Cập nhật thông tin chi tiết về Tiêm Thuốc Tránh Thai Cần Lưu Ý Gì mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Viết bởi nhóm bác sỹ bacsygioi
Hiện nay, tỉ lệ nạo phá thai đang không ngừng gia tăng ở nước ta. Điều này xảy ra là do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể tới sự thông thoáng của giới trẻ trong vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân, và sự thiếu hiểu biết về những kiến thức sức khoẻ sinh sản, đặc biệt là các biện pháp phòng tránh thai.
Thời gian gần đây, nhiều bạn trẻ hỏi về các biện pháp phòng tránh thai, trong đó, đáng chú ý là biện pháp tiêm thuốc tránh thai.
Lỡ mang thai ngoài ý muốn, nhiều bạn trẻ tỏ ra lo lắng, có bạn tìm tới các biện pháp phá thai. Tuy nhiên, việc phá thai sẽ không thể tránh khỏi những ảnh hưởng tới sức khoẻ và khả năng sinh sản sau này của bạn, nhất là việc phá thai không an toàn, tại những cơ sở không uy tín thì lại càng nguy hiểm. Một biện pháp tránh thai an toàn là lựa chọn tối ưu đối với những phụ nữ trong độ tuổi sinh sản chưa có ý định mang thai.
Tuy nhiên, trong khi hiện nay có rất nhiều các biện pháp tránh thai khiến cho không ít bạn có tâm lý hoang mang và lo lắng. Chưa kể nhiều biện pháp có thể không phù hợp với bạn. Ví dụ như thuốc tránh thai hàng ngày thì dễ quên và không tiện dụng. Thuốc tránh thai khẩn cấp hiệu quả không cao mà độ an toàn lại thấp hơn, đặt vòng thì nhiều người lại bị dị ứng và cũng không phải là biện pháp tạm thời. Sử dụng bao cao su thì nhiều bạn cho rằng làm giảm đi khoái cảm tình dục…. và lựa chọn tránh thai của nhiều bạn trẻ hiện nay là tiêm thuốc tránh thai.
Là biện pháp tránh thai tạm thời, tiêm thuốc tránh thai với ưu điểm hiệu quả tránh thai cao trong một khoảng thời gian dài (3 tháng). Theo các bác sĩ, việc tiêm thuốc tránh thai sẽ phát huy tối đa tác dụng của thuốc. Đây có thể coi như là biện pháp đình sản tạm thời ở phụ nữ.
Những đối tượng nào có thể tiêm thuốc tránh thai
Việc tiêm thuốc tránh thai thường được sử dụng cho những phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản, có quan hệ tình dục và không thể áp dụng được các biện pháp tránh thai khác. Nhiều phụ nữ lo lắng việc đang cho con bú có thể tiêm thuốc tránh thai không? Câu trả lời là có. Thuốc tiêm tránh thai được cho là không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ, nếu muốn có thai lại bạn chỉ cần ngừng thuốc vài tháng. Biện pháp này cũng được chứng minh là không gây hại đối với phụ nữ đang cho con bú, trường hợp này, trẻ vẫn có thể phát triển trí não, chiều cao và cân nặng bình thường.
Ngoài ra, tiêm thuốc tránh thai là biện pháp chống chỉ định với các trường hợp như: Phụ nữ có thai hoặc đang bị ung thư vú; người có nguy cơ mắc bệnh mạch vành (người cao tuổi, hút thuốc lá, mắc bệnh tiểu đường và tăng huyết áp); phụ nữ cao huyết áp hoặc có bệnh lý mạch máu; chị em đang hoặc có tiền sử bị tai biến mạch máu não hay thiếu máu cơ tim; người bị lupus ban đỏ và có kháng thể kháng phospholipid, giảm tiểu cầu…
Bên cạnh đó, nếu phụ nữ bị ra máu âm đạo một cách bất thường mà chưa rõ nguyên nhân cũng không nên áp dụng biện pháp này. Tuy nhiên, dù là phương pháp tránh thai nào thì trước khi sử dụng, chị em cũng nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa.
Tiêm thuốc tránh thai có tác dụng ức chế rụng trứng gần như hoàn toàn, ngăn cản tinh trùng không thể thâm nhập được vào tử cung. Phụ nữ cũng nên chú ý bởi tuy đem lại hiệu quả cao nhưng tiêm thuốc tránh thai cũng có một số nhược điểm như: mất kinh, rong kinh, tăng cân, loãng xương, tâm lý không ổn định, cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, đau bụng… dù những biểu hiện này không kéo dài.
Hiện nay tại Hà Nội, để tiêm thuốc tránh thai, chị em có thể tới Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội địa chỉ 152 Xã Đàn. Về chí phí tiêm thuốc tránh thai, tuỳ vào sức khoẻ của từng trường hợp cụ thể, các bác sĩ sẽ có tư vấn cho bạn.
Vì vậy, nếu muốn biến mình có phù hợp với tiêm thuốc tránh thai hay không, bạn cần phải đi khám để được tư vấn chính xác.
CÁC CÂU HỎI VỀ TIÊM THUỐC TRÁNH THAI
+ Tiêm thuốc tránh thai có hại gì không?
Tiêm thuốc tránh thai có hiệu quả tránh thai khá cao, phù hợp với nhiều đối tượng. Thuốc không có ảnh hưởng gì nhiều đến sức khoẻ của chị em, đa phần chị em có thể bị kinh nguyệt không đều, tăng cân, mụn trứng cá,… Tuy nhiên, trước khi tiêm chị em nên làm các bước khám tổng thể để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Bởi tiêm thuốc tránh thai cũng có những chỉ định không dành cho những người mắc các bệnh lý mãn tính như tiểu đường, huyết áp, bệnh gan, …
+ Tiêm thuốc tránh thai bao nhiêu lâu thì có tác dụng?
Thường thì sau 7 ngày thì thuốc tránh thai bắt đầu có tác dụng và thuốc có hiệu quả trong vòng 3 tháng.
+ Tiêm thuốc sau bao lâu thì quan hệ được?
Sau khi tiêm thuốc tránh thai cần kiêng quan hệ sau hai ngày hoặc có quan hệ thì phải dùng bao cao su.
+ Tiêm thuốc tránh thai thời điểm nào thì tốt?
Thời điểm tiêm thuốc tránh thai tốt nhất là trong ngày đang hành kinh. Nếu sau khi phá thai, chị em muốn tiêm thuốc tránh thai thì nên tiêm ngay trong 7 ngày sau khi phá thai. Đối với chị em sau khi sinh thì cần tiêm sau 6 tuần (nếu cho con bú) và sau 3 tuần (không cho con bú).
Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội địa chỉ tại 152 Xã Đàn, Q. Đống Đa, Hà Nội
Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Tiêm Thuốc Tránh Thai
Thời gian gần đây, nhiều bạn trẻ hỏi về các biện pháp phòng tránh thai, trong đó đáng chú ý là biện pháp tiêm thuốc tránh thai.
Hiện nay, tỉ lệ nạo phá thai đang không ngừng gia tăng ở nước ta. Điều này xảy ra là do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể tới sự thông thoáng của giới trẻ trong vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân, và sự thiếu hiểu biết về những kiến thức sức khoẻ sinh sản.
Tiêm thuốc tránh thai là làm gì?
Là biện pháp tránh thai tạm thời, tiêm thuốc tránh thai với ưu điểm hiệu quả tránh thai cao trong một khoảng thời gian dài (3 tháng). Theo các bác sĩ, việc tiêm thuốc tránh thai sẽ phát huy tối đa tác dụng của thuốc. Đây có thể coi như là biện pháp đình sản tạm thời ở phụ nữ.
Lỡ mang thai ngoài ý muốn, nhiều bạn trẻ tỏ ra lo lắng, có bạn tìm tới các biện pháp phá thai. Tuy nhiên, việc phá thai sẽ không thể tránh khỏi những ảnh hưởng tới sức khoẻ và khả năng sinh sản sau này của bạn, nhất là việc phá thai không an toàn, tại những cơ sở không uy tín thì lại càng nguy hiểm. Một biện pháp tránh thai an toàn là lựa chọn tối ưu đối với những phụ nữ trong độ tuổi sinh sản chưa có ý định mang thai.
Tuy nhiên, trong khi hiện nay có rất nhiều các biện pháp tránh thai khiến cho không ít bạn có tâm lý hoang mang và lo lắng. Chưa kể nhiều biện pháp có thể không phù hợp với bạn. Ví dụ như thuốc tránh thai hàng ngày thì dễ quên và không tiện dụng. Thuốc tránh thai khẩn cấp hiệu quả không cao mà độ an toàn lại thấp hơn, đặt vòng thì nhiều người lại bị dị ứng và cũng không phải là biện pháp tạm thời. Sử dụng bao cao su thì nhiều bạn cho rằng làm giảm đi khoái cảm tình dục…. và lựa chọn tránh thai của nhiều bạn trẻ hiện nay là tiêm thuốc tránh thai.
Những đối tượng nào có thể tiêm thuốc tránh thai
Việc tiêm thuốc tránh thai thường được sử dụng cho những phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản, có quan hệ tình dục và không thể áp dụng được các biện pháp tránh thai khác. Nhiều phụ nữ lo lắng việc đang cho con bú có thể tiêm thuốc tránh thai không? Câu trả lời là có. Thuốc tiêm tránh thai được cho là không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ, nếu muốn có thai lại bạn chỉ cần ngừng thuốc vài tháng. Biện pháp này cũng được chứng minh là không gây hại đối với phụ nữ đang cho con bú, trường hợp này, trẻ vẫn có thể phát triển trí não, chiều cao và cân nặng bình thường.
Ngoài ra, tiêm thuốc tránh thai là biện pháp chống chỉ định với các trường hợp như: Phụ nữ có thai hoặc đang bị ung thư vú; người có nguy cơ mắc bệnh mạch vành (người cao tuổi, hút thuốc lá, mắc bệnh tiểu đường và tăng huyết áp); phụ nữ cao huyết áp hoặc có bệnh lý mạch máu; chị em đang hoặc có tiền sử bị tai biến mạch máu não hay thiếu máu cơ tim; người bị lupus ban đỏ và có kháng thể kháng phospholipid, giảm tiểu cầu…
Bên cạnh đó, nếu phụ nữ bị ra máu âm đạo một cách bất thường mà chưa rõ nguyên nhân cũng không nên áp dụng biện pháp này. Tuy nhiên, dù là phương pháp tránh thai nào thì trước khi sử dụng, chị em cũng nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa.
Tiêm thuốc tránh thai có gây tác dụng phụ không?
Tiêm thuốc tránh thai có tác dụng ức chế rụng trứng gần như hoàn toàn, ngăn cản tinh trùng không thể thâm nhập được vào tử cung. Phụ nữ cũng nên chú ý bởi tuy đem lại hiệu quả cao nhưng tiêm thuốc tránh thai cũng có một số nhược điểm như: mất kinh, rong kinh, tăng cân, loãng xương, tâm lý không ổn định, cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, đau bụng… dù những biểu hiện này không kéo dài.
Vì vậy, nếu muốn biến mình có phù hợp với tiêm thuốc tránh thai hay không, bạn cần phải đi khám để được tư vấn chính xác.
CÁC CÂU HỎI VỀ TIÊM THUỐC TRÁNH THAI + Tiêm thuốc tránh thai có hại gì không?
Tiêm thuốc tránh thai có hiệu quả tránh thai khá cao, phù hợp với nhiều đối tượng. Thuốc không có ảnh hưởng gì nhiều đến sức khoẻ của chị em, đa phần chị em có thể bị kinh nguyệt không đều, tăng cân, mụn trứng cá,… Tuy nhiên, trước khi tiêm chị em nên làm các bước khám tổng thể để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Bởi tiêm thuốc tránh thai cũng có những chỉ định không dành cho những người mắc các bệnh lý mãn tính như tiểu đường, huyết áp, bệnh gan, …
+ Tiêm thuốc tránh thai bao nhiêu lâu thì có tác dụng?
Thường thì sau 7 ngày thì thuốc tránh thai bắt đầu có tác dụng và thuốc có hiệu quả trong vòng 3 tháng.
+ Tiêm thuốc tránh thai bao nhiêu tiền?
Giá tiêm thuốc tránh thai tại Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản Hà Nội là 100 nghìn đồng. Và ngưi bệnh sẽ được miễn phí tiền thuốc và chỉ mất tiền công tiêm thuốc.
+ Tiêm thuốc sau bao lâu thì quan hệ được?
Sau khi tiêm thuốc tránh thai cần kiêng quan hệ sau hai ngày hoặc có quan hệ thì phải dùng bao cao su.
+ Tiêm thuốc tránh thai thời điểm nào thì tốt?
Thời điểm tiêm thuốc tránh thai tốt nhất là trong ngày đang hành kinh. Nếu sau khi phá thai, chị em muốn tiêm thuốc tránh thai thì nên tiêm ngay trong 7 ngày sau khi phá thai. Đối với chị em sau khi sinh thì cần tiêm sau 6 tuần (nếu cho con bú) và sau 3 tuần (không cho con bú).
Thuốc Tiêm Tránh Thai Và Những Điều Cần Biết
Thuốc tiêm tránh thai được nghiên cứu từ thập niên 60, bán rộng rãi đầu thập niên 70 đến đầu thế kỷ này đã có khoảng 100 triệu phụ nữ ở 90 nước dùng. Ở Việt Nam, thuốc tiêm tránh thai hiện nay đã có ở một số tỉnh thành, nhưng chưa được bán rộng rãi trong cả nước. Đây là hoóc môn progesteron, chỉ tiêm một lần vào bắp. Progesteron sẽ tiết dần vào cơ thể, giúp chị em tránh thai trong một thời gian dài (có loại 1 tháng và 3 tháng).
Ưu điểm
Thuốc tiêm tránh thai làm ức chế rụng trứng 100%, đồng thời ức chế tiết chất nhầy ở cổ tử cung rất mạnh làm cho tinh trùng không thâm nhập được vào buồng tử cung nên có hiệu quả tránh thai cao (99,6%).
Thuốc tiêm tránh thai dùng liều cao (150mg/lần) sẽ hấp thu chậm, có hiệu lực kéo dài nên chỉ dùng 1 lần có thể tránh thai trong 3 tháng, giống như đình sản tạm thời. Thuốc tiêm tránh thai không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, muốn có thai lại chỉ cần ngừng thuốc vài tháng. Thuốc tiêm tránh thai duy trì, làm tăng sự tiết sữa, có tiết vào sữa với lượng rất nhỏ (0,02 – 0,08 µg/kg/ngày). Trẻ bú sữa mẹ có tiêm thuốc tránh thai sẽ có chiều cao cân nặng, trí tuệ phát triển bình thường. Vì vậy, thuốc vẫn thích hợp với người cho con bú.
Phương pháp tránh thai này không gây ra rối loạn về mạch, huyết áp, không ảnh hưởng đến việc sản xuất steroid và miễn dịch, không gây phù, không làm phát triển u xơ tử cung nên có thể dùng cho người u xơ tử cung. Thuốc tiêm tránh thai có thể dùng cho người có bệnh van tim chưa có biến chứng song không dùng cho người bị bệnh tim nặng như: nhồi máu cơ tim, viêm tắc tĩnh mạch.
Tác dụng phụ của thuốc tiêm tránh thai
Có 6 tác dụng phụ khi dùng thuốc tránh thai bằng thuốc tiêm tránh thai:
Mất kinh
Khi dùng thuốc tiêm tránh thai chỉ chứa progestin thì lượng progestin sẽ cao hơn estrogen so với tỷ lệ lúc bình thường, nên niêm mạc tử cung không phát triển mạnh dày ra và bị bong, chảy máu như lúc hành kinh thông thường, gọi là hiện tượng mất kinh. Khoảng 60% người dùng bị hiện tượng này (nếu tính cả những người chỉ bị vài lần trong năm). Hiện tượng này không có hại gì cho sức khỏe hay sinh sản về sau, nên vẫn tiếp tục dùng thuốc tiêm tránh thai. Thuốc tiêm tránh thai có hiệu quả tới 96,6% nên hiện tượng này thường không phải là dấu hiệu có thai, tuy nhiên để chắc chắn, cần kiểm tra. Nếu có thai (có thể có thai trước khi dùng thuốc tiêm tránh thai mà không biết, hay do dùng thuốc tiêm tránh thai mà không có hiệu quả, tuy rất hiếm) thì có thể giữ lại thai hay phá thai. Trong trường hợp muốn giữ thai thì ngừng dùng thuốc tiêm tránh thai và theo dõi như thai bình thường vì thuốc tiêm tránh thai dùng trước đó không có hại cho thai.
Rong kinh
Khi dùng thuốc tiêm tránh thai cũng có thể bị rong kinh, rong huyết, băng kinh. Rong kinh là kinh kéo dài (7 – 8 ngày) lượng máu ra bằng hay nhiều hơn bình thường (50 – 80ml). Hiện tượng này thường chỉ xảy ra trong những mũi tiêm đầu thuốc tiêm tránh thai sau đó hết dần, đi vào ổn định, nên vẫn cứ tiếp tục dùng thuốc tiêm tránh thai.
Rong huyết là xuất huyết một ít giữa chu kỳ hành kinh. Hiện tượng này không nghiêm trọng và không cần điều trị, sẽ tự hết. Băng kinh là lượng máu nhiều hơn hành kinh bình thường, rất ít khi xảy ra.
Tăng cân
Thuốc tiêm tránh thai làm tăng cân nhanh chóng, thường tăng 5% trong vòng 6 tháng, tình trạng tăng cân vẫn tiếp tục kéo dài. Có tới 25% nữ tham gia khảo sát đã tăng tới 10kg sau 3 năm dùng thuốc tiêm tránh thai.
Nếu khi dùng thuốc tiêm tránh thai mà bị tăng cân nhanh chóng thì nên tham khảo ý kiến thầy thuốc và có thể chuyển sang dùng biện pháp tránh thai khác.
Loãng xương
Thuốc tiêm tránh thai làm giảm độ kết dính của xương, gây loãng xương nữ ở bất cứ độ tuổi nào, thường xảy ra nhanh và tồi tệ khi dùng kéo dài quá 2 năm, còn dùng trong phạm vi 2 năm thì không hay rất hiếm xảy ra. Vì thế không nên dùng thuốc tiêm tránh thai quá 2 năm.
Thay đổi tâm trạng
Thuốc tiêm tránh thai còn làm cho người dùng thay đổi tâm trạng giống như khi có thai (khi buồn, khi giận, chán nản, mỏi mệt) nhưng chỉ trong thời gian ngắn, nếu kéo dài thì cần điều trị và sau khi điều trị một thời gian ngắn cũng hết.
Nhức đầu
Ngoài ra nhức đầu, đau bụng dưới, cương vú, buồn nôn nhưng không nặng, có thể xử lý bằng các cách thông thường.
Ai không được sử dụng thuốc tiêm tránh thai?
Tiêm thuốc tránh thai là biện pháp không thích hợp với một số mẹ sau:
– Phụ nữ đang có thai hoặc đang bị ung thư vú.
– Những người có nhiều nguy cơ bị bệnh mạch vành (như lớn tuổi, hút thuốc lá, tiểu đường và tăng huyết áp).
– Người có bệnh tăng huyết áp hoặc có bệnh lý mạch máu.
– Người đang bị thuyên tắc tĩnh mạch sâu, thuyên tắc phổi hoặc đã từng hoặc đang bị tai biến mạch máu não hoặc thiếu máu cơ tim.
– Người đang bị lupus ban đỏ hệ thống và có kháng thể kháng phospholipid (hoặc không làm xét nghiệm) hoặc có giảm tiểu cầu trầm trọng.
– Người bị ra máu âm đạo bất thường chưa được chẩn đoán nguyên nhân.
– Người đã từng bị ung thư vú và không có biểu hiện tái phát trong vòng 5 năm trở lại.
– Người bị bệnh tiểu đường có biến chứng (thận, thần kinh, võng mạc, mạch máu) hoặc trên 20 năm.
Một lưu ý nữa là khi áp dụng phương pháp này, bạn nên tới các cơ sở y tế chuyên sản phụ khoa để được khám cẩn thận và biết mình có thể áp dụng biện pháp tránh thai nói trên hay không. Dựa trên tình trạng sức khỏe của chị em, các bác sĩ sẽ khuyên bạn nên áp dụng biện pháp nào là phù hợp nhất.
Theo Khám phá
Dùng Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp Nên Lưu Ý Điều Gì?
1. Thuốc tránh thai khẩn cấp sử dụng như thế nào?
Loại thuốc này có công dụng chính là ngừa thai nhanh, ngừa thai cấp tốc. Nhưng để thuốc phát huy hết tác dụng và hiệu quả, bạn cần phải hiểu rõ cách sử dụng của thuốc. Đặc biệt là về thời gian dùng thuốc như thế nào, để không xảy ra tình trạng mang thai ngoài ý muốn, phát sinh nhiều hệ luỵ về sau.
Điều quan trọng là thuốc nên uống đúng theo chỉ định của bác sĩ, cơ sở y tế hoặc trình dược viên. Phân biệt được cách dùng thuốc tránh thai khẩn cấp loại 1, viên và 2 viên. Tuy nhiên về mặt thời gian, thuốc được chia làm nhiều loại, nhưng bạn nên uống từ khi có quan hệ tình dục không an toàn và sớm nhất trong vòng 6 tiếng đồng hồ. Nhưng với những loại 24, 36, 72 tiếng thì bạn chỉ cần uống trước khoảng thời gian đó là được. Không uống quá trễ để thuốc mất đi tác dụng.
2. Nên lưu ý điều gì khi sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp?
Có thể nói, thuốc tránh thai khẩn cấp được xem như một con dao hai lưỡi. Thuốc có tác dụng khẩn, nhanh nhưng không có lợi hoàn toàn cho sức khoẻ. Thế nên khi sử dụng, bạn nên hiểu rõ về cơ chế của nó. Đồng thời ghi nhớ một số điều sau:
Ngưng sử dụng thuốc khi thấy có dấu hiệu bất thường
Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng
Tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu như đang sử dụng thuốc loại nào khác
Dùng đúng liều lượng qui định
Khi thấy trễ kinh quá lâu, cần phải kiểm tra để có biện pháp xử trí kịp thời
Bạn cũng nên nhớ rằng thuốc ngừa thai khẩn cấp là một loại thuốc chỉ được sử dụng trong những trường hợp không thể xử lí bằng biện pháp ngừa thai thông thường. Thuốc không được dùng nhiều và dùng liên tục trong một thời gian. Nên nhớ uống đúng cách, đúng hướng dẫn của bác sĩ. Ngoài ra nên có đời sống tình dục lành mạnh, có biện pháp bảo vệ an toàn, đúng cách để bảo vệ sức khoẻ tốt nhất.
Những dấu hiệu mang thai dễ nhận biết sau 1 tuần Đau bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai không?
Bạn đang xem bài viết Tiêm Thuốc Tránh Thai Cần Lưu Ý Gì trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!