Top 5 # Biện Pháp Hạn Chế Ô Nhiễm Môi Trường Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Các Biện Pháp Hạn Chế Ô Nhiễm Môi Trường

b. Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời)

c. Tạo bể lắng và lọc nước thải.

d. Xây dựng nhà máy xử lí rác thải.

e. Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

g. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

h. Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng

i. Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây xanh.

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN NHÓM 4 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1. Hạn chế ô nhiễm không khí 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước 3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc BVTV 4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MT CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1. Hạn chế ô nhiễm không khí Một số biện pháp Trồng cây gây rừng Lắp đặt thiết bị lọc khí Bảo vệ công viên xanh Sử dụng năng lượng gió Sử dụng năng lượng mặt trời CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước Một số biện pháp Cải tiến công nghệ sản xuất. Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển. Xây dựng hệ thống xử lí nước thải. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật Một số biện pháp Trồng rau sạch Hạn chế phun thuốc BVTV Sử dụng phù hợp thuốc BVTV Xây dựng điểm thu gom rác thải Sử dụng thiên địch CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn Tái chế lại chất thải rắn Phân loại rác trước khi xử lí Chôn lấp rác thải khoa học Xây dựng nhà máy xử lí rác Một số biện pháp CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.a,b,d,e,g,i,k,l,m,o 2.c,d,e,g,i,k,l,m,o 3.g,k,l,n,o 4.d,e,g,h,k,l 5.g,k,l 6.c,d,e,g,k,l,m,n 7.g,k 8.g,i,k,o,p. Bảng 55: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm Sắp xếp các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tương ứng với mỗi tác dụng hạn chế. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Nêu Các Biện Pháp Hạn Chế Ô Nhiễm Môi Trường.

Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Video Giải Bài 1 trang 169 sgk Sinh học 9 – Cô Nguyễn Ngọc Tú (Giáo viên VietJack)

Bài 1 (trang 169 sgk Sinh học 9) : Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.

Lời giải:

Các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường.

– Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí bằng cách lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệ sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi, sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm (năng lượng mặt trời, gió…). Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu, hạn chế tiếng ồn.

– Biên pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước chủ yếu xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các khu đô thị. Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, dùng các biện pháp cơ học, hoá học, biện pháp sinh học xử lí nước thải.

– Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật: xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao, hạn chế phun, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn.

– Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ chất thải rắn:

+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. Xây dựng khu tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng, kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

+ Dù dùng biện pháp hạn chế nào đi nữa cũng không mang lại hiệu quả như ta tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường sống.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-55-o-nhiem-moi-truong-tiep-theo.jsp

Những Biện Pháp Hạn Chế Ô Nhiễm Môi Trường Tại Khách Sạn

Tại sao cần những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?

Trên các phương tiện báo đài, truyền thông,… những tác động ô nhiễm gây ra với con người, môi trường sống là vô cùng nghiêm trọng. Vậy, mức độ nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường có đáng báo động không? Và cần có những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nào phải thực hiện?

Ô nhiễm môi trường là gì?

Có thể hiểu đây là tình trạng môi trường sống bị tác động bởi các chất độc, bụi bẩn, chất thải,… Việc này gây ra sự thay đổi về tính vật lý, hóa học hay nói cách khác sự thay đổi theo chiều hướng xấu do ô nhiễm môi trường là gì?

Hiện nay, ô nhiễm môi trường xảy ra trong 3 hệ sinh thái: đất, nước và không khí. Một trong những nguyên nhân ô nhiễm môi trường đó chính là đồ dùng một lần bằng nhựa. Vậy chúng gây nên những hệ quả gì cho môi trường cũng như cuộc sống của chúng ta hiện nay?

Hậu quả của ô nhiễm môi trường

Có lẽ không cần giải thích quá nhiều về những tác hại mà ô nhiễm gây ra. Bạn có thể dễ dàng nhận thấy sự thay đổi của thiên nhiên, khí hậu, thảm thực vật, động vật. Tại sao cần có những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ư?

+ Ô nhiễm nguồn nước sông ngòi gây mất mỹ quan kèm các mùi khó chịu ảnh hưởng trực tiếp tới con người. Bệnh tật sẽ là hậu quả của ô nhiễm môi trường mang lại cho con người. Các loài động vật biển luôn gặp tình trạng mắc kẹt trong các loại rác thải nhựa do con người thải ra.

+ Trực tiếp gây hại thậm chí giết chết, làm tuyệt chủng nhiều loại động thực vật quý hiếm. Đây là một trong những hậu quả đáng báo động và cần có những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường cụ thể trong tình hình hiện nay.

+ Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người: tỉ lệ mắc các bệnh về đường hô hấp tăng lên đáng kể. Các trường hợp đột quỵ, sốc nhiệt,… xảy ra không còn xa lạ.

+ Trong Công nghiệp đã và đang áp dụng những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, hiệu ứng nhà kính và lỗ thủng tầng Ozon ngày một nghiêm trọng hơn.

+ Cháy rừng lan ra trên diện rộng cũng là một hậu quả của ô nhiễm môi trường. Trong vài năm qua, những vụ cháy rừng lớn bắt đầu tăng lên. Thậm chí còn xảy ra ở những khu rừng nổi tiếng trên toàn thế giới.

Những biện pháp hạn chế môi trường tại khách sạn Six Senses Côn Đảo

Một trong những ngành nghề kinh doanh cần đặc biệt chú trọng đến việc bảo vệ môi trường chính là du lịch. Việc các khách sạn sử dụng sản phẩm từ nhựa không tái chế là một trong những nguồn gây ô nhiễm vô cùng lớn. Vậy những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nào được thực hiện tại mô hình này?

Biện pháp hạn chế ô nhiễm biển bằng đồ dùng thân thiện môi trường

Six Senses Côn Đảo là một trong những khách sạn thân thiện môi trường nhất trên thế giới. Bằng cách tái chế, sử dụng các đồ dùng thân thiện với môi trường ngay trong khách sạn của mình.

+ Sử dụng ống hút bằng sả thay vì ống hút nhựa dùng một lần. Với tính chất tự nhiên và kháng khuẩn của sả, loại đồ dùng một lần thân thiện môi trường này vô cùng an toàn cho sức khoẻ. Một trong những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường thiết thực và cụ thể nhất hiện nay.

+ Đầu tư dây chuyền sản xuất và đóng gói các loại nước uống. Tái sử dụng chai thuỷ tinh tái chế để giảm thiểu rác thải nhựa trong môi trường. Toàn bộ số tiền bán được từ các loại nước uống này sẽ được quyên góp cho Quỹ hỗ trợ cộng đồng tại Côn Đảo.

+ Tổ chức thường xuyên các hoạt động thu gom rác thải nhựa dọc bờ biển. Bên cạnh đó, Six Senses Côn Đảo cũng tạo ra các buổi gặp gỡ và nói chuyện cùng các bạn nhỏ. Chủ đề khu nghỉ dưỡng này muốn hướng tới chính là bảo vệ môi trường mọi lúc, mọi nơi.

+ Ngoài các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Six Senses Côn Đảo còn bảo tồn động vật biển ngay trong khuôn viên của mình. Cụ thể là những chú rùa biển với những bãi cát dành cho mùa sinh sản của chúng. Việc này đều được sự nhất trí của UBND tỉnh và vườn quốc Quốc gia Côn Đảo.

+ Bàn chải đánh răng tre, bàn chải gỗ: lông bàn chải, tay cầm thiết kế vừa vặn, dễ dàng sử dụng. Loại đồ dùng khách sạn bảo vệ môi trường này được khử khuẩn và đóng gói cẩn thận.

+ Dao cao tre, dao cạo gỗ: không thể thiếu với cánh mày râu. Được sản xuất bằng dây chuyền khép kín theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Loại dao cạo râu cán gỗ, tre này đặc biệt an toàn cho sức khoẻ người sử dụng. Là sản phẩm độc quyền của KOSEI – Thương hiệu được ưa chuộng trên toàn quốc trong lĩnh vực đồ dùng khách sạn. HOTLINE: 0868.816.522

Đây chính là một trong những chiến lược giúp đánh trúng tâm lý khách du lịch Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp những ưu đãi đi kèm cho dịch vụ của mình. Việc này nhằm thúc đẩy nhu cầu nghỉ dưỡng của du khách nội địa Việt Nam trong tình hình dịch bệnh hiện nay.

Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí và nước

Để khắc phục ô nhiễm không khí, cần có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bên cạnh đó, kết hợp cùng doanh nghiệp địa phương áp dụng các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí.

Các chất thải, rác bẩn ô nhiễm không còn, không khí nơi đây cũng trở nên trong lành hơn. Bởi vậy mà Six Senses Côn Đảo còn được mệnh danh là một trong số những khách sạn thân thiện môi trường nhất thế giới.

Những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường đã được Six Senses Côn Đảo áp dụng thành công và mang lại hiệu quả thiết thực. Hoặc ít nhất, bạn cũng có thể thay đổi thói quen nhỏ bằng việc sử dụng các đồ dùng khách sạn bảo vệ môi trường. Liên hệ để được tư vấn cụ thể: 0868.816.522

Hạn Chế Ô Nhiễm Môi Trường Từ Rác Thải Nhựa

Ngày nay, sử dụng túi nylon, hộp xốp, ly nhựa, ống hút… đã trở thành thói quen trong sinh hoạt hằng ngày của người dân. Có nhiều sản phẩm sử dụng một lần rồi thải ra môi trường, gây ô nhiễm, ảnh hưởng sức khỏe con người. Tình trạng này càng thêm nguy hiểm hơn nếu rác thải nhựa, túi nylon không được ngăn chặn, hạn chế vứt, thải ra môi trường… TÁC HẠI CỦA RÁC THẢI NHỰA

Túi nylon là vật dụng quen thuộc, không thể thiếu trong hầu hết các gia đình. Từ đựng đồ, đi chợ mua rau, mua thịt, cho tới đựng rác… cũng được người dân sử dụng. Bởi, các sản phẩm này có nhiều ưu điểm bền, chắc, tiện dụng và giá thành thấp. Tuy nhiên, trong đó có nhiều sản phẩm sử dụng một lần rồi thải ra môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Các nhà khoa học cho rằng túi nylon làm từ những chất khó phân hủy, khi thải ra môi trường phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới bị phân hủy hoàn toàn. Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, bởi túi nylon lẫn vào đất sẽ ngăn cản ôxi đi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dưỡng; đất và nước bị ô nhiễm bởi túi nylon, sản phẩm nhựa sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người…

Phần lớn rác thải nhựa, túi nylon được thu gom, đốt tại các lò đốt rác trên địa bàn TP Cần Thơ.

Theo thống kê, mỗi ngày Việt Nam thải ra 18.000 tấn chất thải nhựa và túi nylon; hằng năm 1,8 tỉ tấn chất thải nhựa và túi nylon thải ra biển và Việt Nam đứng thứ 17 trên tổng số 109 quốc gia thải nhiều chất thải nhựa nhất thế giới. Riêng, ở TP Cần Thơ hằng ngày thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt khoảng 690 tấn, trong đó rác thải nhựa, túi nylon chiếm từ 7 đến 10%. Điều này khiến giải pháp xử lý rác bằng phương pháp chôn lấp thời gian qua gặp nhiều khó khăn. Bởi, rác thải nhựa, túi nylon phải mất thời gian phân hủy lâu, chi phí xử lý tốn kém. Quan trọng hơn là khả năng tái sử dụng lại bãi chôn lấp bị kéo dài trong khi thành phố đang rất thiếu quỹ đất dành cho xử lý chất thải. Mặt khác, nếu xử lý túi nylon bằng phương pháp đốt cũng không ổn vì túi nylon chứa 2 chất PE và PP, khi đốt sẽ tạo thành khí cacbonnic, mê tan và khí dioxin cực độc.

Bà Cao Thị Minh Thảo, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường TP Cần Thơ, cho biết: “Với đặc tính bền vững trong tự nhiên, rác thải nhựa (chai nhựa, túi nylon, hộp đựng đồ ăn, cốc nhựa…) cùng với các chất gây ô nhiễm khác đã và đang tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế, xã hội và sức khỏe con người. Chất thải nhựa trở thành một thách thức lớn đối với cộng đồng và xã hội. Lượng rác thải nhựa, túi nylon phần lớn do thói quen sử dụng trong sinh hoạt của người dân và thải ra môi trường. Nếu chúng ta không cải thiện được thói quen tiêu dùng thì mọi gánh nặng về việc sử dụng túi nylon sẽ đổ dồn lên hoạt động thu gom và xử lý chất thải cho đơn vị chức năng…”.

NHIỀU GIẢI PHÁP XỬ LÝ

Thời gian qua, không chỉ trong sinh hoạt mà trong sản xuất cũng thải ra nhiều chất thải nhựa, gây ô nhiễm môi trường. Theo Thạc sĩ Kỷ Quang Vinh – Liên hiệp các Hội Khoa học – Kỹ thuật TP Cần Thơ, hiện nay sản xuất nông nghiệp cũng sử dụng các sản phẩm từ nhựa, như: nhựa làm bầu cây ăn trái, bao bảo vệ trái, màng phủ nông nghiệp, che sáng, giàn leo, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… Tuy nhiên, nếu không quản lý, xử lý tốt sẽ có nhiều tác hại đối với đất, tích nhiệt lượng trong đất và là nơi tồn trú của côn trùng, nấm bệnh, cản trở rễ cây phát triển… Đối với bao bì thuốc bảo vệ thực vật gây độc nguồn nước, tiêu diệt các sinh vật tự nhiên, thủy sản…

Thạc sĩ Kỷ Quang Vinh đưa ra giải pháp: “Để hạn chế tác hại từ nhựa đối với môi trường đất, nước, các địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức để nông dân giảm dần sử dụng chất thải nhựa không phân hủy; cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy định về hạn chế sử dụng nhựa trong bao bì nông nghiệp; thay thế các đồ nhựa bằng các vật dụng sinh học hay tái sử dụng được như sử dụng lưới, bao bố, bầu cây bằng lá chuối, dùng rơm rạ để phủ đất; sậy, tre làm giàn trồng cây; quy định công ty sản xuất công cụ, bao bì nhựa có trách nhiệm thu hồi tái sử dụng rác nhựa… Từ đó lượng rác thải nhựa trong sản xuất nông nghiệp sẽ được hạn chế”.

Sở Tài nguyên và Môi trường TP Cần Thơ cũng đưa ra kế hoạch tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn thành phố cắt giảm sử dụng nhựa, giảm thiểu đóng gói bao bì sản phẩm bằng nhựa và nylon; tăng cường sử dụng các sản phẩm từ vật liệu thân thiện với môi trường thay thế túi nylon, sử dụng các sản phẩm nhựa có khả năng tái chế, sử dụng… Đồng thời, thành phố cũng tăng cường các giải pháp quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nhựa nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu rác thải nhựa vào môi trường tự nhiên.

Siêu thị Co.opmart Cần Thơ cũng đã sử dụng túi bao bì tự hủy, túi môi trường canvas và túi xanh môi trường để bao gói hàng hóa cho khách hàng. Đây là sản phẩm có khả năng tái sử dụng nhiều lần và việc sử dụng túi bao bì tự hủy, túi môi trường canvas và túi xanh môi trường sẽ góp phần giảm phát thải bao bì nhựa vào môi trường. Thời gian tới, Siêu thị Co.opmart cũng yêu cầu các đối tác cung cấp hàng hóa giảm thiểu tối đa sử dụng bao bì nhựa trong đóng gói sản phẩm.

Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hoàng, Giảng viên Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ, cho biết: “Rác thải nhựa và nylon đang gây ô nhiễm môi trường đất, nước. Do đó, để hạn chế được loại chất thải này cần phải có cơ chế chính sách quản lý nhà nước; đồng thời các ngành chức năng tăng cường tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giảm dần rác thải nhựa, túi nylon khó phân hủy, tăng cường sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trường (túi bao bì giấy tự hủy), thu gom – tái chế rác thải nhựa khó phân hủy; sử dụng vật liệu đóng gói, gói quà sản phẩm bằng giấy… Đặc biệt, các cấp, các ngành chức năng tăng cường tuyên truyền, giáo dục để người dân thay đổi nhận thức, thói quen sử dụng túi nylon, giảm ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa thời gian tới”.

Bài, ảnh: HÀ VĂN