Xem Nhiều 6/2023 #️ Tăng Cường Hiệu Quả Đấu Tranh Phòng, Chống Tội Phạm Buôn Bán Người # Top 9 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tăng Cường Hiệu Quả Đấu Tranh Phòng, Chống Tội Phạm Buôn Bán Người # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tăng Cường Hiệu Quả Đấu Tranh Phòng, Chống Tội Phạm Buôn Bán Người mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cử tri Bình Dương hỏi: Tình trạng buôn người vẫn còn diễn ra do công tác phòng, chống buôn bán người và hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập. Cử tri kiến nghị nhà nước cần tăng cường hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn người, đặc biệt là mua bán phụ nữ, trẻ em đồng thời có chính sách hỗ trợ tái hoà nhập cho nạn nhân.

Bộ công an trả lời như sau:

* Về các giải pháp ngăn chặn tình trạng mua bán người: Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, được Quốc hội, Chính phủ và Bộ Công an rất quan tâm tập trung chỉ đạo quyết liệt. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1427/QĐ-TTg, ngày 18/8/2011 phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011 – 2015. Với vai trò là Cơ quan Thường trực, Bộ Công an đã tham mưu cho Ban Chỉ đạo 138/CP chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người. Tuy nhiên, tình hình hoạt động của tội phạm mua bán người, nhất là mua bán phụ nữ, trẻ em vẫn diễn biến phức tạp. Năm 2013, trên cả nước xảy ra 507 vụ, lừa bán 982 nạn nhân (tăng 4% số vụ, 11% số nạn nhân so với năm 2012). Trong 6 tháng đầu năm 2014, trên cả nước xảy ra 301 vụ, lừa bán 651 nạn nhân (tăng 16% số vụ, 31% số nạn nhân so với cùng kỳ năm 2013). Thời gian gần đây, xuất hiện tình trạng mua bán trẻ sơ sinh tại TP. Hồ Chí Minh (bệnh viện Từ Dũ, Hùng Vương…), gây tâm lý lo lắng, bất bình trong nhân dân. Nguyên nhân của tình hình trên chủ yếu là do: (1) Ở một số địa phương, cấp ủy, chính quyền chưa thật sự quan tâm chỉ đạo đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này; sự vào cuộc của các ban, ngành, đoàn thể nhiều nơi còn mang tính hình thức, chưa tạo được phong trào rộng khắp và thu hút được nhân dân tích cực tham gia nên hiệu quả chưa cao. (2) Công tác phòng ngừa xã hội và phòng ngừa nghiệp vụ hiệu quả còn hạn chế. (3) Công tác truyền thông, phổ biến và giáo dục pháp luật về phòng, chống mua bán người còn dàn trải và hình thức, chưa tập trung vào đối tượng có nguy cơ cao. (4) Công tác tiếp nhận, xác minh và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về còn gặp nhiều khó khăn và bất cập, nhất là chưa tạo được cơ chế phối hợp thống nhất, đồng bộ trong việc tiếp nhận, xác minh, bảo vệ nạn nhân. (5) Hệ thống văn bản pháp luật về phòng, chống mua bán người còn nhiều bất cập. (6) Ý thức cảnh giác, tự bảo vệ của một bộ phận người dân còn hạn chế, chủ quan, sơ hở để các đối tượng lợi dụng thực hiện hành vi phạm tội. Trước tình hình trên, Bộ Công an đã và đang tập trung chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương thực hiện tốt các công tác sau: – Tham mưu với cấp uỷ, chính quyền các cấp tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 37/2012/QH13, ngày 23/11/2012 của Quốc hội về công tác phòng, chống vi phạm pháp luật, tội phạm và công tác thi hành án năm 2013; Chỉ thị số 48-CT/TW, ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị (khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới”; Chỉ thị số 09-CT/TW, ngày 01/12/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới” và Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người, nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng, chống tội phạm mua bán người. – Chủ động báo cáo cấp ủy, chính quyền địa phương chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể, cơ quan thông tin truyền thông đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật, phương thức thủ đoạn hoạt động của tội phạm mua bán người để chủ động phòng ngừa, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này. Xây dựng và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến về phòng, chống tội phạm mua bán người ở cơ sở. – Chủ động nắm tình hình, phát hiện và xử lý triệt để các trung tâm môi giới trái pháp luật về hôn nhân có yếu tố nước ngoài, xuất khẩu lao động, cho nhận con nuôi nhằm hoạt động mua bán người. Tăng cường công tác quản lý xuất nhập cảnh, kiểm soát chặt chẽ các cửa khẩu, khắc phục những sơ hở trong quản lý người nước ngoài, quản lý nhân, hộ khẩu, quản lý dịch vụ Internet… không để đối tượng lợi dụng hoạt động phạm tội mua bán người. – Triển khai có hiệu quả các cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm mua bán người, trọng tâm là tuyến biên giới Việt Nam-Trung Quốc, Việt Nam-Campuchia. Tập trung đấu tranh, làm rõ các vụ án mua bán người, đặc biệt là các vụ án có tổ chức, xuyên quốc gia. Phối hợp với Viện kiểm sát, Tòa án đưa ra xét xử kịp thời các vụ án điểm nhằm răn đe tội phạm. – Chỉ đạo làm tốt công tác giải cứu, tiếp nhận nạn nhân; phối hợp với các bộ, ban, ngành triển khai chính sách, dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về tái hòa nhập như trợ cấp khó khăn, học nghề, tạo việc làm, khám chữa bệnh… giúp họ sớm ổn định cuộc sống. – Tăng cường hợp tác quốc tế với các cơ quan thực thi pháp luật, lực lượng cảnh sát các nước trong đó tập trung thông qua kênh hợp tác Interpol, ASEANAPOL trong công tác phòng, chống tội phạm mua bán người. Các địa phương có đường biên giới duy trì giao ban, gặp gỡ, đàm phán, thiết lập đường dây “nóng” với các đơn vị, địa phương của các nước láng giềng nhằm chủ động trao đổi thông tin, phối hợp điều tra, truy bắt tội phạm, giải cứu, tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về; tổ chức các diễn đàn truyền thông chung về phòng, chống mua bán người.

* Về chính sách hỗ trợ tái hoà nhập cho nạn nhân

Giải Pháp Phòng Chống Tội Phạm Buôn Bán Người

Buôn bán người là một trong những hành vi vô nhân đạo, đang diễn ra không chỉ ở Việt Nam mà còn trên phạm vi toàn cầu. Nạn nhân chính của loại tội phạm này thường là trẻ em và phụ nữ. Sau khi bị lừa gạt hoặc lợi dụng, nạn nhân sẽ được bán đi nhằm phục vụ cho những mục đích như: lao động cưỡng bức, nô lệ tình dục,…thậm chí là lấy nội tạng. Càng ngày, hành vi và thủ đoạn của tội phạm buôn bán người càng tinh vi, khiến các cơ quan chức năng có thẩm quyền phải đau đầu trong việc điều tra, vây bắt và ngăn chặn. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã đưa ra những giải pháp phòng chống tội phạm buôn bán người thiết thực để có thể ngăn chặn và tiêu diệt triệt để hành vi vô nhân đạo này.

Lợi dụng sự hiểu biết hạn hẹp, mưu cầu cuộc sống ấm no đầy đủ của người dân vùng nông thôn nghèo khó nên bọn tội phạm buôn bán người thường nhắm đến các đối tượng nạn nhân này. Bên cạnh đó, với thời buổi công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, hành vi của bọn buôn bán người lại càng tinh vi hơn. Chúng lôi kéo nạn nhân thông qua các chiêu trò kết bạn, nhắn tin, giả vờ yêu đương trên mạng rồi vẽ ra viễn cảnh giàu sang đối với các chị em phụ nữ.

Chính vì vậy, ở Việt Nam có rất nhiều cuộc dự thảo được mở ra để triển khai, đóng góp và thông qua các biện pháp phòng chống và ngăn chặn loại tội phạm này. Ngoài ra, Nghị định thư về ngăn ngừa, phòng chống và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ – trẻ em, bổ sung cho Công ước về chống tối phạm xuyên quốc gia của Liên hợp quốc, được phê chuẩn, gia nhập theo Nghị quyết số 55/25 ngày 15/11/2000 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã đưa ra những giải pháp cụ thể tại Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12, Khoản 3 như sau:

Điều 9. Ngăn ngừa việc buôn bán người

– Các quốc gia thành viên cần đề ra những chính sách, chương trình toàn diện và các biện pháp để ngăn ngừa, phòng chống, bảo vệ nạn nhân của tội phạm buôn bán người.

Điều 10. Trao đổi thông tin và đào tạo

Điều 11. Các biện pháp tại biên giới

– Để ngăn ngừa và phòng chống tội phạm buôn bán người, các quốc gia thành viên cần xem xét việc tăng cường hợp tác giữa các cơ quan kiểm soát biên giới bằng cách thiết lập và duy trì các kênh thông tin trực tiếp bên cạnh những phương thức khác.

– Áp dụng các biện pháp lập pháp và các biện pháp khác để ngăn chặn việc những phương tiện vận chuyển điều hành bởi các hãng vận chuyển thương mại bị sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội.

Điều 12. An ninh và kiểm soát giấy tờ

Các quốc gia thành viên áp dụng những biện pháp cần thiết trong phạm vi sẵn có để đảm bảo những giấy tờ thông hành mình cung cấp có đặc tính không thể dễ dàng sử dụng vào mục đích xấu, không thể thay đổi, sao chép hoặc cấp một cách bất hợp pháp.

Bên cạnh những biện pháp cần các quốc gia thành viên hợp tác, thực hiện để phòng chống và ngăn ngừa tội phạm buôn bán người, thì các các cơ quan ban ngành trong nước cũng cần: nghiên cứu, tuyên truyền, các chiến dịch truyền thông đại chúng, các giải pháp kinh tế – xã hội; tăng cường hợp tác với các tổ chức phi chính phủ nhằm phòng ngừa và chống tội phạm buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em; tăng cường các biện pháp lập pháp và các biện pháp khác để giảm nhu cầu dẫn đến thúc đẩy các hình thức bóc lột con người dẫn đến buôn bán người; nâng cao nhận thức của người dân nói chung bằng tất cả các phương tiện thích hợp; giáo dục và đào tạo về những biện pháp phòng ngừa cũng như các tác hại của loại tội phạm này; khuyến khích sự tham gia của cộng đồng, đặc biệt là trẻ em và những nạn nhân là trẻ em vào các chương trình thông tin, giáo dục và đào tạo.

Tăng Cường Các Biện Pháp Đấu Tranh Phòng, Chống Tội Phạm Tham Nhũng

Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định số 312/QĐ-TTg, ngày 28-02-2014 về việc ban hành Chương trình thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trong đó, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm, tập trung vào tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế, tham nhũng…

Tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng

Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định số 312/QĐ-TTg, ngày 28-02-2014 về việc ban hành Chương trình thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trong đó, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm, tập trung vào tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế, tham nhũng.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 26/3/2008 của Bộ Chính trị về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới; Chỉ thị số 48-CT/TW, ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới; các chương trình mục tiêu quốc gia về phòng, chống tội phạm, phòng, chống ma túy, Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người, Chương trình hành động phòng, chống tham nhũng lãng phí và Chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020.

Nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm, tăng cường các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ kết hợp chặt chẽ với phòng ngừa xã hội; đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; chú trọng giáo dục đạo đức trong nhà trường, gia đình, xã hội; tăng cường giáo dục đạo đức công vụ gắn với công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Cùng với đó, mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, tập trung phát hiện, triệt phá các tổ chức, băng nhóm tội phạm; truy bắt, vận động đối tượng truy nã ra đầu thú; xóa các tụ điểm phức tạp về trật tự, an toàn xã hội; tăng cường thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các vi phạm kinh tế, tham nhũng, thu hồi tiền và tài sản bị chiếm đoạt.

Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, bảo đảm mọi tố giác và tin báo về tội phạm của công dân, cơ quan, tổ chức đều được tiếp nhận và xử lý kịp thời, đúng quy định của pháp luật; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm, tập trung vào tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế, tham nhũng, tội phạm về ma túy, tội phạm về môi trường, tội phạm sử dụng công nghệ cao, các tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng;…

Chương trình cũng đặt ra các nhiệm vụ như: Xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn; xác định trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng…

Mục tiêu của Chương trình là năm 2014 và những năm tiếp theo, tiếp tục duy trì và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đã được đề ra trong Chương trình thực hiện Nghị quyết số 37/2012/QH13, ngày 23-11-2012 của Quốc hội về công tác phòng, chống tội phạm và thi hành án hình sự. Phấn đấu tăng tỷ lệ phát hiện, khám phá các loại tội phạm về kinh tế, chức vụ và tham nhũng, nâng cao hiệu quả việc thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt theo quy định của pháp luật.

Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Đấu Tranh Phòng, Chống Tội Phạm

Thứ hai – 24/12/2018 20:43 Đã xem: 6437 Phản hồi: 0

Tội phạm được coi là một hiện tượng xã hội tồn tại song song cùng với sự phát triển của xã hội. Nguyên nhân của hiện tượng này một phần do biến đổi về quan điểm, cách nghĩ, cách ứng xử của con người trong môi trường xã hội mới (cách mạng công nghiệp 4.0), trong đó có tư tưởng thực dụng, hưởng thụ, chạy theo đồng tiền diễn ra ở bộ phận không nhỏ người dân, nhất là tầng lớp thanh niên. Bên cạnh đó, còn một số nguyên nhân khiến việc vi phạm pháp luật, phạm tội ngày càng diễn biến phức tạp như: công tác quản lý nhà nước trên nhiều lĩnh vực còn những kẽ hở; khoảng cách phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng; tình hình tham nhũng, lãng phí khiến một số người giàu lên nhanh chóng gây nên những bức xúc trong xã hội, tạo ra các vụ khiếu kiện đông người rất phức tạp…

Công an Tỉnh Thái Nguyên đấu tranh điều tra tội phạm (nguồn internet)

Việt Nga Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy

Tags: công tác, thực hiện, sáng tạo, nhà nước, vai trò, bảo vệ, cách mạng, thái nguyên, quan điểm, tư tưởng, đấu tranh, nhiệm vụ, tổ chức, góp phần, lãnh đạo, nhân dân, lĩnh vực, công nghiệp, xã hội, phát triển, tình hình

Những tin mới hơn Những tin cũ hơn

Tư liệu – Văn kiện

Mời dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác tuyên giáo năm 2021

Hướng dẫn công tác tuyên truyền miệng, hoạt động báo cáo viên năm 2021

Hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 75 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 – 06/01/2021)

Mời dự Hội nghị giao ban cộng tác viên DLXH tháng 11 (8 giờ, ngày 30/11/2020)

V/v mời dự Hội nghị cán bộ chủ chốt cấp tỉnh học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XX

Bạn đang xem bài viết Tăng Cường Hiệu Quả Đấu Tranh Phòng, Chống Tội Phạm Buôn Bán Người trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!