên môn hợp lí ,tăng cường dự giờ, tư vấn hỗ trợ giáo viên trong việc linh hoạt đổi mới phương pháp dạy và học.

2.6. Coi trọng việc GV có sáng kiến kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và giáo dục. Duy trì tốt Hội thi GV giỏi cấp trường, sinh hoạt chuyên môn, tự học bồi dưỡng thường xuyên sao cho thiết thực, hiệu quả. Những sáng kiến, chuyên đề hay được Ban giám hiệu tuyên dương, khen thưởng và phổ biến nhân rộng trong nhà trường.

2.6. Với các nhân viên trong trường: Cần phải định hướng và bồi dưỡng phương pháp làm việc khoa học, đúng chức năng nhiệm vụ. Đó chính là các kĩ năng sử dụng phần mệm kế toán, nghiệp vụ công tác văn thư, lưu trữ hò sơ sổ sách, các quy định về chế độ thông tin báo cáo, các nội dung về y tế học đường…

2.7.Với học sinh: Đầu mỗi năm học, nhà trường thường tổ chức cho HS học tập nội quy, biểu điểm thi đua, quyền trẻ em,…và đặc biệt chúng ta cần xác định rằng mọi hoạt động trong nhà trường đều hướng và nhằm phục vụ lợi ích của HS. Vì vây cần quan tâm định hướng cho các em xác định rõ mình cần làm gì và làm như thế nào?

Sau 5 năm, cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh vẫn duy trì và phát huy được những mặt mạnh, khắc phục được tồn tại và ngày càng tích lũy được nhiều kỹ năng, kinh nghiệm bền vững hơn. Cụ thể:

+ Đội ngũ cán bộ quản lí: Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng chủ động tham gia học tập lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, lớp Trung cấp chính trị hành chính, lớp Đại học. Được PGD đánh giá vững về chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, nhiệt tình trong công tác, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, có tinh thần đoàn kết, quy tụ quần chúng. Có đủ năng lực để lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Hàng năm đều được xếp loại hiệu trưởng và phó hiệu trưởng xuất sắc.

+ Đội ngũ giáo viên: Đảm bảo tỉ lệ 1,5 giáo viên/lớp. Thêm 2 GV tốt nghiệp đại học, nâng tỷ lệ GV đạt chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn 86,7%. Giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục học sinh. Hoạt động chuyên môn trong nhà trường có nề nếp, khoa học, đạt hiệu quả cao. Hàng năm 100% giáo viên đều có sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp trường. Các sáng kiến kinh nghiệm đều có tính thực tiễn và khả thi cao, có 1 sáng kiến đạt giải cấp Tỉnh. Hàng năm, 13/13 giáo viên đều xếp loại xuất sắc và khá theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học. Thêm 2 GV đạt GV giỏi cấp huyện nâng tỷ lệ lên 9/13 giáo viên giỏi cấp huyện đạt 69,2%. 13/13 giáo viên được xếp loại khá, giỏi về bồi dưỡng thường xuyên, trong đó loại giỏi 12/13 giáo viên đạt 92,3%.

+ Nhân viên: 3 nhân viên phụ trách về kế toán, văn thư kiêm nhiệm thư viện, thiết bị, y tế học đường kiêm nhiệm thủ quỹ đều hoàn thành tốt nhiệm vụ và đảm bảo các chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước và của địa phương.

+ Học sinh: 100% học sinh đều đảm bảo về độ tuổi theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học, đảm bảo quyền lợi theo quy định. Năm học 2015 – 2016 thực hiện mô hình trường học mới, học sinh có nhiều cơ hội hình thành, bộc lộ, phát triển năng lực, phẩm chất.

3. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

Để mọi hoạt động trong nhà trường đạt hiệu quả thì việc đầu tư về cơ sở vật chất là không thể xem nhẹ. Các biện pháp mà trường Tiểu học Nam Thái vận dụng duy trì và bổ sung xây dựng cơ sở vật chất trong 5 năm qua là:

3.1. Lập kế hoạch kiện toàn, bổ sung các điều kiện về CSVC trang thiết bị trong nhà trường ngay từ đầu mỗi năm học. Kế hoạch phải sát thực tiễn điều kiện kinh tế, phục vụ thiết thực các hoạt động giảng dạy và giáo dục.

3.2. Trên cơ sở kế hoạch xây dựng tu bổ hàng năm đã được phê duyệt, nhà trường tận dụng sự đầu tư ngân sách của địa phương và của ngành, đồng thời tuyên truyền huy động từ nguồn đóng góp của cha mẹ HS, nguồn xã hội hóa từ tập thể CB, GV, NV trong trường và những tấm lòng hảo tâm của các tổ chức và những người con quê hương Nam Thái để triển khai thực hiện kế hoạch.

3.4. Tiếp tục củng cố thư viện trường. Huy động xã hội hóa từ cha mẹ HS, HS, GV để xây dựng mỗi lớp 1 thư viện. Lập thời gian biểu cho hoạt động đọc sách cụ thể tới từng lớp (khoảng 90 phút/tuần). Ngoài ra học sinh còn có thể đọc tự do theo nhu cầu.

Khuôn viên của nhà trường với tổng diện tích là 11.109,8 m 2 bình quân 35,8m 2/1 học sinh được bố trí hài hòa, thuận lợi các khối phòng, vườn trường, sân chơi bãi tập, …

– Vườn trường có diện tích 700m 2 quy hoạch phù hợp, phân bố vị trí cho các lớp thực hiện triển khai vườn thực nghiệm với đa dạng các loại cây khác nhau.

– Không gian lớp học, bàn ghế, biểu bảng… luôn được đổi mới, thân thiện với học sinh.

– Các phòng chức năng: Phòng âm nhạc được trang bị 13 đàn oocgan; Phòng Mĩ thuật của nhà trường có đầy đủ giá vẽ và bàn ghế cho học sinh học nhóm; Phòng Tin học được trang bị 20 máy vi tính và được kết nối với 2 đường truyền Internet. Ngoài ra nhà trường còn có 4 máy vi tính, 3 máy in phục vụ cho công tác quản lý và hành chính, 1 máy tính, 1 máy in, 1 máy chiếu và 1 máy photocoppy phục vụ cho công tác soạn giảng tra cứu tài liệu của giáo viên.

– Phòng Y tế học đường: Có tủ thuốc và các loại thuốc thiết yếu, các thiết bị y tế phục vụ cho sơ cứu ban đầu.

– Thư viện trường: Được công nhận là thư viện đạt chuẩn năm học 2011 – 2012 với diện tích 70m 2, có đầy đủ hệ thống tủ, giá đựng sách kích thước, màu sắc hài hòa phù hợp lứa tuổi học sinh. Với 1452 đầu sách tương ứng 4672 cuốn. 5 năm gần đây thư viện trường đã bổ sung 2.732 cuốn sách, truyện và tạp chí… với tổng số tiền là 42.815.400 đồng; 10 thư viện/10 lớp với tổng số sách là 1864 quyển.

– Mua 1 máy photocopy; Lắp đặt được hệ thống nước sạch; làm mái tôn chống nóng cho 13 phòng học và khu văn phòng;…

Sau 5 năm Tổng số kinh phí các nguồn lực huy động được để xây dựng, tu bổ cơ sở vật chất trang thiết bị là: 1.561.873.400 đ.

4.1. Nhà trường thấm nhuần quan điểm xã hội hóa trong giáo dục hiện nay. Bởi vậy nhà trường luôn chủ động tham mưu với chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể trong xã, ban giáo dục các thôn làng để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.

4.2. Hàng năm nhà trường phải coi trọng Đại hội cha mẹ học sinh và chuẩn bị chu đáo nội dung các buổi họp phụ huynh trong năm.Triển khai kế hoạch biện pháp duy trì, nâng cao chất lượng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ II đến Ban đại diện CMHS và từng PHHS để có kế hoạch và biện pháp phối kết hợp với nhà trường thực sự có nề nếp và hiệu quả.

4.3. Thông qua sổ liên lạc và thông qua ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp GV liên hệ thường xuyên với gia đình.

4.4. Tổng phụ trách Đội có kế hoạch phối hợp với Đoàn thanh niên, các đoàn thể trong xã tổ chức cho học sinh tìm hiểu, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ. Tổ chức cho học sinh thăm hỏi, động viên các gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng vào ngày 27/7 hàng năm, tổ chức giao lưu vào các ngày lễ lớn…

4.6. Hàng năm Hội cha mẹ HS và nhà trường đã tổ chức khen thưởng HS tại các nhà văn hoá thôn và các dòng họ để khen thưởng động viên học sinh giỏi các cấp và đặc biệt quan tâm tới học sinh nghèo, khó khăn, vươn lên học tốt. Trước khi kết thúc năm học, nhà trường và Ban đại diện CMHS phối hợp tổ chức tuyên dương khen thưởng, bàn giao HS về sinh hoạt trong thời gian nghỉ hè tại luỹ tre xanh có sự chứng kiến của các ban ngành đoàn thể, cha mẹ HS ở các thôn đội.

+ Nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, nhận được sự phối hợp và sự đồng thuận cao từ chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, các cá nhân, chức sắc tôn giáo và phụ huynh HS trong mọi hoạt động của nhà trường.

+ Chi hội phụ huynh các lớp có chuyển biến rõ nét trong việc phối kết hợp với GV và nhà trường đồng hành tham gia các hoạt động như: Trang trí lớp học, huy động sách thư viện, tổ chức các hoạt động chào mừng 20-11, sinh hoạt mừng sinh nhật học sinh, cung cấp giống, cây con cho HS tiến hành vườn thực nghiệm, … rất sát thực, cụ thể tạo nên môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở.

+ Huy động được 78 hiện vật (51 quạt trần và 27 ghế đá) từ tấm lòng hảo tâm của những người con quê hương và các chức sắc tôn giáo.

+ Từ nguồn tiền mặt xã hội hóa, nhà trường mua được 1 máy phôtôcopy trị giá 44 900 000đ; 1 máy lọc nước trị giá 35 000 000đ; Lợp mái tôn chống nóng khu văn phòng trị giá 91 814 000đ; mua sách thư viện lớp và thư viện trường trị giá 14.573.400đ; …

+ Có được 37 xuất quà (2 xe đạp và 35 bộ sách giáo khoa) từ Ban bắc ái xã hội Caritas giáo phận công giáo Bùi Chu cho HS có hoàn cảnh khó khăn.

Sau 5 năm tổng kinh phí nhà trường huy động từ nguồn xã hội hóa khoảng 277.380.000 đồng

Phụ huynh tổ chức sinh hoạt lớp mừng sinh nhật cho HS

Ban Bắc ái xã hội Caritas giáo phận công giáo Bùi Chu

trao quà cho HS có hoàn cảnh khó khăn trường Tiểu học Nam Thái (2xe đạp và 35 bộ SGK)

Mái tôn chống nóng khu văn phòng được làm từ nguồn xã hội hóa

5. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục.

5.1. Ban giám hiệu chỉ đạo tổ khối lên kế hoạch chuyên môn và đăng ký giảng dạy các môn bắt buộc theo đúng chương trình kế hoạch chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, thực hiện đúng nội dung công văn Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. GV lên lớp phải có đăng kí bài dạy và giáo án đã được Ban giám hiệu kí duyệt.

5.2. Tổ chức dạy 9 buổi/tuần cho 100% HS trong trường. Các tiết buổi 2, nhà trường tập trung chỉ đạo GV dành thời gian để củng cố kiến thức buổi 1, tổ chức các hoạt động cho HS trải nghiệm gắn kiến thức đã học với thực tế, rèn kĩ năng sống cho HS…

5.3. Chỉ đạo GV phân loại học sinh, dạy theo hướng cá thể hóa, phát huy tối đa năng lực học sinh. Quan tâm bồi dưỡng HS có khiếu và học sinh chậm tiến độ ngay trong tiết học, chú trọng hướng dẫn các em phương pháp tự học.

5.5. Nhà trường phân công Phó Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính trong công tác phổ cập, có kế hoạch và các biện pháp cụ thể để huy động học sinh trong độ tuổi đến trường, phân công giáo viên phụ trách phổ cập theo luỹ tre xanh. Đặc biệt quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh chậm tiến độ học tập để học sinh hoàn thành chương trình lớp học đúng độ tuổi, đúng trình độ.

– Trong 5 năm qua, chất lượng học sinh được duy trì và ngày càng nâng lên một cách vững chắc; thực hiện chương trình 2 buổi /ngày ở 100% số lớp; dạy các môn tự chọn tiếng Anh, tin học cho 100% HS khối 3 đến khối 5, đảm bảo theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh chậm tiến độ, học sinh khuyết tật.

– Hàng năm đều huy động được100% số trẻ 6 tuổi vào lớp 1, huy động được 1 HS khuyết tật học hòa nhập. Tỷ lệ học sinh học đúng độ tuổi đạt 99,4% . Học sinh xếp Đạt về năng lực, phẩm chất là 100%. Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học trong các năm đều đạt 100%, trong đó tỷ lệ học sinh 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học đúng độ tuổi đạt 99,36% .

– Số học sinh được khen thưởng: Tính riêng năm 2015- 2016:

+ Hoàn thành tốt các môn học và các hoạt động giáo dục : 77/305 HS đạt 25,2%

+ Học sinh đạt thành tích cao trong các môn học: 46/305 đạt 15,1%.

+ Học sinh đạt thành tích cao trong học tập môn Toán: 21/305 đạt 6.69%.

+ Học sinh đạt thành tích cao trong học tập môn Tiếng Việt: 25/305 đạt 8.2 %.

+ Giải Tiếng Anh trên mạng: Đạt cấp trường 9 học sinh, cấp huyện 6 học sinh, cấp tỉnh 1 học sinh.

+ Giải Toán bằng tiếng Anh: Cấp trường 3 học sinh, cấp huyện 2 học sinh.

+ Giải Toán bằng Tiếng Anh trên mạng: Cấp trường 33 học sinh, cấp huyện 18 học sinh.

+ Hùng biện Tiếng Anh: 1 em dự thi cấp huyện.

+ Liên hoan phát triển năng lực học sinh: Đạt xuất sắc cấp huyện.

+ TDTT: đạt cấp miền 8HS, đạt cấp Huyện 4 HS, 2 HS đạt huy chương Đồng cấp Tỉnh.

– Triển khai thực hiện tốt phổ cập giáo dục xóa mù chữ. Biện pháp quản lý học sinh trong diện phổ cập khoa học, chính xác. Hồ sơ phổ cập lưu trữ tốt có đủ số lượng và chất lượng.

– Tổ chức được đa dạng các hoạt động trải nghiệm, các hoạt động giáo dục ngoài giờ, các hoạt động của Hội đồng tự quản, các hội thi, giao lưu … học sinh đã tiến bộ rất nhiều, năng động, tự tin, chủ động hơn trong mọi hoạt động.

Qua 5 năm nỗ lực duy trì và phát huy hiệu quả trường chuẩn Quốc gia mức độ II, trường Tiểu học Nam Thái rút ra được những bài học kinh nghiệm như sau:

– Phải hiểu đúng nội dung Thông tư 59/2012/BGD-ĐT về các tiêu chuẩn quy định trường đạt chuẩn Quốc gia.

– Người Hiệu trưởng phải thể hiện khả năng lãnh đạo của mình bằng việc xây dựng kế hoạch có định hướng lâu dài, để đón đầu các bước phát triển nhà trường theo nhu cầu xã hội. Có phẩm chất và năng lực, thể hiện tính quyết đoán, gần gũi quan tâm đến giáo viên, nhân viên, học sinh, có mối quan hệ tốt với phụ huynh và nhân dân.

– Xây dựng được khối đoàn kết tập thể biết phát huy nội lực, có tinh thần tự giác thi đua, lao động, học tập vươn lên đạt mục đích phát triển giáo dục.

– Biết tận dụng sức mạnh nội lực, lôi kéo huy động sức mạnh ngoại lực cùng phối hợp chăm lo, đầu tư cho giáo dục.

– Kế hoạch thực hiện phải chính xác, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, ước lượng được thời gian hoàn thành các tiêu chuẩn .

– Công tác tham mưu kịp thời, nội dung có trọng tâm, khi tham mưu các cấp luôn có giải pháp thực hiện mang tính khả thi cao.

Skkn Một Số Giải Pháp Xây Dựng Thư Viện Xanh, Thân Thiện Ở Trường Tiểu Học

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số giải pháp xây dựng thư viện xanh, thân thiện ở trường tiểu họcA. Tác giả sáng kiến– Họ và tên: Đinh Thị Thuý– Chức danh: Hiệu trưởng– Học vị: Đại học sư phạm– Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị trấn Nho Quan – Nho Quan- Ninh Bình– Email: [email protected]– Số điện thoại: 0915 834 845B. Nội dung sáng kiếnThư viện trường học là một cơ quan truyền thông trong nhà trường có vaitrò cung cấp thông tin để giải đáp thắc mắc, thỏa mãn óc tò mò, tìm hiểu của họcsinh; là một động lực đóng góp vào việc cải tiến giáo dục trong nhà trường,nhằm mục đích sử dụng các nguồn tài liệu để hỗ trợ cho sự thay đổi cách học tậpcủa học sinh và giảng dạy của giáo viên trong nhà trường.Thư viện trường học là bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinhhoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức và xây dựng thói quen tựhọc, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạyvà học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chínhtrị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường.

Với chức năng truyền thông, thư viện trường học có nhiệm vụ thu thập vàtích lũy các nguồn tài liệu gồm những tài liệu tham khảo đầy đủ cùng những tàiliệu nghe nhìn phản ánh những kiến thức, kinh nghiệm, và sắp xếp thế nào để cóthể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của học sinh.Thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáodục và Đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực”, để các hoạt động giáo dục trong nhà trường đảm bảoan toàn, thân thiện và hiệu quả thì vai trò của thư viện trong nhà trường là hếtsức quan trọng. Thư viện phải làm thế nào để thu hút được nhiều bạn đọc, tạothuận lợi cho giáo viên và học sinh khi tham gia đọc sách, phát triển văn hóa đọctrong nhà trường và nâng cao chất lượng dạy và học. Song song với hoạt độnggiáo dục của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực” thì tại trường Tiểu học Thị trấn Nho Quan, mô hình xây dựng thư việnxanh, thân thiện được ra đời nhằm đáp ứng các yêu cầu đó.1

thực hiện trong việc chỉ đạo hoạt động thư viện tại trường Tiểu học Thị trấn NhoQuan như sau:1.1. Xây dựng nội quy thư việnChúng tôi đã xây dựng nội quy thư viện như sau:Thư viện là tài sản vô giá của nhà trường. Tất cả thành viên trong nhàtrường đều là bạn đọc của thư viện, có trách nhiệm bảo vệ và xây dựng thư viện.Bạn đọc cần thực hiện đúng các quy định sau:1. Vào thư viện phải giữ gìn trật tự và giữ vệ sinh chung, tôn trọng ngườixung quanh.2. Mỗi lần mượn không quá 4 quyển sách. Thời hạn mượn sách là 1 tuần.Nếu đọc chưa xong bạn đọc phải đến thư viện xin gia hạn.3. Báo chí, từ điển, sách quý hiếm chỉ được sử dụng tại chỗ.4. Bạn đọc cần giữ gìn sách báo cẩn thận, không được làm rách, làm bẩn,không vẽ viết vào sách báo, cần tham gia bọc và tu sửa sách thường xuyên.2

III. Hiệu quả của sáng kiếnTrong thời gian thử nghiệm, áp dụng các giải pháp nêu trên, chúngtôi đã thu được kết quả rất tốt trong hoạt động thư viện và góp phần rất lớn trongviệc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. cụ thể:* Huy động nguồn sách: Từ công tác tuyên truyền, chúng tôi đãhuy động được nguồn sách rất đáng kể vào thư viện nhà trường, phục vụcho hoạt động của thư viện xanh, thân thiện:Tổng sốsách đã huy

155

128

27

– Báo, tạp chí

1258

1069

152

37

– Truyện

746

491

80

175

– Sách BD nâng cao

63

63

2222

1751

259

212

1

Sách giáo khoa

2

Sách tham khảo

Cộng

* Cơ sở vật chất huy động xây dựng thư viện xanh, thân thiện nămhọc 2014- 2015:STT

Nội dung

Thành tiền

1

Mái, cổng…Thư viện xanh Hội cha mẹ học sinh

40 000 000 đ

2

Ghế đá

CB, GV, Hội CMHS

24 000 000 đ

3

Khẩu hiệu trang trí

Hội CMHS

12 000 000 đ

4

Vỏ chai, ống nhựa…

CB, GV, Học sinh

5 000 000 đ

5

Ngày công lao động

CB, GV, HS, phụ huynh

10 000 000 đ

Cộng

91 000 000 đ

* Hoạt động thư việnTừ mô hình hoạt động thư viện mở rộng và thân thiện, thư viện nhàtrường đã thu hút được 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trongtrường tham gia hằng ngày. Hoạt động thư viện thực sự sôi nổi và tạo ra khôngkhí hào hứng, vui tươi, phấn khởi của cả phụ huynh cũng như CB, GV, NV vàhọc sinh.8

động thư viện trong trường học và phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực”, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượnggiáo dục của trường Tiểu học Thị trấn Nho Quan.Tôi nghĩ rằng, những giải pháp trên có thể áp dụng trong tất cả các trườngtiểu học của huyện Nho Quan cũng như các trường tiểu học khác trong cả nước.Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp và các cấp quản lý giáo dục để đề tàinghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn, giúp tôi có thêm bài học kinh nghiệm,hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao./.Thị trấn Nho Quan, ngày 15 tháng 4 năm 2015KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Đinh Thị Thúy

10

Bạn đang xem bài viết Skkn Một Số Biện Pháp Xây Dựng Trường Chuẩn Quốc Gia Mức Độ 1 Ở Trường Tiểu Học Xuân Lộc trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!