Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Trạng Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Của Sinh Viên Và Cách Khắc Phục mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay, thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên còn rất nhiều điểm hạn chế. Điều này dẫn tới kết quả làm việc chung không đạt được như mong muốn. Kỹ năng làm việc nhóm không tốt có thể do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Làm sao để cải thiện thực trạng này một cách nhanh chóng và hiệu quả?
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên
Hình thức làm việc nhóm rất phổ biến và mang lại nhiều lợi ích: san sẻ công việc, tăng hiệu suất, tăng gắn kết,… Tuy nhiên, các bạn sinh viên vẫn gặp phải rất nhiều vấn đề với hình thức làm việc này.
Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm
Các tân sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu làm việc nhóm. Khi giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, nhiều sinh viên không chọn được nhóm cho mình. Và khi có nhóm rồi, các thành viên mất rất nhiều thời gian để thích nghi.
Lý do là bởi khi mới làm việc với nhau, ai cũng nghĩ mình giỏi, ai cũng có cái tôi cao nên chỉ khăng khăng ý kiến của mình. Điều này dẫn tới việc khó thống nhất ý kiến trong nhóm. Và việc tranh luận để thống nhất ý kiến chiếm mất nhiều thời gian. Thậm chí, thời gian đó còn nhiều hơn thời gian để cùng hoàn thành bài tập.
Các nhóm hoạt động ít, không có nguyên tắc rõ ràng
“Đợt năm nhất, năm hai, nhóm của mình là làm việc với nhau khá ok. Tuy nhiên, từ năm 3 trở đi, nhóm hoạt động thưa thớt dần. Ban đầu là 1 tuần 2 lần nhưng đến giờ tính ra chắc 2 tuần hoặc thậm chí 1 tháng mới ngồi mới nhau một lần. Chưa kể, có những lần hẹn hôm nay họp nhóm rồi mà có người vẫn không đến hoặc báo đến rồi lại bảo bận việc này việc kia, ảnh hưởng tới mọi người”, Lan Hương – sinh viên năm 3 trường Đại học Hà Nội chia sẻ.
Việc các nhóm không có nội dung, kỷ luật rõ ràng sẽ khiến mọi người không ý thức rõ ràng được tầm quan trọng của làm việc nhóm.
Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường xuyên
Các thành viên trong nhóm có tính cách khác nhau, thường xuyên va chạm nhau. Khi có vấn đề, ai cũng muốn ý kiến của mình là đúng, không ai chịu lắng nghe ai. Thậm chí, có những thành viên còn to tiếng khi tranh luận với nhau. Những người khác còn “thêm dầu vào lửa” khiến không khí làm việc nhóm trở nên căng thẳng. Không ít các nhóm đã hoạt động kém hiệu quả, thậm chí tan rã vì lý do này.
Hiệu quả làm việc nhóm không cao
Hiệu quả làm việc nhóm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Đó có thể bắt nguồn từ tính cách, thái độ tới cách làm việc của mỗi cá nhân, tập thể. Các thành viên không có kỹ năng, không đặt mục tiêu của nhóm lên đầu đều khiến nhóm làm việc kém năng suất. Chưa kể, có nhiều thành viên còn không hợp tác, hay ỉ lại, cái tôi quá cao,…
Một thành viên “gánh team”, thành quả thì hưởng chung
Việc thiếu kỹ năng hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm, thiếu chủ động,… dẫn tới tình huống một người phải làm công việc cho cả nhóm. Kết quả là đến khi được điểm tốt, khen thưởng thì nghiễm nhiên coi đó là việc của cả nhóm.
“Không hiểu là mình đang teamwork hay tao – work nữa. Việc thì việc chung của nhóm mà không hiểu sao cứ đổ hết lên đầu mình. Lên kế hoạch là mình, ý tưởng là mình, thuyết trình cũng là mình. Người thì bận về quê, người thì bận chuyển nhà,… Không hiểu tinh thần, ý thức làm việc tập thể của mọi người để đâu. Có khi bàn bạc trong nhóm thì thấy mọi người đã xem mà không rep gì cả. Thật chả hiểu nữa. Cứ thế này mình cũng xin ra nhóm sớm”, Vân Anh – sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ bức xúc kể lại.
Ngoài những tình trạng trên, các nhóm còn gặp phải rất nhiều tình huống “dở khóc dở cười” khác.
Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc nhóm
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên như trên thường do nhiều yếu tố (nguyên nhân) . Đó là thể là yếu tố chủ quan hoặc yếu tố khách quan.
Yếu tố chủ quan (nguyên nhân chủ quan)
Không có tinh thần trách nhiệm, không có thái độ hợp tác cùng mọi người
Lười biếng, ỉ lại, đùn đẩy, so bì, tỵ nạnh nhau
Bất đồng ý kiến
Cái tôi quá cao, bảo thủ, không có kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp. Không chịu thấu hiểu, thông cảm với người khác
Thiếu sự chủ động khi làm việc cùng các thành viên khác
Thiếu sự gắn kết, hòa nhập với mọi người, chia bè kéo cánh gây mất đoàn kết nội bộ
Không biết cách hoàn thành công việc
Nhận thức chưa đúng, đầy đủ về nhóm và cách làm việc nhóm
Yếu tố khách quan (nguyên nhân chủ quan)
Nhóm trưởng không có kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt mọi người, bảo thủ, áp đặt
Nhóm không thống nhất được các nguyên tắc để cùng làm việc
Nhóm không có giờ giấc, kỷ luật
Nhóm trưởng không phân công rõ ràng công việc cho các thành viên
Các thành viên không tập trung vào công việc, thường xuyên ăn uống, nói chuyện, dùng điện thoại giải trí,…
Giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên
Kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng mềm cần thiết, quan trọng trong học tập, làm việc và đời sống. Nhờ có nó, mỗi người sẽ được bổ trợ cùng góp sức tạo nên sức mạnh tập thể. Mỗi sinh viên cũng biết cách sống hài hòa, giao tiếp với mọi người tốt hơn,…
Tuy nhiên, như đã nêu ở trên, vấn đề làm việc nhóm của sinh viên hiện nay còn rất nhiều yếu kém. Nguyên nhân có thể từ chủ quan hoặc khách quan. Để khắc phục tình trạng này, mỗi sinh viên, mỗi nhóm cũng như các giáo viên cần chú ý một số điểm sau:
* Với nhà trường, giáo viên
Xây dựng các đề tài, bài tập nhóm đa dạng, phong phú
Nâng cao nhận thức về nhóm và tầm quan trọng, hiệu quả của cách làm việc nhóm
Giáo viên cần sát sao hơn với các nhóm, đánh giá, nhận xét rõ ràng
Hướng dẫn các sinh viên về cách làm việc nhóm hiệu quả
Với sinh viên năm nhất, nhà trường và các thầy cô nên chú trọng tới kỹ năng làm việc nhóm. Khi các bạn đã quen thì những năm học sau sẽ rất nhàn và làm việc đạt hiệu quả cao.
* Với sinh viên
Hiểu rõ tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm
Chủ động và tích cực trau dồi kỹ năng, rèn luyện tinh thần học tập tự chủ
Tôn trọng các thành viên trong nhóm
Gạt bỏ cái tôi cá nhân, hòa nhập cùng mọi người trong nhóm
Cố gắng hoàn thành thật tốt nhiệm vụ của mình, làm việc vui vẻ, lạc quan, nghiêm túc,…
Nhóm cần lựa chọn được nhóm trưởng có năng lực, thái độ tốt. Nhóm trưởng cần theo dõi, nắm bắt được tình trạng của nhóm. Người này cũng cần biết cách để mọi người phối hợp làm việc tốt, khấy động tinh thần làm việc của mọi người,…
Lời kết
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên cần được nhìn nhận thẳng thắn. Có như vậy, những phương pháp cải thiện mới thực sự đạt được hiệu quả. Có kỹ năng làm việc nhóm tốt cũng là cách để rèn luyện các loại kỹ năng mềm, kỹ năng sống,…
5
/
5
(
2
bình chọn
)
Thực Trạng Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Trong Học Tập…
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm
THỰC TRẠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014
THỰC TRẠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ThS. Nguyễn Thị Minh Hiền1
TÓM TẮT
Trường đại học Hồng Đức là một trường đại học đa ngành đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo thì mỗi giờ lên lớp của giảng viên phải là những giờ học có hiệu quả. Hình thức làm việc nhóm đang được các giảng viên vận dụng trong mỗi tiết dạy của mình. Với một hình thức học tập mang tính tập thể và tính hợp tác cao, mỗi sinh viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng làm việc nhóm cần thiết để có thể lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc. Tuy nhiên, trên thực tế sinh viên của trường Đại học Hồng Đức đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất còn lúng túng và chưa được trang bị các kỹ năng làm việc nhóm cần thiết.
Từ khoá: Kỹ năng, rèn luyện kỹ năng, làm việc nhóm.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động làm việc nhóm đang là xu thế chung của con nguời: từ hoạt động nhóm trong học tập đến nhóm nghiên cứu khoa học, nhóm kinh doanh, nhóm lao động. Để huy động đƣợc tối đa tiềm năng của nhóm, một trong những cách thức quản lý nhóm là nâng cao sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nhóm sinh viên, bởi ý nghĩa kép của nó. Tổ chức UNESCO đã nêu ra 3 nhóm tiềm năng mà nhà trƣờng cần phải tạo ra cho sinh viên sau khi tốt nghiệp trong thế kỷ XXI là: các tiềm năng để học tập – nghiên cứu, các kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội, các kỹ năng làm việc nhóm. Trƣờng Đại học Hồng Đức là một trƣờng đại học đa ngành, đào tạo theo học chế tín chỉ. Chính vì vậy, để nâng cao chất lƣợng đào tạo thì mỗi giờ lên lớp của giảng viên phải là những giờ học có hiệu quả. Hình thức làm việc nhóm đang đƣợc các giảng viên vận dụng trong mỗi tiết dạy của mình. Với một hình thức học tập mang tính tập thể và tính hợp tác cao, mỗi sinh viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng làm việc nhóm cần thiết để có thể lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc. Tuy nhiên, trên thực tế sinh viên của trƣờng Đại học Hồng Đức đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất còn lúng túng và chƣa đƣợc trang bị những kỹ năng làm việc nhóm cần thiết. Chính vì vậy việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên năm thứ nhất
trƣờng Đại học Hồng Đức là một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học ở bậc học này.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên năm thứ nhất trƣờng ĐH Hồng Đức nhằm ba mục đích:
Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức
18
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014
Đánh giá nhận thức, thái độ của GV về kỹ năng làm việc nhóm, mức độ mà họ sử dụng nó trong thực tiễn.
Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả của các kỹ năng làm việc nhóm.
Các kết quả khảo sát sẽ là cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên.
Để thực hiện nhiệm vụ này, chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp dự giờ quan sát hoạt động của GV và sinh viên của năm khoa: khoa Kinh tế quản trị kinh doanh, khoa Tâm lý – giáo dục, khoa Sƣ phạm mầm non, khoa Khoa học tự nhiên và khoa Khoa học xã hội. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, tổng kết kinh nghiệm giáo dục. Số lƣợng điều tra cụ thể nhƣ sau:
Giảng viên : 56
Sinh viên: 140
Qua xử lý phiếu điều tra đã cho thấy kết quả nhƣ sau:
2.1. Nhận thức và thái độ của giảng viên về bản chất của quá trình làm việc nhóm
Ý kiến của các GV về vấn đề này đƣợc thể hiện ở Bảng 1
Bảng 1: Nhận thức của GV về bản chất của quá trình làm việc nhóm
TT
Nội dung của học tập theo nhóm
SL
Tỉ lệ (%)
1
Xếp chỗ ngồi cho SV cùng bàn để SV làm việc độc lập
0
0
2
Một SV học khá sau khi đã đƣợc GV hƣớng dẫn có nhiệm
2
3,6
vụ giúp đỡ các SV khác.
3
47
83,9
vụ học tập
4
SV liên kết và phối hợp hoạt động với nhau để thực hiện
7
12,5
nhiệm vụ học tập chung của nhóm.
19
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014
chủ động của mỗi thành viên. Số GV có quan niệm nhƣ vậy còn tƣơng đối ít. Thực trạng này cho thấy để đƣa hình thức làm việc nhóm vào dạy học và phát huy hết tác dụng của nó cần nâng cao hiểu biết của GV về bản chất của quá trình làm việc nhóm.
* Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm.
Đánh giá về hiệu quả mà các kỹ năng làm vệc nhóm mang lại, các GV ở trƣờng ĐH Hồng Đức cho rằng, các kỹ năng làm việc nhóm sẽ tạo điều kiện để hình thành các phẩm chất và năng lực sau đây cho sinh viên:
Bảng 2: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm
TT
Tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm
SL
Tỉ lệ (%)
1
Làm tăng hiệu quả lĩnh hội kiến thức
122
87,54
2
Làm cho năng lực của SV bộc lộ và phát triển
102
72,35
3
Làm tăng động cơ học tập của mỗi cá nhân
120
86,23
4
Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp
87
62,12
5
Phát triển kỹ năng sáng tạo
94
67,58
6
Phát triển kỹ năng giao tiếp
125
89,63
7
Phát triển tính chủ động, tự tin
113
81,27
8
Phát triển tinh thần trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể
104
74,43
9
Học cách đƣơng đầu với nhƣng khó khăn để thực hiện
109
78,36
nhiệm vụ chung
Ngoài ra một số GV còn cho rằng, kỹ năng làm việc nhóm sẽ góp phần nâng cao năng lực tự học, giúp cho SV hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức. Nhƣ vậy, nhìn chung GV đều đánh giá cao hiệu quả của các kỹ năng làm việc nhóm. Đây là điều kiện thuận lợi để rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho SV hiệu quả hơn.
Bảng 3: Thái độ của GV đối với các kỹ năng làm việc nhóm cho SV
Mức độ
Rất cần thiết
Cần thiết
Bình thƣờng
Không cần thiết
Số lƣợng
127
13
0
0
Tỉ lệ (%)
91
9
0
0
Các số liệu trên cho thấy, các GV rất nhiệt tình và tích cực hƣởng ứng việc trang bị và rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho các em SV năm thứ nhất.
2.2. Đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm trong học tập của sinh viên năm thứ nhất trƣờng ĐH Hồng Đức.
20
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014
Sử dụng câu hỏi 4 trong phiếu điều tra. Cho điểm 1, 2, 3, 4, 5 là các mức độ đánh giá của GV về SV và SV cũng tự đánh giá kỹ năng hiện có của mình.
(Mức độ 1: Thể hiện kém, mức độ 2: Thể hiện mức TB, mức độ 3: Thể hiện mức
khá, mức độ 4: Thể hiện tốt, mức độ 5: Thể hiện rất tốt).
Bảng 4: GV đánh giá kỹ năng làm việc nhóm trong học tập của SV
STT
Mức độ
1
2
3
4
5
X
TB
Các KN
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Kỹ năng diễn đạt,
1
trình bày một vấn
6
10,71
9
16,07
26
46,43
8
14,29
7
12,5
3,02
2
đề
Kỹ
năng
lắng
2
nghe,
tiếp
nhận
5
8,93
9
16,07
22
39,29
11
19,64
9
16,07
3,18
1
thông tin
3
Kỹ năng phản hồi
9
16,07
9
16,07
23
42,7
7
12,5
8
14,29
2,93
5
tích cực
4
Kỹ
năng
đánh
8
14,29
7
12,5
24
42,86
9
16,07
8
14,29
3,04
4
giá, tự đánh giá
5
Kỹ năng làm việc
4
7,14
13
23,21
22
39,29
9
16,07
8
14,29
3,07
3
độc lập
6
Kỹ năng sáng tạo
6
10,71
7
12,5
29
51,79
6
10,71
8
14,29
3,05
4
Kỹ năng liên kết,
7
phối
hợp
các
8
14,29
13
23,21
20
35,71
8
14,29
7
12,5
2,88
6
thành
viên
trong
nhóm
8
Kỹ năng ra quyết
6
10,71
8
14,29
26
46,43
7
12,5
9
16,07
3,09
2
định
Bảng 5: SV tự đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của chính bản thân mình
STT
Mức độ
1
2
3
4
5
X
TB
Các KN
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Kỹ năng diễn đạt,
21
14,62
45
32,31
44
31,54
21
15,38
9
6,15
2,66
3
trình bày một vấn đề
2
Kỹ năng lắng nghe,
13
9,23
45
32,31
52
36,92
19
13,85
11
7,69
2,78
2
tiếp nhận thông tin
3
Kỹ năng phản hồi
27
19,23
52
36,92
40
28,46
13
9,23
8
6,15
2,46
5
tích cực
21
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014
4
Kỹ năng đánh giá,
22
15,38
48
34,62
47
33,85
13
9,23
10
6,92
2,58
4
tự đánh giá
5
Kỹ năng làm việc
10
6,92
45
32,31
48
34,62
25
17,69
12
8,46
2,88
1
độc lập
6
Kỹ năng sáng tạo
27
19,23
52
36,92
41
29,23
12
8,46
8
6,15
2,45
4
Kỹ năng liên kết,
7
phối hợp các thành
34
24,62
55
39,23
34
24,62
10
6,92
7
4,62
2,28
7
viên trong nhóm
8
Kỹ năng ra quyết
19
13,85
48
34,62
40
30,77
18
12,85
12
8,57
2,42
6
định
Ý kiến đánh giá của GV
Kết quả điều tra ở Bảng 4 và qua trò chuyện với một số GV dạy các khoa ở các học phần và quan sát biểu hiện của SV trong quá trình làm việc nhóm trong các giờ học cho thấy:
Chủ yếu SV thể hiện kỹ năng làm việc nhóm ở mức độ khá, tỉ lệ GV đánh giá là hơn 40% . Tỉ lệ đánh giá cao nhất ở mức độ khá là 51,79% ở kỹ năng sáng tạo và thấp nhất là kỹ năng liên kết, phối hợp các thành viên trong nhóm ở mức độ khá là 35,71% đƣợc GV đánh giá.
SV thể hiện kỹ năng làm việc nhóm ở mức độ tốt và rất tốt đạt đƣợc ở tất cả các kỹ năng nhƣng chiếm tỉ lệ không cao.
Vẫn còn một số sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm ở mức độ kém. Thấp nhất là kỹ năng phản hồi tích cực có 16,07% GV đánh giá, kỹ năng tổ chức, phối hợp các thành viên trong nhóm ở mức thể hiện kém có 14,29 % GV đánh giá.
Ý kiến đánh giá của SV
Kết quả ở Bảng 5 cho thấy, SV tự đánh giá các kỹ năng làm việc nhóm trong học tập của mình ở mức độ khác nhau. Vì là sinh viên năm thứ nhất nên SV đánh giá kỹ năng ở mức cao nhất với điểm trung bình là 2,88 (chƣa đạt đến mức độ khá) là kỹ năng làm việc độc lập với mức thể hiện tốt và rất tốt là 37 SV. Tỉ lệ SV biểu hiện trung bình là 32,31%, kém là 6,92 %. Tiếp đó, là kỹ năng lắng nghe, tiếp nhận thông tin với điểm trung bình là 2,46 và tỉ lệ SV trung bình là 32,31%, kém là 9,23%.
Kỹ năng phản hồi tích cực với điểm trung bình là 2,46. Thấp nhất là kỹ năng tổ chức, phối hợp các thành viên trong nhóm với điểm trung bình là 2,28.
22
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014
2.3. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm
Để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp điều tra và phỏng vấn trực tiếp các GV. Kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 6.
Bảng 6: Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm của SV
TT
Nguyên nhân
SL
Tỉ lệ (%)
1
Do cơ sở vật chất không đầy đủ
45
80,4
2
Số lƣợng SV trong lớp quá đông
50
89,3
3
32
57,1
4
Năng lực sƣ phạm của GV còn yếu
25
44,6
5
SV chƣa có kỹ năng làm việc nhóm
51
91,1
6
Chƣa có 1 quy trình tổ chức làm việc nhóm hợp lý
52
92,9
7
Không đủ thời gian cho phép
12
21,4
8
Các nguyên nhân khác
5
8,9
Chúng tôi chia ra hai nhóm nguyên nhân chủ yếu
Nguyên nhân chủ quan
Số liệu ở Bảng 6 cho thấy, nguyên nhân cơ bản nhất ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm trong học tập của SV là do năng lực sƣ phạm của GV còn non yếu chiếm 44,6%. Đây chính là một sự thật khách quan mà GV cần nhìn vào để khắc phục hạn chế. Phải chăng GV cũng đang còn cảm thấy chƣa hài lòng, chƣa tự tin khi tổ chức mỗi giờ làm việc nhóm cho SV mà khiến cho SV cảm thấy thực sự hứng thú và bổ ích. Một số GV chƣa biết cách hƣớng dẫn và điều khiển cho SV làm việc nhóm có hiệu quả trong các tiết dạy. Một số GV sau khi giao nhiệm vụ cho SV thì phó mặc cho họ tự làm việc nhóm và nhƣ vậy giờ học trôi qua một cách lãng phí và SV cũng chẳng thu đƣợc mấy kiến thức trong giờ làm việc nhóm này.
Nguyên nhân chủ quan thứ hai thuộc về SV. Tỉ lệ đánh giá của GV đối với nguyên nhân này là cao nhất chiếm 91,1%. Lao động tập thể đòi hỏi SV phải biết cách phối hợp và liên kết hoạt động với nhau, hay nói cách khác SV phải có kỹ năng làm việc nhóm. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy kỹ năng này đƣợc thể hiện chƣa tốt. SV lúng túng khi phân chia các công việc cho từng thành viên, SV chƣa có khả năng điều phối quá trình làm việc nhóm có hiệu quả. Một bộ phận không nhỏ SV ỉ lại, thu động, không tự tin nên dẫn đến quá trình làm việc nhóm chỉ tập trung ở một số SV khá, giỏi. Kết quả là không khách quan khi cho điểm từng nhóm. Đây cũng chính là hạn chế của hình thức làm việc nhóm ở trƣờng đại học.
23
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014
Nguyên nhân khách quan
Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả của quá trình rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm trong học tập của SV. Để khắc phục những nguyên nhân này đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ và toàn diện.
Từ sự phân tích những kết quả điều tra, khảo sát chúng tôi rút ra một số kết luận về chƣơng 1 nhƣ sau:
Đa số giảng viên đã có nhận thức tƣơng đối chính xác về bản chất cũng nhƣ ý nghĩa, sự cần thiết của việc trang bị các kỹ năng làm việc nhóm trong học tập cho sinh viên năm thứ nhất.
Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm, tuy nhiên nguyên nhân cơ bản nhất theo chúng tôi là chƣa có một quy trình hợp lý để tổ chức cho sinh viên làm việc nhóm. Đây là vấn đề cơ bản cần giải quyết trong đề tài.
3. KẾT LUẬN
Để trang bị các kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên trong học tập đòi hỏi mỗi giảng viên phải có nhận thức đúng đắn về học tập theo nhóm, vai trò, ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên. Dạy các kỹ năng làm việc nhóm trở thành điều kiện tiên quyết đối với hoạt động lĩnh hội tri thức. Khi sinh viên biết phối hợp hoạt động với ngƣời khác một cách có hiệu quả thì kết quả lĩnh hội tri thức của các em sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt. Từ đó mỗi giáo viên phải có những biện pháp cụ thể, tạo môi trƣờng học tập thuận lợi cho sinh viên rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm. Và một điều quan trọng là mỗi giảng viên phải xác định đây là nhiệm vụ quan trọng cần đạt đƣợc trong quá trình dạy học ở nhà trƣờng đại học.
24
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ở trƣờng THCS- NXB Giáo dục. Hà Nội.
Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1996), Giáo dục học, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Kì (1996), Phƣơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục.
A. Leccne (1987), Dạy học nêu vấn đề. NXB Giáo dục Hà Nội.
REALITY OF TRAINING TEAMWORK SKILLS FOR FIRST-YEAR STUDENTS AT HONG DUC UNIVERSITY
Nguyen Thi Minh Hien
ABSTRACT
Hong Duc University is a multidisciplinary institution with semester-based Credit Training System. In order to improve the training quality, each lesson in class must be effective one. Teamwork activities are widely and frequently used by teachers at Hong Duc University. Taking part in an activity requiring high cooperation, students need to equip themselves with necessary teamwork skills. However, in fact, students of Hong Duc University, especially 1st –year students, have not had such necessary skills in doing teamwork activities.
Keywords: skills, skill development, groupwork.
Ngƣời phản biện: chúng tôi Phan Thanh Long; Ngày nhận bài: 12/5/2013; Ngày
thông qua phản biện: 12/6/2013; Ngày duyệt đăng: 26/12/2013
25
Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí
Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Kỹ năng làm việc nhóm có thể hiểu 1 cách đơn giản là nhiều người cùng nhau kết hợp các ưu điểm của mình để thực tốt một nhiệm vụ hướng tới một mục tiêu chung. Cách làm việc này sẽ giúp các cá nhân bổ sung những thiếu sót cho nhau và hoàn thiện bản thân mình. Để công việc của nhóm đạt kết quả cao nhất, các thành viên phải có kỹ năng làm việc nhóm thuần thục.
Ngoài ra, làm việc nhóm (sức mạnh của teamwork) giúp cho mỗi cá nhân đề cao tinh thần tập thể, nâng cao hiệu quả công việc và sự gắn bó.
Để đạt được hiệu quả trong việc làm việc nhóm, hãy áp dụng những phương pháp sau:
Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất để làm việc nhóm hiệu quả.
Khi đã là một đội bạn biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác, bởi trong chúng ta không ai hoàn hảo cả. Những ý kiến có hay tới đâu cũng sẽ có những thiếu sót, chúng ta là những người lắng nghe phải phát hiện ra thiếu sót đó để góp ý giúp cho ý tưởng được hoàn thiện hơn.
2/ Kỹ năng tổ chức – phân công công việc
Kỹ năng tổ chức công việc là kỹ năng đòi hỏi người làm việc nhóm phải biết làm. Kỹ năng này là nhiệm vụ của trưởng nhóm, người trưởng nhóm phải có khả năng giao việc và giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm, đảm bảo sự đồng đều giữa các thành viên với nhau để tránh sự phân biệt trong công việc và không bị giám đoạn vì bất kỳ lý do gì. Đây cũng là nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm, khi được giao việc các thành viên phải biết cách tiến hành công việc thế nào cho khoa học, không để tiến trình công việc quá chậm so với những thành viên khác, đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ và thời gian.
Kỹ năng thuyết phục ở đây là hãy cho các thành viên thấy rằng tại sao họ nên lắng nghe bạn. Bạn phải biết rằng bạn đang nói cái gì và chứng mình rằng những điều bạn nghĩ là đúng. Đồng thời bạn cần biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình
4/ Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
Làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phải biết trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau trong công việc, nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ. Việc làm này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm lại với nhau.
Khi làm việc nhóm mỗi người nên hạ bớt cái tôi cá nhân để lắng nghe những ý kiến của người khác. Việc giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm chính là động lực lớn nhất để cùng làm việc và hướng tới mục đích chung cuối cùng.
5/ Có trách nhiệm với công việc của mình
Làm việc một mình hay nhóm bạn cũng cần luyện cho mình kỹ năng có trách nhiệm với công việc. Khi làm việc một mình, kết quả không tốt thì chỉ bạn là người chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác. Nếu bạn ỷ lại hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể. Khi đó công lao của những người cố gắng làm tốt cũng bị phủ nhận tất cả, bởi kết quả cuối cùng mới là thước đo kết quả công việc chứ không phải chỉ một phần công việc được hoàn thành.
6/ Đừng tiết kiệm những lời khen với cố gắng và nỗ lực của các thành viên trong nhóm.
Bất cứ lời động viên, khen ngợi nào cũng đều khiến cho các thành viên cảm thấy công sức của mình được trân trọng, từ đó sẽ thúc đẩy sự đóng góp của bản thân. Vì vậy nếu thấy được sự cố gắng của các thành viên trong nhóm thì bạn đừng ngừng ngại dành những lời khen cho họ.
Nếu nắm bắt được 7 phương pháp làm việc nhóm trên và áp dụng phù hợp, vấn đề làm việc nhóm sẽ trở nên hiệu quả hơn bao giờ hết.
Chương trình đào tạo của Cuộc Sống Đúng Nghĩa sẽ cung cấp, phát triển và nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong việc quản lý. Thông qua khóa học, học viên sẽ nắm vững những nguyên tắc, phương pháp, phong cách quản lý, biết cách tổ chức công việc hiệu quả, có hệ thống và đo lường được kết quả. Áp dụng thành công trong các môi trường làm việc và sự khác nhau giữa các nhà lãnh đạo.
Với hơn 15 năm kinh nghiệm huấn luyện, đào tạo cho gần 1000 Tổ chức là các Tập Đoàn Đa Quốc Gia, các Công Ty Hàng Đầu Việt Nam, các cơ Quan Nhà Nước với số lượng học viên tham gia trên 100.000 người.
Các công ty đã đào tạo: Vingroup, Samsung, Toyota, Viettel, Mobilephone, BIDV, Vietcombank, Coopmart … Chúng tôi không chỉ phát triển kỹ năng mà còn nâng tầm giá trị cuộc sống
Để biết thêm thông tin chi tiết về nội dung khóa học đào tạo kỹ năng làm việc nhóm, khách hàng có nhu cầu vui lòng liên hệ: 0916 72 0000 (Vân Anh) – 0912 232 334 ( Minh Mỹ) để được chúng tôi tư vấn những khóa học hay đến với bạn.
Hãy đến với chúng tôi trước khi quá muộn.
Các Khóa Học Mang Đến Tầm Quan Trọng Đối Với Bạn :
Thành công của các bạn chính là thành công của chúng tôi: “Đệm bước thành công, nhân đôi hạnh phúc”
Kỹ Năng Làm Việc Nhóm (Teamwork) Hiệu Quả Và Toàn Diện
Trong công việc hay cuộc sống, làm việc nhóm luôn là kỹ năng rất quan trọng với mỗi chúng ta. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu:
Kỹ năng làm việc nhóm hay Teamwork là cách nhiều người cùng kết hợp những ưu điểm của mình để hoàn thành một công việc nhanh và hiệu quả nhất. Để công việc của nhóm đạt kết quả cao nhất, các thành viên phải có kỹ năng làm việc nhóm thuần thục.
Ngoài ra, làm việc nhóm (sức mạnh của teamwork) giúp cho mỗi cá nhân đề cao tinh thần tập thể, nâng cao hiệu quả công việc và sự gắn bó.
Đừng bao giờ cho rằng mọi ý kiến của mình là đúng và mình có thể giải đáp được tất cả các vấn đề. Ai cũng có những hiểu biết giới hạn ở lĩnh vực nào đó do vậy cần lắng nghe người khác nói. Khi lắng nghe bạn sẽ học hỏi được nhiều kiến thức từ người khác để bổ sung cho phần kiến thức mà bạn bị thiếu. Đó là cách hoàn thiện những thiếu xót của bản thân mà bạn cần bổ sung cho mình. Khi làm việc nhóm việc lắng nghe vô cùng quan trọng. Nó giúp mọi người hiểu nhau hơn, tôn trọng nhau hơn.
Kỹ năng tổ chức công việc là kỹ năng đòi hỏi người làm việc nhóm phải biết làm. Việc này giúp người trong nhóm giải quyết nhanh các vấn đề phát sinh, tổ chức phân chia công việc cho các bộ phận nhằm cho công việc không bị gián đoạn.
Kỹ năng mềm làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phải trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau. Điều này giúp tinh thần đoàn kết đi lên không chỉ trong công việc mà cả trong đời sống.
Không chỉ có trách nhiệm với công việc được giao mà bản thân mình cần có trách nhiệm với công việc của cả nhóm. Làm việc nhóm cần phối hợp với các thành viên khác để hiệu quả công việc đạt cao nhất và đúng tiến độ. Nhưng nếu thiếu đi sự trách nhiệm, nếu bạn ỷ lại hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể nhóm. Khi đó, chỉ một cá nhân có thể làm ảnh hưởng đến tiến độ của tất cả mọi người.
Đây là kỹ năng dành cho người trưởng nhóm, một thủ lĩnh có bản lĩnh và năng lực là một thủ lĩnh biết cách khuyến khích, tạo động lực, điều kiện cho các thành viên trong nhóm phát triển cá nhân ngay trong đội của mình. Đề cao đến tinh thần tập thể là điều nên làm đối với làm việc nhóm những đừng quên mất việc phát huy thế mạnh của các cá nhân. Các cá nhân khi được phát huy những thế mạnh của bản thân họ sẽ gắn những thế mạnh đó với công việc nhóm và cảm thấy bản thân họ vẫn được coi trọng, phát triển ngay cả trong tập thể nhóm.
Hãy biết cách gắn kết lại với các thành viên khác trong nhóm nếu không bạn sẽ thấy lẻ loi, đôi khi cảm thấy mình không được trọng dụng trong nhóm, nhưng đó chỉ là do bạn tưởng tượng mà thôi. Hãy học cách sát lại với mọi người, chỉ có sự gắn kết mới cho các bạn một nhóm hoàn hảo nhất. Bởi khi đó các thành viên sẽ cởi mở hơn trong việc chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như cuộc sống.
Khi làm việc nhóm bạn hãy bỏ qua hết sự ích kỷ cá nhân, không chấp nhất những chuyện nhỏ, tỵ nạnh với đồng đội của mình, trách va chạm, mâu thuẫn… Hãy thẳng thắn nêu quan điểm cá nhân của bản thân mình, góp ý cho bạn sửa đổi. Có như thế, người khác hay chính bản thân mình mới nhận biết được những lỗi lầm cần sửa chữa. Tránh việc nói xấu, tỵ nạnh sẽ làm ảnh hưởng đến tình đoàn kết của cả nhóm.
Để có thể hoàn thiện hơn. Chúng ta có thể liệt kê ra một số điểm cần phải hoàn thiện hơn trong kỹ năng làm việc nhóm hiện nay của nhiều nhân viên:
Một tâm lý chung khi một người hợp tác làm việc với đám đông, đó là sợ bị mất quyền lợi của bản thân mình. Từ đây dẫn đến tâm lý: tôi luôn đúng, chỉ có tôi mới làm việc này một cách tốt nhất, và vì thế, tôi là người có công lao lớn nhất. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến việc nối kết các thành viên trong nhóm lại. Khó khăn phát sinh cả về mặt nhận thức vấn đề và việc đưa ra giải pháp, vì ai cũng tự cho mình là trung tâm nổi bật, là “tài sản quý giá” của nhóm.
Việc thấu hiểu vai trò của mình trong việc tương tác với đồng nghiệp khác rất quan trọng. Để tạo được sự tín nhiệm đối với các thành viên còn lại trong nhóm, thì chúng ta phải thể hiện cũng như nhận thức một cách chủ động về vai trò của mình trong tập thể. Điều này có lợi khi người đứng đầu nhóm phân công công việc cho các thành viên. Nếu biết rõ về bạn, họ sẽ có quyết định chính xác hơn, dẫn đến kết quả mỹ mãn hơn.
Nói rộng ra, chúng ta có thể hiểu trưởng nhóm ở đây là người quản lý, nhà lãnh đạo doanh nghiệp… Điều đương nhiên là với một nhóm tập thể thì yếu tố lãnh đạo, dẫn dắt luôn rất quan trọng. Người trưởng nhóm phải đóng vai trò là chất xúc tác kết nối các thành viên trong cùng một nhóm. Đặc biệt, trưởng nhóm cũng phải có khả năng quyết định, tiếp thu ý kiến và đặt ra những mục tiêu phù hợp cho năng lực chung của nhóm mình.
Tham khảo, kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, làm việc nhóm cần những kỹ năng gì? Teamwork, teamwork là gì?
Bạn đang xem bài viết Thực Trạng Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Của Sinh Viên Và Cách Khắc Phục trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!