Xem Nhiều 6/2023 #️ Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Tccs Đảng # Top 11 Trend | Theindochinaproject.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Tccs Đảng # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Tccs Đảng mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 1TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGGiảng viên: Lê Văn ThuậnChức vụ: Trưởng phòng tư phápĐơn vị: Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh LộcVĩnh Lộc, năm 2015PHẦN IHỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA ĐẢNGNỘI DUNG PHẦN IICƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGPHẦN IIICHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGPHẦN IVCÔNG TÁC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGPHẦN VMỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGI. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG1. Hệ thống tổ chức cơ bản của ĐảngTRUNG ƯƠNG ĐảNGĐảNG Bộ TỉNH, TP TRựC THụộC TRUNG ƯƠNGĐảNG Bộ HUYệN, QUậN, THị Xã, TP THUộC TỉNHTổ CHứC CƠ Sở ĐảNG CủA Xã, PHường, thị trấnTỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGChi bộ cơ sởĐảng bộ khối cơ quanTổđảngTổ đảngChi bộĐảng bộ xã, thị trấnĐảng bộ bộ phậnTổ đảngChi bộ2. Hệ thống tổ chức đảng theo khốiTỔ CHỨC ĐẢNG THEO KHỐIĐảng bộ khối TRỰC THUỘC ĐẢNG BỘ TỈNHĐảng bộ khốiTRỰC THUỘC TWĐảng bộ khối DOANH NGHIỆP TWĐảng bộ khối CƠ QUAN TWCác Đảng bộ CƠ QUAN TWĐẢNG, NN, ĐT(Là Đảng bộ cấp trên CS)Đảng bộ CÁC DN LỚN(Là Đảng bộ cấp trên CS)

Đảng bộ khối TRỰC THUỘC ĐẢNG BỘ TỈNH(Là Đảng bộ trên CS)Đảng bộ khối doanh nghiệp cấp tỉnhĐảng bộ khối cơ quancấp tỉnhĐảng bộ TƯƠNG ĐƯƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆNI. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG3. Hệ thống tổ chức Đảng trong Quân đội, Công an– Được tổ chức tương ứng với cơ cấu tổ chức của Quân đội và Công an.

– Bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội và Công an.II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG1. Tổ chức cơ sở đảng trong hệ thống tổ chức cơ bản của đảng. VỊ TRÍXÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤNTRỰC THUỘC ĐẢNG BỘ HUYỆN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG LOẠI HÌNHĐẢNG BỘ CƠ SỞCHI BỘ CƠ SỞVỀ CƠ CẤU TỔ CHỨCĐẢNG BỘ CƠ SỞCHI BỘ CƠ SỞĐẢNG BỘ BỘ PHẬN CHI BỘ TỔ ĐẢNG TỔ ĐẢNG ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP (?)ĐẢNG BỘ CƠ SỞCHI BỘ CƠ SỞTỪ 30 ĐẢNG VIÊN CHÍNH THỨC TRỞ LÊNTỪ 3 ĐẢNG VIÊN ĐẾN DƯỚI 30 ĐẢNG VIÊN(ĐẢNG VIÊN CT)II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG2. Các tổ chức cơ sở đảng khác

TỔ CHỨC ĐẢNG

TÁC ĐỘNG NHÀ NƯỚC MẶT TRẬN TỔ QUỐC CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ CHỨC NĂNGCÁC TỔ CHỨC KHÁCT? CH?C D?NGCÁC CÔNG VIỆCĐẠT MỤC TIÊU Chức năng của tổ chức đảng là tổng quát những công việc xuất phát từ vị trí của mình mà tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện nhằm tham gia thực hiện mục tiêu chung của Đảng; còn toàn bộ những công việc mà tổ chức đảm nhiệm, có trách nhiệm thực hiện gọi là nhiệm vụ của tổ chức đó.

Nhiệm vụ là sự cụ thể hóa của chức năng, còn chức năng là nhiệm vụ tổng quát.TỔ CHỨC ĐẢNGCÔNG VIỆC 1CÔNG VIỆC 2CÔNG VIỆC 3KHÁI QUÁT 3 VIỆC(NHIỆM VỤ TỔNG QUÁT)CHỨC NĂNGNHIỆM VỤIII. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG2. Chức năng của tổ chức cơ sở đảng (?) a- Chức năng nền tảng – Lãnh đạo, quản lý đảng viên và các tổ chức của đảng viên (chi bộ, tổ đảng) một cách trực tiếp (không qua cấp trung gian), trực tiếp ban hành, ra các quyết định về đảng viên và các chi bộ, tổ đảng; quản lý những mặt hoạt động cơ bản của đảng viên. – Các chủ trương, đường lối của Đảng chủ yếu bắt nguồn, lấy căn cứ từ hoạt động của tổ chức cơ sở đảng và được thực hiện thông qua tổ chức cơ sở đảng – Các tổ chức cơ sở đảng cũng là nơi lựa chọn, bỗi dưỡng những quần chúng ưu tú để kết nạp vào Đảng, bổ sung đội ngũ cuả Đảng.III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG2. Chức năng của tổ chức cơ sở đảng b- Chức năng hạt nhân chính trị ở cơ sở (?) a- Chức năng nền tảng Đảng là một thành viên của hệ thống chính trị, nhưng là thành viên giữ vị trí, vai trò lãnh đạo hệ thống đó. Ở mọi cấp, tổ chức đảng đều là hạt nhân chính trị của cấp đó. Chính vì vậy, ở cơ sở, tổ chức cơ sở đảng có chức năng là “Hạt nhân chính trị cơ sở”.TCCSĐ là thành viên hoạt động chính trị tích cực nhất trong hệ thống chính trị ở cơ sở.TCCSĐ là thành viên chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị ở cơ sởHạt nhân chính trị III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG3. Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảnga. Công tác xây dựng ĐảngXây dựng Đảng về chính trịXây dựng Đảng về tư tưởng, tổ chức + Nâng cao năng lực, vai trò lãnh đạo của Đảng ở cơ sở. + Tăng cường khả năng tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. + Nâng cao chất lượng xây dựng và ban hành, tổ chức thực hiện các quyết định của Đảng ở cơ sở. + Xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về tư tưởng chính trị và tổ chức; thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác; làm công tác phát triển đảng viên. + Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình b. Công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị – Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp, quốc phòng an ninh và các đoàn thể CT-XH.

– Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước.c. Công tác kiểm tra, giám sát

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên chấp hành điều lệ đảng.4. Nhiệm vụ của Chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở (?).ĐIỂM 2 ĐIỀU 24 ĐIỀU LỆ ĐẢNGNHIỆM VỤ CHI BỘLãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trịGiáo dục quản lý phân công công tác cho đảng viênVận động quần chúng, phát triển ĐảngKiểm tra giám sát thi hành kỷ luật ĐảngThu, nộp đảng phí4. Nhiệm vụ của Chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở.NHIỆM VỤ CHI BỘLãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trịLãnh đạo thực hiện có hiệu quả, sáng tạo Nghị quyết của đảng ủy cơ sởThường xuyên xây dựng Chi bộ TSVM4. Nhiệm vụ của Chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở.XÂYDỰNGCHIBỘMột là: Giáo dục, quản lý và phân công công tác cho đảng viên để đảng viên thực hiện tốt vai trò tiên phong gương mẫu trong sản xuất, công tác, chiến đấu, học tập và rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống.Hai là: Làm tốt công tác quần chúng và công tác phát triển đảng viên. Thông qua công tác vận động nhân dân để phát triển ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng. Ba là: Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, khen thưởng và kỷ luật. Bốn là: Giữ vững nề nếp, không ngừng nâng cao chất lượng sinh hoạt chi ủy, chi bộ, thật sự coi trọng tự phê bình và phê bình, nêu cao tình yêu thương đồng chí, giúp nhau không ngừng tiến bộ.

Công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ cơ sở xã.

– Lãnh đạo chính quyền thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương (…)– Lãnh đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (…)– Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân và chính sách hậu phương quân đội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội.IV. CÔNG TÁC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG2. Công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ cơ sở phường, thị trấn – Lãnh đạo chính quyền thực hiện chủ trương nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội; theo đặc thù đô thị – Lãnh đạo thực hiện dân chủ ở cơ sở. – Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân và chính sách hậu phương quân đội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội.IV. CÔNG TÁC THỰC HIỆN NHIỆM VỤCHÍNH TRỊ CỦA CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG 3. Công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ cơ sở cơ quan

– Lãnh đạo cán bộ, công chức và người lao động: + Tham gia xây dựng và thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của cơ quan. + Chủ động, sáng tạo, làm tốt chức năng tham mưu nghiên cứu đề xuất và kiến nghị với lãnh đạo cơ quan về những vấn đề cần thiết; không ngừng cải tiến lề lối, phương pháp làm việc, nâng cao hiệu quả công tác… + Thực hiện dân chủ ở cơ quan, đơn vị(…) + Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đoàn kết nội bộ, bảo vệ bí mật quốc gia, bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ tài sản của cơ quan, Nhà nước, chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch… 4. Công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các doanh nghiệp nhà nước

– Xây dựng và lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:(…) – Lãnh đạo thực hiện dân chủ ở cơ sở trong doanh nghiệp: (…) – Lãnh đạo đảng viên và quần chúng giám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp: (…) – Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng tự vệ mạnh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản của nhà nước và của doanh nghiệp. 5. Công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các đơn vị sự nghiệp

Lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ, công tác chuyên môn của đơn vị: (…)Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng giám sát mọi hoạt động của đơn vị:(…) Lãnh đạo thực hiện dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của cán bộ, đảng viên và quần chúng: (…) Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội trong đơn vị: (…)

6. Công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước liên doanh với nước ngoài.

V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG1- Về phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảnga- Khái niệm lãnh đạo và phương thức lãnh đạo của Đảng Lãnh đạo :Chủ thểlãnh đạoTác độngĐối tượng lãnh đạoMục tiêu Thực hiện ý muốn của chủ thểĐẢNG CS VIỆT NAMPhương thứcNhà nướcXHCN- CSCNDÂN GIÀU NƯỚC MẠNH DÂN CHỦCÔNG BẰNG VĂN MINH Xã hội

V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG1- Về phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảnga- Khái niệm lãnh đạo và phương thức lãnh đạo của Đảng Phương thức Lãnh đạo :Xây dựng cương lĩnh, chỉ thị nghị quyếtCông tác Tổ chức cán bộ

V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG1- Về phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảnga- Khái niệm lãnh đạo và phương thức lãnh đạo của Đảng (?) Phương thức Lãnh đạo :Tuyên truyền giáo dục thuyết phục nhân dânSự nêu gương đi đầu của cán bộ đảng viên2. Một số vấn đề nâng cao chất lượng lãnh đạo và đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng a. Về nội dung lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảngV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGLÃNH ĐẠO TOÀN DIỆNPhát triển kinh tế là trung tâmXây dựng Đảnglà then chốtXây dựng MTTQ các đoàn thểThực hiệnchủ trương chính sách Pháp luậtĐảm bảo lợi ích chính đáng của nhân dânNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊNV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGVề tư tưởng chính trịVề trình độ năng lựcPhẩm chất đạo đức lối sống2. Một số vấn đề nâng cao chất lượng lãnh đạo và đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng a. Về nội dung lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảngCoi trọng phát triển đảng, quản lý giáo dục đảng viên Một là, đổi mới việc ra nghị quyết của chi bộ, đảng bộ, của cấp ủy Hai là, xây dựng và thực hiện quy chế làm việc …2. Một số vấn đề nâng cao chất lượng lãnh đạo và đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng

– Phát huy vai trò, trách nhiệm của MTTQ, các đoàn thể chính trị – xã hội và của nhân dân trong xây dựng và quản lý Nhà nước; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí.b. Về phương thức lãnh đạo các đoàn thể nhân dân ở cơ sở– Có chương trình công tác vận động nhân dân, thường xuyên trực tiếp lắng nghe và đối thoại với nhân dân.– Lựa chọn, giới thiệu cán bộ, đảng viên có phẩm chất và năng lực công tác vận động nhân dân để được bầu vào ban chấp hành, làm cán bộ lãnh đạo chủ chốt của MTTQ và các đoàn thể chính trị – xã hội ở cơ sở.– Phát huy vai trò, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên hoạt động trong các đoàn thể, bảo đảm sự lãnh đạo của chi bộ, đảng bộ.– Định kỳ làm việc với ban chấp hành từng đoàn thể và ban công tác mặt trận ở cơ sở, tạo điều kiện để các đoàn thể thực hiện tốt vai trò của mình.c. Về phương thức lãnh đạo trong nội bộ hệ thống tổ chức đảng– Tăng cường chế độ lãnh đạo tập thể đi đôi với phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo và trách nhiệm cá nhân.– Ra nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyết, nói đi đôi với làm, thực hiện “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”– Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát CÂU HỎI THẢO LUẬN 1- Phân tích chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng? Liên hệ với Đảng bộ, chi bộ nơi đồng chí đang sinh hoạt?

2- Phân tích phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng?

3- Theo đồng chí và từ thực tiễn ở cơ sở đồng chí cần đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở hiện nay như thế nào?

XIN CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Nhiệm Vụ Của Tổ Chức Cơ Sở Đảng

Điều 23 Điều lệ Đảng đã quy định năm nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng như sau:

– Một là, chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề ra chủ trương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả.- Hai là, xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật và tăng cường đoàn kết, thống nhất trong Đảng; thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác; làm công tác phát triển đảng viên.

– Ba là, lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp, quốc phòng, an ninh và các đoàn thể chính trị – xã hội trong sạch, vững mạnh; chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

– Bốn là, liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

– Năm là, kiểm tra việc thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng.

Đảng uỷ cơ sở, nếu được cấp uỷ cấp trên trực tiếp uỷ quyền thì được quyết định kết nạp đảng và khai trừ đảng viên.

Các chi bộ phải bảo đảm sinh hoạt thường lệ hàng tháng, nâng cao chất lượng sinh hoạt, thực hiện tốt việc phân công và kiểm tra công tác của đảng viên. Đảng viên đang công tác ở cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp phải thường xuyên giữ mối liên hệ với chi uỷ, đảng uỷ cơ sở nơi cư trú theo quy định. Điều đó quy định rõ hơn trách nhiệm của cấp uỷ Đảng cơ sở đối với đảng viên ở nơi cư trú, phải gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân. Ngoài ra, còn có quy định tổ chức cơ sở đảng phải tổ chức tất cả đảng viên phải được học tập nâng cao trình độ chính trị và nghiệp vụ theo chương trình hàng năm.

Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Vụ Tổ Chức Cán Bộ

Chức năng và nhiệm vụ của Vụ Tổ chức Cán bộ được quy định tại Quyết định số 2077/QĐ-BGDĐT ngày 19/6/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 88/QĐ-BGDĐT ngày 09/01/2020 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 2077/QĐ-BGDĐT, được trích dẫn như sau:

I. Chức năng

Giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức bộ máy và quản lý công chức, viên chức, người lao động đối với các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ.

II. Nhiệm vụ và quyền hạn

1. Tổ chức bộ máy

b) Thẩm định hồ sơ; thẩm định thực tế đề án thành lập, tổ chức lại, sáp nhập, chia, tách, đổi tên, chuyển đổi loại hình, giải thể các cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, phân hiệu cơ sở giáo dục đại học, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc cơ sở giáo dục đại học và các tổ chức khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;

c) Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, công tác bảo vệ chính trị nội bộ, quy chế dân chủ ở cơ sở của ngành; hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo. Quản lý nhà nước đối với các hội và tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; các tạp chí, nhà xuất bản trong các cơ sở giáo dục và đào tạo theo quy định của pháp luật.

2. Quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, đánh giá nhân sự

a) Tham mưu công tác quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền của Bộ;

c) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện đánh giá công chức, viên chức, người lao động các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ theo quy định;

d) Quyết định cử cán bộ, công chức, viên chức thuộc cơ quan Bộ và các dự án, đơn vị trực thuộc đi công tác nước ngoài.

3. Đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ chính sách đối với công chức, viên chức, người lao động

a) Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động;

b) Tổ chức thực hiện nâng ngạch/hạng, chuyển ngạch/hạng, lương và phụ cấp theo lương, chế độ bảo hiểm, hưu trí, kéo dài thời gian công tác và các chế độ chính sách khác đối với công chức, viên chức và người lao động các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ theo quy định của pháp luật;

c) Hướng dẫn và kiểm tra công tác kê khai tài sản đối với công chức, viên chức và người lao động các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ; quản lý hồ sơ công chức, viên chức và người lao động theo quy định.

4. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.

Chức Năng Nhiệm Vụ Của Các Tổ Chức Chính Trị

Tại khoản 2 Điều 9 Hiến pháp đã xác định cụ thể các tổ chức chính trị – xã hội bao gồm: “Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam”; khẳng định: “Được thành lập trên cơ sở tự nguyện”. Qua đó thể hiện tính độc lập tương đối của các tổ chức chính trị – xã hội. Ở đây cần nhắc lại hai từ mới bổ sung là “tự nguyện” để thấy rõ bản chất và quan điểm phát triển đoàn viên, hội viên của các tổ chức; bảo đảm tập hợp được đông đảo quần chúng, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên. Hiến pháp xác định các tổ chức chính trị – xã hội phải tự “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng đoàn viên, hội viên tổ chức mình”. Như vậy, các tổ chức không trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc mà phải tự chủ hơn, chủ động trong thực hiện chức năng “bảo vệ” đoàn viên, hội viên. Tất nhiên để làm tốt nhiệm vụ chăm lo, bảo vệ, các tổ chức chính trị – xã hội phải làm thế nào để ngày càng xứng đáng là đại diện cho các thành viên của mình. Dù lần này hai từ “đại diện” đã được hiến định, nhưng quá trình thực thi Hiến pháp mới, đòi hỏi lãnh đạo của các tổ chức chính trị – xã hội phải được đoàn viên, hội viên “thừa nhận” và “ủy quyền”. Người đứng đầu tổ chức phải được tôn vinh và trở thành “thủ lĩnh” của đoàn thể đó. Hiến pháp bổ sung thêm khoản 2 trong Điều 9 để đưa các hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội thể hiện đúng bản chất và tôn chỉ mục đích của tổ chức mình, khắc phục tính hình thức và tình trạng hành chính hóa của các tổ chức này. Các tổ chức chính trị – xã hội cần tập trung thực hiện vai trò, chức năng vốn có và những nội dung Hiến pháp đã sửa đổi, bổ sung để gương mẫu, đầu tàu trong các thành viên khác của MTTQVN, thực sự thu hút đoàn viên, hội viên và quan trọng hơn là làm thế nào để đoàn viên, hội viên trong công việc, trong cuộc sống thường nhật cảm thấy không thể thiếu tổ chức đoàn thể của mình, tự nguyện đóng góp đoàn phí, hội phí cho tổ chức mình hoạt động tốt hơn. Đó mới là nguyên lý, bản chất của một tổ chức đoàn thể quần chúng; làm tăng thêm tính tự nguyện, tự chủ trong tổ chức và hoạt động.

Hiến pháp đã dành trọn Điều 10 để khẳng định lại Công đoàn Việt là “Tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện”. Hiến pháp đã bổ sung vai trò đại diện người lao động của Công đoàn là: “Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội, tham gia kiếm tra, thanh tra hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp”. Điều đó thể hiện quyền hạn và trách nhiệm của Công đoàn rất lớn lao trong quá trình phát triển đất nước. Không những thế, chức năng “Tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp” lần này cũng được ghi cụ thể trong Hiến pháp. Có thể khẳng định Hiến pháp được bổ sung nhiều nội dung quan trọng vào chức năng, nhiệm vụ của Công đoàn. Qua đó thấy rõ trách nhiệm của Công đoàn đối với giai cấp công nhân và người lao động hết sức nặng nề, đòi hỏi cán bộ Công đoàn phải phấn đấu quyết liệt hơn để xứng đáng với vai trò đại diện cho đoàn viên của mình.

Bạn đang xem bài viết Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Tccs Đảng trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!