Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Quan Về Bệnh Lý Hệ Thần Kinh Ngoại Vi mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hệ thống thần kinh ngoại biên là những phần của hệ thống thần kinh nằm ngoài não và tủy sống. Nó bao gồm các dây thần kinh sọ não và các dây thần kinh tủy sống từ nguyên ủy cho đến tận cùng. Các tế bào sừng trước tủy sống, mặc dù về nguyên lý là một phần của hệ thần kinh trung ương, nhưng đôi khi được cho rằng là một phần của hệ thống thần kinh ngoại biên bởi vì chúng là một phần của đơn vị vận động.
Bệnh lý thần kinh vận động dẫn đến yếu hoặc liệt cơ. Bệnh lý thần kinh cảm giác gây ra dị cảm hoặc mất cảm giác. Một số bệnh lý có thể tiến triển nặng và gây tử vong.
Một đơn vị vận động bao gồm
Các tế bào sừng trước tập trung ở trong chất xám của tủy sống và theo định nghĩa, chúng thuộc hệ thần kinh trung ương. Trái ngược với hệ vận động, các thân tế bào sợi thần kinh cảm giác hướng tâm nằm bên ngoài tủy sống, ở hạch gai.
Các sợi thần kinh bên ngoài tủy sống tập hợp thành các rễ vận động phía trước (rễ bụng) và các rễ cảm giác phía sau (rễ lưng) Rễ bụng và rễ lưng kết hợp với nhau tạo thành một dây thần kinh sống Ba mươi trong số 31 cặp dây thần kinh cột sống có rễ lưng và rễ bụng; riêng C1 không có rễ cảm giác (xem Hình: Dây thần kinh tủy sống.).
Các dây thần kinh sống thoát khỏi cột sống qua một lỗ gian đốt sống. Bởi vì chiều dài tủy sống ngắn hơn chiều dài của cột sống, càng về phần cuối của tủy sống, lỗ gian đốt sống mà dây thần kinh sống chui qua càng xa so với đoạn tủy mà chúng bắt nguồn. Do đó, ở vùng thắt lưng cùng, các rễ thần kinh từ các đoạn tủy cuối tập hợp thành một bó thẳng đứng sát nhau, tạo thành đuôi ngựa. Khi vừa chui qua lỗ gian đốt sống, các dây thần kinh cột sống phân thành nhiều nhánh.
Các nhánh của dây thần kinh sống cổ và thắt lưng cùng chằng chịt nối liền với nhau thành các đám rối, sau đó phân ra thành các dây thần kinh kéo dài đến 1 m trong các cấu trúc ngoại biên (xem Hình: Các đám rối thần kinh). Các dây thần kinh liên sườn thì tách biệt theo các đốt sống riêng.
Vỏ myelin tăng cường sự dẫn xung thần kinh. Các sợi thần kinh được myelin hóa nhiều nhất dẫn truyền với tốc độ lớn nhất; chúng dẫn truyền các xung động vận động, cảm giác xúc giác và cảm giác bản thể Các sợi myelin hóa ít hơn hoặc là không được myelin hóa dẫn truyền chậm hơn; chúng dẫn truyền các xung động về cảm giác đau, nhiệt độ và xung động hệ thần kinh tự chủ.
Bởi vì thần kinh là các mô chuyển hóa mạnh, chúng cần các chất dinh dưỡng, được cung cấp bởi các mạch máu gọi là mạch của hệ thần kinh (nervorum vasa).
Các bệnh lý thần kinh ngoại vi có thể là kết quả của tổn thương hoặc rối loạn chức năng của một trong những thành phần sau đây:
Bệnh thần kinh ngoại vi có thể ảnh hưởng
Hơn một vị trí bị ảnh hưởng; ví dụ, trong thể phổ biến nhất của hội chứng Guillain-Barré, nhiều dây thần kinh sọ, thường là 2 dây thần kinh mặt, có thể bị ảnh hưởng.
Một số nguyên nhân gây bệnh lý hệ thần kinh ngoại biên
Được chuyển thể từ Tandan R, Bradley WA: Xơ cứng cột bên teo cơ Phần I: Các đặc điểm lâm sàng, bệnh lý và các vấn đề đạo đức trong quản lý. Annals of Neurology 18: 271-280, năm 1985; được sử dụng với sự cho phép của Little, Brown và Company.
Bởi vì các thân dây thần kinh cảm giác và vận động nằm ở các vị trí khác nhau, một tổn thương thân nơ-ron thần kinh thường ảnh hưởng đến thành phần cảm giác hoặc vận động, nhưng hiếm khi cả hai.
Tổn thương vỏ myelin ( demyelination) làm chậm dẫn truyền thần kinh. Tổn thương vỏ myelin ảnh hưởng nặng nề đến sự myelin hóa các sợi, gây ra rối loạn chức năng cảm giác sợi lớn (cảm giác kiến bò râm ran), liệt vận động và giảm phản xạ. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh thoái hóa myelin đa dây thần kinh là yếu cơ vận động mức độ nặng và có teo cơ mức độ tối thiểu.
Vì các mạch nuôi dưỡng không tới đến trung tâm của dây thần kinh, nên vị trí này dễ bị tổn thương nhất trong các bệnh lý mạch máu (ví dụ như viêm mạch máu, thiếu máu cục bộ). Những bệnh lý này dẫn đến rối loạn chức năng cảm giác sợi nhỏ (cảm giác đau chói và cảm giác bỏng rát), yếu cơ tỷ lệ với teo cơ và ít ảnh hưởng nghiêm trọng tới các phản xạ so với các loại tổn thương thần kinh khác. Hai phần ba phía ngọn của chi thường bị ảnh hưởng nhiều nhất Ban đầu, thiếu nuôi dưỡng thường có xu hướng xảy ra bất đối xứng vì quá trình viêm mạch hay thiếu máu xảy ra ngẫu nhiên. Tuy nhiên, khi có nhiều tổn thương xảy ra có thể kết hợp lại, gây ra sự giảm đối xứng (bệnh lý nhiều dây thần kinh đơn).
Tổn thương sợi trục phản ánh tổn thương các thành phần trong tế bào, đặc biệt là các vi ống và vi sợi gây ra những tổn thương đáng kể của sợi trục. Thành phần đầu tiên bị ảnh hưởng là các sợi nhỏ hơn (vì chúng có yêu cầu về trao đổi chất lớn hơn) ở phần xa nhất của dây thần kinh. Sau đó, sự thoái hoá của sợi trục từ từ tăng lên, tạo ra các triệu chứng từ ngọn đến gốc (mất cảm giác kiểu đi găng, tiếp theo là yếu liệt).
Tổn thương bao myelin (ví dụ do chấn thương hoặc hội chứng Guillain-Barré) thường được sửa chữa bởi các tế bào Schwann còn sót lại trong khoảng 6 đến 12 tuần.
Sau khi bị tổn thương, sợi trục có thể phục hồi trở lại trong ống tế bào Schwann với tốc độ khoảng 1 mm/ngày khi quá trình bệnh lý kết thúc. Tuy nhiên, sự phục hồi có thể bị sai lệch, dẫn đến những bệnh lý bất thường (ví dụ như đến các sợi cơ sai, thụ cảm ở sai vị trí hoặc là receptor nhiệt độ thay vì receptor cảm giác).
Không thể hồi phục lại khi nhân của tế bào chết và khi sợi trục bị mất hoàn toàn.
Khai thác bệnh sử nên tập trung vào loại triệu chứng, khởi phát, tiến triển và vị trí, cũng như thông tin về các nguyên nhân tiềm ẩn (ví dụ như tiền sử gia đình, nhiễm độc, tiền sử bênh).
Khám lâm sàng và khám thần kinh cần xác định thêm loại khiếm khuyết thần kinh (ví dụ, khiếm khuyết về vận động, cảm giác, hoặc kết hợp cả hai). Cảm giác (dùng kim châm và nhiệt độ cho sợi nhỏ, thử nghiệm rung và cảm giác bản thể cho sợi lớn), cần đánh giá cả cơ lực và phản xạ gân xương. Thăm khám thần kinh sọ não cũng như chức năng thần kinh trung ương và ngoại vi. Cần xem yếu cơ có tỷ lệ với mức độ teo cơ được ghi nhậnn, cũng như là loại và phân bố của các phản xạ bất thường. Đánh giá chức năng thần kinh tự động.
Các bác sĩ nên nghi ngờ bệnh lý hệ thống thần kinh ngoại biên dựa trên kiểu và loại khiếm khuyết thần kinh, đặc biệt là nếu khiếm khuyết tập trung đến các rễ thần kinh cụ thể, các dây thần kinh sống, đám rối, dây thần kinh ngoại biên cụ thể, hoặc phối hợp. Nghi ngờ bệnh lý này ở những bệnh nhân có giảm cảm giác và vận động hỗn hợp, nhiều vị trí, hoặc với một vị trí không tương thích với vùng giải phẫu duy nhất trong hệ thần kinh trung ương
Nghi ngờ bệnh lý hệ thần kinh ngoại biên ở những bệnh nhân có yếu cơ toàn thể hoặc lan tỏa mà không có rối loạn cảm giác; trong những trường hợp này, bệnh lý thần kinh ngoại biên có thể bị bỏ qua vì chúng thường không phải là nguyên nhân có thể gây ra các triệu chứng như vậy. Các bằng chứng của bệnh lý thần kinh ngoại biên có thể là nguyên nhân gây ra sự yếu cơ toàn thể bao gồm:
Các bằng chứng mà nguyên nhân có thể không phải là bệnh lý thần kinh ngoại biên bao gồm
Những khiếm khuyết này cho thấy một bệnh lý nơ-ron vận động trên là nguyên nhân của sự yếu cơ Giảm phản xạ thường xuất hiện trong trường hợp tổn thương hệ thần kinh ngoại biên nhưng không đặc hiệu. Ví dụ, tổn thương cột sống cổ có thể có những triệu chứng giống hội chứng Guillain-Barre, đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh lý thần kinh trước đây.
Những dấu hiệu lâm sàng hướng tới tổn thương thần kinh ngoại biênĐánh giá lâm sàng giúp thu hẹp những chẩn đoán nghi ngờ và hướng tới những thăm dò xa hơn.
Thông thường, Khảo sát sự dẫn truyền và điện cơ (gọi chung là điện học chẩn đoán) Các xét nghiệm này giúp xác định mức độ tổn thương (dây, đám rối, rễ) và phân biệt các bệnh lý mất myelin (dẫn truyền rất chậm) với bệnh lý sợi trục. Các xét nghiệm khác, ví dụ như chẩn đoán hình ảnh, phụ thuộc vào việc có cần loại trừ tổn thương hệ thần kinh trung ương (ví dụ, MRI nếu các chi đều bị ảnh hưởng, để loại trừ việc chèn ép tủy cổ).
Sinh thiết thần kinh đôi khi được thực hiện để giúp phân biệt thoái hóa myelin với các bệnh lý viêm mạch các sợi thần kinh lớn. Nếu nghi ngờ viêm mạch, mẫu sinh thiết phải bao gồm da và cơ để tăng khả năng chẩn đoán chính xác. Nếu nghi ngờ là một bệnh thần kinh sợi nhỏ, có thể làm sinh thiết bấm da; mất đoạn tận cùng của thần kinh có thể hướng tới chẩn đoán đó.
Xét nghiệm di truyền nếu nghi ngờ bệnh thần kinh di truyền.
Bệnh nhân yếu cơ nhưng không có tổn thương về cảm giác cần đánh giá mức độ yếu. Xét nghiệm điện học chẩn đoán giúp phân biệt bệnh lý thần kinh ngoại biên với các nguyên nhân khác của yếu cơ và giúp phân biệt giữa các bệnh lý thần kinh ngoại biên (ví dụ như rễ, đám rối, dây thần kinh ngoại biên, bản vận động thần kinh cơ, sợi cơ). Nó cũng giúp phân biệt giữa các bệnh sợi trục thần kinh và mất myelin.
Điều trị bệnh lý cơ bản khi có thể. Nếu không, điều trị hỗ trợ. Cách tiếp cận theo nhóm đa chuyên khoa giúp bệnh nhân đối phó với tình trạng mất chức năng thần kinh tiến triển:
Trước những nguy cơ tử vong, các bác sĩ chăm sóc cần thẳng thắn trao đổi với bệnh nhân, thành viên trong gia đình và người chăm sóc để xác định mức độ can thiệp có thể chấp nhận được. Bệnh nhân được khuyến khích đưa ra quyết định bằng văn bản ( chỉ thị trước) trước khi họ mất khả năng. Những quyết định này cần được xem xét ở các giai đoạn khác nhau của bệnh.
Tổng Quan Về Bệnh Lý Thần Kinh Thị Giác Và Dây Thần Kinh Sọ
Liệt
Liệt liếc ngang theo một hướng
Liệt liếc ngang liên hợp
Thương tổn trong trung tâm nhìn ngang ở cầu não 1 bên hoặc ở vùng vỏ não phía trước đối bên
Liệt liếc ngang theo cả hai hướng
Liệt liếc ngang hoàn toàn theo cả hai hướng
Bệnh não Wernicke
Tổn thương rộng cả hai bên cầu não lớn ảnh hưởng đến cả hai trung tâm nhìn ngang
Liệt 2 bên của tất cả các chuyển động mắt ngang, trừ động tác dạng của mắt đối diện với tổn thương; độ hội tụ không bị ảnh hưởng
Hội chứng một và một nửa
Tổn thương trong bó dọc trung gian và trung tâm nhìn ngang ở cầu não 1 bên
Liệt liếc trong 1 bên hoặc cả 2 bên khi nhìn ngang nhưng hội tụ nhãn cầu bình thường
Liệt vận nhãn gian nhân
Tổn thương bó dọc trung gian
Liệt liếc lên trên đi kèm đồng tử giãn 2 bên, mất phản xạ ánh sáng mặc dù đồng tử vẫn còn điều tiết và co thắt được, bảo tồn độ hội tụ, vận nhãn sang ngang dẫn tới mắt nhìn hội tụ xuống dưới và rung giật nhãn cầu xuống dưới.
Hội chứng Parinaud (một loại liệt nhìn dọc liên hợp)
Khối u cầu não
Nhồi máu ở mặt lưng não giữa
Lệch vị trí một bên mắt (mắt lệch ra ngoài và xuống dưới); liệt liếc trong, liếc lên và xuống, sụp mi nhẹ và thường đi kèm đồng tử giãn
Liệt dây III
Phình mạch
Thiếu máu cục bộ thân não hoặc thần kinh vận nhãn
Chấn thương
Thoát vị thùy thái dương
Liệt nhẹ liếc xuống và vào trong (phía mũi), biểu hiện này có thể khó nhận biết, gây ra các triệu chứng (khó nhìn xuống và vào trong)
Dấu nghiêng đầu (bệnh nhân nghiêng đầu về phía đối diện với mắt tổn thương)
Liệt dây IV
Vô căn
Chấn thương sọ não
Thiếu máu cục bộ
Bẩm sinh
Lệch trục đối xứng (hai mắt lệch theo trục dọc)
Tổn thương não ở bất cứ đâu từ trung vị đến tủy sống
Liệt hoặc hạn chế của tất cả các cơ vận nhãn ngoài
Bệnh ngoài mắt
Rối loạn chức năng cơ mắt hoặc các đường nối thần kinh cơ
Nguyên nhân thường là:
Nhược cơ
Basedow
Nhiễm độc Botulism
Các bệnh cơ ty thể (ví dụ, hội chứng Kearn-Sayre)
Loạn dưỡng mắt hầu
Loạn dưỡng tăng trương lực cơ
Nang giả u
Động tác vô thức hoặc bất thường
Động tác vô thức theo nhịp, thường là hai bên
Rung giật nhãn cầu
xem Rung giật nhãn cầu.
Giật xuống nhanh và trở lại giữa chậm
Mắt lắc lư
Sự phá hủy hoặc rối loạn chức năng cầu não quá mức
Nhìn quá đích, sau đó mắt dao động vài nhịp
Loạn tầm vận nhãn
Bệnh lý đường dẫn tiểu não
Sự bùng nổ các dao động ngang nhanh về một điểm cố định
Mắt đảo
Nhiều nguyên nhân:
Bệnh não sau thiếu oxy
U nguyên bào thần kinh hiếm
Hội chứng cận u
Thất điều – giãn mạch
Viêm não do virus
Độc tính thuốc
Chuyển động nhanh, liên hợp, đa hướng, hỗn độn, thường đi kèm rung giật cơ lan tỏa
Rung giật nhãn cầu
Nhiều nguyên nhân (giống với rung giật nhãn cầu đã nêu trên)
Bệnh Lý Thần Kinh Ngoại Biên Là Gì?
Hệ thần kinh của con người bao gồm hệ thần kinh trung ương (gồm não và tủy sống) và hệ thần kinh ngoại biên, chi phối các hoạt động chức năng về cảm giác, vận động và thực vật. Khi hệ thần kinh bị tổn thương sẽ gây ra các bệnh lý mà hệ thần kinh đó chi phối.
1. Định nghĩa
Bệnh lý thần kinh ngoại biên là bệnh lý xảy ra do các dây thần kinh ngoại biên bị tổn thương. Dây thần kinh ngoại biên là dây thần kinh giúp truyền các tín hiệu từ não và tủy sống đến các cơ quan đích,nó rất mỏng manh và dễ bị tổn thương. Do đó,khi bị tổn thương nó sẽ làm rối loạn khả năng trao đổi thông tin của não với cơ và các cơ quan khác.
Bệnh lý thần kinh xảy ra là do hậu quả của các chấn thương, nhiễm trùng, bệnh lý chuyển hóa, di truyền hay tiếp xúc với hóa chất độc hại. Các nguyên nhân này gây phá hủy các dây thần kinh ngoại biên,tùy từng dây thần kinh bị phá hủy mà sẽ có biểu hiện rối loạn về cảm giác, vận động hay thực vật.
Biểu hiện chính thường gặp trên lâm sàng là các rối loạn về cảm giác như tê và đau ở tay và chân. Tuy nhiên tùy thuộc vào dây thần kinh bị tổn thương sẽ có biểu hiện bệnh lý khác nhau.
2. Nguyên nhân
Bệnh lý thần kinh ngoại biên là sự phá hủy các dây thần kinh gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhân thường gặp:
Chấn thương hoặc chèn ép lên dây thần kinh: Các chấn thương cơ học như tai nạn giao thông, té ngã, chấn thương thể thao đều có thể làm tổn thương các dây thần kinh ở các mức độ khác nhau hoặc các vi chấn thương được lặp đi lặp lại nhiều lần cũng có thể gây tổn thương các dây thần kinh như hoạt động dùng nạng, tư thế ngồi lâu, gõ máy tính hay dùng điện thoại,….
Tiểu đường là bệnh lý về nội tiết hay gặp các biến chứng về viêm đa dây thần kinh, bệnh thường biểu hiện thầm lặng khó phát hiện.
Các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp, hội chứng Guilain- Barre, bệnh đa dây thần kinh mất myelin viêm mạn tính,….
Nhiễm trùng: Bao gồm cả nhiễm khuẩn hay siêu vi như Zona thần kinh,viêm gan C, Bạch hầu, HIV,…
Nghiện rượu: Vitamin là chất rất cần thiết cho việc duy trì hoạt động của hệ thần kinh.Ở người nghiện rượu các vitamin này sẽ bị thiếu hụt do chế độ ăn uống không được đảm bảo.
Thuốc: Một số loại thuốc,đặc biệt là các thuốc điều trị ung thư (hóa trị) có thể gây bệnh lý thần kinh
Tiếp xúc với chất độc hại:
Di truyền: Như bệnh Charcot-Merie-Tooth
Thiếu vitamin: Thiếu các vitamin B như B1, B6, B12, vitamin E và niacin có thể gây bệnh lý thần kinh
Các bệnh lý khác: Như các bệnh lý về tủy xương, khối u gây chèn ép, các bệnh thận,gan, bệnh về mô liên kết, suy giảm chức năng tuyến giáp đều có thể gây bệnh lý thần kinh ngoại biên
Còn một số trường hợp không rõ nguyên nhân còn gọi là vô căn nguyên phát
3. Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thần kinh ngoại biên
Mỗi dây thần kinh sẽ đảm nhiệm một chức năng khác nhau,tùy thuộc vào dây thần kinh nào bị tổn thương mà trên lâm sàng sẽ có biểu hiện của dây thần kinh đó.Các triệu chứng trên lâm sàng thường gặp là:
Một trong những dấu hiệu hay được bệnh nhân kể lại là tê bì hoặc đau rát ở tay và chân,đó là một trong những dấu hiệu sớm của tổn thương thần kinh. Những cảm giác này thường bắt đầu ở ngón chân và bàn chân của bạn. Bạn có thể bị đau, thường xảy ra ở bàn chân và cẳng chân. Việc mất cảm giác này sẽ khiến cho bạn không cảm nhận được cảm giác nóng lạnh khi tiếp xúc với đồ vật hoặc môi trường,không cảm nhận được đau khi dẫm lên vật sắc nhọn và không kiểm soát được thăng bằng của bàn chân
Dây thần kinh vận động (các hoạt động về cơ bắp)
Các tổn thương ở dây thần kinh có thể khiến cho việc điều khiển cơ bắp gặp khó khăn và gây ra yếu cơ. Khi đó khả năng cầm nắm,đi lại của bạn sẽ không được tốt khi bạn cử động cơ thể hoặc một phần cơ thể. Đôi khi các cơ của bạn sẽ co giật hoặc co cứng và có thể sẽ teo cơ
Dây thần kinh tự chủ (hệ thần kinh thực vật):
Điều hòa các chức năng như huyết áp,nhịp tim,tiêu hóa hay tiểu tiện. Bạn có thể cảm thấy no và ợ nóng dù mới chỉ ăn một ít thức ăn hoặc bạn có thể cảm thấy choáng váng hoặc ngất xỉu khi đứng lên. Đau thắt ngực là dấu hiệu cảnh báo bệnh tim và cơn đau tim.
Tình dục: đàn ông có thể bị rối loạn cương dương còn phụ nữ có thể gặp rắc rối với chứng khô âm đạo hoặc khó đạt cực khoái.
Bàng quang: bạn có thể bị rò rỉ nước tiểu. Bạn có thể mất cảm giác buồn đi tiểu.
Bệnh có thể gây tổn thương 1,2 hoặc nhiều dây thần kinh nên trên lâm sàng có thể gặp nhiều triệu chứng trên cùng một lúc. Bạn nên gặp bác sĩ ngay nếu xuất hiện các triệu chứng trên.
4. Chẩn đoán
Bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên do nhiều nguyên nhân gây ra vì vậy bác sĩ cần chú trọng vào nhiều yếu tố như:
Hỏi bệnh sử: Bác sĩ cần hỏi về bệnh sử và tiền sử một cách kĩ càng như lối sống, tiếp xúc chất độc hại, thói quen sử dụng bia rượu và bệnh lý thần kinh của người thân bệnh nhân
Thăm khám hệ thần kinh: đánh giá chức năng hệ vận động,cảm giác hay hệ thần kinh thực vật
Các xét nghiệm bổ trợ:
Xét nghiệm máu: kiểm tra lượng vitamin,đường máu,Tuyến giáp,chức năng gan,thận và các bất thường hệ miễn dịch,..
Hình ảnh: như chụp CT hoặc MRI để phát hiện các bệnh lý bất thường gây chèn ép
Điện cơ: ghi lại hoạt động dẫn truyền tín hiệu trong thần kinh-cơ
Sinh thiết dây thần kinh, sinh thiết da: lấy 1 mẫu nhỏ sợi thần kinh hoặc da để kiểm tra xem có bất thường hay không
5. Điều trị
Mục tiêu điều trị là điều trị các nguyên nhân nền gây ra bệnh thần kinh ngoại biên và làm giảm các triệu chứng như đau đớn. Có nhiều loại thuốc được dùng để làm giảm cơn đau của bệnh thần kinh ngoại biên.
Điều trị bằng thuốc: ngoài các thuốc dùng để điều trị bệnh và nguyên nhân thì cần dùng thêm các thuốc làm giảm triệu chứng có trên bệnh nhân gồm:
Thuốc giảm đau: được sử dụng để làm giảm các cơn đau trên bệnh nhân như thuốc kháng viêm,thuốc cần được sử dụng theo đơn của bác sĩ để đảm bảo không bị lạm dụng gây tác dụng phụ trên bệnh nhân
Thuốc chống co giật: để làm giảm các cơn đau do thần kinh
Thuốc chống trầm cảm: dùng để giảm các cơ đau ở người bị bệnh thần kinh ngoại biên do đái tháo đường
Miếng dán giảm đau vào da
Phẫu thuật: Được sử dụng để giải phóng sự chèn ép ở bệnh nhân bị bệnh thần kinh ngoại biên do chèn ép như khối u,thoát vị đĩa đệm,…Tuy nhiên việc phẫu thuật cần được cân nhắc kĩ lưỡng và được đánh giá của các bác sĩ chuyên môn.
Thay đổi lối sống:
Ngưng hút thuốc lá, rượu bia làm ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn máu và làm nặng hơn tình trạng bệnh
kiểm soát tốt đường huyết để đảm bảo lượng đường máu dưới ngưỡng cho phép,đối với bệnh nhân bị bệnh tiểu đường cần chăm sóc tốt bàn chân để tránh biến chứng gây viêm loét, hoại tử
Tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức khỏe và giúp làm giảm các cơn đau do thần kinh
Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo cơ thể không thiếu các chất khoáng vi lượng và các vitamin gây bệnh
6. Biến chứng
Bệnh thần kinh ngoại biên nếu không được chữa trị kịp thời và đúng phương pháp có thể gây nên các biến chứng sau:
Tổn thương da: Do người bệnh mất cảm giác về nhiệt độ hoặc cảm giác đau có thể dẫn đến bị bỏng.
Nhiễm trùng: những vị trí bị mất cảm giác do tổn thương thần kinh ngoại biên thường bị bỏ qua dễ dẫn đến nhiễm trùng.
Té ngã: Yếu cơ và mất cảm giác có thể gây mất thăng bằng bà té ngã.
7. Phòng bệnh
Để phòng bệnh cần giải quyết 2 yếu tố đó là điều trị tốt các bệnh nền như đái tháo đường, viêm khớp dạng thấp,… và thay đổi lối sống tích cực như:
Đảm bảo chế độ ăn đủ dinh dưỡng đặc biệt là các vitamin nhóm B,niacin…
Tập thể dục thường xuyên.
Tránh các tư thế xấu lặp đi lặp lại nhiều lần gây chèn ép các sợi thần kinh,tránh tiếp xúc với chất độc hại.
Không sử dụng rượu bia, chất kích thích.
Nếu có triệu chứng bất thường, bạn nên được thăm khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Hệ Thống Thần Kinh Trung Ương Và Ngoại Vi: Cấu Trúc Và Chức Năng
hoạt động chính xác của hệ thần kinh trên mặt trận khác nhau là điều cần thiết cho cuộc sống con người đầy đủ. Hệ thống thần kinh của con người là cấu trúc phức tạp nhất của cơ thể.
ý tưởng hiện đại về các chức năng của hệ thần kinh
mạng lưới giao thông phức tạp, được ký hiệu là khoa học của hệ thần kinh sinh học được chia thành trung ương và ngoại vi, tùy thuộc vào vị trí của các tế bào thần kinh mình. Là người đầu tiên tập hợp các tế bào nằm trong não và trong tủy sống. Tuy nhiên, mô thần kinh, nằm bên ngoài hình thành hệ thần kinh ngoại vi (PNS).
hệ thống thần kinh trung ương (CNS) thực hiện các chức năng cốt lõi của chế biến và truyền tải thông tin, tương tác với môi trường. Hệ thần kinh hoạt động trên nguyên tắc phản xạ. Phản xạ – là một phản ứng với một kích thích cơ quan cụ thể. Trực tiếp tham gia vào quá trình này, các tế bào thần kinh trong não. Sau khi nhận được thông tin từ tế bào thần kinh trong PNS, họ nó được xử lý và gửi đến đà trong cơ quan chấp hành. Theo nguyên tắc này đã khiến tất cả tự nguyện và phong trào tự nguyện, cảm nhận công việc (chức năng nhận thức), đang suy nghĩ và trí nhớ, và vân vân. D.
cơ cấu tế bào
Không phụ thuộc vào chức năng của hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi và vị trí tế bào, tế bào thần kinh có một số đặc điểm chung với tất cả các tế bào của cơ thể. Như vậy, mỗi tế bào thần kinh gồm có:
màng hoặc một màng tế bào chất;
tế bào chất hoặc khoảng trống giữa vỏ và các tế bào lõi được làm đầy với chất lỏng trong tế bào;
mitochondria, cung cấp năng lượng tế bào thần kinh riêng của mình, mà họ thu được từ glucose và oxy;
microtubes – cấu trúc mỏng mà thực hiện chức năng hỗ trợ và giúp các tế bào để duy trì dạng nguyên sinh;
nội chất lưới – mạng nội bộ, trong đó các tế bào sử dụng để tự túc.
tế bào thần kinh phân biệt
tế bào thần kinh có những yếu tố cụ thể chịu trách nhiệm về thông tin liên lạc của họ với tế bào thần kinh khác.
Sợi trục thần kinh – các quá trình chính của tế bào thần kinh, mà thông tin được truyền bởi một mạch thần kinh. Các kênh truyền đi thêm thông tin tạo thành một tế bào thần kinh, càng là sợi trục của nó phân nhánh.
Nhánh cây – các quá trình khác của tế bào thần kinh. Họ nằm synapse đầu vào – điểm cụ thể nơi có tiếp xúc với tế bào thần kinh. Vì vậy, một đến tín hiệu cuộc gọi truyền Nhất Lãm thần kinh.
Phân loại và tính chất của các tế bào thần kinh
tế bào thần kinh, hoặc tế bào thần kinh, được chia thành nhiều nhóm và phân nhóm, tùy thuộc vào chuyên môn hóa, chức năng của mình, và đặt trong các mạng thần kinh.
Các yếu tố chịu trách nhiệm về nhận thức giác quan của kích thích bên ngoài (thị giác, thính giác, cảm giác xúc giác, khứu giác, và vân vân. D.), liên lạc gọi. Tế bào thần kinh, được kết hợp trong mạng để cung cấp chức năng vận động được gọi là động cơ. Cũng trong Quốc hội có tế bào thần kinh hỗn hợp thực hiện các chức năng linh hoạt.
Gen tế bào thần kinh chịu trách nhiệm cho quá trình tổng hợp các phân tử đặc biệt, do đó những người xây dựng các kết nối synaptic với các mô khác, nhưng các tế bào thần kinh không có khả năng phân chia.
Nó dựa trên tuyên bố này và lan rộng trong các tài liệu mà “các tế bào thần kinh không hồi phục.” Tất nhiên, không thể phân chia tế bào thần kinh không thể tái sinh. Nhưng họ mỗi giây có thể tạo ra rất nhiều các kết nối thần kinh mới để thực hiện các chức năng phức tạp.
Do đó, các tế bào được lập trình để liên tục tạo ra các mối quan hệ mới và mới. Do đó phát triển một mạng lưới thần kinh phức tạp của thông tin liên lạc. Việc tạo ra các kết nối mới trong não dẫn đến sự phát triển của trí thông minh, suy nghĩ. Cơ trí thông minh cũng đang phát triển theo một cách tương tự. Bộ não là không thể đảo ngược được cải thiện tại đào tạo tất cả các chức năng vận động mới và mới.
Sự phát triển của trí tuệ cảm xúc, thể chất và tinh thần xảy ra trong hệ thống thần kinh trong một cách tương tự. Nhưng nếu tập trung vào một điều, các chức năng khác không phát triển rất nhanh chóng.
óc
Bộ não của một người lớn nặng khoảng 1,3-1,5 kg. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng có đến 22, trọng lượng tăng dần, và sau 75 năm bắt đầu giảm.
não cá nhân trung bình có hơn 100 nghìn tỷ kết nối điện, mà là lớn hơn tất cả các kết nối trong tất cả các thiết bị điện trên thế giới nhiều lần.
Nghiên cứu và nỗ lực để cải thiện chức năng não, các nhà nghiên cứu dành nhiều thập kỷ và hàng chục triệu đô la.
bộ phận của não, đặc điểm chức năng của họ
Nó vẫn có thể được coi là kiến thức hiện tại về não đủ. Đặc biệt là xem xét rằng việc trình bày khoa học về các chức năng của bộ phận riêng biệt của não bộ đã thực hiện tốt sự phát triển của thần kinh, phẫu thuật thần kinh.
Bộ não được chia thành các khu vực:
Não trước. Não trước thường được gán cho chức năng thần kinh “cao hơn”. Nó bao gồm:
thùy trán, trách nhiệm phối hợp các chức năng của các khu vực khác;
thùy thái dương, chịu trách nhiệm về nghe và nói;
thùy đỉnh điều khiển chuyển động và nhận thức giác quan.
thùy chẩm chịu trách nhiệm về chức năng thị giác.
2. Não giữa bao gồm:
Thalamus nơi chế biến xảy ra gần như tất cả các thông tin bao gồm trong não trước.
Vùng dưới đồi kiểm soát các thông tin từ hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi và NS tự trị.
3. não sau bao gồm:
Tủy oblongata, có trách nhiệm đối với các quy định của nhịp sinh học và sự chú ý.
Cuống não làm phát sinh những đường thần kinh mà phải tuân theo thông tin liên lạc não với các cấu trúc tủy sống, một loại liên kết giữa hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi.
Tiểu não, não hay nhỏ, là một phần mười khối lượng của não. hai bán cầu não đang nằm trên nó. Từ công việc của tiểu não phụ thuộc vào sự phối hợp của các phong trào, khả năng duy trì một sự cân bằng trong không gian.
tủy sống
Chiều dài trung bình của tủy sống của một người trưởng thành là khoảng 44 cm.
Nó bắt nguồn từ thân não và đi qua magnum lỗ trong hộp sọ. Nó kết thúc ở mức đốt sống thắt lưng thứ hai. Sự kết thúc của tủy sống được gọi là nón não. Nó kết thúc với một sự tích lũy của thắt lưng và dây thần kinh xương cùng.
Từ các chi nhánh tủy sống ra 31 cặp dây thần kinh cột sống. Họ giúp kết nối các bộ phận của hệ thần kinh: trung ương và ngoại vi. Thông qua các quá trình này là một phần của cơ thể và cơ quan nội tạng nhận được tín hiệu từ PSD.
Trong tủy sống đó cũng là sơ chế thông tin phản xạ, do đó thúc đẩy quá trình phản ứng của con người với các kích thích trong các tình huống nguy hiểm.
CSF hoặc chất lỏng não, phổ biến đến não và tủy sống, được hình thành trong não các trang web mạch khe từ huyết tương.
Thông thường nó phải được lưu thông liên tục. Rượu tạo ra liên tục áp lực sọ nội bộ, thực hiện đệm và chức năng bảo vệ. Phân tích các thành phần CSF – là một trong những cách đơn giản nhất để chẩn đoán bệnh hiểm nghèo NA.
Điều gì gây ra thiệt hại cho hệ thống thần kinh trung ương của nguồn gốc khác nhau
Rối loạn của hệ thần kinh, tùy thuộc vào giai đoạn này, được chia thành:
Predperinatalnye – tổn thương não trong tử cung.
Chu sinh – khi thiệt hại xảy ra trong quá trình giao và trong những giờ đầu tiên sau khi sinh.
Sau khi sinh – khi dây hoặc não chấn thương cột sống xảy ra sau khi sinh.
Tuỳ theo tính chất của thần kinh trung ương chia thành:
Chấn thương tâm lý (rõ ràng nhất). Chúng ta phải đưa vào tài khoản mà hệ thần kinh là hết sức quan trọng để các sinh vật sống, và từ quan điểm tiến hóa, vì vậy não và tủy sống được bảo vệ gần vỏ okolomozgovye mô chất lỏng và xương. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự bảo vệ này là không đủ. Một số chấn thương gây thiệt hại cho hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi. Chấn thương chấn thương tủy sống là nhiều khả năng dẫn đến những hậu quả không thể đảo ngược. Thông thường, tê liệt này, đến thoái hóa giống (kèm theo dần dần chết đi của tế bào thần kinh). Càng cao thiệt hại đã xảy ra, liệt mở rộng (giảm sức mạnh cơ bắp). Các chấn thương phổ biến nhất được coi là cởi mở và đóng chấn động.
tổn thương thần kinh trung ương hữu cơ thường xảy ra trong khi sinh và dẫn đến bại não. Họ nảy sinh từ sự thiếu oxy (hypoxia). Nó là kết quả của lao động kéo dài hoặc dây vướng víu. Tùy thuộc vào giai đoạn thiếu oxy máu, bại não có thể được các mức độ khác nhau của mức độ từ nhẹ đến nặng, được kèm theo các chức năng phức tạp teo của hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi. CNS đột quỵ sau cũng định nghĩa là hữu cơ.
Gen quyết Trung ương tổn thương hệ thần kinh là do đột biến trong chuỗi di truyền. Họ được coi là cha truyền con nối. Phổ biến nhất – hội chứng Down, hội chứng Tourette, bệnh tự kỷ (rối loạn gen-trao đổi chất) xảy ra một thời gian ngắn sau khi sinh hoặc trong năm đầu tiên của cuộc sống. bệnh Kensington, Parkinson, Alzheimer và thoái hóa coi là xảy ra ở tuổi trung niên hoặc già.
Bệnh não – thường xuyên nhất xảy ra do hậu quả của sự phá hủy mô não sinh vật gây bệnh (Herpetic bệnh não, viêm màng não, cytomegalovirus).
Cấu trúc của hệ thần kinh ngoại vi
PNS hình thành tế bào thần kinh nằm bên ngoài não và ống sống. Nó bao gồm hạch (sọ, cột sống và tự trị). Cũng trong PNS, có 31 cặp dây thần kinh và dây thần kinh.
Trong một ý nghĩa chức năng, các PNS bao gồm các tế bào thần kinh soma mà truyền đạt xung vận động và tiếp xúc với các thụ thể của các cơ quan cảm giác, và thực vật, đó là chịu trách nhiệm về hoạt động của cơ quan nội tạng. cấu trúc thần kinh ngoại vi chứa động cơ, và sợi tự trị sensetivnye.
quá trình viêm
Bệnh về hệ thần kinh trung ương và ngoại vi rất khác nhau trong tự nhiên. Nếu CNS chấn thương thường có phức tạp, ảnh hưởng toàn cầu, các bệnh PNS thường biểu hiện dưới hình thức các quá trình viêm trong các lĩnh vực hạch. Trong hành nghề y, viêm như vậy được gọi là đau dây thần kinh.
đau dây thần kinh – một tình trạng viêm đau đớn trong vùng của hạch tích lũy, kích thích gây ra một phản xạ bứt rứt sắc nét. Bởi dây thần kinh bao gồm polyneuritis, radiculitis, viêm dây thần kinh sinh ba hoặc thắt lưng, plexitis và những thứ tương tự. D.
Vai trò của hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi trong sự phát triển của cơ thể con người
hệ thần kinh – người duy nhất của các hệ thống của cơ thể con người có thể được cải thiện. Cấu trúc phức tạp của hệ thống thần kinh trung ương và ngoại biên là gen và tiến hóa. Não có một tài sản duy nhất – neuroplasticity. Đó là khả năng của các tế bào thần kinh trung ương để tiếp nhận các chức năng của các tế bào chết liền kề, xây dựng các kết nối thần kinh mới. Điều này giải thích các hiện tượng y tế, khi trẻ bị tổn thương não hữu cơ phát triển, đi bộ được đào tạo, lời nói, và vân vân. D., Và mọi người sau một cơn đột quỵ theo thời gian, khôi phục khả năng đi lại bình thường. Điều này tất cả trước bởi việc xây dựng của hàng triệu liên kết mới giữa các bộ phận trung ương và ngoại vi của hệ thần kinh.
Với sự tiến bộ của nhiều bệnh nhân kỹ thuật phục hồi sau chấn thương não sinh ra cũng cho kỹ thuật phát triển con người. Chúng được dựa trên giả định hợp lý rằng nếu hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi có thể khôi phục từ chấn thương, các tế bào thần kinh khỏe mạnh cũng có thể phát triển tiềm năng của họ là gần như vô tận.
Bạn đang xem bài viết Tổng Quan Về Bệnh Lý Hệ Thần Kinh Ngoại Vi trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!