Xem Nhiều 6/2023 #️ Sở Khoa Học Công Nghệ # Top 10 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Sở Khoa Học Công Nghệ # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sở Khoa Học Công Nghệ mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nổi bật là Huyện ủy đã xây dựng và ban hành Nghị quyết số 04 về “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với xây dựng mô hình phát triển bền vững, giai đoạn 2017-2020”. Trên cơ sở các giải pháp, cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, nghị quyết đã tạo điều kiện thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giúp giá trị sản xuất đạt 17.137 tỉ đồng, tăng bình quân 0,59%/năm.

Bước tiến trong sản xuất nông nghiệp

Dấu ấn đáng ghi nhận trong quá trình triển khai, thực hiện Nghị quyết số 04 của xã Phương Bình là tập trung chỉ đạo và vận động người dân đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với ứng dụng khoa học – kỹ thuật. Nhờ vậy, Phương Bình đã xây dựng được nhiều mô hình canh tác có hiệu quả, cho thu nhập khá cao như: mô hình trồng cây có múi, rau màu, khóm MD2… góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân địa phương.

Sau thời gian ngắn chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì vùng đệm của Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, ở ấp Phương Thạnh, chủ yếu chuyên canh mía ngày nào thì nay được ví như vùng khóm nguyên liệu mới của tỉnh. Điểm khác biệt ở vùng nguyên liệu này là ở giống khóm Mỹ (MD2) và tất cả diện tích đều được doanh nghiệp đến liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm nên đầu ra cũng như giá bán ổn định, tạo nguồn thu nhập cao cho bà con.

Đó là nhờ khóm MD2 thích hợp với đất đai, thổ nhưỡng của vùng trũng có độ phèn nhẹ nơi đây. Vì vậy, sau thời gian thất thu từ cây mía, nhiều thành viên trong Tổ hợp tác nông nghiệp công nghệ cao ở ấp Phương Thạnh, đã và đang “ăn nên làm ra” bằng cây khóm MD2. “Quả thật, sau khi chuyển đổi đất mía sang trồng loại khóm này thì cuộc sống của nhiều hộ dân trong xóm ngày càng sung túc hơn, ông Nguyễn Văn Sỹ, Tổ trưởng Tổ hợp tác chia sẻ.

Bởi theo ước tính của ông Sỹ, với giá được công ty ký hợp đồng bao tiêu 5.700 đồng/kg thì trừ hết các khoản chi phí, người dân cũng còn lãi khoảng 20 triệu đồng/1.000m2. Trong khi trước đây, mỗi công đất trồng mía ở xứ này chỉ cho thu nhập từ 2-3 triệu đồng là cùng. “Từ hiệu quả khá hấp dẫn nên nhiều hộ dân địa phương đã mạnh dạn chuyển sang trồng loại khóm này. Giờ diện tích đã lên đến hàng chục héc-ta, tăng gấp nhiều lần so năm 2018”, ông Sỹ cho biết.

Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trần Văn Tuấn thông tin những năm gần đây, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn ngày càng mang lại giá trị kinh tế cao, do nông dân tiếp cận và đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng các loại cây trồng, vật nuôi. Nhờ đó góp phần gia tăng thu nhập bình quân đầu người từ 24,31 triệu đồng vào đầu nhiệm kỳ lên 35,2 triệu đồng/người/năm như hiện nay.

Kết quả tích cực đó cũng nhờ các địa phương trong huyện triển khai có hiệu quả các đề án sản xuất, nhất là đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng, vật nuôi theo tinh thần Nghị quyết số 04 của Huyện ủy. Trong quá trình thực hiện, còn lồng ghép tuyên truyền, vận động thành lập mới 39 tổ hợp tác, hợp tác xã; nâng tổng số tổ hợp tác, hợp tác xã trên toàn huyện lên 220. Mặt khác, xây dựng và triển khai có hiệu quả các mô hình sản xuất đột phá để làm điểm nhân rộng.

“Phần lớn các mô hình chuyển đổi thời gian qua được thực hiện theo địa chỉ, nghĩa là đều có liên kết với doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân hạn chế rủi ro khi thu hoạch. Đến nay, huyện đã kêu gọi được 20 công ty, doanh nghiệp tham gia bao tiêu các mặt hàng nông sản trên địa bàn thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã. Ngành cũng luôn khuyến cáo người dân sản xuất theo hướng an toàn thực phẩm, đảm bảo nhu cầu thị trường tiêu thụ”, ông Tuấn nói.

Phát triển nông nghiệp gắn với du lịch

Trong giai đoạn 2015-2020, Huyện ủy cũng luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo các ngành chuyên môn tập trung quy hoạch phân vùng sản xuất trên từng loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. Cụ thể là quy hoạch vùng mía nguyên liệu, vùng sản xuất lúa, cây ăn trái; vùng nuôi cá tra thâm canh, vùng chăn nuôi tập trung và cơ sở giết mổ tập trung đạt tiêu chuẩn. Cùng với đó là tiến hành đăng ký với tỉnh những sản phẩm đặc trưng của địa phương.

Trên địa bàn huyện đã hình thành vài điểm, tuyến du lịch gắn với hoạt động sản xuất nông sản khá lý tưởng

Với mong muốn tiếp tục tạo đòn bẩy, bước đột phá mới trong phát triển kinh tế cho địa phương, trong giai đoạn 2020-2025, Đảng bộ huyện sẽ tập trung sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững thông qua việc đẩy nhanh quá trình chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Mặt khác, khuyến khích áp dụng kỹ thuật canh tác, quy trình trồng trọt, chăn nuôi công nghệ cao, sử dụng giống mới, nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản gắn với du lịch.

Theo ghi nhận của ngành chuyên môn, hoạt động du lịch của huyện tuy mới phát triển nhưng có nhiều tiềm năng, hàng năm có hơn 24.000 lượt khách đến tham quan, vui chơi ở các điểm: Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, Khu di tích lịch sử căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ, Tượng đài Tiểu đoàn Tây Đô, cây Di sản Việt Nam (lộc vừng), Khu di tích chiến thắng Chày Đạp. Tổng doanh thu hơn 4,7 tỉ đồng, tăng gấp ba lần so nhiệm kỳ trước.

Ông Phạm Văn Thế, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện, cho biết trên địa bàn đã hình thành vài điểm, tuyến du lịch cộng đồng gắn với hoạt động sản xuất nông sản khá lý tưởng. Chẳng hạn điểm du lịch ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng; tuyến du lịch cây lộc vừng kết hợp tham quan làng nghề sản xuất, chế biến cá thát lát theo chuỗi giá trị… Khi đến đây, ngoài thưởng ngoạn, du khách còn mua được nông sản an toàn, chất lượng.

Bí thư Huyện ủy Nguyễn Văn Bảy cho rằng Phụng Hiệp là huyện thuần nông, phần lớn dân số sinh sống ở nông thôn và làm kinh tế nông nghiệp. Vì vậy, Đảng bộ huyện vẫn tiếp tục xác định lĩnh vực nông nghiệp là nền tảng, động lực phát triển kinh tế của nhiệm kỳ 2020-2025. Trong đó, lấy việc tập trung triển khai, thực hiện hiệu quả Đề án “Phát triển nông nghiệp bền vững gắn với du lịch”, nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp làm nhiệm vụ đột phá.

“Muốn phát triển nông nghiệp bền vững gắn với du lịch, thu hút du khách đến với địa bàn thì trước hết phải có nền nông nghiệp sạch, được sản xuất theo hướng an toàn thực phẩm, hữu cơ. Đồng thời, phải dựa vào sản phẩm chủ lực nông nghiệp để phát triển du lịch trên cơ sở phát triển làng nghề truyền thống với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhằm khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương”, ông Nguyễn Văn Bảy nhấn mạnh.

Bên cạnh việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ ở nông thôn, tăng cường liên kết trong sản xuất – tiêu thụ nông sản, ông Bảy cho hay huyện sẽ phối hợp với các viện, trường và nhà khoa học nghiên cứu, chuyển giao các loại giống cây trồng, vật nuôi; hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất, sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp; xây dựng dự án phát triển du lịch gắn với cộng đồng, kết hợp với các di tích lịch sử – văn hóa…

Bước đầu, các ngành chức năng huyện phối hợp với địa phương khảo sát những điểm có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng, xây dựng mô hình mẫu trước khi đưa vào khai thác hợp lý. Những bước đi cần thiết này tiếp tục tạo tiền đề vững chắc để kinh tế nông nghiệp của huyện đi vào chiều sâu, góp phần nâng cao giá trị hàng hóa nông sản, cải thiện thu nhập cho người dân nông thôn.

Theo ngành nông nghiệp huyện, hiện toàn huyện có 889 tổ chức, hộ gia đình xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, trừ chi phí cho thu nhập hơn 50 triệu đồng/ha/năm. Trong đó, nhiều mô hình tiêu biểu thu nhập hơn 100 triệu đồng/ha/năm, như mô hình trồng mãng cầu, sầu riêng, nhãn Idor, dưa lưới; nuôi baba, cua đinh…

Huyện cũng đã đăng ký với tỉnh những sản phẩm đặc trưng của địa phương (OCOP) như: Rượu Lão Tửu ở xã Tân Bình, cá thát lát ở xã Thạnh Hòa, trà mãng cầu xiêm ở xã Phụng Hiệp. Dự kiến thời gian tới sẽ đăng ký thêm những sản phẩm khác gồm: sầu riêng ở xã Tân Bình, khóm MD2 ở xã Phương Bình, bưởi da xanh ở xã Phụng Hiệp, dưa lưới ở xã Bình Thành.

Ưu tiên các dự án đầu tư phát triển công nghiệp chế biến

Ông Nguyễn Văn Bảy, Bí thư Huyện ủy: Tới đây, Phụng Hiệp sẽ tích cực phối hợp với các sở, ngành tỉnh kêu gọi, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phân tán trên tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 61 và Quản lộ Phụng Hiệp – Cà Mau, ưu tiên các dự án đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp phụ trợ, có hàm lượng công nghệ cao; hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống, sử dụng nguyên vật liệu, lao động tại chỗ nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ liên kết trong sản xuất, tiêu thụ hàng nông sản và chuyển dịch cơ cấu lao động.

Bài, ảnh: NGUYỄN NGUYỄN

​​​​​​​

Sở Khoa Học &Amp; Công Nghệ Bình Dương

a/ Tên nhiệm vụ: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn của lực lượng công an cơ sở tỉnh Bình Dương

b/ Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Công an tỉnh Bình Dương

c/ Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Huỳnh Văn Thành và cá nhân tham gia chính:

d/ Mục tiêu của nhiệm vụ: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP của lực lượng công an cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Dương; làm rõ những kết quả đã đạt được; những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế đó. Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới.

đ/ Kết quả thực hiện tóm tắt:

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội. Trong quá trình phát triển, bên cạnh những mặt tích cực, Bình Dương phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực trong đó có sự gia tăng nhanh chóng và diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm nói riêng và vi phạm pháp luật nói chung.

Song song đó, quá trình áp dụng Nghị định 163/2003/NĐ-CP để giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn của lực lượng công an cơ sở tỉnh Bình Dương còn tồn tại nhiều vướng mắc, hạn chế; chưa phát huy được hết sức mạnh của hệ thống chính trị, của quần chúng nhân dân, của thân nhân gia đình để quản lý, giáo dục đối tượng, góp phần phòng ngừa tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khiến cho kết quả của công tác quản lý, giáo dục đối tượng còn hạn chế.

Thực tế này đặt ra yêu cầu cần và phải đánh giá thực tiễn, tổng kết các kết quả đã đạt được trong công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn của lực lượng công an cơ sở tỉnh Bình Dương; đề ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, lực lượng công an trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Thực trạng công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP của lực lượng công an cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Đặc điểm nhân thân của đối tượng: Số đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn phần lớn là nam giới (96,3%), trong độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi (60,5%). Phần lớn đối tượng không có nghề nghiệp hoặc có nghề nghiệp không ổn định (82%); có trình độ học vấn thấp, chủ yếu là học cấp 1 và cấp 2 (70%).

Đặc điểm hành vi vi phạm: Đối tượng chủ yếu là người từ 12 tuổi trở lên, nhiều lần có hành vi gây rối trật tự công cộng (55,3%), tiếp đến là đối tượng có hành vi trộm cắp vặt (18%), gây gổ đánh nhau (9,7%). Các đối tượng trước khi được đưa vào diện quản lý thường có các đặc điểm, thói quen như : nói tục, chửi thề (37%), không nghe lời cha mẹ, gây gổ với người thân hoặc người xung quanh (18,4%), lười biếng lao động, học tập (13%); nhiều lần có hành vi vi phạm pháp luật (13%), xăm mình (13%), có nhiều tên gọi, biệt danh (13%).

Qua khảo sát thực tế, công an phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bình Dương chưa được tổ chức theo quy định của Bộ Công an, phần lớn chưa bố trí được cán bộ chuyên trách làm công tác trật tự, phòng chống tội phạm. Hoạt động quản lý, giáo dục đối tượng theo Nghị định 163/NĐ-CP ở Công an các phường, thị trấn chủ yếu do lực lượng cảnh sát khu vực thực hiện.

Căn cứ vào đợn vị hành chính, về cơ bản số lượng công an xã đáp ứng được yêu cầu công tác tuy nhiên trình độ cán bộ, chiến sĩ còn hạn chế, gây ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung; công tác quản lý, giáo dục đối tượng theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP nói riêng.

– Việc thực hiện biện pháp quản lý, giáo dục ở một số nơi vẫn còn mang tính hình thức, hiệu quả công tác chưa đạt được mục đích, yêu cầu đề ra.

– Số đối tượng trong thời gian áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn tiếp tục có hành vi vi phạm bị xử lý chiếm tỷ lệ tương đối lớn.

– Lực lượng công an cơ sở chưa thực hiện tốt một số mặt công tác nghiệp vụ phục vụ công tác quản lý, giáo dục đối tượng.

– Một bộ phận cán bộ chiến sĩ chưa nắm vững quy định của pháp luật, yêu cầu nghiệp vụ trong công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn.

– Quan hệ phối hợp giữa lực lượng công an cơ sở với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể chưa thật sự chủ động, tích cực.

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn của lực lượng công an cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Dự báo tình hình tác động ảnh hưởng đến công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn

Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, người lao động từ các nơi khác đến làm việc trong các khu công nghiệp cũng như du khách đến tham quan, du lịch, học tập, làm ăn tại Bình Dương sẽ tăng nhanh, kèm theo đó các loại hình dịch vụ khác nhau có cơ hội phát triển. Tình hình này làm cho công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh Bình Dương càng có nhiều vấn đề phải quan tâm.

Các nhóm tội phạm họat động có tổ chức tăng cao, tội phạm kinh tế, tội phạm môi trường có chiều hướng gia tăng, Tệ nạn xã hội gia tăng, diễn biến phức tạp, tình hình tranh chấp lao động, đình công trong các doanh nghiệp tiềm ẩn những yếu tố phức tạp. Bên cạnh đó, những tác động tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn có chiều hướng gia tăng và ít ổn định, tỷ lệ tăng, giảm theo từng địa phương.

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục đối tượng theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP của lực lượng công an cơ sở tỉnh Bình Dương

Trước tình hình đó, đề tài đề xuất các giải pháp sau để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục đối tượng theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP của lực lượng công an cơ sở tỉnh Bình Dương

– Xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy của lực lượng công an cơ sở.

– Đẩy mạnh công tác phát động phong trào toàn dân tham gia quản lý, giáo dục đối tượng.

– Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa lực lượng công an cơ sở với các ngành, các lực lượng tham gia quản lý, giáo dục đối tượng.

– Nâng cao công tác nghiệp vụ của lực lượng công an cơ sở trong quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn.

– Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm, phát hiện, xây dựng những mô hình, phương pháp quản lý, giáo dục đối tượng tại xã, phường, thị trấn theo Nghị định 163/NĐ-CP hiệu quả, sáng tạo, bảo đảm kinh phí thực hiện công tác theo quy định.

Đây là công trình nghiên cứu thực tiễn về biện pháp quản lý, giáo dục đối tượng theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 do lực lượng công an cơ sở tiến hành trên địa bàn tình Bình Dương. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được áp dụng vào thực tế địa phương để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này trong thời gian tới. Bên cạnh đó, đề tài còn phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học và giảng dạy, học tập tại các trường Công an nhân dân.

– Thời gian kết thúc: 12/2013

Các tin đã đưa

Một Số Giải Pháp Phát Triển Khoa Học Công Nghệ

Bằng việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất trong thời gian qua, đã góp phần nâng cao năng suất chất lượng giống cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Chính nhờ ứng dụng KHCN mà người dân đã hạn chế phần nào sức lao động, sản phẩm sau thu hoạch luôn đạt chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu thị trường, góp phần tăng thu nhập cho hộ dân…

Ngày 09/02/2017, tại buổi làm việc của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Thể với ngành KHCN, ngoài ý kiến của lãnh đạo tỉnh, một số sở, ngành và các nhà khoa học đã có những đóng góp về các giải pháp giúp ngành KHCN có nhiều hơn các đề án, đề tài ứng dụng vào thực tế trong tương lai.

Việc áp dụng kỹ thuật trồng màu trong nhà lưới, góp phần tăng năng suất các loại rau màu trên cùng một diện tích.

Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huỳnh Ngọc Vân, ngành KHCN hiện có vai trò rất quan trọng, thông qua các hoạt động của lĩnh vực KHCN đã tạo điều kiện và đóng góp những giải pháp nâng cao giá trị kinh tế về sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà, từ việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào sản xuất về giống lúa chất lượng cao, thử nghiệm các mô hình nuôi trồng thủy sản an toàn, các quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi, muối, artemia cho đến các giải pháp về phòng ngừa sâu hại trên cây ăn trái, thử nghiệm các mô hình sản xuất công nghệ cao, thử nghiệm mô hình sản xuất an toàn, chứng nhận GAP trên lúa, hành tím…

Từ những đóng góp trên của ngành KHCN cho nền nông nghiệp, đồng chí Huỳnh Ngọc Vân mong rằng: “Tới đây, ngành KHCN tiếp tục tập trung vào các vấn đề trọng tâm nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao hiệu quả sản xuất, đồng thời gắn với thị trường tiêu thụ, đảm bảo đầu ra cho sản phẩm để hướng tới xây dựng thương hiệu và vùng nguyên liệu hàng hóa phục vụ thị trường”. Từ đó, ngành nông nghiệp cần được sự hỗ trợ từ ngành KHCN, như thực hiện các đề án: Phát triển sản xuất lúa đặc sản giai đoạn 2016 – 2020 (bảo hộ nhãn hiệu, chứng nhận GAP, nghiên cứu giống…); Phát triển sản xuất theo quy trình GAP cho các mặt hàng nông, thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2015 – 2020 (đầu tư các mô hình thử nghiệm, cung cấp các chế phẩm sinh học); Nâng cao sức cạnh tranh nông sản đến năm 2020; Những nghiên cứu để nâng cao hiệu quả ngư dân đánh bắt xa bờ; Dự án chăn nuôi bò sữa (cung cấp các men sinh học trong thức ăn, xử lý môi trường); Dự án phát triển đàn bò thịt; Dự án nghiên cứu về chuỗi giá trị.

Với những mong muốn trên, đồng chí Huỳnh Ngọc Vân cũng đưa ra các đề xuất, trọng tâm, gồm: nghiên cứu các công nghệ được tạo ra trong tỉnh, trong nước đã được đánh giá thích hợp, tiên tiến hơn so với công nghệ hiện đại có tại địa phương hoặc các công nghệ nhập từ nước ngoài nhưng phải chứng minh được tính thích nghi và khả năng ứng dụng phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh khi đưa vào thử nghiệm; về công tác quản lý nên thực hiện chính sách ưu đãi hỗ trợ của Nhà nước trong chuyển giao tiến bộ KHCN nông nghiệp, cũng như tạo mối liên kết giữa các tổ chức KHCN – doanh nghiệp – nông dân; tăng cường đầu tư hỗ trợ cho nông nghiệp, nông dân, nhất là đầu tư chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, nâng cao hiệu quả công nghệ chuyển giao. Bên cạnh đó, ngành KHCN cần có kế hoạch hợp tác giữa các ngành nhằm kịp thời giới thiệu, hỗ trợ, nghiên cứu ứng dụng các thành quả nghiên cứu vào chuỗi giá trị sản phẩm. Song song đó, việc triển khai thực hiện và nhân rộng kết quả ứng dụng tiến bộ KHCN phải đáp ứng được mục tiêu của nhiệm vụ và có thể nhân rộng mô hình.

Còn theo tiến sĩ Trần Tấn Phương – Giám đốc Trung tâm Giống cây trồng tỉnh, để ngành KHCN vươn lên tầm cao mới, nên sớm có các giải pháp, như: cần lập nên các nhóm nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu thuộc từng lĩnh vực, sau đó tập hợp thành các chuyên đề nghiên cứu của thế giới và so sánh điều kiện tại tỉnh để tìm ra các ứng dụng phù hợp áp dụng vào sản xuất trong tỉnh. Song song đó, cần tiếp cận với nguồn vốn từ quỹ quốc tế để có nguồn kinh phí dành cho nghiên cứu; cần đào tạo các cán bộ chuyên nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể.

Lợi thế của Sóc Trăng là nông nghiệp và thủy sản, thành công của KHCN nhiều năm nay đã tạo ra sản phẩm ủ phân và phát triển thêm sản phẩm cho thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nước phục vụ nuôi tôm có giá thành thấp so với các sản phẩm nước ngoài cùng loại. Bên cạnh đó, Sóc Trăng có nhiều lợi thế về việc dùng phân bò để sản xuất phân bón sạch, vì vậy cần nguồn kinh phí nhiều hơn cho hoạt động nghiên cứu không chỉ đối với phân bón mà còn đối với cây ăn trái, cây mía trong việc thực hiện giải pháp phòng ngừa bệnh trên cây ăn trái, tạo ra các loại giống cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu… Có kinh phí nhiều thì mọi hoạt động nghiên cứu sẽ thuận lợi hơn; mặt khác, đề tài ứng dụng thiết thực vào thực tế sẽ nhanh và nhiều hơn. Đó là những giải pháp mà tiến sĩ Hồ Văn Thảo – Phó Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KHCN chia sẻ.

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Thể nhận định: “Sóc Trăng là tỉnh có điều kiện tự nhiên về đa dạng dành cho các lĩnh vực nghiên cứu. Do đó, hàng loạt đề tài nghiên cứu cần hướng đến mục tiêu cụ thể cho từng đề án, đề tài thuộc các chuyên ngành để giúp Sóc Trăng trở thành một tỉnh dẫn đầu trong việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất. Hướng đến hình thành nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp phát triển cao”. Với những nhận định trên, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy cho rằng, nếu Sóc Trăng không đi theo con đường trên vẫn sẽ là một tỉnh nghèo. Vì thế, đội ngũ các nhà khoa học rất quan trọng trong việc nghiên cứu tìm ra các đề án ứng dụng vào thực tế sản xuất, góp phần đưa năng suất, chất lượng sản phẩm mang tính đột phá hơn. Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Thể chỉ đạo: “Tới đây, ngành KHCN cần nghiên cứu việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch, tạo ra các giống cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu nhưng phải đảm bảo môi trường”.

Công Ty Tnhh Giải Pháp Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam

Hotline

info@vtass.vn; sales@vtass.vn

Giới thiệu

Công ty TNHH Giải Pháp Khoa Học và Công nghệ Việt Nam (VTASS) thành lập năm 2005, được xây dựng trên nền tảng kỹ thuật – kinh nghiệm và uy tín của 1 tập thể đã trải qua 10 năm hoạt động trong lĩnh vực Cơ khí, đặc biệt là công nghệ Hàn – Cắt kim loại

– Máy hàn hồ quang MMA

– Máy hàn CO2 MIG/MAG

– Máy hàn TIG

– Máy hàn tự động

– Máy hàn điểm

– Xe hàn tự động

– Máy cắt plasma CNC

– Máy cắt CNC

– Máy cắt ống CNC

– Máy cắt tia nước

– Huawei ((Shanghai -China)

Vật liệu hàn đặc biệt và vật liệu hàn phổ thông. Đặc biệt vật liệu hàn phục hồi chi tiết cho ngành xi măng, mía đường, máy sản xuất gạch, máy nghiền đá và các loại máy xây dựng khác

Máy hàn & cắt:

– JÄCKLE -Germany

– Dweltech – Korea

– HUTONG (Shanghai -China

– TAYOR (Shanghai -China)

Máy cắt Plasma CNC

– AMG (Taiwan)

– Huawei ((Shanghai -China)

Vật liệu hàn phục hồi

– Durum (Germany)

– Selectrode (USA)

– Kjellberg-Superon (India)

– Wipweld (Philippines)

– Leigong (China)

Với nhiều dòng sản phẩm đa dạng – phong phú có chất lượng và đạt các chứng chỉ quốc tế, hiện nay VTASS và các đối tác sản xuất của mình đang nỗ lực nâng cao các giải pháp Khoa học Công nghệ, năng lực tư vấn và hoàn thiện các dịnh vụ hậu mãi nhằm đem lại những giá trị bền vững và hiệu quả cho thị trường. VTASS CORP mong muốn thương hiệu và hình ảnh của mình luôn là người bạn trung thành – tin cậy của khách hàng.

Thông tin cơ bản

Loại hình kinh doanh: Công ty thương mại; Nhà phân phối – bán sỉ;

Mã số thuế: 0101748753

Năm thành lập: 2005

Thị trường: Toàn quốc;

Bạn đang xem bài viết Sở Khoa Học Công Nghệ trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!