Xem Nhiều 3/2023 #️ Sụn Khớp Là Gì? Và Chức Năng Của Sụn # Top 5 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 3/2023 # Sụn Khớp Là Gì? Và Chức Năng Của Sụn # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sụn Khớp Là Gì? Và Chức Năng Của Sụn mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sụn khớp là thành phần có cấu trúc vô cùng quan trọng trong cơ thể. Sụn khớp có cấu tạo mềm và có tính đàn hồi, khá vững chắc nhưng lại mềm mại và linh hoạt hơn nhiều so với xương.

Tìm hiểu về cấu tạo của khớp

Khớp là nơi tiếp nối giữa hai đầu xương với nhau, cấu tại cơ bản của một khớp xương bao gồm:

Phần sụn khớp: lớp mô bao lấy đầu xương để giúp ngăn ngừa việc các đầu xương tiếp xúc, cọ xát vào nhau, đồng thời giúp cho khớp có thể vận động dễ dàng hơn.

Phần xương dưới sụn: đây là phần xương nằm ngay dưới sụn khớp, và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển lẫn thoái hóa khớp.

Dịch khớp: dịch trong khớp có độ nhớt cao và có tác bôi trơn các ổ khớp.

Dây chằng: các dây chằng này giống như những dải băng có khả năng co giãn, nhằm gắn kết các xương với nhau mỗi khi cơ thể cử động và giúp cho khớp thêm vững chắc hơn.

Cơ bắp giúp tăng cường khả năng co duỗi cho khớp.

Gân giúp nối xương với cơ thể lại, để giúp chuyển sức co của cơ vào trong xương.

Lớp màng hoạt dịch hay còn được gọi là bao khớp: là lớp màng bao bọc bao quanh khớp và giữ các xương lại với nhau.

Tìm hiểu chi tiết về sụn khớp

Sụn khớp là thành phần có cấu trúc vô cùng quan trọng trong cơ thể. Sụn khớp có cấu tạo mềm và có tính đàn hồi, khá vững chắc nhưng lại mềm mại và linh hoạt hơn nhiều so với xương. Chúng đảm nhiệm vai trò như một lớp đệm bao phủ và bảo vệ giữa hai đầu khớp xương tại vị trí các khớp tiếp giáp.

Về bản chất thì sụn khớp không có chứa các mạch máu, nên việc hấp thu dinh dưỡng cần phải thông qua mô liên kết dày đặc bao quanh sụn và phần lõi của sụn khớp. So với các mô khác trong cơ thể, thì sụn tăng trưởng rất chậm và khó có thể tái sinh được – Do đó khi sụn bị tổn thương thì sẽ khó có thể phục hồi, mà thậm chí còn nhanh chóng bị hư hại hơn nữa.

Khi sụn bị tổn thương nghiêm trọng, thì các bác sĩ sẽ chỉ định can thiệp phẫu thuật để điều trị sụn, nhằm tránh những ảnh hưởng lên xương khớp.

Vai trò của sụn khớp đối với cơ thể

Sụn khớp đóng vai trò như một lớp đệm giúp bảo vệ và hạn chế những chấn động cũng như sự cọ xát giữa hai đầu xương với nhau mỗi khi khớp cử động.

Sụn khớp có hình dạng là một lớp mô trong suốt, được cấu tạo từ hai thành phần chính, đó là:

Các tế bào sụn khớp: các tế bào sụn này không có khả năng sinh sản và tái tạo lại sau khi bạn đã quá tuổi trưởng thành.

Các chất căn bản: trong đó thì thành phần Collagen type ii đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong các chất căn bản.

Những nguyên nhân khiến sụn khớp bị suy giảm, hư tổn

Nguyên nhân chính gây nên tình trạng thoái hóa xương khớp chính là do sự hư tổn sụn khớp. Các yếu tố như:

Xương khớp không ngừng bị thoái hóa theo thời gian và tuổi tác.

Bên cạnh đó những yếu tố khác như môi trường sống, lối sống, chấn thương tại một vị trí khớp hay những chấn thương nhỏ lập đi lập lại nhiều lần cũng sẽ khiến cho sụn khớp bị hư tổn.

Việc mang vác các vật quá nặng sai tư thế, ngồi không đúng tư thế trong lúc làm việc, học tập, hoặc cân nặng tăng quá nhiều cũng sẽ tạo nên những áp lực lớn lên các khớp xương. Điều này khiến cho cấu trúc của các sợi collagen trong sụn khớp dễ bị tổn thương hoặc đứt gãy, nên sẽ khiến cho sụn bắt đầu suy yếu, bị phá vỡ, bào mòn và hư tổn.

Làm gì để chăm sóc sức khỏe sụn khớp từ sớm

Hệ thống xương – sụn – khớp là một bộ khung vô cùng quan trọng đối với cơ thể. Đặc biệt là khi bước sang độ tuổi trung niên, thì bạn sẽ càng có nguy cơ mắc phải các bệnh mãn tính về khớp như: đau khớp, thoái hóa khớp, viêm khớp… nhiều hơn.

Do đó, thực hiện chăm sóc và bảo vệ sức khỏe sụn khớp ngay từ khi còn trẻ sẽ giúp bạn duy trì tốt được sức khỏe xương khớp toàn diện, đồng thời cũng giúp hạn chế được những nguy cơ mắc bệnh xương khớp và giúp làm chậm lại quá trình lão hóa xương khớp tự nhiên của cơ thể.

Để có thể nâng cao sức khỏe xương khớp và tránh sụn khớp bị âm thầm bào mòn, thì mỗi người chúng ta nên thực hiện một lối sống khoa học, ăn uống phù hợp đầy đủ các chất dinh dưỡng, luyện tập thể dục đều đặn, giữ cân nặng hợp lý, tránh thừa cân, béo phì, cũng như cần tránh những thói quen gây hại cho khớp như: ngồi xổm, mang vác vật quá nặng, hay thực hiện các động tác quá đột ngột….

Ngoài ra, thì bạn cũng nên bổ sung thêm những chế phẩm chất lượng có công dụng giúp nuôi dưỡng sụn khớp và giúp tăng thêm độ bền vững, dẻo dai cho khớp.

Viên uống hỗ trợ tăng cường chất dịch khớp Neo Arthro

Viên uống hỗ trợ khớp Neo Arthro – với bộ ba dưỡng chất chính Glucosamine, Chondroitin & MSM là một thực phẩm chức năng hỗ trợ bổ sung thêm các loại dưỡng chất giúp hỗ trợ tăng cường sức khỏe xương khớp và hỗ trợ giúp hạn chế, làm chậm sự bào mòn của sụn khớp, để từ đó góp phần giúp làm chậm lại quá trình thoái hóa của sụn khớp.

Neo Arthro còn giúp hỗ trợ cải thiện tính linh hoạt cho xương khớp nhờ vào việc kích thích tăng cường khả năng tự tạo ra chất dịch khớp trong cơ thể.

Viên uống được sử dụng theo công thức 2 viên mỗi ngày, thích hợp sử dụng cho người trưởng thành, và những người mắc phải các bệnh viêm khớp, khô khớp, thoái hóa khớp.

Chức Năng Của Sụn Đầu Xương Là Gì?

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Ý nào là đơn vị chức năng của cơ thể?

Mô biểu bì có đặc điểm chung là gì?

Máu được xếp vào loại mô nào?

Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp động?

Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào?

Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là gì?

Là tế bào nào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2?

Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do đâu?

Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là những giai đoạn nào?

Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu lần lượt là những biến đổi nào?

Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất?

Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chứa các cơ quan bên trong, đó là những khoang nào?

Các chất hữu cơ cơ bản cấu tạo nên tế bào gồm những chất nào?

Các thành phần chủ yếu trong tế bào là gì?

Chức năng của chất tế bào là gì?

Chức năng của mô thần kinh là gì?

Các nơron thần kinh thuộc mô gì?

Chức năng của mô biểu bì là gì?

Thí nghiệm 1: Ngâm xương trong dung dịch axit 15 phút; thí nghiệm 2: đốt xương đùi ếch. Mục đích của thí nghiệm đó là gì?

Chức năng của sụn đầu xương là gì?

Sự dẫn truyền xung thần kinh theo chiều nào?

Có hai vòng tuần hoàn ở người là những vòng nào?

Đặc điểm nào không phải của tế bào hồng cầu?

Các biện pháp nào sau đây không nên áp dụng khi ta bị mỏi cơ do vừa chạy bền?

Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì sao?

Có 4 bạn nhóm máu khác nhau và có thể truyền máu theo cách sau Oanh cho máu được Bình và An. Công nhận máu được của An. Nhóm máu lần lượt của Công, An, Oanh, Bình lần lượt là gì?

Một ng­ời sờ phải vật nóng nên rụt tay lại, sau đó thấy tay mát dễ chịu hơn”. Hệ thần kinh của người đó đã thực hiện hoạt động gì?

Phản xạ là gì ? Phân tích một ví dụ về phản xạ?

Chuyển hóa cơ bản là gì? Có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào ? Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt?

Giải Phẫu Và Chức Năng Của Sụn Chêm

Sụn chêm khớp gối gồm có sụn chêm trong và sụn chêm ngoài, hình bán nguyệt, nằm giữa mặt khớp lồi cầu đùi ở trên và mâm chày phía dưới. Sụn chêm dính chặt vào bao khớp ở bờ chu vi và quan hệ với sự chuyển động của khớp gối, chiều dày trung bình của sụn chêm khoảng 3-5 mm, ở trẻ sơ sinh và trẻ em sụn chêm ngay lập tức có hình bán nguyệt và có đầy đủ mạch máu, về sau mạch máu nghèo dần hướng về phía trung tâm.

Sụn chêm ngoài có hình chữ O, phủ bề mặt khớp mâm chày và rộng hơn sụn chêm trong, nó xuất phát từ diện trước gai, hơi ra phía ngoài một chút so với điểm bám của dây chằng chéo trước mâm chày. Sừng trước và sừng sau của sụn chêm ngoài rộng bằng nhau khoảng (12-13 mm), sụn chêm ngoài chạy vòng ra sau theo bờ mâm chày ngoài và bám vào diện sau gai cùng với dây chằng đùi SC và dây chằng chéo sau. Trên suốt dọc chu vi, SC ngoài chỉ dính một phần vào bao khớp bên ngoài. Giữa sừng trước của hai SC có dây chằng liên gối vắt ngang qua, tuy nhiên không hằng định.

+ Sụn chêm được cấu tạo bởi mô sợi sụn (fibrocartilage) chiếm 75%. Elastin và proteoglycan chiếm 2,5%.

+ Các sợi sắp xếp nhau theo ba chiều trong không gian và đan chéo nhau rất chắc: loại ngang chiếm 2/3 trong, xếp nhiều từ trong ra ngoài chịu sức tải ép, loại dọc đi vòng quanh chiếm 1/3 ngoài chịu sức căng, loại đứng dọc vùng trung gian nối kết các sợi trên, nhờ cấu trúc mô học này giúp sụn chêm có tác dụng truyền tải lực.

3. Mạch máu và thần kinh nuôi sụn chêm

Động mạch gối ngoài và trong cấp máu cho sụn chêm ngoài và sụn chêm trong, các nhánh tách ra từ động mạch này cấp máu cho hai sụn chêm giảm dần từ bờ ngoại vi nơi sụn chêm tiếp giáp với bao khớp đến bờ tự do. Sự phân bố mạch máu nuôi sụn chêm được nhiều công trình nghiên cứu chỉ rằng, sự câp máu nuôi chia làm ba vùng, đặc biệt nổi bật vùng sừng trước và sừng sau, còn ở sừng giữa chỉ có phần nền của sụn chêm được cấp máu.

+ Vùng giàu mạch máu nuôi: chiếm 1/3 ngoài, vùng này có đầy đủ mạch máu nuôi, rách vùng này dễ phục hồi nếu phát hiện sớm và điều trị đúng.

+ Vùng trung gian: ở 1/3 giữa mạch máu nuôi, mạch máu bắt đầu giảm dần, tổn thương có thể lành khi điều trị đúng nhưng kết quả đem lại với tỷ lệ thấp hơn.

+ Vùng vô mạch: 1/3 trong không có mạch máu nuôi, rách ở đây không có khả năng phục hồi nên thương điều trị cắt bỏ đi phần rách.

Thần kinh đi theo cùng mạch máu, nằm trong lớp áo ngoài của mạch máu và đi vào sụn chêm phân nhánh cùng các bó sợi collagen tạo thành mạng lưới, tập trung chủ yếu một phần ba rìa ngoài của sụn chêm và đóng vai trò bảo vệ khớp chống lại những cử động bất thường.

4. Cơ sinh học của sụn chêm

Khớp gối chịu 4,5 – 6,2 lần trọng lượng của cơ thể trong khi đi, và mâm chày chịu nặng đến 72,2% trọng lượng cơ thể, lực tác độngq qua sụn chêm ở tư thế gối gấp duỗi khác nhau. Theo Ahmed và Burke có 50% lực chịu nặng sẽ truyền qua sụn chêm ở tư thế gối duỗi thẳng, 85% lực chịu nặng sẽ truyền qua sụn chêm ở tư thế gối gập. Sau khi cắt sụn chêm toàn bộ, mặt tiếp xúc này giảm 75% và tăng điểm chịu lực lên 235% đến 700% so với bình thường. Sau khi cắt sụn chêm một phần thì mặt tiếp xúc này chỉ giảm 10%, và chỉ tăng lên 65% điểm chịu lực. Voloshin và Wosk so sánh thấy khớp gối còn sụn chêm có khả năng hấp thu lực và giảm xóc cao hơn 20% so với khớp gối đã bị cắt sụn chêm. Mặt khác sụn chêm khi di chuyển ra trước và ra sau khi gối gập và duỗi sẽ chịu sự ràng buộc một số thành phần khác nhau, gối duỗi, sụn chêm di chuyển ra trước nhờ dây chằng sụn chêm bánh chè và dây chằng chêm đùi, khi gối gấp, sụn chêm di chuyển ra sau nhờ gân cơ khoeo, gân cơ bán màng và dây chằng chéo trước.

– Sụn chêm hoạt động như các giảm xóc, hấp thu và truyền lực đều từ lồi cầu xương đùi xuống xương chày, làm giảm sang chấn sụn khớp. Sụn chêm chịu đựng khoảng 45% trọng lượng của cơ thể và di động trên bề mặt mâm chày song song với việc gấp duỗi gối. Mặt cong của nó có tác dụng phân phối lực và chuyển bớt từ 30%-55% lực sang ngang, khi có đủ sụn chêm thì diện tiếp xúc tăng lên 2.5 lần.

– Sụn chêm góp phần tạo nên sự vững chắc cho khớp gối. Một số nghiên cứu cho thấy rằng sừng trước và sừng sau của sụn chêm cố định vào mâm chày nên khi chuyển động, hình dạng của sụn chêm cũng thay đổi trong quá trình gấp duỗi cũng như xoay trong, xoay ngoài, để phù hợp với diện tiếp xúc giữa lồi cầu đùi và mâm chày, sụn chêm ngoài di chuyển trước sau nhiều gấp hai lần sụn chêm trong, sự di chuyển của sụn chêm ngoài là 11.5 mm, sụn chêm trong là 5,1 mm. Depalama chỉ ra rằng, sự chuyển động của sụn chêm ngoài ít nhất là 5-100, sụn chêm trong là 17-200 khi gối gập.

– Tạo sự tương hợp giữa hai mặt tiếp xúc, phân bố đều hoạt dịch bôi trơn và dinh dưỡng sụn khớp– Lấp đầy khe khớp gối, tránh cho bao khớp và hoạt mạc không bị kẹp và kẽ khớp. 6. Cơ chế gây tổn thương sụn chêm .

Cơ chế tổn thương sụn chêm được Smillie chia ra bốn lực chính.

– Lực ép từ trên xuống

– Lực xoay

– Dạng hay khép

– Gấp hay duỗi

– Khi gối duỗi nhanh sụn chêm không chạy ra trước kịp, bị kẹp giữa hai mặt khớp gây rách sụn chêm. – Khi khớp gối co nửa chừng cùng quá trình xoay cùng lúc với dạng đột ngột cũng làm cho sụn chêm bị kẹp giữa hai mặt khớp.

Tuy nhiên khi bị thương tổn sụn chêm, các lực trên thông thường phối hợp với nhau, tùy ưu thế của lực nào mạnh mà cho ra hình dạng thương tổn khác nhau.

7. Hậu quả của tổn thương sụn chêm

Ngoài ra kiểu tổn thương sụn chêm còn tùy thuộc theo tuổi biểu hiện qua độ dày chắc và chất lượng lớp sụn của mặt khớp chày và đùi. Người trẻ mặt sụn khớp dày, đàn hồi, hấp thu lực tốt nên thường thấy rách dọc. Người lớn trên 30 tuổi chất lượng sụn bất đầu suy giảm, không hấp thu được các lực xoay nên cho ra hình dạng rách ngang hoặc rách chéo. Người già sụn khớp thoái hóa nhiều, lớp sụn mất đi, khe khớp gối hẹp lại, cử động lăn của lồi cầu trên mâm chày bị ma sát nhiều, nên thường có rách nham nhở. Khi mức độ chấn thương quá lớn ở tư thế gối duỗi tối đa, làm cho mâm chày xoay ngoài quá mức thường gặp kiểu rách dọc, khi mảnh rách dọc sụn chêm quá lớn và có dạng hình quai xách, quai này di chuyển vào trong khuyết lồi cầu và gây kẹp khớp.

Hậu quả tức thời có thể gây đau, sưng nề kèm theo hạn chế vận động khớp gối. Làm giảm cơ năng khớp gối do đó lâu dần gây teo cơ tứ đầu đùi (teo cơ thường xảy ra vào tuần thứ 3 sau chấn thương). Trong một số trường hợp rách sụn chêm kiểu bucket-handle mảnh sụn rách có thể kẹt vào khe khớp gây kẹt khớp phải mổ nội soi cấp cứu cắt sụn chêm.

Mặt khác khi sụn chêm bị tổn thương làm tăng lực tỳ đè trực tiếp từ lồi cầu xương đùi xuống mâm chày, cộng với quá trình viêm của khớp gây tổn thương sụn khớp…là nguyên nhân của thoái hóa khớp sau này

Bổ Sung Sụn Khớp Bằng Thực Phẩm Chức Năng Nào?

Dạo gần đây tôi nghe nói nhiều đến tổn thương sụn khớp và sụn khớp bị bào mòn là nguyên nhân gây ra hiện tượng đau nhức khớp, thậm chí làm hạn chế chuyển động, làm giảm chất lượng cuộc sống. Tôi năm nay cũng đã 46t, không còn trẻ trung gì nên rất sợ bệnh này. Bác sĩ cho tôi hỏi, dùng thực phẩm chức năng nào để bổ sung sụn khớp?

TRẢ LỜI:

Chào anh/chị,

Sụn khớp là thành phần quan trọng của khớp, có chức năng là mặt phẳng đệm giữa hai đầu xương giúp cho xương cử động dễ dàng và làm giảm áp lực khi xương cử động. Do đó, khi sụn khớp bị bào mòn, xuất hiện các vết nứt, bong tróc hoặc bị tiêu hủy hoàn toàn sẽ làm trơ hai đầu xương. Mỗi khi khớp cử động, hai đầu xương sẽ ma sát với nhau gây đau nhức. Đồng thời, khi sụn khớp bị tổn thương sẽ kéo theo phần xương dưới hư hại, làm gia tăng mức độ đau nhức.

Việc anh chủ động chăm sóc sức khỏe sụn khớp là điều đáng hoan nghênh. Theo đó, anh nên sử dụng loại thực phẩm chức năng có thể cung cấp nhiều dưỡng chất cho khớp và khi uống vào có thể hấp thu nhanh chóng và làm tăng các chất cấu trúc cho sụn khớp và dịch khớp. Sản phẩm JEX MAX có nhiều họa chất sinh học quí từ thiên nhiên đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khớp. Đặc biệt JEX MAX chứa tinh chất PEPTAN – đây là một loại peptide cao cấp chứa nhiều acid min quý giúp chăm sóc và nuôi dưỡng sụn khớp khỏe mạnh đồng thời tác động tích cực vào xương dưới sụn, gia tăng mật độ khoáng chất xương, giúp xương chắc khỏe. PEPTAN giúp chăm sóc toàn diện sức khỏe xương khớp, làm chậm quá trình thoái hoái khớp.

Câu hỏi khác

Bị đau khớp cổ chân điều trị bằng cách nào ? Triệu chứng bệnh u xơ thần kinh tại cẳng tay Thuốc JEX có chữa bệnh đau lưng, tê chân khi đi bộ ? Bị khớp lâu năm uống JEX tốt không ? Chỗ bán, giá của JEX ? Cách trị bệnh đau lưng do ngồi nhiều Thoái hóa cột sống cổ nên khám và điều trị ở đâu? Đau khi vận động mạnh có phải thoái hóa khớp ? Đau khớp gối khi chơi câu lông nên dùng JEX hay JEX MAX? Triệu chứng của bệnh đau nhức xương khớp Sau đợt điều trị đau cấp cột sống nên uống UC-II như thế nào ? Thuốc JEX chữa khỏi bệnh tràn dịch khớp gối ? Uống JEX chữa khỏi hẳn bệnh đau khớp háng?

Bạn đang xem bài viết Sụn Khớp Là Gì? Và Chức Năng Của Sụn trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!