Top 10 # Biện Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Các Biện Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Sinh

NỘI DUNG SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ THÁNG 9/2018

Chủ trì buổi sinh hoạt: Nguyễn Thu Huyền , chức vụ: Tổ trưởng

Người thực hiện chuyên đề : Nguyễn Thu Huyền

Thời gian thực hiện:…………………………………………………..

– Th­êng xuyªn sinh ho¹t chÝnh trÞ ®Ó lµm cho c¸n bé gi¸o viªn hiÓu vµ nhËn thÊy ®­îc chÊt l­îng gi¶ng d¹y vµ n¨ng lùc cña gi¸o viªn dïng th­íc ®o chÝnh x¸c nhÊt lµ chÊt l­îng häc sinh, §Æc biÖt lµ häc sinh giái.

+Chương trình, thông thường đề thi cho HSG bao giờ cũng có những yêu cầu cao hơn so với chương trình bình thường cùng cấp lớp. Điều đó có nghĩa là ngoài chương trình bình thường, người học sinh phải được học nâng cao.

Kế hoạch bồi dưỡng phải rải đều trong năm, không nên dạy dồn ở tháng cuối trước khi thi. Nên tổ chức bình quân bồi dưỡng 9 tháng/ năm với số tiết như sau: 3 tiết/ tuần x 4 tuần x 8 tháng = 96 tiết; 6 tiết/ tuần x 4 tuần x 1 tháng cuối = 24 tiết. Như vậy tổng số tiết là 120 tiết.

Båi d­ìng nh©n tµi lµ mét qu¸ tr×nh l©u dµi vµ liªn tôc. V× vËy, nhµ tr­êng cÇn tiÕn hµnh x©y dùng ®éi tuyÓn HSG theo c¸c b­íc: ph¸t hiÖn, tuyÓn chän, båi d­ìng vµ sö dông. Nªn ph¸t hiÖn, tuyÓn chän ngay tõ ®Çu cÊp häc, ngay tõ khi HS míi vµo líp 6.

, số học sinh này thường không nhiều và chỉ do các giáo viên trực tiếp dạy phát hiện được. Ví dụ ở bộ môn toán, lý các học sinh này đôi khi có những cách giải lạ, độc đáo hoặc thỉnh thoảng đặt ra những vấn đề giáo viên không ngờ trước được.

, các học sinh này có thể chưa thật giỏi nhưng vì say mê, yêu thích bộ môn nên dễ trở thành học sinh giỏi nếu được hướng dẫn và bồi dưỡng.

, đối với một số bộ môn cần nhiều đến trí nhớ (sử, địa, ngoại ngữ…) học sinh nhờ cần cù, chăm chỉ học tập mà trở nên giỏi cũng không ít, nhất là khi được giáo viên giỏi bồi dưỡng.

Việc phát hiện và chọn HSG được dựa trên các cơ sở sau: căn cứ vào các thành tích đã đạt ở các năm học trước ( tham kh¶o qua häc b¹, sæ ®iÓm vµ gi¸o viªn d¹y n¨m tr­íc) ; căn cứ vào đề nghị của các giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp; căn cứ vào kết quả kỳ thi HSG trong toàn trường (được tổ chức đúng quy trình và nghiêm túc); và một khi được chọn, học sinh sẽ được bồi dưỡng liên tục trong 4 năm. Qua các đợt kiểm tra sàng lọc, giáo viên có thể bổ sung một số học sinh mới thay cho học sinh không đạt yêu cầu trong quá trình bồi dưỡng.

– Vßng thi cña tr­êng: §Ò thi ®­îc lÊy tõ ng©n hµng ®Ó cña tr­êng ( nguån ®Ò thi lÊy tõ m¹ng Internet hoÆc nguån ®Ò thi cña c¸c huyÖn )ph¶i ®¶m b¶o møc ®é n©ng cao kiÕn thøc cho HS ë c¸c m”n. Nh÷ng HS ®¹t HS giái cÊp tr­êng ®­îc båi d­ìng ®Ó dù thi HS giái cÊp HuyÖn. §©y lµ nh÷ng HS trong ®éi tuyÓn.

Ph­¬ng ph¸p d¹y båi d­ìng HS giái còng thay ®æi theo ph­¬ng ph¸p ®æi míi. HS ph¶i ®­îc h­íng dÉn tham kh¶o qua c¸c nguån tµi liÖu: ®äc s¸ch, h­íng dÉn tù gi¶i c¸c ®Ò thi vµ t×m hiÓu qua Internet nh­ c¸c trang Web: http://hocmai.vn:

Trong giê båi d­ìng, yªu cÇu GV ph¶i kÕt hîp viÖc rÌn luyÖn kü n¨ng, luyÖn trÝ nhí víi c¸c ho¹t ®éng ®éc lËp, s¸ng t¹o, tÝch cùc vµ båi d­ìng kh¶ n¨ng tù häc cho HS . Sau mçi th¸ng BGH yªu cÇu gi¸o viªn cho HS lµm bµi kiÓm tra vµ ph¶i chÊm, ch÷a kü vµ b¸o c¸o nhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp cña tõng häc sinh. C¨n cø tõ ®ã cã thÓ lo¹i khái ®éi tuyÓn nh÷ng HS kh”ng tiÕn bé vµ bæ sung nh÷ng häc sinh cã thµnh tÝch tèt h¬n vµo ®éi tuyÓn.

Tuy nhiªn c¸i khã cña cña nhµ tr­êng lµ kh”ng ®ñ gi¸o viªn vÒ c¸c m”n nªn ®èi víi mét sè m”n thiÕu gi¸o viªn. Nhµ tr­êng ph¶i lùa chän nh÷ng gi¸o viªn cã n¨ng lùc tr¸i ban ®Ó gi¶ng d¹y( kÕt qu¶ ®· cã 5 HSG huyÖn, 3 HSG tØnh c¸c m”n GV “n tr¸i ban).

– Trong n¨m häc 2007-2008 nhµ tr­êng ®· cã phßng häc tin häc tõ nguån x· héi ho¸ gi¸o dôc . ång thêi nèi m¹ng Lan( néi bé). Nèi m¹ng Internet ®Ó truy cËp c¸c bµi gi¶ng, c¸c ®Ò thi vµ tµi liÖu tham kh¶o..

Kế Hoạch Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi

học khỏc hoàn thành tốt: 350 em = 80,5 % 2. Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi năm học 2013 - 2014 và có kết quả bài khảo sát đầu năm học (khối 2, 3, 4, 5) đều đạt điểm 9 hoặc 10. Kết quả khảo sỏt đầu năm: Khối SSHS Mụn Toỏn Mụn TV Giỏi Khỏ TB Yếu Giỏi Khỏ TB Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL K1 92/39 K2 95/37 K3 92/48 K4 75/36 K5 90/44 TS 444 3.Thời gian tổ chức bồi dưỡng- phụ đạo : 1.Vể chương trỡnh : Theo phõn phối từng chương ở cỏc khối, theo từng tuần dạy 2.Thời gian bồi dưỡng : -Từ thỏng 9/2013 đến hết thỏng 4/2014 (bắt đầu từ tuần học thứ 4) 3.Thời gian khảo sỏt : -Đợt 1: tuần thứ tư thỏng 11/2013 -Đợt 2: tuần thứ nhất thỏng 4/2014 IV. Các biện pháp và giải pháp: a. Nội dung dạy học - Dạy theo chương trình chung, không dạy những nội dung kiến thức, kĩ năng ngoài chương trình, không dạy trước chương trình, không đa kiến thức từ lớp trên xuống lớp dưới để giảng dạy. - Trong khi học đối với mỗi đơn vị kiến thức bồi dưỡng, học sinh biết cách tự học, biết tư duy độc lập, biết liên hệ với thực tiễn xung quanh, biết cách thực hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tượng học sinh khác trong lớp. Nội dung bồi dưỡng theo định hướng sau, tựy tỡnh hỡnh thực tế tổ chuyờn mụn bổ sung cho phự hợp. Giỏo viờn bồi dưỡng phải giải quyết những bài tập giảm tải theo CV 5842 của BGDĐT. a.Mụn Tiếng Việt : ( Cú chương trỡnh riờng ) 1.Đối với lớp 2 : a.Luyện từ và cõu : - Điền từ sỏt nghĩa trong 1 bài ( hoặc đoạn viết ) cho sẵn . - Hiểu và tỡm được cỏc từ cựng nghĩa , gần nghĩa , trỏi nghĩa . - Biết đặt và trả lời cõu hỏi với cỏc kiểu cõu khỏc nhau . - Cỏch dựng cỏc dấu cõu trong khi viết cõu . b.Tập làm văn : 2. Đối với lớp 3 : a. Luyện từ và cõu : - Biết điền từ ở một số bài cho sẵn . Biết dựng từ ngữ để đặt cõu . - Nhận diện và biết đặt cõu cú dựng biện phỏp so sỏnh , nhõn hoỏ ; cỏc từ chỉ hoạt động , tớnh chất . - Nắm được một số cõu tục ngữ, ca dao núi về một đề tài, hiểu và biết vận dụng - Biết sử dụng một số dấu cõu. Thực hành đỏnh dấu cõu . b. Tập làm văn : - Kể lại được cõu chuyện đó đọc đó nghe hoặc đó dược đọc 3. Đối với lớp 4 : a. Luyện từ và cõu : - Nắm chắc cỏc từ loại danh từ , động từ , tớnh từ trong cõu . - Xỏc định được chủ ngữ, vị ngữ trong cỏc loại cõu . - Biết sử dụng cỏc dấu cõu trong khi đặt cõu . - Biết thờm trạng ngữ chỉ mục đớch, nguyờn nhõn, phương tiện cho cõu b. Tập làm văn : - Biết xõy dựng được đoạn văn kể chuyện, cỏc cỏch mở bài khỏc nhau .... - Biết viết được loại văn miờu tả và cỏch dựng từ gợi tả về hỡnh ảnh, màu sắc .... 4. Đối với lớp 5 : a. Luyện từ và cõu : - Nắm chắc cỏc từ đồng nghĩa , trỏi nghĩa , đồng õm khỏc nghĩa , từ nhiều nghĩa .... - Nắm được về mối quan hệ từ trong cõu, cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ, cặp từ hụ ứng . - Biết cỏch viết liờn kết cỏc cõu bằng từ ngữ nối ... - Cỏch ghi cỏc dấu cõu . b. Tập làm văn : - Biết xỏc định nội dung yờu cầu đề bài , xỏc định được cỏc loại văn tả cảnh , tả người , tả đồ vật , cõy cối , kể chuyện .... - Biết dựng từ gợi tả , so sỏnh để tạo thờm bài văn cú cảm xỳc . b. Mụn Toỏn : - Nội dung bao gồm : - Số và chữ số - dóy số ( Số tự nhiờn ,số thập phõn, phõn số ) - Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn , số thập phõn , phõn số . - Cỏc tớnh chất của cỏc phộp tớnh . - Cỏc dạng tỡm hai số .. - Cỏc bài toỏn cú lời văn . - Cỏc bài toỏn điển hỡnh . - Đại lượng và đo đại lượng . - Hỡnh học . 1. Đối với lớp 2 : a.Cỏc số tự nhiờn : Hiểu và nắm được : -Phộp cộng và phộp trừ . Mối quan hệ và cỏc tớnh chất . -Phộp nhõn , chia đến 5 . -Biết gọi tờn cỏc thành phần cảu phộp cộng và trừ . b.Cỏc đại lượng : -Học sinh nắm được đơn vị đo độ dài , quan hệ giữa cỏc đơn vị đo . -Học sinh nắm được đơn vị đo khối lượng - Dung ớch ( lớt ) . c. Cỏc yếu tố hỡnh học : -Biết nhận dạng hỡnh ( tam giỏc , tứ giỏc ... ) -Vẽ thờm và tỡm số luợng cú trong hỡnh - Nờu tờn . d. Giải toỏn cú lời văn : -Biết túm tắt đề toỏn .( bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng .) -Giải toỏn dạng thờm , bớt , ớt hơn , nhiều hơn ... -Biết lớ giải bài toỏn đơn giản . 2. Đối với lớp 3 : a.Cỏc số tự nhiờn : -Thực hiện cỏc phộp tớnh cộng , trừ nhõn , chia . Làm quen và tớnh được giỏ trị cỏc biểu thức . -Nắm được thành phần của phộp chia , nhõn . Tỡm thành phần chưa biết . b.Cỏc đại lượng : -Nắm và hiểu được , phõn biệt được đơn vị đo độ dài , khối lượng , thời gian . -Nắm được cỏc mối quan hệ của đơn vị đo c. Cỏc yếu tố hỡnh học : -Tỡm số lượng hỡnh , nờu tờn hỡnh , vẽ thờm hỡnh . -Biết được đỉnh , gúc , cạnh gúc vuụng , gúc khụng vuụng . -Biết tớnh chu vi hỡnh chữ nhật , chu vi và diện tớch hỡnh vuụng . -Biết vẽ tõm , đường kớnh , bỏn kớnh và trang trớ hỡnh trũn . d. Giải toỏn cú lời văn : -Biết túm tắt đề toỏn ( bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng ) -Giải toỏn dạng thờm , bớt , ớt hơn , nhiều hơn , gấp , giảm một số lần . -Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị . 3.Đối với lớp 4: a.Cỏc số tự nhiờn ; -Biết viết số tự nhiờn trong hệ thập phõn .Cỏc phộp tớnh cộng , trừ , nhõn , chia . Tớnh chất của cỏc phộp tớnh . -Nắm được và thực hiện đỳng cỏc biểu thức , dóy số , quy luật về dóy số . -Thực hiện được cỏc dạng toỏn tỡm x . b. Phõn số : -Biết cộng , trừ , nhõn , chia phõn số . -Nắm được tớnh chất phõn số , so sỏnh phõn số cựng mẫu , cựng tử hoặc mượn phõn số trung gian để so sỏnh . -Biết quy đồng phõn số . c. Đo lường : -Hiểu và biết đổi cỏc đơn vị đo độ dài , khối lượng . d. Hỡnh học : -Biết tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi . -Nhận diện được gúc tự , gúc nhọn, gúc bẹt, vẽ được hai đường thẳng vuụng gúc, song song ; vẽ hỡnh chữ nhật , hỡnh vuụng ... e. Cỏc loại toỏn điển hỡnh : - Nắm thành thạo cỏc bước ở cỏc dạng toỏn : TB cộng, tỡm hai số khi biết tổng hiệu , tổng tỉ ; hiệu và tỉ .... 4. Đối với lớp 5: a. Số tự nhiờn : - Nắm chắc thờm về số và chữ số, dóy số, quy luật dóy số . - Nắm chắc tớnh chất của 4 phộp tớnh . - Tớnh nhanh theo nhiều dạng . - Cỏc dạng toỏn tỡm x . b.Số thập phõn : - Nắm chắc về cộng, trừ, nhõn, chia so sỏnh số thập phõn . - Viết được cỏc số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn . c. Hỡnh học : - Biết được cỏc yếu tố của hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh trũn, hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lập phương và cỏch tớnh chu vi , DT cỏc hỡnh . Vận dụng biến đổi cụng thức tớnh b. Hình thức tổ chức, phương pháp dạy học * Hình thức - Nhà trường không tổ chức thành lớp riêng để bồi dưỡng cho đối tượng học sinh giỏi. - Trong giảng dạy giáo viên tạo điều kiện cho học sinh giỏi hoà nhập và phát huy tác dụng đối với học sinh trong lớp. Học sinh giỏi cần giúp đỡ kèm cặp học sinh trung bình - yếu trong lớp. - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu chủ yếu đợc tiến hành vào buổi thứ hai theo từng nhóm, từng môn học với hệ thống kiến thức riêng cho từng đối tợng học sinh. - Trong giờ học chính khoá, đối với học sinh giỏi, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi hoặc bài tập phù hợp với khả năng phát triển của học sinh theo hướng phân hoá đối tợng học sinh. -Giỏo viờn chủ nhiệm chuẩn bị nội dung kiến thức theo nhúm vấn đề để tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh lớp mỡnh dạy. * Phương pháp dạy học - Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm và kết quả học tập của học sinh năm học trước, mỗi giáo viên chủ nhiệm có danh sách phân loại đối tượng học sinh từ đó giáo viên xác định và điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tợng học sinh nói chung, đối tượng học sinh giỏi nói riêng. - Giáo viên lựa chọn nội dung mỗi tiết học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm phát huy trí thông minh, sáng tạo khi trả lời câu hỏi hoặc giải các bài tập; tạo điều kiện cho học sinh giỏi biết cách hướng dẫn đối tượng học sinh khác học tập và đạt kết quả tốt. - Giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống xung quanh; nội dung học và vận dụng cần tạo điều kiện để tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập và phát triển năng lực, sở trường, năng khiếu của từng em. - Giáo viên tổ chức các hoạt động giảng dạy và giáo dục một cách đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi lớp (dạy trên lớp theo hình thức giao luư, dạy ngoài không gian lớp học; tổ chức tham quan, ngoại khoá để học sinh đợc học tập thông qua hoạt động thực tế; học ở th viện, hoặc tham gia các trò chơi, cuộc thi, hội diễn, hội thao, triển lãm tranh bổ ích đối với việc giáo dục toàn diện). - Ngoài ra, nên tổ chức các buổi sinh hoạt nh một hội thảo nhỏ để học sinh giỏi trình bày cách học, cách suy nghĩ khi làm một bài toán, bài tập làm văn, Qua đó góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi đồng thời tác động tích cực đến những đối tợng học sinh khác trong lớp. - Các tổ chuyên môn tổ chức hội thảo về nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tợng học sinh giỏi theo từng khối lớp. - Kết hợp tổ chức giao luư học sinh giỏi ở các cấp (trường, huyện) với yêu cầu tạo điều kiện để các em thể hiện khả năng vận dụng, tư duy sáng tạo về một vấn đề, một đơn vị kiến thức trong chơng trình, nhằm giúp học sinh tự tin và có hướng phấn đấu trong tương lai. * Trách nhiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi + Nhà trường: - Đầu năm học nhà trờng lập kế hoạch bồi dưỡng học s

Biện Pháp Tổ Chức Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Ở Trường Tiểu Học

Báo cáo thực tập sư phạm xin gửi đến các bạn bài báo cáo thực tập sư phạm tiểu học là Biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học để làm tài liệu học tập cho các bạn

Lịch sử phát triển của nhân loại, ở bất kỳ thời đại nào, quốc gia nào con người luôn là động lực của sự phát triển xã hội mà động lực tiên phong thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững là do những người tài, những người có trí tuệ tạo ra. Chính “Những người tài giỏi là cái gốc làm nên sự nghiệp”. Họ đã tạo ra những bước ngoặt trong sự phát triển lịch sử xã hội loài người, sản sinh ra những giá trị vật chất tinh thần tiêu biểu trong nền văn minh nhân loại. Đặc biệt bước vào thế kỷ của nền văn minh trí tuệ thề kỷ mà “cạnh tranh chất xám” sẽ diễn ra ngày càng gay gắt thì nhiều nước trong khu vực và trên thế giới lại càng quan tâm tới chiến lược nhân tài, đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho việc đào tạo nhân tài và coi trọng nhân tài là chiến lược quyết định cho sự phồn thịnh của đất nước.

Qua kinh nghiệm của các nước phát triển cao và những nước công nghiệp mới phát triển, người ta càng thấy rõ: Một trong những yếu tố quan trọng có tính quyết định tiến trình và tốc độ phát triển kinh tế – xã hội là việc hoạch định đúng và thi hành được chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và sử dụng người tài. Những người tài năng nhất là các thiên tài không chỉ mang lại vinh dự, danh tiếng cho quốc gia, mà còn mang lại giá trị tinh thần, vật chất to lớn không chỉ cho mỗi nước mà còn cho cả nhân loại.

Qua 4000 nghìn năm lịch sử Việt Nam đã phát huy được vai trò của những người tài giỏi. Bởi ông cha ta rất coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài và đúc rút thành kinh nghiệm quý báu: “Thiên tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp”.

Nhận thức được vấn đề này, lịch sử Việt Nam đã ghi công nhiều người tài năng và coi việc đào tạo nhân tài là quốc sách của nhà nước. Ngày nay vấn đề bồi dưỡng nhân tài được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Tại văn kiện đại hội Đảng VIII đã nêu “Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”.

Văn kiện Đại hội Đảng IX tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.

Thực hiện tốt Nghị quyết TW2 khoá 8, trong đó việc bồi dường, đào tạo học sinh giỏi là vấn đề hết sức cần thiết, bởi vì chỉ có những nhân tài mới nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học mới của nhân loại, phát minh ra sáng kiến để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.

Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp là của những người làm công tác giáo dục. Bởi vậy trong tài liệu tiếp tục quán triệt Nghị quyết Trung ương II, Bộ giáo dục và đào tạo chỉ rõ “…trường tiểu học và mỗi giáo viên tiểu học đều có nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi”.

Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học là nền móng cho chiến lược đào tạo người tài của đất nước. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở cấp Tiểu học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa. Để có được các thành quả về giáo dục học sinh nói chung hay những thành tích cao của học sinh giỏi nói riêng, ngay từ cấp Tiểu học các nhà trường phải có sự quan tâm, chú ý từ các buổi học hằng ngày của các khối lớp và ở tất cả các môn học trong nhà trường. Việc giáo dục học sinh hằng ngày trên lớp có chất lượng chính là tạo một nền móng vững chắc cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài. Mặt khác nội dung, phương pháp giáo dục đại trà và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như hình thức tổ chức phải phong phú và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh mới đem lại hiệu quả trong giáo dục.

Trường tiểu học Hoà Sơn A nhiều năm qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng giảng dạy và hiệu quả bồi dưỡng ngày càng đòi hỏi cao. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là cả một quá trình, phải có kế hoạch cụ thể cho người dạy và cả người học, vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra ” Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học”.

in Mẫu báo cáo thực tập. Thẻ:bài thu hoạch báo cáo thực tập sư phạm, bài thu hoạch báo cáo thực tập sư phạm tiểu học, báo cáo thực tập, báo cáo thực tập sư phạm tiểu học, báo cáo thực tập tiểu học, mẫu báo cáo thực tập, tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học

Skkn Giải Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt

Sáng kiến kinh nghiệm

Giải pháp bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt

A- ĐẶT VẤN ĐỀ : Tiếng Việt là một môn học quan trọng đối với bậc Tiểu học. Qua môn học này giúp học sinh biết đọc thông viết thạo, biết sử dụng từ ngữ một cách chuẩn xác và có kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Những kiến thức của môn học Tiếng Việt là tiền đề, là cơ sở cho học sinh tiếp cận với các môn học khác. Việc dạy và học Tiếng Việt trong nhà trường luôn được chú trọng ngay từ lớp đầu cấp. Đặc biệt là công tác phát hiện và bồi dưỡng những mầm non năng khiếu Tiếng Việt đã và đang được các nhà trường rất quan tâm. Trong thời đại hiện nay – thời đại của sự bùng nổ công nghệ thông tin, đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển thì việc dạy và học môn học này càng trở nên cần thiết. Học tốt môn Tiếng Việt sẽ bồi dưỡng cho các em học sinh tình yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và bản sắc văn hoá dân tộc. Song trong thực tế trong các nhà trường một bộ phận phụ huynh có tư tưởng xem nhẹ môn Tiếng Việt, chỉ thích con em mình theo học các lớp năng khiếu Toán, ngoại ngữ khiến cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt tại các trường Tiểu học gặp không ít khó khăn. Xuất phát từ thực tế trong nhà trường, với cương vị của người quản lý chỉ đạo chuyên môn, tôi nhận thấy để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt đạt kết quả cao cần có sự phối kết hợp đồng bộ giữa cán bộ quản lí chuyên môn với đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy và sự vào cuộc của phụ huynh học sinh. Bằng kinh ngiệm của mình, tôi xin được nêu ra một số giải pháp trong việc chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học . B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I . Xây dựng kế hoạch chỉ đạo : Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường được xây dựng trên nhiệm vụ chỉ đạo của các cấp các ngành, đồng thời cần chú ý đến đặc điểm riêng của nhà trường, của địa phương, chú trọng chỉ đạo xây dựng trọng điểm mũi nhọn “Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt “. Riêng hoạt động này được xây dựng chi tiết, tỉ mỉ, bàn bạc thống nhất với hội đồng nhà trường, hội phụ huynh học sinh và địa phương …. để đi đến thống nhất thực hiện. II . Tổ chức thực hiện : 1, Phát hiện học sinh giỏi Tiếng Việt : Công tác phát hiện và lựa chọn học sinh giỏi Tiếng Việt là một việc làm hết sức quan trọng. Việc lựa chọn không phải chỉ chú ý đến lực học của môn học mà còn phải quan tâm đến sở thích, sự say mê của các em đối với Tiếng Việt. Trong quá trình dạy học giáo viên phải chú ý đến các đối tượng học sinh. Định hướng cho các em biết được vai trò cần thiết của môn học,

quan đó các em được mở mang tầm hiểu biết đồng thời có thêm những kiến thức thực tế về các phong cảnh mà các em được tận mắt ngắm nhìn. – Đối với giáo viên : Mỗi giáo viên trong nhà trường đều xác định rõ ràng phần thưởng cao quý nhất của mình là sự tin yêu của các em học sinh, uy tín, sự tôn trọng, thán phục của phụ huynh và bạn bè đồng nghiệp. Hằng kì, hằng năm nhà trường luôn theo dõi thành tích mà giáo viên đạt được để tuyên dương trong các cuộc họp hội đồng, họp phụ huynh học sinh và tuyên truyền trên đài truyền thanh xã. Nhà trường tham mưu với hội khuyến học xã tổ chức lễ phát thưởng và tuyên dương thành tích cho cán bộ giáo viên trong các dịp khai giảng, tổng kết, ngày nhà giáo Việt Nam. Với những phần thưởng tuy nhỏ bé không có nhiều về giá trị vật chất nhưng là nguồn động viên tinh thần lớn đối với giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. III/ Kết quả đạt được : 1, Kết quả kiểm định học sinh giỏi cấp Huyện môn Tiếng Việt Trong năm học 2010 – 2011 thực hiện kế hoạch chỉ đạo của Phòng Giáo dục Quỳnh Phụ trường đã có 80 em học sinh lớp 3,4,5 tham dự kiểm định học sinh giỏi văn hoá cấp Huyện , bài làm môn Tiếng Việt của các em được đánh giá cao, kết quả cụ thể như sau : Khối III IV V Số dự KT 30 25 25 SL đạt 26 22 23 2, Kết quả kiểm tra môn Tiếng Việt học kì I năm học 2010 – 2011 : Cùng với chất lượng học sinh giỏi qua kiểm định, chất lượng học sinh khá giỏi của môn Tiếng Việt qua các kì kiểm tra định kì cũng được nâng lên rõ rệt. Trong học kì I vừa qua Môn Tiếng Việt toàn trường đạt 96 % , học sinh đạt khá giỏi đạt được như sau: Khối I II III IV V Giỏi 35% 32% 24% 27% 45 % Khá 40 % 41 % 50 % 49 % 43 % C. KẾT LUẬN Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực trên, trong năm qua công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở trường tôi đã gặt hái được nhiều thành công góp phần không nhỏ vào phong trào giáo dục của xã nhà và là địa chỉ tin cậy của phòng giáo dục, xứng đáng với niềm tin của phụ huynh học sinh và nhân dân trong xã . 1. Bài học kinh nghiệm: Để phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học đạt hiệu quả cao đòi hỏi người quản lý phải: